Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12: Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản

20 52 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 12: Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề châm biếm trong bài học - Thuộc những bài ca dao châ[r]

(1)Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Ngày soạn:24.9 2007 Ngày giảng: lớp tiết TIẾT 12: TẬP LÀM VĂN: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A phần chuẩn bị I Mục tiêu bài học: giúp hs: - Nắm các bước quá trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn cách có phương pháp và hiệu - Củng cố lại kiến thức và kĩ đã học liên kết, bố cục và mạnh lạc văn - Giáo dục học sinh ý thức nói, viết rõ ràng, mạch lạc để người khác dễ hiểu nhằm mục đích giao tiếp II Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu sgk, sgv, soạn bài HS: học bài và làm bài cũ, đọc và chuẩn bị bài B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số hs I Kiểm tra bài cũ(5’) hình thức kiểm tra miệng Câu hỏi : Thế nào là văn có tính mạch lạc? Đáp án, biểu điểm: - Một văn có tính mạch lạc là văn bản: 5đ’ + Các phần, các đoạn, các câu văn nói đề tài, biểu chủ đề chung xuyên suốt 5đ’ + Các phần, các đoạn, các câu văn nối trình tự rõ ràng hợp lý, trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi nhiều hứng thú cho người đọc người nghe II Bài : Giới thiệu bài : ( 1’) Ở các tiết trước các em đã học liên kết, bố cục và mạch lạc văn Vậy các em học kĩ đó để làm gì? đó là để tạo lập văn bản.Vậy quá trình tạo lập phải qua các bước, các khâu nào, chúng ta cùng tìm hiểu các câu này ?TB Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập( viết, I.Các bước tạo lập văn nói) văn bản? bản(23 phút) - Con người ta cần tạo lập văn có nhu Bài tập HS cần phát biểu ý kiến, hay viết thư cho bạn, viết bài báo tường cho lớp phải viết bài tập làm văn lớp ?TB Khi em viết thư cho bạn, điều gì thôi thúc em viết thư? VD:Hay em nhà trường khen thưởng học tập em chạy báo tin để mẹ vui - Điều thôi thúc em viết thư là muốn trao đổi với bạn nơi khác sống, sức khoẻ, 56 Lop7.net (2) Ttường THCS Chiềng Sinh ?KH ?TB ?KH TB GV Gi¸o ¸n ng÷ v¨n tình hình học tập hay thông tin điều gì đó - Định hướng văn cho bạn biết Việc viết thư là ý muốn chủ quan, hoàn toàn tự nguyện em Còn tình thứ em xây dựng đoạn văn nói hay viết? Nếu trọn văn nói thì: vb’ nói có nội dung gì? Nói cho nghe?Để làm gì? - Xây dựng văn nói Nội dung: Giải thích lý đạt kết tốt học tập Đối tượng: Nói cho mẹ nghe Mục đích: Để cho mẹ vui và tự hào đứa ngoan ngoãn, giỏi giang mình Vậy để tạo lập văn bản, trước tiên ta phải định hướng văn ta cần xác định ( định hướng) vấn đề nào? - Ta cần định hướng vấn đề: + Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết vấn đề gì? Viết nào?: Từ đó ta thấy xây dựng văn ( viết thư) - ND: Nói niềm vui khen thưởng - ĐT: Gửi cho bạn học cũ - MĐ: Để bạn vui tiến mình Nếu ta bỏ qua vđề đó có tạo văn không? - Nếu bỏ qua 1vđề nào vđề, không tạo dược văn Bởi đó là vđề không thể xem nhẹ vì nó quy định nội dung và cách làm văn Ở tình trên giúp mẹ dễ dàng hiểu điều em muốn nói thì em cần phải làm gì? - Phải xây dựng bố cục cho văn Bố cục gồm phần: Sau đã xây dựng 4vđề trên chúng ta cần suy nghĩ xem việc gì cần làm trước, việc gì cần làm sau đó là: Tìm hiểu đề bài, xd chủ đề, tìm ý và lập dàn ý Bố cục gồm phần MB : Giới thiệu buổi lễ khen thưởng nhà trường TB: Lí em khen thưởng, trước đây em học tập chưa tốt thấy các bạn em 57 Lop7.net (3) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n khen thưởng em có suy nghĩ gì? ?G Từ đó em co tâm phấn đấu sao? Em khen thưởng có xứng đáng hay không? KB: Cảm nghĩ em Vì ta phải xác định và vận dụng điều trên viết văn bản? - Mỗi văn tạo lập với yêu cầu đề tài và nội dung khác VD: Cũng nói tình cảm cha mẹ cái, hình thức thể và nội dung biểu đạt lại khác vb’ “ Cổng trường mở ra”& “ Mẹ tôi” mà các em dã học CM rõ điều đó Vì mà tìm hiểu đề bài để xác định đúng hướng yêu cầu chủ đề, nd mà đề đặt Tìm ý và lập ý cx’, chi tiết thuận lợi cho việc viết ?TB bài hay nói cách khác xd bố cục cho văn giúp em nói, viết chặt chẽ, mạch lạc & giúp người nghe dễ hiểu Trong thực tế, người ta có thể giao tiếp các ý bố cục hay không? Vì sao? ?TB - Trong thực tế, người ta không thể giao tiếp bố cục vì bố cục là các ý chính, chẳng thể diễn đạt các ý cụ thể mà người nói, người viết muốn trình bày Vậy, sau có bố cục, ta phải làm gì? - Sau có bố cục, ta phải diễn đạt thành lời ? văn hoa gồm nhiều câu, đoạn văn có liên kết với Cần phải diễn đạt các ý đã ghi bố cục thành câu đoạn mạch lạc, hợp lý Việc viết thành văn cần đạt yêu cầu gì các yêu cầu đây? (hs thảo luận nhóm) - Đúng chính tả - Có tính liên kết - Đúng ngữ pháp - Có tính mạch GV lạc - Dùng từ chính xác - Kể chuyện hấp dẫn - Sát với bố cục - Lời văn sáng Việc viết thành văn p’ đạt các yêu cầu trên, trừ y/c “ Kể chuyện hấp dẫn” là không bắt buộc các vb’ không phải là tự 58 Lop7.net (4) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Diễn đạt thành lời ( tức là viết văn) chính là công việc chiếm nhiều thời gian quá trình tạo lập văn Cho nên các yêu cầu trên không thể thiếu văn viết Trong thực tế qua các bài viết văn các em năm trước bên cạnh ưu điểm mà các em đã làm đc bài viết mình các em còn mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ,diễn đạt, tính liên kết, bố cục mạch lạc vb’ chưa đảm bảo Hi ?KH vọng sau tiết học này nhiều bài viết xắp tới các em làm tốt Trong sản xuất(1 sản phẩm vd: Chiếc xe máy đã lắp ráp xong) phải qua các (khâu, công đoạn) trước đem bán qua khâu kiểm tra chất lượng Có thể coi vb’ là mọt loại sp’ cần kiểm tra sau hoàn thành không? Nếu có thì kiểm tra cần dựa theo tiêu chuẩn cụ thể nào? - Vb’ coi là sp’ cá nhân tập thể Vb’ phải kiểm tra theo yêu cầu cụ thể: Vb’ viết cái gì? cho ai? để làm gì? (định hướng vb’) Tìm ý và xếp thành bố cụ có rõ ràng, mạch lạc không? Diễn đạt các ý để ghi thành lời văn đã cx’, có liên kết chưa? đã sáng, mạch lạc chưa? Bài văn có mắc lỗi chính tả không? Cụ thể chúng ta p’ kiểm tra các bước 1,2,3, ?TB sửa chữa sai xót, bổ xung thiếu hụt Vậy kiểm tra là khâu cuối cùng, quan trọng, vì xd vb’ kho tránh khỏi sai xót Trong lĩnh vực kinh tế, người ta gọi là khâu nghiệm thu sản phẩm, mà văn có thể coi là sp’ ngôn từ Từ quá trình phân tích trên, em cho biết để tạo lập văn ta cần thực bước nào? 59 Lop7.net Bài học - Quá trình tạo lập văn bản: + Định hướng chính xác:vb’ viết, cho ai, để làm gì? + Tìm ý và xắp xếp ý để có bố cục rành mạch, hợp lý, thể đúng định hướng trên + Diễn đạt các ý ghi bố cục thành câu, đoạn văn chính xác, sáng có mạch lạc& liên kết chặt chẽ với (5) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n + Kiểm tra văn vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu trên chưa? và có cần sửa chữa gì không? => Ghi nhớ(sgk- t 46) HS Gọi hs đọc ghi nhớ ( sgk-t46) II LUYỆN TẬP (15’) Bài tập 1( t 46) Một em đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên tổ chức cho hs thảo luận nhóm theo bàn, giáo viên gọi bàn nào trả lời Em đã tạo lập văn các tiết tập làm văn.Khi tạo lập các văn điều mà các em muốn nói có thật cần thiết không? a) Thật cần thiết có nhu cầu tạo lập văn b) Người ta tạo lập văn phải định hướng chính xác: Vb’(nói) viết cái gì? cho ai? để làm gì? c) Phải lập dàn bài Công việc xắp xếp bố trí các ý, phần, các đoạn văn là cần thiết Như văn có tính mạch lạc, hợp lý, và thể việc định hướng nói ( viết) Nếu không lập dàn ý văn tuỳ tiện, thiếu chặt chẽ, thiếu ý hay thừa ý d) Sau hoàn thành văn bản, việc kiểm tra lại là việc quan trọng:chữa lỗi chính tả, lối diễn đạt, bổ sung nhỏ… Vì để xem văn đã đạt yêu cầu đã nêu chưa? có cần sửa lại vđ gì không? Bài tập(t 46) Đọc yêu cầu bài tập sgk Học sinh làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm lên trình bầy kết a) Nếu kể lại mình đã học nào và đã đạt thành tích gì học tập thì thiếu nội dung: Rút kinh nghiệm (viết để làm gì?) vì điều quan trọnglà mình phải từ thực tế rút kn học tập để giúp các bạn khác học tập tốt b) Nếu luôn hướng thầy cô giáo thì bạn đó đã xác định nhầm đối tượng giao tiếp Báo cáo bạn phải trình bày với học sinh không phải thầy cô giáo Bài tập 3( t 46) Đọc yêu cầu bài tập sgk Học sinh thảo luận theo nhóm bàn cử đại diện trả lời a) Dàn bài là cái sườn để người viết dựa vào đó mà tạo nên vb’chứ chưa phải là văn Sau khâu lập dàn bài là khâu viết thành văn vì dàn bài cần thể rõ ý, hợp lý, càng ngắn gọn càng hay b) Các phần, các mục lớn nhỏ dàn bài cần đựoc thể hệ các ký hiệu: vd: I MB II.TB : ý a 60 Lop7.net (6) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n ý b Việc trình bày các phần, các mục cần ngăn nắp,rõ ràng sau phần mục,các ý ngang bậc phải viết thẳng hàng với Ý càng nhỏ càng phải viết lùi vào trang giấy III.Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài(1’) - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 3với đề cụ thể em tự chọn - Làm bt ( sgk- t 46) - Soạn bài: Những câu hát than thân ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè V¨n tù sù vµ v¨n miªu t¶ ( Lµm ë nhµ ) A.PhÇn chuÈn bÞ I Môc tiªu bµi häc - Ôn tập cách làm văn tự và văn miêu tả cách dùng từ ,đặt câu và liªn kÕt , bè côc vµ m¹ch l¹c v¨n b¶n - Vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm văn cụ thể và hoàn chỉnh - Giáo dục ý thức tự giác ,độc lập suy nghĩ trung thực ,thật thà viết văn ë nhµ II ChuÈn bÞ Thầy : đề ,đáp án ,biểu điểm Trß : «n lÝ thuyÕt v¨n tù sù vµ v¨n miÓu t¶ ,bè côc ,liªn kÕt vµ m¹ch l¹c v¨n b¶n B PhÇn thÓ hiÖn trªn líp * ổn định tổ chức I Đề bài : em hãy kể lại nội dung câu chuyện ghi bài thơ Lượm Tè H÷u theo nh÷ng ng«i kÓ kh¸c ( ng«i thø ba hoÆc ng«i thø nhÊt) II §¸p ¸n ,biÓu ®iÓm Dµn bµi a Më bµi -giíi thiÖu nh©n vËt vµ hoµn c¶nh diÔn rac©u chuyÖn + Nhân vật : chú bé Lượm + Hoµn c¶nh ; thêi k× chèng thùc d©n Ph¸p n¨m 1949 ,t¸c gi¶ t×nh cê gặp chú bé Lượm trên đường làm nhiệm vụ liên lạc b Th©n bµi : - Hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn ,xinh xinh ,nhanh nhẹn với trang phục cña em bÐ liªn l¹c lµ c¸i s¾c vµ mò ca n« - Hai chú cháu nói chuyện - Lượm cho biết liên lạc vui nhà và hia chú cháu chia tay người ngả - Rồi thật đau đớn bất ngờ chú nghe tin Lượm hi sinh ,khi làm nhiệm vụ ,chú vượt qua mặt trận hoàn cảch nguy hiểm : Đạn bay vèo vèo ,bởi lẽ trhư đề thượng khẩn Lượm nằm trên cánh đồng lúa mênh m«ng th¬m mïi s÷a - Hồi tưởng lại hình ảnh chú bé Lượm để tỏ lòng thương tiếc chú c KÕt bµi: Cảm xúc suy nghĩ chú bé Lượm 61 Lop7.net (7) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n BiÓu ®iÓm a h×nh thøc (2®) - Bố cục đầy đủ ,rõ ràng ,mạch lạc - v¨n phong l­u lo¸t - chữ viết đẹp đúng chính tả ,sử dụng câu đúng b Néi dung (8®) - Mở bài (2đ) đúng yêu cầu văn tự - th©n bµi (4®) + §¶m b¶o c¸c ý nh­ dµn bµi ( kÓ ®­îc diÔn biÕn cña chuyÖn ) - KÕt bµi ( 2®) C¶m nghÜ s©u s¾c tù nhiªn ch©n thµnh III Hướng dẫn học nhà - Lµm bµi vµ nép vµo ngµy 29/9/2007 62 Lop7.net (8) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Ngày soạn: 23/9/ 2007 Ngày giảng: Lớp Tiết Tiết 13 - Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A - Phần chuẩn bị: I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu( hình ảnh ngôn ngữ) bài ca dao chủ đề than thân và chủ đề than thân châm biếm bài học - Học thuộc bài ca dao văn - Giáo dục học sinh tình cảm biết thông cảm với đời, cảnh ngộ khổ cực, cay đắng II Chuẩn bị Gv: nghiên cứu sgk+ sgv+ soạn giáo án Hs: Học bài cũ + đọc và soạn bài B - Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức I Kiểm tra bài cũ( 5’) 1.Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài chùm ca dao tình yêu, quê hương, đất nước, người và phân tích bài ca dao đó? 2.Đáp án, biểu điểm 3đ’- Học sinh đọc thuộc lòng bài chủ đề trên diện tình cảm, chính xác 7đ’- Phân tích nghệ thuật và nội dung bài ca dao đó II Bài Giới thiệu: (1’)Trong sống làm ăn nông nghiệp nghèo cực, đằng đẵng hết ngày này sang tháng khác, hết năm này qua năm khác, nhiều cất lên tiếng hát, lời ca than thở có thể vơi phần nào nỗi buồn sầu, lo lắng chất chứa lòng Chùm ca dao - dân ca than thân chiếm vị trí kha đặc biệt ca dao trữ tình Để giúp các em thấy nội dung, Nt chùm ca dao này, tiết học… GV Nêu yêu cầu đọc: Cần đọc to rõ ràng, giọng I Đọc và tìm hiểu điệu chầm chậm, nho nhỏ, buồn buồn, nhấn chung (5’) giọng từ ngữ thể nỗi khổ cực, cay đắng người lao động Gv đọc lần, gọi hs đọc, gv nhận xét ?TB Giải nghĩa từ: lận đận , thác, hạc, cuốc,dập Hs dựa vào chú thích sgk trả lời 63 Lop7.net (9) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n ?KH Từ bài ca dao trên, em hiểu nào là câu hát than thân? - Những câu hát mượn chuyện vật nhỏ bé để giãi bày nỗi chua sót đắng cay cho c/đ khổ cực kiếp người nhỏ bé nhỏ mọn xã hội cũ Vậy để xem các bài ca dao trên thể nội dung nào? HS Gọi hs đọc bài ca dao ?TB Cuộc đời “lận đận” cò gợi tả nào bài ca dao? - Nước non lận đận mình Thân cò lên thác xuống ghềnh Ai làm cho bể đầy cho ao cạn, cho gầy cò Một mình kiếm ăn nơi nước non ghềnh thác mà không đủ kiếm miếng ăn bể cạn, ao ?KH đầy Bài ca dao đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Sử dụng từ láy lận đận: nt đối lập: nước non>< mình thân cò( nhỏ bé,gầy guộc)>< thác ghềnh - Dùng từ đối lập: lên(thác)- xuống( ghềnh); Bể đầy,ao cạn Dùng hình ảnh, từ ngữ miêu ta hình dáng số phận cò đầy tính ẩn dụ ( nói c/s gian lao cò để ám thân phận cực người Hình thức nêu câu ?KH hỏi hai dòng cuối bài Nghệ thuật diễn tả đó có tác dụng gì? - NT đối lập thể nghịch lý c/đ cò mình phải đối (lập) mặt với biến động đời( bể đầy, ao cạn) với vật thiên nhiên to lớn dội(nước, non, thác, ghềnh) Cố gắng tần tảo, lận đận đến thế, bươn trải khắp nơi mà kq lại quá nhỏ nhoi,ít ỏi, không đủ nuôi con, cò “gầy” Phép đối lập là các từ ghép:non nước,từ láy: Lận đận, từ ngữ gợi tả: thân cò, cò, là câu hỏi tu từ cuối bài: Ai làm cho ai…? Bộc lộ tâm trạng buồn thương ngao ngán, trách và góp phần khắc hoạ hoàn cảnh khó khăn, ngang trái mà cò gặp phải và gieo ?TB neo, khó nhọc, cay đắng cò Người lao động tự ví mìnhlà cò để nói 64 Lop7.net II.Phân tích ( 29’) Bài ca dao *Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ phép đối lập tương phản câu hỏi tu từ đã phản ánh sâu sắc c/đ vất (10) Ttường THCS Chiềng Sinh GV ?TB ?TB HS HS ?TB ?TB ?KH Gi¸o ¸n ng÷ v¨n lên nỗi khổ gì họ - Con cò và cò là chim quên thuộc gần gũi với người nông dân Việt Nam trên cánh đồng, trên luống cày, tre, ruộng đâu dâu tháy bóng dáng vất vả, lam lũ cò Cò mò tép, cò lò dò kiếm ăn, cò bay lả bay la, lặn lội bờ sông, rỉa lông, rỉa cánh… Đó là loài chim cần mẫn chăm kiếm ăn người nông dân suốt đời chân lấm tay bùn - Hình ảnh cò lạn đận mình, cò lên thác xuống ghềnh đó chính là hình ảnh người nông dân dầm sương dãi nắng, chịu đựng mưa gió cho mùa lúa vàng bội thu Cô đơn thui thủi chẳng có chia sẻ, thật đáng thương vô cùng Nhưng nào biết kêu ai, còn biết kêu trời và than thân trách phận Nhưng cò mẹ chẳng để ý đến sướng khổ mình mà lo cho cò còn nhỏ dại Lo đói, gầy và cảnh ngang trái éo le Bể đầy ao thì cạn Ngoài nội dung than thân bài ca dao này còn có nội dung nào khác? …Sống xã hội phong kiến bị áp bức, bóc lột, bị sô đẩy vào hoàn cảnh khó khăn, ngang trái Khi diễn tả nỗi long đong, cực người, ca dao hay dùng biểu tượng cò Em biết bài ca dao nào khác dùng biểu tượng này? - Con cò mà ăn đêm - Cái cò lặn lội bờ sông Ghánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non - Trời mưa: dưa vặn vọ… cò kiếm ăn Đọc bài ca dao thứ Bài ca dao là lời ? nói điều gì? - Đó là lời người lao động thương cho thân phận người khốn khổ và là chính mình xã hội cũ Em hiểu cụm từ “thương thay” nào? Hãy ý nghĩa lặp lại cụm từ này? - Sự lặp lại lần “thương thay” Đó là tiếng than biểu cản thương, xót xa mức độ 65 Lop7.net vả, long đong người nông dân xã hội cũ * Bài ca dao còn là tiếng kêu phản kháng tố cáo, lên án XHPK bất công Bài (11) Ttường THCS Chiềng Sinh ?TB ?KH ?TB HS ?TB ?TB ?KH GV ?TB Gi¸o ¸n ng÷ v¨n cao Ý nghĩa lặp lại: Mỗi lần sử dụng là lần diễn tả nỗi thương: Thương thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho c/đ cay đắng nhiều bề người dân, thường lặp lại có ý nghĩa kết nối và mở nhiều nhiều nỗi thương khác lần lặp lại tình ý bài ca dao lại đuợc PT Ngoài biện pháp điệp ngữ bài ca dao còn sử dụng biện pháp nt nào nữa? - Hình ảnh ẩn dụ: Ví đời người khốn khổ xã hội cũ đời, thân phận tằm, lũ kiến, hạc, cuốc Hãy phân tích nỗi thương người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ bài? Em hình dung đời tằm qua lời ca “ kiếm ăn phải nằm nhả tơ” nào? - Suốt đời tằm ăn lá dâu Cuộc đời phải rút ruột tận cùng để thành tơ tằm quý cho người Đó là đời hi sinh hay hưởng thụ? - Hi sinh nhiều hưởng thụ ít Vậy đời kiến là nào? - Kiến là loài sinh vật nhỏ bế nhất, cần ít thức ăn nhất, thức ăn tầm thường nhất, đàn kiến phải kếo kiếm ăn hàng ngày Đó là đời kiếm sống triền miên vất vả, hưởng thụ ít ỏi Như than phận cái kiến, tằm có gì giống nhau? - Chịu nhiều vất vả mà hưởng thụ quá ít Theo em ca dao, tằm, cái kiến biểu tượng cho loại người nào xã hội mà nhân giân tỏ lòng thương cảm? - Biểu tượng cho người có thân phận nhỏ nhoi, yếu ớt có nhiều đức tính tốt vất vả cho mưu sinh Trong lời ca “ hạc lánh đường mây” có thể hiểu: Lánh: Tìm nơi ẩn náu Đường mây: Là từ ước lệ không gian phóng khoáng nhàn tản - Hạc lánh đường mây: Nghĩa là hạc muốn tìm nơi nhàn tản phóng khoáng: 66 Lop7.net * Điệp từ “thương thay” thể nỗi thương cảm với thân phận cay đắng, cực đó là nỗi xót xa cho chính mình (12) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Từ đó, em hình dung hình ảnh hạc câu ca “ thương thay hạc lánh đường mây”- chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi” nào? - Một cánh chim muốn tìm đến nơi nhàn tản phóng khoáng cánh chim lang thang, vô định bầu trời hạc câu ca này ?TB biểu tượng cho đời phiêu bạt, vô định và tuỵệt vọng người lao động xã hội cũ Có thể hình dung nào nỗi khổ cuốc câu ca “ thương thay cuốc… nào nghe”? - Con cuốc trời gợi hình ảnh sinh vật nhỏ nhoi, cô độc không gian rộng lớn, vô tận Kêu máu là tiếng kêu đau thương, khắc khoải, tuyệt vọng điều oan trái Có thể nói cảm động, đau đớn, oan ức có lẽ là tiếng kêu máu chim cuốc Con chim đen đủi nhỏ bé, lầm lũi chạy nhanh cun cút, rúc mãi vào bụi tre, bờ ao, để từ đó vọng khắc khoải, đều thê thảm nhiêu tiếng cuốc suốt trưa, suốt đêm hè GV Phải đó là số phận, c/đ không ít kiếp người lam lũ sau luỹ tre xanh với bao khổ cực, oan khiên Điệp ngữ “thương thay” nối tiếp kéo dài suốt tám dòng thơ diễn tả tình cảm xđ không ngừng lòng người đọc cùng hình ảnh ẩn dụ đã làm lên ?TB tranh loài vật đa rạng phong phú Mỗi dáng vẻ, số phận riêng để thể nỗi khổ kiếp người xưa Em hãy sưu tầm số bài ca dao mở đầu cụm từ “thân em” nói thân phận, HS nỗi khổ đau người phụ nữ xã hội cũ? - Nỗi khổ lớn người phụ nữ là số phận bị phụ thuộc, không quyền định cài gì - Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ruộng cày ?TB - Thân en giếng đàng Người rửa mặt, người phàm rửa 67 Lop7.net Bằng hình ảnh ẩn dụ bài ca dao đã diễn tả nỗi khổ nhiều bề thân phận người nông dân xã hội cũ (13) Ttường THCS Chiềng Sinh HS ?TB ?KH ?TB ?TB GV ?TB Gi¸o ¸n ng÷ v¨n chân Các bài ca dao này thường giống nào nghệ thuật? - Mở bài băng nhóm từ “thân em” sử dụng các hình ảnh so sánh để miêu tả cụ thể thân phận và nỗi tủi cực, tủi nhục người phụ nữ xã hội cũ Ngoài tượng lặp lại kết cấu, lặp lại dòng thơ mở đầu, lặp lại hình ảnh truyền thống, còn có lặp lại ng2 các bài ca dao trên đó là lặp lại cụm từ “thân em” Học sinh đọc bài ca dao thứ Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tập vào đâu Nêu nội dung bài ca dao? - Bài ca dao diễn tả thân phận người phụ nữ xã hội cũ Để nói thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? - NT so sánh: Thân em trái bần trôi Trái bần là thứ nào? - Quả cây bần mọc ven sông,hình tròn dẹt, vị chua và chát Là loại tầm thường nhỏ bé bị quăng quật trôi sóng gió Từ hình ảnh so sánh này cho em hiểu gì thân phận người phụ nữ xã hội xưa? - Thân phận bé mọn, chìm nổi, trôi dạt sóng gió đời Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ trái bần nhỏ bé bị “ gió dập, sóng dồi” chịu nhiều đau khổ Họ hoàn toần lệ thuộc vào hoàn cảnh Họ không có quyền định đời Xã hội phong kiến luôn nhấn chìm họ Số phận người phụ nữ thật đáng thương, qua đó cho ta thấy xã hội phong kiến người phụ nữ không tự định đời mình và hoàn toàn phụ thuộc vào người khác Chính vì bài ca dao là tiêng nói than thân, phản khác xh cũ: Thân em vừa trắng lại vừa tròn… Bài ca dao - Bằng nghệ thuật so sánh bài ca dao đã diễn tả chân thực, xúc động cđ, thân phận nhỏ bé chìm lênh đênh người phụ nữ xã hội pk Từ vb’ này, em hiểu thêm đăc sắc NT nào ca dao, dân ca? so sánh ,ẩn dụ III Tổng kết (4’) 68 Lop7.net (14) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n ( Thân phận nhỏ bé, cay đắng, hoàn toàn bị lệ thuộc người phụ nữ xã hội phong kiến - ND: Cả ba bài diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ và mang ?TB ý nghĩa than thân, ý nghĩa than thân - Gọi hs đọc ghi nhớ sgk( t49 IV Luyện tập (3’) Em hãy nêu đặc điểm chungcủa ba bài ca dao nội dung và nghệ thuật HS thảo luận GV tóm lại phần tổng kết Đọc thêm bài ca dao than thân mà em biết? III Hướng dẫn học bài nhà (1’) - Họ thuộc ghi nhớ Học thuộc lòng bài ca dao - Tập phân tích các bài ca dao trên - Đọc và soạn: Những câu hát châm biếm 69 Lop7.net Những câu hát than thân Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, so sánh cụ thể Bài ca dao đã diễn tả tâm trạng ,thân phận người Ngoài ý than thân ,đồng cảm với đời đau khổ ,cay đắng người lao động ,những câu hát còn có ý nghĩa phản kháng ,tố cáo XHPK (15) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n Ngày soạn: 26/9/2007 Ngày giảng: Lớp Tiết: Tiết 14: Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A Chuẩn bị I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao chủ đề châm biếm bài học - Thuộc bài ca dao châm biếm văn - Giáo dục học sinh ý thức, thai độ phê phán thói hư tật xấu xã hội xưa, và xã hội II Chuẩn bị GV :nghiên cứu SGK,SGV,bình giảng văn 7, soạn giáo án HS : Học bài cũ + soạn bài theo câu hỏi sgk B Phần thể trên lớp * Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số I Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: đọc thuộc lòng bài ca dao và phân tích bài ca dao số 2.Đáp án, biểu điểm: 4đ’- Hs đọc thuộc lòng, diễn cảm câu hat than thân Phân tích bài 6đ’- Dùng hình ảnh so sánh miêu tả, thể thơ lục bát bài ca dao diễn tả xúc động chân thực đời thân phận nhỏ bé cay đắng người phụ nữ xưa, họ pahỉ lệ thuộc vào hoàn cảnh,không có quyền định đời xã hội phong kiến luôn muốn nhấn chìm họ II Bài mới: Giới thiệu bài (1’)Nội dung, cảm xúc chủ đề ca dao, đa dạng Ngoài câu hát yêu thương,tình nghĩa, câu hát than thân, ca dao,dân ca còn có dất nhiều câu hát châm biếm thể khá đặc sắc NT trào lộng dân gian Việt Nam nhằm phơi bày tượng ngược đời, phê phán 70 Lop7.net (16) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n thói hư tật xấu tượng xấu xã hội Tiết hcọ hôm chúng ta cần tìm hiểu GV nêu yêu cầu đọc: Đây là bài I Đọc và tìm hiểu ca dao trữ tình tình cảm, thái độ chung(5’) đó không phải là tình cảm tha thiết, day dứt tâm hồn ( bài ca dao tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa…) Giọng điệu đây là giọng điệu châm biếm, giễu cợt… Nên đọc cần cao giọng nhấn mạnh vào các điệp từ, điệp ngữ để làm bật giọng điệu châm biếm, giễu cợt bài ca dao này ?TB Giải nghía từ: tửu, cà cuống, đánh trống quân, cai dựa vào chú thích sgk để trả lời II Phân tích (26’) Bài HS HS đọc bài ca dao G V ghi bảng phụ ?TB Bài ca dao giới thiệu chân dung ai? Nói chuyện gì? HS - Giới thiệu chân dung “ chú tôi” Và để cầu hôn cho chú ?TB Lý lịch “chú tôi” tóm tắt qua chi tiết nào? ( thói quen, tính nết) - Thói quen: Hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc Hay nằm ngủ trưa - Tính nết: Ngày: ước mưa Đêm: ước dài ( thừa trống canh) ?TB Thực chất thứ ước chú tôi đây là gì? - Ước mưa: Để khỏi phải làm - Ước Đêm dài để ngủ cho sướng mắt Như thứ “hay” và “ ước” “ chú tôi” có bình thường không? vì sao? - Không bình thường Vì toàn ước hưởng thụ không muốn lao động cống hiến để tạo thứ đó ?KH Vậy bài ca dao này sử dụng biện pháp NT gi? tác dụng biện pháp NT ấy? - Điệp từ: Hay - Cách nói ngược, lối chơi chữ: Hay tửu, hay tăm… GV Bài ca dao là chân dung có nét biếm 71 Lop7.net (17) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n hoạ giễu cợt mỉa mai qua điệp từ “ Hay” nhắc lại lần Bởi “ hay” nghĩa là giỏi giỏi rượu, chè, ngủ thì không khen Kết hợp với điệp từ “ ước ngày, đêm” lặp lại lần gợi cảm giác kéo dài quanh quẩn, bối, khó chịu lối nói ngược, chơi chữ bề ngoài có vẻ khen ông chú thực để chế giễu chê trách, mỉa mai Lời ca nhẹ nhàng hóm hỉnh mang sắc thái ý nghĩa phê phán Bài ca dao chế giễu hạng người lười nhác lại đòi cao sang hạng người Thông thường để giới thiệu nhân duyên cho nghiện ngập và lười người mối phải nói tốt, nói hay cho người đó biếng đây thì nói ngược lại nói toàn thói hư, tật xấu “ chú tôi” ?TB Hai dòng đầu bài ca dao có ý nghĩa gì? - Hai dòng đầu có nghĩa vừa để bắt vần, vừa để chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật Hơn nói đến cô yếm đào chính là cách thể đối lập với “ chú tôi” ?KH Cô yếm đào liệu có lấy ông chú hay không? Nói tới cô yếm đào tg’ dân gian có dụng ý gì? ông chú cầu hôn cô yếm đào gợi cho em suy nghĩa gì? - Cô yếm đào thường tượng trưng cho cô gái, đẹp Chàng trai xứng đáng lấy cô yếm đào phải là người có nhiều nết tốt giỏi giang không thể là người “ chú tôi” người có nhiều tật xấu Đem kẻ lười nhác, ham mê rượu chè để cầu hôn co yếm đào là để tạo chuyện trái khoáy, nực cười hay sao? ?TB Bài ca dao số nhại lời ai? nói với ai? - Nhại lời ông thầy bói nói với người Bài xem bói cách khách quan “ ghi âm” lại lời thầy bói, không đưa lời bình luận, đánh giá nào ?TB Lời thầy bói ghi âm lại nào? - Số cô chẳng giàu thì nghèo… Số cô có mệ có cha Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông Số cô có vợ có chồng Sinh chẳng gái thì trai - Thày bói đã phán toàn chuyện hệ 72 Lop7.net (18) Ttường THCS Chiềng Sinh ?TB ?TB ?TB HS ?TB ?KH ?G Gi¸o ¸n ng÷ v¨n số phận mà người xem bói quan tâm: Giàu nghèo, cha mẹ, chồng Chuyện nào phán có vể cụ thể, rõ ràng Em có nhận xét gì lời phán thầy bói? Có điều gì đáng cười lời phán thầy?- Nghệ thuật dùng “ gậy ông… lưng ông” - Trong điều thầy đoán đáng cười chỗ: + Đó là điều tất yếu, là thật hiển nhiên không phải phán biết được: có thịt treo ngày tết, mẹ cha sinh ra, mẹ là đàn bà cha là đàn ông + Có hai điều quan trọng cần phải phán thì thầy lại nói nước đôi này kia: Chẳng giàu thì nghèo, chẳng gái thì trai Dù nào thì thầy đoán đúng đó lời phán trở thành vô nghĩa Bài ca dao này phê phán tượng gì xã hội …Đồng thời nó châm biếm mê tín mù quáng kẻ thiếu hiểu biết tin vào bói toán phản khoa học Đến bài ca còn ý nghĩa thời Qua đó em hiểu nd ta đã có thái độ ntn tượng mê tín? - Phê phán, mỉa mai - Học sinh đọc bài ca dao số Con cò chết rũ trên cây Cò mở lịch xem ngày làm ma Cà cuống uống rượu la đà Chim ri ríu rít bò lấy phần Chào mào thì đành