Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 27, 28

20 12 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 27, 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả như thế nào trong đoạn cuối bài văn?. Lop6.net.[r]

(1)Bài : Tiết : 97 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : KIEÅM TRA VAÊN MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Cho HS vận dụng kiến thức đã học các văn bản, văn xuôi và thơ đại đã học vào bài làm cụ thể Qua đó, đánh giá trình độ tiếp thu HS – Văn xuôi và thơ đại bồi dưỡng miêu tả người 1.2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ 1.3 Thái độ: Làm bài nghiêm túc TRỌNG TÂM: Kiểm tra kiến thức kí đại và thơ đại Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Đề + Đáp án 3.2.Học sinh:: Giấy, bút để kiểm tra TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: GV phát đề 4.3 Bài mới: HS làm bài (theo đề bài GV ra) Đề Caâu hoûi 1: Neâu dieãn bieán taâm traïng cuû chuù beù Phraêng buoåi hoïc cuoái cuøng? (2ñ) Câu hỏi 2: Em hãy kể tóm (5 – 7) câu bài “Bài học đường đời đầu tiên” (2đ) Câu hỏi 3: Nhận xét thái độ Dế Mèn Dế Choắt? (2đ) Câu hỏi 4:Nhân vật Kiều Phương để lại em cảm nhận gì? (1đ) Câu hỏi 5:Học xong đoạn “Vượt thác” Em có cảm nhận gì qua vượt thác? (2ñ) Caâu hoûi 6: Baøi thô “Ñeâm Baùc khoâng nguû” keå chuyeän gì? (1ñ) ĐÁP ÁN 1/ Choáng váng, sững sờ và hiểu nguyên nhân khác lạ, trang phục thầy, tiết nuối, ân hận, xấu hổ, tự giận mình (2đ) 2/ Kể đúng (2đ) 3/ Mèn coi thường Choắt vì thấy Choắt ốm yếu, bẩn thiểu, xấu xí Mèn trịch thượng, bề trên, gọi Choắt “Chú mà”; Mèn lớn tiếng phê phán, chê bai cách ăn dế Choắt là sướng miệng không co ý giúp đỡ dế Choắt (2đ) Lop6.net (2) 4/ Kiều Phương: Hồn nhiên, hiếu động – tài hội họa – tình cảm sáng và nhân hậu daønh cho anh trai (1ñ) 5/ Bài văn miêu tả vượt thác thuyền trên sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên hùng vĩ Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh động (2đ) 6/ Kể chuyện đêm không ngủ Bác Hồ trên đường chiến dịch thời kì chống thực dân Pháp (1đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA tiết Naêm hoïc 2010 – 2011 Moân : vaên Loại câu hỏi Văn (tự luận) Cââaâu 1: Buổi học cuối cùng Caâu 2: Bài học đường đời đầu tiên Caâu3: Bài học đường đời đầu tiên Caâu 4: Bức tranh em gái tôi Caâu 5: Vượt thác Caâu 6: Đêm Bác không ngủ Toång soá ñieåm Nhaän bieát Thoâng hieåu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao ñieåm 2ñieåm ñieåm ñieåm điểm ñieåm ñieåm ñieåm ñieåm điểm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thu bài: Lớp 6A3: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : Học bài: Ôân lại các bài đã học Vở rèn: Viết lại đề tự luận tiết kiểm tra làm lại bài nhà Vở bài tập: 49 – 50 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: “Lượm” SGK/ 72 và “Mưa” SGK/ 78 Đọc kể và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, SGK/76 Noäi dung: Phöông phaùp: Lop6.net (3) Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : Tiết : 98 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : TRẢ BAØI VIẾT SỐ : VĂN TẢ CẢNH (Ở NHAØ) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Nhận ưu, nhược điểm bài viết mình nội dung và hình thức trình bày 1.2.Kĩ năng: Ôn lại kiến thức lí thuyết và kĩ đã học 1.3 Thái độ: Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi TRỌNG TÂM: Trả bài làm văn tả cảnh nhà Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Baøi chaám xong 3.2.Học sinh:: HS xem lại đề TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tieán haønh traû baøi: Sau tiết 88, các em có làm bài kiểm tra tiết nhà Hôm cô trả bài để các em đánh giá khả học tập mình Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS tìm hiểu yêu cầu đề Hoạt động 2:  Đề trên thuộc thể loại gì? Đề yêu cầu nội dung gì? Noäi dung baøi hoïc 1/ Đề: Hãy viết đề văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào ngày hè 2/ Nêu yêu cầu đề: - Mieâu taû - Trọng tâm: Hãy viết đề văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào ngaøy heø Hoạt động3: 3/ Nhaän xeùt chung: Phần nầy GV nhận xét sau chấm + Ưu điểm : HS hiểu đề, viết đúng yêu xong Khi nhận xét nên cho HS đọc bài, cầu bài, trình bày đoạn văn hay Đọc bài đoạn văn yếu + Khuyeát ñieåm: soá baøi vieát chöa saâu, yù diễn đạt không rõ ràng, còn sai lỗi chính tả và cách dùng từ Lop6.net (4) Hoạt động 4: 4/ Dàn ý sơ lược Xây dựng dàn ý 1) Mở bài: Giới thiệu cây phượng  Bài văn tả cảnh có phần? Mỗi phần (trồng đâu, từ bao giờ) sao? 2) Thaân baøi: 1/ Tả bao quát: Nhìn xa cây phượng theá naøo? 2/ Taû chi tieát : - Tả cây phượng với thân, cành, lá, rễ, hoa, quaû - Cây phượng gắn bó với HS sao? Tiếng ve kêu nào? Tác động gì đến Hoạt động 5: muøa heø 3) Keát baøi: Caûm nghó veà muøa heø Sai loại lỗi 5/ Sửa lỗi sai đúng - Vỏ cây sừng xùi, sum sê, - Chính tả Voû caây saàn suøi, sum sueâ, raâm ran, ngoaèn xum xeâ, raâm rang, ngaèn ngoeøo, taùn laù ngheøo, taùng laù - Đêm đêm tiếng ve khò - Từ - Ñeâm ñeâm, tieáng ve keâu raâm ran khè kẽ lá kẽ lá - Hoa phượng rơi tà tà - Từ - Hoa phượng rơi nhẹ nhàng xuống đất xuống đất - Những cái thân màu nâu - Từ, ý - Thân cây to khoẻ, khoác áo nâu sẫm to khoẻ khoác áo saãm xuø xì xuø xì - Nhìn từ xa, toàn thân cây - Từ, ý - Nhìn từ xa cây phượng mâm là màu đỏ thắm xoâi gaác khoång loà - Những bông phượng rơi - ýù - Những cánh phượng rơi xuống, hoa tàn xuoáng vaø nuï cuûa noù moïc dần nhường chỗ cho trái non mọc lên, leân laø baùo hieäu muøa heø gaàn baùo hieäu muøa heø saép heát xa chuùng em - Cây phượng to và cao - Câu luộm lắm, có thể ôm thân thuộm, lặp - Cây phượng to và cao đến hai người ôm phượng thì phải có hai từ người ôm - Khi vui ve keâu raát eâm vaø - Caâu luoäm - Em nghe tieáng ve keâu luùc to, luùc nhoû buoàn, ve keâu thuoäm, to tiếng kêu đó để không rõ ý Chắc có lẽ nó có tâm trạng buồn vui người boäc loä tình caûm 6/ Cuûng coá noäi dung phöông phaùp Hoạt động 6: HS ôn lại kiến thức văn miêu tả chú ý veà phöông phaùp mieâu taû saùng taïo 7/ Traû baøi: Hoạt động 7: Keát quaû: HS đọc lại số bài mẫu 10 5 HS có bài điểm làm bài lại nộp   baøi cuõ Lop6.net (5) 63 HS đọc bài (Giỏi, khá, trung bình, yếu) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Tiếp thu lỗi sai và sửa chữa tốt 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : Hoïc baøi: OÂân laïi vaên mieâu taû Vở rèn: Viết lại Dàn bài - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn tả ngưới Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 24 Tiết : 99 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : LƯỢM (Tố Hữu) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng và ý nghĩa cao hy sinh nhân vaät Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả bài thơ và tác dụng các chi tiết miêu tả đó - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự và bộc lộ cảm xúc 1.2.Kĩ năng: Lop6.net (6) - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại) - Đọc – hiểu bài thơ ï có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, và biểu cảm - Phát và phân tích ý nghĩa các từ láy, hình ảnh hoán dụ.và lời đối thoại bài thơ 1.3 Thái độ: Thích đọc, học thơ Tố Hữu TRỌNG TÂM: Miêu tả hình ảnh Lượm Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: SGK + xem SGV + STK + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Đọc thuộc lòng và diễn cảm - Đọc thuộc lòng baøi “Ñeâm Baùc khoâng nguû” - Dieãn caûm (2ñ) Em xúc động trước câu Lặng yên bên bếp lửa thơ, đoạn thơ nào? Ra Baùc nhoùn chaân nheï nhaøng Anh doäi vieân mô maøng Nhö naèm giaác moäng  Keå toùm taét caâu chuyeän baèng - Ví nhö cha chaêm soùc cho (2ñ) văn xuôi, ngôi thứ là anh - Kể văn xuôi (2đ) đội viên Để kể em phải - Chuyển lời kể nhân vật là ngôi thứ chuyển đổi lời kể, ngôi kể ngôi thứ nhất, thay lời kể lời văn mình (2ñ) theá naøo? Bài thơ tả Lượm lời - Lời tác giả (1ñ ) ai? - Đủ ( 1đ ) - Kiểm tra tập, vởû 4.3 Bài mới: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa Hà Nội trở thành phố Huế quê hương đánh Pháp liệt tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi Ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đã hy sinh anh dũng trên đường công tác Xúc động nghẹn ngào nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu viếi bài thơ in năm 1949 Sau đó đưa vào tập thơ Việt Bắc (1946 – 1954) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Chọn vài HS đọc, HS đọc đoạn (chú ý ngắt nhip, giọng điệu) Keå toùm taét baèng vaên xuoâi - GV mời HS đọc phần (*) sách giáo khoa trang 75  Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giải nghĩa từ khó: ngày Huế đổ máu, loắt Lop6.net Noäi dung baøi hoïc I Đọc, tìm hiểu bài thơ 1) Đọc 2) Keå: Baèng vaên xuoâi 3) Chuù thích : SGK/ 75 (7) choắt, ca lô, thượng khẩn - GV đọc mẫu, mời HS đọc tiếp  Bài thơ kể và tả Lượm qua việc nào, lời ai? Dựa theo trình tự lời kể 4) Bố cục: Em hãy phân đoạn cho bài thơ  Chú bé Lượm và nhà thơ gặp gỡ II Phân tích  Hoàn cảnh gặp gỡ: hoàn cảnh nào? - Hoàn cảnh: ngày Huế đổ máu  Lượm nhà thơ miêu tả nào - Địa điểm: Hàng Bè Hình ảnh Lượm buổi đầu hình dáng, trang phục, cử công việc? gặp gỡ:  Với cách miêu tả trên tác giả, các em - Hình daùng: + Loaét choaét thấy Lượm là chú bé nào? + Nhö chim chích  Hãy các biện pháp nghệ thuật - Trang phuïc: + caùi xaéc xinh xinh nhà thơ sử dụng các đoạn thơ trên? + ca lô đội lệch  Kể Lượm, tác giả còn diễn đạt tình cảm mình chú Hãy tìm từ ngữ, - Cử chỉ: + chân thoăn + đầu nghênh nghênh chi tiết cho thấy thái độ, quan hệ đó tác + Moàm huyùt saùo vang giaû? + Nhảy trên đường vàng  Trong bài có câu thơ cấu tạo đặc + cười híp mí bieät vaø taùch thaønh khoå thô rieâng Em haõy tìm câu thơ và nêu ý nghĩa, tác dụng - Lời nói công việc: cuûa noù vieäc bieåu hieän caûm xuùc cuûa taùc + Chaùu ñi lieân laïc + Vui laém thích hôn giaû?  Chuyến liên lạc cuối cùng diễn  Từ gợi hình so sánh chú bé nhỏ hoàn cảnh nào? Thái độ và hành động nhắn, nhanh nhẹn, tinh nghịch hồn nhiên, tích cực công tác Lượm lần liên lạc ấy?  Đọc lại khổ thơ miêu tả hình ảnh Lượm Hình ảnh Luợm chiến đấu, hy sinh: đã hy sinh gợi cho em cảm xúc gì? Ra theá  “Lượm ơi, còn không?”, câu thơ đặt cuối Lượm !… bài thơ câu hỏi đầy đau xót sau hy sinh Lượm Vì sau câu thơ ấy, tác giả  Sự đau xót đột ngột tiếng lặp lại hai khổ thơ so với đoạn đầu với hình nấc nghẹn ngào nhà thơ Vuït qua maët traän ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi? Đạn bay vèo vèo  Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm Sợ chi hiểm nghèo? nhiều từ xưng hô khác Em hãy tìm từ và phân tích tác dụng thay  động từ mạnh, gợi hình ảnh đổi cách gọi này việc biểu thái Lượm dũng cảm công việc Bỗng lòe chớp đỏ độ, quan hệ tình cảm tác giả với Lượm Thôi rồi, Lượm ! Trong bài thơ, người kể đã gọi Lượm nhiều đại từ xưng hô khác : chú bé, cháu,  Câu thơ tiếng kêu xé ruột, Lượm, chú đồng chí nhỏ Sự thay đổi cách gọi bộc lộ cảm xúc đau đớn trào dâng đã thể sắc thái quan hệ và tình lòng tác giả Chaùu naèm treân luùa cảm trường hợp khác Hồn bay đồng người kể chuyện (tác giả) và nhân vật Lượm Lop6.net (8) + “ Chú bé” là cách gọi người lớn với em trai nhỏ, thể thân mật chưa gaàn guõi + “ Chaùu” bieåu loä tình caûm gaàn guõi thaân thieát nhö quan heä ruoät thòt + “ Chú đồng chí nhỏ” vừa thân thiết trìu mến, vừa trang trọng + “ Lượm ơi” dùng tình cảm, cảm xúc người kể lên đến cao độ.)  Cảm nhận chung hình ảnh Lượm, nêu giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô  GV cho HS phaùt bieåu caûm nhaän cuûa mình hình tượng nhân vật Lượm Sau đó dựa theo phần ghi nhớ SGK, GV tổng kết nội dung vaø ngheä thuaät baøi thô Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bài nhà và diễn caûm GV phân nhóm cho HS viết cà cử đại diện nhóm đọc lên Gọi các em khác nhận xét dóng goùp yù kieán cho moãi nhoù GV nhaän xeùt vaø toùm tắt ý đúng cho HS làm theo  Hình ảnh gợi tả, gợi cảm: tư “thiên thần”, hi sinh thiêng liêng cao caû Hình ảnh Lượm hồi tưởng: Lượm còn không? Chú bé đường vàng  Câu hỏi tu từ, lặp: Lượm còn soáng maõi loøng nhaø thô vaø coøn mãi với quê hương đất nước Ghi nhớ: SGK/ 77 III Luyeän taäp: Baøi taäp SGK/ 77 Baøi taäp SGK/ 77 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm nhiều từ xưng hô khác Em hãy tìm từ và phân tích tác dụng thay đổi cách gọi này việc biểu thái độ, quan hệ tình cảm tác giả với Lượm - Trong bài thơ, người kể đã gọi Lượm nhiều đại từ xưng hô khác : chú bé, cháu, Lượm, chú đồng chí nhỏ Sự thay đổi cách gọi đã thể sắc thái quan hệ và tình cảm trường hợp khác người kể chuyện (tác giả) và nhân vật Lượm + “ Chú bé” là cách gọi người lớn với em trai nhỏ, thể thân mật chöa gaàn guõi + “ Chaùu” bieåu loä tình caûm gaàn guõi thaân thieát nhö quan heä ruoät thòt + “ Chú đồng chí nhỏ” vừa thân thiết trìu mến, vừa trang trọng + “ Lượm ơi” dùng tình cảm, cảm xúc người kể lên đến cao độ.) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Tìm hiểu phần viết tác giả và tác phẩm + Học thuộc lòng bài thơ + Hiểu ý nghĩa kết cấu đầu cuối tương ứng thể bài thơ + Sưu tầm số bài thơ nói gương nhỏ tuổi mà anh dũng + Vở bài tập: 51 – 54 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Möa” SGK/ 78 Lop6.net (9) - Đọc và trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK/ 80,81 Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 24 Tiết : 100 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : MÖA (Traàn Ñaêng Khoa) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Nét đặc sắc baøi thô: Sự kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và mưa rào cùng tư lớn lao người mưa - Tác dụng số ngheä thuaät ngheä văn 1.2.Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ viết theo thể thơ tự - Đọc – Hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả - Nhận biết và phân tích tác dụng phép nhân hoá, ẩn dụ có bài thơ - Trình bày suy nghĩ thiên nhiên , người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn 1.3 Thái độ: Thích bài đọc thêm để nâng cao kiến thức TRỌNG TÂM: Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: SGK + xem SGV + STK + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài - Diễn cảm (2đ) “Lượmû” - Hoïc thuoäc loøng (2ñ)  Hình ảnh Lượm đoạn thơ sinh dộng và rõ nét qua chi tiết nghệ thuật đầu tác giả miêu tả nào? Hình daùng Cử Daùng ñieäu Lop6.net (10) - Kiểm tra tập, vởû Lời nói (4đ) Bằng ngôi thứ nhất, thay lời kể lời văn cuûa mình (2ñ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Mưa vào mùa hạ là tượng thiên nhiên thường gặp làng quê nước ta Từ gốc sân và khoảng trời nhà mình, Làng Đền Trì, huyện Nam Sách, Hải Dương chú bé thần đồng thơ ca Trần Đăng Khoa đã cảm nhận và miêu tả trận mưa hè naøo? Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: GV đọc lần, HS nối tiếp I Đọc, tìm hiểu bài thơ đọc lần 1) Đọc HS keå toùm taét 2) Keå: HS đọc phần chú thích 3) Chuù thích : SGK/ 80  Bài thơ chia làm đoạn (2) Mỗi 4) Bố cục: đoạn đoạn từ đâu đến đâu? Nêu ý nghĩa đoạn Bài thơ tả mưa theo trình tự tự nhiên Hoạt động 2: II Hướng dẫn HS tự học GV cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời 1/ Tìm hieåu baøi thô: GV đưa câu hỏi 2,3 SGK để hướng dẫn HS Hình ảnh người đoạn cuối: tìm hiểu và phân tích nét đặc sắc nghệ Người cày đã lên bật thuật miêu tả bài thơ (phép nhân hoá với dáng vẻ lớn lao, vững vàng đây thành công là nhờ quan sát tinh khung cảnh thiên nhiên dội đầy nhạy cùng với sức tưởng tượng khả sấm chớp trận mưa liên tưởng mạnh mẻ nhà thơ) Toång keát:  Hình ảnh người cày tác giả miêu tả - Bài thơ miêu tả chính xác và sinh nào? (sử dụng lối ẩn dụ khoa trương) động cảnh tượng mưa rào làng quê qua hoạt động và trạng thái nhiều cảnh vật, loài vật trước và mưa  Em hiểu gì nội