1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

skkn toán 2 giáo án khác lê văn hà thư viện giáo án điện tử

7 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 13,6 KB

Nội dung

GV ph¶i lµ ngêi tæ chøc, híng dÉn HS ho¹t ®éng häc tËp ®Ó gióp HS ph¸t hiÖn vµ tù gi¶i quyÕt nhiÖm vô bµi häc, tù chiÕm lÜnh kiÕn thøc míi, thiÕt lËp mèi quan hÖ gi÷a kiÕn thøc míi vµ ki[r]

(1)

Một vài suy nghĩ dạy học môn toán lớp Theo chơng trình sách giáo khoa míi

I Nhận thức đổi mục tiêu, nội dung, chơng trình sách giáo khoa(SGK) Tốn 2.

1- Mục tiêu

Dạy học môn toán nh»m gióp häc sinh (HS) biÕt:

- Bớc đầu có kiến thức bản, đơn giản thiết thực về: phép cộng, phép trừ có nhớ phạm vi 100; phép nhân, phép chia bảng nhân 2,3,4,5, bảng chia 2,3,4,5, tên gọi mối quan hệ thành phần kết phép tính, mối quan hệ phép cộng phép trừ, phép cộng phép nhân; số đến 1000, phép cộng phép trừ có chữ số( khơng nhớ); thành phần đơn vị dạng 1/2, 1/3, 1/4, 1/5; Các đơn vị đo độ dài mm, dm, m, km; phút, ngày tháng; kg, l; nhận biết số hình hình học: Hình chữ nhật hình tứ giác, đờng thẳng, đờng gấp khúc; tính độ dài đ-ờng gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, số tốn có lời văn chủ yếu giải phép tính

- Hình thành rèn luyện kỷ thực hành cộng trừ có nhớ phạm vi bảng tính, giải số phơng trình đơn giản dới dạng “tìm x”, tính giá trị biểu thức số, đo ớc lợng độ dài, khối lợng dung tích, nhận biết hình bớc đầu tập vẽ hình, tính độ dài đờng gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, giải vài dạng tốn đơn cộng, trừ, nhân, chia HS bớc đầu biết diễn đạt lời, ký hiệu số nội dung đơn giản học thực hành, tập so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu t-ợng hố, khái qt hố, phát triển trí tởng tt-ợng trình áp dụng kiến thức kỹ toán học tập đời sống

- Tập phát triển, tìm tòi tự chiếm lĩnh kiến thức mới; chăm chỉ, tự tin, hứng thú học tập thực hành

2 Nội dung chơng tr×nh

Gồm mạch kiến: số học, đại lợng, đo đại lợng, giải tốn, yếu tố hình học nhng mạch số học trọng tâm Lấy đổi số loại phép tính làm trọngt âm đổi chơng trình Nh vậy, đổi nội dung toán đổi cấu trúc nội dung số học cách thể nội dung số học nhằm tăng cờng thực hành luyện tập, kỹ tính tốn, giúp học sinh học đến đâu hiểu đến

(2)

SGK to¸n gồm phần chính: - Ôn tập (toán 1) bỉ sung

- PhÐp céng, trõ cã nhí phạm vi 100 - Phép nhân phép chia

- Các số phạm vi 1000 - Ôn tập cuối năm

SGK toỏn mi l s phi hợp sách giáo khoa tập Sách khơng cung cấp kiến thức có sẵn mà chủ yếu cung cấp t liệu trình bày dới dạng tình có vấn đề để giáo viên (GV) tổ chức hớng dẫn cho HS hoạt động, phát giải vấn đề Từ em nắm đợc kiến thức kỹ Khác SGK cũ nội dung thờng không đợc trình bày đầy đủ hồn chỉnh Điều kích thích HS phải suy nghĩ tính tốn để tìm cách “lấp đầy” chỗ cha đầy đủ hoàn chỉnh Có thể nói tự “lấp đầy” chỗ cha đủ (thể dấu hoặc?) đồng nghĩa với việc em phát kiến thức

4 Về phơng pháp dạy học:

T nhng c điểm ta thấy chơng trình SGK tốn có điểm khác biệt mẻ nhiều so với chơng trình SGK cũ Vì vậy, địi hỏi GV phải đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hố hoạt động nhận thức HS GV phải ngời tổ chức, hớng dẫn HS hoạt động học tập để giúp HS phát tự giải nhiệm vụ học, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, thiết lập mối quan hệ kiến thức kiến thức học

II Thùc tr¹ng dạy học nay:

Qua trình giảng dạy thấy có số thuận lợi khó khăn sau: 1 Thn lỵi:

Việc triển khai chơng trình SGK có thuận lợi đợc quan tâm đạo cấp, ban giám hiệu nhà trờng, đồng chí ban đạo thay sách

Nhà trờng trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học cho GV, thờng xuyên dự thăm lớp góp ý cho tiết dạy, xây dựng tiết dạy mẫu

Một thuận lợi HS đợc phụ huynh chuẩn bị đầy đủ SGK, tập toán đồ dùng học toán

2 Khó khăn:

(3)

Trỡnh ca hc sinh lớp khơng đồng đều, có em tiếp thu nhanh có số em tiếp thu cịn chậm

III BiƯn ph¸p thùc hiƯn:

Để nâng cao kết dạy học mơn tốn theo tinh thần đổi mới, theo cần lu ý số vấn đề sau:

- Trớc hết, GV phải nắm mục tiêu, nội dung, mức độ nội dung, khả khai thác nội dung loại tiết học SGK toán Trên sở cải tiến, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện học tập lớp học

- Dới vai trò trọng tài, GV tổ chức cho HS hoạt động học tập giúp em tự phát vấn đề, tự giải vấn đề tự chiếm lĩnh kiến thức mới, thiết lập đợc mối quan hệ kiến thức kiến thức học

- Để khẳng định HS tự chiếm lĩnh kiến thức nh đạt đến mức độ phải qua thực hành Vì vậy, sau nắm học nói chung HS phải làm đợc tập SGK (hay tập toán) Thời lợng thực hành tiết học chiếm tỷ lệ 50%-60% Đây hội để GV tổ chức hoc HS hoạt động học tập, thực dạy học phù hợp với đối tợng HS GV giúp HS tham gia vào hoạt động thực hành, luyện tập theo khả bng cỏch:

+ Tổ chức cho HS làm tập theo thứ tự xếp SGK (hay tập toán)

+ Bi l bi áp dụng, củng cố lại kiến thức vừa đợc học nên GV cần gợi ý hớng dẫn kỹ cho lớp làm vào (2-3 HS lên bảng) Sau HS làm xong cho HS nêu lại cách thực Hoặc cho HS làm vào bảng để GV kiểm sốt đợc tất HS

+ Các tập cịn lại cho em làm luôn, không bắt HS chờ đợi trình làm Sau bài, HS làm xong chuyển sang làm tiếp sau Tuỳ vào đối tợng HS, phải chấp nhận có HS làm nhanh, làm chậm, có HS khá, giỏi làm đợc nhiều tập tốt cịn HS yếu lúc hội để GV hớng dẫn, giúp đỡ phơng pháp làm

+ GV không áp đặt HS theo phơng án có sẵn mà động viên em tìm lựa chọn phơng án tốt

(4)

+ KhuyÕn khÝch HS tù nãi hạn chế mình, bạn, nêu cách kh¾c phơc

+ ë ci tiÕt häc tỉ chøc cho HS chơi trò chơi học tập giúp em củng cố lại học cách hứng thú

Sau tơi xin trình bày số ví dụ dạy học theo tinh thần đổi mới: Ví dụ: Bài cộng với số: 8+5

GV tiến hành dạy dới hình thức tổ chức hoạt động dạy học nh sau: Hoạt động 1: Giới thiệu phộp cng 8+5

- GV nêu toán: Có que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính?

- Muốn biết có tất que tính em làm nào? (8+5) - GV ghi bảng phép tính 8+5

- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết phép tính - HS thao tác que tính để tìm kết nhiều cách:

Cách 1: Gộp que tính với que tính đếm lần lợt từ đến hết, đợc 13 que tính

Cách 2: Lấy que tính que tính đợc 10 que tính, bó lại thành chục que tính, chục que tính với que tính 13 que tính

Cách 3: Lấy que tính que tính gộp với que tính đợc 10 que tính, bó lại thành chục que tính, chục qua tính với que tính 13 que tính

- Giáo viên nhận xét tất cách làm đúng, cách thứ làm lâu nhất, cách thứ đơn giản nhanh Vậy học theo cách

Giáo viên hớng dẫn học sinh thao tác trªn que tÝnh:

“LÊy que tÝnh gép víi que tính thành 10 que tính, bó lại thành mét chơc que tÝnh, mét chơc que tÝnh víi que tÝnh lµ 13 que tÝnh”

- VËy 8+5 b»ng bao nhiªu? (8+5=13)

ở tiết học, học sinh huy động kiến thức đợc học lớp để tự phát kiến thức nh: 8+2=10 (đây thao tác gộp que tính với que tính 10 que tính); 10+3=13 (chính chục que tính que tính) Đây điểm phơng pháp dạy phép tính lớp khơng trình bày sở cách tính mà rút sở thực hành thao tác tay với que tính Học sinh sử dụng thao tác que tính để làm bộc lộ “cơ sở lý luận” mt cỏch giỏn tip m thụi

- Từ chỗ hớng dẫn học sinh tìm kết phép tính cách thao tác que tính, giáo viên híng dÉn häc sinh viÕt theo cét däc:

8 cộng với 13, viết (thẳng cột đơn vị với 5), viết vào

(5)

cét chôc

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tự lập bảng cộng với số “ ”

Tiếp tục yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết phép tính: 8+3, 8+4, 8+9

- Chia nhóm học sinh tìm kết phép tính - Gọi học sinh nêu kết giáo viên ghi bảng

- Sau ó lp c bảng cộng với số, giáo viên cho học sinh nhận xét: phép tính có thành phần giống nhau? (đều có số hạng thứ 8)

- Giáo viên nêu nội dung bµi häc “8 céng víi sè” vµ cho học sinh học thuộc lòng bảng cộng

Nh vy, học sinh tự phát kiến thức tự giải nhiệm vụ học

Hoạt ng 3: Thc hnh

- Giáo viên hớng dẫn tổ chức cho em làm tập 1, 2, 3, 4, tập toán (trang 21)

Bµi 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài? (tính nhẩm) - Cho lớp làm vào tập toán

- Trên sở thuộc bảng cộng, học sinh tự tìm kết phép tính - Gọi học sinh nối tiếp trả lời kết phÐp tÝnh

- Sau chữa bài, giáo viên cho học sinh nhận xét cột tính để học sinh tự nhận ra, chẳng hạn: 4+8 8+4 12, “Khi đổi chỗ số hạng phép cộng tổng khơng thay đổi”

Bài 2, 3, 4, 5: Giáo viên cho học sinh làm - Học sinh khá, giỏi làm hết

- Học sinh trung bình làm 2, 3, (4)

- Học sinh yếu giáo viên gợi ý, hớng dẫn cho em phơng pháp làm - Giáo viên nhận xét chữa

Bi 2: Lu ý hc sinh viết chữ số thẳng cột (đơn vị với đơn vị, chục với chục)

Bài 3: Cho học sinh nhận xét 8+5 8+2+3 13 (khi cộng với tách thành tính nhẩm)

(6)

Giáo viên phép tính bảng cộng “8 cộng với số” gọi học sinh nối tiếp trả lời nhanh kết phép tính

Nh biết, nội dung dạy học đại lợng số đo đại lợng SGK tốn có nhiều đổi so với chơng trình cũ Một đổi là: ý hình thành phát triển học sinh “biểu tợng” đại lợng đơn vị đo đại lợng Tôi xin giới thiệu dạy đại lợng thể đổi theo định hớng Đó “kilơgam” SGK tốn

Giáo viên tiến hành dạy dới hình thức tổ chức hoạt động nh sau: Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng vật nhẹ “ ”

Giáo viên cho HS tay phải cầm sách, tay trái cầmmột hỏi:

- HÃy xem nặng hơn, nhẹ hơn?

+ Hc sinh cú th trao đổi với bạn tự cảm nhận đợc kinh nghiệm sống em: sách “nặng hơn” hay “nhẹ hơn” sách

+ Qua cảm nhận đợc nghe làm quen với từ “nặng”, “nhẹ” qua hoạt động so sánh HS có biểu tợng đại lợng (khối lợng) Từ xuất nhu cầu: muốn biết vật “nặng”, “nhẹ” ta cần phải cân vật

Hoạt động 2: Giới thiệu cân đĩa cách cân đồ vật để xác định nặng , nhẹ

“ ” “ ”

- GV cho học sinh quan sát cân đĩa thật (khơng nên dùng mơ hình cân đĩa dễ bị thiếu xác) hớng dẫn sử dụng cách cân với cân đĩa

- GV đặt vấn đề: Qua cảm giác em bớc đầu “cảm nhận” đợc sách “nặng hơn” hay “nhẹ hơn” quển sách Bây cân đĩa, ta “tin cậy” “cảm nhận” em

- GV cho số em, lần lợt em đặt lên đĩa cân, sách lên đĩa cân kia, quan sát độ lệch kim cân nhận xét, chẳng hạn: kim lệch phía sách, ta thấy sách “nặng hơn” hay “nhẹ hơn” sách

(7)

Hoạt động 3: giới thiệu kilôgam, cân kilôgam.

- GV cho HS quan sát cân kilôgam giới thiệu cho HS biết cân kilôgam “quả cân nặng kilôgam” (thực kilơgam đơn vị đo có tính qui ớc, đơn vị đo chuẩn khối lợng), với học sinh lớp giới thiệu nh Cho HS đợc cầm thử tay cân kilôgam để cảm nhận đợc nặng nhẹ

- GV nêu tiếp: Để đo mức độ “nặng”, “nhẹ” vật ta dùng đơn vị đo kilôgam (kilôgam viết tắt kg), sau giáo viên để sách lên đĩa cân, cân kilôgam để lên đĩa cân bên kia, thấy kim lệch phía cân ta biết đợc sách nhẹ kilôgam

- GV cho HS đặt lên đĩa cân gói đờng (gói đờng cho sẵn nặng kg), đĩa cân để cân kg, cân thăng HS nhận xét đợc gói đờng cân nặng 1kg Làm tơng tự đặt da lên đĩa cân, cân nặng kg lên đĩa cân kia, cân thăng bằng, HS nêu đợc “quả da nặng kg” (GV chọn sẵn da nặng kg)

Giờ dạy diễn với nhiều hoạt động khác nữa, nêu lên hoạt động chủ yếu, qua hình thành phát triển HS biểu tợng đại l-ợng đơn vị đo đại ll-ợng

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w