trống quân Chim chích cởi trần vác mõ rao Bài ca dao số nói đến chuyện gì xã hội? - Nói hủ tục đám ma nông thôn ngày xưa Tang chủ là nhà cò Các vật cà cuống, chim ri, chào mào, chim chích đến phúng viếng Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì? - Nghệ thuật nhân hoá, từ láy: la đà, ríu rít Qua nghệ thuật nhân hoá, vật bài tưởng trưng cho ai? cho hạng người nào xã hội ngày xưa? 73 Lop7.net - Bài ca phê phán châm biếm kẻ hành nghề mê tín dốt nát, lừa bịp lợi dụng lòng tin người khác để kiếm tiền Bài (19) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Mỗi vật tượng trưng cho loài người xã hội cũ Con cò tượng trưng cho người nông dân, người dân thường xã Cà cuống tượng trưng cho kẻ tai to mặt lớn Xã trưởng, Lí trưởng… Chim ri, chào ?TB mào, gợi liên tưởng đến người cai lệ, lính lệ Chim chích gợi đến anh mõ dao việc làng các chuyện ngụ ngôn Việc chọn các vật để miêu tả, “đóng vai” lý thú điểm nào? - Lý thú chỗ: Dùng nghệ thuật ẩn dụ, tượng trưng cho các nhân vật là các vật, dùng giới loài vật để nói giới người (rất giống chuyện ngụ ngôn) Từng vật với đặc điểm nó là hình ảnh sinh động, tiêu biểu cho các loại người, hạng người xã hội mà nó ám ?TB Qua hình ảnh này nội dung châm biếm phê phán trở nên kín đáo, sâu sắc GV Theo em, cảnh tượng bài có phù hợp với đám ma không? vì sao? - Cảnh tượng bài hoàn toàn không phù hợp với đám tang bởi: Việc tang vốn là việc đau buồn lại “Mở lịch xem ngày đám ma” đó là tính ngày tốt Thái độ bình tĩnh không có vẻ gì là tất bật lo lắng cho đám ma người thân Còn anh em, họ hàng, làng xóm lại biến nó thành dịp để ăn (mừng, để uống, để chia trác, uống rượu la đà, ríu rít bỏ lấy phần) kẻ thì rượu say, kẻ thì tranh chia phần, kẻ ?TB khua trống, người gõ mõ huyên náo y ngày đám hội Thái độ tác giả là thái độ nào? - Thái độ phê phán: người chết đã chết rũ thủ tục chưa cho chôn cất mà còn đợi xem ngày, xem lịch chọn ngày tốt làm ma… tàn tích hủ tục đến đôi còn và cần phê phán mạnh mẽ - Cái chết thương tâm cò trở thành dịp cho đánh chén, chia chác vô lối Bài ca dao phê phán châm biếm hủ tục ma chay xã hội cũ Bài HS ?TB Đọc bài ca dao Chân dung nhân vật nào miêu tả bài ca dao số 4? 74 Lop7.net (20) Ttường THCS Chiềng Sinh Gi¸o ¸n ng÷ v¨n - Miêu tả chân dung cậu cai, tức anh cai lệ ?TB người mang chức cai, coi đám lính lệ canh gác và phục dịch phủ huyện thời xưa Chân dung cậu cai miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh nào đặc sắc? Cậu cai nón dấu lông gà Ngón tay đeo nhẫn […] ?TB Ba năm chuyến sai Áo ngắn mượn quần dài thuê Em có nhận xét gì cách miêu tả chân dung cậu cai? - Bài ca dao điểm vài nét đối trọi đã vẽ lên biếm hoạ sinh động, chân dung cậu cai Cậu cai đây đầu “đội nón dấu lông gà” nghĩa là trang phục nhà binh cậu chẳng khác gì đám nhà binh quyền Có khác chỗ: tay cậu đeo nhẫn chứng tỏ cậu giàu có, sang trọng GV Chi tiết đó chính tỏ tính cách phô trương, trai lơ cậu ( nghĩa là) Nhưng có công , có việc cần sang trọng, cần thể quyền lực mà đâu phải thường xuyên mà tận “3 năm chuyến sai” thì “ áo ngắn…quần dài thuê” Vậy thực chất cậu nghèo kiết xác, nhếch nhác chẳng khác gì anh lính quèn Hơn cậu năm dịp để phô trương cái thân mình chuyến công vụ thực chất là bị sai phán có gì mà phải hãnh diện, làm phách Mâu thuẫn “ ngón tay đeo nhẫn”& “áo ngắn…thuê” ?KH Cái vỏ bề ngoài cậu thực là sụ khoe khoang, cố “làm dáng” để bịp người Em thấy tác giả’ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật châm biếm bài ca dao nàylà gì? - Nghệ thuật châm biếm bài ca dao này Tác giả gọi anh cai lệ là “cậu cai” Cách xưng hô vừa để lấy lòng cậu cai lại vừa để châm chọc mát mẻ Dùng kiểu câu định nghĩa để định nghĩa “cậu cai” vển vẹn hai dòng thơ Bài ca dao đặc tả chan dung nv vài nét chọn lọc để chế giễu, mỉa mai Qua trang phục, y phục & và công việc cậu cai 75 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan