1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam lớp 7 ở trường trung học cơ sở và trung học phổ thông nguyễn siêu, hà nội

119 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG SỮA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN SIÊU, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG SỮA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN SIÊU, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 8140218.01 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn Ninh HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo khoa Sư phạm tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo, em học sinh trường THCS & THPT Nguyễn Siêu tạo điều kiện cho tác giả trình học tập, nghiên cứu tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm phục vụ luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Ninh, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn thân tình tới học trị u quý trường THCS & THPT Nguyễn Siêu hỗ trợ tác giả nhiều việc nghiên cứu tiến hành thực nghiệm luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên giúp đỡ Trong trình tìm hiểu thực luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong Q thầy, giáo người quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Sữa i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BGH Ban giám hiệu CMHS Cha mẹ học sinh GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp kết khảo sát GV mức độ cần thiết việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử 30 Bảng 1.2 Tổng hợp kết khảo sát HS mức độ cần thiết việc tham gia hoạt động trải nghiệm môn lịch sử 31 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Ý nghĩa đề tài 11 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 Một số khái niệm, thuật ngữ 12 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 16 Cơ sở xuất phát việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông 18 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học…………………………………………………………………………………… 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 Thực trạng dạy học lịch sử trường phổ thông 24 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông 25 Thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm lịch sử trường trung học sở trung học phổ thông Nguyễn Siêu 28 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC biện pháp TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN SIÊU, HÀ NỘI – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 36 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X XIX……………………………………………………………………………… 36 Vị trí 36 Mục tiêu 37 Nội dung 41 2.2 Những nội dung lịch sử Việt Nam tổ chức hoạt động trải nghiệm 44 2.3 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử Việt Nam 45 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học 45 iv Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp 46 Chú trọng phát huy khả tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 47 Về kiểm tra, đánh giá 47 2.4 Quy trình chung tổ chức hoạt động trải nghiệm 48 2.5 Một số hình thức biện pháp tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh trường trung học sở trung học phổ thông Nguyễn Siêu 49 Hoạt động nội khóa 49 2.5.1.1 Tổ chức học sinh đóng vai nội khóa 49 2.5.1.2 Tổ chức tham quan học tập di sản 55 2.5.1.3 Vận dụng dạy học dự án để tổ chức hoạt động trải nghiệm 60 Hoạt động ngoại khóa 63 2.5.2.1 Tích hợp hình thức ngoại khóa để tổ chức hội lịch sử 63 2.5.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua việc giới thiệu nét đẹp văn hóa dân tộc hoạt động giao lưu quốc tế 68 2.5.2.3 Tổ chức thi tìm hiểu lịch sử 73 2.6 Thực nghiệm sư phạm 76 Mục đích thực nghiệm 76 Đối tượng thực nghiệm 77 Nội dung phương pháp thực nghiệm 77 Tổ chức thực nghiệm 77 Đánh giá hoạt động thực nghiệm 88 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, mà giới trình hội nhập lĩnh vực vừa hội vừa thách thức lớn Việt Nam Để theo kịp phát triển giới, giáo dục đóng vị trí, vai trị quan trọng Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tìm kiếm bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Một mục tiêu quan trọng giáo dục hình thành nhân cách tồn diện cho người học, nhằm đào tạo lực lượng lao động chun mơn giỏi mà phải có tư sáng tạo, động đáp ứng nhu cầu xã hội đại Để cho lộ trình hội nhập giáo dục theo kịp với thay đổi thời đại mới, không bị tụt hậu ngành giáo dục nỗ lực khơng ngừng để đổi phương pháp dạy học Đặc biệt, Đảng Nhà nước ta trọng, quan tâm đến vấn đề Theo quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [18; tr.2] Qua cho thấy trình đổi hình thức, phương pháp dạy học đặc biệt nhấn mạnh đến việc gắn liền với thực tiễn khơng thể khơng kể đến hình thức học tập thông qua trải nghiệm Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, lịch sử coi môn học quan trọng Tuy nhiên, thực tiễn dạy học Lịch sử nhà trường nhiều bất cập Trong q trình giảng dạy, nhiều giáo viên (GV) cịn theo lối mòn phương pháp sư phạm Cụ thể nội dung, khối lượng kiến thức, cách thức giảng dạy chưa phù hợp, dẫn đến học sinh (HS) gặp khó khăn việc tiếp thu Ngồi ra, cịn chưa kích thích tị mị, chủ động sáng tạo em Do đó, kết dạy học chưa đạt hiệu cao Mặt khác, nhiều HS tác động, ảnh hưởng khách quan kết hợp với suy nghĩ chủ quan nên có quan niệm mơn lịch sử mơn phụ, chưa có hứng thú động lực học tập Nhằm cải thiện tình trạng trên, đồng thời nâng cao chất lượng mơn học vấn đề cấp thiết đặt cần phải đổi nội dung phương pháp dạy học Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng môn Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục tạo hội cho HS huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ môn học, lĩnh vực giáo dục để trải nghiệm thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội Dưới hướng dẫn GV, HS chủ động khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Qua đó, hình thành phẩm chất tốt đẹp phát triển lực chung, lực chuyên biệt cho HS Đối với môn lịch sử, hoạt động trải nghiệm vận dụng linh hoạt q trình dạy học trường phổ thơng với nhiều hình thức phong phú, đa dạng học nội khóa ngoại khóa Trong chương trình lịch sử lớp 7, phần lịch sử Việt Nam (từ kỉ X đến XIX) có vị trí vai trò quan trọng Đây giai đoạn triều đại phong kiến Việt Nam trình hình thành, xây dựng phát triển qua triều đại: Ngô - Đinh - Tiền Lên, Lý - Trần - Hồ, Lê sơ Để HS có nhìn bao quát, đánh giá toàn diện giai đoạn lịch sử việc giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm vô cần thiết dạy học lịch sử trường phổ thông Trên sở nhận thức điều trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp trường trung học sở trung học phổ thông Nguyễn Siêu, Hà Nội” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng khơng phải vấn đề xa lạ giới nghiên cứu nước Tuy nhiên với tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm trình dạy học, tác giả nhận thấy vấn đề cần khai thác, tìm hiểu sâu dạy học lịch sử Việc tham khảo cơng trình nghiên cứu mang tính tổng quan, cơng trình chun sâu hay cơng trình có đề cập đến hoạt động trải nghiệm góp phần khơng nhỏ cung cấp cho tác giả hiểu biết để hoàn thành luận văn cao học 2.1 Tài liệu tác giả nước Các học giả nước ngồi có nhiều nghiên cứu lý luận giáo dục Do đó, hệ thống lý luận hoạt động trải nghiệm nhận ý đáng kể Trước hết, phải kể đến hệ thống học thuyết giáo dục với mối quan tâm đến phát triển lực HS: Lý thuyết Học từ trải nghiệm David A Lolb nghiên cứu trực tiếp hoạt động trải nghiệm dạy học Ông rằng: “Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” [1] Lý thuyết đem đến phương pháp học hiệu lĩnh vực nhận thức Nhằm truyền đạt kiến thức cách hiệu quả, tồn diện bên cạnh việc tác động vào nhận thức người học, cần phải cho người học trải nghiệm Một học thuyết khác cộng đồng quốc tế công nhận áp dụng thực nhiều quốc gia giới học thuyết Montessori HS kiểm sốt khơng gian lớp học, định hình thói quen tính cách tốt, không bị áp đặt HS học cách quan sát thông qua đồ dùng học tập chuyên biệt từ phát triển thể chất, tính kiên trì, tự tin, độc lập, sáng tạo; phát triển giác quan, nhạy cảm, tư logic… thích nghi hòa nhập với cộng đồng Hay học thuyết Reggio Emilia phát triển nước Ý vào khoảng từ kỉ XX nêu rõ HS tự học tập hướng dẫn GV, đề cao vai trị tự khám phá, tìm hiểu trí thức Học thuyết Waldorf (cũng biết đến học thuyết Steiner) phương pháp giáo dục dựa triết lý giáo dục nhà triết học người Áo, phát triển từ đầu kỉ XX Trường học môi trường thân thiện, lớp học nhà mình, HS tham gia sáng tạo, tạo nên vật dụng, đồ dùng cho hoạt động hàng ngày Học thuyết Waldorf hướng HS tới hoạt động trải nghiệm PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Một số hình ảnh học sinh lớp trường THCS & THPT Nguyễn Siêu tham gia hoạt động trải nghiệm Đền Hùng (Phú Thọ) Hình Học sinh thăm quan bảo tàng Đền Hùng - Phú Thọ Hình Học sinh nghe thuyết minh lịch sử vua Hùng Hình Học sinh ghi thông tin vật bảo tàng vua Hùng Hình Học sinh tham quan di tích đền Hùng Một số hình ảnh học sinh lớp trường THCS & THPT Nguyễn Siêu tham gia hoạt động trải nghiệm Bắc Ninh Hình Học sinh tập trung làm lễ dâng hương Đền Đơ Hình Học sinh nghe hát quan họ Bắc Ninh sân Đền Đơ Hình Học sinh xem tranh Đơng Hồ Một số hình ảnh học sinh lớp trường THCS & THPT Nguyễn Siêu báo cáo hoạt động trải nghiệm chủ đề Hành trình Kinh Bắc Bắc Ninh Hình Học sinh biểu diễn dân ca Nam Bộ Hình Học sinh biểu diễn tiết mục Lí Kéo Chài Hình 10 Học trình thuyết trình tìm hiểu kiến trúc Đền Đơ Hình 11 Học sinh trình bày luận văn hóa vùng miền Một số hình ảnh học sinh lớp trường THCS & THPT Nguyễn Siêu tham gia hoạt động trải nghiệm Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Nội) Hình 12 Học sinh dâng hương đền thờ Ngơ Quyền Hình 13 Học sinh tham quan làng cổ Đường Lâm Hình 14 Học sinh trải nghiệm hoạt động thu hoạch ngơ Hình 15 Học sinh trải nghiệm làm bánh gai làng cổ Đường Lâm Một số hình ảnh học sinh lớp trường THCS & THPT Nguyễn Siêu tham gia hoạt động trải nghiệm Bảo tàng Quân đội nhân dân Việt Nam Hình 16 Học sinh giao lưu văn nghệ bảo tàng Quân đội Hình 17 Học sinh lắng nghe thuyết minh bảo tàng Quân đội Hình 18 Học sinh trình bày thu hoạch sau buổi tham quan PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Trình độ chuyên mơn: Số năm cơng tác: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông mong nhận giúp đỡ quý thầy (cô) cách cho ý kiến nhận xét việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Lịch sử theo nội dung phiếu điều tra Xin vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời thầy (cô) cho phù hợp Chúng xin cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! Xin thầy (cô) cho biết: Câu Theo thầy (cô) việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có cần thiết dạy học lịch sử trường phổ thông hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu Quan niệm thầy (cô) ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử?  Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh  Phát triển óc quan sát, ngơn ngữ, học sinh tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu lịch sử  Cung cấp kiện, tạo biểu tượng lịch sử, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh cách chân thực, sâu sắc Gắn kiến thức sách với thực tiễn Câu Theo thầy (cô), việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có khác so với việc dạy học hàng ngày thầy (cô) tiến hành lớp:  Học sinh hào hứng, thích thú, chủ động lĩnh hội kiến thức  Hiệu học đạt cao  Giáo viên chuẩn bị dạy công phu nhiều thời gian Câu Thầy (cô) có thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh:  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa lần Câu Mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm môn Lịch sử là:  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu Thầy (cơ) có khó khăn đề xuât tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông?  Tiêu chí đánh giá học sinh  Quản lí, tổ chức học sinh  Mất nhiều thời gian chuẩn bị  Cách thức tổ chức gặp nhiều khó khăn Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Câu Em có thích học mơn Lịch sử trường phổ thơng khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu Theo em, mơn Lịch sử môn học:  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu Em có thường xuyên tham gia hoạt động trải nghiệm học tập môn Lịch sử không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Đôi  Khơng Câu Em có cảm thấy hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm học tập môn Lịch sử không?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu Em có thấy tác dụng việc học tập thông qua trải nghiệm môn Lịch sử tường phổ thơng khơng?  Có  Khơng  Một lần Câu Theo em, việc tham gia học tập thơng qua hoạt động trải nghiệm có khác so với học lớp khơng? (có thể chọn nhiều đáp án)  Sinh động, hấp dẫn, thú vị  Dễ nhớ, hiểu sâu sắc kiện lịch sử  Phát huy khả sáng tạo, tư học sinh  Thấy liên hệ kiến thức thực tế  Khơng khác Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU ĐIỀU TRA SAU KHI THỰC HIỆN PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Trình độ chun mơn: Số năm cơng tác: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông mong nhận giúp đỡ quý thầy (cô) cách cho ý kiến nhận xét việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Lịch sử theo nội dung phiếu điều tra Xin vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời thầy (cô) cho phù hợp Chúng xin cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! Xin thầy (cô) cho biết: Câu Theo thầy (cô) việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có cần thiết dạy học lịch sử trường phổ thông hay không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu Quan niệm thầy (cô) ý nghĩa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử?  Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh  Phát triển óc quan sát, ngơn ngữ, học sinh tập tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu lịch sử  Cung cấp kiện, tạo biểu tượng lịch sử, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh cách chân thực, sâu sắc Gắn kiến thức sách với thực tiễn Câu Theo thầy (cô), việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có khác so với việc dạy học hàng ngày thầy (cô) tiến hành lớp:  Học sinh hào hứng, thích thú, chủ động lĩnh hội kiến thức  Hiệu học đạt cao  Giáo viên chuẩn bị dạy công phu nhiều thời gian Câu Thầy (cô) có thường xuyên tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh:  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa lần Câu Mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm môn Lịch sử là:  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu Thầy (cơ) có khó khăn đề xuất tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường phổ thông?  Tiêu chí đánh giá học sinh  Quản lí, tổ chức học sinh  Mất nhiều thời gian chuẩn bị  Cách thức tổ chức gặp nhiều khó khăn Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Câu Em có thích học mơn Lịch sử trường phổ thơng khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu Theo em, mơn Lịch sử môn học:  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Câu Em có thường xuyên tham gia hoạt động trải nghiệm học tập môn Lịch sử không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Đôi  Khơng Câu Em có cảm thấy hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm học tập môn Lịch sử không?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu Em có thấy tác dụng việc học tập thông qua trải nghiệm môn Lịch sử tường phổ thơng khơng?  Có  Khơng  Một lần Câu Theo em, việc tham gia học tập thơng qua hoạt động trải nghiệm có khác so với học lớp khơng? (có thể chọn nhiều đáp án)  Sinh động, hấp dẫn, thú vị  Dễ nhớ, hiểu sâu sắc kiện lịch sử  Phát huy khả sáng tạo, tư học sinh  Thấy liên hệ kiến thức thực tế  Khơng khác Xin chân thành cảm ơn! ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG SỮA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN... HÌNH THỨC biện pháp TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN SIÊU, HÀ NỘI – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... lớp trường trung học sở trung học phổ thông Nguyễn Siêu, Hà Nội – Thực nghiệm sư phạm 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Trần Bảng (2001), Phương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: hương pháp giảng dạy âm nhạc trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phan Trần Bảng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2017), Dạy và học tích cực- một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực- một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2017
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2005
9. Bộ Giáo dục Singapore (2013), Chương trình giáo dục phổ thông Singapore 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo Netherlands (2012), Chương trình giáo dục phổ thôngNetherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông Singapore "10. Bộ Giáo dục và Đào tạo Netherlands (2012), "Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục Singapore (2013), Chương trình giáo dục phổ thông Singapore 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo Netherlands
Năm: 2012
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử lớp 7, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lớp 7
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật trong trường trung học,7 – 3– 2014 trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (quận Bình Thủy, Cần Thơ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
15. Trần Thị Chi (2010), Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay áp dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT, trường đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay áp dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT
Tác giả: Trần Thị Chi
Năm: 2010
16. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB ĐHQG, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1995
17. Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
18. Phạm Tất Dong (chủ biên) (2010), Đăng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Mai Thu, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Tác giả: Phạm Tất Dong (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
19. Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113/02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Năm: 2015
20. Ngô Thị Thu Dung (2014), Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo, Kỷ yếu Hội thảo về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của Bộ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo
Tác giả: Ngô Thị Thu Dung
Năm: 2014
21. Nguyễn Anh Dũng (2002), Tích hợp kiến thức các bộ môn khoa học xã hội trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp kiến thức các bộ môn khoa học xã hội trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
23. Phùng Thái Dương (2016), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
Tác giả: Phùng Thái Dương
Năm: 2016
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
49. Nguyễn Thế Bình (2018), Tạp chí Giáo dục, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, https://www.tailieumienphi.vn/doc/to-chuc-hoat-dong-trai-nghiem-trong-day-hoc-lich-su-o-truong-trung-hoc-pho-thong-y6ycuq.html Link
50. Hồng Hạnh (2020), Đổi mới chương trình - sách giáo khoa sau 2015 như thế nào?, http://www.chuyensp.edu.vn/doi-moi-chuong-trinh-sach-giao-khoa-sau-2015-nhu-the-nao_v139.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN