mầm non mầm nguyễn thị vân thư viện giáo án điện tử

228 6 0
mầm non mầm nguyễn thị vân thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: Quan sát cây hoa hồng - Trò truyện với trẻ về mùa xuân, tết - Giới thiệu mục đích quan sát. - Kiểm tra sức khoẻ và trang phục của trẻ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT NGUYÊN ĐÁN THỜI GIAN THỰC HIỆN TUẦN TỪ NGÀY 14/1 – 15/2/2017 I Mục tiêu chủ đề.

1 Phát triển thể lực. 1 DD - SK

- Nhận biết số TP thông thường ăn hàng ngày trẻ : thịt, cá, trứng, tôm - Gạo, ngô, khoai, sắn

- Đậu, đỗ, lạc vừng

- Rau bắp cải, rau ngót, rau muống… củ cải, xu hào, đỗ nhóm TP( Trên tháp DD) - Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, VS môi trường sức khoẻ người: Không hái lá, bẻ cành…

- Nhận biết, phịng tránh khơng ăn loại hoa, dập nát… 2 PT Vận động

* Biết tập nhóm hơ hấp - Hơ hấp: Hít vào thở

- Tay: Đưa tay phía trước – sau vỗ vào - Chân: Đứng chân nâng cao gập gối

- Bụng: Cúi phía trước, ngửa người sau - Bật: Tiến phía trước

3.Các VĐ bản: + Chạy chậm 60 – 80 m

+ Trèo lên xuống gióng thang + Đập bắt bóng chỗ + Bật xa 35 - 40 cm

+ Nhảy lị cị; ném đích đứng

* Luyện tập khéo léo đôi bàn tay tập cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay mắt sử dụng số đồ dùng, dụng cụ: khi:Vo, xốy, vặn, búng ngón tay,vẽ, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối:

- Lắp ghép hình: Xây cơng viên, vườn ăn quả, vườn rau - Xé cắt đường thẳng: Xé dán mùa xuân, xé dán hoa - Tơ, vẽ hình: Vẽ xanh, tô màu rau, hoa,

- Cài, cởi cúc,xâu buộc dây

- Trò chơi “Cây cao, cỏ thấp”, “Chuyển rau” - Trò chơi: “Ném còn”

2 Phát triển nhận thức. 1 KPKH:

Đặc điểm bật, ích lợi cây, hoa, quen thuộc

- So sách giống khác 2-3 loại cây, hoa, quả, rau - Phân loại cây, hoa, quả, theo 1, dấu hiệu

(2)

- Làm quen với việc chăm sóc bảo vệ - Đặc điểm thời tiết mùa xuân tết nguyên đán

- Một số tượng thời tiết theo mùa ảnh hưởng đến sinh hoạt người LQVT:

- Đếm đối tượng phạm vi

- Phân biệt hình trịn với hình tam giác, hình vng với hình chữ nhật - TCHT: “Cửa hàng bán hoa”, “Hoa ấy”

Phát triển ngôn ngữ * Nghe

- Hiểu từ đặc điểm: Mùa xuân tiết trời mát mẻ

- Hiểu làm theo – yêu cầu: Con lấy hoa màu đỏ trồng vào vườn hình chữ nhật

- Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp với độ tuổi: Truyện: Củ cải trắng, đỗ - Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao loại cây, hoa, quả, rau, mùa xuân

* Nói

- Phát âm tiếng có chứa âm khó: Hoa lay ơn, hoa đào

- Bày tỏ tình cảm nhu cầu hiểu biết thân câu đơn: Bông hoa hồng đẹp - Trẻ trả lời đặt câu hỏi: Hoa hồng trồng để làm gì?( Làm cảnh )

- Nói thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Đọc thơ: Cây đào, hoa kết trái, tết vào nhà, vè trái

- Kể chuyện có hướng dẫn cơ: “Củ trắng” - Đồng dao dung dăng dung dẻ, lúa ngô cô đậu nành - Mô tả vật tượng, tranh ảnh

* Làm quen với việc Đọc - viết

- Xem nghe cô đọc loại sách khác nhau: Sự tích là, Sự tích lồi hoa - Nhận biết hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng

- Phân biệt phần mở đầu kết thúc sách - Giữ gìn BV sách

4 Phát triển tình cảm xã hội. 1 PTTC:

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói trị chơi hát, vận động, vẽ nặn, xếp hình

2 PTKN xã hội

- Một số quy định nơi công cộng (Không nên hái lá, bẻ cành cây, hoa, quả…) - Có ý thức chăm sóc bảo vệ

- Phân biệt hành vi -sai tốt- xấu - Tiết kiệm lượng, tiết kiệm nước tưới Phát triển thẩm mỹ

1 Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp SVHT thiên nhiên, sống

(3)

- Thể cảm xúc qua vẽ vật

2 Một số kỹ hoạt động âm nhạc hoạt động tạo hình

- Nghe loại nhạc khác nhau: Lý bông, Hoa thơm bướm lượn, Lý đa, mùa xuân

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái tình cảm hát: Màu hoa, quả, bầu bí, hoa trường em, đến tết

- Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, TT bài: Quả, Sắp đến tết

- Phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm: vẽ hoa mùa xuân, nặn chùm quả, xé dán hoa mùa

- Sử dụng kĩ vẽ nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét

- Biết nhận xét SP tạo hình màu sắc, hình dáng, đường nét

* Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật âm nhạc, tạo hình

- Lựa chọn, thể hình thức vận động theo nhạc, dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu hát

- Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo sản phẩm theo ý thích II Chuẩn bị.

- Tranh ảnh số loại cây, hoa quả, rau xanh Tranh ảnh ngày tết - Sách báo, thơ, truyện hoa quả, xanh, ngày tết…

- Giấy bút, hồ dán, kéo, hoạ báo, Ablum c liệu có liên quan đến chủ đề vào góc

- Yêu cầu cha mẹ trẻ sưu tầm gđ thứ có liên quan đến chủ đề mang đến lớp Ví dụ: chậu cây, loại hột hạt, tranh ảnh cây, rau …

III MẠNG NỘI DUNG THỰC VẬT – TẾT NGUYÊN ĐÁN: Thực tuần - Tên gọi loại Quả - phân biệt điểm giống khác qua đặc điểm loại Quả - Sự phát triển môi liên hệ với môi trường sống , cách chăm sóc bảo vệ

- Lợi ích cuả với sức khỏe người - Cách chăm sóc chế biến ăn từ quả, quả: ăn sống, nấu chín, …

- Cách bảo quản đồ tươi, đóng hộp…

- Tên gọi số loại rau - phân biệt điểm giống khác qua đặc điểm số loại rau

- Sự phát triển liên hệ với mơi trường sống , cách chăm sóc bảo vệ - Lợi ích cuả số loại rau với sức khỏe người - Cách chăm sóc chế biến ăn từ rau, quả: ăn sống, nấu chín, …

- Tên gọi Các phận Của

- Phân biệt giống khác nhau, đặc điểm bật số loại cây, phát triển cây, môi trường sống

- Ích lợi mơi trường sống

(4)

Một số loại rau Cây xanh

và môi trường sống

Thế giới thực vật Tết nguyên đán

Một số loại quả

Một s ố loại Hoa

Tết mùa xuân

- Trẻ biết tết truyền thống dân tộc Việt nam

- Trẻ biết số loại bánh đặc trưng ngày tết

- Biết số ăn đặc trưng ngày tết

- gia đình diễn ngày tết

- Biết bố mẹ dọn nhà, trang trí nhà ngày tết

- Trẻ biết tết đến trẻ lớn thêm tuổi

Trẻ Thể tình cảm trẻ với ông bà, bố mẹ

- Tên gọi loại hoa - Phân biệt so sánh tìm đặc điểm bật loại hoa

- Cách chăm sóc mơi trường sống loại hoa

(5)

IV/ MẠNG HOẠT ĐỘNG: Thực tuần

- Nhận biết số TP thơng thường ăn hàng ngày trẻ : thịt, cá, trứng, tôm

- Gạo, ngô, khoai, sắn - Đậu, đỗ, lạc vừng

- Rau bắp cải, rau ngót, rau muống… củ cải, xu hào, đỗ nhóm TP( Trên tháp DD)

- Lợi ích việc giữ gìn vệ sinh thân thể, VS môi trường sức khoẻ người: Không hái lá, bẻ cành…

- Nhận biết, phịng tránh khơng ăn loại hoa, dập nát…

2 PT Vận động

* Biết tập nhóm hơ hấp - Hơ hấp: Hít vào thở

- Tay: Đưa tay phía trước – sau vỗ vào - Chân: Đứng chân nâng cao gập gối

- Bụng: Cúi phía trước, ngửa người sau - Bật: Tiến phía trước

3.Các VĐ bản: + Chạy chậm 60 – 80 m

+ Trèo lên xuống gióng thang + Đập bắt bóng chỗ + Bật xa 35 - 40 cm

+ Nhảy lò cò; ném đích đứng

* Luyện tập khéo léo đôi bàn tay tập cử động bàn tay, ngón tay phối hợp tay mắt sử dụng số đồ dùng, dụng cụ: khi:Vo, xoáy, vặn, búng ngón tay,vẽ, véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối:

- Lắp ghép hình: Xây cơng viên, vườn ăn quả, vườn rau

- Xé cắt đường thẳng: Xé dán mùa xuân, xé dán hoa - Tơ, vẽ hình: Vẽ xanh, tơ màu rau, hoa,

- Cài, cởi cúc,xâu buộc dây

- Trò chơi “Cây cao, cỏ thấp”, “Chuyển rau” - Trò chơi: “Ném còn”

-.Chơi cửa hàng bán rau, hoa quả, giải khát sinh tố - Chơi khám bệnh

- Xây vườn hoa,công viên xanh

- Cắt dấu, đóng dấu, xếp hột hạt

TẠO HÌNH: - Xé dán hoa - Vẽ hoa mùa xuân

- Nặn chùm quả

ÂM NHẠC - Hát: lý xanh, VĐ hoa trường em, VTTT đến tết rồi, VTTN

(6)

V Mở chủ đề.

- Cơ trị chuyện, gợi mở để trẻ kể tên koại mà trẻ biết

- Kết hợp sử dụng vật thật( tranh ảnh, mơ hình ) hát, thơ, trị chơi câu đố phù hợp với nội dung chủ đề để lôi trẻ vào chủ đề

- Trưng bày tranh ảnh to, sách số đồ chơi, học liệu có liên quan đến chủ đề vào góc

- Yêu cầu cha mẹ trẻ sưu tầm gđ thứ có liên quan đến chủ đề mang đến lớp Ví dụ: chậu cây, loại hột hạt, tranh ảnh cây, rau …

Thế giới thực vật

tết nguyên đán

PT Nhận thức PT Ngôn ngữ

PT Thể chất PT Thẩm mỹ

KPKH: + Cây xanh môi trường sống + Trò chuyện tết nguyên đán + Tìm hiểu số loại rau + Tìm hiểu số loại + Tìm hiểu số loại hoa TỐN:

- Phân biệt hình trịn với hình tam giác, hình chữ nhật với hình vng

- Đếm đối tượng phạm vi

- Phát âm tiếng có chứa âm khó: Hoa lay ơn, hoa đào

VĂN HỌC

- Thơ: Cây đào, hoa kết trái, tết vào nhà, vè trái - Truyện: Củ cải trắng

PT TCXH

(7)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG Thực tuần: Từ ngày 14/1 đến ngày 18/1/2017 Ngày soạn: 10/1/2017

Ngày dạy: Thứ 2/14/1/2017

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

TRÒ CHƠI MỚI: CÂY CAO CỎ THẤP I Mục tiêu.

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết chơi theo trẻ lớn - Trẻ tuổi: Biết cách chơi, luật chơi * Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ cho trẻ * Thái độ:

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết II Chuẩn bị.

- Trang phục cô trẻ gọn gàng Sân chơi rộng III Tiến hành hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ.

1 Hoạt động 1: Giới thiệu tên trò chơi. - “ Đố vui”2

“ Cây x tán trịn.

Mùa hè rợp bóng sân trường em chơi” - Đố bé gì? (3t)

- Cây bàng nào, nào? (4t) - Trong thiên nhiên có loại gì? (4t) - Lá nào? (4t)

=> Có to, có nhỏ, mọc thành chùm, đơn, để thử tài tìm chơi trò chơi “ Cây cao cỏ thấp”

2 Hoạt động 2: Cách chơi, luật chơi.

* Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn nói cao trẻ đứng lên, nói cỏ thấp trẻ ngồi xuống, trẻ làm động tác khơng phù hợp bị thua * Luật chơi: Nếu sai phải nhảy lò cò.

3 Hoạt động 3: Cô chơi mẫu

- Cô số trẻ chơi mẫu cho trẻ quan sát

- Đố gi, đố gì?

- Cây bàng - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi

(8)

4 Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi -5 lần

5 Hoạt động 5: Nhận xét

- Nhận xét dựa vào trình chơi trẻ

mẫu

- Trẻ chơi hướng dẫn cô

_ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ

Dạy từ mới: bưởi, ổi, xoài

Câu mới: bưởi to nhẵn, ổi có gân, xồi dài Ôn từ: ong, bướm, chuồn chuồn

Câu học: ong, bướm, chuồn chuồn I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: bưởi, ổi, xoài - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: bưởi to nhẵn, ổi có gân, xồi dài II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Cây bưởi, ổi, xoài - Hệ thống câu hỏi: + Đây gì?

+ có đặc điểm gì? + Trồng để làm gì? - Từ mới: bưởi, ổi, xoài

- Câu mới: bưởi to nhẵn, ổi có gân, xồi dài III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “lý xanh” - Các vừa hát hát nói gì? - Nhà trồng loại gì?

- Ngồi cịn biết nữa?

- có nhiều loại xanh, xanh giúp cho môi trường xanh – – đẹp đấy, xanh cịn cho bóng mát

- Cơ dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: ong, bướm, chuồn chuồn - Câu học: ong, bướm,

con chuồn chuồn Hoạt động 3: Học từ mới, câu + Cô vào bưởi

- Cơ có đây?

- Trẻ hát - Cây xanh - Cây mận… - Cây cam…

(9)

- Con có nhận xét bưởi? - Cô đọc mẫu câu: bưởi to nhẵn - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm , cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

- Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

+ Cây ổi, xoài cho trẻ phát âm tương tự => Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ 4 Luyện tập

- Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào trẻ phải nói nhanh tên - Cô nhận xét trẻ chơi

IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ thi đua

- Trẻ chơi

_ Ngày soạn: 12/1/2017

Ngày dạy: Thứ 3/15/1/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: keo, xấu, sương rồng

Câu mới: keo nhỏ dài, xấu nhỏ ngắn, xương rồng có gai Ơn từ: bưởi, ổi, xồi

Câu học: bưởi to nhẵn, ổi có gân, xồi dài I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: keo, xấu, sương rồng - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: keo nhỏ dài, xấu nhỏ ngắn, xương rồng có gai

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Cây keo, xấu, xương rồng - Hệ thống câu hỏi: + Đây gì?

+ có đặc điểm gì? + Trồng để làm gì?

- Từ mới: keo, xấu, xương rồng

(10)

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “lý xanh” - Các vừa hát hát nói gì? - Nhà trồng loại gì?

- Ngồi cịn biết nữa?

- có nhiều loại xanh, xanh giúp cho mơi trường xanh – – đẹp đấy, ngồi xanh cịn cho bóng mát

- Cơ dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: bưởi, ổi, xoài

- Câu học: bưởi to nhẵn, ổi có gân, xoài dài

Hoạt động 3: Học từ mới, câu + Cô vào keo

- Cơ có đây? - Lá keo NTN?

- Cô đọc mẫu câu: keo nhỏ dài - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cơ ý sửa sai cho trẻ

+ Cây xấu, xương rồng cho trẻ phát âm tương tự

=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cô vào keo, xấu, xương rồng - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi cô vào trẻ phải nói nhanh tên - Cơ nhận xét trẻ chơi

IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ hát - Cây xanh - Cây mận… - Cây cam…

- Trẻ đọc

- Cây keo - trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ thi đua

(11)

Ngày soạn: 14/1/2017 Ngày dạy: Thứ 4/16/1/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: bách tán, vạn niên thanh, ban

Câu mới: bách tán thân màu nâu, vạn niên to dài, ban to trịn Ơn từ: keo, xấu, sương rồng

Câu học: keo nhỏ dài, xấu nhỏ ngắn, xương rồng có gai I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: keo, xấu, sương rồng - Nghe hiểu câu hỏi cô yêu cầu

- Nói từ câu: bách tán thân màu nâu, vạn niên to dài, ban to tròn

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: bách tán, vạn niên thanh, ban - Hệ thống câu hỏi: + Đây gì?

+ có đặc điểm gì? + Trồng để làm gì? - Từ mới: bách tán, vạn niên thanh, ban

- Câu mới: : bách tán thân màu nâu, vạn niên to dài, ban to tròn III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “lý xanh” - Các vừa hát hát nói gì? - Nhà trồng loại gì?

- Ngồi cịn biết nữa?

- có nhiều loại xanh, xanh giúp cho môi trường xanh – – đẹp đấy, ngồi xanh cịn cho bóng mát

- Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

Ôn từ: keo, xấu, sương rồng

Câu học: keo nhỏ dài, xấu nhỏ ngắn, xương rồng có gai

3 Hoạt động 3: Học từ mới, câu + Cô vào bách tán

- Cơ có đây?

- Thân bách tán màu gì?

- Cô đọc mẫu câu: Cây bách tán thân màu nâu

- Trẻ hát - Cây xanh - Cây mận… - Cây cam…

- Trẻ đọc

(12)

- Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

+ Cây vạn niên thanh, ban cho trẻ phát âm tương tự

=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cô vào bách tán, vạn niên thanh, ban - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi cô vào trẻ phải nói nhanh tên - Cơ nhận xét trẻ chơi

IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ thi đua

- Trẻ chơi

_ Ngày soạn: 15/1/2017

Ngày dạy: Thứ 5/17/1/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: hoa giấy, chuối, hoa xác pháo

Câu mới: hoa giấy hoa màu hồng, chuối to nhẵn, hoa xác pháo hoa màu đỏ

Ôn từ: bách tán, vạn niên thanh, ban

Câu học: bách tán thân màu nâu, vạn niên to dài, ban to tròn I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: hoa giấy, chuối, hoa xác pháo - Nghe hiểu câu hỏi cô yêu cầu

- Nói từ câu: hoa giấy hoa màu hồng, chuối to nhẵn, hoa xác pháo hoa màu đỏ

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: hoa giấy, chuối, hoa xác pháo - Hệ thống câu hỏi: + Đây gì?

(13)

+ Trồng để làm gì?

- Từ mới: hoa giấy, chuối, hoa xác pháo

- Câu mới: : hoa giấy hoa màu hồng, chuối to nhẵn, hoa xác pháo hoa màu đỏ

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “lý xanh” - Các vừa hát hát nói gì? - Nhà trồng loại gì?

- Ngồi cịn biết nữa?

- có nhiều loại xanh, xanh giúp cho môi trường xanh – – đẹp đấy, xanh cịn cho bóng mát

- Cơ dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

Ôn từ: bách tán, vạn niên thanh, ban

Câu học: bách tán thân màu nâu, vạn niên to dài, ban to tròn

3 Hoạt động 3: Học từ mới, câu + Cô vào hoa giấy

- Cơ có đây? - Hoa giấy màu gì?

- Cơ đọc mẫu câu: Cây hoa giấy hoa màu đỏ - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cơ ý sửa sai cho trẻ

+ Cây chuối, hoa xác pháo cho trẻ phát âm tương tự

=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào hoa giấy, chuối, hoa xác pháo - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào trẻ phải nói nhanh tên

- Trẻ hát - Cây xanh - Cây mận… - Cây cam…

- Trẻ đọc

- Cây hoa giấy - trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

(14)

- Cô nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi - Trẻ chơi

_ Ngày soạn: 16/1/2017

Ngày dạy: Thứ 6/18/1/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Ôn từ: keo, xấu, sương rồng bưởi, ổi, xoài

Câu học: keo nhỏ dài, xấu nhỏ ngắn, xương rồng có gai bưởi to nhẵn, ổi có gân, xoài dài

I Mục tiêu

- Nghe, hiểu nói từ: keo, xấu, sương rồng bưởi, ổi, xoài

- Nghe hiểu câu hỏi cô yêu cầu

- Nói từ câu: keo nhỏ dài, xấu nhỏ ngắn, xương rồng có gai bưởi to nhẵn, ổi có gân, xồi dài

II Chuẩn bị

- Đồ dùng: Cây keo, xấu, sương rồng bưởi, ổi, xoà - Hệ thống câu hỏi:

+ Đây gì?

+ có đặc điểm gì? + Trồng để làm gì?

- Ơn từ: keo, xấu, sương rồng bưởi, ổi, xồi

- Ơn câu: keo nhỏ dài, xấu nhỏ ngắn, xương rồng có gai bưởi to nhẵn, ổi có gân, xồi dài

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “lý xanh” - Các vừa hát hát nói gì? - Nhà trồng loại gì?

- Ngồi cịn biết nữa?

- có nhiều loại xanh, xanh giúp cho môi trường xanh – – đẹp đấy, ngồi xanh cịn cho bóng mát

- Trẻ hát - xanh - Cây ổi…

(15)

- Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: keo, xấu, sương rồng bưởi, ổi, xoài

- Câu học: keo nhỏ dài, xấu nhỏ ngắn, xương rồng có gai bưởi to nhẵn, ổi có gân, xồi dài

- Cơ vào keo, xấu, sương rồng bưởi, ổi, xoài

- Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc 3 Luyện tập

- Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào trẻ nói nhanh tên - Cơ nhận xét trẻ chơi

IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơ

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ thi đua đọc - Trẻ chơi

_

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MỘT SỐ LOẠI HOA Thực tuần: Từ ngày 21/1 đến ngày 25/1/2017 Ngày soạn: 17/1/2017

Ngày dạy: Thứ 2/21/17/2013

HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC Đề tài: Trèo lên xuống gióng thang I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ mạnh dạn trèo lên xuống thang - Trẻ tuổi: Tập trèo thang theo trẻ lớn

- Trẻ tuổi: Biết trèo lên xuống thang nhịp nhàng, biết phối hợp chân tay kia, nắm cách chơi, luật chơi

* Kỹ năng:

(16)

- Trẻ có ý thức tập luyện II Chuẩn bị:

- Thang thể dục

- Trang phục trẻ gọn gàng III Tổ chứchoạt động.

1 Hoạt động 1: Trò truyện xanh. - Cô trẻ hát em yêu xanh lần - Các vừa hát hát gì? (3t)

- Các kể cho cô xanh mà biết - Nhũng ăn quả? (4t)

- Nhũng bóng mát? (4t)

=> Bố mẹ trồng nhiều rau củ đến lúc thu hoạch hôm giúp bố mẹ hái giàn cao để chế biến ăn

2 Hoạt động 2: Khởi động.

- Để hái ta phải trèo thang cao nhiều bậc mỏi chân tay nên khởi động cho chân vững để trèo thang

- Cô hiệu cho trẻ chạy theo vòng tròn kết hợp kiểu Sau hàng

3 Hoạt động 3: Trọng động. a Bài tập phát triển chung: - Sau tập thể dục

- Tay: Đưa tay trước lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Cúi gập người trước - Bật: Bật chụm chân

b Vận động Trèo lên xuống thang - Bây thấy người nào?

- Chúng trèo lên bâc thang để hái xuống

* Cô làm mẫu: lần

- Lần khơng phân tích động tác

- Lần kết hợp phân tích động tác

- Cô đứng trước thang tay bám vào thành thang, cô bước chân phải lên bậc thang thứ nhất, đồng thời đưa tay trái lên , cô bước chân trái lên bậc thang thứ kết hợp tay phải đưa lên cô bước kết hợp chân tay kia, bước đến bậc thang cuối cùng, cô bước xuống cô bước chân kết hợp chân tay (Nhớ trèo chân bậc) cuối hàng

- Trẻ hát - Cây xanh

- Cây ban, xoài - Cây nhãn, xoài - Cây ban, bàng

- Trẻ chạy nhẹ nhàng - Trẻ tập theo nhịp hô cô

- lần x nhịp - lần x nhịp - lần x nhịp - lần x nhịp

(17)

* Khi trèo lên thang tay chạm vào coi hái

* Trẻ thực

- Mời trẻ lên trèo thang lần - Cô gọi trẻ lên thực

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ trèo nhịp nhàng khéo léo hái

* Hoạt động 4: Trị chơi “Lá gió” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi

*Hoạt động Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 phút cho trẻ chơi

- trẻ lên tập

- Lần lượt trẻ tâp

- Trẻ ý lắng nghe, cách chơi, luật chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát Cây bách tán TCVĐ: Gieo hạt - Mèo đuổi chuột

Chơi tự do: Phấn, bóng, cắp cua, cây, hoa, đồ chơi ngồi trời I, MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Trẻ ngồi trời tắm nắng, hít thở khơng khí lành quan sát bách tán, biết tên gọi, đặc điểm bách tán Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ

+ 3t: Biết tên vài đặc điểm (gốc, thân, lá, )

+ 4t: Biết đặc điểm bách tán xoè thành tầng lợi ích - Trẻ thuộc hát "Em yêu xanh"

- Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ Qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ + 3t: Rèn kỹ quan sát

+ 4t: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ - Thái độ: GD trẻ chăm sóc, bảo vệ II CHUẨN BỊ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Phấn, bóng, lá, hoa, sỏi, sắc xô, mũ mèo, mũ chuột III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ

- Cơ kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ, nhắc trẻ tên đối tượng quan sát

- Cho trẻ hàng dài hát: "Em yêu xanh" chỗ bách

Hoạt động trẻ - Trẻ lại gần cô

(18)

tán

2 Hoạt động 2: Quan sát bách tán - Trước mặt gì? 3t

- Cây bách tán có đặc điểm gì? 3t - Thân nào?4t

- Tán nào? Lá có đặc biệt? 4t

=> Cây bách tán có thân thẳng, tán xịe tầng đẹp (cho trẻ đếm tán lá) Bách tán trăm tán, nghĩa nhiều tán Lá nhỏ xíu gọi "lá kim"

- Trồng bách tán để làm gì? 4t

- Ngồi bách tán sân cịn có gì? 4t - Làm để bách tán xanh tốt? 4t - GD trẻ chăm sóc bảo vệ

3 Hoạt động 3: TCVĐ "Gieo hạt - mèo đuổi chuột" - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi (mỗi trị chơi cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

4 Hoạt động 4: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, bao quát chơi trẻ 5 Hoạt động 5: Kết thúc: Cơ nhận xét cho trẻ ngồi

- Cây bách tán - Lá, thân, cành - Thân thẳng

- Tán xòe đều, thành tầng

- Làm cảnh, trang trí nhà - hoa ban, bách tán

- Trẻ nghe nói - Trẻ TL

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ……… Những biểu tình

trạng sức khoẻ trẻ

……… ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

(19)

Ngày soạn: 20/1/2017

Ngày dạy: Thứ 3/22/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Một số loại hoa I/ Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi nhận biết đặc điểm số loại hoa ( cấu tạo, mầu sắc…) - Trẻ tuổi biết so sánh nhận biết giống khác hai loại hoa - Luyện hát “ Màu hoa”; luyện đọc thơ “ chăm vườn hoa”

* Kĩ năng:

- Trẻ tuổi rèn kĩ ý, ghi nhớ phát triển ngôn ngữ

- Trẻ tuổi rèn kĩ ý, quan sát phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc * Thái độ:

- Giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường, chăm sóc, bảo vệ hoa II/ Chuẩn bị:

- Hoa tươi ( Hoa hồng, cúc, đồng tiền, lay ơn, huệ…) - Lơ tơ, tranh số loại hoa

- Vịng thể dục - Hình thức: Tổ

III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Hát màu hoa - Cô trẻ hát lần

- hát nói điều gì? (3t)

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại hoa, loại hoa có hình dáng, màu sắc, hương thơm khác Hơm tìm hiểu số loại hoa 2 Hoạt động 2: Quan sát hoa đàm thoại hoa * Hoa hồng:

- Cơ đọc câu đố:

Cây trồng trước nhà Thân cành nho nhỏ nhiều gai

Hương thơm ngào ngạt sớm mai

Hoạt động trẻ - Hát cô

- Màu sắc hoa

(20)

Trắng hồng nhung đỏ loại hoa chi - Cô đưa hoa hồng

- Hoa hồng có đặc điểm gì? (3-4t) - Cành, nào? Có màu gì? (4t) - Cánh hoa nào? Có màu gì? (4t) - Cuống hoa có gì? (4t)

- Ngửi hoa hồng ta thấy mùi gì? (3-4t) - Trồng hoa hồng để làm gì? (3-4t)

- Muốn xanh tốt cho nhiều hoa ta phải làm gì? (4t) => Cơ nhấn mạnh đặc điểm hoa hồng cành có gai, có cưa, cánh to trịn có mùi thơm hoa hồng có nhiều màu sắc khác màu vàng, hồng, cam

* Quan sát hoa cúc: - Cho trẻ chơi trốn cô

- Cho trẻ nhận xét đặc điểm hoa cúc tương tự - Cho trẻ ngửi hoa

=> Cô nhấn mạnh đặc điểm hoa cúc: hoa cúc có cành, to có rãnh, cánh hoa cúc nhỏ dài màu vàng, khơng có mùi thơm

3 Hoạt động 3: So sánh:

* So sánh: Hoa hồng- Hoa cúc

- giống nhau: hoa trồng để làm cảnh

- Khác nhau: thân hoa hồng có gai, có cưa, cánh hoa hồng to màu đỏ, hoa hồng có mùi thơm Thân hoa cúc khơng có gai, cúc to, cánh hoa dài, nhỏ, màu trắng hoa cúc thơm dịu hoa hồng ( cô gọi cá nhân trả lời- cô nhận xét củng cố lại)

* Quan sát hoa đồng tiền - Cơ đọc câu đố:

Hoa lạ em

Mua chẳng lại tên tiền

- Cô đưa hoa đồng tiền cho trẻ quan sát nhận xét đặc điểm hoa

=> Cơ nhấn mạnh hoa đồng tiền có cuống dài, hoa đồng tiền màu đỏ, cánh hoa nhỏ dài Hoa đồng tiền có nhiều loại: đồng tiền đơn cánh , đồng tiền kép có nhiều tầng cánh xếp chồng lên nhau, có nhiều màu sắc khác

* Hoa huệ

- Cô đưa hoa huệ cho trẻ quan sát nêu lên nhận xét

- Có cành lá, bơng hoa - Trẻ trả lời

- Cánh hoa to tròn, màu đỏ

- có lá, gai - Mùi thơm - Để làm cảnh

- Chăm sóc, bảo vệ hoa

- Trẻ chơi trò chơi - trẻ trả lời

- Trẻ so sánh

- Trẻ đoán hoa đồng tiền

(21)

* Mở rộng kiến thức:

- Cho trẻ kể tên số loại hoa khác trẻ biết - Cô đưa số hoa cho trẻ xem

- Trồng hoa để làm gì? (4t)

- Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì? (3-4t)

=> Giáo dục trẻ gieo hạt, trồng cây, chăm sóc bảo vệ khơng ngắt bẻ cành…

- Cho trẻ đọc thơ “ Chăm vườn hoa” 3.Hoạt động 3: Phân loại hoa

- Cách chơi: Chia trẻ làm đội xếp hàng dọc Khi có hiệu lệnh bạn bật liên tục qua vòng tròn chọn loại hoa theo yêu cầu cô cắm vào lọ chạy cuối hàng, bạn thứ hai tiếp tục… khoảng thời gian hai phút đội chọn nhiều hoa theo yêu cầu cô đội thắng

- Luật chơi: Khi bật khơng giẫm chân vào vịng trịn Chọn hoa theo yêu cầu cô

- Tổ chức chơi: Chơi lần

lần chọn hoa cánh to, cánh nhỏ Lần chon hoa có mùi thơm

- Sau lần chơi đếm kiểm tra kết IV/ Kết thúc:

- Cho trẻ hát “ Ra thăm vườn hoa”

xét

- Hoa huệ, hoa dừa, trà my

- Làm cảnh

- Chăm sóc, bảo vệ

- Nghe cách chơi

- Nghe luật chơi - Thi đua chơi

- Trẻ hát chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát Cây hoa giấy TCVĐ: Gieo hạt – Luồn dế

Chơi tự do: Phấn, bóng, vịng I, MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

+ 3t: Biết tên vài đặc điểm (gốc, thân, lá, ) + 4t: Biết đặc điểm hoa giấy to lợi ích - Trẻ thuộc hát "Em yêu xanh"

* Kỹ năng:

(22)

+ 4t: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ * Thái độ:

- GD trẻ chăm sóc, bảo vệ II CHUẨN BỊ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng - Phấn, bóng, vịng, sắc xơ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ

- Cơ kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ, nhắc trẻ tên đối tượng quan sát

- Cho trẻ hàng dài hát: "Em yêu xanh" chỗ hoa giấy

2 Hoạt động 2: Quan sát hoa giấy - Trước mặt gì? 3t

- Cây hoa giấy có đặc điểm gì? 3t - Thân nào?4t

- Lá nào? 4t

=> Cây hoa giấy to, nhẵn, cành có gai - Trồng hoa giấy để làm gì? 4t

- Ngồi hoa giấy sân cịn có gì? 4t - Làm để hoa giấy xanh tốt? 4t - GD trẻ chăm sóc bảo vệ

3 Hoạt động 3: TCVĐ "Gieo hạt – Luồn dế" - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi (mỗi trị chơi cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

4 Hoạt động 4: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, cô bao quát chơi trẻ 5 Hoạt động 5: Kết thúc: Cơ nhận xét cho trẻ ngồi

Hoạt động trẻ - Trẻ lại gần cô

- Trẻ hát

- Cây hoa giấy - Lá, thân, cành - Thân thẳng - Lá to

- Làm cảnh, trang trí nhà - hoa ban, bách tán

- Trẻ nghe cô nói - Trẻ TL

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

_ Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ………

(23)

trạng sức khoẻ trẻ ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

………

Ngày soạn: 21/1/2017 Ngày dạy: Thứ 4/23/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC Đề tài: Thơ : Hoa kết trái I, Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi nhớ tên thơ, biết đọc thơ theo trẻ lớn

-Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ, biết thiên nhiên có nhiều loại loại có hoa khác

- Trẻ biết trò chuyện số loại

- Trẻ biết hát “ra vườn hoa”, luyện đếm phạm vi * Kỹ năng:

- Trẻ tuổi rèn kĩ ý, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ - Trẻ tuổi rèn kĩ đọc thơ,phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ minh hoạ nội dung thơ

- Tranh lô tô hoa quả( cà, mướp, lựu, đỗ, mận) - Vòng thể dục

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trị truyện xanh. - Xúm xít Chơi gieo hạt

- Các gieo hạt gì? Hạt nẩy thành gì? (3-4t) - Cây có ích lợi gì? (4t)

- Trẻ đứng quanh chơi trò chơi

(24)

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại xanh, có tên gọi khác nhau, cho hoa, khác “Cô thu Hà” Rất thích hoa màu tím, màu đỏ, màu vàng nên sáng tác thơ “Hoa kết trái” để biết thơ nói lên hoa gì, mời nhẹ nhàng chỗ lắng nghe

2 Hoạt động 2: Đọc mẫu

- Cô đọc lần Lần đọc kết hợp tranh minh hoạ 3 Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn. - Cơ vừa đọc thơ gì? sáng tác? (3t)

- Trong thơ thu Hà tả loại hoa gì? (4t) - Câu thơ tả màu sắc hoa? (4t)

=> Thiên nhiên tươi đẹp xung quanh ta có nhiều hoa Mỗi loại hoa có màu sắc khác nhau, hoa cà màu tím, hoa mướp màu vàng, cịn hoa lựu đỏ rực rỡ chói chang, hoa vừng lại nho nhỏ, hoa đỗ xinh xinh, hoa mận đẹp dịu dàng với màu trắng Đúng vườn hoa đẹp Cô đến thăm vườn hoa

-> Trích: “ hoa cà tim tím Rung rinh gió”

=> Rung rinh: Là có gió thổi nhẹ làm cho cánh hoa, đung đưa nhẹ nhàng

- Cho trẻ qua sát cành hoa cắm vào lọ, dùng quạt quạt nhẹ cho khẽ bay

- Cô thu hà khuyên bạn nhỏ nào? (3t) - Vì lại khun vậy? (4t)

=> Mỗi loại hoa kết thành loại Trong chứa nhiều vi ta thực phẩm cho ăn hàng ngày cô Thu hà nhắc bạn nhỏ đừng hái hoa để ngày hoa kết trái cho ăn

- Nếu thấy bạn hái hoa làm gì? (4t) - Cơ nhắc bạn nhỏ

-> Trích: “Này bạn nhỏ Nên hoa kết trái”

-Trái: gọi miền bắc gọi quả, miền nam gọi trái

- thơ nhắc đến loại hoa Là hoa gì? (4t) - Trẻ kể tên chọn tranh hoa gài lên bảng

- Cả lớp đếm số hoa

= > Những loại hoa khơng có màu sắc đẹp mà kết thành

4 Hoạt động 4: Trò chơi “Hoa ấy”

- Mỗi loại hoa kết thành khác nhau, chọn cho hoa với

- Cơ nói cách chơi, luật chơi

- Lắng nghe cô đọc - Bài: hoa kết trái - Hoa cà, hoa mướp -“hoa cà tim tím ”

- Trẻ đọc trích

- Trẻ quan sát

- Đừng hái hoa

- Vì hoa đẹp, hoa cho

- bảo bạn đừng hái hoa - Đọc cô

- Trẻ trả lời

(25)

- Tổ chức cho trẻ chơi lần Cô trẻ kiểm tra kết 5 hoạt động 5; Dậy trẻ đọc thơ.

- lớp đọc 2, lần

- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

= >Ngồi hoa thơ cịn nhiều loại hoa khác hoa đẹp, có ích nên cá phải bảo vệ chăm sóccây

6 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “ vườn hoa” chơi

- tổ thi đua chơi - trẻ đọc thơ

- Từng tổ đọc, nhóm, cá nhân trẻ lên đọc

- Trẻ chơi _

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chơi vận động: Kéo co – bắt chước tạo dáng

Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngồi trời, sỏi đá, phấn, vịng I, MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Trẻ ngồi trời tắm nắng, hít thở khơng khí lành chơi trò chơi "Kéo co – bắt chước tạo dáng" Nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ

+ Trẻ 3T: Biết dạo theo trẻ nhỡ

+ Trẻ 4T: Chú ý lắng nghe nhìn ngắm xung quanh * Kỹ năng:

- Rèn khả ý nghe, tư duy, nhanh nhẹn cho trẻ + Trẻ 3T: rèn khả ý nghe

+ Trẻ 4T: Rèn ý lắng nghe trẻ - Trẻ thuộc hát "ai yêu mèo" * Thái độ:

- GD trẻ đoàn kết chơi II CHUẨN BỊ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Sỏi đá, phấn, vịng, đồ chơi ngồi trời

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động trẻ Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ, dạo chơi quanh sân - Cơ kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ, trang phục trẻ - Cho trẻ hàng dài hát: Ai yêu mèo

đi dạo chơi quanh trường cho trẻ đứng lại, trị chuyện với trẻ

- Dạo chơi quanh sân thấy gì? (3-4t) => Cơ chốt lại sau câu trả lời trẻ

- Trẻ lại gần cô - Trẻ hát

(26)

2 Hoạt động 2: TCVĐ "Kéo co – bắt chước tạo dáng" - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi (mỗi trị chơi cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

3 Hoạt động 3: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, bao qt chơi trẻ

4 Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ ngoài

bạn

- Trẻ nghe nói - Trẻ trả lời - Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ……… Những biểu tình

trạng sức khoẻ trẻ

……… ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

……… _

Ngày soạn: 22/1/2017 Ngày dạy: Thứ 5/24/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài: Xé dán hoa

I/ Mục tiêu: * Kiến thức:

(27)

- Trẻ tuổi: Biết sử dụng kĩ xé tạo thành cánh hoa, hoa, biết phết hồ vào mặt trái hoa để dán, dán hoa cân đối, biết trang trí tranh hợp lí

- Trẻ biết trị chuyện số loại hoa, biết hát “mùa xuân” * Kỹ năng:

- Luyện kĩ xé dán cho trẻ * Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức thực nhiệm vụ giao II/ Chuẩn bị:

- Tranh mẫu xé dán hoa

- Giấy vẽ, giấy màu, keo dán, bút màu cho trẻ III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô

1 Hoạt động 1: Hát " mùa xuân" Trò chuyện số loại hoa

- Cô trẻ hát lần

- Trong hát nói loại hoa gì? (4t) - Cho trẻ kể tên số loại hoa trẻ biết

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại hoa khác hơm xé dán hoa

2 Hoạt động 2: Quan sát tranh thảo luận cách thực hiện

Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát

* Bức tranh xé dán loại hoa gì? (4t) - Quan sát kỹ bơng hoa xé gì? (4t) - Cánh hoa xé ntn? (4t )

- Cành hoa xé ntn? (4t) - Lá hoa xé ntn? (4t)

* Cô đưa chùm hoa cho trẻ quan sát - Đậy hoa gì? (4t)

- Hoa phong lan mọc thành chùm, chùm có nhiều bơng hoa

- Muốn xé chùm hoa phong lan ta xé ntn? ( Xé dải dài thành cuống hoa Xé nhiều hình trịn nhỏ làm bơng hoa, nụ hoa

* Cô hỏi ý định trẻ xem thích xé hoa gì? Xé xong làm gì? dán ntn?

3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô quan sát hướng dẫn cách xé cho trẻ yếu - Nhắc trẻ xé hoa xếp vào trang giấy,

Hoạt động trẻ - Hát cô

- Hoa đào, hoa mai

- Quan sát tranh mẫu - Hoa cúc…

- Cành, lá, cánh hoa, nhụy - xé lượn tròn, cánh nhọn - Xé thành dải

- Hoa phong lan

(28)

xé xong dán Xé xong giấy thừa để vào rổ để giữ gìn lớp học

- Nhắc trẻ lựa chon nhiều giấy màu để xé bơng hoa có màu sắc khác

- Khuyến khích trẻ xé thêm chi tiết ông mặt trời, đám mây, ong bướm

4 Hoạt động 4:Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang lên trưng bày

- Cho trẻ nhận xét mình, bạn

- Cô nhận xét số ( Nhận xét bố cục tranh, tô màu, sáng tạo )

5 Hoạt động 5: Kết thúc:

Cho trẻ chơi, số trẻ dọn đồ dùng

- Trẻ trả lời

- Trẻ mang treo vào giá - 2- trẻ nhận xét

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QSCMĐ: Quan sát hoa cúc cánh bướm TCVĐ: Bắt chước tạo dáng, mèo chim sẻ Chơi tự do: Xâu dây hoa, phấn, bóng I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết tên gọi số đặc điểm hoa cúc cánh bướm - Trẻ tuổi: Củng cố tên gọi đặc điểm hoa cúc áo lợi ích hoa cúc cánh bướm

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi Nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ - Trẻ thuộc hát "màu hoa"

* Kỹ năng:

- Trẻ tuổi: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tuổi: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định

* Giáo dục: Trẻ chăm sóc, bảo vệ hoa II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng:

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Xâu dây hoa, phấn, bóng, sắc xơ Hình thức: Nhóm

(29)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ

- Cô kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ, nhắc trẻ tên đối tượng quan sát

- Cho trẻ hàng dài hát "màu hoa" chỗ hoa cúc áo

2 Hoạt động 2: Quan sát hoa cúc cánh bướm + Cây đây?(3t)

+ Cây hoa cúc cánh bướm có đặc điểm gì? (4t) + Hoa cúc cánh bướm đâu? hoa màu gì? (4t) + Hoa cúc cánh bướm to hay nhỏ? (4t)

+ Cánh hoa nào? (4t)

+ Trồng hoa cúc cánh bướm để làm gì? ( trẻ trả lời cô động viên trẻ) (4t)

+ Ngoài hoa cúc cánh bướm bồn hoa cịn trồng gì? (4t)

+ Muốn hoa cúc cánh bướm xanh tốt cháu làm chăm sóc cây? (3-4t)

- Cơ củng cố lại -> giáo dục trẻ

3 Hoạt động 3: TCVĐ " Mò chim sẻ, bắt chước tạo dáng"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi - Hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi (cô cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

4 Hoạt động 4: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đoàn kết

- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, cô bao quát chơi trẻ

5 Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô kiểm tra sĩ số trẻ

- Cô nhận xét cho trẻ thu dọn đồ chơi

- Trẻ lại gần cô - Trẻ hát

- Cây hoa cúc cánh bướm - Trẻ trả lời

- Trẻ chỉ, hoa màu vàng - Hoa to

- Trẻ TL - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Chăm sóc bảo vệ - Lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ TL - Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ………

(30)

trạng sức khoẻ trẻ ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

……… _

Ngày soạn: 23/1/2017 Ngày dạy: Thứ 6/25/1/2017

HOẠT ĐỘNG HOC: ÂM NHẠC NDTT: VĐ “Hoa trường em NDKH: NH “Hoa thơm bướm lượn”

Trị chơi: Hát theo hình vẽ I Mục tiêu.

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết hát vỗ tay theo nhịp theo trẻ lớn

- Trẻ tuổi: Biết hát thuộc hát biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát " Hoa trường em"

-Trẻ lắng nghe cô hát hưởng ứng cô hát "Hoa thơm bướm lượn” - Biết cách chơi luật chơi trị chơi "Hát theo hình vẽ"

- Trẻ biết kể số loại hoa * Kỹ năng:

- Trẻ tuổi: Rèn kỹ hát, phát triển tai nghe

- Trẻ tuổi: Rèn kĩ vỗ tay theo nhịp hát Phát triển khả nghe hát, tính nhanh nhẹn

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu ca hát, yêu hoa biết chăm sóc bảo vệ chúng II Chuẩn bị:

- Hình thức: Tổ

(31)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động 1: Dạy hát vỗ tay theo nhịp

“Hoa trường em”

- Dùng xắc sô gọi trẻ lại gần - Cô đọc câu đố:

Cây trồng trước nhà Thân cành nho nhỏ nhiều gai

Hương thơm ngào ngạt sớm mai Trắng hồng nhung đỏ loại hoa chi - Trò chuyện với trẻ loại hoa

+ Con biết loại hoa gì? (4t) + Hoa có ích lợi gì? (3t)

+ Con có u hoa khơng? (4t) + Yêu hoa làm gì? (4t)

- Có nhiều loại hoa, loại hoa có màu sắc khác nhau, đẹp khác nhau, có bơng hoa tươi thắm trường lớp đẹp Đó hát " hoa trường em" Nhạc lời:

- Cơ mời tất hát vang hát: “ Hoa trường em” Nhạc sỹ …… ( Hát lần theo đàn)

- Để hát hay cô muốn vận động vỗ tay theo nhịp “ hoa trường em”

- Trước tiên xem vỗ trước + Cô vỗ mẫu lần

+ Cơ vỗ mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Các nhớ vỗ theo nhịp vỗ vào phách mạnh trước, phách nhẹ mở

+ Cho trẻ vỗ tay theo nhịp đếm cô

- Bài hát “ Hoa trường em” vỗ tay vào từ “ ngắm” có phách mạnh

- Cô mời lớp hát vỗ tay theo nhịp hát cô + Cho lớp hát + vỗ tay đệm theo nhịp 2-3 lần

+ Cho tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay đệm theo nhịp hát

( cô bao quát, quan sát, sửa sai cho trẻ)

2 Hoạt động 2: Nghe hát “Hoa thơm bướm lượn”

- Giới thiệu: Nước ta có nhiều điệu dân ca, vùng miền có điệu dân ca khác Hôm cô hát cho nghe hát “hoa thơm bướm lượn” dân ca

- Cô hát cho trẻ nghe:

- Trẻ lại gần - Trẻ đốn hoa hồng

- Hoa cúc… - Cho cảnh đẹp… - Trẻ trả lời

- Chăm sóc bảo vệ

- Trẻ ý nghe - Cả lớp hát cô

- Lắng nghe quan sát

- Tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay đệm theo nhịp

(32)

+ Lần 1: Cô hát kết hợp làm động tác minh hoạ + Cô Vừa hát hát gì? Dân ca nào?

+ Lần 2: Cho trẻ nghe nhạc

+ Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng

* Hoạt động 3: Trị chơi.

- Giới thiệu: Trị chơi “hát theo hình vẽ" - Cách chơi: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức: + Cho nhóm trẻ lên chơi

+ Cô bao quát, quan sát trẻ chơi * Kết thúc: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng

- Lắng nghe cô hát hưởng ứng cô - Trẻ ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi nhẹ nhàng _

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Trị chơi vận động: Trò chơi " Gieo hạt, Mèo đuổi chuột". Chơi theo ý thích: Sỏi, phấn, cây

I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết chơi theo trẻ lớn

- Trẻ tuổi: Biết cách chơi, luật chơi trò chơi "Gieo hạt, Mèo đuổi chuột" trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi

* Kỹ năng:

- Luyện kĩ quan sát, phát triển kĩ vận động * Thái độ:

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết II Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân trường

- Đồ dùng: xắc xô, hạt sỏi, phấn, - Trang phục: Cô trẻ gọn gàng

IỊI Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò chơi vận động.

- Giới thiệu: Trò chơi "Gieo hạt, Mèo đuổi chuột" - Cách chơi: Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức: Chơi trị chơi một, bao quát, quan sát động viên trẻ chơi

- Nhận xét

2 Hoạt động 2: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với sỏi, phấn, - Cô bao quát trẻ chơi

- Nhận xét

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Chơi 2-3 lần

(33)

3 Kết thúc: Tập chung trẻ, kiểm tra sĩ số,vs

- Ra chơi nhẹ nhàng

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ……… Những biểu tình

trạng sức khoẻ trẻ

……… ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

……… CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: TẾT VÀ MÙA XUÂN

Thực tuần: Từ ngày 28/1 đến ngày 1/2/2017 Ngày soạn: 24/1/2013

Ngày dạy: Thứ 2/28/1/2013

HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRÒ CHƠI MỚI: NÉM CÒN I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết chơi theo trẻ lớn

- Trẻ tuổi: Biết cách chơi chơi luật * Kỹ năng:

- Rèn luyện khéo léo, định hướng cho trẻ * Thái độ:

(34)

II Chuẩn bị.

- Một cột gỗ tre cao 150 cm, đính cột buộc vịng trịn có đường kính 30 – 40 cm

- làm vải

- Trang phục cô trẻ gọn gàng Sân chơi rộng III Tiến hành hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ.

1 Hoạt động 1: Giới thiệu tên trị chơi. - Cơ trẻ hát “Mùa xuân đến rồi” - Các vừa hát hát nói mùa gì? (3t) - Mùa xn có ngày gì? (4t)

- Ngày tết có trị chơi gì? (4t)

=> Mùa xn có ngày tết ngun đán cịn mùa lễ hội, có nhiều trò chơi dân gian kéo co, bịt mắt bắt dê Hôm cô chơi tròi chơi “Ném còn”

2 Hoạt động 2: Cách chơi, luật chơi. * Cách chơi:

- Trẻ chơi theo nhóm, đứng cách cột từ 200 – 250 cm Ròi trẻ ném vào vòng treo cột (Mỗi lần quả) Ai ném nhiều lọt vào vòng thắng

* Luật chơi: Nếu thua phải nhảy lò cị. 3 Hoạt động 3: Cơ chơi mẫu

- Cô số trẻ chơi mẫu cho trẻ quan sát 4 Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi -5 lần - Cơ bao qt trẻ chơi an tồn 5 Hoạt động 5: Nhận xét.

- Nhận xét dựa vào trình chơi trẻ

- Mùa xuân - Có ngày tết

- Trị chơi mèo đuổi chuột - Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi

- Trẻ ý quan sát cô chơi mẫu

- Trẻ chơi hướng dẫn cô

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ

Dạy từ mới: Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

Câu mới: Bánh chưng hình vng, bánh dày hình trịn, hộp mứt hình trịn Ơn từ: hoa giấy, chuối, hoa xác pháo

(35)

I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: Bánh chưng hình vng, bánh dày hình trịn, hộp mứt hình trịn

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Tranh bánh chưng, bánh dày, hộp mứt - Hệ thống câu hỏi: + Đây bánh gì?

+ Bánh chưng có đặc điểm gì? + Bánh dày có đặc điểm gì? - Từ mới: Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

- Câu mới: Bánh chưng hình vng, bánh dày hình trịn, hộp mứt hình trịn III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “Mùa xuân” - Các vừa hát hát nói gì? - Mùa xn có ngày gì?

=> Mùa xuân có ngày tết ngyên đán, có nhiều loại Bánh hay làm ngày tết

- Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

Ôn từ: hoa giấy, chuối, hoa xác pháo

Câu học: hoa giấy hoa màu hồng, chuối to nhẵn, hoa xác pháo hoa màu đỏ

3 Hoạt động 3: Học từ mới, câu

+ Cô vào tranh Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt - Cơ có tranh đây?

- Bánh chưng có đạng hình gì?

- Cơ đọc mẫu câu: Bánh chưng hình vng, - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cơ ý sửa sai cho trẻ

+ Bánh dày, hộp mứt cho trẻ nhận xét đọc tương tự

- Cô ý sửa sai cho trẻ

=> Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc 4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

- Trẻ hát - Mùa xuân - Ngày tết

- Bánh chưng - Hình vng

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

(36)

- Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Hoạt động 5: Luyện tập - Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào tranh trẻ phải nói nhanh tên tranh

- Cơ nhận xét trẻ chơi 6 Hoạt động 6: Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

Trẻ chơi _

Ngày soạn: 26/1/2017 Ngày dạy: Thứ 3/29/1/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Hoa mai, hoa hồng, hoa mận

Câu mới: Hoa mai màu vàng, hoa hồng màu đỏ, hoa mận màu trắng Ôn từ: Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

Câu học: Bánh chưng hình vng, bánh dày hình trịn, hộp mứt hình trịn I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Hoa mai, hoa hồng, hoa mận - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ trongcâu: Hoa mai màu vàng, hoa hồng màu đỏ, hoa mận màu trắng

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Hoa mai, hoa hồng, hoa mận - Hệ thống câu hỏi: + Hoa mận màu gì? + Hoa mai màu gì? + Hoa hồng màu gì? - Từ mới: Hoa mai, hoa hồng, hoa mận

- Câu mới: Hoa mai màu vàng, hoa hồng màu đỏ, hoa mận màu trắng III Tổ chức hoạt động

(37)

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “Mùa xuân” - Các vừa hát hát nói gì? - Mùa xn có ngày gì?

=> Mùa xn có ngày tết ngyên đán, có nhiều loại hoa

- Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học:Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

- Câu học: Bánh chưng hình vng, bánh dày hình trịn, hộp mứt hình trịn

3 Hoạt động 3: Học từ mới, câu + Cô vào tranh hoa mai

- Cơ có tranh hoa đây? - Hoa mai màu gì?

- Cơ đọc mẫu câu: Hoa mai màu vàng - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cơ ý sửa sai cho trẻ

+ Hoa hồng, hoa mận cho trẻ nhận xét đọc tương tự

=> Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc 4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh hoa mai, hoa mận, hoa hồng - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Hoạt động 5: Luyện tập - Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào hoa trẻ phải nói nhanh tên hoa - Cô nhận xét trẻ chơi

6 Hoạt động 6: Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ hát - Mùa xuân - Ngày tết

- Hoa mai

- Hoa mai màu vàng - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi _ Ngày soạn: 28/1/2013

(38)

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa xác pháo

Câu mới: Hoa đồng tiền màu đỏ, hoa cúc màu trắng, hoa xác pháo màu đỏ Ôn từ: Hoa mai, hoa hồng, hoa mận

Câu học: Hoa mai màu vàng, hoa hồng màu đỏ, hoa mận màu trắng I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa xác pháo - Nghe hiểu câu hỏi cô yêu cầu

- Nói từ câu: Hoa đồng tiền màu đỏ, hoa cúc màu trắng, hoa xác pháo màu đỏ

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Hoa đồng tiền, hoa xác pháo, hoa cúc - Hệ thống câu hỏi: + Đây hoa gì?

+ Hoa đồng tiền màu gì? + Hoa hồng màu gì?

- Từ mới: Hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa xác pháo

- Câu mới: Hoa đồng tiền màu đỏ, hoa cúc màu trắng, hoa xác pháo màu đỏ III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “Mùa xuân” - Các vừa hát hát nói gì? - Mùa xn có ngày gì?

=> Mùa xuân có ngày tết ngyên đán, có nhiều loại hoa

- Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: Hoa mai, hoa hồng, hoa mận

- Câu học: Hoa mai màu vàng, hoa hồng màu đỏ, hoa mận màu trắng

3 Hoạt động 3: Học từ mới, câu + Cô vào tranh hoa đồng tiền

- Cơ có tranh hoa đây? - Hoa đồng tiền màu gì?

- Cơ đọc mẫu câu: Hoa đồng tiền màu đỏ - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Trẻ hát - Mùa xuân - Ngày tết

- Hoa đồng tiền - Hoa màu đỏ

(39)

- Cô động viên khuyến khích trẻ đọc - Cơ ý sửa sai cho trẻ

+ Hoa cúc, hoa xác pháo cho trẻ nhận xét đọc tương tự

=> Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc 4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa xác pháo - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào hoa trẻ phải nói nhanh tên hoa - Cô nhận xét trẻ chơi

6 Hoạt động 6: Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi

Ngày soạn:29/1/2017 Ngày dạy:31/1/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Hoa ly, hoa dâm bụt, hoa mẫu đơn

Câu mới: Hoa ly màu hồng, hoa dâm bụt màu đỏ, hoa mẫu đơn cánh nhỏ Ôn từ: Hoa mai, hoa hồng, hoa mận

Câu học: Hoa mai màu vàng, hoa hồng màu đỏ, hoa mận màu trắng I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Hoa ly, hoa dâm bụt, hoa mẫu đơn - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: Hoa ly màu hồng, hoa dâm bụt màu đỏ, hoa mẫu đơn cánh nhỏ

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Tranh hoa ly, hoa dâm bụt, hoa mẫu đơn - Hệ thống câu hỏi: + Đây hoa gì?

+ Hoa có đặc điểm gì? + Hoa màu gì?

- Từ mới: Hoa ly, hoa dâm bụt, hoa mẫu đơn

(40)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú

- Cô trẻ hát “Mùa xuân” - Các vừa hát hát nói gì? - Mùa xn có ngày gì?

=> Mùa xn có ngày tết ngyên đán, có nhiều loại hoa nở vào mùa xuân

- Cô dẫn dắt vào

* Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: Hoa mai, hoa hồng, hoa mận

- Câu học: Hoa mai màu vàng, hoa hồng màu đỏ, hoa mận màu trắng

3 Hoạt động 3: Học từ mới, câu + Cô vào tranh hoa ly

- Cô có tranh hoa đây? - Hoa ly màu gì?

- Cô đọc mẫu câu: Hoa ly màu hồng - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

+ Hoa dâm bụt, hoa mẫu đơn cho trẻ nhận xét đọc tương tự

=> Giáo dục trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc 4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh hoa ly, hoa mẫu đơn, hoa dâm bụt - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào tranh hoa trẻ phải nói nhanh tên hoa

- Cơ nhận xét trẻ chơi 6 Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ hát - Mùa xuân - Ngày tết

- Hoa ly

- Hoa màu hồng - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi

(41)

Ngày soạn: 30/1/2017 Ngày dạy: Thứ 6/1/2/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Ôn từ: hoa ly, hoa đào, hoa dâm bụt, Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

Câu học: Hoa ly cánh to, hoa đào màu hồng, hoa dâm bụt màu đỏ, Bánh chưng hình vng, bánh dày hình trịn, hộp mứt hình trịn

I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: hoa ly, hoa đào, hoa dâm bụt, Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

- Nghe hiểu câu hỏi cô yêu cầu

- Nói từ câu: Hoa ly cánh to, hoa đào màu hồng, hoa dâm bụt màu đỏ, Bánh chưng hình vng, bánh dày hình trịn, hộp mứt hình trịn

II Chuẩn bị

- Đồ dùng: Tranh hoa ly, hoa đào, hoa dâm bụt, Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt - Hệ thống câu hỏi:

+ Đây hoa gì?

+ Hoa có đặc điểm gì? + Trồng hoa để làm gì?

- Ơn từ: Tranh hoa ly, hoa đào, hoa dâm bụt, Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

- Ôn câu: Hoa ly cánh to, hoa đào màu hồng, hoa dâm bụt màu đỏ, Bánh chưng hình vng, bánh dày hình trịn, hộp mứt hình trịn

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “Mùa xuân” - Các vừa hát hát nói gì? - Mùa xn có ngày gì?

=> Mùa xn có ngày tết ngn đán, có nhiều loại

hoa nở vào mùa xuân - Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học:hoa ly, hoa đào, hoa dâm bụt, Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

- Câu học: Hoa ly cánh to, hoa đào màu hồng, hoa

- Trẻ hát - Mùa xuân - Ngày tết

(42)

dâm bụt màu đỏ, Bánh chưng hình vng, bánh dày hình trịn, hộp mứt hình trịn

- Cô vào tranh hoa ly, hoa đào, hoa dâm bụt, Bánh chưng, bánh dày, hộp mứt

- Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn ngày tết nguyên đán dân tộc

3 Luyện tập

- Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào tranh hoa trẻ nói nhanh tên hoa

- Cơ nhận xét trẻ chơi 4 Hoạt động 4: Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thi đua đọc

- Trẻ chơi

ÔN CHỦ ĐỀ TẾT VÀ MÙA XUÂN

Thực tuần: Từ ngày 4/2 đến ngày 5/2/2013 Ngày soạn: 31/1/2017

Ngày dạy: Thứ 2/4/2/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC Đề tài: Ôn trèo lên xuống gióng thang I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ mạnh dạn trèo lên xuống thang - Trẻ tuổi: Tập trèo thang theo trẻ lớn

- Trẻ tuổi: Biết trèo lên xuống thang nhịp nhàng, biết phối hợp chân tay kia, nắm cách chơi, luật chơi

* Kỹ năng:

- Rèn kỹ trèo lên xuống thang cho trẻ - Trẻ khéo léo mạnh dạn thực * Thái độ:

- Trẻ có ý thức tập luyện II Chuẩn bị:

- Thang thể dục

(43)

1 Hoạt động 1: Trị truyện xanh. - Cơ trẻ hát em yêu xanh lần - Các vừa hát hát gì? (3t)

- Các kể cho cô xanh mà biết - Nhũng ăn quả? (4t)

- Nhũng bóng mát? (4t)

=> Bố mẹ trồng nhiều rau củ đến lúc thu hoạch hôm giúp bố mẹ hái giàn cao để chế biến ăn

2 Hoạt động 2: Khởi động.

- Để hái ta phải trèo thang cao nhiều bậc mỏi chân tay nên khởi động cho chân vững để trèo thang

- Cô hiệu cho trẻ chạy theo vịng trịn kết hợp kiểu Sau hàng

3 Hoạt động 3: Trọng động. a Bài tập phát triển chung: - Sau tập thể dục

- Tay: Đưa tay trước lên cao - Chân: Ngồi khụy gối - Bụng: Cúi gập người trước - Bật: Bật chụm chân

b Vận động Trèo lên xuống thang - Bây thấy người nào?

- Chúng trèo lên bậc thang để hái xuống

* Cô làm mẫu:

- Cho trẻ lên tập trước lần trẻ khơng tập tập mẫu lại lần phân tích lại động tác

- Cô đứng trước thang tay bám vào thành thang, cô bước chân phải lên bậc thang thứ nhất, đồng thời đưa tay trái lên , cô bước chân trái lên bậc thang thứ kết hợp tay phải đưa lên cô bước kết hợp chân tay kia, bước đến bậc thang cuối cùng, cô bước xuống cô bước chân kết hợp chân tay (Nhớ trèo chân bậc) cuối hàng

* Khi trèo lên thang tay chạm vào coi hái

* Trẻ thực

- Cô gọi trẻ lên thực

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ trèo nhịp nhàng khéo léo hái

- Trẻ hát - Cây xanh

- Cây ban, xoài - Cây nhãn, xoài - Cây ban, bàng

- Trẻ chạy nhẹ nhàng - Trẻ tập theo nhịp hô cô

- lần x nhịp - lần x nhịp - lần x nhịp - lần x nhịp

- Trẻ quan sát cô tập

(44)

quả

* Hoạt động 4: Trị chơi “Lá gió” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô động viên khuyến khích trẻ chơi

*Hoạt động Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 phút cho trẻ chơi

- Trẻ ý lắng nghe, cách chơi, luật chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát Cây bách tán TCVĐ: Gieo hạt - Mèo đuổi chuột

Chơi tự do: Phấn, bóng, cắp cua, cây, hoa, đồ chơi trời I, MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Trẻ ngồi trời tắm nắng, hít thở khơng khí lành quan sát bách tán, biết tên gọi, đặc điểm bách tán Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ

+ 3t: Biết tên vài đặc điểm (gốc, thân, lá, )

+ 4t: Biết đặc điểm bách tán xoè thành tầng lợi ích - Trẻ thuộc hát "Em yêu xanh"

- Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ Qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ + 3t: Rèn kỹ quan sát

+ 4t: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ - Thái độ: GD trẻ chăm sóc, bảo vệ II CHUẨN BỊ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Phấn, bóng, lá, hoa, sỏi, sắc xơ, mũ mèo, mũ chuột III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ

- Cơ kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ, nhắc trẻ tên đối tượng quan sát

- Cho trẻ hàng dài hát: "Em yêu xanh" chỗ bách tán

2 Hoạt động 2: Quan sát bách tán - Trước mặt gì? 3t

- Cây bách tán có đặc điểm gì? 3t - Thân nào?4t

- Tán nào? Lá có đặc biệt? 4t

Hoạt động trẻ - Trẻ lại gần cô

- Trẻ hát

- Cây bách tán - Lá, thân, cành - Thân thẳng

(45)

=> Cây bách tán có thân thẳng, tán xịe tầng đẹp (cho trẻ đếm tán lá) Bách tán trăm tán, nghĩa nhiều tán Lá nhỏ xíu gọi "lá kim"

- Trồng bách tán để làm gì? 4t

- Ngồi bách tán sân cịn có gì? 4t - Làm để bách tán xanh tốt? 4t - GD trẻ chăm sóc bảo vệ

3 Hoạt động 3: TCVĐ "Gieo hạt - mèo đuổi chuột" - Cô giới thiệu tên trò chơi

- Hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi (mỗi trị chơi cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

4 Hoạt động 4: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, bao qt chơi trẻ 5 Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ ngoài

tầng

- Làm cảnh, trang trí nhà - hoa ban, bách tán

- Trẻ nghe nói - Trẻ TL

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ……… Những biểu tình

trạng sức khoẻ trẻ

……… ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

………

Ngày soạn: 1/2/2017 Ngày dạy: Thứ 3:5/2/2017

(46)

I/ Mục tiêu: * Kiến thức:

- Trẻ tuổi nhận biết đặc điểm số loại hoa ( cấu tạo, mầu sắc…) - Trẻ tuổi biết so sánh nhận biết giống khác hai loại hoa - Luyện hát “ Màu hoa”; luyện đọc thơ “ chăm vườn hoa”

* Kĩ năng:

- Trẻ tuổi rèn kĩ ý, ghi nhớ phát triển ngôn ngữ

- Trẻ tuổi rèn kĩ ý, quan sát phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc * Thái độ:

- Giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường, chăm sóc, bảo vệ hoa II/ Chuẩn bị:

- Hoa tươi ( Hoa hồng, cúc, đồng tiền, lay ơn, huệ…) - Lô tô, tranh số loại hoa

- Vòng thể dục - Hình thức: Tổ

III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Hát màu hoa - Cô trẻ hát lần

- hát nói điều gì? (3t)

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại hoa, loại hoa có hình dáng, màu sắc, hương thơm khác Hơm tìm hiểu số loại hoa 2 Hoạt động 2: Quan sát hoa đàm thoại hoa * Hoa hồng:

- Cô đọc câu đố:

Cây trồng trước nhà Thân cành nho nhỏ nhiều gai

Hương thơm ngào ngạt sớm mai Trắng hồng nhung đỏ loại hoa chi - Cô đưa hoa hồng

- Hoa hồng có đặc điểm gì? (3-4t) - Cành, nào? Có màu gì? (4t) - Cánh hoa nào? Có màu gì? (4t) - Cuống hoa có gì? (4t)

- Ngửi hoa hồng ta thấy mùi gì? (3-4t)

Hoạt động trẻ - Hát cô

- Màu sắc hoa

- Trẻ đốn hoa hồng

- Có cành lá, hoa - Trẻ trả lời

- Cánh hoa to tròn, màu đỏ

(47)

- Trồng hoa hồng để làm gì? (3-4t)

- Muốn xanh tốt cho nhiều hoa ta phải làm gì? (4t) => Cơ nhấn mạnh đặc điểm hoa hồng cành có gai, có cưa, cánh to trịn có mùi thơm hoa hồng có nhiều màu sắc khác màu vàng, hồng, cam

* Quan sát hoa cúc: - Cho trẻ chơi trốn cô

- Cho trẻ nhận xét đặc điểm hoa cúc tương tự - Cho trẻ ngửi hoa

=> Cô nhấn mạnh đặc điểm hoa cúc: hoa cúc có cành, to có rãnh, cánh hoa cúc nhỏ dài màu vàng, khơng có mùi thơm

3 Hoạt động 3: So sánh:

* So sánh: Hoa hồng- Hoa cúc

- giống nhau: hoa trồng để làm cảnh

- Khác nhau: thân hoa hồng có gai, có cưa, cánh hoa hồng to màu đỏ, hoa hồng có mùi thơm Thân hoa cúc khơng có gai, cúc to, cánh hoa dài, nhỏ, màu trắng hoa cúc thơm dịu hoa hồng ( cô gọi cá nhân trả lời- cô nhận xét củng cố lại)

* Quan sát hoa đồng tiền - Cô đọc câu đố:

Hoa lạ em

Mua chẳng lại tên tiền

- Cô đưa hoa đồng tiền cho trẻ quan sát nhận xét đặc điểm hoa

=> Cô nhấn mạnh hoa đồng tiền có cuống dài, bơng hoa đồng tiền màu đỏ, cánh hoa nhỏ dài Hoa đồng tiền có nhiều loại: đồng tiền đơn cánh , đồng tiền kép có nhiều tầng cánh xếp chồng lên nhau, có nhiều màu sắc khác

* Hoa huệ

- Cô đưa hoa huệ cho trẻ quan sát nêu lên nhận xét

* Mở rộng kiến thức:

- Cho trẻ kể tên số loại hoa khác trẻ biết - Cô đưa số hoa cho trẻ xem

- Trồng hoa để làm gì? (4t)

- Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì? (3-4t)

=> Giáo dục trẻ gieo hạt, trồng cây, chăm sóc bảo vệ khơng ngắt bẻ cành…

- Để làm cảnh

- Chăm sóc, bảo vệ hoa

- Trẻ chơi trị chơi - trẻ trả lời

- Trẻ so sánh

- Trẻ đoán hoa đồng tiền

- Trẻ quan sát nêu nhận xét

- Hoa huệ, hoa dừa, trà my

- Làm cảnh

(48)

- Cho trẻ đọc thơ “ Chăm vườn hoa” 3.Hoạt động 3: Phân loại hoa

- Cách chơi: Chia trẻ làm đội xếp hàng dọc Khi có hiệu lệnh bạn bật liên tục qua vòng tròn chọn loại hoa theo yêu cầu cô cắm vào lọ chạy cuối hàng, bạn thứ hai tiếp tục… khoảng thời gian hai phút đội chọn nhiều hoa theo yêu cầu cô đội thắng

- Luật chơi: Khi bật khơng giẫm chân vào vịng trịn Chọn hoa theo yêu cầu cô

- Tổ chức chơi: Chơi lần

lần chọn hoa cánh to, cánh nhỏ Lần chon hoa có mùi thơm

- Sau lần chơi đếm kiểm tra kết IV/ Kết thúc:

- Cho trẻ hát “ Ra thăm vườn hoa”

- Nghe cách chơi

- Nghe luật chơi - Thi đua chơi

- Trẻ hát chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát Cây hoa giấy TCVĐ: Gieo hạt – Luồn dế

Chơi tự do: Phấn, bóng, vịng I, MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

+ 3t: Biết tên vài đặc điểm (gốc, thân, lá, ) + 4t: Biết đặc điểm hoa giấy to lợi ích - Trẻ thuộc hát "Em yêu xanh"

* Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ Qua phát triển ngôn ngữ cho trẻ + 3t: Rèn kỹ quan sát, phát triển ngôn ngữ cho trẻ

+ 4t: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ * Thái độ:

- GD trẻ chăm sóc, bảo vệ II CHUẨN BỊ

(49)

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ

- Cơ kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ, nhắc trẻ tên đối tượng quan sát

- Cho trẻ hàng dài hát: "Em yêu xanh" chỗ hoa giấy

2 Hoạt động 2: Quan sát hoa giấy - Trước mặt gì? 3t

- Cây hoa giấy có đặc điểm gì? 3t - Thân nào?4t

- Lá nào? 4t

=> Cây hoa giấy to, nhẵn, cành có gai - Trồng hoa giấy để làm gì? 4t

- Ngồi hoa giấy sân cịn có gì? 4t - Làm để hoa giấy xanh tốt? 4t - GD trẻ chăm sóc bảo vệ

3 Hoạt động 3: TCVĐ "Gieo hạt – Luồn dế" - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi (mỗi trò chơi cô cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

4 Hoạt động 4: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, bao qt chơi trẻ 5 Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ ngoài

Hoạt động trẻ - Trẻ lại gần cô

- Trẻ hát

- Cây hoa giấy - Lá, thân, cành - Thân thẳng - Lá to

- Làm cảnh, trang trí nhà - hoa ban, bách tán

- Trẻ nghe nói - Trẻ TL

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

_

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ……… Những biểu tình

trạng sức khoẻ trẻ

……… ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

(50)

………

Biện pháp giáo dục ………

………

TỪ NGÀY 6/2 ĐẾN NGÀY 15/2 NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ LOẠI RAU Thực tuần: Từ ngày 18/2 đến ngày 22 /2/2017 Ngày soạn: 14/2/2017

Ngày dạy: Thứ 2/18/2/2017

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

TRÒ CHƠI MỚI: CHUYỂN RAU I Mục tiêu.

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết chơi theo trẻ lớn - Trẻ tuổi: Biết cách chơi, luật chơi * Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ cho trẻ * Thái độ:

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết II Chuẩn bị.

- Trang phục cô trẻ gọn gàng Sân chơi rộng III Tiến hành hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ.

1 Hoạt động 1: Gợi mở.

- Cô trẻ hát em yêu xanh lần - Các vừa hát hát gì? (3t)

- Các kể cho cô xanh mà biết - Những ăn quả? (4t)

- Những ăn rau (4t)

=> Bố mẹ trồng nhiều rau đến lúc thu hoạch hôm giúp bố mẹ chuyển rau để

- Cây xanh

(51)

chế biến ăn

- Hơm chơi trò chơi “Chuyển rau”

2 Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi. * Cách chơi Cô chuẩn bị rổ loại rau, chia trẻ làm đội đứng thành hàng Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng chạy nhanh đến rổ rau chọn loại rau mà cô yêu cầu cầm chuyển cho bạn để vào nơi quy đinh, đội chuyển nhiều đội thắng

* Luật chơi: Phải chuyền cho bạn 3 Hoạt động 3: Cô chơi mẫu.

* Cô chơi mẫu phân tích cách chơi - Chọn 3,4 trẻ chơi cô

4 Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi -5 lần

- Những lần sau cho trẻ đổi cho - Cô bao quát động viên trẻ chơi

5 Hoạt động 5: Nhận xét

- Nhận xét dựa vào trình chơi trẻ

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi luật chơi

- Trẻ ý quan sát cô chơi mẫu

- Trẻ chơi hướng dẫn cô

- Trẻ chơi

_ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ

Dạy từ mới: Bắp cải, xu hào, rau rền

Câu mới: Rau bắp cải màu xanh, củ xu hào trịn, rau rền màu tím Ôn từ: hoa sen, hoa đồng tiền, hoa đào

Câu học: : hoa sen màu hồng, hoa đồng tiền màu đỏ, hoa đào màu hồng I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Bắp cải, xu hào, rau rền - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: Rau bắp cải màu xanh, củ xu hào hình trịn, rau rền màu tím

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Tranh rau bắp cải, xu hào, rau rền - Hệ thống câu hỏi: + Đây rau gì?

+ Lá rau màu gì? + Trồng rau để làm gì? - Từ mới: Bắp cải, xu hào, rau rền

(52)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú

- Cô trẻ hát “Rau bắp cải” - Các vừa hát hát nói gì? - Cho trẻ kể tên số loại rau trẻ biết

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại rau khác loại rau có màu hình dạng, màu sắc khác

- Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: hoa sen, hoa đồng tiền, hoa đào

- Câu học: hoa sen màu hồng, hoa đồng tiền màu đỏ, hoa đào màu hồng

Hoạt động 3: Học từ mới, câu * Cô vào tranh rau bắp cải

- Cô có tranh đây? - Rau bắp cải màu gì?

- Cô đọc mẫu câu: Rau bắp cải màu xanh - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

* Rau su hào, rau rền cho trẻ nhận xét đọc tương tự

- Cô củng cố lại

=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh rau bắp cải, su hào, rau rền - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào rau trẻ phải nói nhanh tên rau - Cô nhận xét trẻ chơi

IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ hát - Rau bắp cải - Rau cải…

- Rau bắp cải - Màu xanh

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi

(53)

Ngày soạn: 17/2/2017 Ngày dạy: Thứ 3/19/2/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Cà rốt, cà tím, rau muống

Câu mới: Củ cà rốt màu đỏ, cà tím dài, rau muống màu xanh Ôn từ: Bắp cải, xu hào, rau rền

Câu học: Rau bắp cải màu xanh, củ xu hào trịn, rau rền màu tím I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Cà rốt, cà tím, rau muống - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: Củ cà rốt màu đỏ, cà tím dài, rau muống màu xanh II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Tranh rau muốn, cà tím, củ cà rốt - Hệ thống câu hỏi: + Đây rau gì?

+ Rau có màu gì? + Trồng rau để làm gì? - Từ mới: Cà rốt, cà, rau muống

- Câu mới: Củ cà rốt màu đỏ, cà tím dài, rau muống màu xanh III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “Rau bắp cải” - Các vừa hát hát nói gì? - Cho trẻ kể tên số loại rau trẻ biết

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại rau khác loại rau có màu hình dạng, màu sắc khác

- Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: Bắp cải, xu hào, rau rền

- Câu học: Củ cà rốt màu đỏ, cà tím dài, rau muống màu xanh

3 Hoạt động 3: Học từ mới, câu * Cô vào tranh cà rốt

- Cơ có tranh đây?

- Con có nhận xét củ cà rốt? - Củ cà rốt màu gì?

- Cơ đọc mẫu câu: Củ cà rốt màu đỏ - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Trẻ hát - Rau bắp cải - Rau cải…

- Củ cà rốt - dài

- Màu đỏ

(54)

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

* Rau muống, cà tím cho trẻ nhận xét đọc tương tự

- Cô củng cố lại

=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh cà rốt, cà tím, rau muống - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào rau trẻ phải nói nhanh tên rau - Cô nhận xét trẻ chơi

IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi _ Ngày soạn: 18/2/2017

Ngày dạy: Thứ 4/20/2/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Rau ngót, củ cải, bí xanh

Câu mới: Củ cải màu trắng, rau ngót màu xanh, bí xanh dài Ơn từ: Cà rốt, cà tím, rau muống

Câu học: Củ cà rốt màu đỏ, cà tím dài, rau muống màu xanh I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Rau ngót, củ cải, bí xanh - Nghe hiểu câu hỏi cô yêu cầu

- Nói từ câu: Củ cải màu trắng, rau ngót màu xanh, bí xanh dài II Chuẩn bị:

(55)

- Câu mới: Củ cải màu trắng, rau ngót màu xanh, bí xanh dài III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “Rau bắp cải” - Các vừa hát hát nói gì? - Cho trẻ kể tên số loại rau trẻ biết

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại rau khác loại rau có màu hình dạng, màu sắc khác

- Cơ dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: Cà rốt, cà tím, rau muống

- Câu học: Củ cà rốt màu đỏ, cà tím dài, rau muống màu xanh

3 Hoạt động 3: Học từ mới, câu * Cơ vào rau ngót

- Cơ có củ đây?

- Con có nhận xét củ cải? - Củ cải màu gì?

- Cơ đọc mẫu câu: Củ cải màu trắng - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

* Rau ngót, bí xanh cho trẻ nhận xét đọc tương tự

- Cô củng cố lại

=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào Rau ngót, củ cải, bí xanh - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào rau trẻ phải nói nhanh tên rau - Cơ nhận xét trẻ chơi

IV Kết thúc

- Trẻ hát - Rau bắp cải - Rau cải…

- Củ cải - dài

- Màu trắng

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

(56)

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ chơi _ Ngày soạn: 19/2/2017

Ngày dạy: Thứ 5/21/2/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẻ Dạy từ mới: Mướp đắng, cà trắng, cà chua

Câu mới: Qủa mướp đắng màu xanh, cà trắng trịn, cà chua màu đỏ Ơn từ: Rau ngót, củ cải, bí xanh

Câu học: Củ cải màu trắng, rau ngót màu xanh, bí xanh dài I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Mướp đắng, cà trắng, cà chua - Nghe hiểu câu hỏi cô yêu cầu

- Nói từ câu: Qủa mướp đắng màu xanh, cà trắng tròn, cà chua màu đỏ

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Mướp đắng, cà trắng, cà chua - Hệ thống câu hỏi: + Đây rau gì? + Rau có màu gì? + Trồng rau để làm gì? - Từ mới: Mướp đắng, cà trắng, cà chua

- Câu mới: Qủa mướp đắng màu xanh, cà trắng tròn, cà chua màu đỏ III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “Rau bắp cải” - Các vừa hát hát nói gì? - Cho trẻ kể tên số loại rau trẻ biết

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại rau khác loại rau có màu hình dạng, màu sắc khác

- Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học Ôn từ: Rau ngót, củ cải, bí xanh

Câu học: Củ cải màu trắng, rau ngót màu xanh, bí xanh dài

3 Hoạt động 3: Học từ mới, câu * Cô vào mướp đắng

- Cơ có đây?

(57)

- Con có nhận xét mướp đắng? - Qủa mướp đắng màu gì?

- Cơ đọc mẫu câu: Qủa mướp đắng màu xanh - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cơ ý sửa sai cho trẻ

* Cà trắng, cà chua cho trẻ nhận xét đọc tương tự

- Cô củng cố lại

=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cô vào mướp đắng, cà trắng, cà chua - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào rau trẻ phải nói nhanh tên rau - Cơ nhận xét trẻ chơi

IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Mướp đắng - dài, sần sùi - Màu xanh

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi Ngày soạn: 20/2/2017

Ngày dạy: Thứ 6/22/2/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Ôn từ: Bắp cải, xu hào, rau rền, cà rốt, cà tím, rau muống

Câu học: Rau bắp cải màu xanh, củ xu hào trịn, rau rền màu tím, Củ cà rốt màu đỏ, cà tím dài, rau muống màu xanh

I Mục tiêu

- Nghe, hiểu nói từ: Bắp cải, xu hào, rau rền, cà rốt, cà tím, rau muống - Nghe hiểu câu hỏi yêu cầu

(58)

II Chuẩn bị

- Đồ dùng: Tranh Bắp cải, xu hào, rau rền, cà rốt, cà tím, rau muống - Hệ thống câu hỏi:

+ Đây rau gì?

+ Rau có đặc điểm gì? + Trồng rau để làm gì?

- Ơn từ: Tranh Bắp cải, xu hào, rau rền, cà rốt, cà tím, rau muống

- Ôn câu: Rau bắp cải màu xanh, củ xu hào trịn, rau rền màu tím, Củ cà rốt màu đỏ, cà tím dài, rau muống màu xanh

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “Bắp cải xanh” - Các vừa hát hát nói gì? - Cho trẻ kể tên số loại hoa trẻ biết

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại rau khác loại rau có màu sắc, hình dạng khác

- Cô dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: Bắp cải, xu hào, rau rền, cà rốt, cà tím, rau muống

- Câu học: Rau bắp cải màu xanh, củ xu hào tròn, rau rền màu tím, Củ cà rốt màu đỏ, cà tím dài, rau muống màu xanh

- Cơ vào tranh Bắp cải, xu hào, rau rền, cà rốt, cà tím, rau muống

- Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

=> Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc 3 Luyện tập

- Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào trẻ nói nhanh tên - Cơ nhận xét trẻ chơi

IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ hát - rau bắp cải - xu hào…

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thi đua đọc

- Trẻ chơi

(59)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: MỘT SỐ LOẠI QỦA Thực tuần: Từ ngày 25/2 đến ngày 1/3/2017 Ngày soạn: 21/2/2017

Ngày dạy: Thứ 2/ 25/2/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC Thể dục: Nhảy lị cị, ném trúng đích đứng I Mục tiêu

1 Kiến thức

- 3T: Trẻ biết nhảy lị ném trúng vào đích anh chị giáo

- 4T: Trẻ biết nhảy lị cị chân, đưa túi cát ngang tầm mắt ném trúng đích ngang cách khéo léo

- Trẻ hát hát: - Trò chuyện số loại 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ khéo léo nhanh nhạy cánh tay 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức học, biết vệ sinh ăn uống ăn II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô: - Sân tập phẳng, túi cát, đích đứng - Xắc xơ

2 Đồ dùng trẻ: Quần áo gọn gàng

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Trò chuyện

- Các học chủ đề nhánh gì?

+ Ngày tết người thường làm công việc gì?(4t) + Ngày tết thường có hoa nở?(4t)

=>Vào ngày tết người thường chơi mua să,s tết ạ, phải tập thể dục để thể khỏe mạnh ăn uống đủ chất phải tập luyện thường xuyên cho thể khỏe mạnh Bây tập thể duc

Hoạt động 2: Khởi động

- Trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu chạy

- Tết mùa xuân - Trẻ trả lời

(60)

xen kẽ chuyển đội hình hàng dọc,dãn hàng, tách hàng

Hoạt động 3: Trọng động a) Bài tập phát triển chung

- Tay: Đưa tay trước, sang ngang - Bụng: Nghiêng người sang bên - Chân: Khụy gối

- Bật: Bật tách khép chân

b) Vận động bản: Nhảy lò cị, ném trúng đích đứng

- giới thiệu tên vận động: Nhảy lị cị, ném trúng đích đứng

*Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Làm mẫu khơng giải thích + Lần 2: Kết hợp giải thích động tác

Cơ đầu hàng đứng trước vạch chuẩn, cô đứng chân chân nâng cao lên, gập đầu gối, hai tay chống vào hông nhảy lị cị đến vạch, cúi nhặt túi cát đứng chân trước chân sau, tay phía chân sau đưa túi cát ngang tầm mắt nhằm vào đích ném trúng đích xong nhặt túi cát cho vào rổ cô cuối hàng đứng

- Lần 3: cho trẻ lên tập *Trẻ thực hiện:

+ Cho trẻ nhanh nhẹn lên tập

+ Lần lượt cho trẻ lên tập luyện (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ) Những trẻ yếu tập nhiều lần

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện *Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cho trẻ vừa vừa hát bài: Sắp đến tết nhẹ nhàng 1- vòng vào lớp

5L x 4N 4L x N 5L x 4N 4L x 4N

- Đứng hàng quay mặt vào

- Quan sát cô làm mẫu

- Trẻ tập

- Trẻ hát thành vòng tròn

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : QS cà chua

Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, gieo hạt Chơi tự do: phấn, bóng,

(61)

- 3T: Trẻ gọi tên, nhận xét đặc điểm cà chua

- 4T: Trẻ gọi tên nhận xét đặc điểm rõ nét cà chua biết ăn cà chua cung cấp cho thể nhiều chất vitamin

-Trẻ biết chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, gieo hạt - Trẻ hứng thú chơi trò chơi bạn

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích, rèn tiếng phổ thơng cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ ăn để cung cấp nhiều chất vitamin cho thể II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô: Qủa cà chua

2 Đồ dùng trẻ: Một số đồ chơi: phấn, lá, hột hạt

3 Địa điểm: Ngoài sân trường

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Quan sát cà chua

- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ, trẻ mệt cô cho trẻ ngồi lớp

- Cô dẫn trẻ sân, đến địa điểm quan sát, cho trẻ kể gia đình ni mà trẻ biết gì?(4t)

+ Cơ có đây?(3t)

+Bạn có nhận xét cà chua?(4t) +Vỏ cà chua màu gì?(4t)

+ Qủa cà chua dạng gì?(3t) + Vỏ cà chua nào?(4t) + Ăn cà chua cung cấp chất gì?(4t) => Cơ củng cố mở rộng thêm cho trẻ

- Giáo dục trẻ ăn thêm cà chua phần ăn để cung cấp nhiều vitamin a cho thể *Hoạt động 2: Trò chơi vận động: gieo hạt, Mèo đuổi chuột

*Trò chơi: Gieo hạt

- Cô trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: 3,4 lần

* Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô bao quát động viên trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cơ giới thiệu nhóm chơi cho trẻ nhóm chơi

- Trẻ kể - Quả cà chua - Trẻ nhận xét - Màu đỏ - Trẻ trả lời - Nhẵn - Vitamin

- trẻ chơi

(62)

mà trẻ thích

- Cơ bao qt, hướng dẫn, đảm bảo an tồn cho trẻ * Kết thúc

- Cơ kiểm tra sĩ số, nhận xét, cho trẻ vệ sinh cá nhân

- Trẻ chơi theo ý thích

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY

Nội dung Kết quả

Sĩ số:

Có mặt: Vắng:

.

Biểu tình trạng sức khỏe

của trẻ

.

Cảm xúc hành vi thái độ

trẻ hoạt động

Những kiến thức kỹ

trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

.

Ngày soạn: 21/2/2017

Ngày dạy: 3/26/2/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH KPKH: Trò chuyện số loại quả I Mục tiêu

1 Kiến thức

- 3T: Trẻ gọi tên nói vài đặc điểm anh chị.

- 4T: Trẻ gọi tên nhận xét vài đặc điểm số loại qủa Biết ích lợi cung cấp cho thể nhiều vitamin

- Hát đựoc bài: Qủa

- Trẻ đếm đến phạm vi 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích - Giúp mở rộng vốn từ, rèn tiếng việt cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết vệ sinh ăn uống rửa tay, rửa thật trước ăn,vứt vỏ nơi quy định

(63)

1 Đồ dùng cô: Tranh loại quả: chuối, cam, táo, quýt Đồ dùng trẻ: Một số lô tô loại

3 Địa điểm: Trong lớp

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cô trẻ hát bài: Qủa

+Các vừa hát hát gì?(3t)

+Trong hát có nhắc đến gì?(4t) + Qủa khế để làm gì?(4t)

+Các có có loại khơng,Gìơ học hơm tìm hiểu số loại

*Hoạt động 2: Quan sát, so sánh +) Làm quen với cam

- Cô cho trẻ chơi: trời tối,trời sáng - Cô xuất tranh hỏi trẻ: + Đây gì?(3t)

+ Qủa cam có màu gì?(3t)

+ Các có nhận xét qu cam?(4t)

+ Vỏ cam nào?(4t)

+ Các cam chưa?(4t) + Ăn cam có vị gì?(4t)

+ Trước ăn phải làm gì?(4t) + Vỏ bỏ vào đâu?(4t)

+ Ăn cam cung cấp cho thể chất gì?(4t) =>Cơ củng lại

+) Làm quen với chuối - Trời tối, trời sáng

- Cô xuất chuối hỏi trẻ: + Đây gì?(3t)

+ Qủa chuối có màu gì?(3t)

+ C¸c cã nhËn xÐt g× vỊ chuối?(4t)

+Vỏ chuối nào?(4t)

+ Các chuối chưa?(4t) + Ăn chuối có vị gì?(4t)

+ Trước ăn phải làm gì?(4t) + Vỏ bỏ vào đâu?(4t)

+ Ăn chuối cung cấp cho thể chất gì?(4t) +) Làm quen với táo

- trẻ trả lời - trẻ trả lời - nấu canh chua

- Tranh cam - Màu vàng - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời

- Rửa gọt vỏ - Bỏ vào thùng rác - Chất vitamin

- Quả chuối - Màu vàng - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời

(64)

- Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt Trời tối, trời sáng

- Cô xuất tranh hỏi trẻ: + Đây gì?(3t)

+ Các có nhận xét qu tỏo?(4t)

+ Vỏ táo nào?(4t) + Các táo chưa?(4t) + Ăn táocó vị gì?(4t)

+ Trước ăn phải làm gì?(4t) + Vỏ bỏ vào đâu?(4t)

+ Ăn mít cung cấp cho thể chất gì?(4t) +) Làm quen với quýt

- Cô xuất tranh hỏi trẻ: + Đây gì?(3t)

+ Qủa khế có màu gì?(3t)

+ Các có nhận xét qu khế?(4t)

+ Vỏ khế nào?(4t)

+ Các khế chưa?(4t) + Ăn khế có vị gì?(4t)

+ Trước ăn phải làm gì?(4t) + Vỏ bỏ vào đâu?(4t)

+ Ăn khế cung cấp cho thể chất gì?(4t) *Hoạt động 3: So sánh

- Cho trẻ chơi biến để lại cam chuối cho trẻ so sánh

+ Qủa cam chuối có điểm giống nhau? + Qủa cam chuối có điểm khác nhau? *Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng

- Cho trẻ kể thêm loại khác mà trẻ biết nữa?

- Cô xuất tranh cho trẻ quan sát

- Giáo dục trẻ thường xuyên ăn chín để cung cấp chất vitamin để thể phát triển hài hòa.Trước ăn phải rửa bỏ vỏ vào thùng rác

*Hoạt động 5: Trò chơi: Thi xem nhanh

- Cách chơi: Chia trẻ làm đội bật qua vòng, đội lên chọn loại tròn,1 đội chọn dài, bật qua rãnh nước, thời gian phút

Luật chơi: Mỗi bạn nhặt lô tô

- Qủa táo - Trẻ nhận xét - Nhẵn

- Trẻ trả lời - Ngọt - Gọt vỏ - Thùng rác

- Qủa khế - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét

- Nhẵn, nhiều múi nhỏ - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Gọt vỏ - Thùng rác

- Đều cung cấp cho thể chất vitamin

- Qủa cam tròn,vỏ sần sùi

- Qủa chuối dài, vỏ nhẵn

- Trẻ kể

(65)

- Tổ chức cho trẻ chơi,cô bao quát

- Cuối cho trẻ kiểm tra kết đội *Kết thúc: Cho trẻ chơi.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: Quan sát Qủa Lê Trị chơi vận động: Mèo chim sẻ, lộn cầu vồng

Chơi theo tự do: Chơi với phấn, lá, đu quay I Mục tiêu

1 Kiến thức

- 3T: Trẻ biết tên gọi nêu vài đặc điểm lê

- 4T: Trẻ biết tên gọi nhận xét vài đặc điểm lê biết ăn lê cung chất vitamin cho thể khỏe mạnh

- Trẻ biết chơi trò chơi; Mèo chim sẻ,lộn cầu vồng -Trẻ biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi với bạn 2 Kỹ năng

- Rèn khă quan sát, ghi nhớ có chủ đích, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ 3.Thái độ

- Giáo dục trẻ ăn nhiều chín vệ sinh ăn uống II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô: Qủa lê cho trẻ quan sát Đồ dùng trẻ: Phấn, lá, vòng

3 Địa điểm: Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Quan sát lê

- Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra trẻ sức khỏe cho trẻ đến địa diểm quan sát,hỏi trẻ xung quanh có hoa gì?

- Cơ hướng trẻ vào mục đích cần quan sát hỏi trẻ: +Cơ có đây?(3t)

+ Bạn có nhận xét lê?(4t) + Qủa lê có dạng gì?(3t)

+ Vỏ qua lê nào?(3t) + Qủa lê có màu gì?(4t) + Ăn lê có vị gì?(4t) =>Cơ củng cố lại

+ Ăn lê cung cấp cho thể chất gì?(4t) + Trước ăn phải làm gì?(4t)

- Cho trẻ kể tên khác mà trẻ biết? - Giaó dục trẻ ăn nhiều chín cung cấp nhiều

vitamin cho thể,phải rửa tay,rửa thật trước ăn

- Qủa lê - trẻ nhận xét - trẻ trả lời - nhẵn - màu vàng - mát - vitamin

- rửa tay, - trẻ kể

(66)

Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo chim sẻ, lộn cầu vồng

* Trị chơi: Mèo chim sẻ - Cơ nhắc lại cách chơi,luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi * Trị chơi: Lộn cầu vồng

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi,cô bao quát động viên trẻ chơi Hoạt động 3:Chơi tự do

- Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ góc chơi mà trẻ thích, cô bao quát trẻ chơi

- Nhận xét chơi

*Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi lớp

- trẻ chơi

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY

Nội dung Kết quả

Sĩ số:

Có mặt: Vắng:

.

Biểu tình trạng sức khỏe

của trẻ

.

Cảm xúc hành vi thái độ

trẻ hoạt động

Những kiến thức kỹ

trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

.

Ngày soạn: 21/2/2017 Ngày dạy: 4/27/2/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC

Văn học: Thơ: Vè trái I Mục tiêu

1 Kiến thức

(67)

- 4T: Trẻ nhớ, đọc thơ hiểu nội dung thơ: kể hình dáng loại trái qua giúp trẻ biết thêm đặc điểm, ích lợi loại Qua thơ cung cấp cho trẻ thêm vốn hiểu biết số loại

- Hát hát : Qủa 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, ngắt nhịp thơ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ tích cực ăn loại cung cấp nhiều vitamin cho thể II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cơ: Hình ảnh minh họa thơ Địa điểm: Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô trẻ hát bài:Qủa

+ Các vừa hát xong hát gì?(3t) + Trong hát nói đến gì?(4t)

+ Cho trẻ kể tên loại khác mà trẻ biết? (4t)

=>Cơ củng giáo dục trẻ Có thơ kể đặc điểm số loại ăn cung cấp nhiều chất vitamon mát mẻ cho thể Đó nội dung thơ: Vè trái nhà thơ: sáng tác mà giời học hôm cô dạy học

*Hoạt động Cô đọc diễn cảm

+Lần 1: Đọc diễn cảm ngắt nghỉ đứng ngữ điệu + Lần 2: Đọc kết hợp tranh minh họa

* Hoạt động Đàm thoại - giảng giải - trích dẫn. + Cơ vừa đọc thơ gì? Do sáng tác?(3t)

+ Tác giả bảo bạn nhỏ ý điều gì?(3t) + Ăn vào mát trái gì?(4t)

+ Xanh vỏ đỏ lịng trái gì?(4t)

+ Ăn cung cấp cho thể chất gì?(4t) + Trước ăn phải làm gì?(4t)

=>Cơ giảng giải: Tác giả bảo người trật tự để đọc vè loại trái ăn mát mẻ Cơ trích dẫn thơ: "Lặng lặng mà nghe

Là trái dưa hấu" + Hình thù xấu trái gì?(4t) + Dưa gang hình thù nào?(4t) + cịn da sần hạt đen trái gì?(4t)

- lớp hát lần - Qủa

- Trẻ kể - trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Lặng lặng mà nghe - Thanh long

- dưa hấu - vitamin - rửa

- Sầu riêng

(68)

+ chuối nào?

=> Cô giảng giải: Mỗi loại lại có đặc điểm khác làm cho giới đa dạng phong phú

Cô trích dẫn đoạn thơ cuối:

Hình thù xấu Chuối già, chuối xấu

- Giáo dục trẻ tích cực ăn nhiều để cung cấp vitamin cho thể Biết rửa tay, rửa trước ăn

* Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ : - Cả lớp đọc - lần

- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc

- Tổ luân phiên đọc, tổ đọc lần - Cả lớp đọc lại lần

- Hỏi lại tên thơ?tên tác giả? * Kết thúc: Cô trẻ chơi.

- giống móc câu

- Trẻ đọc

- Trẻ chơi _

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát Qủa cam TCVĐ: Gieo hạt, Mèo đuổi chuột

CTD: Chơi vòng, lá, phấn I Mục tiêu

1 Kiến thức

- 3T:Trẻ biết tên gọi nói theo anh chị đặc điểm cam

- 4T: Trẻ gọi tên nhận xét số đặc điểm cam ích lợi thể

-Trẻ biết chơi trò chơi : Gieo hạt, Mèo đuổi chuột -Trẻ hứng thú chơi bạn

2 Kỹ năng

Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, rèn tiếng phổ thông cho trẻ 3 Thái độ

Giáo dục trẻ ăn nhiều chín biết vệ sinh tay sẽ, rửa thâth sach trước ăn

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô: Qủa cam cho trẻ quan sát Đồ dùng trẻ: Vòng, lá, phấn

3 Địa điểm: Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động:

(69)

*Hoạt động 1: Quan sát cam

- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ trẻ vị trí quan sát

+ Cơ có đây?(3t)

+ Các có nhận xét vế cam?(4t) +Vỏ cam nào?(3t)

+ Ăn cam có vị gì?(4t) =>Cô củng cố lại

+ Ăn cam cung cấp cho thể chất gì?(4t) + Trước ăn phải làm gì?(4t)

+ Muốn có nhiều ăn phải làm gì?(4t)

=>cơ củng cố giáo dục ăn chín nhiều biết vệ sinh ăn uống

Hoạt động 2:Trò chơi: Gieo hạt, Mèo đuổi chuột *Trò chơi: Gieo hạt

- Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ - Cho trẻ chơi 2-3 lần

*Trò chơi: Mèo đuổi chuột

- cô trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi - tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- bao qt trẻ chơi - Hỏi lại tên trị chơi Hoạt động 3: Chơi tự do:

- Cô giới thiệu góc chơi,cho trẻ góc chơi mà trẻ thích,cơ bao qt hướng dẫn trẻ chơi

- Nhận xét chơi

*Kết thúc: Cô kiểm tra sĩ số, cho trẻ rửa tay vào lớp

- Chỉnh đốn trang phục

- Qủa cam - trẻ nhận xét

- Màu vàng, sần sùi - trẻ nhận xét

- vitamin

- rửa tay, sạch,gọt vỏ

- trồng, chăm sóc

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY

Nội dung Kết quả

Sĩ số:

Có mặt: Vắng:

.

Biểu tình trạng sức khỏe

của trẻ

.

Cảm xúc hành vi thái độ

trẻ hoạt động

(70)

trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

.

Ngày soạn: 22/2/2017 Ngày dạy: 5/28/2/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Tạo hình: Nặn chùm (M) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- 3T: Trẻ biết sử dụng kỹ lăn dọc, xoay tròn để nặn chùm quả

- 4T: Trẻ biết sử dụng kỹ học làm mềm, lăn dọc, lăn tròn để nặn thành chùm

- Trò chuyện số loại - Trẻ hát : Qủa 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ nặn cho trẻ

- Thông qua tiết học giúp trẻ phát triển ngón tay khéo léo đôi bàn tay trẻ

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ có nề nếp học tập, biết giữ gìn chân trọng sán phẩm trẻ II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô: Mẫu nặn chùm nho Đồ dùng trẻ: Bảng, đất nặn, khăn lau tay Địa điểm: Trẻ ngồi theo nhóm

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cô trẻ hát bài: Qủa

+ Các vừa hát xong hát gì?(3t) + Trong hát có gì?(4t)

+ Qủa khế nào?(3t)

+ Ngoài khế cịn biết nữa? => Cô củng cố dẫn dắt vào

* Hoạt động 2: Thảo luận * Mẫu nặn chùm nho

- Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng cô đưa mẫu nặn lên hỏi trẻ:

(71)

+ Cơ có mẫu nặn chùm đây?(3t) + Cơ nặn nho nào?(4t)

+ Cơ nặn chùm nào? * Cô nặn mẫu

- Để nặn chùm nho trước tiên nhìn nặn mẫu trước nhé: Cơ lấy đất lăn tròn thành nhỏ gắn nhỏ với tạo thành chùm nho đấy, cô lấy đất nặn màu xanh nặn thành cành Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện,cơ bao qt động viên khuyến khích trẻ

- Cơ ý bao qt,động viên trẻ cịn nhỏ lúng túng

* Hoạt động 4:: Trưng bày sản phẩm - Con thích bạn nhất? - Vì thích bạn?

- Bạn nặn đẹp nàoSau nhận xét chung lớp ý đến sáng tạo trẻ

* Kết thúc: Cho trẻ cất dọn đồ dùng chơi

- Chùm qủa nho - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Quả chuối - Trẻ nhận xét

- Trẻ nhắc lại cách vẽ

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QSCMĐ: Quan sát Qủa quýt

TCVĐ: Chuyền bóng, Lộn cầu vồng CTD: Chơi với bóng, phấn,lá

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- 3T: Trẻ biết tên gọi nêu số đặc điểm quýt

- 4T: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm quýt ích lợi cung cấp vitamin cho thể khỏe mạnh,cân đối

- Trẻbiết chơi trị chơi: Chuyền bóng, Lộn cầu vồng - Hứng thú chơi bạn

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ đích ghi nhớ có chủ đích 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ tích cực ăn nhiều chín, vệ sinh tay trước ăn,gọt vỏ vứt vỏ vào nơi quy định

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô: Qủa cam cho trẻ quan sát Đồ dùng trẻ: Bóng, phấn,

3 Địa điểm: Ngồi sân

(72)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Quan sát quýt

- Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sức khỏe trẻ cho trẻ vị trí quan sát hỏi trẻ:

+ Cơ có đây? (3t)

+ Con có nhận xét qt?.(4t) + Qủa có màu gì? (3t)

+ Vỏ nào?(4t) + Ăn quýt nào?(4t) + Trước ăn phải làm gì?(4t)

+ Muốn có nhiều ăn phải làm gì?(4t) - Cho trẻ kể thêm khác mà trẻ biết? =>Cô củng cố lại giáo dục trẻ trồng,chăm sóc cây,vệ sinh trước ăn

*Hoạt động 2: Trò chơi : Chuyền bóng, Lộn cầu vồng

* Trị chơi: Chuyền bóng

- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần

- Q trình chơi động viên khuyến khích nhắc trẻ chơi luật

* Trị chơi: Lộn cầu vồng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm - Cơ bao qt trẻ, động viên trẻ

- Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng khơng nói to *Hoạt động 3:Chơi tự do

- Cơ nói nội dung chơi, phân khu vực, phát bóng, phấn, cho trẻ chơi theo ý thích sân trường

- Nhắc trẻ chơi giao tiếp với không gây tiếng ồn

- Trong trẻ chơi bao qt đảm bảo an tồn tính mạng trẻ, tạo điều kiện để trẻ thoả mãn nhu cầu hoạt động

Kết thúc: Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ vệ sinh rửa vào lớp

- Qủa quýt - trẻ nhận xét - trẻ trả lời - trẻ trả lời

- rửa tay, rửa - trồng, chăm sóc, bảo vệ

-trẻ chơi cô

- trẻ chơi

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY

Nội dung Kết quả

Sĩ số:

Có mặt: Vắng:

(73)

Biểu tình trạng sức khỏe

của trẻ

.

Cảm xúc hành vi thái độ

trẻ hoạt động

Những kiến thức kỹ

trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

.

Ngày soạn: 22/2/2017 Ngày dạy: 5/28/2/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC : ÂM NHẠC VTTN: Qủa

NH: LÝ đa TC: Ai nhanh I Mục tiêu

1 Kiến thức

- 3T: Trẻ hát đựợc hát: Qủa, hưởng ứng cơ, hứng thú chơi trị chơi

-5T:Trẻ hát vỗ tay theo nhịp, thể vui nhộn qua bài: Qủa Lắng nghe cô hát hưởng ứng cơ, thích chơi trị chơi âm nhạc Luyện tai nghe nhạc nhanh nhẹn cho trẻ

2 Kỹ năng

- Rèn kỹ hát vỗ tay cho trẻ, thể vui nhộn qua hát - Rèn tai nghe nhanh nhẹn cho trẻ

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ tích cực ăn thêm loại biết vệ sinh trước ăn II.Chuẩn bị

1.Đồ dùng cô: - Vòng thể dục - Dụng cụ âm nhạc Địa điểm

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động Trị chuyện - Nhìn xem2

- Cô cho trẻ đội mũ chào bạn hỏi: - Đố bạn tơi đây?(3t)

- Ăn cung cấp cho thể chất gì?(4t)

(74)

- Ngồi cịn để làm gì?(4t)

=>Có nhiều lồi khác nhau, có cách ăn khác để cung cấp cho thể chất vitamin chất khống cho thể phát triển hài hịa,cân đối đấy,có loại dùng để nấu canh chua ngon có biết khơng?

Hoạt động 2: Dạy vỗ tay theo nhịp : Qủa - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Cô hát vỗ tay theo nhịp hát

- Cơ phân tích cách vỗ: Vỗ vào phách mạch vào tiếng: "gì", "thế"

- Cả lớp hát vỗ tay cô 1-2 lần - Từng tổ, tổ hát vỗ tay1 lần hát - Nhóm, cá nhân hát

- Hỏi lại tên hát?tên tác giả? Hoạt động 3: Nghe hát: Lý đa

Trên đất nước có nhiều điệu dân ca vùng miền khác dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca Thái, có bài: Lý đa dân ca Nam bộ, mà học hôm cô hát cho nghe - Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp làm múa minh họa. - Cô hát lần hưởng ứng theo lời hát

Hoạt động 5: Trò chơi : Ai nhanh nhất

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

+ Cách chơi: Cơ đặt 4-5 vịng (5-6 trẻ chơi),Cho trẻ vong trịn vừa vừa hát bài,lúc gõ xắc xô nhỏ chậm,nếu cô gõ xắc xô nhanh to nhảy thật nhanh vào vòng tròn ,mỗi bạn nhảy vào vòng trịn thơi,bạn mà nhảy vào bạn khác khơng nhảy

+ Luật chơi: Mỗi bạn nhảy vào vòng tròn - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- cô bao quát động viên trẻ chơi * Kết thúc: Cho trẻ ngoài.

- Trẻ ý lắng nghe quan sát

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ hưởng ứng cô

- Trẻ hứng thú chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát có mục đích : QS đu đủ Trò chơi vận động: Kéo co, chim bay Chơi tự do: phấn, bóng,

(75)

1 Kiến thức

- 3T: Trẻ gọi tên, nhận xét đặc điểm đu đủ

- 4T: Trẻ gọi tên nhận xét đặc điểm rõ nét đu đủ biết ăn đu đủ cung cấp cho thể nhiều chất vitamin

-Trẻ biết chơi trò chơi: Kéo co, chim bay - Trẻ hứng thú chơi trò chơi bạn 2 Kỹ năng

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích, rèn tiếng phổ thơng cho trẻ 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ ăn để cung cấp nhiều chất vitamin cho thể II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô: Qủa đu đủ

2 Đồ dùng trẻ: Một số đồ chơi: phấn, lá, hột hạt

3 Địa điểm: Ngoài sân trường

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: Quan sát đu đủ

- Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ, trẻ mệt cô cho trẻ ngồi lớp

- Cô dẫn trẻ sân, đến địa điểm quan sát, cho trẻ kể gia đình ni mà trẻ biết gì?(4t)

+ Cơ có đây?(3t)

+Bạn có nhận xét đu đủ?(4t) +Vỏ đu đủ màu gì?(4t)

+ Qủa đu đủ dạng gì?(3t) + Vỏ đu đủ nào?(4t) + Ăn đu đủ cung cấp chất gì?(4t) => Cơ củng cố mở rộng thêm cho trẻ

- Giáo dục trẻ ăn thêm đu đủ phần ăn để cung cấp nhiều vitamin a cho thể *Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Kéo co, chim bay *Trị chơi: Chim bay

- Cơ trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: 3,4 lần

* Trò chơi: Kéo co

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Cô bao quát động viên trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cơ giới thiệu nhóm chơi cho trẻ nhóm chơi

- Trẻ kể - Quả đu đủ - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Nhẵn - Vitamin

- Trẻ chơi

(76)

mà trẻ thích

- Cơ bao qt, hướng dẫn, đảm bảo an tồn cho trẻ

* Kết thúc: Cô kiểm tra sĩ số, nhận xét, cho trẻ vệ sinh cá nhân vào lớp

- Trẻ chơi theo ý thích

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY

Nội dung Kết quả

Sĩ số:

Có mặt: Vắng:

.

Biểu tình trạng sức khỏe

của trẻ

.

Cảm xúc hành vi thái độ

trẻ hoạt động

Những kiến thức kỹ

trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

.

_

ĐĨNG CHỦ ĐỀ

1, Trị chuyện, đàm thoại trẻ trẻ làm với chủ đề:

Trong thời gian qua học xong chủ đề "Thế giới thưc vật – tết nguyên đán" - Các nhắc lại xem học gì?

- Con tự kể tên loại rau, quả, xanh biết ích lợi loại đó? - Ăn rau, cung cấp chất gì?

- Ngày 1/1 âm lịch ngày gì?

- Các làm chủ đề? Các xé dán hoa mùa xuân, nặn quả, vẽ xanh

- Các học hát, thơ, câu chuyện có tên gì? (cho lớp, cá nhân kể)

=> Cơ chốt lại tồn hoạt động mà trẻ làm hỏi trẻ trưng bày đâu? Các mời tham dự? Các tặng sản phẩm cho Khi tặng nói nào? 2, Tổ chức cho trẻ trưng bày biểu diễn

- Đánh giá kết hoạt động trẻ: Cô nhận xét động viên khen trẻ thực tốt kiến thức, kỹ trẻ làm (chủ yếu động viên, khuyến khích trẻ)

(77)

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: MỘT SỐ LOẠI RAU Thực tuần: Từ ngày 18/2 đến ngày 22 /2/2013 Ngày soạn: 14/2/2017

Ngày dạy: Thứ 2/18/2/2017

(78)

HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC Đề tài: Thể dục “Bật xa 35 – 40 cm”

I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết nhún chân để bật xa 35 cm

- Trẻ tuổi: Biết nhún chân bật xa 40 cm chạm đất hai chân - Biết chơi vai chơi mèo chim sẻ

- Trẻ biết số lồi trùng có ích, có hại * Kỹ năng:

- Trẻ tuổi: Rèn kỹ ý, phát triển sức mạnh bắp đôi chân - Trẻ tuổi: Rèn kỹ phối hợp sức mạnh toàn thân

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bị:

- Đồ dùng:

+ kẻ vạch song đất cách 20 cm + Kẻ vạch song đất cách 30 cm + Kẻ vạch song đất cách 50 cm - Hình thức: Nhóm

- Địa điểm: Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò truyện rau. - Lắng nghe “Củ đo đỏ

Chú thỏ thích ăn” - Củ cà rốt thuộc loại rau gì? (3t) - Cịn có rau nữa? (4t)

- Trong rau chứa nhiều chất gì? (3-4t) - Ăn rau giúp cho thể nào? (4t) - Ai trồng loại rau đó? (4t)

=> Bố mẹ trồng nhiều rau củ đến lúc thu hoạch hôm giúp bố mẹ hái giàn cao để chế biến ăn

2 Hoạt động 2: Khởi động.

- Để hái ta phải bật xa mỏi chân nên khởi động cho chân vững để bật xa - Cô hiệu cho trẻ chạy Sau hàng 3 Hoạt động 3: Trọng động.

a Bài tập phát triển chung:

- Trẻ đoán - Củ cà rốt - Rau ăn củ - Rau ăn - Chất vi ta - Khoẻ mạnh - Bố mẹ

- Trẻ lắng nghe

(79)

- Tay: Đưa trước lên cao - Chân: Khuỵ gối

- Bụng: Cúi gập người trước - Bật: Tách khép chân

B, Vận động bản.bật xa 35 – 40 cm - Bây thấy người nào?

- Chúng bật xa để hái xuống * Cô làm mẫu

* - Cô làm mẫu lần chọn vẹn động tác

- Cô làm mẫu lần vừa làm vừa phân tích động tác Cơ từ đầu hàng lên vạch, chuẩn bị đứng tự nhiên chân sát vạch , tay đưa phía trước, lăng nhẹ xuống dưới, sau, đồng thời gối khuỵu, người cúi trước, nhún chân, bật qua vạch đối diện tay hất trước, chạm đất gối khuỵu, không chạm chân vào vạch, tay đưa trước để giữ thăng cô cuối hàng đứng

* Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên làm trước - Trẻ lên thực

- Khi trẻ thực cô ý quan sát sửa sai giúp trẻ thực cho tốt

- Cho trẻ tập củng cố lại lần c Trò chơi: Mèo chim sẻ.

- Gần trang trại chăn ni nhà bác Hoa cịn có vườn ăn qủa hàng ngày chim sẻ đến chơi mèo ta rình bắt chim giả làm vai mèo chim sẻ

- CC: Một trẻ làm mèo ngồi góc Trẻ cịn lại làm chim sẻ đậu tren Khi có tín hiệu “đàn chim sẻ bay kiếm ăn” Mèo xuất kêu “meo, meo ” Đuổi bắt Chim phải bay nhanh tổ chim chậm bị mèo bắt

- LC: Mèo bắt chim ngồi vịng trịn

- Tổ chức chơi 2- lần cô bao quát trẻ chơi 4 Hồi tĩnh:

- Giáo dục trẻ giữ gìn nhà cửa sẽ, bảo vệ mơi trường góp phần diệt ruồi muỗi Đi nhẹ nhàng để hít thở khơng khí lành

- lẫn x nhịp - lần x nhịp - lần x nhịp - lần x nhịp

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

- trẻ lên thực

- Trẻ lên thực

- Trẻ ý lắng nghe nói cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

(80)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QSCMĐ: Quan sát hoa cúc cánh bướm TCVĐ: Bắt chước tạo dáng, mèo chim sẻ Chơi tự do: Xâu dây hoa, phấn, bóng I MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết tên gọi số đặc điểm hoa cúc cánh bướm - Trẻ tuổi: Củng cố tên gọi đặc điểm hoa cúc áo lợi ích hoa cúc cánh bướm

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi Nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ - Trẻ thuộc hát "màu hoa"

* Kỹ năng:

- Trẻ tuổi: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tuổi: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định

* Giáo dục: Trẻ chăm sóc, bảo vệ hoa II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng:

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Xâu dây hoa, phấn, bóng, sắc xơ Hình thức: Nhóm

3 Địa điểm: Ngồi sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ

- Cơ kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ, nhắc trẻ tên đối tượng quan sát

- Cho trẻ hàng dài hát "màu hoa" chỗ hoa cúc áo

2 Hoạt động 2: Quan sát hoa cúc cánh bướm + Cây đây?(3t)

+ Cây hoa cúc cánh bướm có đặc điểm gì? (4t) + Hoa cúc cánh bướm đâu? hoa màu gì? (4t) + Hoa cúc cánh bướm to hay nhỏ? (4t)

+ Cánh hoa nào? (4t)

+ Trồng hoa cúc cánh bướm để làm gì? ( trẻ trả lời động viên trẻ) (4t)

+ Ngồi hoa cúc cánh bướm bồn hoa trồng gì? (4t)

- Trẻ lại gần - Trẻ hát

- Cây hoa cúc cánh bướm - Trẻ trả lời

- Trẻ chỉ, hoa màu vàng - Hoa to

(81)

+ Muốn hoa cúc cánh bướm xanh tốt cháu làm chăm sóc cây? (3-4t)

- Cơ củng cố lại -> giáo dục trẻ

3 Hoạt động 3: TCVĐ " Mò chim sẻ, bắt chước tạo dáng"

- Cơ giới thiệu tên trị chơi - Hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi (cô cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

4 Hoạt động 4: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đoàn kết

- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, cô bao quát chơi trẻ

5 Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô kiểm tra sĩ số trẻ

- Cô nhận xét cho trẻ thu dọn đồ chơi ngồi

- Chăm sóc bảo vệ - Lắng nghe

- Lắng nghe - Trẻ TL - Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ……… Những biểu tình

trạng sức khoẻ trẻ

……… ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

………

(82)

Ngày dạy: Thứ 3/5/2/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Một số loại rau I/ Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi biết tên gọi, nhận biết số đặc điểm rõ nét số loại rau - Trẻ tuổi nhận xét so sánh giống khác loại rau

- Trẻ biết phân nhóm: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn sống - Trẻ biết ích lợi cách sử dụng số loại rau

- Trẻ biết đọc thơ rau bắp cải - Trẻ biết hát hát ca rau * Kĩ năng:

- Trẻ tuổi rèn kĩ ý, phát triển ngôn ngữ

- Trẻ tuổi rèn kỹ quan sát, so sánh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ bật liên tục qua vòng tròn, đếm phạm vi 10

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau giữ gìn vệ sinh ăn uống có ý thức bảo vệ mơi trường

II/ Chuẩn bị:

- Cây rau bắp cải, xu hào, cà chua, cà rốt, xu xu, rau rền, cải cúc, rau thơm - Lô tô số loại rau

- Vịng thể dục, bảng gài - Hình thức: Tổ

III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô

1 Hoạt động 1: Gợi mở gây hứng thú cho trẻ. - Cho trẻ chơi : Gieo hạt

- Hạt đem gieo xuống đất hạt nảy thành gì? (-45t) - Cây có ích lợi gì? (4-5t)

=> Có cho bóng mát, có cho ngọt, có loại chế biến thành ăn loại rau Hơm tìm hiểu số loại rau

Hoạt động trẻ - Chơi lần

(83)

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu số loại rau - Cô đọc câu đố: To bát

Ruột trắng vỏ xanh Lá mọc xung quanh Mẹ hay xào nấu

- Cô đưa củ xu hào cho trẻ chuyền tay rau su hào để quan sát nói cho biết :

- Rau su hào có đặc điểm gì? (3-4t) (Hỏi cá nhân trẻ) - Ai có nhận xét khác rau su hào? (4t)Cô gợi hỏi - Rau su hào có dạng gì? (3-4t)

- Bên rau su hào nào? (4t) (Cho trẻ xem củ sau hào bổ đôi)

- Rau su hào chế biến thành ăn gì? (4t)

- Trước ăn phải làm gì? (3-4t) - Su hào rau ăn gì? (4t)

- Ăn rau xu hào có ích lợi gì? (3-4t)

=> Đây rau su hào Thân phình to thành củ dạng trịn gọi củ su hào, to màu xanh, cuống dài mọc xung quanh thân, bên củ su hào có ruột màu trắng, đặc, thuộc loại rau ăn củ Củ su hào chế biến thành nhiều ăn ngon luộc, xào, nấu canh, nộm,… Nhưng trước ăn ta phải gọt vỏ, rửa sạch, thái nhỏ nấu chín ăn

* Quan sát củ cà rốt

- Cho trẻ trốn cô- cô đưa củ cà rốt cho trẻ quan sát - Củ cà rốt có đặc điểm gì? (3-4t)( Cá nhân trả lời )

- Cà rơt chế biến thành gì? (4t) - Cà rốt chứa nhiều chất dinh dưỡng gì? (3-4t) - Cà rốt loại rau ăn gì? (4t)

- biết loại rau ăn củ nữa? (4t)

- Đốn củ xu hào

- Trẻ chuyền tay xem

- Trẻ trả lời

- Su hào dạng tròn - Trẻ trả lời

- Trẻ kể: luộc, xào…

- Gọt vỏ, rửa … - Su hào rau ăn - cung cấp nhiều chất vi ta

- Trẻ ý nghe

- Củ dài, phía to, phía nhỏ, màu cam - Luộc, sào, nộm… - Vi ta a

- Rau ăn củ

(84)

=> Cô nhấn mạnh đặc điểm củ cà rốt * Quan sát cà chua

Cô đọc câu đố:

Nghe tên tưởng chua

Khi em ăn thấy chua chút Khi chín màu đỏ đẹp

Mẹ thường xào nấu với thịt bò tươi Đố gì? (3t)

- Cơ đưa cà chua cho trẻ chuyền tay sờ nhận xét

- Các có nhận xét cà chua? (3-4t) ( Hỏi 2-3 trẻ) Con có nhận xét khác?

- Các đốn xem bên cà chua có gì? (4t) - Cho trẻ quan sát nửa cà chua gợi hỏi:

+ Quả cà chua cung cấp chất gì? (3-4t) + Cà chua loại rau ăn gì? (4t)

=> Đây cà chua loại rau ăn quả, Khi chín có màu đỏ, xanh có màu xanh, vỏ nhẵn mịn, bên có nhiều hạt, cà chua có chứa nhiều vi ta

min, ăn cà chua giúp mắt sáng da

dẻ hồng hào trước ăn ta phải rửa sạch, nấu chín ăn

- Ngồi cà chua cịn biết rau rau ăn

quả? (4t)( cô đưa rau rau trẻ kể cho trẻ q/s) * So sánh cà chua củ su hào

+ Các vừa quan sát rau gì? (3-4t)

+ Quả cà chua củ su hào có đặc điểm giống nhau? (4t)

+ Quả cà chua củ su hào có đặc điểm khác nhau? (4t)

-> Cô chốt lại: Quả cà chua củ su hào giống có dạng trịn, đểu cung cấp VTM, vỏ nhẵn Khác nhau: củ su hào vỏ xanh, có mọc xung quanh, rau ăn củ,

Quả cà chua màu đỏ, khơng có mọc xung quanh, rau ăn

củ cải

- Quả Cà chua,

- Quả cà chua màu đỏ, có nhiều hạt, vỏ nhẵn mịn

- Bên có hạt - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ trả lời

- Rau ăn

- Trẻ ý lắng nghe

- Qủa bí, mướp… - Trẻ trả lời

- Trẻ TL: tròn, vỏ nhẵn, chứa nhiều VTM

(85)

* Quan sát rau bắp cải - Cô đọc câu đố:

Cũng gọi bắp Lá vòng quanh

Lá trắng Lá ngồi xanh Đố bé rau gì? - Cho trẻ đọc thơ " Rau bắp cải " Cô đưa rau bắp cải hỏi trẻ?

+ Đây rau gì? (3t)

+ Ai có nhận xét rau bắp cải? (3-4t)

- Cho trẻ chuyền tay quan sát nói đặc điểm - Rau bắp cải có dạng gì? Lá nào? (4-5t)

- Rau bắp cải thuộc rau ăn gì? (4t) - Cho trẻ quan sát rau bắp cải bổ + Bên rau bắp cải nào? (4t)

+ Rau bắp cải chế biến thành ăn gì? (4-5t)

=> Đây rau bắp cải, loại rau ăn lá, to dày, có dạng trịn, ngịai màu xanh, màu trắng cuộn

chặt lại vào thành bắp cải

nịch, rau bắp cải chế biến thành nhiều ăn ngon luộc, xào, nấu canh… Nhưng trước ăn ta phải rửa sạch, thái nhỏ, nấu chín ăn Cịn già tận dụng lợn, cho cá, cho thỏ ăn

- Còn rau rau ăn lá? (3-4t) ( Khi trẻ kể đưa rau cho trẻ xem)

* Mở rộng kiến thức: Cho trẻ kể tên số loại rau khác

=> Các tất loại rau này, tươi ngon cung cấp nhiều vi ta chất khoáng, ăn giúp da dẻ mịn màng, khỏe mạnh Vì cần ăn rau kết hợp nhiều loại thức ăn khác ngày trước ăn phải gọt vỏ, rửa sạch, nấu chín ăn

- Trẻ đoán

- Rau bắp cải - Đọc lần

- Rau bắp cải

- Trẻ quan sát nhận xét

- Có dạng hình trịn - Rau ăn

- Trẻ trả lời

- Luộc, nấu canh…

- Trẻ lắng nghe

(86)

Cũng có loại rau ăn sống xà lách, rau thơm ăn phải rửa sạch, ngâm nước muối

- Cơ cịn có số loại rau ( Cô đưa số loại rau dập lát, vàng úa…) cho trẻ quan sát

- Các có nhận xét loại rau này? (4t) - Các loại rau có ăn khơng? Vì sao? (4t) -> Những loại rau bị thối, dập nát, vàng úa không nên ăn dễ mắc bệnh gây nhiễm môi trường

- Muốn cho môi trường xanh- sạch- đẹp phải làm gì? (4t)

- > Để mơi trường đẹp, có nhiều rau ăn phải biết trồng, chăm sóc bảo vệ rau

3 Hoạt động 3: Trò chơi phân loại

Cơ có trị chơi hay tặng trị chơi “Ai chọn giỏi”

- Cách chơi: Phía có nhiều lô tô loại rau cô chia thành đội đứng thành hàng dọc có hiệu lệnh, bạn đầu hàng bật liên tục qua vòng tròn lên chọn loại rau theo yêu cầu gài lên bảng gài Sau cuối hàng đứng, bạn thứ tiếp tục Cứ thời gian phút, đội chọn nhiều đội thắng

- Luật chơi: Khi lên chơi khơng giẫm chân vào vịng Mỗi lần chọn loại rau

- Tổ chức cho trẻ chơi bao qt nhắc nhở trẻ chơi đồn kết chơi luật

- Hết thời gian cô lớp kiểm tra kết đội, động viên trẻ kịp thời

IV/ Kết thúc:

- Các vừa chọn nhiều loại rau Cô có

1 hát ca ngợi vẻ đẹp ích lợi rau Đó hát" Bài ca rau” Cô hát

- Rau thơm

- Trẻ lắng nghe trả lời

- Rau dập nát, vàng úa - Khơng gây bệnh

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý nghe cách chơi, luật chơi

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

- Trẻ đếm kiểm tra cô

(87)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát hoa xác pháo TCVĐ: Gieo hạt, mèo chim sẻ Chơi tự do: Xâu dây hoa, phấn, bóng I Mục đích u cầu:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Củng cố tên gọi số đặc điểm hoa xác pháo - Trẻ tuổi: Củng cố tên gọi đặc điểm hoa lợi ích hoa xác pháo

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi Nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ - Trẻ thuộc hát "màu hoa"

* Kỹ năng:

- Trẻ tuổi: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ tuổi: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định

* Giáo dục: Trẻ chăm sóc, bảo vệ hoa II Chuẩn bị:

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Xâu dây hoa, phấn, bóng, sắc xô III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ

- Cơ kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ, nhắc trẻ tên đối tượng quan sát

- Cho trẻ hàng dài hát "màu hoa" chỗ hoa xác pháo

*2.Hoạt động 2: Quan sát hoa xác pháo + Cây đây?(4t)

+ Cây hoa xác pháo có đặc điểm gì? (5t) + Hoa xác pháo màu gì? (4t

+ Cánh hoa nào? (5t)

+ Trồng hoa xác pháo để làm gì? ( trẻ trả lời động viên trẻ) (4-5t)

+ Ngoài hoa xác pháo bồn hoa cịn trồng gì? (5t)

+ Muốn hoa xác pháo xanh tốt cháu làm chăm sóc cây? (4-5t)

- Cơ củng cố lại -> giáo dục trẻ

3 Hoạt động 3: TCVĐ " gieo hạt, mèo chim sẻ" - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hỏi trẻ cách chơi

- Trẻ lại gần cô - Trẻ hát

- Cây hoa xác pháo - Trẻ trả lời

- Trẻ chỉ, hoa màu đỏ - Hoa nhỏ

- Trẻ TL - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Chăm sóc bảo vệ

(88)

- Cho trẻ chơi (cô cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

4 .Hoạt động 4: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cô cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, bao qt chơi trẻ

5 Hoạt động 5: Kết thúc:

- Cô nhận xét cho trẻ thu dọn đồ chơi

- Lắng nghe - Trẻ TL - Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

- Trẻ chơi

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ……… Những biểu tình

trạng sức khoẻ trẻ

……… ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

Ngày soạn: 4/2/2017 Ngày dạy: Thứ 4/6/2/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC Truyện: Củ cải trắng

I Mục tiêu: * Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Nhớ tên chuyện

- Trẻ tuổi: nhớ tên, hiểu nội dung câu chuyện , Thỏ con, Dê con, Hươu người bạn tốt, bước đầu biết kể chuyện cô

(89)

* Kĩ năng:

- Trẻ tuổi: Rèn kĩ ý, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ

- Trẻ tuổi: Rèn kĩ phát triển tai nghe, khả ghi nhớ trẻ, rèn kĩ kể chuyện cô

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ gặp khó khăn II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Tranh lô tô rau củ

III Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò chuyện rau.

- Các ăn loại rau gì? (3-4t) - Trong rau chứa chất gì? (3t)

=> Rau thực phẩm thiếu người, nên trồng rau đến lúc thu hoạch phải hái nhẹ nhàng, củ để vào chỗ mát giữ tươi lâu Rau cần cho người động vật - Có bạn Thỏ, Hươu, Dê sống khu rừng chúng kiếm ăn vào ngày rét mướt chúng kiếm rau gì? Mời nghe chuyện củ cải trắng

2 Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm.

- Lần 1: cô kể chọn vẹn, giới thiệu tên chuyện xuất sứ - Lần 2: Kết hợp tranh minh họa

3 Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Cơ vừa kể chuyện gì? (3t)

- Chuyện kể bạn nào? (4t) - Thỏ kiếm ăn thấy gì? (4t) - Thỏ nghĩ đến ai? Nghĩ nào? (3t) - Dê khơng có nhà thỏ làm gì? (4t)

=> Mùa đơng đến trời lạnh đói bụng thỏ đành kiếm ăn, hai củ cải trắng thỏ nghĩ đến bạn đói nên cho bạn củ

- Trích “ Mùa đơng đến Để lên bàn về” - Dê thấy củ cải trắng bàn nghĩ gì, làm gì? (4t) - Hươu khơng có nhà Dê làm ? (4t)

=> Khi thấy củ cải ngon muốn ăn Dê lại nghĩ đến Hươu, Dê kiếm bắp cải nên mang đến cho bạn “ Dê kiếm ăn Để bàn về”

- Khi vào nhà thấy củ cải Hươu làm gì? (3t) - Thỏ ngủ Hươu làm gì? (4t)

=> Hươu kiếm ăn thấy củ cải ngon nghĩ

- Trẻ kể - Vi ta

- Lắng nghe cô kể

- Củ cải trắng - Thỏ, Dê, Hươu - Hai củ cải trắng - Dê con, trời lạnh - Đặt củ cải lên bàn

- Nghĩ đến Hươu - Đặt lên bàn

(90)

đến thỏ rét khơng có ăn nên mang tới cho bạn “ Hươu từ rừng Đặt bàn về”

- Ai tìm thấy củ cải trắng (4t)

=> Thỏ mang cho Dê , Dê lại mang cho Hươu cuối lại quay nhà ai? (4t)

- Các có biết khơng? (4t) - “Thỏ ngủ Đem củ cải cho mình” => Các nên học tập điều bạn - Cả bạn thích ăn củ gì? (3-4t)

- Chúng nhổ củ cải tặng bạn 4 Hoạt động 4: Dậy trẻ kể chuyện. - Cả lớp kể cô 1->2 lần

- Cô kể dẫn chuyện

5 Hoạt động 5: Thi chọn nhanh

- Ngoài củ cải trắng bạn Thỏ Dê, Hươu thích ăn rau khác nữa, mùa đơng lạnh chon giúp bạn số thức ăn khác

- Đứng thành đội: Thỏ, Hươu, Dê bật qua vạch lên chọn lô tô rau gài vào bảng theo yêu cầu: Rau ăn củ, ăn quả, ăn - Mỗi người chon loại rau

- Hết đếm số rau 6 Hoạt động 6: Kết thúc

- Tặng rau cho bạn, đến nhà bạn Thỏ

- Thỏ - Nhà thỏ - Là bạn tốt - Đoàn kết - Củ cải trắng

- Cả lớp làm động tác nhổ cải lên

- Trẻ kể cô kể lời đối thoại

- Ba tổ thi đua chơi

- Trẻ đếm cô - Đi nhẹ nhàng

_

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Cây ban

TCVĐ: Gieo hat, mèo đuổi chuột CTD: Bóng, phấn, sỏi, vịng I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi nhận biết đặc điểm, ích lợi ban

- Trẻ tuổi nhận biết đặc điểm, ích lợi, hình dạng lá, kích thước - Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi luật

* Kỹ năng:

(91)

- Trẻ tuổi phát triển ngôn ngữ, khả quan sát * Thái độ:

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị:

- Cây ban

- Bóng, phấn, sỏi III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Quan sát ban

- Cô cho trẻ kiểm tra sức khỏe, trang phục - Cô cho trẻ hát “lý xanh”

- Bài hát nói điều gì? (3t)

- Trường có nhiều xanh, quan sát thông

- Đây gì? (3t)

- ban có đặc điểm gì? (4t) - Thân ban nào? (4t) - Lá ban nào? (4t)

- Cho trẻ sờ

- Trồng ban để làm gì? (3-4t)

=> Cây ban trồng để xanh đẹp mái trường, lấy bóng mát, cho khơng khí thêm lành mát mẻ

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ

2 Hoạt động 2:Chơi trò chơi “gieo hạt, mèo đuổi chuột”

- Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức chơi: trò chơi: 1-2 lần 3 Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cơ giới thiệu nhóm chơi: vẽ vật - Cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết - Nhận xét buổi chơi

4 Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ vệ sinh cá nhân

Hoạt động trẻ - Trẻ sửa quần áo

- Hát lần - Cây xanh

- Cây ban

- Thân, cành, - Thân nhỏ

- Lá to tròn màu xanh - Lấy bóng mát, làm cảnh… - Nhặt cỏ, tưới nước

- Nhắc lại cách chơi luật chơi

- Chơi theo ý thích

- Rửa tay vào lớp _

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ………

(92)

trạng sức khoẻ trẻ ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

Ngày soạn: 5/2/2013

Ngày dạy: Thứ 5/7/2/2013

HOẠT ĐỘNG HỌC: TOÁN

Đề tài: Đếm đối tượng phạm vi 6 I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết đếm theo trẻ lớn

- Trẻ tuổi: biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có đối tượng - Trẻ biết trò chuyện xanh

- Biết hát em yêu xanh - Biết bật qua vạch

* Kỹ năng:

- Trẻ tuổi: Luyện kỹ đếm

- Trẻ tuổi: Luyện kĩ đếm, kĩ so sánh quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển nhận thức, khả tư cho trẻ

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị

- Đồ dùng:

+ Trẻ: Mỗi trẻ hoa, chậu, số từ

+ Cô: Đồ dùng cô giống trẻ kích thước hợp lí, số đồ dùng có số lượng 86để xung quanh lớp, hoa thưởng, thẻ số từ 1-5

- Địa điểm: Trong lớp - Hình thức: Tổ

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(93)

- Cho trẻ chơi trò chơi trồng

+ Cách chơi: Chia lớp làm đội, có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu hàng bật qua vạch lên chọn trồng vào đội cuối hàng, bạn thứ tiếp tục lên hết Đội trồng nhiều xanh thưởng hoa, đội trồng thưởng bơng hoa

+ Luật chơi: Phải bật qua vạch, bạn trồng Thời gian diễn theo tiếng nhạc, nhạc dừng hết thời gian

+ Tổ chức: Cả lớp chơi, cô bao quát động viên, kiểm tra kết

2 Hoạt động 2: Đếm đến 6, nhận biết số lượng trong phạm vi

- Nhặt tất số hoa có rổ lên tay xếp thành hàng ngang, xếp từ trái qua phải cách

- Lấy chậu hoa có rổ cầm tay sau xếp hoa có chậu hoa xếp thàng hang từ trái qua phải, cách nhau, hoa có chậu hoa

+ Số hoa số chậu với nhau? (4t) + Số nhiều (ít) hơn? (4t)

+ Nhiều (ít) mấy? (4t) + Vì biết? (4t)

- Cô trẻ kiểm tra số hoa số chậu đếm nhóm

+ Muốn cho số chậu số hoa làm ntn? (4t) - Cho trẻ lấy thêm chậu

+ Số hoa số chậu với nhau? (3t) + Vì biết? (4t)

- Cho trẻ đếm số hoa số chậu + thêm mấy? (4t)

- Cho trẻ tìm có chữa vtm A, C để xung quanh lớp có số lượng

+ bớt mấy? (5t)

- Cho trẻ đếm số hoa số chậu, so sánh

+ Muốn nhóm làm nào? (4t) - Cho trẻ bớt 2, hoa

+ bớt mấy? (4t)

+ Muốn nhóm làm nào? (4t)

- Trẻ ý nghe giới thiệu cách chơi, luật chơi

- chơi lần

- Trẻ xếp tất số hoa - Trẻ chọn chậu

- Trẻ xếp chậu hoa

- Khơng - Số chậu

- Số hoa nhiều - Vì có hoa khơng có chậu

-Trẻ đếm

- Thêm chậu

- Trẻ lấy thêm 1cái chậu - Bằng

- Mỗi hoa có chậu - Trẻ đếm

(94)

+ thêm mấy? (4t)

- Cho trẻ bớt dần số hoa số chậu vừa bớt vừa đếm

3 Hoạt động 3: Luyện tập * Trị chơi" Tìm nhà"

- Cách chơi: Xung quanh lớp có ngơi nhà mang chấm tròn bạn thẻ chấm tròn vừa vừa hát" Trời nắng, trời mưa "Khi có hiệu lệnh "Tìm nhà" bạn có số chấm trịn tương ứng với số chấm trịn chạy nhanh nhà

- Luật chơi: Ai nhầm nhà phải nhảy lò cò - Tổ chức: Cả lớp cung chơi, cô bao quát * Nhận xét

4 Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng chơi.

- Bằng

- Trẻ bớt đếm

- Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi

- Chơi 2-3 lần - Trẻ chơi

_ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Trị chơi vận động: Kéo co – bắt chước tạo dáng

Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngồi trời, sỏi đá, phấn, vòng I, MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Trẻ trời tắm nắng, hít thở khơng khí lành chơi trị chơi "Kéo co – bắt chước tạo dáng" Nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi cho trẻ

+ Trẻ 3T: Biết dạo theo trẻ nhỡ

+ Trẻ 4T: Chú ý lắng nghe nhìn ngắm xung quanh * Kỹ năng:

- Rèn khả ý nghe, tư duy, nhanh nhẹn cho trẻ + Trẻ 3T: rèn khả ý nghe

+ Trẻ 4T: Rèn ý lắng nghe trẻ - Trẻ thuộc hát "ai yêu mèo" * Thái độ:

- GD trẻ đoàn kết chơi II CHUẨN BỊ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Sỏi đá, phấn, vịng, đồ chơi ngồi trời III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động trẻ Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ, dạo chơi quanh sân

(95)

- Cho trẻ hàng dài hát: Ai yêu mèo dạo chơi quanh trường cho trẻ đứng lại, trị chuyện với trẻ

- Dạo chơi quanh sân thấy gì? (3-4t) => Cơ chốt lại sau câu trả lời trẻ

2 Hoạt động 2: TCVĐ "Kéo co – bắt chước tạo dáng" - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi (mỗi trò chơi cô cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

3 Hoạt động 3: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, bao qt chơi trẻ

4 Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ ngoài

- Trẻ hát

- Trẻ kể có cây, hoa, bạn

- Trẻ nghe nói - Trẻ trả lời - Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ……… Những biểu tình

trạng sức khoẻ trẻ

……… ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

……… _

Ngày soạn: 5/2/2017 Ngày dạy: Thứ 6/8/2/2017

(96)

Dạy hát: Màu hoa Nghe hát: Lý bơng Trị chơi: Hát theo hình vẽ I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết hát theo trẻ lớn

- Trẻ tuổi: Biết hát thuộc hát "màu hoa"

- Trẻ lắng nghe cô hát hưởng ứng cô hát "Lý bông” - Biết cách chơi luật chơi trị chơi "Hát theo hình vẽ"

- Trẻ biết kể số loại hoa * Kỹ năng:

- Trẻ tuổi: Rèn kỹ hát, phát triển tai nghe

- Trẻ tuổi: Rèn kĩ hát Phát triển khả nghe hát, tư trí nhớ trẻ * Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu ca hát, yêu hoa biết chăm sóc bảo vệ chúng II Chuẩn bị:

- Hình thức: Tổ

- Đồ dùng: Một số tranh ảnh mang nội dung hát - Địa điểm: Trong lớp

III Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Dạy hát “ màu hoa” - Dùng xắc sô gọi trẻ lại gần

- Trò chuyện với trẻ loại hoa

+ Con biết loại hoa gì? (3-4t) + Hoa có ích lợi gì? (4t)

+ Con có u hoa khơng? (3-4t) + Yêu hoa làm gì? (4t)

- Có nhiều loại hoa, loại hoa có màu sắc khác Đó hát " màu hoa" Nhạc lời: Hồng Đăng

- Cô hát lần giới thiệu tên hát, tác giả + Cho lớp hát 2-3 lần

+ Cho tổ, nhóm, cá nhân hát ( bao qt, quan sát, sửa sai cho trẻ)

2 Hoạt động 2: Nghe hát “Lý bông”

- Giới thiệu: Nước ta có nhiều điệu dân ca, vùng miền có điệu dân ca khác Hôm cô hát cho nghe hát “Lý bông”

- Trẻ lại gần cô - Hoa cúc… - Cho cảnh đẹp… - Trẻ trả lời

- Chăm sóc bảo vệ

- Trẻ ý nghe - Cả lớp hát cô

(97)

dân ca

- Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1: Cô hát

+ Cơ Vừa hát hát gì? Dân ca nào? (4t) + Lần 2: Cô hát làm động tác minh họa + Lần 3: Cho trẻ nghe nhạc

3 Hoạt động 3: Trò chơi.

- Giới thiệu: Trò chơi" Hát theo hình vẽ" - Cách chơi: Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức: + Cho nhóm trẻ lên chơi

+ Cơ bao quát, quan sát trẻ chơi

4 Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng

- Lắng nghe cô hát hưởng ứng cô - Trẻ ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Trẻ hứng thú chơi - Trẻ chơi nhẹ nhàng _

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát Cây bách tán TCVĐ: Gieo hạt - Mèo đuổi chuột

Chơi tự do: Phấn, bóng, cắp cua, cây, hoa, đồ chơi trời I, MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

- Trẻ ngồi trời tắm nắng, hít thở khơng khí lành quan sát bách tán, biết tên gọi, đặc điểm bách tán Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ

+ 3t: Biết tên vài đặc điểm (gốc, thân, lá, )

+ 4t: Biết đặc điểm bách tán xoè thành tầng lợi ích - Trẻ thuộc hát "Em yêu xanh"

- Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ Qua phát triển ngơn ngữ cho trẻ + 3t: Rèn kỹ quan sát

+ 4t: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ - Thái độ: GD trẻ chăm sóc, bảo vệ II CHUẨN BỊ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Phấn, bóng, lá, hoa, sỏi, sắc xơ, mũ mèo, mũ chuột III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Ổn định trẻ

- Cơ kiểm tra tình hình sức khỏe trẻ, nhắc trẻ tên đối tượng quan sát

- Cho trẻ hàng dài hát: "Em yêu xanh" chỗ bách

Hoạt động trẻ - Trẻ lại gần cô

(98)

tán

2 Hoạt động 2: Quan sát bách tán - Trước mặt gì? 3t

- Cây bách tán có đặc điểm gì? 3t - Thân nào?4t

- Tán nào? Lá có đặc biệt? 4t

=> Cây bách tán có thân thẳng, tán xịe tầng đẹp (cho trẻ đếm tán lá) Bách tán trăm tán, nghĩa nhiều tán Lá nhỏ xíu gọi "lá kim"

- Trồng bách tán để làm gì? 4t

- Ngồi bách tán sân cịn có gì? 4t - Làm để bách tán xanh tốt? 4t - GD trẻ chăm sóc bảo vệ

3 Hoạt động 3: TCVĐ "Gieo hạt - mèo đuổi chuột" - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Hỏi trẻ cách chơi

- Cho trẻ chơi (mỗi trị chơi cho trẻ chơi - lần, cô động viên trẻ chơi)

4 Hoạt động 4: CTD

- Cô giới thiệu đồ chơi cô chuẩn bị - Nhắc trẻ chơi đồn kết

- Cơ cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích, bao qt chơi trẻ 5 Hoạt động 5: Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ ngoài

- Cây bách tán - Lá, thân, cành - Thân thẳng

- Tán xòe đều, thành tầng

- Làm cảnh, trang trí nhà - hoa ban, bách tán

- Trẻ nghe nói - Trẻ TL

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe nói - Trẻ chơi

Đánh giá trẻ cuối ngày

Nội dung Kết quả

Tổng số trẻ Vắng: Lí

……… ……… Những biểu tình

trạng sức khoẻ trẻ

……… ……… Cảm xúc, hành vi thái

độ trẻ hoạt động

……… ……… Những kiến thức, kĩ

của trẻ so với yêu cầu đặt hoạt động

……… ……… ………

Biện pháp giáo dục ………

(99)

_ CHỦ ĐỀ NHÁNH 5: MỘT SỐ LOẠI QUẢ

Thực tuần: Từ ngày 18/2 đến ngày 22/2/2017 Ngày soạn: 16/2/2017

Ngày dạy: Thứ 2/18/2/2017

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

TRÒ CHƠI MỚI: CHUYỂN QUẢ I Mục tiêu.

* Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết chơi theo trẻ lớn - Trẻ tuổi: Biết cách chơi, luật chơi * Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát ghi nhớ cho trẻ * Thái độ:

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết II Chuẩn bị.

- Trang phục cô trẻ gọn gàng Sân chơi rộng III Tiến hành hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ.

1 Hoạt động 1: Gợi mở. - Đố vui: Quả cong cong xếp thành nải Nải xếp thành buồng Khi chín vàng thơm Ăn ngon

- Ngoài chuối cịn biết nữa? (4T) - Trẻ kể đưa

=> Trong thiên nhiên có nhiều quả, có đặc điểm khác nhau, tên gọi khác nhau.Để thử tài chuyển quả.Chúng chơi trị chơi “Chuyển quả”

2 Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi. * Cách chơi Cô chuẩn bị rổ quả, chia trẻ làm đội đứng thành hàng Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng

- Đố gi, đố

- Qủa chuối - Trẻ kể

(100)

chạy nhanh đến rổ chọn loại mà cô yêu cầu cầm chuyển cho bạn để vào nơi quy đinh, đội chuyển nhiều đội thắng

* Luật chơi: Phải chuyền cho bạn 3 Hoạt động 3: Cô chơi mẫu.

* Cô chơi mẫu phân tích cách chơi - Chọn 3,4 trẻ chơi cô

4 Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi -5 lần

- Những lần sau cho trẻ đổi cho - Cô bao quát động viên trẻ chơi

5 Hoạt động 5: Nhận xét

- Nhận xét dựa vào trình chơi trẻ - Cô số trẻ chơi mẫu cho trẻ quan sát

- Trẻ ý quan sát cô chơi mẫu

- Trẻ chơi hướng dẫn cô

_ HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ

Dạy từ mới: Qủa cam, chuối, dưa hấu

Câu mới: Qủa cam màu vàng, chuối dài cong, dưa hấu màu xanh Ôn từ: Hoa ly, hoa dâm bụt, hoa mẫu đơn

Câu học: Hoa ly cánh hoa to, hoa dâm bụt màu đỏ, hoa mẫu đơn cánh nhỏ I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Qủa cam, chuối, dưa hấu - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: Qủa cam màu vàng, chuối dài cong, dưa hấu màu xanh

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Tranh Qủa cam, chuối, dưa hấu - Hệ thống câu hỏi: + Đây gì?

+ Qủa có đặc điểm gì? + Qủa màu gì?

- Từ mới: Qủa cam, chuối, dưa hấu

- Câu mới: Qủa cam màu vàng, chuối dài cong, dưa hấu màu xanh III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Tạo hứng thú

(101)

- Các vừa hát hát nói gì? - Các biết gì?

=> Ăn loại tốt giúp cho thể khỏa mạnh chóng ớn

- Cơ dẫn dắt vào

* Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: Hoa ly, hoa dâm bụt, hoa mẫu đơn - Câu học: Qủa cam màu vàng, chuối dài cong, dưa hấu màu xanh

* Hoạt động 3: Học từ mới, câu * Cô vào tranh cam

- Cơ có tranh đây? - Qủa cam màu gì?

- Cơ đọc mẫu từ: Qủa cam màu vàng - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

* Qủa dưa hấu, chuối cho trẻ nhận xét đọc tương tự

- Cô củng cố lại

=> Giáo dục trẻ biết ích lợi loại

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh qủa cam, chuối, dưa hấu - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cô cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào tranh trẻ phải nói nhanh tên

- Cơ nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Qủa

- Qủa cam, bưởi

- Qủa cam

- Qủa cam màu vàng - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi

Ngày soạn: 17/2/2017

(102)

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Qủa dưa chuột, long, mít

Câu mới: Qủa dưa chuột màu xanh, long màu đỏ, mít vỏ sần sùi Ơn từ: Qủa cam, chuối, dưa hấu

Câu học: Qủa cam màu vàng, chuối dài cong, dưa hấu màu xanh I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Qủa dưa chuột, long, mít - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: Qủa dưa chuột màu xanh, long màu đỏ, mít vỏ sần sùi

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Tranh Qủa dưa chuột, long, mít - Hệ thống câu hỏi: + Đây gì?

+ Qủa có đặc điểm gì? + Qủa màu gì?

- Từ mới: Qủa dưa chuột, long, mít

- Câu mới: Qủa dưa chuột màu xanh, long màu đỏ, mít vỏ sần sùi III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “ Qủa”

- Các vừa hát hát nói gì? - Các biết gì?

=> Ăn loại tốt giúp cho thể khỏa mạnh chóng ớn

- Cô dẫn dắt vào

* Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học:Qủa cam, chuối, dưa hấu

- Câu học: Qủa cam màu vàng, chuối dài cong, dưa hấu màu xanh

* Hoạt động 3: Học từ mới, câu * Cô vào tranh dưa chuột - Cơ có tranh đây?

- Qủa dưa chuột màu gì?

- Cô đọc mẫu từ: Qủa dưa chuột màu xanh - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

* Qủa long, mít cho trẻ nhận xét đọc tương tự

- Trẻ hát - Qủa

- Qủa cam, bưởi

- Qủa dưa chuột - Màu xanh

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

(103)

- Cô củng cố lại

=> Giáo dục trẻ biết ích lợi loại

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh qủa long, mít, dưa chuột - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào tranh trẻ phải nói nhanh tên

- Cơ nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi Ngày soạn: 18/2/2017

Ngày dạy: Thứ 4/20/2/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Qủa xoài, khế, vải

Câu mới: Qủa xoài màu vàng, khế màu xanh, vải nhỏ trịn Ơn từ: Qủa dưa chuột, long, mít

Câu học: Qủa dưa chuột màu xanh, long màu đỏ, mít vỏ sần sùi I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Qủa xoài, khế, vải - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: Qủa xoài màu vàng, khế màu xanh, vải nhỏ tròn

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Tranh qủa xoài, khế, vải - Hệ thống câu hỏi: + Đây gì?

+ Qủa có đặc điểm gì? + Qủa màu gì?

- Từ mới: Qủa xồi, khế, vải

- Câu mới: Qủa xoài màu vàng, khế màu xanh, vải nhỏ tròn III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Tạo hứng thú

(104)

- Các vừa hát hát nói gì? - Các biết gì?

=> Ăn loại tốt giúp cho thể khỏa mạnh chóng ớn

- Cô dẫn dắt vào

* Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: Qủa dưa chuột, long, mít - Câu học: Qủa dưa chuột màu xanh, long màu đỏ, mít vỏ sần sùi

* Hoạt động 3: Học từ mới, câu * Cô vào tranh xồi

- Cơ có tranh đây? - Qủa xồi màu gì?

- Cơ đọc mẫu từ: Qủa xồi màu vàng - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cơ ý sửa sai cho trẻ

* Qủa khế, vải cho trẻ nhận xét đọc tương tự

- Cô củng cố lại

=> Giáo dục trẻ biết ích lợi loại

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh qủa xồi, khé, vải - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi cô vào tranh trẻ phải nói nhanh tên

- Cơ nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Qủa

- Qủa cam, bưởi

- Qủa xoài - trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ thi đua

- Trẻ chơi Ngày soạn: 19/2/2017

(105)

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Dạy từ mới: Qủa táo, dứa, na

Câu mới: Qủa táo màu đỏ, dứa màu vàng, na màu xanh Ôn từ: Qủa xoài, khế, vải

Câu học: Qủa xoài màu vàng, khế màu xanh, vải nhỏ trịn I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Qủa táo, dứa, na - Nghe hiểu câu hỏi cô yêu cầu

- Nói từ câu: Qủa táo màu đỏ, dứa màu vàng, na màu xanh II Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Tranh qủa xoài, khế, vải - Hệ thống câu hỏi: + Đây gì?

+ Qủa có đặc điểm gì? + Qủa màu gì?

- Từ mới: Qủa táo, dứa, na

- Câu mới: Qủa táo màu đỏ, dứa màu vàng, na màu xanh III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “ Qủa”

- Các vừa hát hát nói gì? - Các biết gì?

=> Ăn loại tốt giúp cho thể khỏa mạnh chóng ớn

- Cơ dẫn dắt vào

* Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: Qủa xoài, khế, vải

- Câu học: Qủa xoài màu vàng, khế màu xanh, vải nhỏ tròn

* Hoạt động 3: Học từ mới, câu * Cô vào tranh táo

- Cơ có tranh đây? - Qủa táo màu gì?

- Cơ đọc mẫu từ: Qủa táo màu đỏ - Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

* Qủa dứa, na cho trẻ nhận xét đọc tương tự

- Trẻ hát - Qủa

- Qủa cam, bưởi

- Qủa táo - trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc

(106)

- Cô củng cố lại

=> Giáo dục trẻ biết ích lợi loại

4 Hoạt động 4: Thực hành luyện nói theo mẫu câu. - Cơ nói trước cho trẻ nói sau

- Cơ vào tranh qủa táo, na, dứa - Cả lớp đọc

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

5 Luyện tập

- Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào tranh trẻ phải nói nhanh tên

- Cơ nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ đọc

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ thi đua - Trẻ chơi

Ngày soạn: 19/2/2017

Ngày dạy: Thứ 6/22/2/2017

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Ôn từ: Qủa táo, dứa, na, qủa xoài, khế, vải

Câu học: Qủa táo màu đỏ, dứa màu vàng, na màu xanh, qủa xoài màu vàng, khế màu xanh, vải nhỏ tròn

I Mục tiêu:

- Nghe, hiểu nói từ: Qủa táo, dứa, na, qủa xoài, khế, vải - Nghe hiểu câu hỏi u cầu

- Nói từ câu: Qủa táo màu đỏ, dứa màu vàng, na màu xanh, qủa xoài màu vàng, khế màu xanh, vải nhỏ tròn

II Chuẩn bị

- Đồ dùng: Tranh qủa táo, dứa, na, qủa xoài, khế, vải - Hệ thống câu hỏi:

+ Đây gì?

+ Qủa có đặc điểm gì? + Qủa màu gì?

(107)

- Ôn câu: Qủa táo màu đỏ, dứa màu vàng, na màu xanh, qủa xoài màu vàng, khế màu xanh, vải nhỏ tròn

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Cô trẻ hát “ Qủa”

- Các vừa hát hát nói gì? - Các biết gì?

=> Ăn loại tốt giúp cho thể khỏa mạnh chóng ớn

- Cơ dẫn dắt vào

2 Hoạt động 2: Ôn từ học

- Ôn từ học: Tranh qủa táo, dứa, na, qủa xoài, khế, vải

- Câu học: Qủa táo màu đỏ, dứa màu vàng, na màu xanh, qủa xoài màu vàng, khế màu xanh, vải nhỏ tròn

- Cả lớp đọc

- Tổ nhóm cá nhân đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc - Sửa sai cho trẻ

=> Giáo dục trẻ biết ích lợi loại 3 Luyện tập

- Cơ cho trẻ thi nói nhanh

- Khi vào tranh trẻ nói nhanh tên

- Cơ nhận xét trẻ chơi IV Kết thúc

- Nhận xét học cho trẻ chơi

- Trẻ hát - Hát - Qủa cam

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thi đua đọc - Trẻ chơi

ĐÓNG CHỦ ĐỀ

- Đàm thoại ý , gợi cho trẻ nhớ lại nhừng nội dung cốt lõi học, trải nghiệm chủ đề thực vật – tết nguyên đán

(108)

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ ( Hát bài: mùa xuân đến rồi, em yêu xanh.) - Cho trẻ đọc thơ diễn cảm bài: Cây đào, tết vào nhà

- Cơ trẻ trưng bày hình ảnh chủ đề lớp trẻ cất bớt số sản phẩm để trẻ biết sửa học sang chủ đề khác

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: rau cải

Trò chơi: gieo hạt, chuyển rau Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm rau cải * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

* Thái độ: Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:

- Rau cải vườn

- Một số loại rau, đồ chơi - Một số đồ chơi mang theo

(109)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động 1: Quan sát rau cải

- Trò truyện với trẻ số loại rau - Ở trường có vườn gì? - Ở nhà trồng rau gì?

- Hơm dẫn thăm vườn rau trường - Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ vườn rau

- Trong vườn có rau gì?- Đâu rau cải? - Rau cải có đặc điểm gì?

- Cho số trẻ nhận xét

- Cô gợi ý để trẻ nhận xét Rau xanh tốt cần đến gì? - Lá rau cải nào?

- Rau cải loại rau ăn gì? - Trong rau chứa nhiều chất gì?

- Con ăn rau cải chưa? Rau cải chế biến thành gì?

- Muốn cho rau xanh tốt phải làm gì?

=> Rau cải loại rau ăn phải nấu chín ăn rau già để muối dưa ăn cần bảo vệ chăm sóc vườn rau

2 Hoạt động 2: trị chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ trả lời - Trẻ tự kể

- Sửa sang quần áo - Trẻ nhận xét

- Đất, nước, ánh sáng - Lá to có cuống - Rau ăn

- Chất vi ta min, muối khoáng

- Xào, luộc, muối dưa

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

- Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _ _

Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày dậy:12/1/2010

(110)

Đặc điểm bật ích lợi số loại rau So sánh nhận xét giống khác nhau loại rau Cách chăm sóc bảo quản

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết số loại rau phổ biến Biết tên gọi, đặc diểm, ích lợi số loại rau

- Nhận xét đặc điểm giống khác loại rau - Biết nhóm rau ăn lá, ăn củ, ăn

* Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, Rèn cho trẻ khả quan sát ghi nhớ có chủ định * Thái độ: Giáo dục trẻ cách chăm sóc bảo quản rau

II Chuẩn bị:

- Một số rau thật: Su su, bắp cải, rau cải,cà chua - Tranh lô tô loại rau

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Gợi mở - Đố vui: Củ đo đỏ thỏ thích ăn - Củ cà rốt thuộc loại rau gì?

- Vì thỏ lại thích ăn cà rốt?

- Ngồi cà rốt thiên nhiên cịn có nhiều loại rau khác cần cho người Để giúp hiểu rõ rau hôm cô tìm hiểu

2 Hoạt động 2: Quan sát rau. * Quan sát rau cải

- Cô đưa rau cải hỏi trẻ rau gì? - Ai có nhận xét rau cải

- Lá rau cải nào?

- Con sờ xem cải nào? - Rau cải thuộc nhóm rau ăn gì?

- Con ăn rau cải chưa? Ăn thấy - Rau cải chế biến thành gì? * Quan sát rau bắp cải.

- Các biết bạn dê kiếm ăn, bạn kiếm gì? - Chúng tặng cho bạn dê bắp cải qua thơ “ Rau bắp cải”

- Bắp cải có đặc điểm gì? - Lá bắp cải

- Cô thử bổ cho xem - Bắp cải thuộc nhóm rau ăn gì? - Con ăn từ rau bắp cải?

=> Bắp cải nhóm rau ăn cịn rau ăn nữa?

- Củ cà rốt - Rau ăn củ

- Ngon chứa nhiều vi ta

- Trẻ nhận xét - Lá to, dài, mềm - Rau ăn

- Ngon chứa nhiều vi ta

- Xào, luộc, nấu canh - Bắp cải

- Trẻ đọc thơ - Trẻ nhận xét: - To tròn - Rau ăn

(111)

- Có rau ăn sống rau thơm, xà lách có loại rau khơng ăn sống phải nấu chín ăn rau cải, rau muống

* Quan sát củ cà rốt:

- Trốn cô: Cô đưa củ cà rốt hỏi trẻ củ gì? - Củ cà rốt có đặc điểm gì, có màu gì?

- Cà rốt chế biến thành gì? - Cà rốt thuộc nhóm rau ăn gì?

- Trong rau cà rốt chứa nhiều chất gì?

- Ngồi rau cà rốt cịn biết loại rau rau ăn củ

* Quan sát cà chua:

- Cô đọc câu đố: “ Tên em gọi cà

Mình trịn vỏ đỏ chín vừa nấu canh” - Con lên tìm cà chua

- Ai có nhận xét cà chua? - Quả cà chua chín có màu gì? - Con sờ xem vỏ nào?

- Con đốn xem có gì? bổ cho trẻ quan sát - Cà chua chế biến gì?

- Con ăn cà chua chưa?

- Ăn thấy nào, cà chua thuộc nhóm rau ăn gì? - Con biết loại rau ăn

3 Hoạt động 3: So sánh:

- Rau cải rau bắp cải khác điểm nào?

- Giống điểm nào?

4 Hoạt động 4: Trị chơi phân nhóm. - Các biết rau ăn lá, ăn quả, ăn củ - Sau trò chơi thi chọn

- CC: Đứng thành đội: đội chọn rau ăn lá, đội chọn rau ăn củ, đội chọn rau ăn

- Từng bạn bật qua vạch lên chọn lô tô gài lên bảng cuối hàng

- LC: Mỗi lần lên chọn tranh - Tổ chức chơi lần

- Kết thúc trị chơi trẻ nhận xét kết 5 Hoạt động 5: kết thúc

- Trẻ nhận xét:

- Quả cà chua

- Trẻ tìm cà chua - Trẻ nhận xét

- Màu đỏ - Vỏ nhẵn - Trong có hạt - Nấu canh - Rau ăn - bí, bầu, mướp - Rau cải to, dài, to, bên nhỏ non

- Rau bắp cải to tròn, bên cuộn chặt lại thành bắp

- Đều rau ăn

- Trẻ lắng nghe

(112)

- Tất loại rau mà vừa chọn đêu ngon bổ mà bữa ăn hàng ngày trường nhà có

- Các có biết trồng khơng?

- Vì hái rau, ngắt phải nhẹ nhàng, bảo quản tôt không để rau dập nát vi ta cần thiết với người - Muốn có rau xanh bố mẹ phải làm gì?

- Chúng gieo hạt rau giúp bố mẹ - Cho trẻ chơi

- Bố mẹ

- Gieo hạt - Chơi gieo hạt

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: rau bắp cải

Trò chơi: chuyển quả, cáo thỏ Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm rau bắp cải cải * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định

- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đồn kết * Thái độ: Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:

- Rau bắp cải

- Một số loại rau, đồ chơi - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát rau bắp cải - Trò truyện với trẻ số loại rau - Ở nhà trồng rau gì?

- Hơm cô quan sát rau bắp cải - Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ Địa điểm quan sát - Đây rau gì?

- Rau bắp cải có đặc điểm gì? - Cho số trẻ nhận xét - Cô gợi ý để trẻ nhận xét - Rau xanh tốt cần đến gì? - Lá rau bắp cải nào? - Lá bên nào? - Lá bên nào? - Rau bắp cải loại rau ăn gì? - Trong rau chứa nhiều chất gì?

- Trẻ trả lời

- Sửa sang quần áo - Trẻ nhận xét

- Đất, nước, ánh sáng - Lá to trịn

- Lá ngồi to màu xanh - màu trắng cuộn chặt vào - Rau ăn

(113)

- Con ăn rau bắp cải chưa? Rau bắp cải chế biến thành gì?

- Muốn cho rau xanh tốt phải làm gì?

=> Rau bắp cải loại rau ăn phải nấu chín ăn rau già để muối dưa ăn cần bảo vệ chăm sóc vườn rau

2 Hoạt động 2: trò chơi: Chuyển quả, cáo thỏ - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cô phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

khoáng

- Xào, luộc, muối dưa

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

- Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _

Ngày soạn: 11/1/2010 7 Ngày dậy: 13/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC Truyện: Củ cải trắng

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung truyện, Thỏ con, Dê con, Hươu người bạn tốt

- Biết trả lời theo nội dung truyện kể lại chuyện theo cô * Kỹ năng: Rèn kỹ kể chuyện cô

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

* Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ gặp khó khăn II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Tranh lô tô rau củ

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò chuyện rau. - Các ăn loại rau gì? - Trong rau chứa chất gì?

(114)

=> Rau thực phẩm thiếu người, nên trồng rau đến lúc thu hoạch phải hái nhẹ nhàng, củ để vào chỗ mát giữ tươi lâu Rau cần cho người động vật - Có bạn Thỏ, Hươu, Dê sống khu rừng chúng kiếm ăn vào ngày rét mướt chúng kiếm rau gì? Mời nghe chuyện củ cải trắng

2 Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm.

- Cô kể kết hợp tranh minh hoạ lần, ý giọng Thỏ, Dê, Hươu nghĩ bạn trời lạnh

3 Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Cơ vừa kể chuyện gì?

- Chuyện kể bạn nào? - Thỏ kiếm ăn thấy gì? - Thỏ nghĩ đến ai? Nghĩ nào? - Dê khơng có nhà thỏ làm gì?

=> Mùa đơng đến trời lạnh đói bụng thỏ đành kiếm ăn, hai củ cải trắng thỏ nghĩ đến bạn đói nên cho bạn củ

- Trích “ Mùa đông đến Để lên bàn về” - Dê thấy củ cải trắng bàn nghĩ gì, làm gì? - Hươu khơng có nhà Dê làm ?

=> Khi thấy củ cải ngon muốn ăn Dê lại nghĩ đến Hươu, Dê kiếm bắp cải nên mang đến cho bạn “ Dê kiếm ăn Để bàn về”

- Khi vào nhà thấy củ cải Hươu làm gì? - Thỏ ngủ Hươu làm

=> Hươu kiếm ăn thấy củ cải ngon nghĩ đến thỏ rét khơng có ăn nên mang tới cho bạn

“ Hươu từ rừng Đặt bàn về” - Ai tìm thấy củ cải trắng

=> Thỏ mang cho Dê , Dê lại mang cho Hươu cuối lại quay nhà ai?

- Các có biết khơng?

- “Thỏ ngủ Đem củ cải cho mình” => Các nên học tập điều bạn - Cả bạn thích ăn củ gì?

- Chúng nhổ củ cải tặng bạn 4 Hoạt động 4: Dậy trẻ kể chuyện. - Cả lớp kể cô 1->2 lần

- Cô kể dẫn chuyện 5

Hoạt động 5 : Thi chọn nhanh

- Lắng nghe cô kể

- Củ cải trắng - Thỏ, Dê, Hươu - Hai củ cải trắng - Dê con, trời lạnh - Đặt củ cải lên bàn

- Nghĩ đến Hươu - Đặt lên bàn

- Mang cho thỏ - Đặt lên bàn

- Thỏ - Nhà thỏ - Là bạn tốt - Đoàn kết - Củ cải trắng

- Cả lớp làm động tác nhổ cải lên

(115)

- Ngoài củ cải trắng bạn Thỏ Dê, Hươu cịn thích ăn rau khác nữa, mùa đơng lạnh chon giúp bạn số thức ăn khác

- Đứng thành đội: Thỏ, Hươu, Dê bật qua vạch lên chọn lô tô rau gài vào bảng theo yêu cầu: Rau ăn củ, ăn quả, ăn - Mỗi người chon loại rau

- Hết đếm số rau 6 Hoạt động 6: Kết thúc

- Tặng rau cho bạn, đến nhà bạn Thỏ

- Ba tổ thi đua chơi

- Trẻ đếm - Đi nhẹ nhàng ngồi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: rau cải

Trò chơi: gieo hạt, chuyển rau Chơi theo ý thích:

I Mục tiêu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm rau cải * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

* Thái độ: Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:

- Rau cải vườn

- Một số loại rau, đồ chơi - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

(116)

1 Hoạt động 1: Quan sát rau cải - Trò truyện với trẻ số loại rau - Ở trường có vườn gì? - Ở nhà trồng rau gì?

- Hơm dẫn thăm vườn rau trường - Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ vườn rau

- Trong vườn có rau gì?- Đâu rau cải? - Rau cải có đặc điểm gì?

- Cho số trẻ nhận xét

- Cô gợi ý để trẻ nhận xét Rau xanh tốt cần đến gì? - Lá rau cải nào?

- Rau cải loại rau ăn gì? - Trong rau chứa nhiều chất gì?

- Con ăn rau cải chưa? Rau cải chế biến thành gì?

- Muốn cho rau xanh tốt phải làm gì?

=> Rau cải loại rau ăn phải nấu chín ăn rau già để muối dưa ăn cần bảo vệ chăm sóc vườn rau

2 Hoạt động 2: trò chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cô phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ trả lời - Trẻ tự kể

- Sửa sang quần áo - Trẻ nhận xét

- Đất, nước, ánh sáng - Lá to có cuống - Rau ăn

- Chất vi ta min, muối khoáng

- Xào, luộc, muối dưa

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

- Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH Ngày soạn: 17/1/2017

Ngày dạy: Thứ 6/20/1/2017

(117)

Đề tài: Hát, gõ đệm theo nhịp“ Màu hoa” Nghe hát: “Lý bơng "

Trị chơi:"Nghe tiếng hất tìm đồ vật "

I Mục đích yêu cầu. * Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết hát vỗ tay theo nhịp theo trẻ lớn

- Trẻ 4-5 tuổi: Biết hát thuộc hát biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp hát "màu hoa"

-Trẻ lắng nghe cô hát hưởng ứng cô hát "Lý bông” - Biết cách chơi luật chơi trị chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ vật" - Trẻ biết kể số loại hoa

* Kỹ năng:

- Trẻ tuổi: Rèn kỹ hát, phát triển tai nghe

- Trẻ 4-5 tuổi: Rèn kĩ vỗ tay, gõ đệm theo nhịp hát Phát triển khả nghe hát, tính nhanh nhẹn

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu ca hát, yêu hoa biết chăm sóc bảo vệ chúng II Chuẩn bị:

- Hình thức: Tổ

- Đồ dùng: Xắc sơ, vịng nhựa - Địa điểm: Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

* Hoạt động 1: Dạy hát vỗ tay đệm theo nhịp “ màu hoa”

- Dùng xắc sơ gọi trẻ lại gần - Trị chuyện với trẻ loại hoa

+ Con biết loại hoa gì? (4-5t) + Hoa có ích lợi gì? (4t)

+ Con có u hoa khơng? (4-5t) + Yêu hoa làm gì? (4-5t)

- Có nhiều loại hoa, loại hoa có màu sắc khác Đó hát " màu hoa" Nhạc lời: Hồng Đăng

- Cô hát lần giới thiệu tên hát, tác giả

- Trẻ lại gần cô - Hoa cúc… - Cho cảnh đẹp… - Trẻ trả lời

(118)

- Cô trẻ hát lần - Dạy vận động:

+ Cô hát vỗ tay đệm theo nhịp lần

+ Cho lớp hát + vỗ tay đệm theo nhịp 2-3 lần + Cho tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay đệm theo nhịp hát

( cô bao quát, quan sát, sửa sai cho trẻ)

* Hoạt động 2: Nghe hát “Lý bông”

- Giới thiệu: Nước ta có nhiều điệu dân ca, vùng miền có điệu dân ca khác Hôm cô hát cho nghe hát “Lya xanh” dân ca

- Cô hát cho trẻ nghe:

+ Lần 1: Cô hát kết hợp làm động tác minh hoạ + Cô Vừa hát hát gì? Dân ca nào?

+ Lần 2: Cho trẻ nghe nhạc

* Hoạt động 3: Trò chơi.

- Giới thiệu: Trị chơi" Nghe tiếng hát tìm đồ vật" - Cách chơi: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức: + Cho nhóm trẻ lên chơi

+ Cô bao quát, quan sát trẻ chơi * Kết thúc: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng

- Trẻ ý nghe - Cả lớp hát cô - Lắng nghe quan sát - lần

- Tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay đệm theo nhịp - Chú ý lắng nghe

- Lắng nghe cô hát hưởng ứng cô - Trẻ ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi nhẹ nhàng _

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chơi vận động: Trò chơi " Gieo hạt, Mèo đuổi chuột". Chơi theo ý thích: Sỏi, phấn, cây

I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức:

- Trẻ tuổi: Biết chơi theo trẻ lớn

- Trẻ 4-5 tuổi: Biết cách chơi, luật chơi trò chơi "Gieo hạt, Mèo đuổi chuột" trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi

* Kỹ năng:

- Luyện kĩ quan sát, phát triển kĩ vận động * Thái độ:

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết II Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân trường

(119)

IỊI Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Hoạt động1: Trò chơi vận động.

- Giới thiệu: Trò chơi "Gieo hạt, Mèo đuổi chuột" - Cách chơi: Gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức: Chơi trò chơi một, cô bao quát, quan sát động viên trẻ chơi

- Nhận xét

* Hoạt động 2: Chơi theo ý thích - Cho trẻ chơi với sỏi, phấn, - Cô bao quát trẻ chơi

- Nhận xét

* Kết thúc: Tập chung trẻ, kiểm tra sĩ số,vs

- Trẻ lắng nghe giới thiệu tên trị chơi

- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Chơi 2-3 lần

- Trẻ chơi theo ý thích - Ra chơi nhẹ nhàng

CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÂY CHO QUẢ Thời gian thực hiện:1 tuần Từ ngày 29/12 đếnngày 2/1/2017

Ngày dậy: 29/12/2016

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH

NDTT: Quan sát phân biệt 2- loại so sánh giống khác nhau, ích lợi, cách chăm sóc,bảo vệ cây.Phám đoán số mối liên hệ đơn giản cối môi trường sống với người.

NDKH: Hát em yêu xanh. I Mục đích yêu cầu:

(120)

- Trẻ so sánh giống khác loại - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Rèn kỹ quan sát

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị:

- Địa điểm: Trong công viên

- Cây nhãn, chuối, cau cảnh, thông - Lá số

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Gợi mở.

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi gieo hạt - Hạt gieo xuống đất nẩy thành gì? - Mầm phát triiển thành gì?

- Cho trẻ quan sát tranh phát triển

=> Hạt gieo xuống đất nẩy thành mầm, mầm phát triển thành Cây lớn lên hoa kết quả, cho bóng mát, làm cảnh đẹp

- Các biết loại gì?

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại xanh có ích cho sống chúng ta, làm cảnh, cho bóng mát, cho hoa thơm Hơm tìm hiểu số loại

2 Hoạt động 2:Quan sát trò truyện cây. * Quan sát nhãn:

- Các ngồi gốc gì?

- Con có nhận xét đặc điểm nhãn - Thân nhãn nào?

- cho trẻ lên sờ thân nhận xét

- Cả lớp chơi - Nẩy thành mầm - Phát triển thành

- Trẻ kể

(121)

- nhãn nào?

- Cô đố rễ nhãn đâu?

- Cây nhãn sống phát triển cần đến gì?

- Nếu khơng có nước, ánh sáng có sống khơng? - Trồng xuống khơng có nguời chăm sóc

- Cây nhãn có ích lợi người? => Cô chốt lại đặc điểm nhãn * Quan satt chuối.

- Cô đọc câu đố: Thân nhẵn tựa cỏ xanh

Có buồng chín lành thơm ngon - Con nhìn xem chuối đâu?

- Cây chuối có đặc điểm gì?

- Thân chuối thé nào? cho 2, trẻ lên sờ nhận xét

- Lá chuối nào? - chuối có ích lợi gì?

- Cây chuối sống phát triển cần đến gì? - Cây chuối loại gì?

=> Cơ củng cố lại đặc điểm chuối * So sánh: Cây nhãn, chuối.

- Giống nhau: đểu ăn

- Khác nhau: Cây nhãn to, có nhiều cành, thân cứng, nhỏ

Cây chuối nhỏ khơng có cành, thân mềm to * Ngoài nhãn, chuối kể tên ăn mà biết

* Quan sátt cau cảnh, ngũ da bì.

- nhỏ màu xanh - Rễ đất

- Đất, nước, ánh sáng - Không

- Sẽ chết

- Cây cho quả, cho bóng mát, lấy gỗ làm cho khơng khí lành

- Cây chuối - Trẻ quan sát - Có thân, - Nhẵn to, mềm

- Lá to, có gân

- đất, nước, khơng khí ,ánh sáng

- Trẻ nhận xét

(122)

- Các bước tương tự nhãn

* Mở rộng: Ngoài kể tên làm cảnh - Cho trẻ kể cay bóng mát, làm rau

=> Trong thiên nhiên có mn vàn xanh, người trồng chăm sóc Lấy hoa, quả, lấy bóng mát, làm cảnh, có trồng thành rừng để ngăn bão lũ

- Cây ăn cam, bưởi, đu đủ, hồng xiêm - Cây làm cảnh: tùng, thông hoa cúc, hoa hồng - Cây làm rau: rau cải, rau muống, rau ngót

- Cây lấy gỗ: Cây xoan, thông, bạch đàn

- Và cịn nhiều khác có sống nước hoa sen, hoa súng

=> Tất gọi xanh Cây xanh có ích cho người động vật Cây xanh nguồn thực phẩm cho người động vật chỗ cho động vật sinh sống Cây xanh cịn làm cho khơng khí mơi trường sạch.Vì gia đình hay trườngcần trồng nhiều xanh phải chăm sóc bảo vệ

3 Hoạt động 3: Trò chơi.

- Mỗi có loai khác tìm cho

- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm loại khác tự có hiệu lệnh tìm cho trẻ phải chạy nhanh đứng mà có tay cầm - Luật chơi: Nếu tìm nhầm phải tìm cho - tổ chức chơi 1- lần

- Cô bao quát trẻ chơi, sau lần chơi cho trẻ đổi cho Cô nhận xét trẻ chơi

- Cây tùng, thông - Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

(123)

4 Kết thúc : cho trẻ hát bài: “ Em u xanh”ra ngồi. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

Quan sát: hoa cúc

Trò chơi: Gieo hạt, Cáo thỏ. Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết dược đặc điểm hoa cúc - rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết II Chuẩn bị:

- Cây hoa cúc vàng

- Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát hoa cúc vàng - Trò truyện với trẻ số loại

- Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh hoa cúc quan sát - Cây hoa cúc có đặc điểm gì?

- Hoa màu gì? cánh hoa nào? - Trồng hoa cúc để làm gì?

- Muốn cho hoa tươi tơt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa 2 Hoạt động 2: trị chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- Chăm sóc, bảo vệ

(124)

3 Chơi theo ý thích: - Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

Ngày dậy: 30/12/2016

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH NDTT: Thơ : Hoa kết trái

NDKH: Trò truyện loại cây. Hát bài: Ra vườn hoa

Đếm phạm vi 5 I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung thơ Biết thiên nhiên có nhiều loại loại có hoa khác

- Trẻ thuộc thơ Rèn kỹ đọc thơ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ minh hoạ nội dung thơ

- Tranh lô tô hoa quả( cà, mướp, lựu, đỗ, mận) - Vòng thể dục

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò truyện xanh. - Xúm xít Chơi gieo hạt

- Các gieo hạt gì? Hạt nẩy thành gì? - Cây có ích lợi gì?

=> Trong thiên nhiên có nhiều loại xanh, có tên gọi khác nhau, cho hoa, khác “Cơ thu Hà” Rất thích hoa màu tím, màu đỏ, màu vàng nên sáng tác

- Trẻ đứng quanh chơi trị chơi

(125)

thơ “Hoa kết trái” để biết thơ nói lên hoa gì, mời nhẹ nhàng chỗ lắng nghe

2 Hoạt động 2: Đọc mẫu

- Cô đọc lần Lần đọc kết hợp tranh minh hoạ 3 Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn. - Cơ vừa đọc thơ gì? sáng tác?

- Trong thơ cô thu Hà tả loại hoa gì? - Câu thơ tả màu sắc hoa?

=> Thiên nhiên tươi đẹp xung quanh ta có nhiều hoa Mỗi loại hoa có màu sắc khác nhau, hoa cà màu tím, hoa mướp màu vàng, cịn hoa lựu đỏ rực rỡ chói chang, hoa vừng lại nho nhỏ, hoa đỗ xinh xinh, hoa mận đẹp dịu dàng với màu trắng Đúng vườn hoa đẹp Cô đến thăm vườn hoa

“ hoa cà tim tím Rung rinh gió”

=> Rung rinh: Là có gió thổi nhẹ làm cho cánh hoa, đung đưa nhẹ nhàng

- Cho trẻ qua sát cành hoa cắm vào lọ, dùng quạt quạt nhẹ cho khẽ bay

- Cô thu hà khuyên bạn nhỏ nào? - Vì lại khun vậy?

=> Mỗi loại hoa kết thành loại Trong chứa nhiều vi ta thực phẩm cho ăn hàng ngày Thu hà nhắc bạn nhỏ đừng hái hoa để ngày hoa kết trái cho ăn

- Nếu thấy bạn hái hoa làm gì? - Cơ nhắc bạn nhỏ “Này bạn nhỏ Nên hoa kết trái”

-Trái: gọi miền bắc gọi quả, miền nam gọi trái

- thơ nhắc đến máy loại hoa Là hoa gì? - Trẻ kể tên chọn tranh hoa gài lên bảng

- Cả lớp đếm số hoa

= > Những loại hoa có màu sắc đẹp mà cịn kết thành

4 Hoạt động 4: Trò chơi “Hoa ấy”

- Mỗi loại hoa kết thành khác nhau, chọn cho hoa với

- Cơ nói cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi lần Cô trẻ kiểm tra kết 5 hoạt động 5; Dậy trẻ đọc thơ.

- lớp đọc 2, lần

- Lắng nghe cô đọc - Bài: hoa kết trái - Hoa cà, hoa mướp -“hoa cà tim tím ”

- Trẻ đọc trích

- Trẻ quan sát - Đừng hái hoa

- Vì hoa đẹp, hoa cho

- bảo bạn đừng hái hoa - Đọc cô

- Trẻ trả lời

(126)

- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ

= >Ngoài hoa thơ nhiều loại hoa khác hoa đẹp, có ích nên cá phải bảo vệ chăm sóccây

6 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “ vườn hoa” chơi

- Từng tổ đọc, nhóm, cá nhân trẻ lên đọc

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây nhãn

Trò chơi: Gieo hạt, Cáo thỏ. Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết dược đặc điểm nhãn - rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết II Chuẩn bị:

- Cây nhãn công viên

- Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát nhãn - Trò truyện với trẻ số loại - Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh nhãn quan sát - Cây nhãn có đặc điểm gì?

- Cho số trẻ nhận xét - Thân nhãn nào? - Lá nào?

- Cây nhãn sống phát triển cần đến gì?

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

(127)

- Trồng nhãn để làm gì?

- Muốn cho tươi tơt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ 2 Hoạt động 2: trị chơi.

- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi chơi 2, lần - Cơ bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích: - Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Để lấy quả, bống mát - Chăm sóc, bảo vệ

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

Ngày dậy: 31/12/2016

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH NDTT: Vẽ xanh.

NDKH: Hát em yêu xanh. I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên để vẽ thành xanh có thân, cành, lá, hoa

(128)

II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ vườn - Giấy vẽ, bút màu cho trẻ III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò chuyện xanh. - Cơ cho trẻ chơi trị chơi “gieo hạt”

- Con gieo hạt ?

- Hạt gieo xuống đất nẩy thành ? - Con biết ?

- Cây xanh có ích lợi ?

=>Trong thiên nhiên có nhiều loại khác có ích Có cho bóng mát, có cho hoa, ngọt, có lấy gỗ Hơm vẽ xanh

2 Hoạt động 2: quan sát tranh - Cô vẽ tranh ? - Bức tranh vẽ có

- Những vẽ có đặc điểm ? - Thân có màu ?

- Lá màu ?

=> Bức tranh cô vẽ vườn cây, to dưới, nhỏ thấp trên, có hoa,

* Quan sát tranh

- Con có nhận xét tranh - Cây có đặc điểm ?

=> Ngồi vẽ nhiều khác nhau, vẽ vào tranh phân cho bố cục tranh đẹp nhau, chọn màu cho phù hợp với

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ trả lời:

- Cho bóng mát, quả, làm môi trường

- Cây xanh - Trẻ đếm - Trẻ nhận xét

(129)

- Con thích vẽ ? vẽ nào, vẽ trước - Vẽ xong làm ?

3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Trước vẽ cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư ngồi

- Trẻ vẽ cô quan sát gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ nhắc trẻ bố cục tranh cho cân đối, tô màu phù hợp

4 Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cả lớp làm động tác dừng tay nhẹ nhàng

- Cho trẻ mang tranh lên trưng bày

- Cho số trẻ lên nhận xét bạn Khi trẻ nhận xét gợi ý để trẻ nêu lên ý kiến

- Cô củng cố lại trẻ nhận xét, nhận xét thêm đẹp, sấu Động viên khuyến khích trẻ 5 Hoạt động 5: Kết thúc.

- Các vẽ ? - Cây có ích lợi ?

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ

- Cho trẻ hát “ Em yêu xanh “ Ra

- Trẻ trả lời

- Trẻ vẽ vào

- Trẻ mang lên - 2,3 Trẻ lên nhận xét

- Cây xanh - Trẻ trả lời

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây tùng

Trò chơi: ấy, thi nhanh nhất. Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết dược đặc điểm tùng - rèn kỹ quan sát

(130)

- Cây tùng

- Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát tùng. - Trò truyện với trẻ số loại - Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh tùng quan sát - Cây tùng có đặc điểm gì?

- Cho số trẻ nhận xét - Thân tùng nào? - Lá nào?

- Cây tùng sống phát triển cần đến gì? - Trồng tùng để làm gì?

- Cây tùng loại ?

- Muốn cho tươi tơt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ 2 Hoạt động 2: trò chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích: - Cô phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- đất, nước, ánh sáng - Để làm cảnh

- Cây cảnh

- Chăm sóc, bảo vệ

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

(131)

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

Ngày dậy: 1/1/2017

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây tùng

Trò chơi: ấy, thi nhanh nhất. Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết dược đặc điểm tùng - rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết II Chuẩn bị:

- Cây tùng

- Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát tùng. - Trò truyện với trẻ số loại - Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh tùng quan sát - Cây tùng có đặc điểm gì?

- Cho số trẻ nhận xét - Thân tùng nào?

- Sửa sang quần áo

(132)

- Lá nào?

- Cây tùng sống phát triển cần đến gì? - Trồng tùng để làm gì?

- Cây tùng loại ?

- Muốn cho tươi tơt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ 2 Hoạt động 2: trị chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích: - Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- đất, nước, ánh sáng - Để làm cảnh

- Cây cảnh

- Chăm sóc, bảo vệ

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH

NDTT: So sánh cao, thấp (3đối tượng) NDKH: Hát em yêu xanh.

I.Mục đích yêu cầu:

-Trẻ biết so sánh nhận xét cao thấp đối tượng

(133)

- giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị

- Mơ hình vườn

- Mỗi trẻ hoa chiều cao khác

Đồ dùng giống trẻ kích thước hợp lý

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Ôn nhận biết cao hơn, thấp - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt

- Các gieo trồng gì? - Cây có ích lợi gì?

- Trong thiên nhiên có nhiều loại xanh có ích cho sống Cây cho bóng mát, cho hao thơm ngọt, làm cảnh đẹp Và cô trồng vườn xanh xem có gi? - Cây hoa cam có chiều cao với - Cây cao (thấp hơn) Cho trẻ so sánh 2,3,cặp 2 hoạt động 2: So sánh cao thấp đối tượng. - Các gieo nhiều hạt nảy mầm thành mang trồng

- Các trồng hoa màu tím

- Trồng hoa màu vàng cạnh màu tím - Hai hoa có chiều cao với nhau?

- Cây cao hơn( thấp hơn) ? Gọi cá nhân, lớp nhận xét

- Có hoa tím thu hoạch - Trồng hoa đỏ cạnh hoa vàng

- Hai hoa có chièu cao thé với nhau? - Cây cao (thấp hơn)?

- trẻ chơi trị chơi -Trẻ kể

- Khơng cao - trẻ trả lời

- Xép hoa tím, hoa vàng

- Không cao - Trẻ nhận xét

- Cất hoa tím - Trẻ xếp

(134)

- Trồng tiép hoa tím cạnh hoa vàng - Bây có tất hoa?

- hoa có chiều cao với nhau?

* Cây hoa màu tím so với hoa màu vàng, màu đỏ hoa màu tím nào?

=>Cây hoa tím thấp hoa vàng đỏ nên hoa tím thấp

* Cây hoa vàng so với hoa đỏ hoa tím hoa vàng nào?

=> Cây hoa vàng cao tím lại thấp đỏ nên hoa vàng cao

* Cây đỏ so với vàng, tím đỏ nào?

=> Cây đỏ cao vàng cao tím nên đỏ cao

* Trị chơi củng cố: Cơ nói hoa màu tím - Cây hoa màu vàng

- Cây hoa màu đỏ - Cơ nói ngược lại

3 Hoạt động 3: Luyện tập

- Nghe tin trồng hoa giỏi nên búp bê muốn nhờ trồng giúp búp bê vườn ăn vườn cảnh đấy.Nhưng búp bê yêu cầu phải trồng từ thấp đến cao

- Cơ nói cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi lần

- Kết thúc trò chơi cô trẻ nhận xét két 4 Kết thúc:

vàng thấp

- Không cao - Cây tím thấp

- Cây vàng cao

- Cây hoa đỏ cao

- Thấp - Cao - Cao

(135)

- Cho trẻ hát bài: Em yêu xanh - Trẻ hát ngồi

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: Cây tùng

Trò chơi: ấy, thi nhanh nhất. Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu- Trẻ nhận biết dược đặc điểm tùng. - rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

II Chuẩn bị: Cây tùng.- Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát tùng. - Trò truyện với trẻ số loại - Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh tùng quan sát - Cây tùng có đặc điểm gì?

- Cho số trẻ nhận xét - Thân tùng nào? - Lá nào?

- Cây tùng sống phát triển cần đến gì? - Trồng tùng để làm gì?

- Cây tùng loại ?

- Muốn cho tươi tôt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ 2 Hoạt động 2: trò chơi.

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- đất, nước, ánh sáng - Để làm cảnh

- Cây cảnh

(136)

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cơ phân khu chơi cho trẻ - Trẻ chơi theo ý thích, baoquáttrẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc: - Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào ớp.

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích Vệ sinh vào lớp

Ngày dậy:2/1/2017

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH

NDTT: Hát vỗ tay theo phách bài: Em yêu xanh. Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn.

Trò chơi: Ai nhanh nhất. NDKH: đếm phạm vi 5. I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hát theo nhịp hát: “Em yêu xanh” - Hát vỗ tay nhịp nhàng theo phách

- Chú ý lắng nghe cô hát hưởng ứng cô - Hứng thú tham gia trò chơi

- Giáo dục trẻ yêu xanh chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị:

- Xắc xơ, vịng thể dục

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt dộng 1: Trò truyện xanh. - Cho lớp chơi trò chơi :gieo hạt

- Các vừa gieo hạt gì?Nẩy thành gì? Cây có tác dụng gì?

- Vì mà người ta lại trồng nhiều xanh

- Cả lớp chơi - Trẻ trả lời

(137)

=> cho bóng mát, cho hoa thơm, Cây thực phẩm cho người, động vật, cịn làm mơi

trường Cây xanh có nhiều tác dụng nên bạn nhỏ yêu thích xanh Hiểu tình cảm tác giả “ Hồng văn Yến” sáng tác hát “Em yêu xanh” tặng cho

2 Hoạt động 2: Dây hát: “Em yêu xanh” - Cô hát mẫu lần, kết hợp vỗ tay theo phách - Cả lớp hát lần

- Hát lần 2, Kết hợp vỗ tay theo phách - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cơ ý sửa sai cho trẻ Giúp trẻ hát rõ lời nhịp điệu => Qua hát thấy mà bạn nhỏ lại thích trồng nhiều xanh

3 Hoạt động 3: Nghe hát “ Hoa thơm bướm lượn” - Các bạn nhỏ muốn trồng nhiều xanh để ngày mai mùa xuân đến, chùm hoa rực rỡ đua khoe sắc màu hương thơm mát gọi đàn bướm tới bay lượn trước vườn hoa, làm cho trường bạn ngày đẹp hơn, nội dung hát “ Hoa thơm bướm lượn” dân ca quan họ bắc ninh

- Cô hát cho trẻ nghe 2,3 lần

- Lần hát kết hợp minh hoạ hát - Lần khuyến khích trẻ hát

4 Hoạt động 4: Trị chơi Ai nhanh nhất. - Cơ nói cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần sau lần chơi cho trẻ đếm số vịng nhận xét trẻ chơi

mát

- trẻ lắng nghe - Trẻ hát

- Vì sân chơi có bóng mát trường thêm đẹp

- Trẻ lắng nghe cô hát

- Trẻ hát cô

(138)

5 Kết thúc: - Cho trẻ chơi nhẹ nhàng Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: thơng cảnh

Trị chơi: gieo hạt, chuyển quả Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết dược đặc điểm thông - rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đồn kết II Chuẩn bị:

- Cây thơng

- Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát thơng - Trị truyện với trẻ số loại - Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh thơng quan sát - Cây thơng có đặc điểm gì?

- Cho số trẻ nhận xét - Thân thông nào? - Lá nào?

- Cây thông sống phát triển cần đến gì? - Trồng thơng để làm gì?

- Cây thơng loại ?

- Muốn cho tươi tôt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- đất, nước, ánh sáng - Để làm cảnh

- Cây cảnh

(139)

2 Hoạt động 2: trị chơi.

- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích: - Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHỮNG LOẠI HOA ĐẸP Thời gian thực tuần: Từ ngày 5/1 đến 9/1/2017 Ngày dậy: 5/1/2009

TRÒ CHƠI MỚI CÂY NÀO HOA ẤY I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ quan sát hoa để chọn hoa cho - Biết đặc điểm khác số hoa

(140)

- Một số cây, số hoa

- Trang phục, sân chơi, số đồ chơi mang theo III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Gợi mở.

- đố vui: Cây trồng trước nhà

Thân cành nho nhỏ nhiều gai hương thơm ngào ngạt sớm mai Trắng hồng nhung đỏ loài hoa chi.” - Hoa hồng có đặc điểm gì?

- nào?

- Ngồi hoa hồng cịn biét hoa nữa? - Trẻ kể đưa hoa

=> Trong thiên nhiên có nhiều hoa, hoa có khác nhau, tên gọi khác nhau.Để thử tài tìm đúnghoa cho cây.Chúng chơi trị chơi “Cây hoa ấy”

2 Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi.

* Cách chơi Mỗi trẻ cầm hoa Xung quanh lớp đặt số hoa Khi nói “ trời đẹp hái

hoa”trẻ lại tự hát Khi nói “Tìm cây” Trẻ cầm hoa chạy

* Luật chơi: Nếu sai phải nhảy lò cò 3 Hoạt động 3: Tổ chức chơi.

* Cơ chơi mẫu phân tích cách chơi - Chọn 3,4 trẻ chơi cô

- Cho lớp chơi, cô bao quát hiệu cho trẻ chơi - Sau lần chơi đến nhóm kiểm tra nhận xét - Những lần sau cho trẻ đổi hoa cho

- Cô bao quát động viên trẻ chơi

- Hoa hồng

- Cánh trịn to, cành có gai

- Trẻ kể tên hoa

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát cô chơi

- Cả lớp chơi

(141)

4 Hoạt động 4; Kết thúc. - Hoa có tác dụng gì?

- Giáo dục trẻ nhặt lá, hoa rụng cho vào nơi qui định giữ môi trường

- Để làm cảnh - Nhặt lá, hoa bỏ vào thùng rác

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI RAU

(142)

Ngày soạn: 9/1/ 2017 Ngày dậy: 11/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC Trèo thang – Chạy chậm 80m I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ mạnh dạn trèo lên xuống thang nhịp nhàng - Chạy phối hợp chân tay nhẹ nhàng

* Kỹ năng: Rèn kỹ trèo bậc thang - Trẻ khéo léo mạnh dạn thực * Thái độ: Trẻ có ý thức tập luyện II Chuẩn bị:

-Thang thể dục

- Trang phục trẻ gọn gàng III Tổ chứchoạt động

1 Hoạt động 1: Trị truyện rau. - Lắng nghe “Củ đo đỏ

Chú thỏ thích ăn” - Củ cà rốt thuộc loại rau gì? - Cịn có rau nữa?

- Trong rau chứa nhiều chất gì? - Ăn rau giúp cho thể nào? - Ai trồng loại rau đó?

=> Bố mẹ trồng nhiều rau củ đến lúc thu hoạch hôm giúp bố mẹ hái giàn cao để chế biến ăn

2 Hoạt động 2: Khởi động.

- Để hái ta phải trèo thang cao nhiều bậc mỏi chân tay nên khởi động cho chân vững để trèo

(143)

thang

- Cô hiệu cho trẻ chạy Sau hàng 3 Hoạt động 3: Trọng động.

a Bài tập phát triển chung:

- Sau tập thể dục nhịp điệu - Hơ hấp: Thổi bóng bay lần

- Tay: Đưa trước lên cao (5 lần nhịp) - Chân: Khuỵ gối ( lần nhịp)

- Bụng: Cúi gập người trước (4 lần nhịp) - Bật: Tách khép chân (4 lần nhịp)

b Vận động Trèo lên xuống thang - Bây thấy người nào?

- Chúng trèo lên bâc thang để hái xuống

* Cơ làm mẫu: lần Lần phân tích động tác

- Cô đứng trước thang tay bám vào thành thang bước chân lên bậc thang đồng thời chuyển tay theo đến 5, bậc trèo xuống bậc (Nhớ trèo chân bậc) cuối hàng

* Khi trèo lên thang tay chạm vào coi hái

* Trẻ thực

- Mời đại diện đội lên trèo thang - Cô gọi trẻ lên thực

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ trèo nhịp nhàng khéo léo hái * Chạy chậm 80 m

- Các hái nhiều có muốn đến thăm vườn rau nhà bạn búp bê không, đường đến

- Trẻ chạy nhẹ nhàng

- Trẻ tập theo nhịp hô cô

- Trẻ quan sát cô tập

- trẻ lên tập

(144)

vườn nhà búp bê xa phải chạy chậm đến - Cơ nói cách chạy sau cho trẻ chạy chậm 80 m cô - Đến vườn rau cho trẻ quan sát vườn rau

- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ vườn rau 4 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 phút cho trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: rau cải

Trò chơi: gieo hạt, chuyển rau Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm rau cải * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

* Thái độ: Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:

- Rau cải vườn

- Một số loại rau, đồ chơi - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát rau cải - Trò truyện với trẻ số loại rau - Ở trường có vườn gì? - Ở nhà trồng rau gì?

- Hôm cô dẫn thăm vườn rau trường - Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ vườn rau

- Trẻ trả lời - Trẻ tự kể

(145)

- Trong vườn có rau gì?- Đâu rau cải? - Rau cải có đặc điểm gì?

- Cho số trẻ nhận xét

- Cô gợi ý để trẻ nhận xét Rau xanh tốt cần đến gì? - Lá rau cải nào?

- Rau cải loại rau ăn gì? - Trong rau chứa nhiều chất gì?

- Con ăn rau cải chưa? Rau cải chế biến thành gì?

- Muốn cho rau xanh tốt phải làm gì?

=> Rau cải loại rau ăn phải nấu chín ăn rau già để muối dưa ăn cần bảo vệ chăm sóc vườn rau

2 Hoạt động 2: trị chơi.

- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cô phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ nhận xét

- Đất, nước, ánh sáng - Lá to có cuống - Rau ăn

- Chất vi ta min, muối khoáng

- Xào, luộc, muối dưa

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

- Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

(146)

_ Ngày soạn: 10/1/2017

Ngày dậy:12/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH

Đặc điểm bật ích lợi số loại rau So sánh nhận xét giống khác nhau loại rau Cách chăm sóc bảo quản

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết số loại rau phổ biến Biết tên gọi, đặc diểm,ích lợi số loại rau

- Nhận xét đặc điểm giống khác loại rau - Biết nhóm rau ăn lá, ăn củ, ăn

* Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, Rèn cho trẻ khả quan sát ghi nhớ có chủ định * Thái độ: Giáo dục trẻ cách chăm sóc bảo quản rau

II Chuẩn bị:

- Một số rau thật: Su su, bắp cải, rau cải,cà chua - Tranh lô tô loại rau

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Gợi mở - Đố vui: Củ đo đỏ thỏ thích ăn - Củ cà rốt thuộc loại rau gì?

- Vì thỏ lại thích ăn cà rốt?

- Ngồi cà rốt thiên nhiên cịn có nhiều loại rau khác cần cho người Để giúp hiểu rõ rau hơm tìm hiểu

2 Hoạt động 2: Quan sát rau. * Quan sát rau cải

- Củ cà rốt - Rau ăn củ

(147)

- Cô đưa rau cải hỏi trẻ rau gì? - Ai có nhận xét rau cải

- Lá rau cải nào?

- Con sờ xem cải nào? - Rau cải thuộc nhóm rau ăn gì?

- Con ăn rau cải chưa? Ăn thấy - Rau cải chế biến thành gì? * Quan sát rau bắp cải.

- Các biết bạn dê kiếm ăn, bạn kiếm gì? - Chúng tặng cho bạn dê bắp cải qua thơ “ Rau bắp cải”

- Bắp cải có đặc điểm gì? - Lá bắp cải

- Cô thử bổ cho xem - Bắp cải thuộc nhóm rau ăn gì? - Con ăn từ rau bắp cải?

=> Bắp cải nhóm rau ăn cịn rau ăn nữa?

- Có rau ăn sống rau thơm, xà lách có loại rau khơng ăn sống phải nấu chín ăn rau cải, rau muống

* Quan sát củ cà rốt:

- Trốn cô: Cô đưa củ cà rốt hỏi trẻ củ gì? - Củ cà rốt có đặc điểm gì, có màu gì?

- Cà rốt chế biến thành gì? - Cà rốt thuộc nhóm rau ăn gì?

- Trong rau cà rốt chứa nhiều chất gì?

- Ngồi rau cà rốt cịn biết loại rau rau ăn

- Trẻ nhận xét - Lá to, dài, mềm

- Rau ăn

- Ngon chứa nhiều vi ta

- Xào, luộc, nấu canh

- Bắp cải - Trẻ đọc thơ

- Trẻ nhận xét: - To tròn

- Rau ăn

Xào,luộc, muối dưa - Rau ngót, rau muống

(148)

củ

* Quan sát cà chua:

- Cô đọc câu đố: “ Tên em gọi cà

Mình trịn vỏ đỏ chín vừa nấu canh” - Con lên tìm cà chua

- Ai có nhận xét cà chua? - Quả cà chua chín có màu gì? - Con sờ xem vỏ nào?

- Con đốn xem có gì? bổ cho trẻ quan sát - Cà chua chế biến gì?

- Con ăn cà chua chưa?

- Ăn thấy nào, cà chua thuộc nhóm rau ăn gì? - Con biết loại rau ăn

3 Hoạt động 3: So sánh:

- Rau cải rau bắp cải khác điểm nào?

- Giống điểm nào?

4 Hoạt động 4: Trị chơi phân nhóm. - Các biết rau ăn lá, ăn quả, ăn củ - Sau trò chơi thi chọn

- CC: Đứng thành đội: đội chọn rau ăn lá, đội chọn rau ăn củ, đội chọn rau ăn

- Từng bạn bật qua vạch lên chọn lô tô gài lên bảng cuối hàng

- Quả cà chua

- Trẻ tìm cà chua - Trẻ nhận xét

- Màu đỏ - Vỏ nhẵn - Trong có hạt - Nấu canh

- Rau ăn - bí, bầu, mướp

- Rau cải to, dài, to, bên nhỏ non

- Rau bắp cải to tròn, bên cuộn chặt lại thành bắp

- Đều rau ăn

(149)

- LC: Mỗi lần lên chọn tranh - Tổ chức chơi lần

- Kết thúc trị chơi trẻ nhận xét kết 5 Hoạt động 5: kết thúc

- Tất loại rau mà vừa chọn đêu ngon bổ mà bữa ăn hàng ngày trường nhà có

- Các có biết trồng khơng?

- Vì hái rau, ngắt phải nhẹ nhàng, bảo quản tôt không để rau dập nát vi ta cần thiết với người - Muốn có rau xanh bố mẹ phải làm gì?

- Chúng gieo hạt rau giúp bố mẹ - Cho trẻ chơi

- Cả lớp chơi

- Bố mẹ

- Gieo hạt - Chơi gieo hạt

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: rau bắp cải

Trò chơi: chuyển quả, cáo thỏ Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm rau bắp cải cải * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định

- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đồn kết * Thái độ: Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:

- Rau bắp cải

- Một số loại rau, đồ chơi - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(150)

- Trò truyện với trẻ số loại rau - Ở nhà trồng rau gì?

- Hôm cô quan sát rau bắp cải - Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ Địa điểm quan sát - Đây rau gì?

- Rau bắp cải có đặc điểm gì? - Cho số trẻ nhận xét - Cô gợi ý để trẻ nhận xét - Rau xanh tốt cần đến gì? - Lá rau bắp cải nào? - Lá bên nào? - Lá bên nào?

- Rau bắp cải loại rau ăn gì? - Trong rau chứa nhiều chất gì?

- Con ăn rau bắp cải chưa? Rau bắp cải chế biến thành gì?

- Muốn cho rau xanh tốt phải làm gì?

=> Rau bắp cải loại rau ăn phải nấu chín ăn rau già để muối dưa ăn cần bảo vệ chăm sóc vườn rau

2 Hoạt động 2: trị chơi: Chuyển quả, cáo thỏ - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ trả lời

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- Đất, nước, ánh sáng - Lá to tròn

- Lá to màu xanh - màu trắng cuộn chặt vào - Rau ăn

- Chất vi ta min, muối khoáng

- Xào, luộc, muối dưa

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

(151)

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _

Ngày soạn: 11/1/2017 Ngày dậy: 13/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC Truyện: Củ cải trắng

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung truyện, Thỏ con, Dê con, Hươu người bạn tốt

- Biết trả lời theo nội dung truyện kể lại chuyện theo cô * Kỹ năng: Rèn kỹ kể chuyện cô

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

* Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ gặp khó khăn II Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Tranh lô tô rau củ

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò chuyện rau.

(152)

- Trong rau chứa chất gì?

=> Rau thực phẩm thiếu người, nên trồng rau đến lúc thu hoạch phải hái nhẹ nhàng, củ để vào chỗ mát giữ tươi lâu Rau cần cho người động vật - Có bạn Thỏ, Hươu, Dê sống khu rừng chúng kiếm ăn vào ngày rét mướt chúng kiếm rau gì? Mời nghe chuyện củ cải trắng

2 Hoạt động 2: Kể chuyện diễn cảm.

- Cô kể kết hợp tranh minh hoạ lần, ý giọng Thỏ, Dê, Hươu nghĩ bạn trời lạnh

3 Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Cơ vừa kể chuyện gì?

- Chuyện kể bạn nào? - Thỏ kiếm ăn thấy gì? - Thỏ nghĩ đến ai? Nghĩ nào? - Dê khơng có nhà thỏ làm gì?

=> Mùa đơng đến trời lạnh đói bụng thỏ đành kiếm ăn, hai củ cải trắng thỏ nghĩ đến bạn đói nên cho bạn củ

- Trích “ Mùa đơng đến Để lên bàn về” - Dê thấy củ cải trắng bàn nghĩ gì, làm gì? - Hươu khơng có nhà Dê làm ?

=> Khi thấy củ cải ngon muốn ăn Dê lại nghĩ đến Hươu, Dê kiếm bắp cải nên mang đến cho bạn “ Dê kiếm ăn Để bàn về”

- Khi vào nhà thấy củ cải Hươu làm gì? - Thỏ ngủ Hươu làm

=> Hươu kiếm ăn thấy củ cải ngon nghĩ

- Vi ta

- Lắng nghe cô kể

- Củ cải trắng - Thỏ, Dê, Hươu - Hai củ cải trắng - Dê con, trời lạnh - Đặt củ cải lên bàn

- Nghĩ đến Hươu - Đặt lên bàn

(153)

đến thỏ rét khơng có ăn nên mang tới cho bạn “ Hươu từ rừng Đặt bàn về”

- Ai tìm thấy củ cải trắng

=> Thỏ mang cho Dê , Dê lại mang cho Hươu cuối lại quay nhà ai?

- Các có biết khơng?

- “Thỏ ngủ Đem củ cải cho mình” => Các nên học tập điều bạn - Cả bạn thích ăn củ gì?

- Chúng nhổ củ cải tặng bạn

4 Hoạt động 4: Dậy trẻ kể chuyện. - Cả lớp kể cô 1->2 lần

- Cô kể dẫn chuyện 5

Hoạt động 5 : Thi chọn nhanh

- Ngoài củ cải trắng bạn Thỏ Dê, Hươu cịn thích ăn rau khác nữa, mùa đơng lạnh chon giúp bạn số thức ăn khác

- Đứng thành đội: Thỏ, Hươu, Dê bật qua vạch lên chọn lô tô rau gài vào bảng theo yêu cầu: Rau ăn củ, ăn quả, ăn - Mỗi người chon loại rau

- Hết đếm số rau 6 Hoạt động 6: Kết thúc

- Tặng rau cho bạn, đến nhà bạn Thỏ

- Thỏ

- Nhà thỏ - Là bạn tốt

- Đoàn kết - Củ cải trắng

- Cả lớp làm động tác nhổ cải lên

- Trẻ kể cô kể lời đối thoại

- Ba tổ thi đua chơi

- Trẻ đếm cô

- Đi nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: su su

(154)

Chơi theo ý thích: I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm su su * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Hứng thú chơi trò chơi, chơi đồn kết

* Thái độ: Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:

- su su

- Mơ hình vườn rau

- Một số đồ chơi mang theo III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát su su - Trò truyện với trẻ số loại rau - Ở nhà trồng rau gì?

- Hơm quan sát su su - Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ sân - Đây gì?

- Quả su su có đặc điểm gì? - Cho số trẻ nhận xét

- Con sờ xem vỏ - Khi hái ăn phải làm gì?

- Con ăn chế biến từ su su? - Muốn ăn phải làm gì?

- Su su loại rau ăn gì?

- Trong su su chứa nhiều chất gì?

=>Su su loại rau ăn ngon chứa nhiều vi ta tốt cho thể, ăn cần phải nấu chín ăn

- Trẻ tự kể

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- Sần có gai nhỏ - Nhẹ nhàng - Xào, luộc - Gọt vỏ nấu chín - Ăn

(155)

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ

2 Hoạt động 2: Trò chơi “ Gieo hạt, Gà vườn rau” - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

- Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _

Ngày soạn: 12/1/2017 Ngày dậy:14/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH NẶN CỦ QUẢ I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ biết sử dụng kĩ xoay tròn, lăn dọc, bẻ cong Để tạo thành hình củ quen thuộc

* Kỹ năng: Rèn khéo léo trẻ Rèn kỹ xoay tròn, ấn bẹt, bẻ cong - Phát triển tư duy, sáng tạo trẻ

(156)

II Chuẩn bị:

- Một số củ, thật

- Mẫu quả, củ (cải, cà rốt, cà, đỗ ) - Đất nặn, bảng

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò chuyện cách bảo quản rau. - Trị chơi: Cơ trẻ chơi trị chơi gieo hạt

- Chúng gieo hạt rau giúp bác nơng dân, sau ngày tháng chăm sóc thu hoạch kết gieo hạt

- Ai lên chọn cho cô củ cà rốt, màu gì, hình dáng - Con thích

=> Muốn để lâu mà không bị hỏng hái phải làm

- Có thể cho vào tủ lạnh dùng 2,3 ngày 2 Hoạt động 2: Quan sat mẫu.

- Các bạn thỏ, Dê thích ăn rau củ mùa đơng tới nặn tặng Thỏ, Dê củ thật ngon

- Cô nặn tặng bạn nhiều củ, xem - Cô đưa cho trẻ nhận xét

- Quả cà chua có dạng hình gì? - Củ cà rốt nào?

- Quả đỗ nào?

=> Ngoài củ nặn quả, củ khác tặng bạn

3 Hoạt động 3: Trẻ thực

- Trẻ chơi gieo hạt

- Màu đỏ, dài

Trẻ chọn quả, nhận xét - Nhẹ tay để vào nơi mát

(157)

- Con định nặn củ, gì? - Trước nặn phải làm gì?

- Nặn củ cà rốt Con nặn nào? - Cô hỏi ý định đến trẻ

* Các chọn màu nặn củ, tặng cho bạn

- Cô đến nhóm gợi ý hướng dẫn trẻ nặn củ dài hay tròn

- Động viên trẻ nặn nhiều củ, có thêm cuống cho đẹp 4 Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.

- Cả lớp dừng tay đặt sản phẩm vào bảng

- Các quan sát chọn củ, đẹp tặng bạn - Cho đến trẻ nhận xét cô gợi ý nhận xét đặc điểm, cấu tạo, bố cục, sản phẩm sáng tạo

- Cô nhận xét chung động viên nhắc nhở trẻ chưa hoàn thành Kết thúc:

- Có nhiều củ mang tặng bạn

- Trẻ trả lời:

- Chọn màu, bóp đất - Lăn dọc

- Trẻ trả lời

- Trẻ lấy đất nặn theo tư trẻ

- Trẻ nhận xét sản phẩm bạn

- Nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Quả cà chua

Trò chơi: Gieo hạt , chuyển quả Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm cà chua * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

* Thái độ: Trẻ có ý thức giớ hoạt động II Chuẩn bị:

(158)

- Một số loại đồ chơi - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát “ Cà chua” - Trò truyện với trẻ số loại rau - Ở nhà trồng rau gì?

- Hơm quan sát “ cà chua” - Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ sân - Đây gì?

- Quả cà chua có đặc điểm gì? - Cho số trẻ nhận xét

- Con sờ xem vỏ - Bên cà chua có gì?

- Cơ bổ cà chua cho trẻ quan sát - Khi hái ăn phải làm gì?

- Con ăn chế biến từ Cà chua? - Muốn ăn phải làm gì?

- Cà chua loại rau ăn gì?

- Trong cà chua chứa nhiều chất gì?

=>Cà chua loại rau ăn ngon chứa nhiều vi ta tốt cho thể, ăn cần phải nấu chín ăn

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ

2 Hoạt động 2: Trò chơi “ Gieo hạt , Chuyển quả” - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi chơi 2, lần - Cơ bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Trẻ tự kể

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- Vỏ nhẵn - Có nhiều hạt

- Nhẹ nhàng

- Nấu canh, dim thịt - Nấu chín

- Ăn - Vi ta A

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

(159)

- Cô phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _

Ngày soạn: 13/1/2017 Ngày dậy: 15/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC NDTT: Hát, vỗ tay theo nhịp: Lá xanh Nghe hát: Ngày mùa vui

Trị chơi: Ai nhanh nhất. I mục đích yêu cầu.

* Kiến thức: Trẻ hát vỗ tay nhịp nhàng theo hát - Trẻ hứng thú nghe cô hát hiểu nội dung hát

* Kỹ năng: Phát triển tai nghe âm nhạc phản xạ nhanh tham gia trò chơi - Rèn kỹ hát vận động theo nhịp hát

(160)

II Chuẩn bị:

- Xắc xô, phách tre - Vòng thể dục 6-7

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: trò chuyện vế cây - Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt - Hạt gieo xuống đất nẩy thành gì? - Trong vườn nhà có gì?

=> Có nhiều xanh, cho bóng mát, cho ngọt, có làm rau ăn ngon bổ, làm cho khơng khí lành, làm mơi trường

2 Hoạt động 2: Dậy hát vỗ tay theo nhịp

- Cây xanh xanh Gió khẽ đưa cành bướm nhỏ vây quanh Đó nội dung hát xanh nhạc lời

- Các lắng nghe

- Cô hát vỗ tay theo nhịp hai lần

- Lá xanh vẫy gọi đến trường có khơng? qua hát

- Cả lớp hát vỗ tay đến lần - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cô bao quát giúp trẻ hát vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp

3 Hoạt động 3: Nghe hát: Ngày mùa vui - Các có biết xanh trồng - Bố mẹ làm nghề gì?

- Bố mẹ vui có ngày mùa thu bơng lúa chín vàng thơm, xứng đáng với cơng lao chăm sóc người Qua hát có tựa đề “Ngày mùa vui”

- Cả lớp chơi - Thành - Trẻ kể tên

- Lắng nghe

- Trẻ hát, vỗ tay - Tổ hát, cá nhân

(161)

- Cô hát thể vui mừng phấn khởi 2,3 lần

=> Khi người vui mừng phấn khởi mùa thấy

4 Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh nhất. - Cơ nói cách chơi luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ cho trẻ so sánh số trẻ số vịng - Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi 5 Kết thúc:

- Cây xanh làm mát mẻ dạo chơi

- Trẻ lắng nghe

- Chơi theo tổ - Trẻ nhận xét

- Trẻ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: “Quả Cà trắng”

Trò chơi: Gieo hạt, Mèo đuổi chuột Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm cà trắng * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

* Thái độ: Trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:

- Quả Cà trắng

- Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(162)

- Ở nhà trồng rau gì?

- Hơm cô quan sát cà trắng - Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ sân - Đây gì?

- Quả cà trắng có đặc điểm gì? - Cho số trẻ nhận xét

- Con sờ xem vỏ - Bên cà trắng có gì? - Cơ bổ cà cho trẻ quan sát - Khi hái ăn phải làm gì?

- Con ăn chế biến từ cà trắng ? - Muốn ăn phải làm gì?

- Quả cà trắng loại rau ăn gì? - Trong cà chứa nhiều chất gì?

=>Quả cà trắng loại rau ăn ngon chứa nhiều vi ta tốt cho thể, ăn cần phải nấu chín ăn - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ

2 Hoạt động 2: trị chơi “ Gieo hạt, Mèo đuổi chuột” - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết

4 Kết thúc:

- Cơ nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ tự kể

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- To, vỏ nhẵn, màu trắng

- Vỏ nhẵn - Có hạt

- Nhẹ nhàng - Xào, nấu canh - Nấu chín - Ăn - Vi ta

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

- Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

(163)

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI QUẢ

Thời gian thực tuần: Từ ngày 18/1 đến 22/1/2017 Ngày soạn: 16/1/2017

Ngày dạy: 18/1/2017

TRÒ CHƠI MỚI CÂY NÀO QUẢ ẤY I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ biết tìm cho

* Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát nhận xét phân biệt số loại ăn * Thái độ: Trẻ biết bảo vệ không bẻ cành, hái lá, biết nhặt rụng làm vệ sinh môi trường

II Chuẩn bị:

- Một số cây, số ( Cây bắng đồ chơi) - Trang phục, địa điểm lớp

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(164)

- Đố vui: Quả cong cong xếp thành nải Nải xếp thành buồng Khi chín vàng thơm Ăn ngon

- Ngoài chuối cịn biết nữa? - Trẻ kể đưa

=> Trong thiên nhiên có nhiều quả, có đặc điểm khác nhau, tên gọi khác nhau.Để thử tài tìm cho cây.Chúng chơi trị chơi “Cây ấy”

2 Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi.

* Cách chơi Mỗi trẻ cầm Xung quanh lớp đặt số Khi nói “ trời đẹp hái quả”trẻ lại tự hát Khi nói “Tìm cây” Trẻ cầm chạy

* Luật chơi: Nếu sai phải nhảy lò cò 3 Hoạt động 3: Tổ chức chơi.

* Cơ chơi mẫu phân tích cách chơi - Chọn 3,4 trẻ chơi cô

- Cho lớp chơi, cô bao quát hiệu cho trẻ chơi - Sau lần chơi đến nhóm kiểm tra nhận xét - Những lần sau cho trẻ đổi cho

- Cô bao quát động viên trẻ chơi 4 Hoạt động 4; Kết thúc.

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây,

- Quả chuối - Trẻ kể tên

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát cô chơi

- Cả lớp chơi

- Đổi cho bạn

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

(165)

_ _ _

CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN

Thời gian thực tuần: từ ngày 25/1 đến 29/1/2017 Ngày soạn: 23/1/2017

Ngày dậy: 25/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH

Trò truyện tết nguyên đán, mùa xuân I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức:

- Trể biết dấu hiệu đặc trưng mùa xuân Quang cảnh thời tiết mùa xuân - Biết tết nguyên đán ngày tết cổ truyền dân tộc

- Biết phong tục tết cổ truyền có mâm ngũ quả, có bánh chưng, hoa đào,bánh kẹo * Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

* Thái độ: Trẻ yêu thiên nhiên, tự hào tết truyền thống dân tộc II Chuẩn bị:

- Tranh gia đình chuẩn bị đón tết, mùa xuân làng, chợ tết, chơi xuân - Một số loại

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(166)

- Cô đọc câu đố: “ Mùa ấm áp Đâm chồi nẩy lộc.” - Mùa xn đến có ngày gì?

=>Để chào đón mùa xn cùng múa hát mừng xuân

2 Hoạt động 2: Trò truyện tết mùa xuân.

- Các biết mùa xuân? Thời tiết mùa xuân nào?

- Mùa xn có hoa nở nhiều nhất? - Mùa xn có hoạt động gì?

=> Mùa xuân đến cối đâm chồi nẩy lộc Có hoa đào hoa mai nở, Báo hiệu ngày tết đến

- Ngày tết đến gia đình chuẩn bị để đón tết *Cho trẻ xem tranh “Đi chơi xuân”

- Con có nhận xét tranh ?

- Vì biết tranh cảnh mùa xuân, tết? - Ngoài tranh cịn có nữa?

=>Các Cảnh vui chuẩn bị đón tết bạn vùng thấp cịn bạn vùng cao với khơng khí thật vui tươi mùa xuân làng đón tết mùa xn

*Cơ xuất tranh “ Mùa xuân làng” - Con có nhận xét tranh

- Bức tranh vẽ vè ai? Các bạn làm gì? - Cơ gái thái làm gì?

=> Mùa xn đến khắp nơi miền đất nướcđều náo nức đón xuân, đón tết vui

- Ngày têt đến gia đình cần chuẩn bị gì?

- Muốn mua đồ dùng quần áo người mua đâu?

- Mùa xuân - Ngày tết

- Hát “Mùa xuân đến rồi”

- Mùa xuân ấm áp, cối đâm chồi nẩy lộc - Hoa đào, mai, cúc - Vui chơi, lễ hội

- Hoa đào, bánh chưng

-Trẻ nhận xét

- Các bạn ,đón tết - Đọc truyện

(167)

- Con Thấy tranh gì? - Mọi người làm gì?

- Con thấy cảnh chợ tết nào?

- Mọi người mua sắm cho ngày tết? - Ngày tết mẹ mua cho gì?

=> Chợ tết đơng vui nhộn nhịp có nhiều hàng hố người vui vẻ chuẩn bị cho ngày tết để xem gia đình chuẩn bị đọc thơ: “ Tết vào nhà - Sắp đến tết nhà chuẩn bị hoa đào, bánh chưng, câu đối để đón tết

* Quan sát tranh “ Gia đình chuẩn bị đón tết” - Bức tranh có ai?

- Bố làm gì?

- Mẹ chị làm gì? - Cịn em làm ?

=> để chuản bị đón tết nguyên đán nhà nhà chuẩn bị trang trí đẹp bầy mâm ngũ đặc biệt nhà gói bánh chưng để thờ cúng tổ tiên

- Vào ngày tết người thường chúc gì? - Ngày tết có ăn gì?

- Các biết ngày tết ngày không?

=> Ngày 1/1 âm lịch ngày đầu xuân năm thêm tuổi lớn thêm tuổi phải

- Ngày tết đến khơng khí vui tươi nhộn nhịp cịn tổ chức trị chơi gì?

3 Hoạt động 3: Trò chơi bầy mâm ngũ quả.

- Cách chơi: Chia đội Mỗi đội cử bạn lên bầy trẻ lại

- Chợ tết - Mua hàng - Đông vui - Cành đào - Quần áo

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ trả lời

- Lời chúc tốt đẹp - Bánh chưng

- Ngày 1/1 âm lịch

- Ngoan biết lời

- Ném còn, thổi khèn

(168)

vận chuyển lên cho bạn bầy thời gian phút đội bầy đẹp thắng

- Luật chơi: Mỗi lần lên mang - Tổ chức chơi lần

- Kết thúc trị chơi nhận xét kết 4 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “ mùa xuân đến rồi”

- Cả lớp chơi

- Hát ngồi

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: hoa cúc Trắng

Trò chơi: Gieo hạt, k éo co. Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm hoa cúc trắng * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định

- Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

* Thái độ: Trẻ yêu quý hoa, biết chăm sóc bảo vệ hoa II Chuẩn bị:

- Cây hoa cúc trắng

- Một số đồ chơi mang theo III Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát hoa cúc Trắng - Trò truyện với trẻ số loại

- Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh hoa cúc quan sát

(169)

- Cây hoa cúc có đặc điểm gì?

- Hoa màu gì? cánh hoa nào? - Trồng hoa cúc để làm gì?

- Muốn cho hoa tươi tơt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa

2 Hoạt động 2: Trị chơi Gieo hạt, Kéo co. - Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ nhận xét

- Chăm sóc, bảo vệ

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _ _ _

Ngày soạn: 24/1/2017 Ngày dạy: 26/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: VĂN HỌC THƠ: MÙA XUÂN.

I Mục đích yêu cầu.

(170)

* Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp - phát triển ngôn ngữ cho trẻ

* Thái độ: Trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường xanh - - đẹp II Chuẩn Bị.

- Tranh minh hoạ thơ III Tiến hành hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ.

1 Hoạt động 1: Gợi mở. - Cho trẻ chơi trò chơi mùa

- Các có biết mùa khơng? - Các thấy thời tiết mùa xuân nào? - Cây cối mùa xuân nào?

=> Đứng trước vẻ đẹp mùa xuân nhà thơ “ Tú mỡ” sáng tác thơ “ Mùa Xuân” học hôm cô đọc cho nghe

2 Hoạt động 2: Đọc diễn cảm. - Cô đọc lần diễn cảm thơ

- Cô đọc lần kết hợp tranh minh hoạ

3 Hoạt động 3: Đàm thoại - Giảng giải – trích dẫn. - Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì?

- Bầu trời mùa xuân nào?

=> Các ạ, mùa đến bầu trời xanh đám mây trắng bồng bềnh cao vời, thời tiết mát mẻ, khơng khí lành, cô dắt tay chơi bầu trời mùa xuân thật tươi vui thơ mộng, cảnh vật vui tươi làm cho lòng người trêm thoải mái hơn, vẻ đẹp bầu trời mùa xuân miêu tả qua câu thơ:

“ Dung dăng………… Cao vời lồng lộng”

- Trẻ chơi cô - Mùa xuân

- Mát mẻ ấp áp

- Xanh tốt, đâm chồi lẩy lộc

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ

- Trẻ trả lời

(171)

- Các thấy vườn mùa xn có đẹp ?

=> Mùa xuân mùa cối đâm chồi nảy lộc mùa cùa hoa đào nở rực rỡ đón chào ngày xn có chim hót líu lo, khu vườn mà thấy hôm rộng hơn, thênh thang hơn, tiếng cười nói đùa đàn em bên

Trích: “ Vườn thênh thang rộng… Chim ca” - Các có yêu q mùa xn khơng? Vì sao?

- Các có muốn vui chơi đón mùa xn khơng? Vậy đọc thơ nói mùa xuân nào? 4 Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cả lớp đọc thơ cô

- Cho trẻ đọc theo tổ nhóm, cá nhân,

- Cho trẻ đọc cầm tay thành vịng tròn IV Kết thúc.

Cho trẻ chơi nhẹ nhàng

- Có hoa đào nở, có cỏ non

- Có ạ, mùa xn đẹp

- Trẻ đọc 1-2lần -Tổ nhóm,cá nhân đọc

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát: hoa cúc vàng Trị chơi: Gieo hạt, k éo co. Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

* kiến thức: Trẻ nhận biết dược đặc điểm hoa cúc vàng * kỹ năng: Rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết

* Thái độ: Trẻ yêu quý hoa, biết chăm sóc bảo vệ hoa II Chuẩn bị:

- Cây hoa cúc vàng

(172)

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát hoa cúc vàng - Trò truyện với trẻ số loại - Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh hoa cúc quan sát - Cây hoa cúc có đặc điểm gì?

- Hoa màu gì? cánh hoa nào? - Trồng hoa cúc để làm gì?

- Muốn cho hoa tươi tơt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa 2 Hoạt động 2: Trị chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi chơi 2, lần - Cơ bao qt hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- Chăm sóc, bảo vệ

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

(173)

_

Ngày soạn: 25/1/2017 Ngày dậy 27/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH VẼ HOA QUẢ NGÀY TẾT I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ biết vẽ số loại hoa,

* Kỹ năng: Rèn kĩ vẽ số loại quả, kỹ vẽ hoa tô màu * Thái độ: Trẻ yêu quý bảo vệ hoa

II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ hoa, - Giấy bút màu cho trẻ III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò chuyện ngày tết. - Cô trẻ hát “ Sắp đến tết rồi” - Các có biết tết vào ngày không

=> Đúng ngày 1/1/âm lịch ngày năm - Ngày tết đến bố mẹ chuẩn bị gì?

- Ngày tết thấy nào?

- Để chuẩn bị đón tết gia đình cắm loại hoa gì? - Ngồi hoa cịn bày loại gì?

=> Ngày tết đến nhà có cành đào, số loại hoa tươi mâm ngũ ban thờ nhà thêm đẹp - Hôm cô vẽ hoa để trang trí ngày tết

- Cả lớp hát

- Ngày 1/1 âm lịch

- Rất vui

(174)

2 Hoạt động 2: Quan sát tranh.

- Cơ vẽ tranh gì? Hoa gì? - Con biết hoa đào có đặc điểm gì? - Cánh hoa

- Hoa đào có màu gì?

- Muốn vẽ hoa đào vẽ nào?

- Ngồi hoa đào ngày tết cịn bày loại gì? - Quả bưởi, cam có dạng hình gì?

- Muốn vẽ bưởi vẽ nào? - Cịn chuối sao? chuối màu gì? - Vẽ xong phải làm gì?

3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cô nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút

- Trẻ vẽ cô quan sát, gợi ý cho trẻ cách vẽ tô màu , nhắc trẻ bố cục tranh cho cân đối

4 Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang lên treo giá

- Gọi số trẻ lên nhận xét bạn, Cô gợi ý để trẻ nêu lên nhân xét bạn

- Cơ nhận xét chung lớp động viên nhắc nhở trẻ kịp thời

5 HoạT đông 5: Kết thúc. - Cho trẻ chơi nhẹ nhàng

- Hoa đào - Trẻ nhận xét - Tròn

- Hồng

- Thân, cành, lá, hoa - Bưởi, chuối, cam - Tròn

- Trẻ vẽ vào

- Trẻ mang lên - Trẻ nhận xét

- Ra chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Quả bưởi

Trò chơi: kéo co, Ném cịn. Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

(175)

* Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Hứng thú chơi trị chơi, chơi đoàn kết

* Thái độ: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ II Chuẩn bị:

- Quả bưởi

- Một số đồ chơi mang theo

- Dây thừng dài 8-10m, Một số

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát bưởi - Trò truyện với trẻ số loại

- Hôm cô quan sát Quả bưởi - Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ sân - Đây ? - Quả bưởi có đặc điểm gì?

- Cho số trẻ nhận xét

- Con sờ xem vỏ - Bên bưởi có gì?

- Khi hái ăn phải làm gì? - Muốn ăn phải làm gì?

- Trong bưởi chứa nhiều chất gì?

=>Quả bưởi loại ngon chứa nhiều vi ta tốt cho thể

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ 2 Hoạt động 2: Trị chơi.

- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- Nhẵn

- Có múi, hạt - Nhẹ nhàng - Gọt vỏ - Vi ta

- Trẻ nói cách chơi, luật chơi

(176)

- Cô phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _

Ngày soạn 26/1/2017 Ngày dậy: 28/1/2017

HOẠT ĐỘNG HỌC: TOÁN

Phân biệt hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác Ghép hình thành đồ vật

I Mục đích yêu cầu:

* kiến thức: Trẻ nhận biết phân biệt hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác

- Biết ghép hình thành đồ vật

* Kỹ năng: Rèn kỹ phân biệt so sánh giống khác hình * Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức học

II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác - Đồ dùng giống trẻ kích thước hợp lý

- Một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

III Tổ chức hoạt động:

(177)

1 Hoạt động Ơn nhận biết hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác

- Hát “ Sắp đến tết rồi”

- Sắp đến tết gia đình chuẩn bị để đón tết

- Hơm chuẩn bị quà tặng tết

- Cô mở hộp quà cho trẻ quan sát

- Cô giơ hình cho trẻ quan sát, gọi tên, màu sắc

- Cho trẻ lấy rổ trước mặt

- Chơi thi xem nhanh: ( Cho trẻ chơi chọn hình theo u cầu nói tên hình, màu sắc)

2 Hoạt động Phân biệt hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật

- Cho trẻ lấy hình vng quan sát

+ Hình vng có cạnh ? ( Cho trẻ đếm) + Các cạnh hình vng nào? - Cho trẻ chơi lăn hình

- Các có lăn khơng ? Vì khơng lăn - Hỏi số cá nhân, (cả lớp) nhận xét

* Chọn hình chữ nhật

- Hình chữ nhật có đặc điểm gì? - Hình chữ nhật có cạnh

- Các cạnh hình chữ nhật nào?

=> Hình chữ nhật cạnh khơng Có cạnh dài nhau, cạnh ngắn

- Cho trẻ chơi lăn hình

- Trẻ hát lần - Trẻ trả lời

- Gọi tên hình

- Lấy rổ trước

- Chon hình theo yêu cầu

- Lấy hình vng - Có cạnh

- Đều dài - trẻ lăn hình

- Khơng lăn

- Lấy hình chữ nhật - Trẻ nhận xét - Có cạnh

- Khơng

- Lăn hình

(178)

- Có lăn khơng? Vì khơng lăn * So sánh hình vng với hình chữ nhật:

- Hình vng hình chữ nhật có đặc điểm giống

- Hình vng hình chữ nhật có đặc điểm khác nhau?

=> Cô chốt lại đặc điểm giống khác hình vng hình chữ nhật

* Chọn hình trịn giơ lên - Hình trịn có đặc điểm gì?

- Hình trịn có cạnh, có góc khơng? - Cho trẻ chơi lăn hình

- Hình trịn có lăn khơng ?

* Chọn hình tam giác:

- Hình tam giác có đặc điểm gì?

- Hình tam giác có cạnh? ( Cho trẻ đếm) - Cho trẻ chơi lăn hình

- Hình tam giác có lăn khơng? * So sánh hình tam giác hình trịn

- Hình trịn hình tam giác có đặc điểm khác

3 Hoạt động Chơi xếp hình thành đồ vật

- Trong rổ có hình xếp hình thành đồ vật

- Đều có cạnh

- Hình chữ nhật có cạnh dài, cạnh ngắn hình vng canh dài

- Chọn hình trịn - Trẻ nhận xét

- Khơng có cạnh, góc - Lăn hình

- Có lăn Được Vì k có cạnh, góc

- Chon hình tam giác - Trẻ nhận xét

- Cóp cạnh - Lăn hình

- Khơng lăn

- Hình trịn khơng có cạnh, góc, hình tam giác có cạnh , góc

(179)

- Cơ gợi ý cho trẻ xếp nhiều đồ vật Hỏi xếp đồ vật gì? Xếp hình

4 Hoạt động Ơn luyện

- Cho trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có dạng hình trịn, vng, chữ nhật, tam giác

- Cơ nói: Tơi có cạnh tơi hình gì?

- Tơi có cạnh dài nhau, cạnh ngắn tơi hình gì?

- Đường bao tơi cong trịn tơi hình gì? - Tơi có cạnh tơi hình gì?

( Trẻ đốn tên hình cho trẻ quan sát) 5 Kết thúc : Cho trẻ chơi nhẹ nhàng

- Trẻ tìm

- Hình vng - Hình chữ nhật

- Hình trịn - Hình tam giác

- Ra chơi nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Hoa đồng tiền Trò chơi: Hái hoa, kéo co. Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức: Trẻ nhận biết đặc điểm hoa đồng tiền * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định - Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết

* Thái độ: Trẻ yêu quý hoa biết bảo vệ hoa II Chuẩn bị:

- Cây hoa đồng tiền

- Dây thừng dài 8-10 m hoa số hình ảnh treo hoa - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(180)

- Trò truyện với trẻ mùa xuân, tết - Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh bồn hoa đồng tiền quan sát - Cây hoa đồng tiền có đặc điểm gì?

- Hoa màu gì? cánh hoa nào? - Trồng hoa đồng tiền để làm gì? - Muốn cho hoa tươi tốt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa 2 Hoạt động 2: trị chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi chơi 2, lần - Cơ bao qt hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- Chăm sóc, bảo vệ

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _ _

(181)

HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC

NDTT: Dậy hát,vỗ tay theo nhịp Bài: “ Múa hát mừng xuân”. Nghe hát: Mùa xuân.

Trị chơi: Hái hoa. I Mục đích u cầu:

* Kiến thức: Trẻ biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp“Múa hát mừng xuân” - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cô

* Kỹ năng: Rèn kỹ hát nhạc vỗ tay theo nhịp cho trẻ - Hứng thú tham gia trò chơi

* Thái độ: Trẻ yêu thiên nhiên, vui mừng đón xuân II Chuẩn bị:

- Xắc xô, hoa. III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trị truyện tết mùa xn - Cơ đọc câu đố: “ Mùa ấm áp

đâm chồi nẩy lộc” - Mùa xuân đến có ngày gì?

- Thời tiết mùa xuân nào? - Cây cối cảnh vật nào?

=> Mùa xn đến với miền đất nước, Khơng khí tràn đầy niềm vui phấn khởi, bạn nhỏ khoe quần áo mới, lớn thêm tuổi vui múa hát để chúc mừng mùa xuân hát “Múa hát mừng xuân” mà hôm cô hát

2 Hoạt động 2: Dây hát, vỗ tay theo nhịp “Múa hát mừng xuân”

- Cô hát mẫu lần

- Bài hát hay thể qua vỗ tay theo nhịp

- Mùa xuân - Ngày tết - Ấm áp

- Đâm chồi nẩy lộc

(182)

- Cô hát kết hợp vỗ xắc xô theo nhịp lần - Cả lớp hát lần

- Lần 2, hát kết hợp vỗ theo nhịp

- Cho trẻ hát vận động tổ, nhóm, cá nhân - Cơ quan sát sửa sai cho trẻ

3

Hoạt động 3 : Nghe hát bài: Mùa xuân.

- Mùa xuân đến gần tới nhà miền tổ quốc xuân tràn đầy niềm tin hy vọng, xuân trăm hoa đua nở khoe sắc, phương nam có hoa mai vàng, phương bắc có đào hồng tươi, để chuẩn bị đón tết thể qua hát “ Mùa xuân” Mà cô hát tặng

- Cô hát cho trẻ nghe lần

- Lần khuyến khích trẻ hát 4 Hoạt động 5: Trò chơi: Hái hoa.

- Mùa xuân đến vui cịn có nhiều trị chơi Các có muốn tham gia trị chơi khơng? Chúng chơi trò chơi hái hoa

* Cách chơi: Phía có hoa có nhiều hoa có màu sắc khác bơng hoa có dán hình ảnh khác Các lên chơi hái hoa mở xem bơng hoa có hình ảnh phải hát hát tương ứng với hình ảnh

* Luật chơi: khơng hát phải nhẩy lị cị

- Một số trẻ lên chơi Cơ động viên gợi ý cho trẻ chơi 6 Kết thúc: - Cô nhận xét cho trẻ chơi.

- Cả lớp hát

- Hát vỗ tay theo nhịp - Tổ, nhóm, cá nhân hát vận động

- Trẻ lắng nghe - Hát cô

- Trẻ lắng nghe

- Một số trẻ lên hái hoa hát

- Ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: Mâm ngũ quả

(183)

I Mục đích yêu cầu:

* Kién thức: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm số * Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đoàn kết

* Thái độ: Trẻ yêu thiên nhiên, biết giữ gìn bảo vệ loại II Chuẩn bị:

- Mâm ngũ quả.- Một số - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát mâm ngũ quả - Trò truyện với trẻ mùa xuân, tết - Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ - Cho trẻ đứng xung quanh mâm ngũ - Con có nhận xét mâm ngũ quả?

- Mâm ngũ có loại gì? - Mâm ngũ bầy nào? - Mâm ngũ bầy vào ngày nào? - Trong loại chứa nhiều chất gì? => Cơ chốt lại

2 Hoạt động 2: Trò chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích:

- Cô phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- Quả chuối, bưởi, cam - Chuối - Ngày tết

- Vi ta

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

(184)

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp - Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

_ _ _ _ _

_

ĐÓNG CHỦ ĐỀ

- Đàm thoại với trẻ giúp trẻ nhớ lại điều trẻ khám phá chủ đề;

+ Trò chuyện cảnh vật thiên nhiên xanh, loại hoa, , loại rau , trò truyện tết mùa xuân

+ Cho trẻ kể nhu cầu cần thiết xanh sống người, động vật - Cho trẻ biểu diễn: múa hát hát chủ đề;

- Cho trẻ kể lại câu truyện: Quả bầu tiên, củ cải trắng - Đọc thơ: Hoa kết trái, Mùa xuân

- Đếm tạo nhóm, so sánh nhiều phạm vi

(185)

CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Ngày dậy: 19/1/2017

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH

NDTT: Trườn sấp – Trèo qua ghế thể dục NDKH: Trò truyện tết mùa xuân

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết trườn sấp trèo qua ghế thể dục nhịp nhàng - Rèn cho trẻ kỹ trườn sấp, trèo qua ghế

- Giáo dục trẻ có ý thức học II Chuẩn bị:

- Chiếu, ghế băng thể dục - Sân tập, trang phục trẻ

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Trò truyện tết mùa xn - Cơ đọc câu đố: “ Mùa ấm áp

Đâm chồi nảy lộc” - Thời tiêt mùa xuân nào? - Mùa xuân có hoa nở nhiều nhất? - Mùa xn đến cối nào?

- Mùa xuân

(186)

- Mùa xn đến có ngày gì?

- Sắp đến tết gia đình chuẩn bị để đón tết?

- Vào ngày tết người ta thường tổ chức trị chơi gì?

- Để chuẩn bị đón tết tổ chức chơi trị chơi

2 Hoạt động 2: Khởi động. - Để có sức khoẻ để chơi trò chơi - Bây khởi động nào?

- Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng kết hơp kiểu mũi chân, gót chân chuyển hàng

3 Hoạt động 3: Trọng động. a Bài tập phát triển chung:

- Tay: Đưa trước lên cao 5lần- 4nhịp - Chân: Bước khuỵ gối lần – nhịp - Bụng: Cúi gập người trước lần – nhịp - Bật: Tách khép chân lần – nhịp

b Vận động bản: Trườn sấp – trèo qua ghế. Hôm trườn sấp, trèo qua ghế

- Cô làm mẫu lần Lần vừa làm vừa phân tích động tác - Cô từ đầu hàng lên nằm áp sát bụng xuống chiếu có hiệu lệnh “Trườn” đưa tay lên phía trước đồng thời chân co lên đẩy mạnh người phía trước , lại đổi tay chân nhịp nhàng tay chân trườn nhịp nhàng phía trước trườn bụng áp sát chếu trườn đến ghế nhổm dậy tay bám thành ghế bụng áp sát ghế đưa chân qua ghế đứngdậy cuối

- Ngày tết

- Trẻ trả lời

- Trẻ chạy nhẹ nhàng - Về hàng

- Tập động tác theo nhịp hô cô

(187)

hàng

* Trẻ thực

- Cho trẻ nhanh nhẹn lên tập trước - Lần lượt cho trẻ lên tập

- Cô bao quát hiệu cho trẻ tập, sửa sai cho trẻ kịp thời 4 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng -2 phút cho trẻ chơi

- trẻ nhanh nhẹ tập - Lần lượt trẻ tập

- Đi nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: hoa hồng

Trò chơi: hái hoa, kéo co.

Chơi theo ý thích: I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết dược đặc điểm hoa hồng - rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết II Chuẩn bị:

- Cây hoa đồng tiền

- Dây thừng dài 8-10 m hoa số hình ảnh treo hoa - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Quan sát hoa hồng - Trò truyện với trẻ mùa xuân, tết - Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh bồn hoa hồng quan sát - Cây hoa hồng có đặc điểm gì?

- Sửa sang quần áo

(188)

- Hoa màu gì? cánh hoa nào? - Trồng hoa hồng để làm gì?

- Muốn cho hoa tươi tốt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa 2 Hoạt động 2: trò chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích: - Cô phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Chăm sóc, bảo vệ

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

Ngàydậy 20/1/2007

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH NDTT: THƠ : TẾT ĐANG VÀO NHÀ. NDKH: Trò truyện mùa xuân

Hát: Mùa xuân đến rồi I Mục đích yêu cầu:

(189)

- Trẻ đọc thuộc thơ

- trẻ biết mùa xuân có ngày tết nguyên đán ( tết cổ truyền dân tộc) - Hát thuộc hát “mùa xuân đến rồi”

II Chuẩn bị:

- Tranh vẽ nội dung thơ - Một số loại nhựa III Tổ chức Hoạt động :

Hoạt đông cô Hoạt động trẻ

1 hoạt động 1: Trò truyện mùa xuân - Cho trẻ hát bài: “ Mùa xuân đến rồi” - Các vừa hát gì?

- Mùa xn có hoa nở nhiều nhất? - Mùa xuân đến cối nào? - Mùa xuân thời tiết nào? - Mùa xn cịn có ngày gì?

=> Mùa xn thời tiết ấm áp có mưa phùn bay cối đâm chồi nẩy lộc, miền bắc có hoa đào nở, miền nam có hoa mai nở báo hiệu mùa xuân đến, tết đến

- Sắp đến tết để xêm gia đình chuẩn bị đón tết nào, lắng nghe cô đọc thơ “ tết vào nhà”

2 Hoạt động 2: Cô đọc mẫu.

- Cô đọc mẫu lần Đọc lần kết hợp tranh minh hoạ 3 Hoạt động 3: Đàm thoại, Giảng giải, trích dẫn. - Cơ vừa đọc thơ gì?

- Bài thơ sáng tác?

- Tết đến thấy hoa nở?

=> mùa xuân đến cối đâm chồi nẩy lộc hoa đào, hoa mai đua nở lúc người chuẩn bị để

- Trẻ trả lời

Cô gợi ý trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Tết vào nhà

(190)

đón tết cổ truyyền dân tộc “ Hoa đào trước ngõ Rung rinh cánh trắng”

- Có hoa đào hoa mai gia đình cịn chuẩn bị nữa? - Mẹ làm gì?

- Ơng làm gì?

- Em giúp ơng làm gì?

=>Tết đến người tấp nập chuẩn bị nhiều thứ, ông sửa sang nhà cửa treo tranh ảnh câu đối Mẹ chuẩn bị quần áo , thức ăn

- Câu đối tranh màu đỏ viết lời chúc mừng tốt đẹp để treo vào ngày tết “Sân nhà đầy nắng

Ông treo câu đối” - Tết đến thêm điều gì?

=>Tết vào nhà người thêm tuổi thêm tuổi “Tết vào nhà

Đất trời nở hoa”

=>Hàng năm vào dịp tết nhà chuẩn bị tranh ảnh câu đối, hoa đào quần áo thiếu mâm ngũ để thờ cúng tổ tiên, có biết mâm ngũ có loại không?

- Bây cô cùng bầy mâm ngũ để đón tết

4 Hoạt động 4: T/C: Bầy mâm ngũ quả.

* CC: Chia trẻ thành đội đội cử bạn lên phía để bầy Khi có hiệu lệnh đội mang lên để bầy Thời gian phút đội bầy đẹp thắng

- Tranh ảnh câu đối - Phơi áo hoa

- Treo câu đối - Dán tranh gà

(191)

*LC: Mỗi lần lên mang * Tổ chức chơi lần

- Kết thúc trị chơi nhận xét kết đội 5 Hoạt động 5: Dậy trẻ đọc thơ.

- Cả lớp đọc 2-3 lần - Tổ thi đua đọc - Nhóm, cá nhân đọc - Cô ý sửa sai cho trẻ 6 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “sắp đến tết rồi” chơi

- Tổ thi đua chơi

- Trẻ đọc thơ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: hoa đào

Trò chơi: hái hoa, kéo co.

Chơi theo ý thích: I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết dược đặc điểm hoa đào - Rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết II Chuẩn bị:

- Cây hoa đào

- Dây thừng dài 8-10 m hoa số hình ảnh treo hoa - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(192)

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ

- Cho trẻ đứng xung quanh cành hoa đào quan sát - Hoa đào có đặc điểm gì?

- Hoa màu gì? cánh hoa nào? - Hoa nở vào mùa gì?

- Muốn cho hoa tươi tốt phải làm gì? - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa 2 Hoạt động 2: trò chơi.

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích: - Cô phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- Chăm sóc, bảo vệ

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI RAU

(193)

TRÒ CHƠI MỚI CÁI TÚI KỲ LẠ I Mục đích yêu cầu:

-Trẻ khơng nhìn vào túi, dùng tay sờ lấy đồ vật theo yêu cầu - Khơi gợi tị mị, ham hiểu biết trẻ

- Phát triển giác quan

- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ cây, hoa, I Chuẩn bị:

- túi số rau, củ, đồ chơi III.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Gợi mở.

- Cơ trẻ chơi trị chơi: Gieo hạt

- Các vừa gieo trồng loại gì? -Trồng để làm gì?

=> Có nhiều loại xanh, loại có đặc điểm ích lợi riêng Cây cho bóng mát, cho ngọt, làm thực phẩm chế biến ăn ngon bổ

- Hơm có túi đẹp nhung khơng biết túi có loại rau chơi trò chơi túi kỳ lạ

2.Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi.

*CC: Các ngồi xung quanh, cô cầm túi bạn lên chơi sờ tay vào túi ( không nhìn) đốn xem túi có gì, tự lấy đồ vật theo yêu cầu cô * LC: Khơng nhìn mà sờ tay vào túi lấy đồ vật theo yêu cầu

3.Hoạt động 3: Cô chơi mẫu:

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

(194)

- Cô chơi mẫu lần Vừa chơi vừa Phân tích cách chơi 4 Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô gọi trẻ lên chơi sờ tay vào túi lấy đồ vật theo u cầu

- Cơ cho trẻ sờ tay vào túi gọi tên đồ vật trước đưa cho lớp kiểm tra

- Khi trẻ lấy cô hỏi rau ( quả) gì? rau (quả) chứa nhiều chất dinh dưỡng gì?

- Khi trẻ lấy hết đồ vật túi cho trẻ đếm số lượng 5.Kết thúc:

- Cơ nhận xét trị chơi giáo dục trẻ Cho trẻ chơi

- Quan sát cô chơi

- Lần lượt 1-2 trẻ lên chơi

- Suy nghĩ trả lời

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

Ngày dậy: 4/2/2017

TRÒ CHƠI MỚI CỬA HÀNG BÁN RAU I.Mục đích u cầu;

- Trẻ mơ tả lại đặc điểm đặc trưng số loại rau - Nhận biết số loại rau qua mô tả

- Rèn kỹ nhận biết tên gọi, đặc điểm số loại rau - Giáo dục trẻ cách bảo quản, giữ gìn

II Chuẩn bị:

(195)

- Giấy làm tiền

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Gợi mở - Cho trẻ chơi gieo hạt

- Các gieo loại rau gì?

- Các trồng nhiều loại rau Sau thời gian chăm sóc rau xanh tốt đến lúc thu hoạch mang rau bán đâu?

- Hơm lớp mở cửa hàng bán rau mua nhé:

2 Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi.

* CC: Chọn trẻ làm người bán rau, trẻ khác làm người mua, người mua đến mua không nói tên rau mà phải tả lại nét đặc trưng rau VD: Người mua nói: “ Bán cho tơi rau nhỏ, có màu đỏ để nấu canh” Người bán hiểu lời mô tả đưa cho người mua (rau dền)

- Nếu người mua nói chưa rõ bạn khác bổ xung cho rõ người bán phải đưa rau người mua cầm Nếu người bán đưa khơng người mua mô tả lại lần thứ

* LC: Khơng nói tên rau mà tả lại nét đặc trưng loại rau định mua

3 Hoạt động 3: Cô chơi mẫu.

- Cô trẻ chơi mẫu lần Trẻ làm người bán, cô làm người mua

4 Tổ chức cho trẻ chơi.

- Cho trẻ làm người bán rau, trẻ khác lên

- Trẻ chơi gieo hạt - Trẻ trả lời

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát cô chơi

(196)

mua rau

- Nếu trẻ chưa biết mô tả gợi ý cho trẻ cách mơ tả - Cho trẻ chơi 2-3 lần

Cô động viên, gợi ý cho trẻ chơi 5 Kết thúc:

- Cơ nhận xét trị chơi cho trẻ chơi nhẹ nhàng - Ra chơi

ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI QUẢ

Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 9/2 đến ngày 20/2/2017 TUẦN I: Từ ngày 9/2 đến ngày 13/2/2017

Ngày dậy: 9/2/2017

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. NDTT: NHẨY LÒ CÒ - CHẠY CHẬM 100 M NDKH: Trò truyện số loại quả. I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết nhẩy lò cò chân

- Biết chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng - Biết số loại hoa

(197)

- Sân tập

- Trẻ quần áo gọn gàng

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Gợi mở.

- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Các gieo gì? - Cây có ích lợi gì?

=> Cây cho bóng mát, làm cho khơng khí lành,giúp cho mơi trường xanh, sạch,đẹp Cây cịn hoa két quả, loại hoa cho loại Mỗi loại lại có đặc điểm, hương vị khác Các biết loại gì?

2 Hoạt động 2: khởi động.

- Các trồng cây, hoa kết chín hái Đường đến vườn xa tơ Trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu đi, chạy xen kẽ Chuyển đội hình hàng

3 Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

- Tay: tay đưa trước len cao lần nhịp - Chân: Ngồi khuỵ gối lần nhịp

- Bụng: Cúi gập người trước lần nhip - Bật: Tách khép chân lần nhịp

b Vận động bản. * Nhẩy lò cò

- Đường đến vườn khó phải nhẩy lị cị đến Muốn giỏi quan sát cô trước

* Cô làm mẫu lần Lần phân tích động tác

- Cơ đến vạch chuẩn có hiệu lệnh đứng chân, chân co

- Trẻ chơi gieo hạt - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ đi, chạy nhẹ nhàng

- Tập theo nhịp hô cô

(198)

nhẩy lị cị phía trước đến vườn dừng lại hát quay lại nhẩy lị cị chỗ cũ Sau cuối hàng đứng

* Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ nhanh nhẹn lên tập trước

- Lần lượt cho trẻ lên tập (Mỗi trẻ tập 2,3 lần) - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

* Chạy chậm 100m

- Cô cho lớp chạy xung quanh sân trường vòng 4 Hồi tĩnh:

-Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 phút cho trẻ chơi nhẹ nhàng

- trẻ tập - Lần lượt trẻ tập

- Trẻ chạy nhẹ nhàng

- Đi nhẹ nhàng

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: cam

Trò chơi: chuyển quả, túi kỳ lại Chơi theo ý thích:

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết đặc điểm cam - Rèn kỹ quan sát

- Hứng thú chơi trị chơi, chơi đồn kết II Chuẩn bị:

- Quả cam thật

- Một túi, số loại - Một số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

(199)

- Giới thiệu mục đích quan sát

- Kiểm tra sức khoẻ trang phục trẻ - Cho trẻ sân

- Quả cam có đặc điểm gì? - Vỏ cam nào? - Bên cam có gì?

- Các ăn cam chưa? ăn thấy nào? - Trong cam chứa nhiều chất gì?

- Giáo dục trẻ ăn loại hoa giúp thể khoẻ mạnh 2 Hoạt động 2: trị chơi.

- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi chơi 2, lần - Cô bao quát hiệu lệnh cho trẻ chơi

3 Chơi theo ý thích: - Cơ phân khu chơi cho trẻ

- Trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết

4 Kết thúc:

- Cô nhận xét buổi chơi cho trẻ vệ sinh, vào lớp

- Sửa sang quần áo

- Trẻ nhận xét

- trẻ trả lời

- Trẻ nói cách chơi - Cả lớp chơi

- Trẻ chơi theo ý thích

- Vệ sinh vào lớp

TRÒ CHƠI MỚI CÂY NÀO QUẢ ẤY I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ quan sát để chọn cho - Biết đặc điểm khác số

(200)

- Một số cây, số

- Trang phục, sân chơi, số đồ chơi mang theo

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động 1: Gợi mở. - đố vui: Quả cong cong xếp thành nải nải xếp thành buồng Khi chín vàng thơm Ăn ngon

- Ngồi chuối cịn biết nữa?

- Trẻ kể đưa

=> Trong thiên nhiên có nhiều quả, có đặc điểm khác nhau, tên gọi khác nhau.Để thử tài tìm cho cây.Chúng chơi trò chơi “Cây ấy”

2 Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi.

* Cách chơi Mỗi trẻ cầm Xung quanh lớp đặt số Khi nói “ trời đẹp hái

quả”trẻ lại tự hát Khi nói “Tìm cây” Trẻ cầm chạy

* Luật chơi: Nếu sai phải nhảy lò cò 3 Hoạt động 3: Tổ chức chơi.

* Cơ chơi mẫu phân tích cách chơi - Chọn 3,4 trẻ chơi cô

- Cho lớp chơi, cô bao quát hiệu cho trẻ chơi - Sau lần chơi cô đến nhóm kiểm tra nhận xét - Những lần sau cho trẻ đổi cho

- Cô bao quát động viên trẻ chơi

- Quả chuối

- Trẻ kể tên

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát cô chơi

- Cả lớp chơi

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan