Giáo viên nêu nhiệm vụ : Trong phần K/C hôm nay các em thi kể - Học sinh lắng nghe truyện mỗi em nhập 1 vai người dẫn truyện , bác đứng tuổi , quang 2 .HD kể lại câu chuyện theo lời một [r]
(1)Ngày soạn: 21/ /2011 Ngày dạy: 26 /9 / 2011 Tuần : Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết : 19 Bài: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I MỤCĐÍCH YÊU CẦU : A Tập đọc : Rèn kĩ đọc thành tiếng - Chú ý các từ : Dẫn bóng , ngần ngừ , khung thành , sững lại , nóng - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật , biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn Rèn kĩ đọc - hiểu - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắt chung cộng đồng (Trả lời các CH SGK) B Kể chuyện : - Kể lại đoạn câu chuyện II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kiểm soát cảm xúc - Ra định - Đảm nhận trách nhiệm III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa - Học sinh : Sách giáo khoa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : Học sinh hát Kiểm tra bài cũ : - Gọi em đọc thuộc lòng đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu học - Nhận xét - cho điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a Khám phá HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên giới thiệu chủ điểm :Cộng đồng - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh : Bức tranh vẽ cảnh gì ? Ở đâu ? Các bạn nhỏ - Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên chơi ngoài đường có không đọc ? Sau điều xảy , các bạn nhỏ đả - học sinh đọc hiểu điều gì ? Các em cùng học bài : Trận bóng lòng đường b) Kết nối Lop3.net GHI CHÚ (2) Luyện đọc a Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Đoạn 1-2 đọc chậm , đoạn cần nhần giọng : cướp , bấm bóng , lao đến , - Giáo viên đọc xong gọi học sinh đọc lại b Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc câu + Giáo viên theo dõi , sửa lỗi - Viết lên bảng : “chệch , xuýt xoa , nóng , tán loạn “Mời học sinh đọc ; lớp đọc đồng - Đọc đoạn trước lớp - Giáo viên theo dõi , sửa lỗi - giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải sau bài + Trận đấu vừa bắt đầu , Quang bấm bóng qua cánh nào ? Cho ? Giáo viên rút từ cánh phải + Người chơi bóng đá gọi là gì ? + Khi có bóng chân , long đã làm gì ? giáo viên rút từ khung thành + Trong bóng đá em hiểu nào là đối phương ? Húi cua ? - Đọc đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn Tiết : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc đoạn + các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu ? - Học sinh lắng nghe - học sinh đọc - Học sinh tiếp nối đọc câu - Học sinh nối tiếp đọc đoạn : - Trận đấu vừa bắt đầu , Quang bấm bóng qua cánh phải , cho Vũ , học sinh giải nghĩa SGK - Cầu thủ - Khi có bóng chân , long đã sút khung thành - Bốn nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn - lớp đọc đồng đoạn - hs đọc , lớp đọc thầm - Các bạn nhỏ chơi đá bóng lòng đường +Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? Giáo viên kết luận : đá bóng ngoài đường là - Vì Long mài đá bóng xuýt tông không nên , gây nguy hiểm cho người khác phải xe gắn máy.May mà bác xe dừng lại kịp Bác nóng khiến bọn chạy tán loạn - Y/C học sinh đọc thầm đoạn - học sinh đọc thầm +Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? - Quang sút bóng .khuỵu xuống + Thái độ các bạn nhỏ NTN tai nạn xảy ? Giáo viên kết luận : Khi gây tai nạn cho - Cả nhóm hoảng sợ bỏ chạy người khác , chúng ta không nên bỏ chạy mà - Bốn học sinh tiếp nối thi đọc phải có trách nhiệm đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn + Tìm chi tiết cho thấy Quang ân - học sinh đọc đoạn , lớp đọc Lop3.net (3) hận trước tai nạn mình gây ? ( thảo luận nhóm ) Giáo viên kết luận: Khi có lỗi chúng ta phải biết nhận lỗi và chịu trách nhiệm lỗi mình thầm - Đại diện nhóm trình bày : - Quang nấp sau gốc cây lén nhìn sang Quang sợ tái người Quang nhận thấy lưng cồng ông + Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? giống ông nội Quang chạy theo xích lô vừa mếu máo : ông ,,,cụ ,,! Cháu xin lỗi cụ + Không đá bóng lòng đường + Giáo viên chốt ý và giúp học sinh rút + Đá bóng lòng đường gây nội dung bài học tai nạn cho chính mình và người khác Thực hành + Phải tôn trọng trật tụ nơi công cộng - Cho học sinh phân vai ( người dẫn truyện – Học sinh nêu nội dung bài học , Bác đứng tuổi , Quang ) đọc lại câu chuyện - Học sinh các nhóm phân vai đọc và - Giáo viên tuyên dương nhóm đọc tốt nhận xét KỂ CHUYỆN Giáo viên nêu nhiệm vụ : Trong phần K/C hôm các em thi kể - Học sinh lắng nghe truyện em nhập vai (người dẫn truyện , bác đứng tuổi , quang HD kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ : - GV nhắc HS : nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ , không nhìn sách Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu đóng kịch - học sinh kể mẫu đoạn - Học sinh kể theo cặp - học sinh ( nhóm ) kể , lớp theo - Thi kể theo nhóm dõi - GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn sinh động nhaát Vận dụng : - Em có thích bạn nhỏ câu chuyện này không ? Vì ? - Các em có nên đá bóng ngoài đường không ? - Khi có gây tai nạn cho người khác em làm gì ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Giáo viên khuyến khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe - Chuẩn bị bài : Bận Lop3.net (4) soạn : 20/ 9/ 2011 Ngày dạy : 26/ 9/ 2011 Tuần: Môn : TOÁN Tiết : 31 Bài : BẢNG NHÂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS: Tự lập và học thuộc bảng nhân - Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán phép nhân II CHUẨN BỊ - Giáo viên : Tấm bìa, có chấm tròn ,bảng phụ - Học sinh : sgk , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU Ổn định lớp: Hát 2.KTBC: - Gọi học sinh tính 19 : , 48 : - Học sinh lớp nêu cách chia số có chữ số cho số có chữ số - Nhận xét - cho điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: Bảng nhân Hướng dẫn luyện tập: + GV gắn bìa có chấm tròn lên bảng và hỏi có chấm tròn? - chấm tròn lấy lần? - lấy lần nên ta lập phép nhân nào? - GV ghi bảng x = + Gắn bìa lên bảng - Có bìa, có chấm tròn, chấm tròn lấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần - nhân mấy? -Hãy chuyển phép nhân x thành phép cộng tương ứng tìm kết ? - Viết lên bảng: x = 14 + HD lập phép nhân : x = tương tự x =14 - Hỏi bạn nào có thể tìm kết phép tính ; x - Y/C HS lớp tìm kết các phép nhân còn lại và viết vào phần bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tên bài học - Học sinh quan sát - Có chấm tròn - Được lấy lần - Ta có x - Đọc: nhân - chấm tròn lấy lần -7x2 - 14 - x = + mà + = 14 nên - x = 14 - Đọc x 14 - x =7 + + + = 28 , x = 21 + = 28 - HS lập bảng nhân vào nháp - HS lên bảng viết kết còn lại Lop3.net GHI CHÚ (5) Giáo viên kết luận : Đây là bảng nhân các phép nhân bảng có thừa số là 7, thừa số còn lại 1,2,3… 10 - HD HS đọc bảng nhân - Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng cho HS Thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài cho điểm HS Bài : - Y/C HS đọc đề - Mỗi tuần có ngày ? - Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu học sinh tóm tắt , tự làm - Đọc đồng - Đọc đồng theo tổ, bàn, cá nhân thi đọc - HS thi đua đọc - Tính nhẩm - học sinh lên làm bảng phụ , lớp làm vào , học sinh ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra - Học sinh đọc - Có ngày - Tìm số ngày tuần - học sinh lên làm bảng phụ , lớp làm vào Bài giải: Số ngày tuần lễ là x = 28 ( ngày ) Đáp số : 28 ngày - Chữa bài cho điểm HS Bài : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Số đấu tiên là số ? - Sau số là số ? - Vậy cộng thêm bao nhiêu để 14 Giáo viên : Trong dãy số này , số băng số đứng trước cộng thêm , số đứng sau trừ cho - Gọi học sinh lên bảng - Yêu cầu lớp đọc - Giáo viên chửa bài – chấm điểm - Học sinh đọc - Số - Số 14 - Cộng thêm - học sinh lên bảng , lớp làm vào - Cả lớp đọc Củng cố - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng nhân - x = ? , 7x = ? - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau - Học thuộc bảng nhân Lop3.net (6) Ngày soạn : 20/ 9/ 2011 Ngày dạy : 26/ 9/ 2011 Tuần: Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết :13 Bài : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( T1 ) I MỤCĐÍCH YÊU CẦU : - Phân tích các hoạt động phản xạ - Nêu vài ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống - Thực hành số phản xạ II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích , so sánh , phán đoán hành vi có lợi và có hại - Làm chủ thân : Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ - Ra định : Để có hành vi tích cực phù hợp III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận - Làm việc nhóm - Trình bày cá nhân VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ sách giáo khoa - Học sinh : Sách giáo khoa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp: Hát 2.KTBC: - Gọi học sinh lên bảng - Não & tuỷ sống có vai trò gì ? Nêu vai trò các dây thần kinh & các giác quan? - Nếu não, tuỷ sống, các dây thần kinh các giác quan bị hỏng thì thể nào? - Nhận xét - cho điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN a khám phá Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước : Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết trang 28 SGK - Em phản ứng nào : + Chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn, bếp đun…)? + Vô tình ngồi phải vật nhọn? + Nhìn thấy cục phấn ném phía mình? + Nhìn thấy người khác ăn chanh chua? + Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó ? Bước : Làm việc lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết thảo luận HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tên bài học - Học sinh quan sát - Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi +Em giật tay trở lại +Em đứng bật dậy +Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay ôm đầu để che) +Nước bọt ứa +Tủy sống điều khiển các phản ứng đó thể - Đại diện các nhóm trình bày Lop3.net GHI CHÚ (7) - Giáo viên yêu cầu các nhóm khác theo dõi kết thảo luận nhóm mình và nhận xét - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật rụt lại gọi là gì ? nóng đã rụt lại gọi là phản xạ + Vậy phản xạ là gì ? - Phản xạ là có tác động bất ngờ nào đó tới thể, thể có phản ứng trở lại để bảo vệ thể + Kể thêm số phản xạ thường gặp - Học sinh kể sống hàng ngày + Giải thích hoạt động phản xạ đó -Học sinh giải thích Kết luận: Trong sống ,khi gặp kích thích bất ngờ từ bên ngoài ,cơ thể tự phản ứng lại nhanh.Những p/ư đc -HS lắng nghe gọi là p/xạ Tuỷ sống là TWTK điều khiển HĐ PXạ này VD: nghe tiếng động mạnh ,bất ngờ,ta thường giật mình quay lại c Thực hành: b)Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Thử phản xạ đầu gối” và “Ai phản ứng nhanh?” Trò chơi : Thử phản xạ đầu gối: -GV hướng dẫn: Ngồi trên ghế cao, chân - Học sinh chia thành các nhóm buông thõng Dùng búa cao su bàn tay bạn này ngồi, bạn thử phản xạ đầu đánh nhẹ vào đầu gối phía xương bánh gối chè - Sau đó trả lời câu hỏi : - Các nhóm vừa thực hành vừa thảo luận trả lời các câu hỏi + Em đã tác động nào vào thể? + Phản ứng chân nào? +Em đã dùng tay (búa cao su) gõ nhẹ vào đầu gối +Phản ứng: cẳng chân bật phía trước + Do đâu chân có phản ứng ? -Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trước lớp thực hành và trả lời câu hỏi : + Nếu tủy sống bị tổn thương dẫn tới hậu gì ? GV kết luận: Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh? - GV hướng dẫn cách chơi - Người chơi đứng thành vòng tròn , dang hai tay , bàn tay trái ngửa , ngón trỏ hai bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái người bên cạnh - Trưởng trò hô “chanh “ lớp hô “ chua “ đó tay để nguyên vị trí +Do kích thích vào chân truyền qua dây thần kinh tới tủy sống Tủy sống điều khiển chân phản xạ - Các HS khác theo dõi, bổ sung, nhận xét - HS trả lời -Các nhóm khác bổ sung, góp ý - HS lắng nghe - HS chia thành nhóm, chọn người điểu khiển và chơi trò chơi Lop3.net (8) - Trưởng trò hô “cua “ lớp hô “cắp “ , tay trái nắm lại , tay phải rút thật nhanh để không bị kẹp - Học sinh chơi trò chơi -Yêu cầu các HS bị loại chịu phạt: hát bài hay kể câu chuyện - Giáo viên khen bạn có phản xạ nhanh d Vận dụng - Em hãy lấy ví dụ phản xạ thần kinh mà sống ngày em đã gặp - Hãy lí giải ví dụ em vừa nêu - Để bảo vệ quan thần kinh em làm gì ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà học bài và xem lại bài Điều chỉnh bổ sung: Lop3.net (9) Ngày soạn : 21/ 9/ 2011 Ngày dạy : 27/ 9/ 2011 Tuần: Môn : CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP ) Tiết : 13 Bài : TRẬN BÓNG DƯỚI LÓNG ĐƯỜNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Chép và trình bày đúng bài CT - Làm đúng BT (2)a/b BTCT phương ngữ GV soạn - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT 3) II CHUẨN BỊ - Giáo viên :SGK , bảng phụ - Học sinh : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU Ổn định lớp: Hát 2.KTBC: - GV đọc, học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng các từ: Nhà nghèo, ngoằn ngoeo, cái gương, vườn rau - Nhận xét - cho điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Giới thiệu bài: Trận bóng lóng đường 2.Hướng dẫn học sinh tập chép a Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn văn chép trên bảng phụ + Tại quang ân hận sau việc xảy ? + Những chữ nào bài viết hoa ? + Lời các nhân vật đặt sau dấu câu gì ? + Nêu nội dung đoạn văn + yêu cầu học sinh tím từ khó - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng khó: Xích lô , quá quắt , b HS chép bài vào - Giáo viên nhắc học sinh viết chữ đúng ô li , chữ , chú ý chữ viết hoa ô li rưỡi - Yêu cầu nhìn lên bảng dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ngoài lề Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tên bài học - học sinh đọc lại bài Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung - Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng ông cụ giống ông nội mình - Quang chạy theo xích lô và mếu máo xin lỗi cụ - Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng người - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Sự ân hận Quang - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng - Xích lô , quá quắt , - Học sinh lắng nghe - Cả lớp nhìn sách chép bài vào - Nhìn bảng và tự sửa lỗi bút chì GHI CHÚ (10) - Chấm số em, nhận xét chữa bài c Thực hành bài tập Bài : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm - Mời số HS đọc kết quả, giải câu đố - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Mời 11 em nối tiếp lên bảng làm bài - GV cùng lớp nhận xét chữa bài - Cho HS học thuộc 11 tên chữ lớp - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - 2HS đọc yêu cầu BT - 2HS lên bảng làm bảng phụ Cả lớp làm bài vào bài tập - ( Mình tròn Chẳng phải bò , trâu là cái bút mực ) - (Trên trời giếng không ) - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Cả lớp tự làm bài - 11 HS lên bảng điền 11 chữ và tên chữ theo thứ tự vào bảng - Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền Củng cố - Các em có nên đá bóng ngoài đường không ? - có gây tai nạn cho người khác em làm gì ? - Hãy tìm số câu ca dao , tục ngữ có chứa âm tr / ch - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau :Bận Điều chỉnh bổ sung: Lop3.net (11) Ngày soạn : 21/ 9/ 2011 Ngày dạy : 27/ 9/ 2011 Tuần: Môn : TOÁN Tiết : 32 Bài : LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp HS : Kĩ thực hành tính bảng nhân - Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán phép nhân II CHUẨN BỊ - Giáo viên :bảng phụ - Học sinh : sgk , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU Ổn định lớp: Hát 2.KTBC: - Y/C HS đọc thuộc bảng nhân - Nhận xét - cho điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc các kết phép tính - Yêu cầu HS làm vào , - Gọi HS nhận xét kết phép tính VD: x và x - Nhận xét các thừa số , thứ tự các thừa số , kết phép tính? - Vậy ta có : x = x - GV chốt : Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi - Tương tự các cặp phép tính còn lại Bài 2: - Hỏi HS cách thực các dãy tính có phép cộng và phép nhân ? - Yêu cầu học sinh tự làm - Nhận xét , chữa bài và cho điểm Bài : - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tên bài học - Tính nhẩm - HS đọc nối tiếp các phép tính - HS làm bài vào , và đổi chéo bài để kiểm tra với - Thừa số giống thứ tự viết khác – Kết giống - HS nhắc lại - Thực từ trái sang phải - em làm bảng phụ, lớp làm vào - HS nêu kết quả- HS đổi để KT a x + 15 = 35 + 15 50 - em làm bảng phụ, lớp làm vào Bài giải: lọ có số bông hoa là x = 35( bông hoa) - Nhận xét , chữa bài và cho điểm Lop3.net GHI CHÚ (12) Bài 4: Học sinh thảo luận - bài tập yêu cầu làm gì ? Đáp số : 35 bông hoa - Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm - Đại diện trình bày - ô vuông - hàng - x = 28 ô vuông + Giáo viên gợi ý - Mỗi hàng có ô vuông? - Có hàng thế? - Tìm số ô vuông hàng ta làm nào? - học sinh lên bảng , lớp làm - Gọi học sinh lên bảng Bài b:Tiến hành tương tự câu a - HS đọc: x = x - Y/c HS so sánh x và x - GV kết luận: x = x Bài 5: - Mỗi số dãy số này số đứng - Y/c HS tìm đặc điểm dãy số a? Học trước nó cộng thêm - Mỗi số dãy số này số đứng sinh khá giỏi trước nó trừ - Y/c HS tìm đặc điểm dãy số b? - HS làm bài và đổi chéo để KT - Yêu cầu HS làm bài vào - HS đọc to kết quả- HS khác dò bài - Chữa bài và cho điểm Học sinh Củng cố - Gọi HS đọc bảng nhân ? - Giáo viên cho học sinh tính nhanh vài phép tính - Nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà chuẩn bị bài sau :gấp số lên nhiều lần - Học thuộc bảng nhân Điều chỉnh bổ sung: Lop3.net (13) Ngày soạn : 21/ 9/ 2011 Ngày dạy : 27/ 9/ 2011 Tuần: Môn : ĐẠO ĐỨC Tiết : 32 Bài : QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT1) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết dược việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Lắng nghe ý kiến người thân - Thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc người thân - Dảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Thảo luận nhóm - Kể chuyện VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa - Học sinh : Sách giáo khoa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : Học sinh hát Kiểm tra bài cũ : - em tự làm lấy việc mình nào ? ví dụ ? - Nhận xét - cho điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.khám phá - Cả lớp hát bài hát nhà thương Giáo viên hỏi : Bài hát nói lên điều gì ? Về gia đình ? Gia đình em có bao nhiêu người ? Đó là ? - Hãy nêu vài biểu quan tâm , chăm sóc ông bà cha mẹ dành cho mình Học sinh trả lời , giáo viên giới thiệu bài : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em kết nối Hoạt động1 : Kể chuyện Bó hoa đẹp - GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi : -Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ ? -Vì mẹ Ly nói bó hoa mà chị em HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tên bài học - HS trao đổi với nhóm đại diện nhóm trình bày + Hái hoa tặng mẹ + Vì từ sinh em Ly mẹ đã quên tổ Lop3.net GHI CHÚ (14) Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? chức sinh nhật cho mẹ - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp + Vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn Giáo viên kết luận : Các em sinh ông bà , cha mẹ quan tâm chăm sóc Bổn phận cháu là quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ thực hành Hoạt động : Thảo luận nhóm - HS kể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình - Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe việc mình đã ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc nào? - Mời số học sinh lên kể trước lớp + Em có suy nghĩ gì quan tâm người nhà dành cho em? + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha Giáo viên kết luận: Mọi người chúng ta có gia đình , và ông bà cha mẹ , yêu thương chăm sóc Đó là hạnh phúc và quyền mà trẻ em hưởng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân , còn số trẻ em phải chịu thiệt thòi , sống thiếu chăm sóc người thân Chúng ta cần phải thông cảm , chia sẻ và giúp đỡ - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung - Học sinh thảo luận , đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ xung , nhận xét - đến học sinh kể trước lớp - Học sinh lắng nghe Vận dụng - Em đã quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị gia đình nào ? - Hãy lấy ví dụ việc làm trên ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò nhà học bài Điều chỉnh bổ sung: Lop3.net (15) Ngày soạn : 21/ 9/ 2011 Ngày dạy : 27/ 9/ 2011 Tuần: Môn : THỂ DỤC Tiết :13 Bài : ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI” MÈO ĐUỔI CHUỘT” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu biết và thực tương đối chính xác - Ôn động tác chuyển hướng phải, trái Yêu cầu biết và thực động tác mức tương đối đúng II CHUẨN BỊ - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập chuyển hướng ( phải, trái) và trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU Ổn định lớp: Hát 2.KTBC: - Gọi học sinh kên tập lại bài thể dục hôm trước - Nhận xét Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học : - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập : Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” : - Đi theo vòng tròn, vừa vừa hát và vỗ tay theo nhịp : Khởi động xoay khớp cổ chân, cổ tay Đầu gối, khớp hông, khớp vai theo nhịp hô x nhịp : Phần - Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: - Tập theo các tổ, đội hình từ -3 hàng ngang, GV nhắc và sửa cho em thực chưa tốt - Ôn động tác chuyển hướng phải, trái - Lần GV huy, từ lần để cán điều khiển, GV uốn nắn và giúp đỡ HS thực chưa tốt Trong quá trình tập luyện GV luôn nhắc nhở uốn nắn động tác cho em Nên tập theo hình thức nước chảy, song phải Lop3.net - Học sinh lắng nghe - Học sinh chơi - Học sinh khởi động - Lớp trưởng điều khiển lớp tập luyện GHICHÚ (16) đảm bảo trật tự, kỉ luật - Một số sai thường mắc và cách sửa : - Đi không tự nhiên, thay đổi hướng quá đột ngột, thân người không ngắn, quá nghiêng vê hướng di chuyển, bàn chân không xoay dần theo hướng qui định - GV sửa sai cho HS cách làm lại động tác sai HS, sau đó chỗ sai và uốn nắn lại cho đúng, cho HS tập theo Khi tập chuyển hướng GV cần thường xuyên nhắc nhở HS chú ý đặt bàn chân cho đúng hướng, trứơc tập nên thống hướng ( phải, trái) trứơc và qui định đến đâu chuyển hướng Sau đã thực thành thạo thì có thể chuyển hướng bất kì theo hiệu lệnh quy định - Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” : + Quá trình chơi GV phải giám sát chơi, kịp thời nhắc nhở các em chú ý đảm bảo an toàn, không cản đường chạy các bạn + Khi các em chơi GV có thể qui định thêm yêu cầu “ Chuột” chạy cửa nào, “ Mèo” đuổi cửa đó, “ Chuột” làm nào “ Mèo” bắt chước vậy, “ Mèo” bắt “Chuột” + GV có thể hướng dẫn để các em có thể tự tổ chức chơi và tập luyện ngoài Phần kết thúc - Đứng chỗ vỗ tay hát : - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét lớp : - GV giao bài tập nhà : chuyển hướng sang phải, trái - Học sinh chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” :Lớp trưởng điều khiển - Học sinh lắng nghe Củng cố - Gọi đến học sinh lên di chuyển hướng sang phải, trái - Nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà chuẩn ôn lại bài học Điều chỉnh bổ sung: Lop3.net (17) Ngày soạn : 22 / 9/ 2011 Ngày dạy : 28/ 9/ 2011 Tuần: Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết :13 Bài : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG ,TRẠNG THÁI SO SÁNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết thêm kiểu so sánh : So sánh vật với người (BT 1) - Tìm các từ hoạt động, trạng thái bài tập đọc : Trận bóng lòng đường II CHUẨN BỊ Giáo viên : SGK , bảng phụ Học sinh : SGK , III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU Ổn định lớp: Hát 2.KTBC: - Gọi học sinh lên làm bài trang 51 - Nhận xét - cho điểm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài : Ôn tập từ hoạt động ,trạng thái so sánh HDHS làm bài tập Bài 1: -Yêu cầu em đọc bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm, làm bài tập vào nháp - Mời em lên bảng lên bảng làm bài: gạch chân dòng thơ chứa hình ảnh so sánh Nhận xét chốt lại Các hình hảnh so sánh câu thơ này là so sánh vật với người HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nhắc lại Bài : Thảo luận nhóm - Yêu cầu em đọc yêu cầu bài tập + Tìm và viết các từ hoạt động và trạng thái các bạn nhỏ (cuối đoạn 2, đoạn 3) + Các từ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ là từ hoạt động chạm vào bóng , làm cho nó chuyển động - Hai em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Từng cặp trao đổi và làm bài vào - học sinh lên bảng viết kết quả, lớp nhận xét, chữa bài câu a : Các từ hoạt động các bạn nhỏ : Cướp bóng , dẫn bóng , chuyền bóng , chơi bóng , sút bóng Câu b : Chỉ thái độ quang vô tình gây tai nạn cho người - GV cùng lớp theo dõi nhận xét, chữa bài - Hai em đọc, lớp đọc thầm bài tập - Thực hành làm bài tập vào nháp - Bốn em lên bảng gạch chân các từ so sánh - Câu a Trẻ em búp trên cành - Câu b Ngôi nhà trẻ nhỏ - Câu c Cây – pơ- mu im người lính canh Câu d Bà chín Lop3.net GHICHÚ (18) khác : hoảng sợ , sợ tái người Củng cố - TÌm câu có hình ảnh so sánh mà em biết ? và hình ảnh so sánh ? - Đặt câu có từ hoạt động chơi bóng - Nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà chuẩn ôn lại bài học - Chuẩn bị bài sau :mở rộng vốn từ cộng đồng : ôn tập câu là gì ? Điều chỉnh bổ sung: Lop3.net (19) Ngày soạn : 22 / 9/ 2011 Ngày dạy : 28/ 9/ 2011 Tuần: Môn : TẬP ĐỌC Tiết :20 Bài : BẬN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Rèn kĩ đọc thành tiếng - Chú ý các từ : bận , chảy , vẫy gió , làm lửa , thổi nấu , vui nhỏ - Đọc đúng rành mạch biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi Rèn kĩ đọc – hiểu - Hiểu các từ bài ( sông hồng , vào mùa , đánh thù ) - Hiểu ND : Mọi người, vật và em bé bận rộn làm công việc có ích , đem niềm vui nhỏ góp vào đời (Trả lời CH 1, 2, ,thuộc số câu thơ bài.) II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Tự nhận thức - Lắng nghe tích cực III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Trải nghiệm - Đặt câu hỏi - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ VI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa - Học sinh : Sách giáo khoa V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định : Học sinh hát Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên đọc truyện “ Trận bóng lòng đường ”, trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét - cho điểm Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN khám phá Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ : Bức tranh vẽ cảnh gì ? Mọi người tranh nào ? Hằng ngày người phải lao động và củng nhở lao động bận rộn mà sống trở nên vui nhộn Giáo viên giới thiệu bài :Bân 2.Kết nối a Luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , khẩn trương , chú ý nhấn nhịp b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu thơ mõi em đọc dòng thơ, GV sửa sai Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nhắc lại -Lớp theo dõi giới thiệu bài - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc - Học sinh nối tiếp đọc , em câu GHICHÚ (20) - Giáo viên cho học sinh tìm từ khó và hướng dẫn học sinh luyện đọc - Học sinh tìm (bận , chảy , vẫy gió , làm lửa , thổi nấu , vui nhỏ ) + Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp - Giáo viên theo dõi , sửa sai cho học sinh - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : Sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ các dòng thơ, khổ thơ + Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - Cho nhóm nối tiếp đọc ĐT khổ thơ + Cả lớp đọc đồng bài HD tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm khổ 1-2 và trả lời câu hỏi : + Mọi vật, người xung quanh bé bận việc gì ? + Bé bận việc gì? Giáo viên : Bé bận ngũ , bận bú , bận chơi nhìn ánh sáng Cũng là em bận rộn với công việc mình , góp niềm vui nhỏ mình vào niềm vui chung người - Yêu cầu lớp đọc khổ và thảo luận nhóm - Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp + Vì người, vật bận mà vui ? Giáo viên :Mọi vật , người cộng đồng xung quanh làm việc Sự bận rộn người làm cho sống vui nhộn thêm + Em có bận rộn không ? + Em thường bận rộn với công việc gì ? + Qua tìm hiểu , em hãy nêu nội dung bài học Thực hành - Giáo viên đọc lại bài thơ với giọng diễn cảm - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng đọc diễn cảm bài thơ - Cho lớp HTL khổ thơ, bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc số khổ thơ bài thơ - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay - học sinh đọc bài , lớp đọc thầm - học sinh thảo luận nhóm Đại diện trình bày + Vì công việc có ích luôn mang lại niềm vui + Vì lao động là vinh quang + - Học sinh đọc chú giải SGK - HS đọc nối tiếp khổ thơ nhóm.(3 nhóm ) - Các nhóm tiếp nối đọc khổ bài thơ + Cả lớp đọc đồng bài - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Trời thu bận xanh , sông hồng bận chảy , xe bận chạy - Bé bận ngũ , bận bú , bận chơi nhìn ánh sáng - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh thi đọc thuộc lòng Vận dụng - Kể tên việc em thường bận ngày ? - Nếu sống không làm thì em nghĩ nào ? - Em có thích lao động không ? vì ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng bài thơ , xem bài sau : Các em nhỏ và cụ già Lop3.net (21)