1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Ngữ văn 6- Tuần 2 soạn theo năng lực

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 22,42 KB

Nội dung

- Có ý thức trong việc sử dụng từ mượn để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 4.. Phát triển năng lực cho học sinh:.[r]

(1)

Tuần: Ngày soạn: 1/9 Ngày dạy: 15/9 Lớp dạy: Khối Tiết:

Tiếng Việt: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Giúp học sinh: Kiến thức

- Định nghĩa từ đơn, từ phức, loại từ phức, đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt Kĩ năng:

- Nhận diện phân biệt được: Từ tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ

3 Thái độ: Giáo dục em biết yêu quý giữ gìn sáng vốn từ tiếng Việt

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực giải vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác

B CHUẨN BỊ

a/Giáo viên: SGK, giáo án, phấn b/ Học sinh: SGK, ghi, soạn… C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt đợng 1- Khởi động:

a-Ổn định lớp b-Kiểm tra cũ: c- Bài mới: GTB:

- Trong sống hàng ngày người muốn hiểu biết phải giao tiếp với qua hành động nói viết Trong giao tiếp sử dụng ngôn ngữ, mà ngôn ngữ lại cấu tạo từ, cụm từ Vậy từ gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2- Hình thành kiến thức mới

GV: - Bài hơm tìm hiểu phần: + I- Từ gí?

+ II- Từ đơn từ phức + III- Luyện tập

- Trước tiên tìm hiểu phần I- Từ gì?

- Các em quan sát ví dụ SGK

H? Dựa vào dấu gạch chéo em cho biết câu

I BÀI HỌC A/Từ gì? 1 Ví dụ

VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn

(2)

trên gồm có từ? - Gồm có từ

H: Nhìn vào ví dụ, em thấy từ có cấu tạo giống khơng?

- Khơng giống nhau, có từ có tiếng, có từ gồm có hai tiếng

GV: Những từ như: (Thần, dạy, dân, và, cách) từ cấu tạo tiếng Những từ như: (trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở) từ cấu tạo tiếng

H: Vậy em cho biết tiếng dùng để làm gì? - Tiếng đơn vị dùng để tạo nên từ

Vd: (Trồng trọt) tạo tiếng: trồng + trọt H: Em quan sát ví dụ cho biết từ trong ví dụ có nghĩa hay khơng?

- Có nghĩa

H? Vậy tiếng gọi từ? - Khi tiếng có nghĩa

GV: Các em lưu ý: tiếng đơn vị bậc từ từ đơn vị ngôn ngữ có ý nghĩa, tiếng lại khác, có tiếng có ý nghĩa có tiếng lại khơng mang ý nghĩa

Vd: (xinh xắn): tiếng (xinh) có ý nghĩa tiếng (xắn) lại khơng có ý nghĩa

- Vậy tiếng đơn vị để tạo nên từ tiếng gọi từ bản thân tiếng có nghĩa, tức tiếng tạo câu

GV: Câu ví dụ cấu tạo từ. – Hướng dẫn tổng kết:

H: Vậy em cho biết câu từ dùng để làm gì?

GV: Đó nội dung phần ghi nhớ SGK/13

- Gọi HS đọc ghi nhớ

H? Em tìm từ nói bợ phận thể con người?

- Chân, tay, tai, mắt, mũi

H: Ở tiểu học em học từ đơn từ phức Em nhắc lại khái niệm từ đơn từ phức?

- Từ đơn từ gồm tiếng

- Tiếng đơn vị dùng để tạo nên từ

- Tiếng coi từ có nghĩa

- Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu

Ghi nhớ SGK/13

B/ Từ đơn từ phức

(3)

- Từ phức từ gồm nhiều tiếng

GV: Chúng ta xét vd để tìm hiểu rõ đơn từ phức

- Treo bảng phụ

- Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni và có tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giày. H? Trong vd từ từ đơn? Từ từ phức?

- Từ đơn: từ, đấy, nước ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm

- Từ phức: trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy

GV: Vậy rút nhận xét sau: GV: Trong từ phức lại bao gồm từ ghép từ láy. H? Theo em từ: (trồng trọt, chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy), từ từ ghép, từ là từ láy?

- Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy - Từ láy: trồng trọt

H: So sánh từ láy (trồng trọt )với từ ghép (chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy) em thấy có giống khác mặt cấu tạo?

- Giống nhau: có tiếng (từ phức) - Khác nhau:

+ Từ (trồng trọt) cả tiếng có âm “tr”giống

+ Từ (chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy) gồm tiếng có quan hệ với nghĩa

H: Từ việc phân tích ví dụ em hiểu là từ ghép, từ láy?

- Từ ghép từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa

- Từ láy từ có quan hệ láy âm tiếng GV chốt ghi bảng:

GV: Phần kiến thức vừa tìm hiểu nội dung phần ghi nhớ SGK/14 - Gọi HS đọc ghi nhớ

H: Em ghép một tiếng ở hàng với tiếng ở hàng để tạo một từ phức?

2 Nhận xét.

- Từ đơn từ gồm tiếng

Vd: thần, dạy, dân…

- Từ phức từ gồm hai nhiều tiếng

Vd: trồng trọt, chăn nuôi, hợp tác xã…

- Từ phức có loại: từ ghép từ láy:

+ Từ ghép: từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa (chăn nuôi, )

(4)

- lung, nước, gia, khúc, bàn - ghế, đình, khích, nhà, linh

H: Phân biệt từ ghép từ láy từ phức vừa tìm được?

- Từ ghép: nước nhà, gia đình, bàn ghế - Từ láy: lung linh, khúc khích

Hoạt đợng – Hướng dẫn luyện tập: Yêu cầu:

a Các từ: (nguồn gốc, cháu) thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”? c Tìm từ ghép quan hệ thân thuộc?

Yêu cầu:

Các tiếng đứng sau từ ghép nêu đặc điểm để phân biệt thứ bánh với nhau?

Hoạt động 4- Vận dụng

Từ anh em vd sau từ đơn hay từ phức?

vd1: Khách đến nhà hỏi em bé:

- Anh em có nhà khơng? Em bé trả lời: - Anh em vắng

vd2: Chúng coi anh em

- Anh em vd1 từ đơn kết hợp tiếng khơng chặt, thêm từ “của” vào chúng (anh em)

- Anh em vd2 từ phức kết hợp tiếng chặt, thêm tiếng vào chúng

…)

* Ghi nhớ SGK/14

III Luyện tập Bài tập 1

- Từ ghép: nguồn gốc, cháu

- Đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn , gốc gác

- Từ ghép quan hệ thân thuộc: cậu mợ, dì, cháu, anh em, ông bà

Bài tập 3

- Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp,…

- Chất liệu: gạo nếp, gạo tẻ, khoai,…

- Tính chất: bánh dẻo, phồng, …

- Hình dáng: bánh gối, tai voi, …

Hoạt động 5- Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: Phương pháp: thảo luận nhóm

- Thời gian: 3p

- GV tổ chức thi theo nhóm: Tìm câu thơ, câu văn có từ láy Trong thời gian phút, nhóm tìm nhiều giành chiến thắng

(5)

- Chuẩn bị: Giao tiếp, văn bản phương thức biểu đạt

- Soạn bài: Từ mượn: ? Tại cần phải mượn từ? Mượn từ đâu

Tuần 2

Tuần: Ngày soạn: 10/8 Ngày dạy: 16/9 Lớp dạy: Khối 6

TIẾT TỪ MƯỢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

(6)

- Nguồn gốc mượn từ tiếng Việt

- Vai trò từ mượn hoạt động giao tiếp tạo lập văn bản Kĩ năng:

- Nhận biết từ mượn văn bản - Xác định nguồn gốc từ mượn - Viết từ mượn

- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn - Sử dụng từ mượn nói viết Thái độ:

- Có ý thức việc sử dụng từ mượn để giữ gìn sáng tiếng Việt Phát triển lực cho học sinh:

- Năng lực giao tiếp,

- Năng lực trình bày, nói ,viết

- Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: soạn giáo án Bảng phụ ghi ví dụ

Học sinh:Học thuộc cũ.Chuẩn bị chu đáo C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt đợng – Khởi động : Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới:

Hệ thống Tiếng Việt vô phong phú, một điều làm cho ngôn ngữ TV phong phú hệ thống từ mượn Vậy từ mượn gì, có đặc điểm thế ?

Hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung cần đạt Hoạt đợng 2- Hình thành kiến thức

mới

HD tìm hiểu chung :

- Giáo viên treo bảng phụ có ví dụ sách giáo khoa trang 24 chuyện học sinh quan sát

? Dựa vào thích “ Thánh Gióng “ giải thích từ “trượng” “tráng sĩ” ?

? Những từ có nguồn gốc từ đâu ? - Hs trả lời, gv nhận xét

I BÀI HỌC

1 Từ Việt từ mượn. a Ví dụ

- Trượng –> đơn vị đo độ dài 10 thước Trung Quốc cổ (3, 33 m);ở hiểu cao

- Tráng sĩ -> Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn

=> Từ mượn tiếng Hán

- Sứ giả, giang sơn, gan -> từ mượn tiếng Hán

- Mít- tinh, xơ viết, ti -vi, xà phòng, ga, điện,bơm

(7)

? Trong số từ ví dụ ( 3) , từ mượn từ tiếng Hán ? Từ mượn từ ngôn ngữ khác ?

? Hãy nêu nhận xét cách viết từ mượn ?

Hs trả lời- gv phân tích thêm

(từ Việt hố viết bình thường như từ Việt , từ mượn chưa được Việt hố hồn tồn dùng gạch nối để nối tiếng với nhau)

3 Hoạt động Tổng kết :

? Từ Việt ? Từ mượn ? Cách viết từ mượn ?

? Học sinh đọc đọan trích nêu ý kiến chủ tịch Hồ Chí Minh? Em hiểu ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh nào? ? Khi mượn từ cần ý điều ?

Hoạt đợng – HD luyện tập :

- Thảo luận nhóm tập Học sinh trình bày, lớp giáo viên sửa chữa, bổ sung

- In – tơ – nét , - – ô -> từ mượn ngôn ngữ Ấn- Âu

b Ghi nhớ :

-Từ mượn (hay từ vay mượn, từ ngoại lai) từ ngôn ngữ nước

ngoài(đặc biệt từ Hán Việt) nhập vào ngôn ngữ nước ta để biểu thị vật, hiện tượng, đặc điểm….mà Tiếng Việt chưa có từ thực thích hợp để biểu thị.

- Nguồn gốc từ mượn :

+Chiến số lượng nhiều tiếng Hán. +Ngồi cịn có tiếng Pháp, Anh…. -Cách viết từ mượn :

+ Đối với từ mượn hồn tồn Viiệt hố thì viết từ Việt.

+Đối với từ chưa Việt hố dùng dấu gạch nối để nối tiếng với nhau. -Nguyên tắc mượn từ :

+Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. + Giữ gìn sắc văn hố dân tợc. - Mượn từ để làm giàu tiếng Việt

- Không nên mượn từ nước cách tùy tiện

II LUYỆN TẬP :

Bài tập Tìm từ mượn

a vơ cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, ->Từ Hán Việt

b gia nhân -> Từ Hán Việt

c Pốp, in – tơ – nét ->Từ mượn Tiếng Anh: Bài tập

a khán giả -> khán = xem ; giả = người thính giả -> thính =nghe , giả =người độc giả -> độc =đọc , giả =người b yếu điểm -> yếu =quan trọng,

(8)

- Gọi hai học sinh làm tập

-Đọc tập 3? Xác định yêu cầu tập ? Thực yêu cầu ?

Hoạt động – Vận dụng

- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học

- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm - Thời gian: 5p

nhân= người

yếu lược -> yếu = quan trọng , lược = tóm tắt Bài tập

a Từ mượn đơn vị đo lường :lít , ki-lơ-gam, ki-lô-mét…

b Từ mượn số phận xe đạp :pê đan , gác -đờ -bu

c.Từ mượn tên số đồ dùng : vi-ô-lông , pi-a-nô…

- GV chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm tìm đoạn văn bản truyền thuyết học gạch chân từ Hán Việt - Các nhóm thực yêu cầu chấm chéo làm nhóm

- GV nhận xét tổng kết hoạt động

Hoạt động 5- Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học

- Phương pháp: thảo luận nhóm - Thời gian: 5p

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, theo tổ: Sưu tầm thực tế tượng lạm dụng tiếng nước cách tùy tiện?

- HS thực nhiệm vụ, trình bày, nhận xét cho - GV nhận xét mở rộng vấn đề:

Việc lạm dụng, chêm xen từ tiếng anh giao tiếp dùng từ Hán Việt dùng từ Việt thay

4 Hướng dẫn học sinh học nhà RÚT KINH NGHIỆM

(9)

Ngày soạn: 10/9 Ngày dạy: 16/9 Lớp dạy: Khối 6 TUẦN 2

TIẾT 7,8 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Sau học, học sinh có khả năng: Kiến thức

- Có hiểu biết bước đầu văn tự sự; nắm đặc điểm văn tự - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tạo lập vâăn bản

2 Kĩ

- Nhận diện văn bản tự

- Sử dụng số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, việc, người kể Thái độ

- Tự giác, tích cực học tập

(10)

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ

B CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: soạn giáo án Bảng phụ ghi ví dụ

2.Học sinh:Học thuộc cũ.Chuẩn bị chu đáo C TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động – Khởi động :

Bài cũ: Nêu khái niệm giao tiếp văn bản? Mấy loại văn bản, phương thức biểu đạt? Bài mới:

T s hay g i v n k chuy n ự ự ọ ă ể ệ Để ắ n m rõ h n v hình th c k chuy n h c ngày ề ứ ể ệ ọ

nay s theo dõi.ẽ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt dộng – Hình thành kiến thức mới

HD tìm hiểu chung văn tự sự

? Hàng ngày em có kể chuyện nghe kể chuyển khơng? Kể chuyện gì? ->Kể chuyện văn học cở tích, chuyện đời thường chuyện sinh hoạt

? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì?

->kể chuyện để nhận thức người việc để giải thích, khen chê

?Dựa vào văn bản Thánh gióng học em liệt kê chi tiết theo thứ tự diễn biến việc

HS thảo luận nhóm. GV chốt ý.

?Truyện TG giúp ta giải thích việc gì? ?Vậy tác dụng tự

Hoạt động – Hướng dẫn luyện tập HS làm việt theo nhóm

I.TÌM HIỂU CHUNG.

1.Tìm hiểu chung văn tự sự * Ví dụ: Văn bản Thánh gióng -Sự đời Thánh gióng -T.G địi đánh giặc

-T.G lớn nhanh thổi -T.G trở thành tráng sĩ -T.G đánh tan giặc -T.G bay trời

-Vua lập đền thờ, phong danh hiệu, vết tích cịn lại. Tự

*.Khái niệm

-Tự (kể chuyện)là phương thức trình bày mợt chuổi việc, việc dẫn đến việc cuối dẫn đến một kết thúc thể một ý nghĩa

-Tự giúp người kể giải thích việc tìm hiểu người nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê.

II LUYỆN TẬP Bài 1/28:

Ơng già mang củi về ơng kiệt sức  muốn chết thần chết xuất hiện sợ hãi nhờ thần chết vác củi

(11)

Hoạt động 4- Hướng dẫn vận dụng - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học

- Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p

- GV đặt câu hỏi: Trong họp lớp đầu năm, Giang đề nghị bầu Minh làm lớp trưởng Theo em, Giang có nên kể vắn tắt vài thành tích Minh để thuyết phục bạn lớp hay không? Nếu em Giang em làm gì?

- HS trả lời, HS khác bổ sung

(VD: Vận dụng PTTS để kể vắn tắt thành tích Minh : Về học tập, thành tích tham gia phong trào thi HSG, PT văn nghệ, TDTT…)

- Liệt kê chuỗi việc chuyện dân gian đã học –Xác định phương thức biểu đạtse4 sử dụng giúp người khác hình dung diễn biến việc.

- Yêu cầu học sinh hoà nhập: +Nắm khái niệm văn tự sự? +Làm tập Đọc tập 2

chuột ngờ sáng mèo lại nằm bẩy Ý nghĩa: Hại người lại tự hại

Hoạt đợng 5- Mở rợng, bở sung, phát triển ý tưởng sáng tạo:

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời

- Phương pháp: thảo luận nhóm - Thời gian: 10p

- GV yêu cầu HS: Sưu tầm văn bản tự báo/ mạng nêu ý nghĩa, mục đích giao tiếp văn bản đó?

- HS thực nhà

(12)

4 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Hướng dẫn học cũ: Học ghi nhớ, hoàn thành phần luyện tập - Hướng dẫn HS soạn bài: Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w