dung và nghệ thuật - Sử dụng thể thơ tự do, câu thơ ngắn baøi thô? nhòp nhanh vaø doàn daäp, pheáp nhaân hoá, tài quan sát miêu tả tinh tế, liên tưởng, tưởng tượng phong phuù hoàn nhieân saâu saéc HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/ 81 III/ Luyeän taäp: Baøi taäp SGK/ 81 Baøi taäp SGK/ 81 Hoạt động 3: HS làm nhà Đọc thêm Lop6.net 10 (11) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Em hieåu gì veà noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô? - Bài thơ miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng mưa rào làng quê qua hoạt động và trạng thái nhiều cảnh vật, loài vật trước và mưa - Sử dụng thể thơ tự do, câu thơ ngắn nhịp nhanh và dồn dập, phếp nhân hoá, tài quan sát miêu tả tinh tế, liên tưởng, tưởng tượng phong phú hồn nhiên sâu sắc 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Học thuộc lòng bài thơ + Hiểu nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và người bài thơ + Đọc thêm các bài thơ khác Trần Đăng Khoa Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi Vở rèn: Viết khổ thơ có sử dụng nhân hoá Vở bài tập: 55 – 57 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Coâ Toâ” SGK/88 - Đọc và trả lời câu hỏi SGK/ 91 Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài :24 Tiết : 101 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : HOÁN DỤ 11 MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ 1.2.Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo số kiểu hoán dụ viết và nói 1.3 Thái độ: Biết sử dụng hoán dụ Lop6.net 11 (12) TRỌNG TÂM: - Nắm Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ - Tác dụng phép hoán dụ Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Baûng phuï 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Thế nào là ẩn dụ? Cho viù dụ - Gọi tên vật, tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (2đ) - Ví dụ: Người cha .nằm (2đ)  Coù maáy kieåu aån duï? Keå - Boán kieåu thöông gaëp.: + Ẩn dụ hình thức + Aån dụ cách thức + Aån duï phaåm chaát + Aån dụ chuyển đổi cảm giác (4đ)  Em nào kể thêm phép tu - Hoán dụ (1ñ) từ nửa  Kiểm tra tập - Đủ (1đ) 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta hiểu nào là ẩn dụ và các kiểu ẩn dụ – thực hành Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu hoán dụ và các kiểu hoàn dụ – Luyện tập để hieåu duøng Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: HS đọc câu thơ SGK/ 82  Các từ in đậm câu thơ ai?  Giữa áo nâu và áo xanh, nông thôn, thị thành với vật có mối quan hệ theá naøo?  Caùch noùi treân coù taùc duïng gì? (Caâu vaên theâm giaøu hình aûnh vaø haøm suùc)  Vậy nào là hoán dụ? HS đọc phần ghi nhớ (SGK/ 82) Hoạt động 2: Mời HS đọc II a/ Baøn tay ta laøm neân taát caû Có sức người sỏi đá thành cơm Lop6.net 12 Noäi dung baøi hoïc I Tìm hieåu baøi: 1/ Hoán dụ là gì? Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng leân - Áo nâu : Người nông dân - Áo xanh : Người công nhân - Nông thôn, thị thành : người sống nông thôn, người sống thị thành  Gọi tên vật này tên vật khác có quan hệ gần gũi với nó Đó là hoán dụ 2/ Các kiểu hoán dụ: a/ Baøn tay ta laøm neân taát caû Có sức người sỏi đá thành cơm (13) (Hoàng Trung Thông)  Xác định hoán dụ hai câu thơ trên?  toàn thể  phận “Bàn tay ta” ý gì? (người lao động)  Giữa “người lao động” và “bàn tay ta” có quan heä nhö theá naøo? (baøn tay laø boä phaän cuûa người lao động  gọi vật tượng teân boä phaän cuûa noù) - GV cho ví duï: Vì sao? Trái đất nặng ân tình b/ Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh  Trái đất điều gì? Thể quan hệ naøo?  vật chứa đựng  vật bị chứa ( Trái đất nhân loại Lấy vật chứa đựng đựng vật bị chứa đựng) - Mời HS đọc ví dụ c trang 83 Ngày Huế đổ máu Chuù Haø Noäi veà Tình cờ chú, cháu Gaëp Haøng Beø  Xác định hoán dụ? Đổ máu gợi cho em liên tưởng đến việc gì? Mối quan hệ chuùng sao? (Đổ máu: kiện khởi nghĩa cách mạng tháng – 1945 thành phố Huế – chiến tranh aùc lieät  Quan hệ dấu hiệu đặc trưng kiện, việc và thân kiện , việc) - GV ñöa ví duï c/ AÙo chaøm ñöa buoåi phaân ly AÙo chaøm ñöa buoåi phaân ly Caàm tay bieát noùi gì hoâm Caàm tay bieát noùi gì hoâm (Tố Hữu) Dấu hiệu vật  Gọi vật  Tìm aån duï? YÙ nghóa cuûa aån duï aáy?  Giữa “áo chàm” và “đồng bào” có quan hệ nhö theá naøo? (aùo chaøm laø daáu hieäu ñaëc tröng người Việt Bắc)  Trong hoán dụ, vật thay và vật thay có quan hệ nào? - HS đọc ví dụ b (SGK/83) Moät caây laøm chaúng neân non  Một và ba gợi cho em liên tưởng đến điều d/ Ba caây chuïm laïi neân hoøn nuùi cao gì? Mối quan hệ chúng nào? Cái cụ thể  Cái trừu tượng ( + Một: số lượng ít, ít + Ba: số lượng nhiều, nhiều  Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng)  Em hãy tìm ví dụ hoán dụ Xác định quan hệ hoán dụ Lop6.net 13 (14)  Có kiểu hoán dụ? _ Giáo viên gọi HS đọc và lặp lại ghi nhớ Ghi nhớ: SGK trang 82, 83 SGK/ 83 Hoạt động 3: III Luyeän taäp - Hoïc sinh laøm baøi taäp Baøi taäp SGK/ 84 - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập cho Bài tập SGK/ 84 HS thaûo luaän Baøi taäp SGK/ 84 - Sau đó gọi HS nào các nhóm lên sửa bài tập GV cho HS nhận xét, sửa bài, cho ñieåm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ - Ghi nhớ SGK/82 - HS cho ví dụ  Có kiểu hoán dụ? Kể - Ghi nhớ SGK/83 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : Học bài: Ghi nhớ + Nội dung bài ghi Vở rèn: So sánh giống và khác ẩn dụ và hoán dụ Vở bài tập : 57 – 59 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Caùc thaønh phaàn chính cuûa caâu” SGK/ 92 Thaønh phaàn chính phuï CN – VN Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 24 Tiết : 102 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : TẬP LAØM THƠ BỐN CHỮ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Lop6.net 14 (15) - Một số đặc điểm thể thơ bốn chữ - Các kiểu văn sử dụng thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng - Liên hệ khuyến khích làm thơ đề tài môi trường 1.2.Kĩ năng: - Nhận diện thể thơ bốn chữ đọc và học thơ ca - Xác định cách gieo vần bài thơ thuộc thể thơ bốn chũ - Vận dụng kiến thức thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ 1.3 Thái độ: Thích làm thơ bốn chữ TRỌNG TÂM: - Đặc điểm thể thơ bốn chữ - Nhận diện thể thô này đọc và học thơ ca Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên:: Baûng phuï 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: Taäp laøm thô Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: (khoảng 10’) I/ Chuẩn bị nhà: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS Trước làm bài thơ chú ý Năm bài tập phần chuẩn bị nhà SGK Áo nâu liền với áo xem kỹ phần NV taäp trang 84, 85, 86 đọc thêm thơ chữ, sau bài “Lượm” (bài 24 SGK/ 77) và (bài tập 1, 2, 3, SGK/ 84, 85, 86) II/ Tập làm thơ chữ trên lớp Hoạt động 2: Bước 1: HS trình bày đoạn thơ đã chuẩn bị nhà.Yêu cầu: nội dung vần, nhịp có đoạn thơ - Cả lớp nhận xét ưu - nhược điểm - Cả lớp góp ý, cá nhân sửa chữa bài - Cả lớp cùng GV nhận xét, đánh giá Lưu ý: Đặc điểm thể thơ bốn chữ - Bài thơ có nhiều dòng, dòng chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và taû - Caùch gieo vaàn: a/ Vần lưng: vần gieo dòng thơ VD: Chuù beù loaét choaét Caùi xaéc xinh xinh b/ Vần chân: vần gieo cuối dòng thơ VD: Hễ kiến mồi Kieán tha veà toå Lưu ý: Đặc diểm thể thơ chữ: - Baøi thô coù nhieàu doøng, moãi doøng chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả - Caùch gieo vaàn: a/ Vần lưng: vần gieo doøng thô b/ Vần chân: vần gieo cuối doøng thô c/ Vần liền: vần liên tiếp giống cuoái caâu Lop6.net 15 (16) Xeáp cuøng moät choã d/ Vaàn caùch (giaùn caùch): Caùc vaàn taùch khoâng lieàn Laøm cuûa caûi chung c/ Vần liền: vần liên tiếp giống cuối caâu VD: Ngheù haønh ngheù heï Ngheù chaúng theo meï Thì nghé theo đàn Nghé càn Keû gian noù baét ( Đồng dao) d/ Vaàn caùch (giaùn caùch): Caùc vaàn