- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.. II.[r]
(1)TUẦN 5
Thứ hai ngày tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
NHẬN XÉT TUẦN 4 Tiết 2: Toán
SỐ 7 I MỤC TIÊU:
- HS biết thêm 7, viết số 7; đọc, đếm từ đến 7; biết so sánh số phạm vi 7, biết vị trí số dãy số từ đến
- Rèn kĩ đếm số, so sánh số phạm vi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các nhóm có mẫu vật loại - Mẫu chữ số in viết
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên Học sinh
1 Hoạt động 1: Khởi động
- Y/c HS đếm từ – 6, từ - - Cho HS nêu cấu tạo số - Gv nhận xét
2 Phát triển bài a, Giới thiệu b, Lập số 7:
- GV treo tranh lên bảng
- Lúc đầu có bạn chơi cầu trượt ? - bạn thêm bạn tất có bạn - GV nêu:6 bạn thêm bạn bẩy tất có bạn
+ Y/c HS lấy chấm tròn & đếm thêm chấm tròn đồ dùng
- Em có tất chấm trịn ? - Cho HS nhắc lại “Có chấm trịn” + Treo hình tính, thêm tính hỏi
- Hình vẽ cho biết ? - Cho HS nhắc lại
+ GV KL: HS, chấm trịn, tính có số lượng
c, Giới thiệu chữ số in chữ số viết
- GV nêu: Để thể số lượng
- HS hát - số em đọc - vài em nêu - HS đọc đầu - HS quan sát tranh
- Có bạn chơi, thêm bạn - bạn
- số HS nhắc lại - Hs thực theo HD
- chấm tròn thêm chấm trịn 7, tất có chấm tròn
- vài em nhắc lại
- Có tính thêm tính
(2)trên người ta dùng chữ số
- GV giới thiệu số in số viết - GV nêu cách viết viết mẫu:
d,Thứ tự số 7:
- Yêu cầu HS lấy que tính đếm từ đến
- Gọi HS lên bảng viết số từ đến - Số đứng liền sau số ?
- Số đứng liền trước số ? - Những số đứng trước số ? - Cho HS đếm từ đến từ đến
e, Luyện tập: Bài 1: Viết số 7
- GV nêu yêu cầu - GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 2: Số ?.
- Yêu cầu lớp làm nêu cách làm - Tất có bàn ?
- Có bàn trắng? bàn đen ? GV nêu: Bảy bàn gồm bàn trắng bàn đen ta nói:
“Bảy gồm 2, gồm 5”
Bài 3: Viết số thích hợp vào trống.
- Hướng dẫn HS đếm số ô vuông điền kết vào trống phía dưới, sau điền tiếp số thứ tự
- Gọi đại diện cặp kết - GV nhận xét, chia sẻ
Bài 4: > , < , =
- Cho HS nêu yêu cầu, làm tập nêu miệng kết
- GV nhận xét, chia sẻ
3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi “Nhận biết số lượng để viết số”
- HS viết bảng số - Số đứng liền sau số - Số đứng liền trước số
- Những số 1,2,3,4,5,6 đứng trước số
- HS đếm theo yêu cầu GV - HS nêu lại yêu cầu
- HS đếm cá nhân
- HS viết chữ số vào SGK
- HS làm tập cá nhân nêu miệng kết
-
- bàn trắng, bàn đen - Một số HS nhắc lại
- HS làm theo cặp vào phiếu tập - Đại diện cặp nêu kết
– HS nhận xét
- HS làm theo nhóm
(3)- Cho HS đọc số từ đến 7, từ đến
- Nhận xét chung học -HS tự đánh giá tiết học
Tiết 3+4: Tiếng Việt
ÂM /ch/ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ơn Tốn
SỐ 7 Tiết +3 : Ôn Tiếng Việt
ÂM /ch/
Thứ ba ngày tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG
Tiết 1+2: Tiếng Việt
ÂM /d/ Tiết 3: Toán
SỐ 8 I MỤC TIÊU:
- HS biết thêm 8, viết số 8; đọc, đếm từ đến 8; biết so sánh số phạm vi 8, biết vị trí số dãy số từ đến
- Rèn kĩ đếm số, so sánh số phạm vi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chấm trịn, bìa, bút dạ, que tính…
- HS: chấm trịn, que tính, đồ dùng toán 1, bút…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên Học sinh
1 Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS đếm số từ 1-7 từ 7-1 - Cho HS nêu cấu tạo số
- GV Nhận xét
2 Hoạt động 2: Phát triển bài - Giới thiệu
a, Lập số 8:
+) Treo hình vẽ số HS lên bảng - Lúc đầu có bạn chơi nhảy dây - Có thêm bạn đến
- bạn thêm bạn bạn , tất có bạn
+) GV dán lên bảng chấm tròn - Trên bảng có chấm trịn
- HS hát
- HS nêu cá nhân
- HS quan sát NX - Có bạn
- bạn
(4)- GV dán thêm chấm tròn
- Thêm chấm tròn chấm tròn ? - Cho HS nhắc lại
+) Cho HS lấy que tính - Có que tính ?
