- Trên cơ sở nghiên cứu chi tiết nội dung chương “Động học chất điểm”, Vật lý 10 THPT, sáng kiến đã chia các dạng bài tập cơ bản và khai thác được hệ thống BTVL theo hướng bồi dưỡng năng[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG
=====***=====
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Hệ thống tập theo định hướng phát triển năng lực chương Động học chất điểm- Vật lý 10.
Tác giả sáng kiến: Đặng Thị Hằng Mã sáng kiến: 25.54.01
(2)MỤC LỤC
1 Lời giới thiệu 1.
2 Tên sáng kiến: 3
3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 3
4 Ngày sáng kiến áp dụng 3
5 Mô tả nội dung sáng kiến 4
5.1 Nội dung sáng kiến 4
5.2 Về khả áp dụng sáng kiến 32
6 Những thông tin cần bảo mật 33
7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 33
(3)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
BT : Bài tập
BTVL : Bài tập vật lý
GV : Giáo viên
HĐTH : Hoạt động tự học
HS : Học sinh
PPDH : Phương pháp dạy học
SBT : Sách tập
SGK : Sách giáo khoa
TN : Thực nghiệm
(4)BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu
- Mỗi mơn học chương trình trung học phổ thơng có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tư duy, nhân cách học sinh Chính mà q trình giảng dạy người thầy, người cô phải đặt đích cho việc giảng dạy giúp học sinh nắm kiến thức bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ động học tập đắn cho học sinh Để học sinh có khả tự tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo xu phát triển thời đại
- Hiện nay, nghiệp đổi ngành Giáo dục đào tạo, tập trung nhiều đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp có bước thích hợp vững Nhưng vấn đề tìm phương pháp, hình thức tổ chức học tập với phương pháp sư phạm người giáo viên lên lớp, phù hợp với nội dung, phương pháp theo hướng tích cực hố người học cần thiết
- Vật lý mơn học khó trừu tượng, sở tốn học Bài tập Vật lý đa dạng phong phú Trong phân phối chương trình số tiết tâp lại so với nhu cầu cần củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh Chính thế, người giáo viên phải làm để tìm phương pháp tốt nhất, tập hay nhằm tạo cho học sinh niềm say mê u thích mơn học Giúp học sinh việc phân loại dạng tập hướng dẫn cách giải cần thiết Việc làm có lợi cho học sinh thời gian ngắn nắm dạng tập, nắm phương pháp giải từ phát triển hướng tìm tịi lời giải cho dạng tương tự đặc biệt hình thành lực phát triển tư học sinh
(5)- Ở THCS em gần không trọng nhiều học môn Vật lý nên lên lớp 10 em không nhớ kiến thức THCS, khơng có phương pháp học tập cảm thấy mơn Vật lý khó
- Nội dung kiến thức tập chương Động học chất điểm – Vật Lý 10 quan trọng, liên quan đến nhiều kiến thức chương sau nên em học tốt chương học chương sau em tiếp thu kiến thức tốt nhất, đồng thời giúp em yêu thích mơn Vật Lý
- Ngồi ra, số lượng sách tham khảo sách tập (SBT) có mặt thị trường phong phú đa dạng Điều gây khó khăn cho HS việc lựa chọn cho thân em hệ thống BT thích hợp để học tập
Vì vậy, GV cần quan tâm đến việc xây dựng, khai thác, lựa chọn BT nhằm bồi dưỡng kĩ giải tập cho em, qua góp phần nâng cao chất lượng học tập hình thành thói quen tự học kĩ giải tập cho HS Chính tơi định chọn đề tài: “ Hệ thống tập theo định hướng phát triển năng
lực chương Động học chất điểm- Vật lý 10 ”.
- Trên sở nghiên cứu chi tiết nội dung chương “Động học chất điểm”, Vật lý 10 THPT, sáng kiến chia dạng tập khai thác hệ thống BTVL theo hướng bồi dưỡng lực tự học rèn luyện kĩ cho HS gồm câu hỏi lý thuyết 29 BT, sau có định hướng kỹ HS rèn luyện, định hướng giải BT gợi ý sử dụng BT Từ học sinh có thêm kỹ cách giải tập Vật lí, nhanh chóng giải tốn chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 THPT, góp phần nâng cao chất lượng học tập HS lớp 10 trường THPT
- Sáng kiến đề xuất biện pháp sử dụng BTVL việc bồi dưỡng kĩ cho đối tượng HS
- Nhằm xây dựng chuyên đề sâu, tổng quát giúp học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng hơn, từ có cách học hiệu
(6)Hi vọng sáng kiến kinh nghiệm đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng mơn Vật lý nói chung mơn Vật lý học sinh khối lớp 10 nói riêng
Vì thời gian có hạn, tơi chỉ làm chương nên tơi mong muốn q thầy trao đổi xây dựng hệ thống tập cho chương khác Trong sáng kiến sai sót khơng tránh khỏi mong q thầy cơ, bạn đọc em học sinh góp ý kiến để sáng kiến hồn thiện
Tơi chân thành cảm ơn
2 Tên sáng kiến: Hệ thống tập theo định hướng phát triển lực chương Động học chất điểm- Vật lý 10.
3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Hệ thống hóa kiến thức chương Động học chất điểm - Các dạng tập chương Động học chất điểm
- Các tập chương Động học chất điểm- Vật lý 10 nhằm phát triển lực học sinh
4 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 9/ 2017 5 Mô tả nội dung sáng kiến:
5.1 Nội dung:
(7)5.1.2 Các dạng tập và phương pháp định hướng học sinh:
a Bài tập chuyển động cơ
BTVL dạng chỉ yêu cầu HS nắm khái niệm như: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu Phân biệt thời điểm thời gian chuyển động Thông qua BT rèn luyện cho HS kỹ thu thập thông tin từ quan sát, xử lý thông tin thu nhận được, giúp cho HS vận dụng thơng tin để giải thích hiểu sâu sắc tượng thực tiễn sống
Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Em xem hình vẽ
chuyển động người chạy xe đạp (hình 1) cho biết: so với vật bên đường (cây bóng đèn) vị trí xe có thay đổi theo thời gian khơng?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Đ Ộ N G H Ọ C C H Ấ T Đ IỂ M C Á C K H Á I N IỆ M Chất điểm CĐ cơ Không gian, thời gian Vật mốc
CĐ chất điểm
Hệ qui chiếu
Quỹ đạo C Á C Đ Ạ I L Ư Ợ N G C Đ
Vận tốc TB Phương trình CĐ
Gia tốc tức thời Vận tốc tức thời
Tọa độ Gia tốc Vận tốc C Á C D Ạ N G C Đ Đ Ặ C B IỆ T
CĐ tròn đều CĐ thẳng
đều
CĐ thẳng BĐĐ
CĐ chậm dần CĐ nhanh dần
(8)Với BT rèn luyện cho HS kỹ thu thập, xử lý thông tin Bằng quan sát mình, em trả lời câu hỏi mà GV đặt
* Gợi ý sử dụng BT
GV dùng BT để hình thành khái niệm chuyển động vật dùng khâu củng cố, vận dụng sau học chuyển động học
Bài tập 2: Các em cho
biết trường hợp Trái Đất coi chất điểm trường hợp coi Trái Đất chất điểm hai hai trường hợp sau:
a Trái Đất quay quanh trục
b Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
BT giúp HS khắc sâu khái niệm chất điểm, mà rèn luyện cho em kỹ vận dụng thông tin để giải thích vấn đề thực tiễn đời sống hàng ngày
* Định hướng giải BT
Đối với HS, tượng trừu tượng, nên q trình giải GV dẫn dắt HS sau: cho HS quan sát đoạn mô chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động Trái Đất tự quay quanh trục (hình 2.a; 2.b) Nếu HS khơng tự trả lời GV định hướng cho HS cách nêu gợi ý: quan sát chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động Trái Đất tự quay quanh trục nó, để ý khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất để ý khoảng cách từ điểm Trái Đất đến trục quay
Với định hướng HS tìm câu trả lời * Gợi ý sử dụng BT
BT dùng sau hình thành khái niệm chất điểm, dùng khâu củng cố, vận dụng
Hình2.a chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời
(9)Bài tập 3: Hai người ngồi xe buýt, sử dụng hai đồng hồ khác Khi xe
bắt đầu khởi hành, người thứ nhìn đồng hồ đeo tay, thấy đồng hồ chỉ giờ, người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây Hỏi xe chuyển động, số chỉ đồng hồ cho biết điều gì? Nếu cần biết xe chạy nên hỏi người tiện nhất? Khi xe đến bến, muốn biết lúc nên hỏi người nào?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
BT rèn luyện cho HS thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, kỹ phân tích suy luận
* Gợi ý sử dụng BT
Sau HS học xong “Chuyển động cơ”, GV sử dụng BT giúp HS nhận biết mốc thời gian, phân biệt thời điểm thời gian chuyển động
Một số câu hỏi kiểm tra lý thuyết: Câu hỏi Chất điểm ?
Câu hỏi Nêu cách xác định vị trí tơ quốc lộ ? Câu hỏi Nêu cách xác định vị trí vật mặt phẳng ? Câu hỏi Hệ tọa độ hệ quy chiếu khác điểm ?
Câu hỏi 5.Quĩ đạo ? Hãy ghép thành phần mục A ứng với thành phần mục B để phát biểu
Cột A Cột B
( )1 : Chuyển động Trái Đất quanh
Mặt Trời
( )a : chuyển động thẳng.
( )2 : Chuyển động thang máy là ( )b : chuyển động cong. ( )3 : Chuyển động người trong
đoạn cuối máng trượt nước thẳng
( )c : chuyển động trịn.
( )4 : Chuyển động ngơi nhà sự
(10)Câu hỏi Để xác định vị trí tàu biển đại dương, người ta dùng tọa độ ?
b Bài tập chuyển động thẳng đều
Ở phần này, độ phức tạp độ khó BT nâng cao hơn, yêu cầu HS xác định yếu tố chuyển động có quỹ đạo thẳng mà vận tốc khơng thay đổi, như: xác định tốc độ trung bình, đường đi, vị trí thời điểm gặp vật chuyển động, vẽ đồ thị từ xác định vị trí thời điểm gặp vật chuyển động Vì vậy, BT phần rèn luyện cho HS kỹ thu thập, xử lý vận dụng thơng tin, từ góp phần bồi dưỡng lực tự học
cho HS
Bài tập vận dụng:
Bài tập 4: Hãy nêu nhận xét quỹ
đạo, tính chất chuyển động bi cáp treo đoạn đường mà em vừa xem hình?
(hình 3.a; 3.b)?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Đây BT nhận dạng, giúp HS thu thập thơng tin, nhận xét định tính quỹ đạo tính chất chuyển động vật
* Gợi ý sử dụng BT
BT dùng kiểm tra cũ “Chuyển động cơ” đặt vấn đề vào “Chuyển động thẳng đều”
Bài tập 5: Một vật chuyển động đường thẳng Trong 20m vật đi
mất 4s, 40m vật 8s
a Tính tốc độ trung bình vật đoạn đường b So sánh giá trị tốc độ trung bình đoạn đường * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Sử dụng BT để giúp HS rèn luyện kỹ phân tích, so sánh kỹ tính tốn
* Định hướng giải BT
Để HĐTH HS đạt hiệu quả, GV định hướng cho HS sau:
Hình 3.a.quỹ đạo
(11)- Tốc độ trung bình đoạn đường tính theo công thức nào? - Từ kết cho ta kết luận điều gì?
Từ định hướng trên, HS đáp ứng yêu cầu BT * Gợi ý sử dụng BT
Đây BT mà GV dùng để dẫn dắt HS đến khái niệm chuyển động thẳng Cũng dùng khâu củng cố, vận dụng
Bài tập 6: Một chất điểm
chuyển động đường thẳng Đồ thị chuyển động chất điểm mơ tả hình (4) Hãy xếp tốc độ trung bình đoạn đường (1), (2), (3), (4), (5), theo thứ tự giảm dần
* Định hướng rèn luyện kỹ
năng cho HS
Có thể nói BT góp phần rèn luyện cho HS nhiều kỹ như: đọc đồ thị, tính tốn, phân tích, so sánh lập luận
* Định hướng giải BT
Để trình tự học HS đạt hiệu quả, GV định hướng cho HS sau:
- Tốc độ trung bình vật tính theo công thức nào?
- Xác định tốc độ trung bình vật tương ứng với đoạn đường? - Từ kết rút kết luận theo yêu cầu BT
Với câu hỏi định hướng HS tiến hành giải tìm kết quả: v > v > v > v > v1
* Gợi ý sử dụng BT
GV sử dụng BT khâu củng cố, vận dụng, cho kiểm tra giao nhiệm vụ nhà cho HS sau em học xong “Chuyển động thẳng đều”
Bài tập 7: Một ô tô chạy đoạn đường thời gian t1 với tốc độ v1,
chạy đoạn đường lại với tốc độ v2 khoảng thời gian t2 Tìm tốc độ
-1 -3
x (m)
1
-2
1
(2) (1)
(3)
(4)
(5)
Hình Đồ thị chuyển động vật
(12)trung bình tơ quãng đường Trong điều kiện tốc độ trung bình trung bình cộng hai tốc độ?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
BT tương tự BT 5, có tính khái qt hơn, giúp HS phân biệt khác tốc độ trung bình trung bình cộng tốc độ qua hoạt động thu thập, xử lý vận dụng thơng tin q trình tìm lời giải
* Định hướng giải BT
Nhiều HS không phân biệt khác tốc độ trung bình trung bình cộng tốc độ, có trường hợp việc tính tốc độ trung bình kết trùng với trung bình cộng tốc độ, điều dễ làm cho HS hiểu sai lệch
Với BT trên, yêu cầu xác định điều kiện để tốc độ trung bình trung bình cộng tốc độ, giúp HS phân biệt rõ ràng hai khái niệm thực tế
Để HS hiểu tìm lời giải đúng, GV định hướng cho HS sau:
- Tốc độ trung bình quãng đường xác định theo cơng thức nào? - Trung bình cộng tốc độ xác định nào?
- Tốc độ trung bình trung bình cộng tốc độ nào?
Với câu hỏi định hướng với hướng dẫn GV, HS xác định được:
- Tốc độ trung bình:
1 2
v t +v t v =
t +t
- Trung bình cộng tốc độ:
1
v +v v =
2 .
- Tốc độ trung bình trung bình cộng tốc độ khi:
1 2
1
1
v t +v t v +v
t = t
t +t
Như vậy, qua BT giúp HS thấy rõ khác biệt hai khái niệm tốc độ trung bình trung bình tốc độ, chúng chỉ t1 = t2
* Gợi ý sử dụng BT
(13)60
x (km)
I
1 t (s)
20 40 80
II
Hình5 I:Đồ thị chuyển động vật 1 II: Đồ thị chuyển động vật 2 Bài tập 8: Một xe máy xuất phát điểm M0, cách gốc tọa độ đoạn x0,
chuyển động thẳng với tốc độ v Sau thời gian t (h) xe máy đến M cách M0 đoạn s (km) Lấy mốc thời gian lúc xe máy qua M0, chiều dương
cùng chiều chuyển động
a Viết phương trình tọa độ xe thời điểm t?
b Với x0 = 10 km, v = 20 km/h, vẽ đồ thị phương trình
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
BT rèn luyện cho HS kỹ thu thập, phân tích, vận dụng thơng tin mà cịn rèn luyện cho HS kỹ vẽ đồ thị
* Định hướng giải
Nếu HS bị bế tắc, GV định hướng cho HS sau: - Hãy minh họa lại BT qua hình vẽ?
- Từ hình vẽ, xác định vị trí xe sau thời gian chuyển động t?
- Áp dụng số liệu cụ thể, sau vẽ đồ thị phương trình vừa tìm Với gợi ý trên, HS tìm lời giải theo yêu cầu BT * Gợi ý sử dụng BT
BT GV dùng trình nghiên cứu kiến mới, hướng dẫn HS biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng Đồng thời giúp HS biểu diễn phụ thuộc tọa độ x vào thời gian t thông qua đồ thị
Bài tập 9: Từ đồ thị hình (5) cho biết:
a Tính chất chuyển động vật? b Phương trình chuyển động vật? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Đây BT giúp cho HS rèn luyện kỹ thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, kỹ suy luận phân tích từ đồ thị
* Định hướng giải BT
BT mang tính chất lạ HS, GV trợ giúp HS câu hỏi định hướng:
(14)1 I
0
x (km)
3 80
60
20 40 100
M 140
120
2 II
Hình I: Mơ tả chuyển động xe A II: Mô tả chuyển động xe B M: Vị trí hai xe gặp nhau
t (s) - Hai vật chuyển động chiều hay ngược chiều có gặp không?
Với câu hỏi định hướng trên, HS xác định được:
- Hai vật chuyển động chiều, tốc độ từ hai vị trí khác - Phương trình chuyển động hai vật:
Vật 1: xuất phát gốc tọa độ, x = 20t1 (km)
Vật 2: xuất phát cách gốc tọa độ 40km, x = 40 + 20t2 (km)
* Gợi ý sử dụng BT
Với BT này, GV dùng để ơn tập, củng cố kiến thức cho HS sau học xong “Chuyển động thẳng đều”, giao nhiệm vụ nhà cho HS kiểm tra
Bài tập 10: Vào lúc 7h, hai ô tô khởi hành từ hai điểm A B cách nhau
130km đường thẳng, chuyển động ngược chiều Xe từ A chạy với vận tốc khơng đổi 70km/h, cịn xe từ B chạy với vận tốc không đổi 60km/h
a Lập phương trình chuyển động hai xe
b Vẽ đồ thị hai xe hệ trục tọa độ c Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Với BT rèn luyện cho HS kỹ phân tích, tính tốn, vẽ đọc đồ thị mà cịn rèn luyện cho HS kỹ giải BTVL trường hợp hai xe chuyển động ngược chiều
* Định hướng giải BT
Vì đề chưa nêu rõ kiện như: chọn gốc tọa độ, gốc thời gian chiều chuyển động Nên trình giải, HS lúng túng, GV nên định hướng cho HS lớp chọn trường hợp
(15)bắt đầu khởi hành Trên sở đó, HS xác định yêu cầu mà đề nêu Cụ thể:
- Phương trình chuyển động hai xe: Xe A: x = 70tA (km);
Xe B: x = 130 - 60tB (km)
- Đồ thị hai xe hình (6)
- Thời điểm vị trí hai xe gặp nhau: hai xe gặp sau 1h chuyển động cách A 70km
* Gợi ý sử dụng BT
BT GV dùng khâu củng cố, vận dụng kiến thức, giao nhiệm nhà cho HS kiểm tra sau em học xong “Chuyển động thẳng đều”
Trong trường hợp chọn gốc tọa độ B, chiều dương từ B đến A xe A khởi hành trễ giờ, GV cho HS nhà làm, để em khắc sâu kiến thức có thêm kỹ giải BT loại
Như vậy, để rèn luyện cho HS kỹ tự học trình giải BTVL, GV việc khai thác BT phù hợp với nội dung chương trình, phù hợp với khả tư HS, GV cần có câu hỏi định hướng, giúp đỡ cho HS trình tìm kiếm lời giải Bằng HĐTH mình, em giải vấn đề cách nhanh chóng, có nghĩa GV bồi dưỡng cho HS lực tự học
Câu hỏi lý thuyết:
Câu hỏi Chuyển động thẳng ? Nêu đặc điểm chuyển động thẳng ?
Câu hỏi Tốc độ trung bình ? Viết cơng thức tính tốc độ trung bình của chuyển động thẳng quãng đường khác ? Vận tốc trung bình quãng đường khác có giống hay khơng ? Tại ?
(16)Câu hỏi Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ – thời gian chuyển động thẳng đều ?
Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
- Với câu hỏi lý thuyết HS ôn lại kiến thức sử dụng củng cố tiết tập
Các dạng tập:
Dạng 1: Vận tốc trung bình – Quãng đường – Thời điểm thời gian
Phương pháp:
Sử dụng:
1 1 2 3
tb
1 3
s s s s v t v t v t
v
t t t t t t t
+ + + + + +
= = =
+ + + + + +
å å
Lưu ý vtb quãng đường khác khác nhau, nói chung:
1
tb
v v
v
2 + ¹
Dạng : Viết phương trình chuyến động
Phương pháp:
+ Để lập phương trình tọa độ vật chuyển động thẳng ta tiến hành: - Chọn trục tọa độ (đường thẳng chứa trục tọa độ, gốc tọa độ, chiều dương trục tọa độ) Chọn gốc thời gian (thời điểm lấy t = 0)
- Xác định tọa độ ban đầu vận tốc vật vật (chú ý lấy xác dấu vận tốc)
- Viết phương trình tọa độ vật vật
+ Để tìm vị trí theo thời điểm ngược lại ta thay thời điểm vị trí cho vào phương trình tọa độ giải phương trình để tìm đại lượng
Dạng 3: Bài toán liên quan đến đồ thị, chuyển động hai vật
Phương pháp:
Đồ thị tọa độ chuyển động thẳng đường thẳng cắt trục tung xo (Nếu xo =0thì đồ thị qua gốc tọa độ)
(17) Vị trí gặp ?
Cơng thức tính vận tốc
o o
x x v
t t -=
- .
Những lưu ý
- Đặc điểm chuyển động theo đồ thị (Mô tả chuyển động vật dựa vào đồ thị ?)
Đồ thị dốc lên (v>0) tương ứng với vật chuyển động chiều dương, đồ thị dốc xuống (v<0) tương ứng với vật chuyển động theo chiều âm
Hai đồ thị song song: hai vật có vận tốc
Hai đồ thị cắt I hồnh độ I cho biết thời điểm gặp nhau, tung độ I cho biết vị trí gặp
Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc có giá trị với hệ số góc
của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian:
o
x x
tan v
t
-a = =
Đồ thị song song với trục hồnh Ot Þ vật không chuyển động (hệ
trụ tOx)
- Vẽ đồ thị chuyển động: Dựa vào phương trình, định hai điểm đồ thị (hệ trục tOx)
- Vẽ đồ thị vận tốc hệ trục tOv Do vận tốc không thay đổi nên
đồ thị vận tốc song song với trục hoành Ot
c Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài tập vận dụng:
Bài tập 11: Một ô tô chuyển động biến đổi Cứ 10 phút lần người ta
ghi lại số chỉ đồng hồ đo tốc độ gắn xe a Các số liệu ghi cho biết điều gì?
b Căn vào số liệu ta tính tốc độ trung bình gia tốc xe khơng? Vì sao?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
(18)* Gợi ý sử dụng BT
GV dùng BT trình nghiên cứu kiến thức tốc độ tức thời “Chuyển động thẳng biến đổi đều”, giúp HS phân biệt khác tốc độ trung bình tốc độ tức thời
Bài tập 12: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái đứng yên.
Trong giây thứ 5m Hỏi giây thứ quãng đường bao nhiêu?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Với BT này, HS rèn luyện kỹ vận dụng tri thức, kỹ phân tích suy luận
* Định hướng giải BT
Để giải BT này, HS vận dụng công thức tính quãng đường kiện vào tìm kết mà địi hỏi em phải thực thao tác tư như: phân tích, suy luận, so sánh… Vì trình giải, HS bế tắc GV định hướng cho em câu hỏi sau:
- Qng đường vật tính theo cơng thức nào?
- Quãng đường giây thứ ba có khác so với ba giây? Cơng thức tính qng đường giây thứ ba?
- Quãng đường giây thứ tư khác với quãng đường bốn giây điểm nào? Cơng thức tính qng đường giây thứ tư?
Với định hướng trên, HS giải yêu cầu mà BT nêu
* Gợi ý sử dụng BT
Đây BT GV dùng khâu củng cố, vận dụng kiến thức, giao nhiệm vụ nhà cho HS làm kiểm tra sau em học xong “Chuyển động thẳng biến đổi đều”
Bài tập 13: Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem chuyển
động bi có phải chuyển động thẳng nhanh dần hay khơng? Dụng cụ gồm có: máng nghiêng nhẵn (đặt nghiêng vừa phải), bi, thước đo đồng hồ bấm giây (Lưu ý: độ nghiêng máng giữ cố định lần thả bi)
(19)Qua BT này, rèn luyện cho HS kỹ thu thập, xử lý thơng tin, vận dụng tri thức mà cịn giúp HS rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, kỹ suy đoán lập luận
* Định hướng giải BT
Với BT trên, khơng HS ban gặp khó khăn Để HĐTH em đạt hiệu quả, GV gợi ý cho HS sau:
- Máng nghiêng, bi nêu với mục đích gì? - Thước đồng hồ bấm giây dùng để xác định đại lượng nào?
- Sau xác định quãng đường thời gian, biểu thức chứng tỏ chuyển động bi chuyển động thẳng nhanh dần đều?
Với gợi ý trên, hướng dẫn GV, HS xây dựng phương án thí nghiệm sau:
- Dùng thước đo để đánh dấu khoảng cách từ đỉnh máng nghiêng (nơi thả bi) đến số vị trí có độ dài s1, s2, s3,…
- Lần lượt thả bi không vận tốc đầu, dùng đồng hồ đo thời gian chuyển động t1, t2, t3,… ứng với quãng đường s1, s2, s3,… nói
- Nghiệm lại phép tính xem quãng đường có tỉ lệ với bình phương thời gian chuyển động hay khơng Nếu có chuyển động bi chuyển động nhanh dần
* Gợi ý sử dụng BT
GV dùng BT sau HS học xong “Chuyển động thẳng biến đổi đều”, dùng khâu củng cố, vận dụng kiến thức giao nhiệm vụ nhà cho HS
Bài tập 14: Lúc 7h, có hai xe đạp xuất phát, xe thứ lên dốc chậm dần
đều với vận tốc lúc qua A 36km/h gia tốc 0,2m/s2 Xe thứ hai xuống dốc
nhanh dần qua B, với vận tốc ban đầu 7,2km/h gia tốc 20cm/s2 Biết
khoảng cách AB 12 km
a Viết phương trình chuyển động hai xe b Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
(20)* Định hướng giải BT
Đây BT mang tính chất tổng hợp hai dạng chuyển động thẳng biến đổi đều, nên HS lúng túng giải GV định hướng cho HS câu hỏi sau:
- Trong chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ vận tốc gia tốc có hướng nào?
- Phương trình chuyển động chuyển động thẳng biến đổi có dạng nào?
- Hai xe gặp tọa độ chúng có đặc biệt?
Bên cạnh đó, GV nên gợi ý để HS lớp chọn gốc thời gian, gốc tọa độ chiều chuyển động
Với nội dung định hướng trên, HS giải yêu cầu BT đặt * Gợi ý sử dụng BT
GV dùng BT để củng cố kiến thức cho HS sau em học xong “Chuyển động thẳng biến đổi đều” Hoặc cho HS kiểm tra hay giao nhiệm vụ nhà, giúp HS hiểu vận dụng kiến thức vững vàng sâu sắc
Bài tập 15: Hình (7) đồ thị vận tốc chuyển động ba vật.
a Hãy cho biết tính chất chuyển động vật? b Sau vận tốc ba vật nhau?
c Hãy lập phương trình chuyển động vật I, II, III?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Đây BT mang tính chất tổng hợp nhiều dạng đồ thị nhiều loại chuyển động Vì vậy, HS rèn luyện kỹ về: vận dụng kiến thức; kỹ đọc, vẽ đồ thị; kỹ phân tích, tổng hợp, suy luận kỹ lập phương trình chuyển động
* Định hướng giải BT
Do BT tổng hợp nhiều dạng đồ thị nên q trình giải, HS gặp bế tắc, GV cần định hướng cho HS sau:
- Chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng chậm dần chất khác điểm nào?
2
3
1
3 t(s) v(m/s)
0
I II
III
(21)- Giá trị cụ thể vận tốc đầu, nhìn vào đồ thị ta xác định không?
- Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi tính theo biểu thức nào? - Phương trình chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng chậm dần có dạng nào?
Với câu hỏi định hướng GV, HS nhớ lại kiến thức học giải yêu cầu BT đặt dễ dàng nhanh chóng
* Gợi ý sử dụng BT
Vì tính chất tổng hợp BT nên phù hợp GV dùng khâu củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà cho HS, GV dùng BT, kiểm tra
Bài tập 16: Vào lúc 8h, ô tô thứ chuyển động nhanh dần từ A đến B,
biết khoảng cách từ A đến B L, vận tốc ban đầu ô tô v1(m/s), gia tốc
a1(m/s2) Sau khoảng thời gian t1 (ô tô thứ chưa đến B), ô tô thứ hai chuyển
động nhanh dần theo chiều ngược lại từ B đến A với vận tốc v2(m/s), gia tốc
a2(m/s2) Hãy xác định vị trí thời điểm hai xe gặp nhau?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Đây BT tổng quát phương trình chuyển động hai vật, xác định thời điểm vị trí gặp hai vật Vì vậy, HS rèn luyện kỹ năng: vận dụng, phân tích, tổng hợp, so sánh suy luận
* Định hướng giải BT
Vì tính chất tổng qt BT nên HS bế tắc q trình tìm lời giải, GV cần định hướng cho HS sau:
- Dựa vào đề bài, cho xác định đại lượng nào?
- Hai xe chuyển động ngược chiều vận tốc gia tốc xe xuất phát từ A từ B có giá trị nào?
- Hai xe gặp tọa độ chúng có đặc biệt?
- Phải chọn gốc tọa độ, gốc thời gian chiều chuyển động để giải BT thuận tiện nhất?
Với câu hỏi định hướng GV, HS thực thao tác tư để giải yêu cầu BT nêu
(22)GV dùng BT khâu củng cố, vận dụng kiến thức, cho em kiểm tra hay giao nhiệm vụ nhà
Để HĐTH em nhà đạt kết tốt hơn, GV cho kiện L, v1, v2, a1, a2 số cụ thể Cho xe xuất phát từ A: chuyển
động thẳng nhanh dần đều; xe xuất phát từ B: chuyển động thẳng chậm dần đều, yêu cầu HS giải lại BT
Như vậy, thấy rằng, diện khái quát hóa cần thiết nhiều lĩnh vực khoa học, đời sống hoạt động học tập người học Từ BT mang tính chất tổng quát giúp cho HS hiểu yêu cầu BT, hiểu rõ chất vấn đề Nhờ vậy, áp dụng vào vấn đề cụ thể, chi tiết, HS giải cách dễ dàng
Câu hỏi lý thuyết:
Câu hỏi Vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần xác định ?
Câu hỏi Bạn Nam đố bạn Bắc: cho gia tốc ar (hình vẽ), hỏi chất điểm chuyển
động theo chiều ?
Bắc trả lời: Gia tốc ar hướng theo chiều dương trục tọa độ, chất
điểm chắn chuyển động theo chiều dương trục tọa độ Bạn Bắc trả lời hay sai ? Vì ?
Câu hỏi Chất điểm M chuyển động đường gấp khúc Ở đoạn thẳng đường gấp khúc gia tốc chất điểm có độ lớn, phương, chiều khơng đổi Hỏi chuyển động chất điểm M có phải chuyển động thẳng biến đổi không ? Tại ?
Câu hỏi 4.Hãy ghép biểu thức cột A vào nội dung có ý nghĩa cột B
Cột ( )A Cột ( )B
( )1 : Vận tốc theo thời gian ( )
tb
x a : v
t D =
D
( )2 : Quãng đường đi ( ) 2
o
b : v - v =2as
( )3 : Vận tốc trung bình ( )c : a=const ar
(23)( )4 : Liên hệ vận tốc, gia tốc đường đi ( )d : v=vo+at
( )5 : Gia tốc có giá trị ( )
2
2s e : a
t =
( )6 : Tính gia tốc theo vận tốc đường đi ( ) o
1
f : s v t at
2
= +
( )7 : Tính gia tốc theo đường thời gian vo =0 ( )g : v= 2as ( )8 : Điều kiện chuyển động thẳng nhanh dần đều
( )h : a v2 v2o
2s -= ( )9 : Tính vận tốc theo đường khơng có vận tốc
đầu vo
( )i : av>0
Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
- Với câu hỏi lý thuyết HS ôn lại kiến thức sử dụng củng cố tiết tập
Các dạng tập:
Dạng : Vận tốc, gia tốc, đường chuyển động thẳng biến đổi đều
Phương pháp:
- Chọn chiều dương chuyển động. - Chọn gốc thời gian.
- Áp dụng công thức:
+ Trường hợp tổng quát:
( )
( ) ( )
o o
2
o o o o
2
o o
v v a t t
1
s x x v t t a t t
2
v v 2a x 2a x x
ìï = +
-ïï
ïïï = - = - +
-íï ïï
ï - = D =
-ïïỵ
Nếu vật chuyển động khơng đổi chiều chọn to =0, xo = Þ0
( ) ( ) ( ) o o 2 o
v v at
1
s v t at
2
v v 2as
ìï = + ïï ïïï = + íï ïï - = ïïïỵ
Dạng : Lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
(24)- Bước 1 Chọn hệ qui chiếu (gốc tọa độ – gốc thời gian – chiều dương chuyển động)
- Bước 2 Viết phương trình chuyển động cho vật
+ Vật 1: ( ) ( )
2
1 o1 o1 o1 o1
1
x x v t t a t t
2
= + - +
-
+ Vật 2: ( ) ( )
2
2 o2 o2 o2 o2
1
x x v t t a t t
2
= + - +
-
- Bước 3 Hai vật gặp Û x1=x2Þ t= Þ yêu cầu toán
Lưu ý:
- Viết phương trình chuyển động vật cần xác định xác yếu tố
o o o
x ,t ,v ,a.
- Xác định x :o dựa vào trục Ox chọn (bên trái trục Ox xo <0, bến
phải xo >0)
- Xác định t :o dựa vào gốc thời gian (t =o tchuyển động - tmốc)
- Xác định dấu v :o dựa vào chiều c/động (cùng chiều Å : vo>0, ngược
chiều Å: vo <0)
- Xác định gia tốc a:
+ Độ lớn: xem lại loại tập tìm gia tốc dạng + Dấu: Chuyển động nhanh dần a.v>0.
Chuyển động chậm dần a.v<0.
- Khoảng cách hai vật thời điểm t : x1- x2 =d
- Có thể có hai vật chuyển động thẳng theo phương trình:
( )
o o
x=x +v t- t .
- Quãng đường vật được: s= -x xo
- Vật đổi chiều chuyển động v=vo+at=0
Dạng toán 3: Đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều, toán chuyển động vật
(25) Đồ thị vận tốc – thời gian
- Đồ thị tOv đường thẳng xiên góc, vị trí (t=0,v=vo) ,
hướng lên a>0, hướng xuống a<0 Đồ thị v t- hai vật có
cùng vận tốc song song Đồ thị gia tốc – thời gian
- Đồ thị gia tốc – thời gian: đường thẳng song song với trục Ot: Đồ thị tọa độ – thời gian
- Đồ thị tọa độ – thời gian: đường cong (nhánh hyperbol) vị trí
(t=0,x=xo), bề lõm hướng lên a>0, bề lõm hướng xuống a<0.
d Bài tập Sự rơi tự
Bài tập vận dụng:
Bài tập 17: Đặt viên gạch lên tờ giấy thả cho viên gạch rơi tự
do Hỏi q trình rơi khơng khí, viên gạch có đè lên tờ giấy khơng? Câu trả lời chúng rơi môi trường chân không?
Bài tập 18: Làm để xác định phương chiều chuyển động rơi
tự chỉ với sỏi sợi dây dọi?
Bài tập 19: Các em quan sát vận động viên nhảy dù cho biết:
nguyên nhân giúp vận động viên hạ xuống mặt đất cách chậm chạp an toàn?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Các BT 17, BT 18 BT 19 góp phần rèn luyện cho HS kỹ phân tích, suy đốn, kỹ giải thích tượng từ quan sát thực tế
* Gợi ý sử dụng BT
GV dùng BT để đặt vấn đề vào “Sự rơi tự do”, dùng q trình nghiên cứu kiến thức Cũng dùng để củng cố, vận dụng kiến thức, giao nhiệm vụ nhà cho HS làm kiểm tra
Bài tập 20: Biết giây cuối trước chạm đất, vật rơi được
(26)* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Với BT này, HS rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, phân tích, tính tốn suy luận
* Định hướng giải BT
Trong q trình giải, HS lúng túng em khơng tìm lời giải BT em chỉ đơn áp dụng công thức kiện vào khó tìm kết Địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức cách linh hoạt biết phân tích Vì GV định hướng cho HS sau:
- Trục tọa độ chọn nào?
- Quãng đường vật thời gian t kể từ bắt đầu rơi xác định công thức nào?
- Công thức xác định quãng đường vật trước chạm đất? - Khoảng thời gian trước vật chạm đất tính nào? - Quãng đường vật giây cuối tính sao?
Với kiến thức, kỹ mà HS có giải BT 12, với định hướng GV HS giải yêu cầu mà đề nêu
* Gợi ý sử dụng BT
GV dùng BT sau HS nghiên cứu đặc điểm chuyển động rơi tự Cũng dùng khâu củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà hay cho HS làm kiểm tra
Bài tập 21: Hãy đưa phương án giải tập thí nghiệm sau:
Làm để xác định độ sâu hang chỉ với viên đá đồng hồ bấm giây? Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2 vận tốc
truyền âm khơng khí vâm = 340m/s
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Với BT giúp HS rèn luyện kỹ thu thập, xử lý thông tin từ quan sát thực tế kinh nghiệm thân, kỹ vận dụng tri thức vào thực tiễn, kỹ suy đoán lập luận
* Định hướng giải BT
(27)- Viên đá đồng hồ bấm giây nêu với mục đích gì?
- Chuyển động rơi viên đá từ miệng hang xuống đáy hang chuyển động gì?
- Độ sâu hang có qng đường rơi viên đá khơng? Biểu thức xác định độ sâu hang?
- Quãng đường rơi viên đá quãng đường truyền âm từ đáy hang đến tai có khơng xác định nào?
Với gợi ý, hướng dẫn GV, HS xác định được:
- Với kinh nghiệm mình, em biết viên đá dùng để thả xuống hang, viên đá chạm đáy hang phát âm vọng lại tai Dùng đồng hồ bấm giây để đo khoảng thời gian từ lúc thả viên đá đến tai nghe âm vọng lên từ đáy hang
- Chuyển động viên đá chuyển động rơi tự
- Độ sâu hang quãng đường rơi viên đá Được xác định: sđá =
1
2gt2
đá
- Quãng đường âm từ đáy hang đến tai: sâm = vâmtâm
- Quãng đường rơi viên đá quãng đường truyền âm từ đáy
hang đến tai: sđá =
1
2gt2
đá = vâmtâm (1)
Với: tđá + tâm = t (2); (t: khoảng thời gian đo đồng hồ bấm giây)
Từ (1) (2), HS tìm kết theo yêu cầu BT * Gợi ý sử dụng BT
GV dùng BT sau HS học xong “Sự rơi tự do”, dùng khâu củng cố, vận dụng, BT giao nhiệm vụ nhà mà không nên cho HS kiểm tra
Câu hỏi lý thuyết:
Câu hỏi Yếu tố ảnh hưởng đến rơi nhanh hay chậm vật khác khơng khí ? Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí vật rơi ?
(28)Câu hỏi Trong trường hợp vật rơi tự với gia tốc g ? Câu hỏi Viết cơng thức tính vận tốc qng đường rơi tự
do ?
Câu hỏi Hãy thành lập phương trình chuyển động (phương trình chuyển động, phương trình vận tốc công thức độp với thời gian) vật bí ném trường hợp sau:
a/ Ném thẳng đứng từ xuống với vận tốc đầu vo độ cao h
b/ Ném thẳng đứng từ lên với vận tốc đầu vo độ cao cách
mặt đất h Lúc độ cao cực đại tính cơng thức ? Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
- Với câu hỏi lý thuyết HS ôn lại kiến thức sử dụng củng cố tiết tập
Các dạng tập:
Dạng toán Thời gian – Vận tốc – Quãng đường rơi
Phương pháp :
- Để tìm đại lượng chuyển động rơi tự ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm
- Với tốn có hai vật (rơi ném thẳng đứng lên, ném thẳng đứng xuống) ta chọn hệ quy chiếu để viết phương trình tọa độ giải tương tự toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi
Dạng toán Chuyển động vật ném thẳng đứng
Phương pháp :
- Với tốn có hai vật (rơi ném thẳng đứng lên, ném thẳng đứng
xuống) ta chọn hệ quy chiếu để viết phương trình tọa độ giải tương tự toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi
Dạng toán Bài toán chuyển động hai vật
Phương pháp :
- Với tốn có hai vật (rơi ném thẳng đứng lên, ném thẳng đứng xuống) ta chọn hệ quy chiếu để viết phương trình tọa độ giải tương tự toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi
(29)Để tìm đại lượng chuyển động tròn ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm
+ Chuyển động trịn chuyển động có đặc điểm : - Quỹ đạo đường trịn;
- Tốc độ trung bình cung tròn + Véc tơ vận tốc chuyển động trịn có:
- Phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo - Độ lớn (tốc độ dài): v = ΔsΔt
+ Tốc độ góc: = ΔαΔt ; (rad/s) + Liên hệ tốc độ dài tốc độ góc: v = r
+ Chu kỳ T chuyển động tròn thời gian để vật vòng: T =
2 π
ω Đơn vị chu kỳ giây (s)
+ Tần số f chuyển động tròn số vòng mà vật giây Đơn vị tần số vòng/s héc (Hz)
Bài tập vận dụng:
Bài tập 22: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất, với chu
kỳ 5400s Biết vệ tinh bay cách mặt đất độ cao 600km bán kính Trái Đất 6400km Tính:
a Tốc độ góc tốc độ dài vệ tinh b Gia tốc hướng tâm vệ tinh
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
BT góp phần rèn luyện cho HS kỹ vận dụng tri thức, tính tốn phân tích
* Định hướng giải BT
Tuy BT đơn giản, HS không lưu ý dễ mắc sai lầm giá trị bán kính vệ tinh Vì vậy, GV giúp đỡ HS câu hỏi: bán kính vệ tinh xác định nào?
(30)GV dùng BT để củng cố kiến thức, giao nhiệm vụ nhà cho HS làm kiểm tra sau HS học xong “Chuyển động tròn đều”
Bài tập 23: Một vật chuyển động tròn quỹ đạo trịn có bán kính
0,6m Biết vật 10vòng/s Hãy xác định tốc độ dài gia tốc hướng tâm
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Với BT trên, HS rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, kỹ tính tốn mà cịn rèn luyện cho HS kỹ đổi đơn vị
* Gợi ý sử dụng BT
BT sử dụng sau học “Chuyển động tròn đều” GV dùng BT để ơn tập, củng cố, kiểm tra giao nhiệm vụ nhà cho HS
Bài tập 24: Một đồng hồ có kim dài 2cm, kim phút dài 4cm Hãy so sánh tốc
độ góc tốc độ dài hai đầu kim
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Đây BT vừa rèn luyện cho HS kỹ vận dụng kiến thức, tính tốn, phân tích suy luận; vừa BT rèn luyện cho em kỹ quan sát, liên hệ thực tiễn xung quanh
* Định hướng giải BT
Đây BT gần gũi với vốn hiểu biết HS, đồng hồ vật dụng em hay dùng học Cho nên HS giải yêu cầu đề nêu Tuy nhiên, tính chất lạ BT nên HS gặp khó khăn Để giúp HS rèn luyện kỹ trên, thỏa mãn yêu cầu BT nêu ra, GV định hướng cho HS sau:
- Chu kỳ định nghĩa nào?
- Thời gian kim kim phút quay hết vòng đặc trưng đại lượng bao nhiêu?
- Muốn so sánh tốc độ góc tốc độ dài hai kim ta phải làm nào?
* Gợi ý sử dụng BT
(31)Bài tập 25: Một sợi dây không co giản, chiều dài l = 0,5m Một đầu dây được
giữ cố định O, cách mặt đất 25m, đầu buộc vào viên bi, cho viên bi quay tròn mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc 10rad/s Khi dây nằm ngang vật xuống dây đứt Lấy g = 10m/s2.
a Mơ tả chuyển động vật hình vẽ b Viết phương trình chuyển động hịn bi
c Thời gian để bi chạm đất kể từ lúc dây đứt vận tốc bi lúc chạm đất bao nhiêu?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Đây BT tổng hợp hai dạng chuyển động chuyển động tròn chuyển động rơi tự Nên HS rèn luyện kỹ như: vận dụng kiến thức, tính tốn, phân tích, tổng hợp lập luận
* Định hướng giải BT
Vì BT tổng hợp hai dạng chuyển động, nên q trình giải khơng HS bị bế tắc Để giúp HS rèn luyện kỹ trên, giải yêu cầu BT nêu ra, GV cần định hướng cho HS:
- Tốc độ dài bi xác định theo công thức nào?
- Khi dây đứt, vận tốc vật chuyển động trịn có phương nào? - Chuyển động bi sau dây đứt chuyển động gì? Dạng phương trình chuyển động?
- Muốn viết phương trình chuyển động dạng ta phải chọn hệ quy chiếu nào?
- Muốn xác định vận tốc vật từ dây đứt đến lúc chạm đất, ta phải sử dụng công thức nào?
* Gợi ý sử dụng BT
BT dùng sau HS học xong “Chuyển động tròn đều” GV dùng BT để ơn tập, củng cố kiến thức cho HS, giao nhiệm vụ nhà cho em làm kiểm tra
Câu hỏi lý thuyết
Câu hỏi Chuyển động trịn ? Hãy nêu ba ví dụ chuyển động tròn ?
(32)Câu hỏi Tốc độ góc ? Tốc độ góc xác định ?
Câu hỏi Viết công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc chuyển động trịn ?
Câu hỏi Chu kì chuyển động trịn ? Viết cơng thức liên hệ chu kì tốc độ góc ? Tần số chuyển động trịn ? Viết cơng thức liên hệ chu kì, tần số tần số góc ? Nếu ta tăng tần số góc chu kì ?
Câu hỏi Nêu đặc điểm viết cơng thức tính gia tốc chuyển động tròn ?
Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
- Với câu hỏi lý thuyết HS ôn lại kiến thức sử dụng củng cố tiết tập
f Bài tập tính tương đối chuyển động
Bài tập vận dụng:
Bài tập 26: Hãy quan sát (hình vẽ) cho biết:
a Khi xe đạp chuyển động đầu van sau xe đạp có quỹ đạo so với người đứng bên đường người ngồi xe?
b Nếu xe đạp chạy với vận tốc 5km/h So với xe đạp người ngồi xe chuyển động với vận tốc bao nhiêu? So với người đứng yên bên đường người xe
chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
Bài tập 27: Một toa tàu chạy với vận tốc 40km/h, người ngồi toa tàu
thả vật xuống đường minh họa (hình vẽ) Hãy cho biết:
a Người ngồi toa tàu người đứng bên đường thấy vật rơi theo quỹ đạo nào?
(33)* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Với hai BT 26 BT 27, HS rèn luyện kỹ thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, liên hệ thực tiễn; kỹ phân tích, so sánh suy luận
* Gợi ý sử dụng BT
GV dùng hai BT để tạo tình đặt vấn đề vào “Tính tương đối chuyển động – Công thức cộng vận tốc” GV dùng để xây dựng kiến thức tính tương đối quỹ đạo tính tương đối vận tốc
Bài tập 28: Một thuyền chuyển động ngược dịng sơng, với vận tốc
15km/h so với mặt nước Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ Xác định: a Vận tốc thuyền so với bờ
b Một em bé từ đầu mũi thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6km/h so với thuyền Vận tốc em bé so với bờ bao nhiêu?
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Thông qua BT này, HS rèn luyện kỹ năng: thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, liên hệ thực tiễn; kỹ tính tốn, phân tích suy luận
* Gợi ý sử dụng BT
BT sử dụng sau HS học xong “Tính tương đối – Cơng thức cộng vận tốc” GV dùng khâu củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà cho em làm kiểm tra
Bài tập 29 : Một ca nô chạy thẳng xi theo dịng nước từ bến A đến bến B,
cách 36km, khoảng thời gian 2h.Vận tốc dòng chảy 6km/h
a Tính vận tốc ca nơ dịng chảy
b Tính khoảng thời gian ngắn để ca nơ chạy ngược dịng chảy từ bến B trở bến A
* Định hướng rèn luyện kỹ cho HS
Với BT này, HS rèn luyện kỹ năng: thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, liên hệ thực tiễn; kỹ tính tốn, phân tích suy luận
* Định hướng giải BT
(34)các em rèn luyện kỹ trên, tìm thỏa mãn yêu cầu BT nêu ra, GV nên gợi mở, dẫn dắt HS câu hỏi sau:
- Đề cho ta xác định đại lượng nào?
- Khi ca nơ xi dịng chảy, vận tốc ca nơ dịng chảy vận tốc dịng chảy so với bờ sơng có hướng nào?
- Công thức xác định vận tốc ca nơ so với dịng chảy?
- Muốn tìm khoảng thời gian ngắn để ca nô chạy từ B A, ta phải biết vận tốc nào?
* Gợi ý sử dụng BT
GV dùng BT khâu củng cố, vận dụng HS học xong “Tính tương đối chuyển động – Công thức cộng vận tốc” Cũng giao nhiệm vụ nhà cho HS làm kiểm tra
5.2 Về khả áp dụng sáng kiến
Sáng kiến áp dụng để HS làm tốt chương Động học chất điểm, SGK Vật lý lớp 10, Ban nhằm phát huy tính tích cực, tự học, tìm tịi học sinh Ngồi sáng kiến áp dụng để em ôn thi THPT QG Sáng kiến có khả áp dụng cao từ phía học sinh giáo viên:
- Về phía học sinh :
+ Học sinh ôn lại lý thuyết chương
+ HS hệ thống hóa dạng BT chương Động học chất điểm + Học sinh làm được, làm tốt tập Động học chất điểm
+ Hình thành tư duy, phát huy tính tích cực HS
+ Học sinh hứng thú học chương Động học chất điểm
- Về phía giáo viên :
+ Đưa dạng tập trọng tâm chương + Sử dụng BT lúc, đối tượng
+ Giúp GV đổi phương pháp theo hướng tích cực
+ Nâng cao hiểu biết GV làm tốt công tác giảng dạy ôn thi THPT QG
(35)6 Những thông tin cần bảo mật: không 7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Để thực sáng kiến kinh nghiệm cách có hiệu quả, cần có điều kiện để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, vấn đề cốt lõi để biến lý thuyết thành thực
Thứ nhất, vấn đề thời gian: việc áp dụng sáng kiến địi hỏi
phải có kết được, cần phải có thời gian áp dụng, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm làm chưa làm được, từ có giải pháp riêng phù hợp với đối tượng học sinh
Thứ hai, phía giáo viên: người thầy phải người tổ chức, chỉ đạo, điều
khiển hoạt động học tập tự giác, chủ động sáng tạo học sinh
Thứ ba, phía học sinh:
- Học sinh phải chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo hoạt động để kiến tạo kiến thức Người học phải thực đạt không chỉ tri thức kĩ môn mà quan trọng tiếp thu cách học, cách tự học
- Học sinh cần có động lực học tập mạnh mẽ Đó động cơ, hứng thú, niềm lạc quan học sinh trình học tập
- Học sinh cần phải có khả tự đánh giá kết học tập để sở thân em điều chỉnh hoạt động theo mục tiêu định
8 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến:
Sau thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến đồng nghiệp thu số kết sau:
- Đa số HS lớp áp dụng có thái độ hứng thú học tập - Phần lớn em nắm kiến thức làm tập
(36)- Chất lượng em lớp 10A8 ( áp dụng sáng kiến) hẳn lớp 10A7 (lớp không áp dụng sáng kiến) năm học 2017 – 2018
- Việc phân loại dạng tập hệ thống tập góp phần nhỏ nâng cao chất lượng việc làm tập chương Động học chất điểm trường THPT Vĩnh Tường (cũ )
9 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:
* Dưới kết tổng hợp từ phiếu kiểm tra, thăm dị hình thức trắc nghiệm trường THPT Nguyễn Thị Giang(cơ sở 1) năm học 2018 – 2019:
Lớp Sĩ số Học sinh hứng thú Học sinh hiểu bài
SL % SL %
10A1 ( KHTN)
44 39 88,9 37 83,3
10A5 (KHXH)
35 29 83,9 24 67,7
*Kết kiểm tra đánh giá sau chương Động học chất điểm : Năm học 2017 – 2018 : Đối chứng lớp 10A7, 10A8
( Ban KHXH, chất lượng đầu vào ngang nhau)
Lớp Sĩ
số
Điểm trung bình Ghi chú
Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
10A7 35 0 10 28,6 23 65,7 5,7 không áp dụng
sáng kiến
10A8 34 2,9 19 55,9 14 41,2 0 áp dụng sáng
kiến
Tổng cộng
69 1,4 29 42,2 37 53,6 2,8
Năm học 2018 – 2019 : Lớp 10A1, 10A5
Lớp Sĩ
số
Điểm trung bình
(37)SL % SL % SL % SL %
10A1 (KHTN)
44 10 22,7 21 47,7 13 29,6 0
10A5 (KHXH)
35 8,6 16 45,7 16 45,7 0
Tổng cộng
79 13 16,5 37 46,8 29 36,7 0
Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu Mục tiêu cuối việc đổi tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, biến hoạt động nhận thức người học từ thụ động chuyển sang chủ động linh hoạt Chính GV ln phải tự thay đổi, tự học tập để nâng cao trình độ thay đổi phương pháp để HS lĩnh hội kiến thức tốt
10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân
- Sáng kiến triển khai tới đồng nghiệp, trước hết giáo viên môn Vật lý trường THPT Nguyễn Thị Giang (cơ sở 1), đồng nghiệp áp dụng thử cơng nhận tính lợi ích đem lại từ sáng kiến
- Sáng kiến góp phần vào việc tăng hứng thú học tập nâng cao kết học tập học sinh khối lớp 10 học chương Động học chất điểm Trường THPT Nguyễn Thị Giang (cơ sở 1)
11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến
STT Họ tên Địa chỉ Phạm vi/ Lĩnh vực
sáng kiến Lê Thị Lượng Giáo viên trường THPT
Nguyễn Thị Giang
Giảng dạy môn Vật lý lớp 10, chương 1(SGK - Ban bản)
2 Khổng Thị Thơ Giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Giang
Giảng dạy môn Vật lý lớp 10, chương 1(SGK - Ban bản)
3
Cao Thị Chuyên
Giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Giang
(38)Vĩnh Tường, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị
Vĩnh Tường, ngày 13 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến
Đặng Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Vật lí 10 - NXB GD - Năm 2006
2 Bài tập vật lí 10 – Lương Dun Bình (chủ biên) - NXB GD - Năm 2006 Vật lí 10 - Nâng cao - NXB GD - Năm 2006
4 Bài tập vật lí 10 - Nâng cao - NXB GD - Năm 2006 Sách chuẩn kiến thức, kĩ Vật lý 10 – THPT
6 Phương pháp dạy học vật lý trường Trung học phổ thông – Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên ) – NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
7 Dạy học vật lý trường Trung học phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học - Phạm Hữu Tòng – NXB ĐH Sư Phạm Hà Hội – 2007
8 Giải tập vật lý 10 – Bùi Quang Hân