Giáo án các môn khối 3 - Tuần 22

16 10 0
Giáo án các môn khối 3 - Tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp - Vần tiếng, từ khóa - Từ ngữ ứng dụng 2/ Hướng dẫn đọc bài ứng dụng - Treo tranh, gọi HS nhận xét nội dung[r]

(1)Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ÔN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết chắn 12 vần kết thúc chữ p Đọc từ ngữ ứng dụng b/ Kỹ : Biết và viết đúng các vần kết thúc chữ p Đọc tiếng có chứa vần ôn tập c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Bảng ôn, ghép vần b/ Của học sinh : Bộ ghép vần, Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ iêp - ươp “ 1/ Kiểm tra viết: rau diếp, ướp cá, tiếp nối, - Tổ viết: rau diếp nươmg nượp - Tổ viết: ướp cá - Tổ viết: tiếp nối - Tổ viết: nườm nượp 2/ Kiểm tra đọc các từ trên - HS đọc: rau diếp - HS đọc: ướp cá - HS đọc: tiếp nối - HS đọc: nườm nượp - HS đọc: SGK 3/ Đọc SGK Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: ghi đề bài 2/ Ôn các vần đã học: - Viết sẵn bảng ôn: - Hãy nêu các vần kết thúc chữ p mà em đã học - Ghi lên bảng các vần HS nêu - Trong 12 vần có gì giống nhau? - Vần nào có âm đôi? - Hướng dẫn luyện đọc vần bảng ôn 3/ Đọc từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng - Tiếng nào có chứa vần ôn tập - Hướng dẫn đọc từ, đọc toàn bài 4/ Viết: đón tiếp, ấp trứng - Phát biểu: ap, op, ôp, ơp, ep, - Kết thúc chữ p - Vần: iêm, ươp, - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) - HS đọc thầm, tìm tiếng có vần ôn tập - ăp, tiếp, âp - HS viết bảng Lop3.net (2) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: ÔN TẬP (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng Biết kể lại câu chuyện: Ngổng và Tép b/ Kỹ : Luyện đọc, viết, kể c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, kể chuyện b/ Của học sinh : Vở tập viết Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài tiết trên bảng lớp 2/ Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh và bài đọc Hoạt động học sinh - HS đọc lại vần bảng ôn - HS đọc từ ứng dụng - Đọc thầm và tìm tiếng có vần ôn tập - Đọc bài ứng dụng(cá nhân,tổ,lớp) - Đọc toàn bài ( em) - Hướng dẫn đọc bài ứng dụng - Đọc mẫu Họat động 2: Luyện viết - Viết mẫu: đón tiếp, ấp trứng 2/ Hướng dẫn nhận xét cách viết đúng ô li - HS viết vào Tập Viết Tập Viết 3/ Đánh giá, ghi điểm Họat động 3: Kể chuyện “ Ngổng và Tép “ 1/ Giới thiệu câu chuyện 2/ Kể chuyện: - Kể toàn câu chuyện - Kể theo tranh ( xem sách giáo viên) 3/ Hướng dẫn HS thi đua kể theo tranh Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - Trò chơi: Ai đọc nhanh - Dặn dò: xem lại bài học Lop3.net - Lắng nghe - HS kể chuyện: + Tranh 1: Chợ xa, nhà có khách, vợ chồng chủ nhà bàn làm thịt Ngổng + Tranh 2: Vợ chồng Ngổng tranh chết thay Vị khách nghe động lòng + Tranh 3: Người khách nghe có người rao Tép, ông bèn có ý muốn ăn Tép Ngổng + Tranh 4: Vợ chồng Ngổng thoát chết, nhớ ơn Tép Về sau Ngổng không ăn Tép (3) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: oa - oe I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần oa, oe, họa sĩ, múa xòe Đọc viết từ ngữ ứng dụng b/ Kỹ : Biết và viết vần, tiếng, từ khóa c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: họa sĩ, múa xòe