GV: Lê Thị Phương Chi Tuần: 28 T:105+1 06 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI NS: 16/02/10 NG: / 03/10 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Biết cách làm văn tả người qua thực hành viết Trong thực hành, biết cách vận dụng kỹ kiến thức văn miêu tả nói chung tả người nói riêng học tiết trước - Các kỹ viết nói chung: Diễn đạt, trình bày, chữ viết, tả… B - Tiến hành: 1) Ổn định lớp: (1p) - 2) Ktrbc (koktr) :GV ktra chuẩn bị hs 3)Bài GTB :Ở tiê`t trước em đả tìm hiểu văn mtả,tuy nhiên tả cảnh tả người có yêu cầu khác nhau.Để tự đánh giá khả nắmkiến thức pp tả người 2tiết hôm em làm viết lớp HĐ 1ĐỀ VÀ LÀM BÀI (83p) Hoạt động thầy GV ghi đề lên bảng cho hs Hoạt động trò HS lưu ý ghi đề làm Kiến thức I/Đề Đề 1:Em tả lại thầy cô giáo dạy lớp em Sau ghi đề xong gv lưu ý cho em +Bố cục trình bày phải rỏ ràng +Không chép bạn +Nội dung phải yêu cầu +Chử viết phải cẩn thận,cách dùng từ ,đặt câu…… -GV theo dõi hs làm để kịp thờ uốn nắn sai xót… HĐ2 :THU BÀI (3p) Hoạt động thầy Sau gần hết thời gian gv nhắc nhở em xem lại để nộp Yêu cầu lớp trưởng gom gv kiểm tra lại theo sỉ số Hoạt động trò Kiến thức HS xem nộp, 4) củng cố (2p) Gọi hs nhắc lại yêu cầu văn tả người (HS nêu lại ndung.) 5)Dặn dò (1p) Về nhà xem lại đề tập làm dàn ý văn hoàn chỉnh, Dọc soạn thành phần câu (hướng dẫn) D/RÚT KINH NGHIỆM Môn ngữvăn GV: Lê Thị Phương Chi Tuần: 28 Tiết : 107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU S: 20/02/10 G :03/10 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Nắm khái niệm thành phần câu Có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phần Các thành phần câu: C - V B - Chuẩn bị: GV: Giáo án,bảng phụ PP hỏi đáp,gợi tìm HS: Đọc lại văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” “Sông nước Cà Mau” C - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1p) 2) Kiểm tra cũ: (5p) Thế hoán dụ?lấy VD? Có kiểu hoán dụ? - 3) Bài mới: GTB (1p) Ở HKI em đả biết từ ngôn ngử để giao tiếp có cấu tạo gồm phụ câu nào? để rỏ tìm hiểu ndung học hôm HĐ 1:PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ PHỤ(9p) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng - Các thành phần câu mà học cấp dưới? - Tìm thành phần câu nói câu văn ? (bảng phụ) - Thử lượt bỏ thành phần câu nói trên? - thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn? - thành phần không bắt buộc phải có mặt? - Vậy thành phần bắt buộc có mặt thành phần câu? thành phần không bắt buộc thành phần gì? - - Chủ ngữ, vị ngữ,trạng ngử… I– Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu: 1)Xét ví dụ: Trạng ngử: Chẳng CN : Tôi VN : Đã trở thành HS tìm trả lời - Chủ ngữ, vị ngữ Nhận xét - thành phần - thành phần phụ -Trả lời theo cách hiểu 2)kết luận => thành phần câu thành phần bắt buộc phái có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọng vẹn - thành phần phụ thành phần không bắt buộc có mặt *ví dụ: sáng nay, em học HĐ2: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VỊ NGỮ(10p) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi học sinh đọc lại câu - học sinh đọc trả lời văn vừa phân tích phần 1? - Vị ngữ kết hợp với - Đã từ phía trước? - Phó từ - Từ thuộc từ loại gì? - Vị ngữ thường trả lời - Làm gì? Làm sao? cho câu hỏi gì? nào? Kiến thức II/VỊ NGỮ 1)Khái niệm a-Xét ví dụ (SGK) Môn ngữvăn GV: Lê Thị Phương Chi - GV ghi vd bảng phụ cho hs xác định vngữ - +cây xoài trổ +Cây phượng nở hoa - +Em học làm - từ: cụm từ,thuộc từ loại động từ, tính từ …Cụm DT, tập trước đến lớp - Qua vd em cho biết cấu Cụm ĐT, Cụm TT tạo vị ngữ HĐ 3:CHỦ NGỮ VÀ LUYỆN TẬP(15p) Hoạt động thầy Hoạt động trò Đọc lại câu văn vừa phân tích phần II HS đọc sgkvà trả lời câu hỏi Tìm chủ ngữ Trao đổi trả lời câu trên? Nhận xét bổ sung CN thường từ loại đảm nhiệm? câu có hay nhiều CN Nêu theo cách hiểu Vậy cn có cấu tạo nào? Gọi hs đọc yêu cầu tập làm Xác định chủ ngữ,vị ngữ câu cho biết cấu tạo chúng? Thảo luận làm Nhận xét bổ sung Sau HS làm GV nhận xét ghi điểm cho HS làm HS đặt câu HS khác nhận xét Yêu cầu HS đặt câu xác định CN,VN b-Kết luận: =>Vị ngữ thường kết hợp với phó từ thường trả lời câu hỏi:làm sao? Như nào? -Vị ngữ từ,hoặc cụm từ -Câu có nhiều vị ngữ *ví dụ: Những người dân lao động đảo Cô Tô khẩn trương, tấp nập Kiến thức III/Chủ ngữ 1)Xét vd: - CN; Tôi,chợ Năm căn,tre,Nứa ,Mai,Vầu -VD: a,b (có 1CN) C(có nhiều CN) -CN DT, đại từ đảm nhiệm 2) Kết luận: =>CN thường nêu lên vật tượng,trả lời câu hỏi:Ai,con gì,cái gì? Trong câu có nhiều CN IV/ luyện tập Bài tập 1: -Tôi (CN, đại từ) / trở thành chàng Dế niên cường tráng ( Vị ngữ, cụm động từ) -Đôi ( chủ ngữ, cụm danh từ) / mẫm bóng (Vị ngữ, tính từ) -Những vuốt khoeo, chân (Chủ ngữ, cụm danh từ) / cứng dần nhọn hoắt (Vị ngữ, cụm tính từ) -Tôi (CN, đại từ) / co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ (VN, cụm động từ) -Những cỏ (CN, cụm danh từ) / Gẫy rạp y có nhát dao vừa lia qua (VN, cụm động từ) Bài 2: a) Bạn Nam đẹp b) Nguyễn Tuân tác giả ký Cô Tô 4) Củng cố: (3p) Em hiểu thành phần câu?(là thành phần nêu lên đặt điểm……ko thể vắng mặt.) Nêu cấu tạo vị ngữ? (HS dựa vào ndung nêu) Môn ngữvăn GV: Lê Thị Phương Chi 5) Dặn dò: (1p) Học bài, làm tập 2, 3; Chuẩn bị: “Câu trần thuật đơn” (hướng dẫn) D – Rút kinh nghiệm: Tuần: 28 Tiết : 108 THI LÀM THƠ CHỮ S: 20/02/10 G: 03/10 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Ôn lại nắm đặc điểm yêu cầu thể thơ chữ Làm quen với hoạt động hình thức tổ chức học tâph đa dạng, vui mà bổ ích, lý thú - Tạo không khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng làm B - Chuẩn bị: GV: Giáo án,bảng phụ,sách tham khảo PP thảo luận nhóm HS :Chuẩn bị phần tiết học nhà C - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1p) 2) Kiểm tra cũ: (5p) - đặc điểm thơ chữ gì? - kiểm tra tập - 3) Bài mới: GTB (1p) Mổi thể thơ có yêu cầu riêng ,và đồng thời để kiểm tra lại việc nắm kiến thức qua vầnhọc tiết học hôm em tiếp tục thực hành làm thơ chữ HĐ1:TÌM HIỂU KHỔ THƠ,VẦN THƠ (8p) Hoạt động thầy - Kiểm tra việc Chuẩn bị nhà học sinh - Gọi học sinh đọc lại đoạn thơ? - Từ đoạn thơ trên, rút đặc điểm thơ chữ? - GV nhận xét chốt lại - Giáo viên nêu yêu cầu tiết học Hoạt động trò - học sinh đọc trả lời câu hỏi Kiến thức I/KHỔ THƠ,VẦN THƠ,CÁCH NGẮT NHỊP 1) Đọc khổ thơ: SGK – đặc điểm thơ chữ: - Mõi dòng chữ, nhịp 3/2 – 2/3, vần thay đổi… - học sinh nghe - Mỗi dòng có chữ, gọi thơ ngũ ngôn - Nhịp 3/2 2/3 - Vần thay đổi không thiết vần liên tiếp, số câu không hạn định - Bài thơ thường chia khổ, mổi khổ câu, có câu không chia khổ HĐ2: LUYỆN TẬP (25p) Môn ngữvăn GV: Lê Thị Phương Chi Hoạt động thầy Gọi hs trình bày đoạn thơ mà sưu tầm Gv treo bảng phụ số đoạn thơ cho hs tham khảo - Cho học sinh thảo luận theo tổ, nhóm thơ chữ Chuẩn bị nhà?(Viết môi trường nay) - Gọi đại diện nhóm giới thiệu thơ nhóm - Gọi đại diện nhóm bình thơ nhóm học? - Gọi học sinh nhận xét phần đọc bình thơ nhóm? Gv nhận xét chốt lại ndung ghi điểm cho nhóm làm hay Ghi bảng phụ cho hs tham khảo vài đoạn Những xanh bóng mát Là phổi thứ hai Người huỷ hoại Làm đau lòng xanh Rừng trở nên xơ xác Toàn gốc chặt trụi Rồi hậu Nào mưa bảo bụi bay ……………………… …………………… Hoạt động trò HS trình bày HS khác nhận xét - học sinh đại diện nhóm trình bày thơ - Đại diện nhóm bình thơ - học sinh nhận xét Kiến thức II/LUYỆN TẬP 1/Trình bày kết sưu tầm thơ a- Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em (Minh Chinh) b-Bờ đẹp đẽ cát vàng Thoai thoải hàng thông đứng Như lặng lẽ mơ màng Suốt ngàn năm bên sông (Xuân Diệu) 2-Tự sáng tác theo nhóm - học sinh đại diện nhóm đọc thơ - học sinh đại diện nhóm bình vài nét thơ nhận xét, đánh giá nội dung hình thức thơ - học sinh nghe 4) Củng cố: (4p) Gọi học sinh đọc lại đặc điểm thơ chữ (HS dựa vào ndung ghi nhớ nêu) 5) Dặn dò: (1p) - Học - Làm thơ chữ có nội dung nói cảnh vật thiên nhiên - Chuẩn bị “Trả tập làm văn tả người, kiểm tra văn” D– Rút kinh nghiệm: - Môn ngữvăn ... bị: GV: Giáo án, bảng phụ PP hỏi đáp,gợi tìm HS: Đọc lại văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” “Sông nước Cà Mau” C - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: (1p) 2) Kiểm tra cũ: (5p) Thế hoán dụ?lấy... mặt *ví dụ: sáng nay, em học HĐ2: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU VỊ NGỮ(10p) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi học sinh đọc lại câu - học sinh đọc trả lời văn vừa phân tích phần 1? - Vị ngữ kết hợp với... - Vị ngữ thường trả lời - Làm gì? Làm sao? cho câu hỏi gì? nào? Kiến thức II/ VỊ NGỮ 1)Khái niệm a-Xét ví dụ (SGK) Môn ngữ văn GV: Lê Thị Phương Chi - GV ghi vd bảng phụ cho hs xác định vngữ -