- Cho HS lấy thêm que tính
- que tính thêm que tính que tính
+ GV KL: HS, Chấm trịn, que tính có số lượng
b, Giới thiệu chữ số in chữ số viết:
- GV giới thiệu số in số viết; viết mẫu số
- GV theo dõi, chỉnh sửa
c, Thứ tự số 8
- Y/c HS lấy que tính đếm từ 1-8 - Số đứng liền sau số ? - Số đứng liền trước số ? - Những số đứng trước số 8? - Cho HS đếm từ - từ 8-1
d, Luyện tập Bài 1: Viết số 8
- Gọi HS nêu Y/c
- Y/c HS viết dòng số vào - GV nhận xét
Bài 2: Số ?
- Gv nêu yêu cầu hướng dẫn cách làm - Cho HS đổi KT chéo
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS làm nêu miệng
0 Trong số từ - số số lớn ?
- Trong số từ 1-8 số số nhỏ ?
Bài 4: < , > , =
- Cho HS nêu Y/c ? - HD giao việc
- GV nhận xét ,chia sẻ
- chấm trịn - Có que tính - que tính
- HS viết bảng số
- HS lấy que tính đếm cá nhân - HS lên bảng viết:1,2,3,4,5,6,7,8 - Số
- Các số: 1,2,3,4,5,6,7 - Hs đếm cá nhân, lớp - Viết số
- HS làm cá nhân vào SGK
- HS đếm số ô chấm hình điền kết đếm = số ô vuông - HS làm cá nhân
- Số - Số
- HS làm theo nhóm
(5)3 Hoạt động 3: Củng cố - Dăn dò:
- Trị chơi: "Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8”
- Cách chơi: GV treo số bìa có vẽ chấm trịn số đồ vật khác - HS phải đếm số đồ vật hình Hình có số lượng ghi vào
- NX chung học
- HS chơi theo đội, đội cử đại diện lên chơi, tổ nhanh, thắng
-HS tự đánh giá tiết học
Tiết 4: Mĩ thuật:
VẼ NÉT CONG I MỤC TIÊU
- HS nhận biết nét cong, biết cách vẽ nét cong
- HS vẽ hình có nét cong vẽ màu theo ý thích - HS thêm u thích mơn học
II ĐỒ DÙNG
Giáo viên : - Một số đồ vật có dạng hình trịn - Một vài hình vẽ có hình nét cong - Bài HS năm trước
Học sinh: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu, tẩy
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên
.Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong.
- GV: Vẽ lên bảng số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín đặt câu hỏi u cầu HS trả lời theo nội dung: + Em gọi tên nét?
+ Em có nhận xét nét đó? - GV: u cầu đại diện nhóm trình bày - GV: u cầu nhóm bạn nhận xét - GV: Kết luận vẽ lên bảng quả, cây, song nước, núi…Gợi ý để HS nhận thấy hình vẽ từ nét cong
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Vẽ trực tiếp lên bảng để HS nhận
+ Cách vẽ nét cong
- HS ý lắng nghe + Cong trịn khép kín + Nét lượn sóng + Nét gấp khúc .- HS trình bày - HS nhận xét
(6)+ Các hình hoa vẽ từ nét cong
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo vẽ HS năm trước
- GV: Gợi ý HS làm tập + Gợi ý HS tìm hình định vẽ
+ Yêu cầu HS vẽ hình to vừa với phần giấy
+ Vẽ thªm hình khác có liên quan
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV: Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống bàn hướng dẫn HS cịn lúng túng
- GV: u cầu HS hồn thành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn số yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục + Màu sắc
+ Cách vẽ nét cong
+ Theo em vẽ đẹp _ GV: Nhận xét chung
+ Khen ngợi HS có vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
3: Củng cố, dặn dị.
- GV yêu cầu HS kể lại số đồ vật có dạng nét cong
- GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS
+ Quan sát hình dáng cây, hoa , + Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập
- HS tham khảo
- HS thực hành - HS hoàn thành
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS trả lời
- HS lắng nghe dặn dị -HS tự đánh giá tiết học
BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ơn Tốn
SỐ 8 Tiết 2+3: Ôn Tiếng Việt
ÂM /d/
(7)BUỔI SÁNG Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên chuyên biệt dạy
Tiết 2: Toán
SỐ 9 I MỤC TIÊU:
- HS biết thêm 9, viết số 9; đọc, đếm từ đến 9; biết so sánh số phạm vi 9, biết vị trí số dãy số từ đến
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các nhóm có đồ vật loại - Mẫu số in viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên Học sinh
1 Hoạt động 1: Khởi động
- Cho học sinh lên bảng nhận biết nhóm đồ vật có số lượng
- Yêu cầu HS đọc từ - từ - - Cho HS nêu cầu tạo số
- Nêu nhận xét sau KT
2 Hoạt động 2: Phát triển bài a, Giới thiệu
b, Lập số 9.
+) Treo tranh lên bảng
-Lúc đầu có bạn chơi? - Có thêm bạn đến
- Có bạn thêm bạn hỏi có bạn ? - GV nêu: Có bạn thêm bạn, tất có bạn
* Yêu cầu học sinh lấy que tính lấy que tính đồ dùng , hỏi
- Các em có tất que tính? - Cho học sinh nhắc lại
* Có chấm trịn thêm chấm tròn chấm tròn
+ GV kết luận: học sinh, chấm tròn, que tính có sơ lượng
c, Giới thiệu số in chữ số viết: - GV nêu: Để thể số lượng người ta dùng chữ số
- GV giới thiệu số in số viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết d, Thứ tự số 9.
- Yêu cầu học sinh lấy que tính tính đếm
- HS hát
- HS lên bảng - -3 học sinh nêu
- HS quan sát tranh - Có bạn
- Có thêm bạn - Tất có bạn - Học sinh nhắc lại
- que tính thêm que tính que tính
- Một số em nhắc lại
- Lúc đầu có chấm trịn sau thêm chấm trịn tất có chấm tròn
- HS tập đọc viết số bảng
(8)Tiết + : Tiếng Việt
ÂM /đ/ BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
ÂM /đ/ Tiết 2: Ơn Tốn
ƠN TẬP SỐ 9 Tiết 3: Giáo dục kĩ sống
LỜI CHÀO CỦA EM
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG
Tiết + : Tiếng Việt
ÂM /e/ Tiết 2: Toán
SỐ 0 I MỤC TIÊU:
- Viết số 0, đọc đếm từ đến 9; biết so sánh số với số phạm vi9, nhận biết vị trí số dãy số từ đến
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị tranh vẽ sgk, phấn mầu
- HS: Bộ đồ dùng toán lớp 1, bút, thước kẻ, que tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên Học sinh
1 Hoạt động 1: Khởi động:
- Cho HS nhận biết đồ vật có sơ lượng bảng
- Cho HS đếm từ 1-9 từ 9-1 - Nêu NX sau KT
2 Hoạt động 2: Phát triển bài: a, Giới thiệu bài.
b, Lập số 0.
- Cho HS quan sát tranh vẽ hỏi - Lúc đầu bể có cá?
Tranh 2: Lấy cá cá? Tranh 3: Lấy cá cá?
Tranh 4:Lấy cá cá?
- HS hát - HS - HS
- HS quan sát - cá - cá - cá
(9)- Tương tự HS thao tác que tính
c,Giới thiệu chữ số in chữ số viết.
- Để biểu diễn khơng có cá lọ? Khơng có que tính tay, người ta dùng chữ số
- Gv giới thiệu số in số viết
- Viết mẫu chữ số nêu quy trình viết - GV theo dõi chỉnh sửa
d, Nhận biết vị trí số dãy số từ số - 9
- Cho HS xem hình vẽ sgk yêu cầu đếm số chấm tròn ô vuông
- Cho HS đếm từ đến từ - Trong số vừa học số số lơn nhất, số số bé
e, Luyện tập. Bài 1: Viết số 0
- GV nêu yêu cầu tốn - HD HS viết dịng số - Gv theo dõi chỉnh sửa
Bài 2: ( dịng 2) Viết số thích hợp vào trống
- GV Nêu yêu cầu tập
- GV HD HS viết theo mẫu sau đọc kết hàng
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét
Bài ( dịng 3)Viết số thích hợp vào trống
- HD HS cách tìm số liền trước điền vào ô trống
Số liền trước số số nào?
- Vậy ta điền trước số vào ô trống số mấy?
- GV - HS nhận xét, chia sẻ
Bài 4: <, >, = ( cột 1, 2)
- Muốn điền dấu ta phải làm gì? - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- GV gọi số HS nêu kết chữa
3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- HS thực hiện: Lấy que tính bớt dần hết que tính
- HS viết số vào bảng
- khơng , … chín - HS đọc: CN, nhóm, lớp
- Số số lớn nhất, số số bé
- HS viết cá nhân vào SGK
- HS làm theo cặp
- Số
- HS làm theo nhóm vào phiếu tập
- Đại diện nhóm báo cáo kết
- So sánh số bên trái số bên phải
(10)- Cho HS đếm từ - từ - - NX chung học
-HS đánh giá tiết học
Tiết 4: Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1) I MỤC TIÊU:
- Biết tác dụng sách , đồ dùng học tập
- Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Thực giữ gìn sách đồ dùng học tập thân
II TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
- Vở tập đạo đức - Bút màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên Học sinh
1 Hoạt động 1: Khởi động
- Giới thiệu
2 Hoạt động 2: Phát triển bài a, Làm tập 1.
- Yêu cầu HS dùng bút màu tô vào đồ dùng học tập tranh gọi tên chúng
- Yêu cầu HS trao đổi kết cho - Cho HS trình bày kết trước lớp
+ GV kết luận: Những đồ dùng học tập em tranh SGK, bút, thước kẻ cặp sách, có chúng em học tập tốt Vì cần giữ gìn chúng cho đẹp, bền lâu
b, Thảo luận theo lớp
- GV nêu câu hỏi
- Các em cần làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ?
- Để sách đồ dùng bền đẹp cần tránh việc ?
+ GV kết luận : Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập dùng xong xếp vào nơi quy định, giữ cho chúng sẽ…
c, Làm BT2
- HS hát
- HS đọc đầu - HS làm cá nhân
- HS trao đổi kết cho
- HS trao đổi theo cặp, so sánh bổ sung kết cho
(11)+ GV yêu cầu học sinh giới thiệu với bạn đồ dùng học tập thân giữ gìn tốt
- Tên đồ dùng ? - Nó dùng để làm ?
- Em làm để giữ tốt vậy? + Yêu cầu HS trình bày trước lớp
+ GV nhận xét chung khen ngợi HS biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Muốn đồ dùng sách đẹp em làm nào?
- Nhận xét chung học
- HS trả lời, bổ sung cho
- Từng cặp HS gt đồ dùng học tập với
- Một vài HS gt với lớp đồ dùng học tập bạn giữ gìn tốt
-HS tự đánh giá tiết học
BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ơn Tốn
SỐ 0 Tiết 2+3: Ôn Tiếng Việt
ÂM /e/
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2016 BUỔI SÁNG
Tiết 1+2: Tiếng Việt
ÂM / ê / Tiết 3: Tự nhiên xã hội:
VỆ SINH THÂN THỂ I MỤC TIÊU:
- Nêu việc nên không nênlàm để giữ vệ sinh thân thể Biết cách rửa mặt, rửa tay chân
II CHUẨN BỊ:
- Các hình SGK Xà phịng, khăn mặt, bấm móng tay - Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giáo viên Học sinh
1 Hoạt động 1: Khởi động:
(12)- Hãy nêu việc làm không nên làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta làm khơng nên làm để bảo vệ tai?
2 Hoạt động 2: Phat triển bài: a, Giới thiệu
b, sinh nhớ lại việc cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
Bước 1
- Cho HS làm việc theo nhóm câu hỏi sau: Hàng ngày em làm để giữ thân thể, quần áo
Bước 2:
- Cho nhóm trưởng nói trước - GV nhận xét, bổ sung
c, HS nhận việc làm không nên làm để giữ cho da sẽ.
Bước 1:
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Bạn nhỏ hình làm gì?
- Theo em bạn làm đúng, bạn làm sai?
Bước 2:
- Gọi HS nêu tóm tắt việc lên làm khơng nên làm
d, HS biết trình tự làm việc tăm rửa chân, tay…
Bước 1: Giao nhiệm vụ - Gv nêu câu hỏi
- Khi tắm cần làm gì?
- Chúng ta nên rửa tay rửa chân nào?
- HS nêu
- HS thảo luận theo nhóm Từng HS nói bạn nhóm bổ sung - Hàng ngày em tắm, gội đầu, thay quần áo
- HS quan sát hình vẽ trang 12 13 để trả lời câu hỏi
- Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo
- Bạn gội đầu gội đầu để giữ đầu sạch, khơng bị lấm tóc đau đầu
- Bạn tắm với trâu ao sai nước ao bẩn làm da ngứa, mọc mụn
- HS nêu
- Hs nêu nối tiếp
+ Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng
+ Khi tắm: Dội nước, sát xà phịng, kì cọ, dội nước
+ Tắm song lau khô người + Mặc quần áo
(13)Bước 2:
- Để đảm bảo vệ sinh lên làm gì?
-,HS biết rửa tay, chân sẽ, cắt móng tay.
Bước 1:
+ Hướng dẫn HS dùng bấm móng tay, rửa tay chân rửa cách
Bước 2: Thực hành
+ Cho cắt móng tay rửa tay xà phịng
+ GV theo dõi HD thêm
3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị.
-Vì cần giữ vệ sinh thân thể? - Nhắc HS có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân
kiến
- Rửa tay trước cầm thức ăn, sau tiểu tiện…
- Rửa tay trước ngủ
- Không chân đất, thường xuyên tắm rửa
- HS theo dõi
- HS thực hành theo nhóm
- Một số em nhắc lại -HS đánh giá tiết học
Tiết 4: Thủ công
XÉ, DÁN CÂY ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU:
- HS nắm cách xé, dán hình đơn giản
- Xé hình có tán, thân dán sản phẩm cân đối, phẳng
- Học sinh yêu thích sản phẩm làm
II CHUẨN BỊ:
- GV: - Bài mẫu xé, dán hình đơn giản, giấy thủ công màu - Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay
- HS: Giấy thủ cơng màu, Bút chì, hồ dán, Vở thủ công
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ
Giáo viên Học sinh
HĐ1- Giới thiệu
HĐ2- Hướng dẫn HS q/s mẫu nhận xét
- Cho HS xem mẫu
- Cây gồm có phận ? - Màu sắc phận ? - Hình dáng NTN?
- Cây cịn có thêm đặc điểm mà em nhìn thấy
HĐ3- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu
- HS quan sát nhận xét - Các phận: thân cây, tán - Thân màu nâu tán màu xanh
(14)a- Xé hình tán cây
- Gv thao tác mẫu hướng dẫn cách thực
+) Xé tán hình trịn
- Đếm ơ, vẽ, xé hình vng cạnh - Từ hình vng xé góc để tạo hình tán
+) Xé tán dài:
- Lấy tờ giấy màu xanh, đếm ơ, đánh dấu vẽ xé hình chữ nhật có cạnh dài cạnh ngắn ô
- Từ HCN xé góc không để tạo thành hình tán dài
b- Xé thân cây:
- Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ơ, đánh đấu, vẽ xé hình chữ nhật có cạnh dài ơ, cạnh ngắn ô
- Xé tiếp hình chữ nhật khác có cạnh dài cạch ngắn
c- Hướng dẫn dán hình:
- Dán phần thân với tán tròn - Dán phần thân với tán dài
- Cho HS quan sát hình vừa dán
4- Học sinh thực hành:
- Yêu cầu HS lấy tờ giấy mầu xanh cây, tờ mầu xanh đậm đặt mặt có kẻ lên
- GV quan sát, uốn nắn
- Nhắc HS xé hình tán khơng cần xé góc
- Xé hình thân khơng cần xé - Bơi hồ dán cho phẳng vào
HĐ4 Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học:
: Chuẩn bị giấy màu, giấy pháp, bút chì, hồ dán cho
- HS theo dõi
- HS quan sát
- HS xé giấy nháp có kẻ ơ, sau thực hành giấy màu
-HS tự đánh giá tiết học
BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn Tiếng Việt
ÂM /ê/ Tiết 2: Thể dục
(15)Tiết 3: Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 5
1.Ôn định lớp: Hát: tập thể cá nhân…
2.Chủ tịch hội đồng tự quản: điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp 3.Các ban nhận xét mặt hoạt động tuần:
*Ban họctập:……… ……… * Ban Thư viện:……… ……… * Ban thể dục; Vệ sinh:………
PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 6
*Ban học tập: Đi học giờ, lớp ý , sôi xây dựng bài, chia sẻ hoạt động nhóm
* Ban Thư viện: Giữ gìn sách vở, đồ dùng Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị học tập
* Ban sức khoẻ: Giữ gìn thân thể sẽ, gọn gàng, mặc theo mùa, có mũ, nón, đến lớp