Khác với nước nguyên chất không dẫn điện thì nước ao, hồ, sông, biển...thường hòa tan các ion và các muối khoáng trong đất nên có khả năng phân li ra ion. HBr hòa tan trong nước D.[r]
(1)Thầy có nhu cầu giao lưu xin liên hệ email: info@123doc.org Khối 10: 400K; khối 11 400K; khối 12: 400K
Thầy cô giao lưu khối 900K ĐT/Zalo: 0919.064.357 Chương 1: SỰ ĐIỆN LI
Bài (Tiết 3): SỰ ĐIỆN LI
I/ MỤC TIÊU:
1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng a) Kiến thức: HS biết
- Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li
b) Kỹ năng:
- Làm quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện
li
- Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu
- Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu
c) Thái độ:
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch
- Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh
d) Tích hợp: Mơn Vật lí, hóa học 11 2 Mục tiêu phát triển lực
Định hướng lực hình thành:
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác - quản lý
- Năng lực đề xuất giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
- Năng lực thực hành hóa học - Năng lực sáng tạo
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kĩ lắng nghe tích cực
- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK
III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên
- Dụng cụ, hóa chất để HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: cốc đựng nước cất, dd saccarozơ,
dd NaOH, dd NaCl, dd CH3COOH 0,1M, dd HCl 0,1M, dụng cụ thử điện, khay đựng hóa chất
dụng cụ
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm, giấy A0, bút lơng
- Bảng tính tan, phiếu học tập - Trình chiếu Powerpoint
2 Học sinh
- Sách giáo khoa hóa 11
- Chuẩn bị theo yêu cầu GV
IV CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Phát giải vấn đề - Học theo góc, học tập hợp tác
- Kỹ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhóm
V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định
(2)3 Khám phá: Ở học kì I lớp 11 này, tiếp tục tìm hiểu kiến thức phần hóa vơ Đặc biệt, chương I liên quan đến kiến thức phần nguyên tử lớp 10
4 Kết nối: Chúng ta thấy nước cất khơng dẫn điện nước tự nhiên: ao hồ, nước mưa có? Để tìm hiểu điều tìm hiểu qua Bài 1: Sự điện li.
Hoạt động Khởi động. Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Năng lực hình thànhcho HS
5’ Ổn định tổ chức
Giới thiệu góc nhiệm vụ cụ thể góc (4 góc) Hướng dẫn HS nghiên cứu lựa chọn góc
Ngồi theo nhóm Quan sát lắng nghe Nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể lựa chọn góc theo tổ
- Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Hoạt động Tổ chức học tập theo góc.
(Tìm hiểu tượng điện li phân loại chất điện li) Thời
gian
Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Năng lực hình thành cho HS
25’ Yêu cầu tổ thực nhiệm
vụ góc, góc thời gian 5’ luân chuyển sang góc khác
Thứ tự luân chuyển góc sau:
1 → → →
2 → → →
3 → → →
4 → → →
Thực nhiệm vụ theo nhóm góc học tập Sử dụng kỹ thuật “khăn trải bàn”
- Năng lực tự học Năng lực hợp tác -quản lý
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực đề xuất giải vấn đề thơng qua mơn hóa học
Hoạt động Trưng bày sản phẩm tổng kết. Thời
gian Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Năng lực hình thành choHS
10’ Hướng dẫn tổ thực
nhiệm vụ trưng bày sản phẩm
Tổng kết lại cho HS
Trưng bày sản phẩm nhóm lên bảng
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
Góc 1: Góc trải nghiệm 1
HS tiến hành thí nghiệm “Hiện tượng điện li” theo nhóm, quan sát tượng, giải thích rút
ra nhận xét cần thiết Dưới phiếu học tập cho góc trải nghiệm
(3)Tiến hành TN:Tính dẫn điện nước cất, dung dịch đường saccarozơ, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch muối ăn (NaCl)
Cho cốc chuẩn bị sẵn dán nhãn là: nước cất, dung dịch saccarozơ, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch NaCl Cho dụng cụ thử điện vào cốc
Quan sát bóng đèn dụng cụ thử điện cốc Cốc đựng dung dịch làm bóng đèn sáng? Cốc đựng dung dịch khơng làm đèn sáng? Từ rút kết luận khả dẫn điện dung dịch cốc?
Góc 2: Góc phân tích 1
HS đọc tài liệu SGK “Hiện tượng điện li” tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi rút kiến
thức cần lĩnh hội
PHIẾU HỌC TẬP: GĨC PHÂN TÍCH 1
Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
- Vận dụng kiến thức dòng điện học lớp SGK Giải thích nguyên nhân tính dẫn điện
các dd axit, bazơ, muối?
→ Rút khái niệm điện li, chất điện li?
- Vận dụng kiến thức ion (Hóa học 10) Hãy biểu diễn điện li dung dịch NaOH, dung
dịch HCl, dung dịch NaCl phương trình điện li?
Góc 3: Góc trải nghiệm 2
HS tiến hành thí nghiệm “Phân loại chất điện li” theo nhóm, quan sát tượng, giải thích
và rút nhận xét cần thiết Dưới phiếu học tập cho góc trải nghiệm
PHIẾU HỌC TẬP: GĨC TRẢI NGHIỆM 2
Tiến hành TN:Khả dẫn điện dung dịch CH3COOH 0,1M, dung dịch HCl 0,1M
Cho cốc đựng dung dịch axit chuẩn bị sẵn dán nhãn là:dung dịch CH3COOH 0,1M, dung
dịch HCl 0,1M Cho dụng cụ thử điện vào cốc Nhận xét độ sáng đèn cốc đựng dung dịch?
Từ cho biết khả dẫn điện dung dịch tốt hơn? Nồng độ ion dung dịch lớn
hơn (HCl 0,1M hay CH3COOH 0,1M) ?
Rút kết luận số phân tử phân li ion dung dịch HCl CH3COOH nồng độ
0,1M?
Góc 4: Góc phân tích 2
HS đọc tài liệu SGK “Phân loại chất điện li” tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi rút
ra kiến thức cần lĩnh hội
PHIẾU HỌC TẬP: GĨC PHÂN TÍCH 2
Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
- Dựa vào khả phân li ion, người ta chia chất điện li thành loại nào?
- Nêu khái niệm chất điện li mạnh chất điện li yếu
- Sắp xếp dd sau vào nhóm chất điện li mạnh yếu: HCl, CH3COOH, Mg(OH)2, KOH, KCl,
HgCl2 Sau biểu diễn điện li chất theo nhóm phương trình điện li?
TỔNG KẾT I HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI.
1 Thí nghiệm:
- Nước cất, dd saccarozơ không dẫn điện - Dung dịch HCl, dd NaOH, dd NaCl dẫn điện
2 Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối nước:
- Do dung dịch axit, bazơ, muối có chứa ion chuyển động tự * Định nghĩa:
- Quá trình phân li chất nước ion điện li Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li
* Sự điện li biểu diễn phương trình điện li
VD: NaCl Na+ + Cl
NaOH Na+ + OH
HCl H+ + Cl
(4)II PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1 Thí nghiệm: SGK
Đèn cốc đựng dung dịch HCl 0,1 M sáng mạnh đèn cốc đựng dung dịch CH3COOH 0,1M
2 Chất điện li mạnh chất điện li yếu: a Chất điện li mạnh:
- Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hoà tan phân li ion - Những chất điện li mạnh là:
+ Các axit mạnh HCl, HNO3, H2SO4, HClO4…
+ Các bazơ mạnh NaOH, KOH, Ba(OH)2…
+ Hầu hết muối
- Phương trình điện li: dùng dấu “”
VD:
HCl H+ + Cl -b Chất điện li yếu:
- Là chất tan nước có phần số phân tử hồ tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dd
- Những chất điện li yếu:
+ Các axit yếu: CH3COOH, H2SO3, HF…
+ Các bazơ yếu: Bi(OH)3, Mg(OH)2…
+ Muối Hg: HgCl2, Hg(CN)2
- Phương trình điện li: dùng dấu “⇌ ”
VD:
- Quá trình phân li chất điện li yếu trình cân động, tuân theo nguyên lí Lơ Satơliê
VI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Trường hợp dẫn điện?
A. NaF rắn, khan B. DD glucozơ
C. Nước biển D. DD ancol etylic
Hãy giải thích câu hỏi đặt đầu bài?
Khác với nước nguyên chất không dẫn điện nước ao, hồ, sơng, biển thường hịa tan ion muối khống đất nên có khả phân li ion Vì vậy, chúng dẫn điện
Câu 2: Chất sau không dẫn điện được?
A CaCl2 nóng chảy B NaOH nóng chảy
C HBr hịa tan nước D KCl rắn, khan
Câu 3: Dãy dây gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SO3
C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl
Câu 4: Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có phần tử nào?
A. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O B. H+, CH3COO- C. H+, CH
3COO-, H2O D. CH3COOH, CH3COO-, H+
VII Dặn dò:
- Chép lại vào học
- Làm tập SGK/7