b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Ôn tập “ 1/ Kiểm tra đọc Hoạt động học sinh - HS đọc: rau diếp - HS đọc: ướp cá - HS đọc: tiếp nối 2/ Kiểm tra viết - Tổ viết: rau diếp - Tổ viết: ướp cá - Tổ viết: tiếp nối - Tổ viết: nườm nượp Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: ghi đề bài 2/ Dạy vần: oa - Giới thiệu vần mới, viết bảng: oa - Giáo viên hướng dẫn đánh vần (o- a - oa) - Đọc trơn: oa - Phân tích: chữ o đứng trước, chữ a sau - Đọc lại đề bài ( lần ) - Đọc vần ( đồng lần ) - HS đánh vần: o - a - oa - Đọc trơn: oa - Phân tích vần : oa - HS cài vần oa trên bảng ghép - Muốn có tiếng “họa” em phải làm gì? - Trả lời: Thêm chữ h trước vần oa, dấu nặng vần oa - Hãy đánh vần: hờ - oa - hoa - nặng - họa - HS đánh vần - Đọc trơn: họa - Đọc trơn - Phân tích: chữ h, đánh vần oa, thêm dấu - Phân tích tiếng: họa nặng - Viết bảng: hoa - Họa sĩ là người làm việc gì? - Trả lời - Viết bảng: họa sĩ - Đọc trơn: họa sĩ ( em) - Đọc trơn: oa - họa - họa sĩ 3/ Dạy vần: oe (tương tự vần oa) 4/ Viết bảng - HS viết: oa, oe, họa sĩ, múa xòe 5/ Từ ứng dụng: - Đọc SGK - GT từ: hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe Lop3.net (4) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: oa - oe (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc bài ứng dụng Trả lời tự nhiên theo chủ đề b/ Kỹ : Luyện đọc, viết, nói c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói b/ Của học sinh : Vở tập viết Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài tiết trên bảng: vần, tiếng, từ - HS đọc: oa, họa, họa sĩ ( em) khóa, từ ứng dụng - Đọc: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe ( em) 2/ Đọc bài ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Mùa hoa nở - Bài thơ có câu, hãy đọc các tiếng đầu - Hoa, lan, cành, bay câu - Hướng dẫn đọc - Đọc thầm - Tìm tiếng - Hoa, xòe, khoe - Đọc mẫu - Đọc toàn bài ( em) Họat động 2: Luyện viết - Viết mẫu: oa, oe, họa sĩ, múa xòe - HS viết vào Tập Viết Họat động 3: Luyện nói 1/ Chủ đề gì? 2/ Tranh vẽ gì? - Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? - Vì phải tập thể dục? - Nếu không tập thể dục em thấy nào? Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Đọc SGK và gọi đọc - Trò chơi: Tìm tiếng - Dặn dò: xem lại bài luyện đọc nhà Lop3.net - Sức khỏe là vốn quý - HS học thể dục - Phát biểu - Đọc SGK - Đọc ( 10 em) (5) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: oai - oay I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần oai, oay, điện thoại, gió xoáy Đọc câu ứng dụng b/ Kỹ : Biết và viết vần, tiếng, từ khóa c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: điện thoại, gió xoáy b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ oa- oe ” - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động học sinh - HS đọc: họa sĩ - HS đọc: chích chòe - HS viết: toa tàu - HS viết: mạnh khỏe - HS đọc SGK Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: vần oai, oay 2/ Dạy vần oai: - Viết: oai - HS đọc lần ( vần) - Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần - Ghép vần: oai - Ghép tiếng: thoại - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: thọai - Đọc trơn từ: điện thoại - Đọc vần, tiếng, từ: oai, thoại, điện thoại ( em) - Viết: thoại - Giới thiệu: Điện thoại - Viết từ 3/ Dạy vần oay: - Viết oay - Vần oay khác vần oai chữ gì? - Chữ y và i - HS ghép vần oay - HS đánh vần, đọc trơn Phân tích - Tạo tiếng : xoáy - Ghép tiếng: xoáy - Viết: xoáy - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: - Giới thiệu tranh: gió xoáy xoáy (luồng gió mạnh tạo thành vòng gió bụi - Đọc trơn từ: gió xoáy - Đọc trơn: vần, tiếng, từ xoay tròn) - Đọc trơn hai vần 4/ Từ ngữ ứng dụng: - Viết tư: khoai lang, xoài, hí hoáy, loay - Đọc thầm và phát tiếng mới: hoay Hướng dẫn đọc tiếng, từ xoài, khoai, hoáy, loay, hoay - Giải nghĩa từ: Loay hoay - Hướng dẫn đọc trơn, bài - Đọc trơn bài Lop3.net (6) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: oai - oay (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa b/ Kỹ : Luyện đọc viết, nói thành câu c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói Sách giáo khoa b/ Của học sinh : Vở tập viết Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài tiết trên bảng lớp - HS đọc: vần, tiếng, từ khóa: oai - thoại - điện thoại oay - xoáy - gió xoáy - Đọc: khoai lang, xoài, loay hoay, hí hoáy ( em, đồng thanh, tổ, lớp) 2/ Đọc bài ứng dụng - Giới thiệu tranh và câu thơ - Cảnh ruộng đồng và các bác nông + Tranh vẽ gì? dân trồng trọt - Tìm tiếng bài thơ - Khoai + Luyện đọc bài thơ - HS đọc câu thơ - câu đến bài - Cả lớp nhận xét - Đọc mẫu và gọi HS đọc lại bài thơ, bài - Lần lượt em đọc học Họat động 2: Luyện viết - HS đem Tập Viết - Giới thiệu bài viết - HS viết vào Tập Viết - Giảng lại cách viết đúng dòng ô li vở: độ cao chữ h, y, g dòng li - Nhận xét chữa sai và ghi điểm Họat động 3: Luyện nói - Chỉ tranh và nói tên loại ghế? - Nhà em có loại ghế nào? - Giáo viên uốn nắn HS trả lời đủ câu Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Đọc SGK và ghi điểm - Trò chơi: Đọc nhanh tiếng - Dặn dò: Chuẩn bị bài nhà - Nêu lại chủ đề: ghế, ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - Trả lời - HS đọc trang 1, trang Lop3.net (7) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: oan - oăn I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn Đọc và viết từ ứng dụng b/ Kỹ : Luyện đọc và viết đúng vần, tiếng, từ khóa c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: giàn khoan, tóc xoăn b/ Của học sinh : Bảng cài, Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ oai - oay ” - Đọc: điện thoại, gió xoáy - Viết: xoài, hí hoáy - Đọc SGK Hoạt động học sinh - HS đọc: điện thoại - HS đọc: gió xoáy - HS viết: xoài - HS viết: hí hoáy - HS đọc SGK Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: vần oan, oăn 2/ Dạy vần oan: - Viết: oan - Muốn có tiếng khoan phải làm gì? - Viết: khoan - Giới thiệu tranh: giàn khoan - Viết từ: giàn khoan - HS đọc vần - Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần - Ghép tiếng: khoan - Phân tích tiếng khoan - Đọc trơn từ - Đọc trơn vần, tiếng, từ 3/ Dạy vần oăn: - Vần oăn khác vần oan nào? - Hãy đánh vần - Muốn có tiếng xoăn phải là gì? - Giới thiệu tranh: tóc xoăn - Chữ á - Đánh vần, đọc trơn Phân tích vần - Ghép tiếng: xoăn - Đọc trơn từ - Đọc trơn: vần, tiếng, từ 4/ Viết: Hướng dẫn viết bảng và giảng - HS viết bảng con: oan, oăn, giàn cách viết khoan, tóc xoăn - Chữ o nối với a - n - Chữ kh nối với vần oan 5/ Từ ứng dụng - Viết từ: bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, - Đọc thầm tìm tiếng mới: ngoan, xoắn thừng toán, xoắn, khoăn - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng - Cá nhân đọc (8 em) - Tổ lớp đọc đồng - Giải nghĩa từ: xoắn thừng Lop3.net (8) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: oan - oăn (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc bài ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi b/ Kỹ : Đọc viết đúng, trả lời đủ câu c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói b/ Của học sinh : Vở tập viết Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài tiết trên bảng lớp - Vần tiếng, từ khóa - Từ ngữ ứng dụng 2/ Hướng dẫn đọc bài ứng dụng - Treo tranh, gọi HS nhận xét nội dung vẽ - Giới thiệu bài ứng dụng - Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu và gọi em đọc lại Họat động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài viết - Cho HS xem bài mẫu và nhận xét cách viết - Nhắc nhở cách ngồi viết, cầm bút, đưa bút - Chấm chữa số bài Hoạt động học sinh - HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm) - HS nhận xét tranh vẽ gì? - HS đọc (cá nhân, tổ, nhóm) - Lần lượt em đọc - HS viết vào Tập Viết - Chú ý sửa chữa Họat động 3: Luyện nói - Gọi em nêu chủ đề - Treo tranh cho nhận xét - Gợi ý câu hỏi: - HS: Con ngoan trò giỏi + Ở lớp bạn HS làm gì? + Ở nàh bạn làm gì? + Người HS nào gọi là - HS trả lời ngoan, trò giỏi? + Nêu tên bạn ngoan trò giỏi lớp - Nhận xét và trả lời Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Đọc SGK - Trò chơi: Tìm tiếng - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - HS đọc (cá nhân, tổ Lop3.net (9) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: oang - oăng I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc và viết các vần oang, oăng, hoang, hoẳng Đọc từ ngữ ứng dụng b/ Kỹ : Đọc và viết đúng vần, tiếng, từ khóa c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh: vỡ hoang, hoẵng b/ Của học sinh : Bảng ghép vần, Bảng III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ oan - oăn ” - Chơi trò chơi “Tìm chữ đã mất” để ôn cấu tạo vần + Gắn từ có chữ bị môn t .án ; liên ho n cô giáo soạ .bài băn kho .n ; tóc x n + Đọc: oan, oăn, cây xoan, bài toán, tóc xoăn + Viết: oan, oăn, toán, xoăn Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: vần oang, oăng - Hướng dẫn HS tạo vần - Đọc mẫu vần Hoạt động học sinh - HS : Ghép thêm chữ vào từ còn thiếu: môn toán liên hoan cô giáo soạn bài băn khoăn tóc xoăn - HS đọc: oan, oăn, cây xoan, tóc xoăn - HS 3, viết: oan, oăn, toán, xoăn - Cả lớp viết bảng - HS ghép : oan, oăn thay n ng để có vần oang, oăng - HS đọc trơn: oang, oăng 2/ Dạy vần oang: - Cho HS xem tranh vẽ, đây là tranh: vỡ hoang - Quan sát tranh (từ vỡ hoang có tiếng vỡ và tiếng hoang) - Quan sát tiếng hoang có chữ h, vần oang - Ghi vần: oang - Đọc trơn : oang - HS đọc: vần oang - Có vần oang, muốn có tiếng hoang? - Đánh vần, đọc trơn: oang - Phân tích vần oang - Tiếng hoang có từ nào? - HS cài: hoang - Ghi từ - Đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng “ hoang” 3/ Dạy vần oăng: - HS: vỡ hoang (tương tự vần oang) - HS đọc vần, tiếng, từ 4/ Từ ứng dụng - Ghi từ - Hướng dẫn đọc - Giải nghĩa từ - Đọc thầm tìm tiếng - HS đọc tiếng, từ (cá nhân, tổ, lớp) Lop3.net (10) Môn: Học Vần Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: oang - oăng (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Đọc bài ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choang, áo len, áo sơ mi b/ Kỹ : Đọc viết đúng, trả lời đủ câu c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh luyện đọc, luyện nói Sách giáo khoa b/ Của học sinh : Vở tập viết Sách giáo khoa III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc bài tiết trên bảng lớp - Vần, tiếng, từ khóa Hoạt động học sinh - HS 1: oang, hoang, vỡ hoang oăng, hoẵng, hoẵng - HS 2: áo choang, oang oang, dài ngoẵng, liên thoáng 2/ Đọc bài ứng dụng - Xem tranh - Hướng dẫn đọc + Đọc mẫu + Hướng dẫn đọc câu - Quan sát tranh - HS quan sát đọc thầm - Cá nhân đọc câu - Đọc đồng ( tổ, lớp) - HS nêu: Mỗi bàn học dòng thơ, cuối vòng cho lớp đọc đồng chuyển vòng thi khác - Đọc cá nhân đoạn thơ + Hướng dẫn tìm tiếng + Hướng dẫn đọc tiếp nối - Nhận xét cách đọc Họat động 2: Luyện viết - Giới thiệu bài viết - Nhắc lại cách viết - HS viết vào Tập Viết Họat động 3: Luyện nói - Chủ đề gì? - Hướng dẫn trả lời - Nêu chủ đề: áo choang, áo len, áo sơ mi - HS quan sát áo lẫn - HS quan sát hình SGK nêu lọai áo Họat động 4: Củng cố - Dặn dò - Đọc SGK - Trò chơi: Tìm tiếng - Hình thức chơi: viết vào giấy - HS đọc SGK - Tham dự chơi nhóm Lop3.net (11) Môn: Toán Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: GIẢI TOÁN CÒ LỜI VĂN (tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Bước đầu nhận biết các việc thường làm giải toán có lời văn b/ Kỹ : Biết giải toán có lời văn c/ Thái độ : Thích học môn Toán II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh minh họa nọi dung bài học bài tập 1, 2, b/ Của học sinh : Vở nháp Sách giáo khoa, bút mực III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Bài toán có lời văn “ Hoạt động học sinh - HS đọc bài toán có lời văn qua tranh minh họa - HS đọc bài toán có lưòi văn câu hỏi bài toán Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: * Giới thiệu cách giải bài Toán và cách trình bày bài giải - Hướng dẫn tìm hiểu đề Toán Bài toán cho biết nhà An có gà? Mẹ mua thêm gà? - Bài toán hỏi gì? - HS đọc lại đề bài - HS xem tranh và đọc đề toán - HS trả lời: + Nhà An có gà + Mẹ mua thêm gà + Hỏi nhà An có tất gà? - Ghi tóm tắt đề toán - Hướng dẫn HS giải bài toán - HS đọc lại bài giải mẫu ( lần ) - Hướng dẫn HS viết bài giải bài toán: câu lời giải, phép tính, viết đáp số * Thực hành: - Bài 1: Hướng dẫn tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt, vào phần còn thiếu bài giải - HS viết được: An có : bóng Bình có : bóng Cả hai bạn có: .quả bóng Bài giải Cả hai bạn có: + = (quả bóng) Đáp số: bóng - HS tự làm bài - Bài 2: tương tự bài - Bài 3: Lop3.net (12) Môn: Toán Tiết: Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Khái niệm ban đầu đo độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét (cm) b/ Kỹ : Biết đo độ dài đoạn thẳng ký hiệu (cm) c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Thước thẳng có vạch xăng ti mét ( từ O đến 20cm) b/ Của học sinh : Thước thẳng có vạch xăng ti mét ( từ O đến 20cm) Bảng con, ô li III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Giải toán có lời văn “ - Giáo viên cho HS chữa bài tập toán - Tiến hành chữa bài Hoạt động học sinh - HS đem bài tập toán, giở bài tập hôm trước phần: giải toán có lời văn - HS 1: Bài tập Cả lớp nhận xét bài chữa - HS 2: Bài tập Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Bài - Quan sát, nhận xét 1/ Giới thiệu đơn vị đo độ dài ( cm ) và dụng cụ đo độ dài ( thước) - Quan sát và nhận biết 1cm, 2cm - Giới thiệu : thước đo vạch O, độ dài 1cm, - Đọc xăng ti mét 2cm - Giới thiệu : xăng ti mét - Viết bảng con: cm - Viết tắt: cm 2/ Giới thiệu thao tác đo độ dài - Đặt vạch O trùng đầu đoạn thẳng - Hướng dẫn cách đo: Đặt vạch O trùng đầu - Đọc số ghi vạch trùng đầu đoạn thẳng, đọc số ghi vạch trùng đầu - Viết số đo độ dài đoạn thẳng, viết số đo độ dài 3/ Thực hành - HS làm bài - Bài 1: Viết ký hiệu cm hàng, cao dòng li - Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống đọc - HS làm và chữa bài 3cm 4cm 5cm số đó - Bài 3: Ghi đ và s vào ô trống - Làm bài với lời giải thích vì đúng - Bài 4: Đo và ghi số đo - HS làm bài và chữa bài - Hướng dẫn cách đo - HS tự làm bài - Giáo viên chấm chữa bài Lop3.net (13) Môn: Toán Ngày soạn………………………ngày dạy……………… Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Củng cố cách giải toán có lời văn b/ Kỹ : Biết trình bày bải giải toán có lời văn c/ Thái độ : Tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh bài tập 1, Bảng phụ b/ Của học sinh : Sách giáo khoa, ô li III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Xăng ti mét - Đo độ dài ” - Viết: xăng ti mét xăng ti mét - HS 1: 3cm, 7cm - HS thực hành đo: đường thẳng 4cm, đường thẳng 9cm - Đo viết số đo đoạn thẳng dài 4cm, - Cả lớp nhận xét đánh giá cùng Giáo cm viên Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu: Bài luyện tập trang 121 2/ Luyện tập: * Bài tập 1: - Giới thiệu tranh và đọc bài toán - Hướng dẫn ghi tóm tắt: + Có cây chuối? + Thêm cây chuối? + Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn làm bài: - Bước làm gì? - Bước làm gì? - Bước làm gì? * Bài tập 2: - Hướng dẫn ghi tóm tắt và bài giải * Bài tập 3: Giải theo tóm tắt - Hướng dẫn tóm tắt - Giáo viên chấm chữa bài Lop3.net - HS đem SGk trang 121 - Đọc bài toán ( em) - HS làm tóm tắt vào SGK em chữa bài: Có : 12 cây chuối Thêm : cây chuối Có tất : cây chuối? - Trả lời: - Bước + Lời giải - Bước + Ghi phép tính - Bước + Ghi đáp số - HS giải: Trong vương có tất là: ( Số cây chuối có tất là) 12 + = 15 (cây chuối) Đáp số: 15 cây chuối - HS giải: Số tranh có tất là: 14 + = 16 (bức tranh) Đáp số: 16 tranh - HS tự giải vào ô li - HS tiếp tục hoàn thành bài tập (14) Tuần 22 Môn Thủ công Ngày soạn……………….ngày dạy…………………… Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo I/ Mục tiêu -HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo II/ Chuẩn bị: 2/ Chuẩn bị GV - Bút chì, thước kẻ, kéo -1 tờ giấy màu hình chữ nhật 3/ Chuẩn bị HS -Giấy màu ,Bút chì, thước kẻ, kéo III/Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét dụng cụ - HS quan sát mẫu - HS: quan sát - Lắng nghe -Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bước 1/ Mô tả bút chì -Cách sử dụng -Những lưu ý sử dụng -Bước 2: - Mô tả thước kẻ - Cách sử dụng -Những lưu ý sử dụng - HS: quan sát -Bước 3: - Mô tả kéo - Lắng nghe - Cách sử dụng -Những lưu ý sử dụng HS quan sát Hoạt động 3/ HS thợc hành -Cho HS thực hành bước -Kẻ đường thẳng -Cắt theo đường thẳng -GV giúp đỡ HS làm -GV theo dỏi giúp đõ HS Hoạt động 3./ -Hoàn thành sản phẩm Giáo viên chấm điểm , nhận xét - Nhận xét thái độ học tập HS - Đánh giá sản phẩm - Làm vệ sinh lớp - Dặn dò: Bài tuần sau Lop3.net - HS: lắng nghe (15) Môn: Tự nhiên và Xã hội Tiết: Thứ ngày .tháng .năm Tên bài dạy: CÂY RAU I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết kể ten số cây rau và nơi sinh sống loại cây rau Nói các bộphận chính cây b/ Kỹ : Biết ích lợi việc ăn rau và rửa rau c/ Thái độ : Thích ăn rau bữa ăn và có ý thức rửa rau trước ăn II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Một số rau cải Tranh SGK Khăn bịt mắt b/ Của học sinh : Sách giáo khoa Đem số loại rau III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ An toàn trên đường học “ 1/ Hằng ngày em học phương tiện gì? - Trả lời 2/ Nếu đến trường em phải nhớ điều gì? 3/ Em phải nào đường đến trường - Trả lời không có vĩa hè? Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Quan sát cay rau - Bước 1: Chia nhóm, Hướng dẫn quan sát - Bước 2: Gọi phát biểu - Bước 3: Giáo viên chốt ý chính - Giáo viên đọc và ghi ý chính lên bảng lớp - Cho HS nhắc lại ý chính * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hướng dẫn hỏi đáp cặp - Hoạt động lớp + Câu hỏi: - Vì ăn rau lại tốt cho thể - Trước ăn rau ta phải làm gì? Kết luận: ăn rau nhiều - Đọc đề bài: cây rau - HS đem cây rau mình - Hình thành các nhóm em - Thảo luận theo nội dung + Chỉ các phận cây rau, phận nào ăn + Em thích ăn loại rau nào - Thi đua phát biểu trước lớp - HS nắm nội dung: + Cây rau có nhiều loại ( kể tên) + Bộ phận cây rau: thân, rễ, + Loại rau ăn lá: + Loại rau ăn lá và thân: + Loại ăn thân: su hào, + Loại ăn củ: cà rốt, + Loại ăn hoa: thiên lý, + Loại ăn quả: cá chua, bí, - Phát biểu cá nhân - HS đọc lại ý chính Lop3.net (16) Môn: Đạo Đức Tiết: .Thứ .ngày .tháng .năm Tên bài dạy: EM VÀ CÁC BẠN ( tt) I/ Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức : Biết cư xử tốt với bạn bè thì đem niềm vui cho bạn Em có nhiều bạn tốt b/ Kỹ : Biết phân biệt đúng, sai c/ Thái độ : Có thái độ chân thật, yêu quý bạn bè II/ Đồ dùng dạy học: a/ Của giáo viên : Tranh bài tập b/ Của học sinh : Vở bài tập Đạo Đức III/ Các hoạt động: Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Em và các bạn “ tiết - Muốn có nhiều bạn tốt em phải làm gì? - HS trả lời - Nêu vài bạn lớp người - HS trả lời yêu quý? Hoạt động 2: Bài 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động: - Khởi động * Họat động 1: Đóng vai - Hát tập thể: Tìm bạn thân - Tổ 1: Đóng vai theo tình tranh1 - Tổ 2: tranh - Tổ 3: tranh - Tổ 4: tranh - Gợi ý nêu nội dung đóng vai - Hướng dẫn thảo luận chung: + Em thấy nào bạn cư xử tốt? - HS trả lời: vui sướng + Em cảm thấy nào em cư xử tốt với - Hs trả lời: thoải mái lòng bạn bè? * Hoạt động 2: Vẽ tranh theo chủ đề “ Bạn em - HS thi đua vẽ tranh “ - Giáo viên kết luận bài học” Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, tự kết giao bạn bè Muốn có nhiều bạn em phải - HS đọc theo giáo viên ý biết cư xử tốt với bạn bè học chính bài học chơi Lop3.net (17)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan