Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn học sinh, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết th[r]
(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP 5B TUẦN 8 (Từ ngày 28/10/2019 đến 1/11/2019)
Thứ Tiết Môn Tên bài
ND điều chỉnh Hướng ĐC- NDGD Hai 28/10 SÁ N G HĐTT Tập đọc Tốn Khoa học Khoa học
Kì diệu rừng xanh Số thập phân Phòng bệnh viêm não Phòng bệnh viêm gan A
BVMT BVMT KNS, BVMT C H IỀ U TCTV TCTV Toán
Tiết tuần Tiết tuần Tiết tuần Ba 29/10 Thể dục Tốn LT&C Chính tả Lịch sử
(GV thể dục dạy)
So sánh hai số thập phân MRVT: Thiên nhiên
Nghe –viết: Kì diệu rừng xanh Xô Viết- Nghệ Tĩnh
BVMT Tư 30/10 SÁ N G Tập đọc Toán TLV Địa lí Kĩ thuật
Trước cổng trời Luyện tập
Luyện tập tả cảnh Dân số nước ta
Dạy chiều thứ tư (thời gian tăng cường cho môn TLV)
BVMT C H IỀ U
3 Kĩ thuật
Nấu cơm, luộc rau, bày dọn bữa ăn gia đình
Gộp tiết kĩ thuật lại HS thực hành trải nghiệm GDTKNL Năm 31/10 Thể dục Toán LT&C Kể chuyện Âm nhạc
(GV thể dục dạy) Luyện tập chung
Luyện tập từ nhiều nghĩa Kể chuyện nghe, đọc
Ôn hát: Reo vang bình minh Hãy giữ cho em bầu trời xanh.Nghe
Khơng tính thuận tiện nhất; khơng làm 4a Không làm BT2
Tăng thời gian cho BT 1,2,3 Tăng thời gian
cho BT 1,3 ĐĐHCM, BVMT Sáu 1/11 Toán TLV Đạo đức Mĩ thuật HĐTT
Viết số đo đội dài dạng số Luyện tập tả cảnh
Có chí nên (T2)
Mẫu vẽ có dạng hình trụ hình cầu Liên đội tổ chức
KNS, ĐĐHCM
Đăk Mar, ngày 27 tháng 10 năm 2019 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
(2)Thứ hai ngày dạy: 28/10/2019
Tiết HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
- ¯
-Tiết 2 MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: KỲ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu : Giúp HS
- Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng
- Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng (trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK/76)
+ HSCHT: Đọc đoạn
* GDBVMT: GD HS biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý có ý thức bảo vệ môi trường
II Đồ dùng :
GV: Bảng phụ ghi đoạn 1, tranh SGK/75 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Bài cũ:
GV: Gọi 3HS tiếp nối đọc thuộc lòng thơ “Tiếng đàn ba- la- lai- ca sông Đà” HS1: Em thích hình ảnh thơ?
HS2, HS3: Nêu nội dung HS, GV: Nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: HS: Quan sát tranh - nêu nội dung tranh GV: Giới thiệu ghi đề - HS nhắc lại
2.Dạy :
a Luyện đọc :
* Đọc mẫu, chia đoạn:
HS: 1em đọc toàn
GV: Bài chia làm đoạn? (3 đoạn)
GV: Hướng dẫn cách đọc: Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng Đoạn đọc với giọng khoan thai; đoạn đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, mng thú; đoạn đọc với giọng thong thả
* Luyện đọc theo đoạn:
GV: Gọi HS đọc tiếp nối đọc đoạn (1lượt) GV: Theo dõi sửa sai cho HS
HS: 3em đọc tiếp nối đoạn (1 lượt) GV: Kết hợp sửa sai
HS: Đọc phần giải (1em)
HS: 3em đọc tiếp nối đoạn (1 lượt) GV: Tiếp tục sửa sai
* Luyện đọc theo nhóm:
HS: Luyện đọc theo nhóm (Mỗi em đoạn ), GV theo dõi giúp HSCHT đọc đoạn
* Thi đọc nhóm:
HS: nhóm đọc trước lớp - HS, GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
* GV Đọc mẫu toàn b Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi
H: Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì?
(3)GV: Yêu cầu HS nêu ý đoạn
Ý1: Trong khu rừng có nhiều loại nấm khác nhau HS: Đọc thầm đoạn2 , 3- trả lời câu hỏi
H: Những muông thú rừng miêu tả nào?
H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng? ( xuất ẩn muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú.)
H: Tại rừng khộp gọi “giang sơn vàng rợi”?
GV giảng thêm: - Vàng rợi màu vàng ngời sáng , rực rỡ khắp đẹp mắt
- “Giang sơn vàng rợi ”do phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn
Ý2: Khung cảnh khu rừng sống động HS: Đọc thầm toàn (1em)
H: Bài văn nói lên điều gì?
GV: rút nội dung ghi bảng: Bài văn nói lên cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng
HS: 2em nhắc lại nội dung * GDBVMT:
H: Qua văn cho thấy cảnh rừng thề nào? H: Để giữ vẻ đẹp ta cần phải làm gì?
GV: Qua văn cảm nhận vẻ đẹp rừng Rừng mang lại cho nhiều tai ngun, đem lại bầu khơng khí lành, mang lại vẻ dẹp kì diệu cho người Vì em cần phẩi yêu quý bảo vệ rừng ln có ý thức bảo vệ mơi trường, để giữ vẻ đẹp thiên nhiên
c Luyện đọc lại:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn H: đoạn cần phải đọc ?
GV: Hướng dẫn cách đọc gạch chân từ cần nhấn giọng : Đọc với giọng nhẹ nhàng, thể cảm xúc; cần nhấn giọng từ: loanh quanh, nấm dại, ấm tích, rực lên
GV: Đọc mẫu- 2em đọc lại đoạn HS: Luyện đọc diễn cảm cá nhân
GV: Theo dõi giúp HSCHT đọc HS: 3em thi đọc diễn cảm (2lần) HS, GV: nhận xét bình chọn em đọc hay - tuyên dương
C Củng cố-dặn dò
H: Tác giả dùng giác quan để miêu tả cảnh đẹp rừng? HS:Nêu lại nội dung (2em)
GV: em xem lại , chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 3 MƠN: TỐN
BÀI: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết
- Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi (BT cần làm 1,2)
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC */ Hoạt động 1: Bài cũ
GV: gọi học sinh lên bảng làm - lớp làm vào nháp.-HS nhận xét GV: nhận xét
(4)HS1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 2m 34cm = cm ; 8m 90cm = dm */ Hoạt động 2: Hình thành kến thức
GV: Ghi đề lên bảng
Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm:
9dm = cm ; 9dm = m ; 90cm = m HS: 1em lên bảng làm- GV nhận xét
GV: Yêu cầu HS so sánh 0,9m 0,90m giải thích kết so sánh GV: nhận xét chốt lại:
Ta có: 9dm =90cm ; mà 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m nên 0,9m = 0,90m H: Em so sánh 0,9 0,90 ? HS: Nêu GV kết luận 0,9 = 0,90
H: Em tìm cách viết 0,9 thành 0,90? GV: ví dụ ta thấy 0,9 = 0,90
H: Vậy ta viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số 0,9 ta số so với số này?
H: Khi ta thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân ta số thập phân so với nó?
Nếu ta viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân ta được một số thập phân nó
GV: Các em tìm số thập phân với số thập phân sau : 0,9 ; 8,75 ; 1,2 ; 23
GV: Số 23 tất số tự nhiên khác coi số thập phân đặc biệtcó phần thập phân ; 00 ; 000 ;
GV: Em tìm cách để viết 0,90 thành 0,9 GV: Ta viết 0,90 = 0,9
H: Vậy xóa chữ số bên phải phần thập phân số 0,90 ta số so với số này?
H: Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ số ta số thập phân nào?
Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ số 0 đi, ta số thập phân
GV: u cầu HS tìm số thập phân với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000 HS: nêu - GV ghi bảng số
HS: Mở SGK đọc phần nhận xét - GV nhắc lại */ Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
Bài SGK/40: Bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân để có số thập phân viết dưới dạng gọn hơn
HS: 2HS làm bảng nhóm- lớp làm vào HS, GV: Nhận xét
H:Khi bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân giá trị số thập phân có thay đổi khơng?
* Bài SGK/40 : Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân sau đây để phần thập phân chúng có số chữ số (đều có ba chữ số)
HS: lớp làm vào vở(GV hướng dẫn cho HSCHT thêm vào phân thập phân) HS: 2em làm bảng nhóm
(5)H: Khi viết thêm số chữ số vào tận bên phải phần thập phân số thập phân thì giá trị số có thay đổi khơng ?
*/ Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò GV:nêu câu hỏi củng cố nội dung
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi - nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi
HS: Mỗi tổ cử 3em lên bảng thi điền nhanh , tìm số thập phân , tổ tìm nhiều, nhanh tổ thắng
0,01 ; 3,750 ; 9,400 ; 573,59000 ; 72,98 ; 8,12 GV: nhận xét tuyên dương
GV: Các em xem lại ,chuẩn bị sau
- ¯ -Tiết : Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I
Mục tiêu:
- HS biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não
- HS có ý thức giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh sạch, biết tuyên truyền vận động người thực vệ sinh nhà & môi truờng xung quanh
* GDMT: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, diệt muỗi, bọ gậy.
II Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ: (4’)
H1: Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên gọi gì? Chúng thường sống đâu? H2: Nêu vài biện pháp nhằm phòng bệnh sốt xuất huyết?
GV: Nhận xét 2. Bài mới: (27’) a Giới thiệu bài: (1’)
b Hướng dẫn tìm hiểu bài: (26’)
Hoạt động 1: Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não
* Mục tiêu: HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não HS nhận nguy hiểm bệnh viêm não
* Cách tiến hành:
- HS đọc thông tin SGK/30, thảo luận cặp dùng bút chì để nối câu hỏi với câu trả lời tương ứng
GV: Thực & hướng dẫn mẫu câu (1 C) HS đọc lại ý vừa nối
HS: Thực nội dung lại; GV theo dõi giúp đỡ, gọi số đại diện trình bày trước lớp - GVHD nhận xét kết luận: 1; c 2; d 3; b 4; a
- Vài em đọc lại nội dung vừa hoàn thành
* Kết luận: Bệnh viêm não vi-rút có máu gia súc, chim, chuột khỉ, gây Muỗi hút máu vật bị bệnh truyền vi rút gây bệnh sang người Bệnh viêm não nguy hiểm chưa có thuốc đặc trị Bệnh đặc biệt nguy hiểm với trẻ em Bệnh gây tử vong để lại di chứng lâu dài
Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm não
* Mục tiêu: HS biết cách phịng bệnh viêm não
HS đọc thơng tin SGK & quan sát tranh để trả lời câu hỏi: H: Mọi người hình minh họa làm gì?
Họ làm có tác dụng gì?
(6)* Kết luận: Phịng bệnh viêm não ta cần giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy chống muỗi đốt Cần có thói quen ngủ ngày lẫn đêm (trẻ em từ 3-5 tuổi cần tiêm phòng)
* GDMT: GV liên hệ giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, diệt muỗi, bọ gậy.
3 Củng cố - Dặn dò: (3’)
HS: Vài em đọc mục bạn cần biết SGK/31
- ¯
-Tiết 5: MƠN: KHOA HỌC
BÀI: PHỊNG BỆNH VIÊM GAN A I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết nêu được:
- Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A - Biết cách phòng tránh bệnh viên gan A
- Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A, đồng thời ln vận động, tun truyền người tích cực thực
* GDKNS:- Kĩ phân tích đối chiếu thông tin để hiểu bệnh viên gan A - Kĩ tự bảo vệ thực ăn uống hợp vệ sinh để phòng bệnh viêm gan A
* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thứcgiữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường không tiểu, tiện bừa bãi để tranh lây bệnh
II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Gợi mở; hỏi đáp; quan sát; thảo luận nhóm
II PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK trang 32, 33
- Sưu tầm thông tin tác nhân, đường lây truyền cách phòng tránh bệnh viêm gan A III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
1 Khởi động: a Bài cũ:
GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: HS1: Tác nhân gây bệnh viêm não gì? HS2: Bệnh viêm não nguy hiểm nào? HS3: Cách tốt để phịng bệnh viêm não gì? GV: Nhận xét
b Khám phá/ Giới thiệu bài: GV: giới thiệu ghi đề
2 Kết nối/ phát triển bài:
* Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh viêm gan A
* Mục tiêu: HS biết tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh viêm gan A
* Cách tiến hành:
HS: Nhiều em đọc lời thoại nhân vật hình trang 32 SGK trả lời câu hỏi: H: Nêu dấu hiệu số bệnh viêm gan A?
H: Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì? H: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? HS: Phát biểu ý kiến
GV: Nhận xét - bổ sung
- GV kết luận: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hóa Vi rút viêm gan A có phân người bệnh, phân dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước, bị động vật nước ăn, lây sang số xúc vật Từ lây sang người lành uống nước lã.
* Hoạt động 2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A * Mục tiêu: HS biết cách phòng bệnh viêm gan A
(7)HS: quan sát tranh minh hoạ trang 33 SGK, thảo luận theo nhóm đơi để trả lời câu hỏi H: Người hình minh hoạ làm gì?
H: Làm để làm gì?
H: Theo em, người bị bệnh viêm gan A cần phải làm gì? H: Bệnh viêm gan A nguy hiểm nào?
- GV kết luận: Để phịng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi, rửa tay trước ăn sau khi đi đại tiện
* GDKNS:
H: Để phòng bệnh viêm gan A em cần phải làm gì?
GV: Bệnh viêm gan A bênh lây qua đường tiêu hóa, vây em cần ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn sau vệ sinh để phòng tránh bệnh
* Rút học:
H: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? H: Muốn phịng bệnh viêm gan A ta cần làm gì? H: Người mắc bệnh viêm gan A cần làm gì? HS: 2em đọc mục bạn cần biết SGK/33 3 Vận dụng:
GV: đưa tình huống, gọi vài HS phát biểu theo ý hiểu
"Chiều em đón cu Tí trường Trời mùa hè nắng Về đến nhà, cu Tí đòi ăn hoa mẹ vừa mua Em nói với cu Tí?"
* GDBVMT: H: Các em làm để phịng bệnh viêm gan A?
GV: Các em cần có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, ăn uống hợp vệ sinh, không tiểu, tiện bừa bãi để tranh lây bệnh
GV: Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết; sưu tầm tranh, ảnh, thông tin bệnh AIDS
- ¯
-Thứ ba ngày: 29/10/2019
Tiết 2 MƠN: TỐN
BÀI: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết so sánh hai số thập phân
- Biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại (BT cần làm 1,2) II ĐỒ DÙNG
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cách so sánh hai số thập phân SGK III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
*/ Hoạt động 1: Bài cũ
GV:gọi 2HS lên bảng làm tập - lớp làm vào
Tìm số thập phân với số thập phân sau:
HS1: 21,70 ; 32,594 ; 4,2 ; 21 ; 75,92 HS2: 8,7000 ; 9,56 ; 4,752 ; 5,099 HS, GV:nhận xét
*/ Hoạt động 2 Cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau
GV: Đính tốn bảng : Sợi dây thứ dài 8,1m, sợi dây thứ hai dài 7,9 m Em so sánh chiều dài hai sợi dây?
GV: hướng dẫn HS so sánh:
So sánh 8,1m 7,9m Ta viết 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm 81dm > 79dm
(8)HS: Nêu - GV nhận xét chốt lại : Vậy : 8,1 > 7,9
H: Hãy nêu phần nguyên phần thập phân số 8,1 7,9 ? H: Hãy so sánh phần nguyên hai số ?
H: Dựa vào kết so sánh , so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác ta so sánh nào?
HS: Nêu - GV chốt lại: Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần ngun lớn số lớn hơn.
GV: Đưa hai số 9,5 ; 8,6 yêu cầu HS so sánh- GV nhận xét tuyên dương */ Hoạt động 3 : So sánh hai số thập phân có phần ngun nhau
GV: Nêu tốn : Cuộn dây thứ dài 35,7m , cuộn dây thứ hai dài 35,698m Hãy so sánh độ dài hai cuộn dây ?
H : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm so sánh hai số thập phân có so sánh 35,7m 35,698m khơng ? ?
H: Vậy theo em để so sánh ta làm ?
GV: Yêu cầu HS so sánh phần thập phân hai số với GV : Nhận xét - giới thiệu cách so sánh
Phần thập phân số 35,7m
10m = 7dm = 700mm Phần thập phân số 35,698m
698
1000m = 698mm
Mà: 700mm > 698mm (700 > 698 hàng trăm có > 6) Nên:
7 10m >
698
1000m
Do đó: 35,7m > 35,698m
H : Từ kết so sánh 35,7m > 35,698m , em so sánh 35,7 35,698 ? H : Hãy nêu phần nguyên phần thập phân số ?
H : Hai số có phần nguyên ?
H : Hãy so sánh phần hàng phần mười 35,7 35,698?
H : Hãy nêu cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên HS : Nêu- GV nhắc lại
Trong hai số thập phân có phần nguyên nhau, số thập phân có hàng phần mười lớn số lớn hơn.
H : Nêu phần nguyên hàng phần phần mười hai số ta làm tiếp nào?
GV : Nhận xét - kết luận
HS : 3- em nêu phần ghi nhớ SGK GV : Nhắc lại
* Hoạt động : Luyện tập - thực hành * Bài SGK/42 : So sánh hai số thập phân
HS : Tự làm vào - 1em HS làm bảng nhóm GV : Nhận xét - sửa sai
GV : Yêu cầu HS giải thích cách so sánh cặp số thập phân GV: Củng cố cách so sánh hai số thập phân
*Bài SGK/42 : Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
HS : Nêu yêu cầu
HS : Tự làm vào (GV hướng dẫn cho HSCHT so sánh xếp) GV : Treo đáp án - HS đổi đối chiếu đáp án
(9)GV : Gọi HS giải thích cách xếp theo thứ tự
*Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
HS : Nêu lại cách so sánh hai số thập phân GV: Nhận xét học
GV : Các em xem lại - chuẩn bị sau
- ¯ -
Tiết 3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) ; nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm từ ngữ tả không gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c, BT3, BT4
* GDBVMT: GD HS tình cảm yêu quý, gắn bó với mơi trường sống II ĐỒ DÙNG
GV: Bảng phụ viết sẵn BT 1,2 bảng nhóm III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ
GV: Gọi 2HS lên bảng cho ví dụ từ nhiều nghĩa đặt câu để phân biệt từ nhiều nghĩa HS: Nhận xét - GV nhận xét
B Bài
1 Giới thiệu bài: GV ghi đề - HS nhắc lại 2 Hướng dẫn làm tập
* Bài tập 1/ SGK78: Dịng giải thích nghĩa từ thiên nhiên? HS: Đọc yêu cầu - làm vào
HS: Nêu miệng làm HS, GV: nhận xét chữa
* Bài tập 2/SGK78: Tìm thành ngữ, tục ngữ sau từ vật, tượng trong thiên nhiên
HS: Nêu u cầu-HS Thảo luận nhóm đơi để thực u cầu tập- GV theo dõi giúp đỡ nhóm có HSCHT
HS: Một số nhóm trình bày- nhóm khác nhận xét HS: 1em làm bảng phụ , lớp làm vào
HS: Đính làm GV: nhận xét, sửa sai
GV: Giảng thêm từ thác, ghềnh, gió, bão từ vật tượng thiên nhiên + Lên thác xuống ghềnh: Gặp nhiều gian lao vất vả sống
+ Góp gió thành bão: Tích nhiều nhỏ thành lớn
+ Nước chảy đá mòn : Khuyên người tối cố gắng học giỏi
+ Khoai đất lạ, mạ đất quen: Khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen tốt HS: Đọc thuộc lịng câu
* Bài tập 3/ SGK78: Tìm từ ngữ miêu tả không gian Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm từ - nhóm ghi kết thảo luận vào bảng nhóm - GV theo dõi giúp đỡ nhóm có HSCHT
HS: Các nhóm đính kết bảng HS, GV: Nhận xét, sửa sai
HS: HS lớp đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c GV: theo dõi giúp đỡ HSCHT đặt câu
(10)GV: nhận xét, sửa sai HS, GV: nhận xét sửa sai
HS: đọc lại từ tìm được- viết vào
Bài tập 4/ SGK 78: Tìm từ ngữ miêu tả sơng nước Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được
HS: tự làm vào - HS nêu miệng, GV ghi bảng, lớp nhận xét HS, GV: Nhận xét
C Củng cố- dặn dò
GV: Nêu câu hỏi củng cố nội dung * GDBVMT
H: Qua tìm hiểu từ ngữ thiên nhiên em có cảm nhận mơi trường thiên nhiên? GV: Môi trường thiên nhiên xung quanh đẹp, cần phải biết yêu quý, gắn bó bảo vệ mơi trường
GV: Các em học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ, chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 4 MƠN: CHÍNH TẢ (nghe- viết) BÀI: KỲ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU:
- Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi
- Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn Bài 2SGK/76; tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào trống (BT3SGK/77)
II ĐỒ DÙNG :
GV: Bài tập viết sẵn bảng phụ
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A Bài cũ:
GV: Gọi 3HS lên bảng - GV đọc HS viết- lớp viết vào câu thành ngữ , tục ngữ - Sớm thăm tối vối viếng
- Ở hiền gặp lành - Liệu cơm gắp mắm HS, GV: Nhận xét B Bài :
1 Giới thiệu bài :GV: Ghi đề - HS nhắc lại 2 Hướng dẫn nghe viết tả
a Tìm hiểu nội dung
HS: em đọc đoạn văn
H : Sự có mn thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng ?
b Hướng dẫn viết từ khó
HS : Viết từ khó vào bảng - GV đọc từ cho HS viết : rọi xuống, gọn ghẽ, tia chớp, chồn, len lách, mải miết, rừng khộp
HS : em lên bảng viết HS , GV Nhân xét - sửa sai
c Viết tả
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày văn xi
GV : Đọc chậm rãi (mỗi câu lần)- HS viết nội dung đoạn văn
d Chữa bài
GV : Đọc đoạn văn cho HS soát lại
HS : đổi chéo 2em - dùng bút chì ghi lề GV: thu số kiểm tra - nhận xét
(11)Bài 2:SGK /76: Tìm đoạn văn tả cảnh rừng khuya tiếng có chứa yê ya HS : Đọc yêu cầu nội dung
HS : 1em lên bảng làm - lớp làm vào
Các tiếng có chứa yê, ya là: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên GV : Nhận xét - sửa sai
H : Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng ? H : Vậy tiếng có chứa yê đánh dấu nào?
Bài 3:SGK /77: Tìm tiếng có vần un thích hợp với ô trông đây
HS: Tự làm vào vở- nêu miệng kết quả, HS, GV: nhận xét- sửa sai C Củng cố- dặn dò
GV: nhận xét tả HS
GV: nhắc nhở HS viết lại lỗi sai - lỗi 1dòng GV: dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 5 MÔN: LỊCH SỬ
BÀI:XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết :
- Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An
- Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ, búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh
- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã:
+ Trong năm 1930 – 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống
+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; thứ thuế vô lí bị xóa bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ hành Việt Nam
- Tư liệu liên quan đến thời kì 1930 - 1931 Nghệ - Tĩnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
A BÀI CŨ
GV: Lần lượt HS lên trả lời em câu hỏi SGK trang 17 B BÀI MỚI
*/ Hoạt động 1:Cuộc biểu tình ngày 12 1930 tinh thần cách mạng nhân dân nghệ -tĩnh năm 1930 - 1931
GV:treo đồ hành Việt Nam, u cầu HS tìm vị trí - tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh
GV: giới thiệu đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930 - 1931 Nghệ - Tĩnh tên gọi tắt tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh
HS: dựa vào tranh minh hoạ nội dung SGK để thuật lại biểu tình
H: Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh nào?
GV kết luận: Đảng ta vừa đời đưa phong trào cáh mạng bùng lên số địa phương. Trong phong trào Xô Viết- Nghệ tĩnh đỉnh cao Phong trào làm nên đổi ở làng quê Nghệ- Tĩnh năm 1930-1931
*/Hoạt động 2 Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành quyền cách mạng
(12)H: Khi sống ách đô hộ thực dân Pháp người nơng dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ai?
H: Nêu điểm nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành quyền cách mạng năm 1930 - 1931?
H: Khi sống quyền Xơ Viết, người dân có cảm nghĩ gì?
- GV nhấn mạnh thành công phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh Phong trào tạo một dấu ấn to lớn lịch sử cách mạng Việt Nam có ý nghĩa to lớn
*/Hoạt động 3 ý nghĩa phong trào Xô viết nghệ - tĩnh
H: Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh nói lên điều tinh thần chiến đấu khả làm cách mạng nhân dân ta?
H: Phong trào có tác động phong trào nước?
- GV kết luận: Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV: giới thiệu thêm phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
GV: Dặn HS nhà học chuẩn bị sau: Cách mạng mùa thu
- ¯
-Thứ tư ngày 30/10/2019
Tiết 1 MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: TRƯỚC CỔNG TRỜI I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc (Trả lời câu hỏi 1,3,4/81, thuộc lòng câu thơ em thích)
+ HSCHT: Đọc khổ thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ ghi khổ thơ
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.BÀI CŨ
GV: Gọi HS lên bảng đọc đoạn bài” Kỳ diệu rừng xanh” - trả lời câu hỏi HS1: Em thích cảnh vật rừng khộp ? sao?
HS2, HS3: Nêu nội dung HS, GV: Nhận xét
B BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài: HS: Quan sát tranh - nêu nội dung GV: ghi đề-HS nhắc lại
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
a Luyện đọc
* Đọc mẫu, chia đoạn
HS: 1em đọc tồn
GV: Bài có khổ thơ? (3 khổ thơ)
GV: Hướng dẫn cách đọc: Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng
* Luyện đọc theo đoạn:
HS: 3em tiếp nối đọc khổ thơ (1lần) GV: Kết hợp sửa sai cách phát âm, ngắt nhịp thơ HS: Tiếp nối đọc khổ thơ (1lần) HS: Đọc phần giải (1em)
(13)GV: Tiếp tục sửa sai cho HS
* Luyện đọc theo nhóm:
HS: Luyện đọc theo nhóm ( khổ thơ 3- 2em đọc), GV theo dõi giúp đỡ HSCHT đọc HS: nhóm đọc trước lớp - HS, GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay
* GV: Đọc mẫu lại toàn
b Tìm hiểu bài HS: Đọc thầm khổ
H: Vì địa điểm tả thơ thơ gọi cổng trời?(Vì đèo cao hai vách đá; từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời.)
HS: Đọc thầm khổ
H: Em nêu vài chi tiết tác giả miêu tả cảnh vật thơ? H: Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh nào,vì sao? GV: Gợi ý cho HS cảnh vật tranh
H: Điều khiến cho cảnh rừng sương ấm lên? (Cảnh rừng sương ấm lên có hình ảnh người)
HS: 1em đọc lại tồn
H: Bài văn ca ngợi cảnh gì? Ở đâu?
GV rút nội dung ghi bảng : Bài văn ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống bình lao động đồng bào dân tộc.
HS: 2em nhắc lại nội dung
C Luyện đọc lại
GV: Treo bảng phụ ghi khổ thơ
GV: Hướng dẫn cách đọc, gạch chân từ cần nhấn giọng : Đọc với giọng nhẹ nhàng; cần nhấn giọng từ: ngút ngát, ngân nga, nguyên sơ, ngút ngàn, thức mơ
GV: Đọc mẫu- 2em đọc lại khổ thơ HS: Luyện đọc cá nhân
HS: 3em thi đọc diễn cảm (1lần)
HS, GV: nhận xét bình chọn em đọc hay - tuyên dương
d Luyện học thuộc lòng
HS: Tự luyện đọc thuộc khổ thơ em thích
HS: Xung phong thi đọc thuộc lòng theo nội dung em thuộc HS, GV: nhận xét bình chọn
C Củng cố - dặn dò
HS: nhắc lại nội dung (2em)
H: Tác giả miêu tả cảnh vật trước cổng trời theo trình tự nào? GV: em đọc thuộc lịng thơ - chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 2 MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Củng cố kỹ so sánh hai số thập phân, xếp số thập phân theo thứ tự xác định - Biết so sánh hai số thập phân
- Biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (BT cần làm 1,2,3,4) II ĐỒ DÙNG:
GV: bảng phụ ghi đáp án BT1
(14)GV: gọi HS lên bảng làm tập - lớp làm vào HS1: Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn 8,123 ; 7,645 ; 8,231 ; 9,01 ; 7,56
HS2: Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé 9,012 ; 5,435 ; 7,832 ; 7,328 ; 5,345 ; 9,12 HS, GV:nhận xét - chữa
*/ Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài SGK/43: Điền dấu < ; > ; =
HS: Nêu yêu cầu
HS: Tự làm vào (GV hướng dẫn HSCHT so sánh điền dấu) GV: Treo đáp án - HS đổi kiểm tra chéo
GV: Nhận xét sửa sai
HS: Một số em nêu cách làm phép so sánh
H: Muốn so sánh hai số thập phân ta làm nào?
* Bài SGK/ 43: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
HS: Nêu yêu cầu bài- lớp làm vào vở( GV hướng dẫn thêm cho HSCHT so sánh xếp)- 1em làm vào bảng phụ
HS: Đính làm bảng HS, GV nhận xét chữa
GV: Củng cố cách so sánh số thập phân
* Bài SGK/ 43 : Tìm chữ số x biết : 9,7x8 < 9,718
HS: tự làm vào vở- GV hướng dẫn HSCHT cách chọn x
HS: 1em lên bảng làm- nêu cách làm x = 0
GV: Nhận xét - Giảng lại cách làm cho HS hiểu
GV: Củng cố cách so sánh số thập phân.
* Bài SGK/43:Tìm số tự nhiên x biết :
GV: Giao việc theo đối tượng HS
HS: HS lớp làm câu a vào (GV hướng dẫn thêm cho HSCHT chọn số tự nhiên x ) HS: 2em làm bảng nhóm- nêu cách làm
a) 0,9 < x < 1,2 x = 0,9 < < 1,2 HS, GV: nhận xét
*/ Hoạt động 3: Củng cố -giao việc HS: Nêu câu hỏi củng cố nội dung
GV: Nhận xét tuyên dương em có tiến
GV nhắc nhở HS xem lại bài- chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 3 MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Lập dàn ý văn tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết - Dựa vào dàn ý (thân bài) lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương tối thiểu khoảng 3- câu trở lên
+ HSCHT: viết dàn ý đoạn văn khoảng 3- câu II ĐỒ DÙNG
GV: bảng nhóm, bút
(15)A Bài cũ
GV: Gọi 3HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước GV: nhận xét tuyên dương
GV: Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới
1 Giới thiệu bài
GV: Ghi đề - HS nhắc lại
2 Hướng dẫn làm tập:
Bài SGK/81: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em
HS: Đọc đề
H: Đề yêu cầu tả cảnh gì? GV: Nhắc nhở HS :
+ Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ phần mở bài- thân bài- kết
+ Yêu cầu HS tham khảo Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hồng sơng Hương GV: Gợi ý hướng dẫn cho HS lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em
Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm cảnh đẹp đó, thời gian, địa điểm quan sát cảnh
Thân bài: Tả đặc điểm bật cảnh đẹp, chi tiết làm cho cảnh đẹp hấp dẫn người đọc Các chi tiết xếp theo trình tự từ xa đến gần, từ cao xuống thấp
Kết bài: Nêu cảm xúc cảnh đẹp quê hương
GV: Lần lượt nêu câu hỏi gợi ý giúp HS nêu vài chi tiết miêu tả cảnh đẹp địa phương em (Ví dụ: Em quan sát cảnh vào lúc nào? Bao quát toàn cảnh nào? Thời tiết lúc như nào, cảnh bầu trời, mặt đất, cối, hoạt động người vật xung quanh) HS: Tự lập dàn ý vào vở(HSCHT lập dàn ý hướng dẫn GV)
HS: Một số em đọc dàn ý HS, GV: Nhận xét bổ sung
Bài SGK/81: Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em.
HS: Nêu yêu cầu đọc phần gợi ý
HS : viết đoạn văn vào (HSCHT viết đoạn văn khoảng 3- câu.) GV: Chữa số - nhận xét tuyên dương
HS: Dưới lớp số em đọc đoạn văn HS, GV: nhận xét
C Củng cố-dặn dò: GV: Nhận xét tiết học
GV: Các em xem lại bài, viết lại đoạn văn, chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 4 MƠN: ĐỊA LÍ
BÀI:DÂN SỐ NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có thể:
- Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam + Việt Nam thuộc hàng nước đông dân giới + Dân số nước ta tăng nhanh
- Biết tác động dân số đông tăng nhanh: gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn mặc, ở,
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số
(16)II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng số liệu dân số nước Đông Nam năm 2004 - Biểu đồ tăng dân số Việt nam
- Tranh ảnh thể hậu tăng dân số nhanh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY
A BÀI CŨ
GV kiểm tra cũ HS:
HS1: Nêu vai trò đất, rừng đời sống sản xuất nhân dân ta?
HS2: Mô tả vùng biển Việt Nam nêu vai trò biển đời sống sản xuất nhân dân ta? B BÀI MỚI
Hoạt động 1 Dân số
GV treo bảng số liệu số dân nước đông Nam Á SGK lên bảng, HS đọc số liệu H: Đây bảng số liệu gì? Theo em bảng số liệu có tác dụng gì?
H: Các số liệu bảng thống kê vào thời gian nào? H: Số dân nêu bảng thống kê tính theo đơn vị nào?
HS quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi SGK trang 84, sau cho biết: H: Từ kết nhận xét trên, em rút đặc điểm dân số VN?
- GV kết luận dân số VN năm 2004 Hoạt động 2 Gia tăng dân số
HS: quan sát biểu đồ dân số qua năm, GV hướng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ H: Đây biểu đồ gì, có tác dụng gì?
H: Nêu giá trị biểu trục ngang & trục dọc biểu đồ? H: Như số ghi đầu cột biểu cho giá trị nào? HS: thảo luận theo nhóm đơi để trả lời câu hỏi mục SGK GV: kết luận gia tăng dân số nước ta
H: Sự gia tăng dân số có hậu nào?
GV: nêu thêm hậu việc tăng nhanh dân số
- GV kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh
Hoạt động 3 Hậu dân số tăng nhanh
HS: 1em đọc thông tin SGK - H: Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu gì? H: Nêu số ví dụ hậu việc gia tăng dân số?
GV kết luận: Dân số tăng nhanh dẫn đến việc nâng cao đời sống người gặp nhiều khó khăn.
* GDBVMT: Các em cần có ý thức tuyên truyền người sinh đẻ có kế hoạch để giảm tỉ lệ tăng dân số, để nâng cao dân trí, đời sống , hạn chế ảnh hưởng đến môi trường
* Rút học:
H: Nước ta có số dân so với giới? H: Dân số nước ta tăng nhanh gây hậu gì? H: Nước ta làm để giảm gia tăng dân số? HS: 2em đọc phần học SGK/84
CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2/)
H: Em biết tình hình tăng dân số địa phương tác động đến đời số nhân dân?
GV: Dặn HS nhà học chuẩn bị dân tộc, phân bố dân cư
- ¯
-Thứ năm ngày 31/10/2019
Tiết 2 MƠN: TỐN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS
(17)- Rèn cho HS kĩ so sánh số thập phân (BT cần làm 1,2,3,4b)
* NDĐC: Khơng y/c tính cách thuận tiên nhất, khơng làm BT4a HĐC: Củng cố cách đọc, viết số thập phân
II ĐỒ DÙNG:
GV: Bảng phụ ghi đáp án BT3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC */ Hoạt động 1: Bài cũ
GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài- lớp làm vào Tìm chữ số x biết:
HS1: 56,2x3 < 56,243 HS2: 67,78x > 67,785 HS, GV: Nhận xét chữa
*/ Hoạt động2: Luyện tập- thực hành Bài SGK/43: Đọc số thập phân sau
GV: Viết số lên bảng- gọi HS đọc - nêu rõ phần, giá trị hàng chữ số số
HS, GV: Nhận xét sửa sai
H: Khi đọc số thập phân ta đọc nào?
Bài SGK/ 43: Viết số thập phân có:
HS: nêu yêu cầu - GV đọc số- HS viết số vào vào - viết bảng nhóm GV: nhận xét sửa sai
H: Khi viết số thập phân ta viết nào?
Bài SGK / 43 : Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
HS: Nêu yêu cầu - HS tự làm vào vở(GV hướng dẫn thêm cho HSCHT so sánh để xếp) GV: Treo đáp án - HS đổi kiểm tra chéo
HS, GV: nhận xét
GV: Củng cố cách so sánh số thập phân.
* Bài 4b SGK/ 43 : Tính
HS: Làm vào vở- 1em HS làm bảng nhóm HS, GV: nhận xét
*/ Hoạt động 4: Củng cố - giao việc
GV: Nêu câu hỏi củng cố cách đọc, viết, so sánh số thập phân GV: Nhận xét tuyên dương
GV: Nhận xét dặn dò HS
- ¯
-Tiết 3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 - Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa (BT3)
- Rèn kĩ phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa BT1
* NDĐC: Không làm BT2 HĐC: Tăng thời gian làm BT3 củng cố cách đặt câu có sử dụng từ nhiều nghĩa
II ĐỒ DÙNG:
GV: Bảng phụ ghi tập 1,2 SGK/82 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ
GV: Gọi HS lên bảng
(18)HS2: Lấy ví dụ từ nhiều nghĩa, đặt câu để xác định nghĩa từ đó? GV: Gọi HS lớp trả lời câu hỏi
H: Thế từ nhiêu nghĩa? Cho ví dụ? H: Thế từ đồng âm? Cho ví dụ? HS, GV: nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV: Ghi đề, HS nhắc lại
2 Hướng dẫn HS làm tập
* Bài 1SGK/82: Trong từ in đậm sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? (Tăng thời lượng)
HS: Đọc yêu cầu tập
GV: Hướng dẫn HS cách làm, phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa HS: Làm vở- GV theo dõi hướng dẫn cho HS
HS: Trình bày làm GV: Nhận xét chữa GV: Nhận xét - sửa sai
GV: chốt ý giảng từ “chín, đường, vạt ”
a) Chín (1): hoa, hạt phát triển đến mức thu hoạch được; Chín (2): số 9, Chín (3): Suy nghĩ kĩ Chín (1) Chín (3) từ nhiều nghĩa, đồng âm với Chín (2)
b) Đường( 1): chất kết tinh có vị ngọt, Đường (2): vật nối liến hai đầu, Đường (3): lối lại Từ Đường(2) Đường (3) từ nghiều nghĩa đồng âm với Đường(1)
c) Vạt (1) : mảnh đất trồng trọt trải dài đồi, núi, Vạt (2) : xiên đẽo, Vạt (3) thân áo Từ Vạt (1) Vạt (3) từ nhiều nghĩa, đồng âm với Vạt (2)
H: Thế từ đồng âm? H: Thế từ nhiều nghĩa?
* Bài 3SGK/83 : Dưới số tính từ nghĩa phổ biến chúng; Em đặt câu để phân biệt nghĩa tính từ trên.
HS: Đọc nội dung yêu cầu tập GV: Hướng dẫn đưa vài câu mẫu
HS: Làm vở; GV: quan sát theo dõi hướng dẫn cho HSCHT HS: Đọc câu đặt
GV: Động viên khuyến khích HS đặt nhiều câu GV: Nhận xét- bổ sung thêm cho hoàn chỉnh HS: Lấy thêm số VD từ nhiều nghĩa C Củng cố-dặn dò:
H: Thế từ đồng âm? Thế từ nhiều nghĩa ?
H: Hãy nêu nhận xét em từ đồng âm từ nhiều nghĩa? GV: Nhận xét chốt lại
GV: Các em xem lại -chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 4 MÔN: KỂ CHUYỆN
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
- Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn
* GDTTĐĐHCM: GD để HS hiểu Bác Hồ yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên
(19)II ĐỒ DÙNG
GV: Các câu chuyện quan hệ người thiên nhiên
HS: Sưu tầm câu chuyện quan hệ người thiên nhiên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Bài cũ
GV: Gọi HS tiếp nối lên bảng kể lại câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”- Nêu ý nghĩa câu chuyện
HS, GV: Nhận xét tuyên dương B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV: ghi đề-HS nhắc lại
2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài
HS: Đọc đề - GV gạch chân từ quan trọng HS: Tiếp nối đọc phần gợi ý SGK
H: Em đọc câu chuyện đâu? Hãy giới thiệu cho bạn nghe? HS: Tiếp nối nêu
GV: Khuyết khích HS kể câu chuyện SGK
GV: Ghi tiêu chí đánh giá lên bảng - GV khuyến khích HS kể câu chuyện SGK
b) Kể chuyện nhóm
GV: Chia lớp thành nhóm ( 4HS)-HS em nhóm kể chuyện cho nghe GV: Theo dõi giúp đỡ, gợi ý câu hỏi trao đổi ý nghĩa câu chuyện
c) Thi kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện
GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện (2nhóm) HS: em thi kể chuyện trước lớp
GV: Khi HS kể GV ghi lại tên câu chuyện, xuất xứ câu chuyện
HS: nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu- Nêu câu hỏi trao đổi ý nghĩa câu chuyện HS, GV: Nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất- tuyên dương
C Củng cố-dặn dò
* GDTTĐĐHCM: Bác Hồ không yêu người, yêu đất nước mà Bác u thiên nhiên ln bảo vệ thiên nhiên Chính mà em cần học tập theo gương Bác biết yêu mến bảo vệ thiên nhiên
* GDBVMT:
H: Qua câu chuyện em thấy người thiên nhiên có mối quan hệ nào?
GV: Giữa người thiên nhiên ln có mối quan hệ mật thiết Thiên nhiên ln đóng vai trị quan trọng đời sống người, cần phải yêu quý thiên nhiên, chăm sóc bảo vệ cối, vật tự nhiên
GV: khuyến khích HS ham đọc sách
GV: Các em kể lại chuyện cho người nghe, chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 5 ÂM NHẠC
BÀI: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH - HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH I MỤC TIÊU
- HS hát giai điệu lời ca Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(20)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Phần mở đầu
Giới thiệu nội dung tiết học 2 Phần hoạt động
a) Nội dung 1: Ôn tập hát Hoạt động 1: Reo vang bình minh. HS: Hát đối đáp đồng ca
GV: Gọi số HS lên tập biểu diễn
H: Hãy nêu tên vài hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước HS: Hát cá nhân, hát theo nhóm
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: giữ cho em bầu trời xanh.
HS: Hát rõ lời ca, thể khí hát theo nhịp GV: Gọi 1tốp HS lên thể hát
H: Trong hát hình ảnh tượng trưng cho hồ bình H: Hãy hát câu hát khác chủ đề hồ bình HS: Hát hát kết hợp số động tác phụ họa
HS: Hát cá nhân, hát theo nhóm 3 Phần kết thúc
HS: Cả lớp hát lại hát HS: Hát cá nhân
GV: Nhận xét tiết học, dặn HS nhà hát lại hát học
- ¯
-Thứ sáu ngày dạy: 1/11/2019
Tiết 1 MƠN: TỐN
BÀI: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) ( Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3)
+ HSCHT: BT1 làm câu a,c,d; BT2; BT3 làm câu a,c II ĐỒ DÙNG
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài để trống tên đơn vị ,bảng phụ ghi đáp án BT3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC */ Hoạt động 1: Bài cũ
GV: Yêu cầu số em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài, mối liên hệ đơn vị đo GV: Nhận xét - chốt lại
*/ Hoạt động 2: Ôn tập đợn vị đo dộ dài
GV: Treo bảng đợn vị đo độ dài lên bảng( chưa ghi tên đơn vị)
HS: 2em nêu đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé- 1em lên bảng viết - HS, GV nhận xét H: Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
H: Hãy nêu mối quan hệ m km,cm, mm?
GV; Nhận xét chốt lại : hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp, 10 lần.
*/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết số đo dộ dài dạng số thập phân * Ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
GV: Nêu ghi bảng : 6m4dm = m
(21)GV: Nhận xét hướng dẫn lại cách làm
Cách làm: 6m4dm =
10m = 6,4m Vậy: 6m4dm = 6,4m
* Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
GV: ghi bảng: 3m5cm = m GV: Tiến hành tương tự ví dụ GV Chốt lại:
Cách làm: 3m5cm =
100m = 3,05m Vậy: 3m5cm = 3,05m
GV: Nhắc nhở HS lưu ý, phần phân số hỗn số 100
5
100 nên viết số thập phân số
5 phải đứng hàng phần trăm
*/ Hoạt động 4: Luyện tập - thực hành
*Bài 1SGK/ 44: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
HS: Tự làm vào (Riêng HSCHT làm câu a,c,d) ; 2HS làm bảng nhóm HS, GV: Nhận xét
H: Muốn viết số đo độ dài dạng số thập phân ta làm nào?
* Bài 2SGK/44 : Viết số đo độ dài sau dạng số thập phân
HS: 2em làm bảng phụ - lớp làm vào HS đính làm bảng - nêu cách làm HS, GV: Nhận xét
GV: Củng cố cách viết đơn vị đo độ dài dạng số thập phân * Bài SGK/44:Viết số thập phân thích hợp chỗ chấm HS: lớp tự làm vào (Riêng HSCHT làm câu a,c)
GV: hướng dẫn thêm cho HSCHT cách viết GV: Treo đáp án bảng
HS: Đổi kiểm tra chéo - HS nêu lại cách làm
GV: Củng cố cách viết đơn vị đo độ dài dạng số thập phân
*/ Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
GV: Nêu câu hỏi củng cố cách viết số đo độ dài dạng số thập phân GV; Nhận xét học
GV: Các em xem lại chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp (BT1) - Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng; kết không mở rộng (BT2); viết đoạn mở gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3)
+ HSCHT: GV giúp HS bước đầu biết cách mở gián tiếp, kết mở rộng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Bài cũ
GV: Gọi em lên bảng đọc phần thân văn tả cảnh thiên nhiên HS, GV: nhận xét
(22)GV: Ghi đề-HS nhắc lại 2 Hướng dẫn làm tập
* Bài SGK/ 83: Dưới hai cách mở văn Tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường Em cho biết : đoạn mở theo kiểu trực tiếp đoạn mở theo kiểu gián tiếp ? Nêu cách viết kiểu mở đó?
HS: Đọc nội dung tập, em đọc to đoạn văn GV: Nhắc lại kiểu mở (trực tiếp, gián tiếp)
+ Mở trực tiếp: kể vào việc ( văn kể chuyện) giới thiệu đối tượng tả (bài văn miêu tả)
+ Mở gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuỵên (hoặc vào đối tượng) định kể tả HS: Đọc thầm hai đoạn văn nêu nhận xét
H: Đoạn văn mở theo kiểu trực tiếp, đoạn mở theo kiểu gián tiếp? H: Nêu cách viết kiểu mở
HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét chốt ý
+ Đoạn a: mở theo kiểu trực tiếp giới thiệu đường định tả đường Nguyễn Trường Tộ.
+ Đoạn b: mở theo lối gián tiếp nói đến kỉ niệm tuổi thơ với cảnh vật q hương: dịng sơng, triền đê giới thiệu đường định tả
H: Em thấy kiểu mở tự nhiên hấp dẫn hơn?
* Bài SGK/84: Dưới hai cách kết văn Tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường Em cho biết điểm giống khác đoạn kết không mở rộng (a) và đoạn kết mở rộng (b).
GV: Nhắc lại kiến thức hai kiểu kết bài(không mở rộng, mở rộng): + Kết khơng mở rộng cho biết kết cục, khơng bình luận thêm + Kết mở rộng: Sau cho biết kết cục có bình luận thêm HS: Đọc thầm hai đoạn văn, nêu nhận xét hai cách kết
HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét chốt lại
+ Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết tác giả với đường.
+ Khác nhau: đoạn kết theo kiểu tự nhiên: khẳng đinhj đường người bạn quý , gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu tác giả Đoạn kết theo kiểu mở rộng: vừa nói tình cảm u q đường bạn học sinh, ca ngợi công ơn cô bác công nhân giữ cho con đường đẹp hành động thiết thực để thể tình cảm yêu quý đường các bạn nhỏ.
GV: nhận xét bổ sung chốt ý
H: Theo em kiểu kết hay hơn?
H: Khi viết văn ta nên sử dụng kiểu kết nào?
* Bài SGK/84: Viết đoạn mở kiểu gián tiếp đoạn kết kiểu mở rộngcho bài văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em.
HS: Nêu yêu cầu
HS: tự làm vào ( GV theo dõi giúp đỡ cho HSCHT viết mở đơn giản) HS: Nhiều em đọc đoạn mở
HS, GV: Nhận xét sửa sai
HS:Viết đoạn kết theo kiểu mở rộng vào vở(GV giúp đỡ cho HSCHT viết đoạn kết bài) HS: Đọc đoạn kết
HS, GV: Nhận xét sửa sai C Củng cố-dặn dò
(23)- ¯
-Tiết 3: MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Biết số biểu người sống có ý chí
- Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống
- Cảm phục noi theo gương có ý chí vươn lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội
- Xác định thuận lợi, khó khăn sống thân biết lập kế hoạch vượt khó khăn
- Có ý thức khắc phục khó khăn thân học tập khó khăn sống
* GDKNS: Kĩ vượt khó vươn lên sống học tập
* GDTTĐĐHCM: Giáo dụcHS học tập theo gương rèn luyện ý chí, nghị lực Bác Hồ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Các tình HS: Thẻ màu xanh ,đỏ, vàng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ (5/)
GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS1:Trong sống gặp khó khăn em cần phải làm gì? HS2: Em làm gặp khó khăn ?
GV: Nhận xét - Đánh giá 2 Bài (27/)
a Khám phá/ Giới thiệu (2/) GV: ghi đề- học sinh nhắc lại
b Kết nối/ Dạy (27/)
*/ Hoạt động 1: Noi theo gương sáng (BT SGK/11) (10/)
* Mục tiêu: Nêu gương sáng để lớp học tập
* Cách tiến hành:
GV: Tổ chức cho HS động nhóm
HS: Thảo luận theo nhóm 4HS-các nhóm thảo luận kể cho nghe gương có chí nên mà em biết
HS: Một số em kể trước lớp
HS, GV:Nhận xét - GV nêu câu hỏi để khắc sâu thêm cho HS H: Khi gặp khó khăn học tập bạn làm ?
H: Vượt khó sống học tập giúp ta điều ? GV: Kể cho HS nghe gương vượt khó (Tấm gương Bác Hồ)
*GDTTHCM: Qua gương Bác Hồ em thấy Bác Hồ người có ý chí nghị lực phi thường, Bác ln vượt qua khó khăn để làm tốt việc Do vặy em cần phải học tập noi theo gương Bác rèn luyện cho có ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn */ Hoạt động Cố gắng vượt khókhăn (BT4 SGK/11) (7/)
* Mục tiêu: HS biết cách liên hệ thân, nêu khó khăn sống, học tập đề cách vượt qua khó khăn
* Cách tiến hành:
HS: nêu yêu cầu BT4 SGK/11
GV: Yêu cầu HS nêu lên thuận lợi khó khăn học tập sống HS: Lần lượt nêu - HS khác nhận xét - GV nhận xét bổ sung
(24)HS: Nêu miệng bảng kế hoạch - GV nhận xét- tuyên dương
* GDKNS: H: Trong sống học tập gặp khó khăn, gặp khó khăn em cần phải làm gì?
GV: Trong sống gặp khó khăn Khi gặp khó khăn cần giữ vững niềm tin vượt qua khó khăn Nhiệm vụ em học tập Do cho dù khó khăn đến đâu em phải vượt qua để học tập cho tốt
*Hoạt động Bày tỏ ý kiến (8/)
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến qua tình cụ thể
* Cách tiến hành:
GV: Lần lượt đưa tình - HS bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu Mẹ bị ốm em bỏ học nhà chăm mẹ
2 Trời rét buồn ngủ em cố gắng làm cho xong tập ngủ Trời mưa to em đến trường
4 Cơ giáo tập tốn nhà khó em nhờ chị em làm hộ
HS: Giơ thẻ - giải thích em đồng ý không đồng ý – GV nhận xét tuyên dương c Vận dụng: (3|)
H: Trong học tập sống, gặp phải khó khăn em cần làm gì? GV: Nhắc nhở HS xem lại chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 4 MÔN: MĨ THUẬT
BÀI: VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu
- Vẽ hình theo mẫu có dạng hình trụ hình cầu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: + Chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác + Hình gợi ý cách vẽ
+ Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu - HS: + Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm
+ Giấy vẽ thực hành; Bút chì, tẩy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
GIỚI THIỆU BÀI
GV đưa số mẫu vật có dạng hình trụ, hình cầu HS: quan sát nêu hình dạng vật mẫu
GV giới thiệu
Hoạt động 1.Quan sát, nhận xét
HS: chọn mẫu, bày mẫu theo nhóm nhận xét vè vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu GV: gợi ý HS cách bày mẫu cho bố cục đẹp
Hoạt động 2.Cách vẽ
GV: giới thiệu hình gợi ý SGK hướng dẫn HS
GV: giới thiệu thêm só cách xếp hình vẽ tờ giấy đẻ HS lựa chọn bố cục vẽ cho hợp lí
GV: nhắc lại cách tiến hành chung vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết GV: gợi ý HS vẽ độ đậm nhạt bút chì đen; vẽ màu tuỳ thích
Hoạt động 3 Thực hành HS: tiến hành vẽ theo nhóm
(25)GV quan sát, hướng dẫn só HS cịn lúng túng Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá
GV HS: nhận xét số vẽ về: + Bố cục
+ Tỉ lệ đặc điểm hình vẽ + Đậm nhạt
GV: nhận xét, bổ sung vẽ đẹp thiếu sót chung riêng số
GV : Gợi ý HS xếp loại vẽ theo cảm nhận riêng
- ¯ -Tiết 5: Hoạt động tập thể
Liên Đội tổ chức
(Giao lưu trải nghiệm, thi viết chữ đẹp, vẽ tranh ô tô mơ ước)
(26)(27)-KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI LỚP 5B TUẦN 8
Thứ Tiết Môn Tên bài
ND điều chỉnh
Hướng
ĐC- NDGD
Hai 28/10 Chiều
1 2 3
TCTV TCTV Toán
Tiết tuần 8 Tiết tuần 8 Tiết tuần 8 Tư
30/10 Chiều
1 2 3
Kĩ thuật Nấu cơm, luộc rau, bày dọn bữaăn Gộp cáctiết kĩ thuật lại
HS thực hành trải nghiệm
GDTKNL
Đăk Mar, ngày 27 tháng 10 năm 2019 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
(28)Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2019
Tiết 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT TIẾT TUẦN 8 I MỤC TIÊU:
- Luyện đọc : "Kỳ diệu rừng xanh" Củng cố rèn kĩ đọc số từ khó: loanh quanh, gọn ghẽ, khộp, giẫm Đọc từ khó, đọc đoạn Bước đầu rèn kĩ đọc trôi chảy câu văn ngắn
- Trả lời số câu hỏi nội dung đọc II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Việc 1: Luyện đọc.(25 - 27 phút)
+ Bước 1: Đọc theo nhóm
- học sinh đọc tồn bài; GV lưu ý lại cách đọc toàn - HS nhắc lại đoạn chia
- Luyện đọc nối tiếp đoạn nhóm (2-3 lượt)
- HS luyện đọc cá nhân + Bước 2: Đọc trước lớp
- Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Nhóm HSCHT: Đọc nối tiếp câu
- HS đọc
- GV nhận xét tuyên dương
* Việc 2:Tìm hiểu đọc (12 - 15 phút)
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời nhắc lại nhiều lần học sinh CHT H Dưới bóng thưa có hình ảnh gì?
H Mỗi nấm ví với gì?
H: Đi rừng xanh, tác giả có cảm giác nào? III CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Dặn nhà đọc lại - Chuẩn bị sau Nhận xét tiết học
- ¯
-Tiết 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT TIẾT TUẦN 8 I - MỤC TIÊU:
- HS nghe - viết “Kỳ diệu rừng xanh” tối thiểu 25-30 chữ/10 phút, biết trình bày viết; biết diễn đạt (nói - viết) theo chủ đề tối thiểu 1-2 câu (có độ dài 6-8 chữ trở lên)
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Việc 1: Nghe - viết (25 phút) Bài: Kỳ diệu rừng xanh 1 Tìm hiểu viết: (5 - phút)
- HS đọc đoạn bài, GV lưu ý cách trình bày viết
- HS chọn tiếng khó, luyện viết tiếng khó (chừng 3-4 tiếng), HS tự chọn, viết vào bảng nhóm đọc to cho lớp viết vào
2 Viết tả (10 phút)
- GV lưu ý cách trình bày viết - GV đọc cho HS viết vào vở:
+ Nhóm 1: GV đọc lần câu yêu cầu HS nhóm nhắc lại để bạn viết vào (đọc câu cụm từ) ( HS viết xong tín hiệu cách giơ bút lên để GV đọc tiếp cho HS viết tiếp)
(29)3 Chữa lỗi (8 - 10 phút)
- HS nhóm đổi cho để sốt lỗi GV đính viết lên bảng (hoặc HS mở SGK) để HS theo dõi dùng bút chì gạch chân lỗi sai bạn
- HS chép lại chữ viết sai bên tả vừa viết - GV đánh giá
*Việc 2: Nói viết theo chủ điểm: Thiên nhiên (15 phút)
1 Luyện nói theo chủ đề:
- GV nêu chủ đề: "Hãy nói cảnh đẹp thiên nhiên nơi em ở"
- HS suy nghĩ 1-2 phút nói trước lớp theo cảm nhận thân "Cảnh đẹp thiên nhiên nơi em ở" mà quan sát (HS nhóm nói câu, HS nhóm nói câu có liên kết; GV gợi ý HS nói chưa đạt), GV gợi ý giúp HS
- Ban học tập điều hành cho lớp trình bày
Ví dụ: Nơi em thiên nhiên đẹp Có nhiều xanh mát mẻ Cảnh vật thật hữu tính 2 Luyện viết theo chủ đề:
- HS tự viết câu vừa nói vào vở, GV hỗ trợ thêm
- GV gọi số em đọc lại viết GV đánh giá III - CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chuẩn bị sau Nhận xét tiết học
- ¯
-Tiết 3: TOÁN TĂNG CƯỜNG TIẾT TUẦN 8 I MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Tiếp tục củng cố để HS nắm cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số, số thập phân số thập phân
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Việc 1: Ôn số thập phân nhau(10 phút)
-GV cho HS tổ chức trò chơi " Tìm bạn" (CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi)
-GV chuẩn bị sẵn thẻ ghi số thập phân
-HS thực trò chơi, HS-GV quan sát đánh giá
-Sau HS cặp cho HS đọc lại số thập phân đó, giải thích bạn lại * Việc 2:Thực hành (30 phút)
- Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số chuyển thành số thập phân:
a) 234
10 b)
745
10 c)
2348
100 d)
407 100 HS: làm vào (Riêng CHT làm câu a,b,c)
GV: hướng dẫn thêm cho HSCHT cách chuyển phân số thập phân hỗn số HS: làm vào bảng nhóm
HS, GV: Nhận xét- chữa
*Bài 2: Bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân để có số thập phân viết dạng gọn hơn: a) 5,800 b) 82,2020 c) 17,200 d) 84,9000 - HS làm vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HSCHT
- 2HS viết bảng nhóm, đính bảng, lớp nhận xét - HS nhắc lại số thập phân
3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (1’)
- HS nhắc số thập phân nhau, cách so sánh số thập phân (HS nhắc nhiều lần) - Nhận xét, dặn dò
(30)HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tiết 1 MÔN: KỸ THUẬT
BÀI: NẤU CƠM, LUỘC RAU BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm nồi cơm điện, nấu cơm củi Rèn cho HS kỹ nấu cơm cách, ngon Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau
- Biết số ăn thơng thường hàng ngày, cách thực
- Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu bữa ăn gia đình - Thực hành trải nghiệm nấu cơm, luộc rau ăn thông thường hàng ngày * Biết cách bày dọn bữa ăn gia đình
- Biết liên hệ với việc nấu ăn gia đình
*Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình
- Rèn cho HS kỹ rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống cách
- Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình bày, dọn trước sau bữa ăn
* GDSDNLTK&HQ: Khi nấu cơm bếp ga, bếp củi cần đun lủa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt (Hoạt động 1)
II CHUẨN BỊ
Gạo, thịt (trứng), bầu, rau muống (rau lang, rau cải, củ cải, đậu cô ve), gia vị, dụng cụ để nấu, ăn (đủ cho bữa ăn người gia đình)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Chuẩn bị (3/)
GV kiểm tra phần chuẩn bị học sinh (theo phân công) B Bài
*/ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bếp đun
H: Hãy trình bày cách nấu cơm bếp đun?
H: Nêu nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun? H: Hãy nêu cách nấu cơm nồi cơm điện?
H: Hãy nêu cách nấu cơm gia đình mà em biết?
H: Hãy so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun?
HS: Nhiều em trả lời -GV Nhận xét- chốt lại cách nấu cơm
H: Cách nấu cơm bếp đun cách nấu cơm nồi cơm điện có giống khác nhau? GV: Gọi 2em lên bảng thực thao tác chuẩn bị nấu cơm nồi cơm điện
HS, GV: Quan sát nhận xét, bổ sung
GV: Lưu ý HS cách xác định lượng nước, cách san mặt gạo, cách lau khô đáy nồi trước nấu
*/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị luộc rau
GV: Yêu cầu HS quan sát hình SGK
H: Hãy nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? H: gia đình em thường luộc loại rau nào?
GV: Nhận xét chốt lại
H: Em nhắc lại cách sơ chế rau?
H: Hãy kể tên vài loại củ dùng để làm luộc? H: Khi luộc củ cần phải sơ chế nào?
(31)H: Khi luộc rau cần phải làm việc ?
GV: Chốt lại lưu ý thêm cho HS : Cần đổ nhiều nước luộc rau, đun nước sôi cho rau vào, cho vào nước muối trước bỏ rau vào, đun to lửa, cần lật rau 2,3 lần
H: Khi vớt rau cần trình bày nào?
* GDSDNLTK&HQ: Các em cần lưu ý nấu cơm, luộc rau bếp củi (bếp ga) cần đun lủa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt
*/ Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nấu số ăn thơng thường cho gia đình
Học sinh tham khảo số thực đơn cho bữa ăn gia đình (6 người) Cơm
2 Canh cá cơm nấu chua canh rau nấu thịt (tôm, tép) Rau xào thịt, tỏi (rau lang, rau muống, rau dền )
4 Trứng chiên (hoặc cá kho, thịt kho)
5 Bầu (rau, củ, quả) luộc dưa leo (rau sống) Nước chấm
*/ Hoạt động 5: Thực hành trải nghiệm nấu số ăn thơng thường cho gia đình
GV phân cơng nhóm thực hành nấu ăn chuẩn bị
GV quan sát, nhắc nhở, lưu ý thêm cho học sinh thực ăn - Hướng dẫn cách nêm nếm gia vị
*/ Hoạt động 6: Bày, dọn bữa ăn gia đình:
HDHS bày dọn thức ăn bàn:
Các nhóm bày thức ăn nấu chín, chuẩn bị xong nhóm tô, dĩa bày dọn lên bàn ăn, bày dọn chén đũa (bàn người ăn)
H: Hãy nêu mục việc bày dọn ăn?
H: Em mô tả cách bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho bữa ăn gia đình? H: gia đình em thường bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho bữa ăn nào? H: bày ăn cần đảm bảo yêu cầu nào?
GV: Nhận xét chốt lại
* Hoạt động Thưởng thức đánh giá ăn nhóm chuẩn bị
HS, GV nêu đánh giá, nhận xét, góp ý cho ăn
* Hoạt động Thu dọn sau bữa ăn
H: Em nêu mục đích việc thu dọn sau bữa ăn ? H: Hãy nêu bước thực thu dọn bữa ăn?
GV: Lưu ý thêm cho HS công việc thu dọn bữa ăn sau người ăn xong, thu dọn nhanh gọn gàng, nhẹ nhàng
HS thực hành thu dọn sau bữa ăn
*/ Hoạt động : Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống:
HS thực hành rữa dụng cụ nấu ăn ăn uống
H: Nếu dụng cụ nấu ăn ăn uống khơng rửa sau bữa ăn nào? H : Hãy nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn?
*/ Hoạt động 10 : Đánh giá kết học tập (4/) GV: Nêu câu hỏi củng cố nội dung
H: Hãy nêu bước tiến hành báy ăn dụng cụ ăn uống?
H: Hãy kể tên cơng việc em giúp gia đình trước sau bữa ăn? H: Hãy nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống?
H: Khi rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống cần lưu ý điều ? GV: Nhận xét - chốt ý
C. Củng cố-Dặn dò (2/)
(32)GV: Nhận xét tinh thần học tập HS - em xem lại bài- chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 5 MÔN: KỸ THUẬT
(33)I MỤC TIÊU: HS cần phải:
* Biết cách bày dọn bữa ăn gia đình
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn gia đình
*Nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình
- Rèn cho HS kỹ rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống cách
- Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình bày, dọn trước sau bữa ăn II ĐỒ DÙNG
GV: Tranh ảnh số kiểu bày ăn mâm bàn ăn gia đình thành phố nông thôn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ (3/)
GV: Gọi 2em lên bảng trả lời câu hỏi HS1: Em nêu bước luộc rau? HS2: Khi luộc rau cần ý điều gì? GV: Nhận xét đánh giá
B Bài (30/)
1 Giới thiệu bài: (2/)GV ghi đề HS nhắc lại 2 Dạy (28/)
*/ Hoạt động 1: Bày, dọn bữa ăn gia đình:
Tìm hiểu cách bày ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
GV: Yêu cầu HS đọc mục SGKvà quan sát hình a,b sgk H: Hãy nêu mục việc bày dọn ăn?
H: dựa vào hình em mô tả cách bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho bữa ăn gia đình?
H: gia đình em thường bày thức ăn dụng cụ ăn uống cho bữa ăn nào? H: bày ăn cần đảm bảo yêu cầu nào?
GV: Nhận xét chốt lại
GV: Treo tranh ảnh số kiểu bày ăn
2 Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
H: Hãy trình bày cách thu dọn bữa ăn gia đình em? HS: Một số em nêu - GV nhận xét
GV: Yêu cầu HS đọc mục SGK
H: Em nêu mục đích việc thu dọn sau bữa ăn ? H: Hãy nêu bước thực thu dọn bữa ăn?
H: Em so sánh cách thu dọn sau bữa ăn gia đình em cách thu dọn bữa ăn học? GV: Nhận xét
GV: Lưu ý thêm cho HS công việc thu dọn bữa ăn sau người ăn xong, thu dọn nhanh gọn gàng, nhẹ nhàng
*/ Hoạt động : Rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống:
1 Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học nêu tên dụng cụ nấu ăn ăn uống thường dùng ? GV: Yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK
H: Nếu dụng cụ nấu ăn ăn uống khơng rửa sau bữa ăn nào? H : Hãy nêu tác dụng việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn?
GV: Nhận xét chốt lại
2.Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống
(34)H: Hãy nêu bước rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống ? GV: Nhận xét chốt lại bước
GV: Thao tác đồ dùng để HS quan sát
H: So sánh cách rửa chén gia đình em cách rửa chén em vừa tìm hiểu giống khác điểm nào?
*/ Hoạt động 3 : Đánh giá kết học tập (4/) GV: Nêu câu hỏi củng cố nội dung
H: Hãy nêu bước tiến hành báy ăn dụng cụ ăn uống?
H: Hãy kể tên cơng việc em giúp gia đình trước sau bữa ăn? H: Hãy nêu cách rửa cách rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống?
H: Khi rửa dụng cụ nấu ăn ăn uống cần lưu ý điều ? GV: Nhận xét - chốt ý
C. Củng cố-Dặn dò (2/)
GV: Nhắc em phụ giúp gia đình
GV: Nhận xét tinh thần học tập HS - em xem lại bài- chuẩn bị sau
(35)TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT TIẾT TUẦN 8 I MỤC TIÊU:
- Học sinh luyện đọc “Trước cổng trời” Củng cố rèn kĩ đọc số từ khó thơ Bước đầu rèn kĩ đọc trôi chảy câu thơ, đọc thuộc lòng hai khổ thơ
- Trả lời câu hỏi nội dung đọc II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Việc 1: Luyện đọc. (25 - 27 phút)
+ Bước 1: Đọc theo nhóm
- học sinh đọc toàn bài; GV lưu ý lại cách đọc toàn thơ - HS nhắc lại khổ thơ
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ nhóm (2-3 lượt)
- HS luyện đọc cá nhân + Bước 2: Đọc trước lớp
- Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Nhóm HSCHT: Đọc nối tiếp câu
- HS đọc
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp - GV nhận xét tuyên dương
* Việc 2:Tìm hiểu đọc(12 - 15 phút)
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời nhắc lại nhiều lần học sinh CHT H Những hình ảnh miêu tả thơ?
H Người Tày, người Giáy làm gì? - HS nêu lại nội dung
III CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
(36)- ¯
-Tiết 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT TIẾT TUẦN 8
I MỤC TIÊU: Giúp HS
- Tiếp tục củng cố nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa; đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa
- Dựa vào dàn ý (thân bài) lập buổi sáng, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương tối thiểu khoảng 3- câu trở lên
II ĐỒ DÙNG
GV: bảng nhóm, bút
HS: sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Việc 1: Tổ chức cho HS ôn lại từ nhiều nghĩa(10 phút)
-Gọi HS nhắc lại nghĩa từ thiên nhiên -GV cho HS tổ chức thi tìm từ "Tả chiều rộng"
-CTHĐTQ điều hành cho bạn chơi trị chơi "Xì điện", HS-GV nhận xét, đánh giá * Việc 2: Thực hành (30 phút)
Bài 1: Với từ sau đặt thành hai câu, câu từ dùng với nghĩa gốc, câu từ được dùng với nghĩa chuyển:
a Từ “ tay”
Câu Câu b Từ “lòng”
Câu
Câu 2: HS : HS lớp làm vào (Riêng HSCHT làm câu a; )
HS: 2em làm bảng nhóm HS: lớp đọc câu đặt GV, HS: nhận xét- tuyên dương
Bài SGK/81: Dựa vào dàn ý lập, viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em.
HS: Nêu yêu cầu đọc phần gợi ý
HS : viết đoạn văn vào (HSCHT viết đoạn văn khoảng 3- câu.) GV: Chữa số - nhận xét tuyên dương
HS: Dưới lớp số em đọc đoạn văn HS, GV: nhận xét
C Củng cố-dặn dò: GV: Nhận xét tiết học
GV: Các em xem lại bài, viết lại đoạn văn, chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 3: TOÁN TĂNG CƯỜNG TIẾT TUẦN 8 I MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Tiếp tục củng cố để HS nắm vững càch đọc, viết số thập phân, viết phân số thập phân dạng số thập phân
- Tiếp tục rèn cho HS kỹ so sánh hai số thập phân, xếp số thập phân theo thứ tự xác định
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(37)-Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tặng hoa" GV ghi sẵn phiếu
-CTHĐTQ điều hành cho bạn hái hoa thực theo yêu cầu phiếu -Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá
* Việc 2:Luyện tập (30 phút)
* Bài :Viết số thập phân sau:
a) Bốn đơn vị bảy phần mười:
b) Ba mươi tám đơn vị, bảy phần mười bốn phần trăm: c) Không đơn vị, năm trăm linh bảy phần nghìn: d) Khơng đơn vị, bốn phần nghìn:
HS: lớp làm vào (Riêng HSCHT làm câu a, b) HS: 1em làm bảng nhóm- HS, GV:Nhận xét- chữa
GV: Củng cố cách viết số thập phân
*Bài 2: Viết phân số thập phân dạng số thập phân:
a) 32
10 ;
453
10 ;
421
100 c) 102
100 ;
100 ;
b) 126
100 ;
24
100 ;
907 1000
HS: HS lớp làm câu a, b vào (Riêng HSCHT làm câu a; HSHTT làm thêm câu c) HS: 3em làm vào bảng phụ - đính làm bảng - HS, GV: nhận xét – sửa sai
GV: Củng cố cách viết phân số thập phân dạng số thập phân.
* Bài : Điền dấu < ; > ; =
a) 34,7 34,76 b) 57,42 56, 87 c) 12,346 12,35 d) 43,8 43,800
HS: Làm vào (GV theo dõi giúp HSCHT làm câu a;b so sánh, điền dấu) GV: treo đáp án – HS đổi kiểm tra chéo – báo cáo kết
HS, GV: Nhận xét- tuyên dương
GV: Củng cố so sánh số thập phân
3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (1’)
- HS nhắc lại cách đọc - viết STP
==================================
Tiết 5 MÔN: KỸ THUẬT
BÀI: NẤU CƠM, LUỘC RAU I MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm nồi cơm điện
- Rèn cho HS kỹ nấu cơm cách, ngon
- Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp đỡ gia đình - Biết cách thực cơng việc chuẩn bị bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình
* GDSDNLTK&HQ: Khi nấu cơm bếp củi cần đun lủa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt (Hoạt động 1)
II ĐỒ DÙNG
GV: Tranh SGK trang 34, 35, 36
(38)A Bài cũ (3/)
GV: Gọi 2em lên bảng trả lời câu hỏi
HS1: Trình bày cách nấu cơm bếp đun?
HS2: Muốn nấu cơm bếp đun ngon ,chín dẻo cần ý khâu nào? B Bài
1 Giới thiệu bài: GV ghi đề HS nhắc lại 2 Dạy mới
*/ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bếp đun
H: Hãy trình bày cách nấu cơm bếp đun?
H: Nêu nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bếp đun? HS: 2em đọc nội dung mục SGK
HS: lớp quan sát hình SGK
H: Hãy nêu cách nấu cơm nồi cơm điện?
H: Hãy nêu cách nấu cơm gia đình mà em biết?
H: Hãy so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun?
HS: Nhiều em trả lời -GV Nhận xét- chốt lại cách nấu cơm
H: Cách nấu cơm bếp đun cách nấu cơm nồi cơm điện có giống khác nhau? GV: Gọi 2em lên bảng thực thao tác chuẩn bị nấu cơm nồi cơm điện
HS, GV: Quan sát nhận xét, bổ sung
GV: Lưu ý HS cách xác định lượng nước, cách san mặt gạo, cách lau khô đáy nồi trước nấu
*/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực cơng việc chuẩn bị luộc rau
GV: Yêu cầu HS quan sát hình SGK
H: Hãy nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? H: gia đình em thường luộc loại rau nào?
GV: Nhận xét chốt lại HS: Quan sát hình 2a,2b
H: Em nhắc lại cách sơ chế rau?
H: Hãy kể tên vài loại củ dùng để làm luộc? H: Khi luộc củ cần phải sơ chế nào?
GV: Gọi số HS lên bảng thao tác - GV theo dõi uốn năn cho HS hướng dẫn thêm cho HS cách ngắt rau muống, tước sơ vỏ đậu ve
*/ Hoạt động 3: Tìm hiểu cách luộc rau
GV: Yêu cầu HS đọc mục quan sát hình SGK H: Khi luộc rau cần phải làm việc ?
GV: Chốt lại lưu ý thêm cho HS : Cần đổ nhiều nước luộc rau, đun nước sôi cho rau vào, cho vào nước muối trước bỏ rau vào, đun to lửa, cần lật rau 2,3 lần
H: Khi vớt rau cần trình bày nào?
* GDSDNLTK&HQ: Các em cần lưu ý nấu cơm, luộc rau bếp củi (bếp ga) cần đun lủa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt
*/ Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập
GV: Nêu câu hỏi HS trả lời
H: Khi nấu cơm nồi điện cần chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ nào? H: Hãy trình bày cách nấu cơm nồi điện?
(39)H: Hãy so sánh cách luộc rau nhà em cách luộc rau nêu bài? GV: Nhận xét - chốt ý
C. Củng cố-Dặn dò
HS: Một số em nhắc lại cách nấu cơm, luộc rau GV: Nhắc em phụ giúp gia đình
GV: Nhận xét tinh thần học tập HS - em xem lại bài- chuẩn bị sau
- ¯
-Tiết 1 THỂ DỤC
BÀI: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRỊ CHƠI "DẪN BĨNG"
I MỤC TIÊU
- Học hai động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung.Chơi trò chơi "Dẫn bóng" - HS biết cách thực hai động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung
- HS biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn nơi tập
- Chuẩn bị cịi, bóng kẻ sân để tổ chức trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Phần mở đầu:
GV: Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Khởi động chỗ
2 Phần bản:
* Học động tác vươn thở: 3-4 lần, lần nhịp
GV: Nêu tên động tác, sau phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu cho HS tập theo Lần 1: GV thực chậm nhịp để HS nắm phương hướng biên độ động tác Lần GV hô nhịp chậm cho HS tập
(40)GV: Nhắc HS hít vào mũi thở miệng GV: Điều khiển lớp tập:
HS: Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV: Theo dõi sửa sai cho HS
* Học động tác tay: 3-4 lần lần nhịp (Cách hướng dẫn động tác vươn thở) GV: Chú ý nhắc HS: Nhịp ngẩng đầu căng ngực, nhịp 3: nâng khuỷ tay cao ngang vai HS: Luyện tập theo tổ( lần)
GV: Theo dõi sửa sai cho HS
HS: Ôn hai động tác vươn thở tay: 2-3 lần lần nhịp GV: Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện
HS: Báo cáo kết tập luyện: lần động tác nhịp * Trị chơi dẫn bóng
GV: Nêu tên trị chơi, sau cho HS chơi thử lần HS: Cả lớp chơi, thi đua tổ với GV: Quan sát nhận xét biểu dương
3 Phần kết thúc:
HS: Thực số động tác thả lỏng GV: Nhận xét đánh giá kết học
- ¯
CHỦ ĐỀ : VÒNG TAY BẠN BÈ
HỌAT ĐỘNG 2: TIỂU PHẨM “DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU” I - MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
- HS hiểu:Giúp đỡ, bảo vệ người yếu việc làm cần thiết - Giáo dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè
- Nắm ưu điểm, khuyết điểm tuần qua - Nắm kế hoạch tuần tới
II - QUY MÔ HỌAT ĐỘNG: Tổ chức theo theo quy mô lớp
III - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Kịch bản: “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”
- Đạo cụ: Mũ, áo cho vai Dế Mèn, nhà trò, Nhện chúa IV-CÁCH TIẾN HÀNH:
1 - Chuẩn bị:
GV phổ biến kịch tiểu phẩm cho đội kịch lớp
2 - Trình diễn tiểu phẩm:
3 - Thảo luận lớp sau xem tiểu phẩm:
a - Vì chị Nhà Trị lại run rẩy, sợ hãi? b - Nghe chuyện, anh Dế Mèn có thái độ gì? C - Vì sao, có lúc anh Dế Mèn dự?
d - Hành động Dế Mèn trước bọn Nhện độc hãn? e - Em có suy nghĩ trước việc làm anh Dế Mèn?
3 - Nhận xét – đánh giá:
- Cả lớp bình chọn diển viên xuất sắc
- GV kết luận, dặn HS học tập gương dũng cảm anh Dế Mèn Đánh giá hoạt động tuần qua
- Các tổ trưởng báo cáo - lớp trưởng báo cáo - GV nhận xét
* Ưu điểm:
(41)- Nhiều em tiến học tập (Xê, Hội, Zon)
- Tham gia tốt hoạt động đội, dọn vệ sinh khu vực quy định tốt
- Các em có ý thức việc học tập làm theo gương đạo đức Bác Hồ
*Khuyết điểm:
- Vẫn cịn vài em nói chuyện lớp, chơi chạy đuổi nhau, xếp hàng chậm lộn xộn
- Một số em trình bày bẩn, chữ xấu (Sơ Sổ) 5 Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục trì nề nếp học tập
- Tăng cường học làm , thường xuyên kiểm tra đồ dùng - Tăng cường rèn chữ viết giữ sạch, nhắc nhở tinh thần tự quản - Tiếp tục thực đôi bạn tiến