1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

3 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 128,58 KB

Nội dung

Nôị dung và tính chất của đề văn nghị luận: * Tìm hiểu các đề văn - Trong các đề từ 1-11, mỗi đề nêu ra một vấn đề để bàn bạc, đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình - Mỗi đề văn có m[r]

(1)NS: Tiết 80: ND: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: KT: Nắm đặc điểm và cấu tạo đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận KN: Nhận biết luận điểm , biết cách tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn nghị - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với các đề văn tự , miêu tả, biểu cảm TĐ: Ý thức học tập nghiêm túc B.Chuẩn bị : GV: bài soạn, HS: bài soạn C.Kiểm tra bài cũ: KT bài cũ: Em hiểu nào là luận điểm, luận cứ, lập luận bài văn nghị luận? KT việc chuẩn bị bài: LPHT báo cáo, GV kiểm tra và nhận xét D.Tổ chức các hoạt động dạy học: Nội dung I Tìm hiểu đề văn nghị luận: Nôị dung và tính chất đề văn nghị luận: * Tìm hiểu các đề văn - Trong các đề (từ 1-11), đề nêu vấn đề để bàn bạc, đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình - Mỗi đề văn có tính chất khác * Bài học: ( nội dung 1/Ghi nhớ ý/ SGK) Tìm hiểu đề văn nghị luận: Đề : Chớ nên tự phụ - Vấn đề: Tự phụ - Đối tượng và phạm vi nghị luận: Phân tích, khuyên nhủ nên tự phụ - Khuynh hướng : phủ định - Đòi hỏi người viết phải có thái độ phê phán thói tự phụ; khẳng định khiêm tốn học hỏi * Bài học: nội dung - ghi nhớ / SGK II Lập ý cho bài văn nghị luận: Hoạt động GV Từ bài cũ GV chuyển HĐ1: Tìm hiểu nội dung và tính chất đề văn nghị luận - Yêu cầu HS đọc các đề văn / SGK (a) Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề không ? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn viết có không? - Giải thích: (b)Căn vào đâu để nhận các đề văn trên là đề văn nghị luận?( Gợi ý: Vấn đề đặt đề là gì? Vđề đó có thiết thực, gần gũi với sống chúng ta không? Chúng ta có thể đưa ý kiến mình vđề đó nào?) * Giải thích: Mỗi đề nêu vấn đề: - Lối sống giản dị, Tiếng Việt giàu đẹp,…thực chất là nhận định, quan điểm - Thuốc đắng dã tật là tư tưởng; Hãy biết quí TG, Chớ nên tự phụ là lời kêu gọi, khuyên nhủ mang tư tưởng, để người viết bàn bạc, bày tỏ ý kiến mình cách giải thích, phân tích, chứng minh thì giải các vấn đề trên (c) Tính chất đề văn có ý nghĩa gì việc làm văn? - Giải thích: Tính chất đề lời khuyên, tranh luận, giải thích,…có tính định hướng cho bài viết đòi hỏi người viết phải vận dụng các phương pháp phù hợp vì tính chất quy định thái độ, giọng điệu, cách viết, lời văn ? Qua việc tìm hiểu em có nhận xét gì nội dung và tính chất đề văn nghị luận? - Kết luận:  ghi nhớ mục HĐ2: Tìm hiểu đề cụ thể - Ghi đề lên bảng.? Tìm hiểu đề văn NL ta cần xác định gì? - Hướng dẫn HS tìm hiểu các câu hỏi mục 2a /SGK: ? Đề nêu lên vấn đề gì? Em hiểu nào là tự phụ? ? Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là gì? Lop7.net Hoạt động HS Đọc các đề văn Suy nghĩ trả lời : Có thể xem là đề bài, đầu đề Chỉ các để nhận biết đề văn NL Trình bày Nhận xét, bổ sung Suy nghĩ, trả lời Tính chất đề …có tính định hướng cho bài viết.) Rút kt ý1 ghi nhớ Đọc đề XĐ vđề, giải nghĩa tự phụ là gì? Xđ đối tượng, pvi (2) Đề: Chớ nên tự phụ Xác lập luận điểm: Tìm luận cứ: Xây dựng lập luận: *Bài học: nội dung ghi nhớ / SGK III Luyện tập Đề: Sách là người bạn tốt người * Tìm hiểu đề và lập ý: - Đề nêu vấn đề: Việc đọc sách sống người -Đối tượng và phạm vi nghị luận: Xác định giá trị sách, ích lợi việc đọc sách - Tính chất: ngợi ca, giải thích * Lập ý: - Xác lập luận điểm: -Tìm luận - Xây dựng lập luận Khuynh hướng đề là khẳng định hay phủ định? ? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? - Nhận xét ? Qua đây, em hiểu tìm hiểu đề văn NL ta cần xác định gì? - Khái quát: Phải xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch HĐ3: Tìm hiểu cách lập ý cho bài văn nghị luận -*Hướng dẫn HS xác lập luận điểm, , ? Đề bài nêu ý kiến thể tư tưởng, thái độ thói tự phụ Em có tán thành với ý kiến đó không? Nếu tán thành thì coi đó là luận điểm Hãy nêu các luận điểm gần gũi với luận điểm đề bài để mở rộng suy nghĩ cụ thể hoá luận điểm chính các luận điểm phụ * Hướng dẫn HS tìm luận + Tự phụ là gì? Vì khuyên nên tự phụ? + Tự phụ có hại nào? Tự phụ có hại cho ai? * Hướng dẫn HS xây dựng lập luận - Nên bắt đầu lời khuyên " nên tự phụ" từ chỗ nào? Có nên bắt đầu việc miêu tả kẻ tự phụ coi thường người khác không? - Hay bắt đầu cách định nghĩa tự phụ là gì, suy tác hại tự phụ? - Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải đề bài? ( Để lập luận cho tư tưởng Chớ nên tự phụ thông thường ta nêu các câu hỏi: Tự phụ là gì?Vì khuyên nên tự phụ? tự phụ có có hại gì? hại cho ai?Hãy liệt kê điều có hại tự phụ và…) ? Qua việc thực các bước trên, em hiểu lập ý cho bài văn NL ta làm gì? * Kết luận: Lập ý cho bài nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận và cách lập luận cho bài văn HĐ4: Luyện tập, củng cố Trình bày cách tìm hiểu đề, cách lập ý cho bài văn nghị luận - Hướng dẫn học sinh luyện tập theo yêu cầu SGK - Củng cố, khắc sâu kiến thức Trình bày Nhận xét, bổ sung Rút kt ý ghi nhớ (Phải xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất đề.) * thảo luận nhóm Trình bày - Luận điểm chính: Chớ nên tự phụ -Luận điểm phụ: Tự phụ có hại cho ai? Tự phụ có hại nào? Giải thích: HS tìm ý theo nhóm vào nháp, Trình bày ý kiến Nhận xét Trình bày trật tự lập luận Đọc ghi nhớ Đọc yêu cầu bài tập Thực nhóm Trình bày, nhận xét E Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Nắm : - Nội dung và tính chất đề văn nghị luận - Yêu cầu việc tìm hiểu đề văn nghị luận - Cách lập ý cho bài văn nghị luận - Đọc văn và xác định luận điểm chính cho văn cụ thể Bài học: Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Đọc kĩ vb, chú thích, tìm hiểu văn theo yêu cầu Đọc- hiểu vb… G RKN, bổ sung: Lop7.net theo (3) Lop7.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN