SKKN hệ thống bài tập theo định hướng phát triển năng lực chương động học chất điểm vật lý 10

40 117 0
SKKN hệ thống bài tập theo định hướng phát triển năng lực chương động học chất điểm  vật lý 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Hệ thống tập theo định hướng phát triển lực chương Động học chất điểm- Vật lý 10 Tác giả sáng kiến: Đặng Thị Hằng Mã sáng kiến: 25.54.01 Vĩnh Phúc, năm 2019 MỤC LỤC 5.1.2 Các dạng tập phương pháp định hướng học sinh: a Bài tập chuyển động b Bài tập chuyển động thẳng .11 c Bài tập chuyển động thẳng biến đổi .19 f Bài tập tính tương đối chuyển động 33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT : Bài tập BTVL : Bài tập vật lý GV : Giáo viên HĐTH : Hoạt động tự học HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu - Mỗi mơn học chương trình trung học phổ thơng có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tư duy, nhân cách học sinh Chính mà q trình giảng dạy người thầy, người ln phải đặt đích cho việc giảng dạy giúp học sinh nắm kiến thức bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ động học tập đắn cho học sinh Để học sinh có khả tự tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo xu phát triển thời đại - Hiện nay, nghiệp đổi ngành Giáo dục đào tạo, tập trung nhiều đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp có bước thích hợp vững Nhưng vấn đề tìm phương pháp, hình thức tổ chức học tập với phương pháp sư phạm người giáo viên lên lớp, phù hợp với nội dung, phương pháp theo hướng tích cực hố người học cần thiết - Vật lý môn học khó trừu tượng, sở tốn học Bài tập Vật lý đa dạng phong phú Trong phân phối chương trình số tiết tâp lại so với nhu cầu cần củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh Chính thế, người giáo viên phải làm để tìm phương pháp tốt nhất, tập hay nhằm tạo cho học sinh niềm say mê u thích mơn học Giúp học sinh việc phân loại dạng tập hướng dẫn cách giải cần thiết Việc làm có lợi cho học sinh thời gian ngắn nắm dạng tập, nắm phương pháp giải từ phát triển hướng tìm tòi lời giải cho dạng tương tự đặc biệt hình thành lực phát triển tư học sinh - Việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá với mục đích phát triển lực học sinh yêu cầu HS phải nắm trắc kiến thức, vận dụng thực tiễn, tính tốn nhanh, xác Chính vấn đề đặt là: Làm để em nắm kiến thức xuyên suốt, học tập dễ hiểu, dễ nhớ, làm thi tốt nhất, quan trọng em u thích mơn học vận dụng kiến thức vào sống theo hướng phát triển lực HS? - Ở THCS em gần không trọng nhiều học môn Vật lý nên lên lớp 10 em không nhớ kiến thức THCS, khơng có phương pháp học tập cảm thấy mơn Vật lý khó - Nội dung kiến thức tập chương Động học chất điểm – Vật Lý 10 quan trọng, liên quan đến nhiều kiến thức chương sau nên em học tốt chương học chương sau em tiếp thu kiến thức tốt nhất, đồng thời giúp em u thích mơn Vật Lý - Ngoài ra, số lượng sách tham khảo sách tập (SBT) có mặt thị trường phong phú đa dạng Điều gây khó khăn cho HS việc lựa chọn cho thân em hệ thống BT thích hợp để học tập Vì vậy, GV cần quan tâm đến việc xây dựng, khai thác, lựa chọn BT nhằm bồi dưỡng kĩ giải tập cho em, qua góp phần nâng cao chất lượng học tập hình thành thói quen tự học kĩ giải tập cho HS Chính định chọn đề tài: “ Hệ thống tập theo định hướng phát triển lực chương Động học chất điểm- Vật lý 10 ” - Trên sở nghiên cứu chi tiết nội dung chương “Động học chất điểm”, Vật lý 10 THPT, sáng kiến chia dạng tập khai thác hệ thống BTVL theo hướng bồi dưỡng lực tự học rèn luyện kĩ cho HS gồm câu hỏi lý thuyết 29 BT, sau có định hướng kỹ HS rèn luyện, định hướng giải BT gợi ý sử dụng BT Từ học sinh có thêm kỹ cách giải tập Vật lí, nhanh chóng giải tốn chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 THPT, góp phần nâng cao chất lượng học tập HS lớp 10 trường THPT - Sáng kiến đề xuất biện pháp sử dụng BTVL việc bồi dưỡng kĩ cho đối tượng HS - Nhằm xây dựng chuyên đề sâu, tổng quát giúp học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng hơn, từ có cách học hiệu - Tạo hứng thú học tập cho học sinh việc học đôi với hành Hi vọng sáng kiến kinh nghiệm tơi đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng mơn Vật lý nói chung mơn Vật lý học sinh khối lớp 10 nói riêng Vì thời gian có hạn, tơi chỉ làm chương nên tơi mong muốn q thầy trao đổi xây dựng hệ thống tập cho chương khác Trong sáng kiến sai sót khơng tránh khỏi mong q thầy cơ, bạn đọc em học sinh góp ý kiến để sáng kiến hồn thiện Tơi chân thành cảm ơn Tên sáng kiến: Hệ thống tập theo định hướng phát triển lực chương Động học chất điểm- Vật lý 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Hệ thống hóa kiến thức chương Động học chất điểm - Các dạng tập chương Động học chất điểm - Các tập chương Động học chất điểm- Vật lý 10 nhằm phát triển lực học sinh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 9/ 2017 Mô tả nội dung sáng kiến: 5.1 Nội dung: 5.1.1 Sơ đồ lý thuyết kiến thức chương Động học chất điểm: Quỹ đạo Chất điểm CÁC KHÁI NIỆM CĐ chất điểm CĐ Không gian, thời gian Hệ qui chiếu Tính tương đối CĐ Vật mốc Tọa độ ĐỘNG HỌC CHẤT CÁC ĐẠI ĐIỂM CĐ Phương trình CĐ Vận tốc TB LƯỢNG Tốc độ TB Vận tốc Vận tốc tức thời Tốc độ tức thời Gia tốc tiếp tuyến Gia tốc Gia tốc tức thời Gia tốc pháp tuyến CĐ thẳng CĐ nhanh dần CĐ rơi tự CÁC DẠNG CĐ ĐẶC CĐ thẳng BĐĐ BIỆT CĐ chậm dần CĐ tròn 5.1.2 Các dạng tập phương pháp định hướng học sinh: a Bài tập chuyển động BTVL dạng chỉ yêu cầu HS nắm khái niệm như: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu Phân biệt thời điểm thời gian chuyển động Thông qua BT rèn luyện cho HS kỹ thu thập thông tin từ quan sát, xử lý thông tin thu nhận được, giúp cho HS vận dụng thơng tin để giải thích hiểu sâu sắc tượng thực tiễn sống Bài tập vận dụng: Bài tập 1: Em xem hình vẽ chuyển động người chạy xe đạp (hình 1) cho biết: so với vật bên đường (cây bóng đèn) vị trí xe có thay đổi theo thời gian không? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Với BT rèn luyện cho HS kỹ thu thập, xử lý thông tin Bằng quan sát mình, em trả lời câu hỏi mà GV đặt Hình 1.chuyển động * Gợi ý sử dụng BT GV dùng BT để hình thành khái niệm chuyển động vật dùng khâu củng cố, vận dụng sau học chuyển động học Bài tập 2: Các em cho biết trường hợp Trái Đất coi chất điểm trường hợp coi Trái Đất chất điểm hai hai trường hợp sau: a Trái Đất quay quanh trục Hình2.a chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Hình2.b Trái Đất tự quay quanh trục b Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS BT giúp HS khắc sâu khái niệm chất điểm, mà rèn luyện cho em kỹ vận dụng thơng tin để giải thích vấn đề thực tiễn đời sống hàng ngày * Định hướng giải BT Đối với HS, tượng trừu tượng, nên q trình giải GV dẫn dắt HS sau: cho HS quan sát đoạn mô chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động Trái Đất tự quay quanh trục (hình 2.a; 2.b) Nếu HS khơng tự trả lời GV định hướng cho HS cách nêu gợi ý: quan sát chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động Trái Đất tự quay quanh trục nó, để ý khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất để ý khoảng cách từ điểm Trái Đất đến trục quay Với định hướng HS tìm câu trả lời * Gợi ý sử dụng BT BT dùng sau hình thành khái niệm chất điểm, dùng khâu củng cố, vận dụng Bài tập 3: Hai người ngồi xe buýt, sử dụng hai đồng hồ khác Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhìn đồng hồ đeo tay, thấy đồng hồ chỉ giờ, người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây Hỏi xe chuyển động, số chỉ đồng hồ cho biết điều gì? Nếu cần biết xe chạy nên hỏi người tiện nhất? Khi xe đến bến, muốn biết lúc nên hỏi người nào? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS BT rèn luyện cho HS thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, kỹ phân tích suy luận * Gợi ý sử dụng BT Sau HS học xong “Chuyển động cơ”, GV sử dụng BT giúp HS nhận biết mốc thời gian, phân biệt thời điểm thời gian chuyển động Một số câu hỏi kiểm tra lý thuyết: Câu hỏi Chất điểm ? Câu hỏi Nêu cách xác định vị trí tơ quốc lộ ? Câu hỏi Nêu cách xác định vị trí vật mặt phẳng ? 10 + Độ lớn: xem lại loại tập tìm gia tốc dạng + Dấu: Chuyển động nhanh dần a.v > Chuyển động chậm dần a.v < - Khoảng cách hai vật thời điểm t : x1 - x2 = d - Có thể có hai vật chuyển động thẳng theo phương trình: x = xo + v ( t - to ) - Quãng đường vật được: s = x - xo - Vật đổi chiều chuyển động v = vo + at = Dạng toán 3: Đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều, toán chuyển động vật • Phương pháp:  Đồ thị vận tốc – thời gian - Đồ thị tOv đường thẳng xiên góc, vị trí ( t = 0, v = vo ) , hướng lên a > 0, hướng xuống a < Đồ thị v - t hai vật có vận tốc song song  Đồ thị gia tốc – thời gian - Đồ thị gia tốc – thời gian: đường thẳng song song với trục Ot:  Đồ thị tọa độ – thời gian - Đồ thị tọa độ – thời gian: đường cong (nhánh hyperbol) vị trí ( t = 0, x = x ) , bề lõm hướng lên a > 0, bề lõm hướng xuống o a < d Bài tập Sự rơi tự Bài tập vận dụng: Bài tập 17: Đặt viên gạch lên tờ giấy thả cho viên gạch rơi tự Hỏi q trình rơi khơng khí, viên gạch có đè lên tờ giấy khơng? Câu trả lời chúng rơi môi trường chân không? Bài tập 18: Làm để xác định phương chiều chuyển động rơi tự chỉ với sỏi sợi dây dọi? 26 Bài tập 19: Các em quan sát vận động viên nhảy dù cho biết: nguyên nhân giúp vận động viên hạ xuống mặt đất cách chậm chạp an toàn? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Các BT 17, BT 18 BT 19 góp phần rèn luyện cho HS kỹ phân tích, suy đốn, kỹ giải thích tượng từ quan sát thực tế * Gợi ý sử dụng BT GV dùng BT để đặt vấn đề vào “Sự rơi tự do”, dùng trình nghiên cứu kiến thức Cũng dùng để củng cố, vận dụng kiến thức, giao nhiệm vụ nhà cho HS làm kiểm tra Bài tập 20: Biết giây cuối trước chạm đất, vật rơi đoạn đường dài 19,6m Tính khoảng thời gian rơi tự t vật, lấy g = 9,8m/s2 * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Với BT này, HS rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, phân tích, tính tốn suy luận * Định hướng giải BT Trong q trình giải, HS lúng túng em khơng tìm lời giải BT em chỉ đơn áp dụng công thức kiện vào khó tìm kết Đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức cách linh hoạt biết phân tích Vì GV định hướng cho HS sau: - Trục tọa độ chọn nào? - Quãng đường vật thời gian t kể từ bắt đầu rơi xác định công thức nào? - Công thức xác định quãng đường vật trước chạm đất? - Khoảng thời gian trước vật chạm đất tính nào? - Quãng đường vật giây cuối tính sao? Với kiến thức, kỹ mà HS có giải BT 12, với định hướng GV HS giải yêu cầu mà đề nêu * Gợi ý sử dụng BT 27 GV dùng BT sau HS nghiên cứu đặc điểm chuyển động rơi tự Cũng dùng khâu củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà hay cho HS làm kiểm tra Bài tập 21: Hãy đưa phương án giải tập thí nghiệm sau: Làm để xác định độ sâu hang chỉ với viên đá đồng hồ bấm giây? Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s vận tốc truyền âm không khí vâm = 340m/s * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Với BT giúp HS rèn luyện kỹ thu thập, xử lý thông tin từ quan sát thực tế kinh nghiệm thân, kỹ vận dụng tri thức vào thực tiễn, kỹ suy đoán lập luận * Định hướng giải BT Đây BT mà khơng HS ban gặp khó khăn Để HĐTH em đạt hiệu quả, GV gợi ý cho HS sau: - Viên đá đồng hồ bấm giây nêu với mục đích gì? - Chuyển động rơi viên đá từ miệng hang xuống đáy hang chuyển động gì? - Độ sâu hang có quãng đường rơi viên đá không? Biểu thức xác định độ sâu hang? - Quãng đường rơi viên đá quãng đường truyền âm từ đáy hang đến tai có không xác định nào? Với gợi ý, hướng dẫn GV, HS xác định được: - Với kinh nghiệm mình, em biết viên đá dùng để thả xuống hang, viên đá chạm đáy hang phát âm vọng lại tai Dùng đồng hồ bấm giây để đo khoảng thời gian từ lúc thả viên đá đến tai nghe âm vọng lên từ đáy hang - Chuyển động viên đá chuyển động rơi tự - Độ sâu hang quãng đường rơi viên đá Được xác định: sđá = gt đá - Quãng đường âm từ đáy hang đến tai: sâm = vâmtâm 28 - Quãng đường rơi viên đá quãng đường truyền âm từ đáy hang đến tai: sđá = gt đá = vâmtâm (1) Với: tđá + tâm = t (2); (t: khoảng thời gian đo đồng hồ bấm giây) Từ (1) (2), HS tìm kết theo yêu cầu BT * Gợi ý sử dụng BT GV dùng BT sau HS học xong “Sự rơi tự do”, dùng khâu củng cố, vận dụng, BT giao nhiệm vụ nhà mà không nên cho HS kiểm tra Câu hỏi lý thuyết: Câu hỏi Yếu tố ảnh hưởng đến rơi nhanh hay chậm vật khác khơng khí ? Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí vật rơi ? Câu hỏi Sự rơi tự ? Lấy thí dụ minh họa ? Câu hỏi Nêu đặc điểm rơi tự ? Câu hỏi Trong trường hợp vật rơi tự với gia tốc g? Câu hỏi Viết cơng thức tính vận tốc quãng đường rơi tự ? Câu hỏi Hãy thành lập phương trình chuyển động (phương trình chuyển động, phương trình vận tốc cơng thức độp với thời gian) vật bí ném trường hợp sau: a/ Ném thẳng đứng từ xuống với vận tốc đầu vo độ cao h b/ Ném thẳng đứng từ lên với vận tốc đầu vo độ cao cách mặt đất h Lúc độ cao cực đại tính cơng thức ? • Định hướng rèn luyện kỹ cho HS - Với câu hỏi lý thuyết HS ôn lại kiến thức sử dụng củng cố tiết tập Các dạng tập: Dạng toán Thời gian – Vận tốc – Quãng đường rơi • Phương pháp : - Để tìm đại lượng chuyển động rơi tự ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm 29 - Với tốn có hai vật (rơi ném thẳng đứng lên, ném thẳng đứng xuống) ta chọn hệ quy chiếu để viết phương trình tọa độ giải tương tự toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi Dạng toán Chuyển động vật ném thẳng đứng • Phương pháp : - Với tốn có hai vật (rơi ném thẳng đứng lên, ném thẳng đứng xuống) ta chọn hệ quy chiếu để viết phương trình tọa độ giải tương tự toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi Dạng toán Bài toán chuyển động hai vật • Phương pháp : - Với tốn có hai vật (rơi ném thẳng đứng lên, ném thẳng đứng xuống) ta chọn hệ quy chiếu để viết phương trình tọa độ giải tương tự toán hai vật chuyển động thẳng biến đổi e Bài tập chuyển động tròn Để tìm đại lượng chuyển động tròn ta viết biểu thức liên hệ đại lượng biết đại lượng cần tìm từ suy tính đại lượng cần tìm + Chuyển động tròn chuyển động có đặc điểm : - Quỹ đạo đường tròn; - Tốc độ trung bình cung tròn + Véc tơ vận tốc chuyển động tròn có: - Phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo - Độ lớn (tốc độ dài): v = + Tốc độ góc: ω = ∆s ∆t ∆α ; ∆t (rad/s) + Liên hệ tốc độ dài tốc độ góc: v = rω + Chu kỳ T chuyển động tròn thời gian để vật vòng: T = 2π Đơn vị chu kỳ giây (s) ω + Tần số f chuyển động tròn số vòng mà vật giây Đơn vị tần số vòng/s héc (Hz) 30 Bài tập vận dụng: Bài tập 22: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất, với chu kỳ 5400s Biết vệ tinh bay cách mặt đất độ cao 600km bán kính Trái Đất 6400km Tính: a Tốc độ góc tốc độ dài vệ tinh b Gia tốc hướng tâm vệ tinh * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS BT góp phần rèn luyện cho HS kỹ vận dụng tri thức, tính tốn phân tích * Định hướng giải BT Tuy BT đơn giản, HS không lưu ý dễ mắc sai lầm giá trị bán kính vệ tinh Vì vậy, GV giúp đỡ HS câu hỏi: bán kính vệ tinh xác định nào? * Gợi ý sử dụng BT GV dùng BT để củng cố kiến thức, giao nhiệm vụ nhà cho HS làm kiểm tra sau HS học xong “Chuyển động tròn đều” Bài tập 23: Một vật chuyển động tròn quỹ đạo tròn có bán kính 0,6m Biết vật 10vòng/s Hãy xác định tốc độ dài gia tốc hướng tâm * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Với BT trên, HS rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, kỹ tính tốn mà rèn luyện cho HS kỹ đổi đơn vị * Gợi ý sử dụng BT BT sử dụng sau học “Chuyển động tròn đều” GV dùng BT để ôn tập, củng cố, kiểm tra giao nhiệm vụ nhà cho HS Bài tập 24: Một đồng hồ có kim dài 2cm, kim phút dài 4cm Hãy so sánh tốc độ góc tốc độ dài hai đầu kim * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Đây BT vừa rèn luyện cho HS kỹ vận dụng kiến thức, tính tốn, phân tích suy luận; vừa BT rèn luyện cho em kỹ quan sát, liên hệ thực tiễn xung quanh * Định hướng giải BT 31 Đây BT gần gũi với vốn hiểu biết HS, đồng hồ vật dụng em hay dùng học Cho nên HS giải yêu cầu đề nêu Tuy nhiên, tính chất lạ BT nên HS gặp khó khăn Để giúp HS rèn luyện kỹ trên, thỏa mãn yêu cầu BT nêu ra, GV định hướng cho HS sau: - Chu kỳ định nghĩa nào? - Thời gian kim kim phút quay hết vòng đặc trưng đại lượng bao nhiêu? - Muốn so sánh tốc độ góc tốc độ dài hai kim ta phải làm nào? * Gợi ý sử dụng BT BT dùng sau HS học xong “Chuyển động tròn đều” GV dùng BT khâu vận dụng, củng cố, cho HS kiểm tra hay giao nhiệm vụ nhà cho em Bài tập 25: Một sợi dây không co giản, chiều dài l = 0,5m Một đầu dây giữ cố định O, cách mặt đất 25m, đầu buộc vào viên bi, cho viên bi quay tròn mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ góc 10rad/s Khi dây nằm ngang vật xuống dây đứt Lấy g = 10m/s2 a Mô tả chuyển động vật hình vẽ b Viết phương trình chuyển động bi c Thời gian để bi chạm đất kể từ lúc dây đứt vận tốc bi lúc chạm đất bao nhiêu? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Đây BT tổng hợp hai dạng chuyển động chuyển động tròn chuyển động rơi tự Nên HS rèn luyện kỹ như: vận dụng kiến thức, tính tốn, phân tích, tổng hợp lập luận * Định hướng giải BT Vì BT tổng hợp hai dạng chuyển động, nên q trình giải khơng HS bị bế tắc Để giúp HS rèn luyện kỹ trên, giải yêu cầu BT nêu ra, GV cần định hướng cho HS: - Tốc độ dài bi xác định theo công thức nào? - Khi dây đứt, vận tốc vật chuyển động tròn có phương nào? 32 - Chuyển động bi sau dây đứt chuyển động gì? Dạng phương trình chuyển động? - Muốn viết phương trình chuyển động dạng ta phải chọn hệ quy chiếu nào? - Muốn xác định vận tốc vật từ dây đứt đến lúc chạm đất, ta phải sử dụng công thức nào? * Gợi ý sử dụng BT BT dùng sau HS học xong “Chuyển động tròn đều” GV dùng BT để ôn tập, củng cố kiến thức cho HS, giao nhiệm vụ nhà cho em làm kiểm tra Câu hỏi lý thuyết Câu hỏi Chuyển động tròn ? Hãy nêu ba ví dụ chuyển động tròn ? Câu hỏi Nêu đặc điểm véctơ vận tốc chuyển động tròn ? Câu hỏi Tốc độ góc ? Tốc độ góc xác định ? Câu hỏi Viết công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ góc chuyển động tròn ? Câu hỏi Chu kì chuyển động tròn ? Viết cơng thức liên hệ chu kì tốc độ góc ? Tần số chuyển động tròn ? Viết cơng thức liên hệ chu kì, tần số tần số góc ? Nếu ta tăng tần số góc chu kì ? Câu hỏi Nêu đặc điểm viết cơng thức tính gia tốc chuyển động tròn ? • Định hướng rèn luyện kỹ cho HS - Với câu hỏi lý thuyết HS ôn lại kiến thức sử dụng củng cố tiết tập f Bài tập tính tương đối chuyển động Bài tập vận dụng: Bài tập 26: Hãy quan sát (hình vẽ) cho biết: a Khi xe đạp chuyển động đầu van sau xe đạp có quỹ đạo so với người đứng bên đường người ngồi xe? 33 b Nếu xe đạp chạy với vận tốc 5km/h So với xe đạp người ngồi xe chuyển động với vận tốc bao nhiêu? So với người đứng yên bên đường người xe chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Bài tập 27: Một toa tàu chạy với vận tốc 40km/h, người ngồi toa tàu thả vật xuống đường minh họa (hình vẽ) Hãy cho biết: a Người ngồi toa tàu người đứng bên đường thấy vật rơi theo quỹ đạo nào? b Người ngồi toa tàu chuyển động so với toa tàu so với người đứng bên đường? Và chuyển động với vận tốc bao nhiêu? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Với hai BT 26 BT 27, HS rèn luyện kỹ thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, liên hệ thực tiễn; kỹ phân tích, so sánh suy luận * Gợi ý sử dụng BT GV dùng hai BT để tạo tình đặt vấn đề vào “Tính tương đối chuyển động – Công thức cộng vận tốc” GV dùng để xây dựng kiến thức tính tương đối quỹ đạo tính tương đối vận tốc Bài tập 28: Một thuyền chuyển động ngược dòng sơng, với vận tốc 15km/h so với mặt nước Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ Xác định: a Vận tốc thuyền so với bờ b Một em bé từ đầu mũi thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6km/h so với thuyền Vận tốc em bé so với bờ bao nhiêu? * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Thông qua BT này, HS rèn luyện kỹ năng: thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, liên hệ thực tiễn; kỹ tính tốn, phân tích suy luận * Gợi ý sử dụng BT 34 BT sử dụng sau HS học xong “Tính tương đối – Cơng thức cộng vận tốc” GV dùng khâu củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà cho em làm kiểm tra Bài tập 29 : Một ca nơ chạy thẳng xi theo dòng nước từ bến A đến bến B, cách 36km, khoảng thời gian 2h.Vận tốc dòng chảy 6km/h a Tính vận tốc ca nơ dòng chảy b Tính khoảng thời gian ngắn để ca nơ chạy ngược dòng chảy từ bến B trở bến A * Định hướng rèn luyện kỹ cho HS Với BT này, HS rèn luyện kỹ năng: thu thập, xử lý thông tin từ quan sát, liên hệ thực tiễn; kỹ tính tốn, phân tích suy luận * Định hướng giải BT Với BT tính tương đối chuyển động, HS gặp khó khăn trình tìm kiếm lời giải phải chọn hệ quy chiếu khác Để giúp em rèn luyện kỹ trên, tìm thỏa mãn yêu cầu BT nêu ra, GV nên gợi mở, dẫn dắt HS câu hỏi sau: - Đề cho ta xác định đại lượng nào? - Khi ca nơ xi dòng chảy, vận tốc ca nơ dòng chảy vận tốc dòng chảy so với bờ sơng có hướng nào? - Công thức xác định vận tốc ca nơ so với dòng chảy? - Muốn tìm khoảng thời gian ngắn để ca nô chạy từ B A, ta phải biết vận tốc nào? * Gợi ý sử dụng BT GV dùng BT khâu củng cố, vận dụng HS học xong “Tính tương đối chuyển động – Cơng thức cộng vận tốc” Cũng giao nhiệm vụ nhà cho HS làm kiểm tra 5.2 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng để HS làm tốt chương Động học chất điểm, SGK Vật lý lớp 10, Ban nhằm phát huy tính tích cực, tự học, tìm tòi học sinh Ngồi sáng kiến áp dụng để em ôn thi THPT QG Sáng kiến có khả áp dụng cao từ phía học sinh giáo viên: 35 - Về phía học sinh : + Học sinh ôn lại lý thuyết chương + HS hệ thống hóa dạng BT chương Động học chất điểm + Học sinh làm được, làm tốt tập Động học chất điểm + Hình thành tư duy, phát huy tính tích cực HS + Học sinh hứng thú học chương Động học chất điểm - Về phía giáo viên : + Đưa dạng tập trọng tâm chương + Sử dụng BT lúc, đối tượng + Giúp GV đổi phương pháp theo hướng tích cực + Nâng cao hiểu biết GV làm tốt công tác giảng dạy ôn thi THPT QG Tuy nhiên, lĩnh hội kiến thức học sinh tùy thuộc vào tài sư phạm khả sáng tạo giáo viên việc lên lớp việc khai thác phương tiện dạy học Những thông tin cần bảo mật: không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để thực sáng kiến kinh nghiệm cách có hiệu quả, cần có điều kiện để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, vấn đề cốt lõi để biến lý thuyết thành thực Thứ nhất, vấn đề thời gian: việc áp dụng sáng kiến khơng thể đòi hỏi phải có kết được, cần phải có thời gian áp dụng, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm làm chưa làm được, từ có giải pháp riêng phù hợp với đối tượng học sinh Thứ hai, phía giáo viên: người thầy phải người tổ chức, chỉ đạo, điều khiển hoạt động học tập tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Thứ ba, phía học sinh: - Học sinh phải chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo hoạt động để kiến tạo kiến thức Người học phải thực đạt không chỉ tri thức kĩ môn mà quan trọng tiếp thu cách học, cách tự học 36 - Học sinh cần có động lực học tập mạnh mẽ Đó động cơ, hứng thú, niềm lạc quan học sinh trình học tập - Học sinh cần phải có khả tự đánh giá kết học tập để sở thân em điều chỉnh hoạt động theo mục tiêu định Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến: Sau thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến đồng nghiệp thu số kết sau: - Đa số HS lớp áp dụng có thái độ hứng thú học tập - Phần lớn em nắm kiến thức làm tập - Sáng kiến phần rèn luyện kĩ theo hướng phát triển lực học sinh - Chất lượng em lớp 10A8 ( áp dụng sáng kiến) hẳn lớp 10A7 (lớp không áp dụng sáng kiến) năm học 2017 – 2018 - Việc phân loại dạng tập hệ thống tập góp phần nhỏ nâng cao chất lượng việc làm tập chương Động học chất điểm trường THPT Vĩnh Tường (cũ ) Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: * Dưới kết tổng hợp từ phiếu kiểm tra, thăm dò hình thức trắc nghiệm trường THPT Nguyễn Thị Giang(cơ sở 1) năm học 2018 – 2019: Lớp Sĩ số 10A1 44 ( KHTN) 10A5 35 Học sinh hứng thú SL % 39 88,9 29 83,9 Học sinh hiểu SL % 37 83,3 24 67,7 (KHXH) *Kết kiểm tra đánh giá sau chương Động học chất điểm : 37 Năm học 2017 – 2018 : Đối chứng lớp 10A7, 10A8 ( Ban KHXH, chất lượng đầu vào ngang nhau) Lớp Sĩ số Điểm trung bình Giỏi SL % 0 Ghi Khá SL % 10 28,6 TB SL % 23 65,7 Yếu SL % 5,7 10A7 35 10A8 34 2,9 19 55,9 14 41,2 0 Tổng cộng 69 1,4 29 42,2 37 53,6 2,8 không áp dụng sáng kiến áp dụng sáng kiến Năm học 2018 – 2019 : Lớp 10A1, 10A5 Lớp Sĩ số Điểm trung bình Giỏi SL % 10 22,7 Khá SL % 21 47,7 TB SL % 13 29,6 Yếu SL % 10A1 44 (KHTN) 10A5 35 8,6 16 45,7 16 45,7 0 79 13 16,5 37 46,8 29 36,7 0 (KHXH) Tổng cộng Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu Mục tiêu cuối việc đổi tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, biến hoạt động nhận thức người học từ thụ động chuyển sang chủ động linh hoạt Chính GV ln phải tự thay đổi, tự học tập để nâng cao trình độ thay đổi phương pháp để HS lĩnh hội kiến thức tốt 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân - Sáng kiến triển khai tới đồng nghiệp, trước hết giáo viên môn Vật lý trường THPT Nguyễn Thị Giang (cơ sở 1), đồng nghiệp áp dụng thử cơng nhận tính lợi ích đem lại từ sáng kiến 38 - Sáng kiến góp phần vào việc tăng hứng thú học tập nâng cao kết học tập học sinh khối lớp 10 học chương Động học chất điểm Trường THPT Nguyễn Thị Giang (cơ sở 1) 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến STT Họ tên Lê Thị Lượng Khổng Thị Thơ Cao Thị Chuyên Vĩnh Tường, ngày Địa Phạm vi/ Lĩnh vực sáng kiến Giáo viên trường THPT Giảng dạy môn Vật lý Nguyễn Thị Giang lớp 10, chương 1(SGK - Ban bản) Giáo viên trường THPT Giảng dạy môn Vật lý Nguyễn Thị Giang lớp 10, chương 1(SGK - Ban bản) Giáo viên trường THPT Giảng dạy môn Vật lý Nguyễn Thị Giang lớp 10, chương 1(SGK - Ban bản) tháng năm 2019 Vĩnh Tường, ngày 13 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Đặng Thị Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Vật lí 10 - NXB GD - Năm 2006 Bài tập vật lí 10 – Lương Dun Bình (chủ biên) - NXB GD - Năm 2006 Vật lí 10 - Nâng cao - NXB GD - Năm 2006 Bài tập vật lí 10 - Nâng cao - NXB GD - Năm 2006 Sách chuẩn kiến thức, kĩ Vật lý 10 – THPT Phương pháp dạy học vật lý trường Trung học phổ thông – Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên ) – NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 39 Dạy học vật lý trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học - Phạm Hữu Tòng – NXB ĐH Sư Phạm Hà Hội – 2007 Giải tập vật lý 10 – Bùi Quang Hân Các tài liệu truy cập trang web thuvienvatly.com violet.vn 40 ... dụng sáng kiến: - Hệ thống hóa kiến thức chương Động học chất điểm - Các dạng tập chương Động học chất điểm - Các tập chương Động học chất điểm- Vật lý 10 nhằm phát triển lực học sinh Ngày sáng... tự học kĩ giải tập cho HS Chính định chọn đề tài: “ Hệ thống tập theo định hướng phát triển lực chương Động học chất điểm- Vật lý 10 ” - Trên sở nghiên cứu chi tiết nội dung chương Động học chất. .. thầy cơ, bạn đọc em học sinh góp ý kiến để sáng kiến hồn thiện Tơi chân thành cảm ơn Tên sáng kiến: Hệ thống tập theo định hướng phát triển lực chương Động học chất điểm- Vật lý 10 Lĩnh vực áp dụng

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.1.2. Các dạng bài tập và phương pháp định hướng học sinh:

    • a. Bài tập về chuyển động cơ

    • b. Bài tập về chuyển động thẳng đều

    • c. Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều

    • f. Bài tập về tính tương đối của chuyển động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan