Ebook Nghiên cứu xã hội học và dân số Việt Nam (Tập 2): Phần 1

20 15 0
Ebook Nghiên cứu xã hội học và dân số Việt Nam (Tập 2): Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quy trinh do Hill đề xuất, hai phương pháp ước lượng gián tiếp dựa trên phân bố dân số cũng như số người chết theo giới và độ tuổi ở hai thời điểm điều tra được kết[r]

(1)(2)

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

VIỆN XÃ HỘI HỌC• • •

NGUYỀN HỮU MINH ĐẶNG NGUYÊN ANH

VŨ MẠNH LỌI

(Đồng chủ biên)

DÂN SỐ VIỆT NAM

QUA CÁC NGHIÊN cứu XÃ HỘI HỌC

(liyển tạp số cơng trình nghiên cứu gần đây)

Tộp2

(3)(4)

Nguyễn Đức Vinh

Charles Hirschman, Samuel Preston, Vũ Mạnh' Lợi

Đặng Nguyên Anh va Quản Lệ Nga Đặng Nguyên Anh

Nguyễn Thanh Liêm

MỤC LỤC

Nội dung Trang

LỜI GIỚI THIỆU

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁCH

PHẦN III: NGHIÊN c ứ u VỂ

TỬ VONG

Mơ hình tử vong theo độ tuổi 13 Việt Nam thời kỳ Đổi

Những nạn nhân Việt Nam 45

cuộc chiến tran h chống Mỹ - đánh giá

Ảnh hưỏng biến sô" trung 104 gian đến tử vong Việt Nam

Ưóc lượng tử vong trẻ sơ sinh qua 144

sô" liệu khảo sát nhân học sức khỏe năm 1997

Khác biệt vùng mức chết trẻ 161 sơ sinh Việt Nam: Mơ hình

khả lý giải giả thuyết kinh tế

(5)

Vũ Mạnh Lợi Y tế bảo vệ sức khỏe V iệt 204 Nam

Đặng Nguyên Anh

Lê Bạch Dương

Bùi Quang Dũng

Tương Lai

Lê Phượng

Trương Xuân Trường

Đặng Nguyên Anh Nguyễn Đức Vinh

PHẨN IV: NGHIÊN CỨU VỂ DI CƯ

Di cư p h át triển bốii 253 cảnh Đổi kinh tê - xã hội củai

đất nước

Nhà nước, kinh tế thị trường dii 275 dân nội địa Việt Nam

"Dân tái định cư" - sô vân đ ể 293 tâm lý - xã hội từ điểm nghiên

cứu miền Trung

v ể di dần ỏ Việt Nam quái 303 khứ

Bước đầu tìm hiểu yếu t ổ 332 kinh tế - xã hội tác động đến ngưòn

hồi cư tái hòa nhập cộng đồng họ

Về tượng di dân tạm thời ẻj 356 làng Mộ Trạch

Di dân trơng mốì liên hệ với mức 395 sinh kế hoạch hóa gia đình ởi

Việt Nam

(6)

LỜI GIỞI TH IỆU

Xã hội học dân số chuyên ngành được quan tâm nghiên cứu Viện Xã hội học từ những ngày đầu thành lập Viện Thông qua cấc nghiên cứu xã hội học dân số, Viện có đóng góp định vào việc hoạch định sách dân sơ'của Đảng và N hà nước, góp phần hạn chế tình trạng gia tăng dân s ố và tăng cường chăm sóc sức khỏe sinh sản Việt Nam.

T 1996, xã hội học dân s ố trở thành chuyên ngành đào tạo sau đại học Viện Xã hội học Đ ể nâng cao chất lượng đào tạo học viên, điều kiện sách báo chuyên ngành nước thiếu yếu, việc cung cấp thêm tài liệu tham khảo cần thiết trong nghiên cứu đào tạo Cách khoảng thập niên, những tài liệu tham khảo xã hội học dân số đã Viện Xã hội học xuất nhằm giới thiệu một sô' viết tác giả nước Các tài liệu bổ ích sở đào tạo chúng đã thu hút quan tâm giới nghiên cứu.

Đ ể tiếp tục cơng việc trên, nhóm, biên soạn cố gắng tập hợp s ố viết xã hội học dân số các nhà nghiên cứu công tác Viện Xã hội học nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu tham khảo bạn đọc Các tác giả có nhiều năm nghiên cứu giảng dạy lĩnh

vực dân sô'và xã hội học.

(7)

Trong q trình biên soạn, chúng tơi sử dụng có chọn lọc viết áp dụng phương pháp và kỹ thuật khác nhằm giúp cho bạn đọc tham khảo và vận dụng nghiên cứu Các bài viết sách xếp thành p h ầ n chính sau đây:

Phần I: N hững vấn đề chung dân s ố Phần II: Nghiên cứu sinh đẻ

Phần III: N ghiên cứu tử vong Phần IV: N ghiên cứu di cư

Đ ể thuận tiện-cho bạn đọc, sách chia làm tập Tập gồm thuộc phầ n I II Tập 2 gồm bài thuộc phần III rv.

Chúng xin cám ơn tác giả cho phép sử dụng viết m ình sách N hóm biên sọan xin cám ơn lãnh đạo Viện Xã hội học Cơ sở đào tạo sau đại học Viện Xã hội học tạo điều kiện giúp đỡ đ ể chuyên khảo sớm m bạn đọc.

Hy vọng sách trở thành tài liệu bổ ích cho học viên cao học xã hội học bạn đọc quan tâm đến chủ đề nghiên cứu dân s ố Việt Nam. Chúng mong nhận ý kiến đóng góp của đồng nghiệp đơng đảo bạn đọc đ ể có th ể làm được tốt lần biên soạn sau.

Thay m ột nhóm biên sọan NGUYỄN HỮU MINH

(8)

I

MỘT SỐ T Ừ V IẾT TẮT TRON G SÁCH

DS-KHHGĐ Dân số’-Kế hoạch hóa gia đình

CNF, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa

GDI Tổng sản phẩm nội địa

TFR Tổng tỷ suất sinh

XHCN Xã hội chủ nghĩa

BộIĐ-TB XH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội

TĐ1DS Tổng điều tra dân sô"

SKS3 Sức khỏe sinh sản

TCTK Tổng cục Thông kê

CĐ-DH ĐH Cao đẳng-Đại học đại học LLLĐ có/khơng có Lực lượng lao động có/khơng có

CMKT Chun môn kỹ th u ật

ICD3 Điều tra nhân học kỳ

UNĨPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc

DHS Điều tra nhân học sức khỏe

WFS Điều tra sinh đẻ thê giới

TG1 Thông tin-giáo dục-truyền thông

VNPHS Điều tra nhân học sức khỏe Việt Nam

Điều tra BĐDS Điều tra biến động dần sô

VNLHS Điểu tra lịch sử sống Việt Nam

WB Ngân hàng Thê giói

IMB Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh

(9)(10)

PHẦN III

(11)(12)

t:

I

MƠ H ÌN H TỬ VONG TH EO ĐỘ T U ổ I ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ Đ ổ i M ÓI <*>

NGUYỄN ĐỨC VINH •

1 Giói thiệu

Trong khoảng gần hai thập kỷ vừa qua, công Đổi đem lại thay đổi to lớn mặt đời sống kinh tế xã hội Việt Nam Cơ sở hạ tầng với mức sống cùa người dân cải thiện rõ rệt điều góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất luợng sống tình trạng sức khỏe người dân Việt Nam số liệu từ hai Tổng điều tra dân sổ năm 1989, 1999 Khảo sát Nhân học Sức khỏe gần cho thấy bên cạnh việc giảm mức sinh xuống gần mức thay thế, tỳ suất chết trẻ sơ sinh giảm nhanh chóng từ 40 phần nghìn đầu năm 80 xuống cịn khoảng 20 phần nghìn sau năm 2000 (GSO 2003; MOH, 2000) Rõ ràng Việt Nam bước vào giai đoạn cuối cùa thời kỳ độ dân số Tuy nhiên, kinh nghiệm nhiều nước giới chi ràng thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, mức chết khơng phải luôn giảm cách đồng theo thời gian theo lứa tuổi Thật vậy, việc gia tăng số người tử vong tai nạn, đặc biệt tai nạn giao thông tầng lớp niên trung niên, vấn đề xã hội đáng lo ngại Việt Nam thời gian gần Bơn cạnh đó, số liệu thống kê y tế cho thấy, so với thời kỳ trước Đổi Mới, tỷ lệ người chết số bệnh không truyền nhiễm tim mạch, ung thư , lại tăng lên đáng kể tất nhiên phần lớn trường hợp tử vong người độ tuổi trung niên người cao tuổi (MOH, 1999 đến 2002) Do đó, việc ước lượng cách

(13)

tương đối xác mơ hình tử vong biến đối cua điều cần thiết để đánh giá cách khách quan mức chết sở đưa sách thích hợp nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng sức khoe tuổi thọ nước ta

Trong nghiên cứu nhân học, mơ hình tử vong theo độ tuổi thể cách hiệu qua kỳ thuật bảng sống Bang sống công cụ cần thiết việc dự báo dân số phân tích xu hướng tử vong tuổi thọ bình qn (còn gọi kỳ vọng sống sinh) dân số Tuy nhiên bên cạnh nghiên cứu tương đối đầy đủ cập nhật mức chết tré sơ sinh lại biết lĩnh vực tử vong người lớn, cụ thể mơ hình tử vong theo độ tuổi nước ta Sau ngày thống dất nước, bảng sống cho dân số Việt Nam công bố vào nâm 1983 với tuổi thọ bình quân 63.7 năm cho nam 67.9 năm cho nữ (CCSC, 1983, trang 125) Bảng sống tính trực tiếp từ số liệu Tổng điều tra Dân số năm 1979 sau số học giả đánh giá ước lượng thấp mức chết thực tế Việt nam thời kỳ (chẳng hạn Banister, 1993) Rút kinh nghiệm từ Tổng điều tra Dân số năm 1979, Tổng cục Thống kê hiệu chinh số lượng người chết thu thập đirợc qua Tổng điều tra Dân số năm 1989 (ĐTDS-89) phương pháp Coale-Preston trước thiết lập bảng sống cho thời kỳ

1988-1989 với tuổi thọ bình quân 63.0 năm cho nam 67.5 năm cho nữ (GSO, 1991) về cơ bản, phương pháp Coale-Preston đem lại kết đáng tin cậy áp dụng cho dân số gần với dạng ổn định (stable), tức tỷ suất sinh tỷ suất chết đặc trưng theo độ tuổi không đổi thời gian tương đối dài Vào thời gian đó, mức sinh mức chết tương đổi cao, dân số Việt Nam giả định không xa dạng ổn định bảng sống ước lượng qua phương pháp Coale-Preston coi xác bảng sông

(14)

năm 1983 Cũng dựa vào số liệu ĐTDS-89, mơ hình tử vong Việt Nam xác định gần với mô hinh họ Bắc so với họ khác thuộc bảng sống mẫu Coale Demeny (GSO, 1991), giả thiết tiếp tục áp dụng mà khơng có điều kiện để kiểm tra lại tính xác khả thay đổi mơ hình từ vong Việt Nam

Khoảng gần thập kỳ sau bảng sống cho thời kỳ 1979- 1989 xây dựng dựa trên phân bố dân số người chết theo tuổi giới tính từ số liệu cùa hai Tổng điều tra Dân số năm 1979 1989 hai phương pháp ước lượng gián tiếp (Merli, 1998) Tuổi thọ trung bình lúc sinh Việt Nam cho thời kỳ 1979-1989 theo bảng sống 61.4 năm cho nam 63.2 năm cho nữ Trong q trình tính tốn, tác giả cửa bảng sống sử dụng phương pháp lặp để điều chinh thiếu quán sổ liệu nhung không chứng minh liệu phương pháp lặp có ln hội tụ khơng kết lại coi xác trước sừ dụng vòng lặp

Cuộc Tổng Điều tra dân số gần nước ta vào năm 1099 Do đự đoán trước số liệu bị thiếu hụt đáng kể, khảo sát đánh giá tiến hành sau Tổng Điều tra dân số tháng năm 1999 (ĐTDS-99) để ước lượng mức độ thiết hụt, số lượng người chết Tuy nhiên, có lẽ chất lượng số liệu người chết thu từ ĐTDS-99 thấp mà kết từ khảo sát đánh giá lại không thực hiệu nên Ban đạo Điều tra Dân sỗ Trung ương công bố bảng sống đựa ước lượng mức tử vong trẻ sơ sinh họ Bắc bảng sống mẫu Coale-Demeny với tuổi thọ bình quân 66,5 năm cho nam 70,1 năm cho nữ (CCSC, 2000) Như có nghĩa mơ hình tử vong Việt Nam giả thiết tương đương với họ Bắc cùa bảng sống mẫu Coale- Demeny số liệu người chết từ tuổi trờ lên thu thập từ

(15)

99 không sử dụng việc tính tốn bàng sống vấn đề chỗ khơng phải dân số cũne có mơ hình tứ vong gần với họ bảng sống mẫu Liên hợp quốc Coale-Demeny (United Nations, 1983) nữa, mơ hình tử vong cùa dân số thay đổi theo thời gian Chẳng hạn Zhongwei (2004) xác định mơ hình tử vong họ Viễn Đơng troníỉ hệ bảng sổng mẫu cùa Liên hiệp quốc khơng chi có khu vực mà cịn tồn số dân số khác giới Tóm lại nhược điểm quan trọng áp dụng hệ bảng sống mẫu đế ước lượng bảng sống kết thu đuợc không thiếu xác (nếu chọn họ bảng sống mẫu khơng thích hợp) mà cịn bị qua tồn đặc thù mơ hình từ vong cùa dân số nghiên cứu

Trong đó, báo cáo quốc gia phát triển người Việt Nam năm 2001, đà đưa ước lượng tuổi thọ trung bình cho năm 1999 khác chút: 67,4 năm cho nam 74,0 cho nữ (NCSSH, 2001, trang 95) Gần đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố hai bảng sổng cho dân số Việt Nam năm 1999 2000 với tuổi thọ trung bình cho hai năm 64,7 66,7 năm cho nam,

68,6 71,0 năm cho nữ (Lopez, 2000 2001) Sự khác biệt tương đối lớn tuổi thọ trung bình hai năm liên tiếp cho thấy mức chết bảng sống cho năm 1999 Tổ chức Y tế Thế giới ước lượng cao so với thực tế Có lẽ nguyên nhân dẫn đến sai số liên quan đến việc hai bảng sống dự báo (prọịect) từ nguồn số liệu có trước khơng phải tính tốn trực tiếp cho thời gian mà số liệu thu thập

Ngoài tổng điều tra dân số, khảo sát Biếrt động dân số với cỡ mẫu tương đối lớn, khoảng 2% dân số, đirợc Tổng cục Thống kê tiến hành nhiều năm để thu thập thông tin dân số số dân, mức sinh, chết, di cư lực lượng lao động Mặc dù có Sự

(16)

đièu chinh qua năm cho phù hợp với nhu cầu bản, nội dung thông tin thu thập số dân, từ vong di cư tương đương với ĐTDS-99 Tuy nhiên, có lẽ chất lượng thông tin thu người chết thấp nên chưa có ước lượng mơ hình tử vong cùa Việt Nam tiến hành từ khảo sát Biến động dân số Dựa số liệu Điều tra Biến động dân số Ke hoạch hóa gia đình năm 2002, Tổng cục Thống kê ước lượng tuổi thọ trung bình Việt Nam thời gian 71.3 năm cho hai giới Tuy nhiên, có lẽ biện pháp ước lượng dựa vào bảng sống mẫu áp dụng thực tế có tuổi thọ trung bình khơng có bảng sống cơng bố

Trong đó, trinh bày trên, mức chết trẻ sơ sinh Việt Nam theo ước lượng từ khảo sát Dân số Ke hoạch hóa Gia đình đă suy giảm nhanh chóng năm gần Ket phản ánh phần, nhung tất nhiên khơng phải tồn bộ, thay đổi lớn lao mơ hình tử vong chung nước ta thời kỳ Đổi Phân tích số lượng người chết tai nạn hàng năm Việt Nam, Liên hợp quốc dự báo mức chết nhóm niên Việt Nam tăng lên thời gian gần đây, nhung khơng có đủ số liệu để chứng minh cụ thể (UNCTV, 2003, trang 3) Ket Điều tra Y tế quốc gia năm 2002 cho thấy vấn đề đáng quan tâm liên quan đến mức chết Việt Nam từ vong trẻ chu sinh, tai nạn nhóm đến 19 tuổi, bệnh không truyền nhiễm người trung niên Tuy nhiên đáng tiếc kích thước mẫu chưa đù lớn, số liệu thu từ khảo sát không cho phép ước lượng cụ thề bảng sống mơ hình tử vong theo tuổi (MOH GSO, 2003)

Mặc dù tiến hành Tồng điều tra dân số cuối mồi thập kỷ tương đối nhiều khảo sát khác dân số sức khỏe,

(17)

chưa hiểu biết đầy đù nhiều vấn đề liên quan đến tình trạng tứ 'vong Việt Nam Chẳng hạn, liệu việc áp dụng hệ bảng sống mẫu cụ tlhê họ Bắc cùa bảng sống mẫu Coale-Demeny để ước lượng bảng 'Sống cho dân số Việt Nam từ tỉ suất chết trẻ sơ sinh có đem lại kết iđáng tin cậy? Mức chết có thực giảm cách đáng kể thời kỳ Đổi nước ta? Và mức chết thực giảm mức độ giảrm có đồng theo thời gian theo lứa tuổi? Do đó, đề góp [phần làm sáng tỏ thêm vấn đề nêu trên, nghiên cứu tập hợp nguồn số liệu có sẵn để ước lượng bảng sống phân tích xu hướng biến đổi mơ hình tử vong theo độ tuổi Việt Nam tirong thời gian từ tổng điều tra dân số năm 1989 đến

2 S ố liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Nguồn số liệu

Để ước lượng bảng sống cho thời kỳ 1989-2003 Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu dựa số liệu, có imầu cùa hai Tổng điều tra dân số năm 1989 1999, bốn (điều tra Biến động dân số từ năm 2000 đến năm 2003, hai điềiu tra Mức sống dân cư Việt Nam năm 1992-1993 1997-1998 (Bảng 11)

Bảng Tên nguồn số liệu kích thưóc mỗu

Kích thước rmẫu

STT Tên nguồn số liệu Viết tắt ,

(số hộ gia đirnh)

— .- mlm - - - —

-1 Tổng Đỉèu tra dân số 1989 (mẫu 5%) ĐTDS-89 532,901

2 Tỏng Đièu tra dân số 1999 (mẫu 3%) ĐTDS-99 534,139

3 Điều tra Biến động dân số, 2000 BĐDS-00 322,225

4 Đièu tra Biến động dân số kế hoạch hỏa gia BĐDS-01 325,391

đình, 2001

5 Điều tra Bién động dân số kế hoạch hóa gia BĐDS-02 324,135

đinh, 2002

(18)

STT Tên nguồn số liệu Viết tắt Kích thước mẫu (số hộ gia đình)

© Điều tra Biến động dàn sổ nguồn lao động,

2003

BĐDS-03 355,763

7 Đièu tra mửc sống Dân cư Việt Nam 1992-1993 MSDC-93 4,800

8 Đièu tra mức sống Dân cư Việt Nam 1997-1998 MSDC-98 5,994

Nguồn: Tống Cục Thống kê

Hai Tổng điều tra dân số điều tra Biến động dân số nguồn số liệu có kích thước mẫu lớn thu thập thông tin người chết lứa tuổi nước ta Những thông tin bao gồm

tháng sinh, năm sinh giới tính thành viên hộ gia đình, giới tính, tháng sinh, năm sinh, tháng chết, năm chết cùa ngưừi chết hộ gia đình thời gian khoảng 12-14 tháng trước điều tra Trong đó, khảo sát Mức sống dân cư Việt Nam năm 1992-1993 1997-1998 hai số điều tra đại diện cấp quốc gia cung cấp thơng tin tình trạng sống sót cùa cha mẹ thành viên dừới 50 tuổi hộ gia đình Ngồi số liệu kể trên,'nghiên círu cịn sử dụng số liệu phân bố dân số theo nhóm tuổi giới tính từ hai Tổng điều tra dân số (số liệu 100%) ước lượng công bố mức chết trẻ sơ sinh số thông tin tình trạng di dân quốc tế Việt Nam từ năm 1989 đến

2.2 Phương pltáp ước lượng phân tích

về lý thuyết, nhũng thơng tin kể trên thu thập

cách dầy đủ xác cho phép tính trực tiếp bảng sống tương ứng cách tương đối dễ dàng Tuy nhiên thực tế Việt Nam hầu phát triển khơng có hệ thong đăng kỷ sinh tử hiệu quả, số liệu nhân thường không đầy đù thiếu xác, đặc biệt thơng tin liên quan đến tử

(19)

vong, điều làm cho việc tính tốn mức chết bảng sống trở nên khó khăn Những vấn đề chù yếu thường thống kê ihiếu hụt người sồng, bỏ sót số người chết, khai khơng tuổi, việc phóng đại ti người già sống chết Chính lý mà khoảng thập kỳ vừa qua, có tương đối nhiều phương pháp ước lượng mức chết gián tiếp từ số liệu khơng đầy đù thiếu xác nhà thống kê nhân học giới đề xuất phát triển Sau cân nhắc đánh giá đặc điểm số liệu kể trên, phương pháp hiệu chinh ưức lượng chù yếu áp dụng nghiên cứu quy trình Hill đề xuất (2003), phương pháp ước lượng mức chết người lớn dựa tình trạng mồ cơi Timaeus (1992)

2.2.1 Quy trình Hill đề xuất

Theo quy trinh Hill đề xuất, hai phương pháp ước lượng gián tiếp dựa phân bố dân số số người chết theo giới độ tuổi hai thời điểm điều tra kết hợp để xây dựng bảng sống cho khoảng thời gian Hai phương pháp ước lượng gián tiếp

phương pháp cân số táng long quát Hill (gọi tắt phương pháp Hill) phương pháp dựa phân bố chết theo độ luối

Bennett Horiochi phát triển (gọi tắt phương pháp BH).

Trong phương pháp Hill (1987), phương trình cân số tăng Brass Martin xây dựng trước Hill tiếp tục phát triển để ước lượng mức độ thiếu hụt thống kê người chết mức độ đầy thống kê dân số cách tương đối hai điều tra Cụ thể, phương pháp giả thiết dân số đóng (hoặc điều chinh theo tỷ suất di cư), mức độ đầy đủ thống kê dân sổ lần thứ kị, lần thứ hai k.2, thống kê người

chết hai điều tra kỉ, không thay đổi theo độ tuổi cùa đối tượng Nếu ký hiệu t khoảng thời gian tính năm

(20)

điều tra, N(a) số người tuổi a, N(a+) số người từ tuổi a trở lên, D(a+) số người chết tuồi a điều tra, r(a+) tỷ lệ phát triển dân số độ tuổi a trở lên cơng thức cùa Martin phát triển thành phương trình bậc nhất:

M ^ - r(a+)Alcg! í t (ÌìhỂ.

N(a+) t k2 £3 N(a+)

i D _(*i có dang Y=A + B X, A = - lo g — B =

t k 2

Như vậy, múc độ đầy đù cùa thống kê dân số lần thứ hai so với lần thứ nhất, kVkì, thống kê số lượng tử vong, kj, ước lượng cách xấp xỉ đường thẳng qua tập hợp điểm (X, Y) tạo số liệu thu thâp: Y =r(a+) X =

N(a+) N(a+)

Phương pháp BH (Bennett and Horiuchi, 1984; Preston et al.,

2001) giả thiết dân số đóng (hoặc điều chỉnh theo tỷ suất di cư) mức độ thiếu hụt thống kê người chết khoảng thời gian hai điều tra khơng thay đổi theo độ tuổi Khi đó, phân bổ tử vong theo tuổi thu thập từ điều tra biến đồi thành phân bố chết bảng sống tương ứng qua công thức:

n { j x n-„rx) „ d x Dx

- exp

nDr „

r x - n n x —n

Trong đó, „dx „DX số người chết bảng sống số liệu thu thập cho độ tuổi từ X đến x + n , nrxtỷ lệ

phát triển dân số độ tuổi từ X đến x+rii Bennett Horiochi (1984)

cũng chứng minh rằng, dân số khơng đóng mà có tỷ suất di cư hàng năm phần nghìn tuổi thọ trung bình ước lượng theo

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:16