taùch khoâng lieàn VD: Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Moät doøng maùu töôi III/ Luyện tập: Hoạt động 3: - Tạo lập đoạn thơ hay bài thơ có nội dung miêu tả kể chuyện theo thể thơ bốn chữ - Trình bày trước tập thể bài (đoạn) thơ đã làm - Nhận xét và rút kinh nghiệm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố:  Thế nào laø vaàn lieàn? Cho ví dụ - Vần liền: vần liên tiếp giống cuối câu VD: Ngheù haønh ngheù heï Ngheù chaúng theo meï Thì nghé theo đàn Nghé càn Keû gian noù baét ( Đồng dao)  Thế nào laø vaàn caùch? Cho ví dụ - Vaàn caùch (giaùn caùch): Caùc vaàn taùch khoâng lieàn VD: Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Moät doøng maùu töôi 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Nhớ đặc điểm thể thơ bốn chữ + Nhớ số vần + Nhận diện thể thơ bốn chữ Lop6.net 16 (17) + Sưu tầm số bài thơ viết theo thể thơ này tự sáng tác thêm các bài thơ bốn chữ Vở rèn: Viết đoạn thơ chữ mà em thích Chỉ chữ cùng vần với bài thơ đó Vở bài tập : 59 – 62 - Đối với bài học tiết học : Chuẩn bị: “Viết bài tập làm văn tả người ” tiết Tham khảo đề SGK/ 94 và ôn tập tả người Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 25 Tiết : 103 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : COÂ TOÂ (Nguyeãn Tuaân) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Vẻ đẹp đất nước mộtû vùng biển đảo - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn - Liên hệ môi trường biển, đảo đẹp 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc – hiểu văn kí có yếu tố miêu tả - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn 1.3 Thái độ: Thích học, đọc thơ văn đại TRỌNG TÂM: Cảm nhận vẻ đẹp sáng tranh thiên nhiên Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: Lop6.net 17 (18)  Bài thơ tả mưa vùng nào? Vaøo muøa naøo?  Hình ảnh người cày tác giả miêu tả nào? Giữa khung caûnh thieân nhieân  Kể tóm tắt bài “Cô Tô” - Kiểm tra tập, vởû - Tả mưa đồng Bắc Bộ Vào mùa heø (3ñ) - Hiện lên bật với dáng vẻ lớn lao, dội đầy sấm chớp trận mưa (3đ) Đủ ( 2đ ) ( 2ñ ) - 4.3 Bài mới: Sau chuyến thăm đảo Cô Tô, 17 đảo xanh vịnh Bắc Bộ Nhà văn Nguyeãn Tuaân vieát buùt kí – tuøy buùt Coâ Toâ noåi tieáng Baøi vaên khaù daøi, taû caûnh thieân nhiên biển, đảo dông bão, bình minh và sinh hoạt Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung baøi hoïc I Đọc, tìm hiểu chung Hoạt động 1: 1) Đọc: chú ý các tính từ, động từ miêu GV đọc lần, HS nối tiếp đọc tả, các so sánh ẩn dụ, hoán dụ lạ, lần ñaëc saéc 2) Keå: HS keå toùm taét 3) Chú thích : Giới thiệu tác giả, tác GV mời HS đọc phần (*) sách giáo khoa trang 90 Giới thiệu tác giả, tác phẩm SGK/ 90 phaåm 4) Bố cục: đoạn  Theo em, baøi vaên coù theå chia laøm maáy Bài thơ tả mưa theo trình tự tự đoạn? Nội dung chính đoạn là gì? nhieân Hoạt động 2: II Hướng dẫn HS tự học  Bức tranh toàn đảo Cô Tô đã tác Bức tranh toàn đảo Cô Tô: giả nói đến thời gian nào? Không - Không gian: ngày trẻo, sáng suûa gian đảo sao? - Thời gian: sau trận giông bão  Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau - Bầu trời sáng trận bão qua đã miêu tả - Cây thêm xanh mượt, nước bể lại lam biếc đậm đà theá naøo?  Em hãy nhận xét từ ngữ, hình - Cát lại vàng ròn ảnh đoạn đầu bài diễn tả cụ thể - Lưới càng thêm nặng mẻ  từ gợi tả, màu sắc sáng, khung vẻ đẹp ấy?  Em có suy nghĩ gì cảnh sắc vùng cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng quần đảo Cô Tô đảo Cô Tô? III/ Luyeän taäp: Hoạt động 3: Baøi taäp SGK/ 91 : HS làm nhà 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Lop6.net 18 (19)  Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô tác giả miêu tả nào - từ gợi tả, màu sắc sáng, khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng quần đảo Coâ Toâ  Bức tranh toàn đảo Cô Tô đã tác giả nói đến thời gian nào? - Khoâng gian: moät ngaøy treûo, saùng suûa - Thời gian: sau trận giông bão 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này : + Đọc kĩ văn bản, nhớ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu + Hiểu ý nghĩa các hình ảnh so sánh + Tham khảo sô bài viết về dảo Cô Tô để hiểu và thêm yêu mến vùng đất Tổ quốc Vở rèn: Tìm tính từ khái quát cảnh vùng đảo, bầu trời Cô Tô sau giông bão Viết đoạn văn ngắn có dùng từ đã tìm Vở bài tập: 62 – 65 - Đối với bài học tiết học : Chuaån bò: “Coâ Toâ” (TT) SGK/ 88 - Cảnh mặt trời mọc trên biển - Cảnh sinh hoạt và lao động Noäi dung: Phöông phaùp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Bài : 25 Tiết : 104 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : COÂ TOÂ (TT) (Nguyeãn Tuaân) MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Vẻ đẹp đất nước mộtû vùng biển đảo - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng văn - Liên hệ môi trường biển, đảo đẹp 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi - Đọc – hiểu văn kí có yếu tố miêu tả Lop6.net 19 (20) - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vùng đảo Cô Tô sau học xong văn 1.3 Thái độ: Thích cảnh biển và cảnh sinh hoạt trên biển TRỌNG TÂM: Cảm nhận vẻ đẹp sáng tranh thiên nhiên và đời sống người vùng đảo Cô Tô miêu tả bài văn Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: SGK + xem SGV + STK + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng:  Bàøi “Cô Tô” chia làm đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Nêu ý nghĩa đoạn  Vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau traän baõo ñi qua, taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo? - Kiểm tra tập, vởû - đoạn Nêu ý nghĩa đúng (4đ) _ Trong trẻo, sáng sủa Gọn nữa: Trong saùng Đó là qui luật thiên nhiên vĩnh hằng.(4đ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã biết vẻ đẹp đảo Cô Tô sau trận bão qua Ở tiết học này, chúng ta tìm hiểu tiếp cảnh mặt trời mọc trên biển và hoạt động người Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động Mời HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển  Em hãy tìm từ ngữ hình dáng và màu sắc, hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh mặt trời mọc đó?  Em có nhận xét gì hình ảnh so sánh tác giả sử dụng đoạn văn mieâu taû treân?  Hãy cho biết cảm nghĩ em tranh thiên nhiên tuyệt đẹp này? Nếu em đã ngắm mặt trời mọc trên biển, em có thấy hình ảnh này là chính xác và độc đáo không? Vì sao? Hoạt động 2: Mời HS đọc lại đoạn cuối  Cảnh sinh hoạt và lao động người dân trên đảo đã miêu tả nào đoạn cuối bài văn? Lop6.net 20 Noäi dung baøi hoïc 1/ Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô: - Chân trời, ngấn bể taám kính - Mặt trời nhú lên dần  tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng - y nhö moät maâm leã phaåm  so sánh, từ gợi hình, gợi sắc, gợi cảm tranh trên biển thật đẹp, rực rỡ, đầy chất thơ Cảnh sinh hoạt và lao động người trên đảo Cô Tô: - Các xã viên gánh nước chuẩn bò cho thuyeàn khôi - Noåi baät nhaân vaät anh huøng Chaâu (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:47

Hình ảnh liên quan

- Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hốn dụ.và những lời đối thoại trong bài thơ - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 27, 28

h.

át hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hốn dụ.và những lời đối thoại trong bài thơ Xem tại trang 6 của tài liệu.
 Hình ảnh người đi cày được tác giả miêu tả như thế nào? (sử dụng lối ẩn dụ khoa trương)  - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 27, 28

nh.

ảnh người đi cày được tác giả miêu tả như thế nào? (sử dụng lối ẩn dụ khoa trương) Xem tại trang 10 của tài liệu.
 Hình ảnh người đi cày được tác giả miêu  tả  như  thế  nào?  Giữa  khung  cảnh thiên nhiên. - Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 27, 28

nh.

ảnh người đi cày được tác giả miêu tả như thế nào? Giữa khung cảnh thiên nhiên Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan