1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Tài liệu Nâng cao năng lực đánh giá thường xuyên môn TNXH, Khoa Sử Địa

24 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí để đánh giá về việc sưu tầm tranh ảnh về các loại cây ăn quả và cây công nghiệp ở trung du Bắc Bộ.. Mức độ 3 Mức độ 2 Mức độ 1.[r]

(1)

“ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ

THƯỜNG XUYÊN MÔN HỌC/

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC”

MÔN: TNXH VÀ KHOA- SỬ- ĐỊA

(2)

Chương trình

1/ Mục tiêu đánh giá thường

xuyên.

2/ Các PP kĩ thuật đánh giá

thường xuyên.

3/ Tổng kết

1/ Mục tiêu đánh giá thường xuyên

Mục tiêu việc đánh giá

thường xuyên nhằm

thu

thập thông

tin liên quan

đến kết học tập của

HS trình

học tập

để từ đó

GV có

thể điều chỉnh hoạt động dạy

(3)

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN

(4)

1.1/ Nhóm phương pháp quan sát: Là nhóm PP mà GV thường sử dụng để thu thập liệu kiểm tra đánh giá

- Quan sát trình - Quan sát sản phẩm

1.2/ Các kĩ thuật thường sử dụng quan sát:

- Ghi chép ngắn

- Ghi chép kiện thường nhật

Mẫu ghi chép kiện thường nhật

Tên HS:…….Lớp Thời gian…… Địa điểm…………

(5)

- Sử dụng thang đo: Là công cụ để thông báo kết đánh giá Thang đo định hướng cho việc quan sát nhắm tới loại hành vi cụ thể

VD: Bài “ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2”- Lịch sử lớp

Sử dụng công cụ đánh giá thang đo để kể diễn biến trận đánh

Tên HS Mức 1: Nắm kể được nội dung chính nhưng chưa biết chỉ trên lược đồ

Mức 2: Có thể kể đúng đủ kiện

nhưng việc phối hợp với lược đồ chưa tương thích

Mức 3: Kể diễn biến trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt Kết hợp với việc kí hiệu theo thứ tự kiện trên lược đồ

(6)

- Sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí

VD : Bài “Trung du Bắc Bộ” – Địa lí

- Sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí để đánh giá việc sưu tầm tranh ảnh loại ăn công nghiệp trung du Bắc Bộ

Mức độ 3 Mức độ 2 Mức độ 1

Số lượng tranh ảnh

Từ 8-10 tranh, chọn có tranh

ăn CN

Từ 5-7 tranh, chọn có

cả tranh ăn CN

Từ tranh chọn có tranh chưa

trung du Bắc Bộ

Viết tên các loại cây

Viết đủ tên tranh

Viết chưa đủ

tên tranh

Viết chưa tên số

các tranh

Cách phân loại

Thể sáng tạo rõ nét việc phân loại

2 loại

Thể việc phân loại

loại

Chưa thể

Cách trình bày

Cân đối đẹp Cân đối Chưa cân đối

Mức độ Tiêu

(7)

2.1/ Nhóm phương pháp vấn đáp:

- Vấn đáp gợi mở - Vấn đáp củng cố - Vấn đáp tổng kết - Vấn đáp kiểm tra

- Vấn đáp đánh giá lực phẩm chất

2.2/ Một số kĩ thuật vấn đáp:

- Đặt câu hỏi

- Nhận xét lời

- Trình bày miệng/ kể chuyện

(8)

3.1/ Nhóm phương pháp viết:

- Sử dụng đánh giá định kì ( với

dạng kiểm tra tự luận trắc nghiệm) và

ĐGTX

3.2/ Các kĩ thuật thường sử dụng

- Viết nhận xét

- Viết lời bình/ suy nghĩ

(9)

MỘT SỐ KĨ THUẬT KHÁC

1/ Phân tích phản hồi: Là kĩ thuật được dùng phổ biến ĐGTX.

VD: Dạy “Đất rừng - Địa lí lớp 5”

GV cần quan sát hướng dẫn HS cách phân tích loại đất theo vùng miền GV ghi nhận lại để theo dõi có biện pháp hỗ trợ HS

(10)

2/ Thực hành, thí nghiệm, thực nhiệm vụ thực tiễn

(11)

3/ Định hướng học tập:

VD: Trước học “Làm để xương

phát triển tốt- TNXH2” GV cần dùng bảng kiểm để đánh giá hiểu biết HS xương, dự đốn xem cần làm để xương phát triển tốt

TT Việc làm Nên Không nên

1 Ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh Vác vật nặng

(12)

4/ Thẻ/ phiếu kiểm tra:

VD: Bài “ Phòng tránh bị xâm hại- KH5”

Em tự đánh giá kết làm việc nhóm cách đánh dấu chéo vào ô thể kết làm việc

nhóm ghi vào bảng đây:

Nội dung Tốt Bình thường Chưa thực hiện được 1/Chúng ta nghe lẫn

2/ Chúng ta làm việc cẩn thận 3/ Chúng ta làm việc

4/ Chúng ta giúp đỡ lẫn 5/ Chúng ta hoàn tất công việc

Điều làm tốt nhất Điều cần tiếp tục làm ………

………

(13)

5/ Xử lí tình huống:

VD: Bài “Trung du Bắc Bộ- Địa lí 4”

Tình huống: Bác em sống vùng trung du Bắc Bộ, có dự định kinh doanh cách trồng số loại Em tư vấn bác trồng loại vùng đó? Giải

thích lí

GV đánh giá việc trả lời theo mức độ:

- Không đưa phương án đưa phương án khơng thích hợp

- Đưa phương án thích hợp khơng giải

thích

(14)

6/ Trò chơi :

VD: Bài “ Nhận biết đồ vật xung quanh- TNXH 1.” Trị chơi: Đốn đồ vật hộp bí mật

Mỗi hộp bí mật có 4-5 đồ vật HS tham gia chơi phải che mắt lại HS lấy đồ vật hộp bí mật đốn xem đồ vật

Trong HĐ GV đánh giá kĩ

(15)

CÁC NHÓM PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

Quan sát

Viết Vấn đáp

(16)(17)

1/ Lập kế hoạch đánh giá thường xuyên:

Do tính chất HĐ ĐGTX diễn

thời gian tương đối dài nên GV cần lập kế

hoạch dựa sở hiểu biết

(18)

- Kiến thức khoa học: khái niệm, quy trình, đọc hiểu văn bản, -> PP Viết, Vấn đáp

- Kĩ hoạt động: KN đọc, viết, nói, làm thí nghiệm, tạo sản phẩm… -> PP Viết, Vấn đáp, Quan sát

- Thái độ, giá trị, niềm tin -> PP Viết, Vấn đáp 2/ Thực ĐGTX lớp

a Chọn lựa phối hợp PP, KT khác trong

(19)(20)

VD : “Bài Thủ Hà Nội”- Địa lí

- Nội dung đánh giá: Hiểu biết thủ đô Hà Nội - Kĩ thuật: Quan sát Sử dụng phiếu đánh giá theo tiêu chí

TT Tiêu chí Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

1 Chủ đề Xác định chủ đề phù

hợp với yêu cầu trọng tâm

Xác định chủ đề phù hợp với yêu

cầu

Xác định chủ đề chưa phù hợp với

yêu cầu

2 Nội

dung

Tất nội dung đáng tin cậy phong

phú

Hầu hết nội dung đáng tin cậy

phong phú

Nội dung không đáng tin cậy, chưa

phong phú

3 Hình thức trình

bày

Trình bày nội dung logic, sáng tạo, sinh động với chi tiết minh

họa

Trình bày hầu hết nội dung tương

đối logic

Chỉ trình bày số nội dung chưa

logic

4 Thuyết

trình

Cách thuyết trình dễ hiểu, ấn tượng,cuốn hút người nghe;đảm

bảo thời gian quy định

Cách thuyết trình dễ hiểu, chưa ấn

tượng; đảm bảo thời gian quy định

Cách thuyết trình khó hiểu, khơng đảm bảo thời gian

(21)

GV lựa chọn sử dụng linh hoạt

các nhóm PP KT cụ thể tùy theo môn

học, học nội dung hay HĐ cụ

thể…tương thích ĐGTX

nhằm mục

đích để thu thập đầy đủ thông tin về

từng HS

trên sở đó

điều chỉnh HĐ dạy

(22)

b Một số cách thức thường sử dụng trong ĐGTX

Giáo viên

(23)(24)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w