Kiến thức: HS phát biểu và chứng minh được hai định lí về tính chất của đường trung trực của một đoạn thẳng1. Kĩ năng: HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định đư[r]
(1)I M
B A
d
Ngày soạn:
TIẾT 59 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG
I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1 Kiến thức: HS phát biểu chứng minh hai định lí tính chất đường trung trực đoạn thẳng
2 Kĩ năng: HS biết cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng, xác định trung điểm đoạn thẳng thước compa Bước đầu vận dụng định lí để chứng minh tập đơn giản
3 Thái độ: HS học tập tích cực, tự giác
II PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp gợi mở, luyện tập
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Sgk + Sbt + Thước thẳng, compa
2 Học sinh: Sgk + Sbt + Vở ghi + Thước thẳng
IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1 Ổn định tổ chức lớp(1’)
Ngày Thứ Tiết thứ Lớp Sĩ số HS vắng
2 Kiểm tra cũ (10’)
? Thế trung trực đoạn thẳng?
Bài tập: Cho đoạn thẳng AB, dùng thước chia khoảng eke vẽ đường trung trực d đoạn thẳng AB Lấy M thuộc d So sánh MA MB?
3 Bài (30’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Định lí thuận
(10’)
- GV: Cho HS thực hành gấp giấy theo trình tự SGK
+) Gấp mảnh giấy
cho A B
? Nếp gấp đường đoạn thẳng AB? +) Từ điểm M nếp gấp, gấp đoạn thẳng MA MB
? Nhận xét độ dài nếp gấp?
- GV: Điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng có t/chất gì?
HĐ2: Định lí đảo (10’) - GV: ? Hãy lập mệnh đề đảo định lí trên? Sau đó, GV vẽ hình
- HS: Thực hành trả lời câu hỏi
- HS: Phát biểu định lí
- HS: Trả lời
1 Định lí tính chất các điểm thuộc đường trung trực a, Thực hành: (Sgk – 74)
Nhận xét:
- Nếp gấp trung trực AB
- Độ dài nếp gấp MA, MB khoảng cách từ M tới A B
Ta có: MA = MB
* Định lí: Sgk - 74
d trung trực đoạn thẳng
AB, Mdthì MA = MB.
2 Định lí đảo
(2)I M B A I M B A d I B A M Q P M N
yêu cầu HS thực ?1
HD: Xét trường hợp
MAB MAB
- GV: Hướng dẫn HS chứng minh trường
hợp MAB
- GV: Rút nhận xét Sgk – 75
HĐ3: Ứng dụng (10’) - GV: Giới thiệu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng MN thước compa
- GV: Nêu ý vẽ
- HS: Làm ?1
- HS: làm theo hướng dẫn
- HS: Làm
- HS: Lắng nghe làm theo hướng dẫn
- HS: Lắng nghe
GT Cho đoạn thẳng AB
MA = MB
KL M thuộc đường trung
trực AB
Chứng minh:
+) TH 1: Nếu MAB
Vì MA = MB nên M trung điểm đoạn thẳng AB
M thuộc đường trung trực của
đoạn thẳng AB
+) TH 2: MAB
Kẻ đoạn thẳng MI (với I trung điểm AB)
Ta có: AMI BMI c c c( )
AIMˆ BIMˆ
Mặt khác: AIMˆ BIMˆ 1800
AIMˆ BIMˆ 900
Vậy MI trung trực AB
* Nhận xét: SGK – 75
3 Ứng dụng
- Vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước compa +) Vẽ cung trịn tâm M, N có bán kính lớn
1 2MN +) Hai cung tròn cắt P Q
PQ đường trung trực của
MN
* Chú ý: Sgk – 76
4 Củng cố (2’)
- Hệ thống kiến thức trọng tâm - Bài tập 44 (Sgk – 76)
5 Hướng dẫn HS học làm tập nhà (2’)
- Học theo ghi + SGK, làm tập: 45; 46; 47 (Sgk – tr.76 + 77) - Hướng dẫn 46: Chứng minh A, D, E nằm trêm đường thẳng
V RÚT KINH NGHIỆM
(3)