chuyên gia luật thương mại sẽ là một trong những cách nâng cao năng lực. Ngoài ra, sự tham gia tích cực hơn nữa trong các tranh chấp về trợ cấp tại WTO với tư cách bên thứ ba cũng có [r]
(1)75 Chương II
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG KÉP CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
I. Tổng quan vụ áp dụng kép biện pháp
phòng vệ thương mại hàng xuất Việt Nam
1. Thông tin vụ việc
Kể từ năm 2002 đến nay, Chính phủ doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất Việt Nam phải đương đầu với 04 vụ việc điều tra áp dụng trùng biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp quan điều tra Hoa Kỳ Bộ Thương mại Hoa Kỳ tiến hành Cụ thể là:
(1) Vụ việc điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm túi nhựa PE đựng hàng bán lẻ (năm 2009);
(2) Vụ việc điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm ống thép hàn bon CWP (năm 2011);
(3) Vụ việc điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm mắc áo thép (năm 2012);
(2)76
Bảng 3: Thông tin vụ việc Việt Nam
Việc áp dụng đồng thời thuế chống bán phá giá chống trợ cấp hàng hóa xuất Việt Nam dẫn đến việc thuế chống trợ cấp bị áp dụng hai lần Điều thấy rõ vụ việc Túi nhựa PE (2009) Mắc áo thép (2012)
TT Tên sản phẩm
Loại hình vụ
việc
Quốc gia khởi
xướng
Năm khởi xướng
Mức thuế áp dụng
AD CVD
1 Túi nhựa
PE AD/CVD Hoa Kỳ 2009 52.30% - 76.11% 0.44% - 52.56% Ống thép
hàn bon (CWP)
AD/CVD Hoa Kỳ 2011 0% 0%
3 Mắc áo thép
AD/CVD Hoa Kỳ 2012 135.81%
-220.68% 31.58% - 90.42%
4 Tôm nước ấm đông lạnh
AD
Hoa Kỳ
2003 4,13% - 25.76%
CVD 2012
(3)77
Đối với vụ việc tôm nước ấm đông lạnh, thuế chống bán phá giá áp dụng từ năm 2004 tiếp tục trì Vụ việc điều tra chống trợ cấp diễn dự kiến có kết luận cuối vào tháng 8/2013 với khả mức thuế áp dụng cao
2. Khả áp dụng kép biện pháp phòng vệ
thương mại hàng xuất Việt Nam thời gian tới
Trong vụ kiện chống trợ cấp Việt Nam, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) nhận định Việt Nam có bước tiến đáng kể cơng hội nhập vào kinh tế giới khơng cịn kinh tế kế hoạch tập trung theo kiểu nước Xơ-Viết cổ điển Ví dụ, Việt Nam có mơi trường kinh tế cho doanh nghiệp tư nhân nội địa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; doanh nghiệp nhà nước cải cách đáng kể việc doanh nghiệp có tăng cường kiểm sốt hoạt động kinh doanh mình; việc kiểm sốt yếu tố giá nguồn cung đầu vào sản xuất, bao gồm việc sử dụng đất tín dụng bãi bỏ đáng kể; chấm dứt độc quyền Chính phủ thương mại
(4)78
DOC xác định “ngày áp dụng” luật Chống trợ cấp với Việt Nam ngày 11 tháng năm 2007, ngày Việt Nam gia nhập WTO Đây thời điểm DOC xác định tính tốn trợ cấp Việt Nam để áp dụng luật chống trợ cấp DOC không áp dụng biện pháp đối kháng với lợi ích nhận từ trước thời điểm Để giải thích cho việc lựa chọn ngày áp dụng luật trên, DOC mối quan hệ việc gia nhập WTO Việt Nam cải cách kinh tế thực Chính phủ Việt Nam DOC lưu ý rằng, Đoạn 255- Báo cáo Ban Công tác WTO việc gia nhập Việt Nam, Việt Nam đồng ý số quy định liên quan đến việc sử dụng mốc chuẩn để xác định giá trị lợi ích trợ cấp vụ việc Chống trợ cấp Do vậy, DOC cho trợ cấp quy định thuế Chống trợ cấp áp dụng với Việt Nam, kể từ Việt Nam gia nhập WTO
Mặc dù hoạt động điều tra chống trợ cấp Hoa Kỳ (nước sử dụng nhiều biện pháp chống trợ cấp) bị hạn chế thủ tục tư pháp nội Hoa Kỳ tương lai tồn số lý để phải quan ngại liên quan đến vấn đề áp dụng kép biện pháp phịng vệ thương mại, khoảng thời gian ngắn Như đề cập vụ chống trợ cấp Việt Nam, DOC thể mạnh mẽ cam kết hành động chống trợ cấp nước có kinh tế phi thị trường (NME) DOC khởi xướng vụ chống trợ cấp dựa chứng “nguy gây thiệt hại đáng kể” thay dựa
bằng chứng “thiệt hại đáng kể” thực tế82 Do Quốc hội
82 Vụ việc điều tra P.E Việt Nam: Lệnh áp thuế chống trợ cấp, 75 FR
(5)79
Chính phủ Hoa Kỳ chắn gia tăng áp lực lên hàng hóa nhập từ Trung Quốc nên biện pháp chống trợ cấp áp dụng chống lại nước NME nói chung bao gồm Việt Nam chắn tăng lên Bất kỳ nỗ lực nhằm đối xử với Việt Nam khác với Trung Quốc trình định khởi xướng vụ việc chống trợ cấp lựa chọn phương pháp để tính tốn biên độ trợ cấp tác động đến quan điểm Hoa Kỳ Trung Quốc Do vậy, có khả vụ việc chống lại Trung Quốc tiếp tục tác động đáng kể đến thực tiễn áp dụng toàn giới tiến hành điều tra vụ Chống trợ cấp liên quan đến nước có kinh tế phi thị trường khác Việt Nam
Điều đáng lo ngại sách trợ cấp bị cáo buộc vụ việc Hoa Kỳ điều tra tiền lệ quan trọng cho điều tra Khi biện pháp chống trợ cấp sử dụng Việt Nam, bản, tất khái niệm thơng thường chương trình trợ cấp áp dụng mà không xét đến cấu trúc kinh tế hay hồn cảnh cụ thể Ví dụ, có dự án phát triển ngành Chính phủ, khoản vay từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam
(VDB) Ngân hàng Thương mại Nhà nước (SOCBs)83
dễ bị xem đối tượng đơn kiện Chống trợ cấp SOCBs xem để thực mục tiêu Chính sách kế hoạch quốc gia Trong trường hợp sử dụng đất, Chính phủ Việt Nam sở hữu tất đất đai Việt Nam dành khoản ưu đãi cho thuê đất miễn tiền thuê đất cơng ty đầu tư vào “chương trình trọng điểm” Các
83
(6)80
chính sách cho thuê đất xác định chương trình trợ cấp lớn bị đối kháng Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp đầu tư nước (FIEs) doanh nghiệp khu công nghiệp xem ưu đãi thuế bị đối kháng Một dạng chương trình trợ cấp điển hình khác miễn thuế nhập nguyên liệu thô Miễn thuế nhập nguyên liệu thô doanh nghiệp đầu tư nước ngồi cơng ty khu cơng nghiệp cấu thành khoản trợ cấp xuất bị đối kháng mức độ số tiền miễn, giảm vượt mức thuế nhập nguyên liệu đầu vào sử dụng để sản xuất hàng xuất
Thực tiễn áp dụng quy ước khung để tính tốn khoản trợ cấp bị đối kháng nước có kinh tế phi thị trường có nguy gây nhiều vấn đề cho nhà xuất nước có kinh tế phi thị trường
II Đánh giá tác động vụ việc áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại (AD CVD) đối với Việt Nam
1.Nguy áp dụng trùng thuế AD CVD áp
dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại
(7)81
và thị trường có kim ngạch lớn Hoa Kỳ, EU, Canada
Các vụ điều tra khiến doanh nghiệp Việt Nam thị trường, ví dụ mặt hàng xe đạp khơng thể quay lại thị trường EU sau thời gian bị điều tra, bạn hàng tìm đối tác khác Ngay bắt đầu bị điều tra chống bán phá giá kim ngạch 100 triệu USD hàng năm mặt hàng từ từ giảm xuống sau bị áp thuế tiếp tục giảm tiếp khoảng triệu USD năm
Tính đến hết năm 2012, hàng xuất Việt Nam bị điều tra 04 vụ kép gồm chống bán phá giá chống trợ cấp vụ xuất phát từ Hoa Kỳ
Vụ việc áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại xảy quan điều tra nước tiến hành điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm xuất đồng thời kết luận có để áp dụng biện pháp nhằm khôi phục lại thương mại từ hành vi
Mức thuế quan điều tra áp dụng dựa biên độ phá giá hay trợ cấp thường cao kết hợp hai hành vi nhà xuất
Vấn đề đặt không việc áp dụng hai biện pháp mà việc quan điều tra khơng thể bóc tách khoản trợ cấp phá giá sản phẩm xuất dẫn đến việc bị trùng (hay tính thuế hai lần) khoản trợ cấp
(8)82
trong vụ việc GPX Tòa án cụ thể tập trung vào vấn đề áp đặt song song biện pháp AD CVD lốp xe có nguồn gốc từ Trung Quốc Trong kết luận mình, Tịa án phán DOC khơng có biện pháp phù hợp để tránh trùng lặp việc áp đặt thuế đối kháng biện pháp AD yêu cầu DOC phải tìm phương pháp tính tốn để xử lý vấn đề
Việc tính trùng thuế dễ dàng xảy quan điều tra áp đặt biện pháp chống trợ cấp để bù đắp khoản trợ cấp bị cáo buộc từ phủ nước xuất Do giá trị thơng thường tính tốn dựa giá từ quốc gia tương tự (nước thay thế) khơng trợ cấp hay chi phí Tuy nhiên, quan điều tra, đôi khi, áp dụng thuế chống trợ cấp dựa mức giá trợ cấp nội địa đồng thời thiết lập biên độ bán phá giá dựa giá trị thông thường (từ quốc gia tương tự)
Mơ hình kinh tế mơ tả khoản lỗ phát sinh thêm việc áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại NMEs sau:
(1) Biên độ phá giá (MD) =
Giá trị thông thường (NV) -
Giá xuất
Giá xuất
Trong trường hợp sản phẩm xuất trợ cấp: (2)EP = Giá chưa trợ cấp (EP1) – Khoản trợ cấp (S)
Từ (1) (2):
MD = NV – EP1 + S
(9)83
Khi quan điều tra xác định khoản trợ cấp vụ việc điều tra chống trợ cấp sản phẩm xuất khẩu:
(3)Biên độ trợ cấp (MS) =
Khoản trợ cấp (S) Giá xuất Từ (1) (2) (3), ta nhận thấy quan điều tra tiến hành áp dụng kép biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp, biên độ sau:
MS + MD = NV – EP1 + S + S
EP EP
MS + MD = NV – EP1 + 2S
EP EP
Từ công thức trên, dễ dàng nhận thấy khoản thuế chống trợ cấp bị áp dụng kép sản phẩm xuất Điều trái với quy định WTO, nhiên, thực tế, quan điều tra khó tách biệt khoản trợ cấp xác định biên độ phá giá sản phẩm xuất khoản trợ cấp phân bổ khác
(10)84
Việc áp dụng thuế không đơn thời gian ngắn, mức thuế rà soát (tùy theo quy định quốc gia) để đánh giá thực trạng nhập sản phẩm mức giá từ điều chỉnh mức thuế phù hợp (có thể cao thấp hơn)
2. Khó khăn cơng tác kháng kiện
Các biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng quan điều tra nước tiến hành điều tra xác định tồn chứng hành vi cạnh tranh không công từ đưa lệnh áp thuế biện pháp khác nhằm bù đắp khoản trợ cấp bị bán phá giá
Do đó, quan có thẩm quyền nước ngồi khởi xướng điều tra doanh nghiệp xuất sản phẩm bị điều tra doanh nghiệp phải tham gia vào hai trình điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp không muốn bị áp dụng liệu sẵn có bất lợi khiến mức thuế bị áp sau lên cao
Đối với vụ việc chống bán phá giá, chất vụ việc doanh nghiệp nước ngồi kiện doanh nghiệp việt nam có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hố xuất nên vai trò doanh nghiệp vụ việc chủ yếu Hỗ trợ phủ dừng lại mức độ tư vấn pháp lý, giám sát bày tỏ ý kiến, quan điểm vụ việc Khi quan điều tra nước định cuối cùng, trường hợp trình điều tra xảy sai phạm, phủ đưa vụ việc kiện Cơ quan giải tranh chấp WTO
(11)85
để tạo lợi cạnh tranh không lành mạnh hàng hoá xuất với hàng hoá tương tự sản xuất nước điều tra Trong vụ việc này, phủ doanh nghiệp phải tham gia trực tiếp vào trình điều tra (trả lời câu hỏi, thẩm tra…) Tuy nhiên, vai trị phủ vụ việc nhằm chứng minh sách ban hành khơng đem lại lợi ích trái phép cho doanh nghiệp Mặt khác, vai trò doanh nghiệp chứng minh công ty không nhận loại hỗ trợ trái quy định WTO từ phủ
Như vậy, Cơ quan điều tra nước tiến hành điều tra kép, doanh nghiệp Việt Nam phải tham gia vụ kiện khác (chống bán phá giá chống trợ cấp) với câu hỏi khác tiến hành với cách thức, quy trình, thủ tục khác
(12)86
những thông tin bất lợi sẵn có đưa định Mặt khác, doanh nghiệp chuyển hướng xuất khẩu, khơng có đảm bảo ngành sản xuất nội địa thị trường không yêu cầu điều tra vụ việc tương tự
Khó khăn việc doanh nghiệp cần bố trí nhân sự, thời gian để theo đuổi vụ việc, điều lại lần đặt doanh nghiệp vào tình khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng nhiều xảy vụ kiện
III.Khuyến nghị
1. Đối với Chính phủ
1.1 Xây dựng hệ thống giám sát quản lý
(13)87
các chương trình trợ cấp Chính phủ khơng phải hành vi bên tư nhân Việc định viện nghiên cứu hay quan Chính phủ giám sát hành vi điều tra chống trợ cấp nước khác có ích việc cung cấp thơng tin cho Bộ cộng động đồng doanh nghiệp Ví dụ, Hàn Quốc, Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc, tổ chức tư nhân tài trợ chủ yếu công ty xuất khẩu, thường xuyên cung cấp thông tin biện pháp Chống bán phá giá Chống trợ cấp tới công ty thành viên
1.2 Xây dựng lực xử lý vấn đề trợ cấp của WTO
Một sách hay luật quy định khoản trợ cấp không thiết giới hạn dành cho công ty hay ngành công nghiệp định để bị coi cá biệt đối kháng Trong tranh chấp gần WTO, xuất thêm nhiều vụ việc trợ cấp dựa chương trình trợ cấp “thực tế” (de-facto) mà việc xác định chương trình khó khăn nhiều, đặc biệt thời điểm soạn thảo sách pháp luật Nếu hệ thống văn quy định có sách Chính phủ nhằm ưu tiên thúc đẩy số ngành cơng nghiệp - trường hợp điển hình nước phát triển chủ trương cơng nghiệp hóa kinh tế, sách bị sử dụng chứng ưu đãi cấu thành lợi ích dựa văn khác
(14)88
quyết định việc liệu trợ cấp mà công ty Việt Nam nhận q khứ có “duy trì” tiếp tục bị đối kháng hay khơng Thêm vào đó, khoản trợ cấp trước Việt Nam gia nhập WTO bị coi đối kháng “khoản trợ cấp mới” cách thức quy định tảng khoản trợ cấp gia hạn thay đổi sau ngày tính mốc trợ cấp ngày 11 tháng năm 2007
Để giải vấn đề phức tạp này, Chính phủ Việt Nam cần thận trọng xây dựng thực chương trình trợ cấp mà sử dụng rộng rãi nhiều khía cạnh sách Chính phủ Cũng có ích Chính phủ thành lập phận pháp chế với chuyên gia pháp lý xử lý vấn đề liên quan đến trợ cấp WTO Trong trường hợp Hàn Quốc, Bộ Tư pháp thành lập Ủy ban tư vấn đặc biệt với luật sư học giả để đưa ý kiến tư vấn số vấn đề liên quan đến pháp luật thương mại, bao gồm vấn đề trợ cấp Sau đó, Bộ Ngoại giao Thương mại thành lập phòng luật thương mại gồm chủ yếu luật sư đào tạo Hàn Quốc nước Thời gian gần đây, Bộ khác thuê luật sư chuyên gia luật thương mại để xem xét vấn đề pháp lý xảy liên quan đến Hiệp định WTO sách Mặc dù tiến khơng thể hồn tồn xóa bỏ tranh chấp trợ cấp hay biện pháp chống trợ cấp xuất Hàn Quốc, xung đột thương mại liên quan đến trợ cấp giảm đáng kể so với giai đoạn 1946 – 1994 (giai đoạn GATT) hay năm 1990
(15)89
chuyên gia luật thương mại cách nâng cao lực Ngồi ra, tham gia tích cực tranh chấp trợ cấp WTO với tư cách bên thứ ba cách tốt để nâng cao chuyên môn vấn đề Việc xây dựng chương trình đào tạo theo yêu cầu cho cộng đồng doanh nghiệp nhà hoạch định sách góp phần nâng cao lực xử lý vấn đề trợ cấp
1.3 Tham gia tích cực vào vụ điều tra chống trợ cấp
Khi biện pháp chống trợ cấp khởi xướng nhằm vào hàng xuất Việt Nam, việc chủ động chuẩn bị tích cực ứng phó với vụ điều tra quan trọng Giống vụ việc chống bán phá giá, vụ chống trợ cấp dễ bị lạm dụng cách sử dụng thơng tin sẵn có bất lợi Các nhà xuất xác định bị đơn bắt buộc lượng xuất lớn phải đối mặt với mức thuế chống trợ cấp cao thơng tin bất lợi sẵn có dựa cáo buộc nguyên đơn họ không hợp tác cung cấp trả lời đầy đủ Thông thường, thiếu hợp tác quan Chính phủ liên quan trở thành lý để quan điều tra sử dụng thơng tin sẵn có bất lợi, dẫn đến mức thuế chống trợ cấp cao hàng xuất ngành sản xuất bị ảnh hưởng
(16)90
và bồi thường hợp pháp trường hợp thuế chống trợ cấp bị áp dụng sai Bên cạnh đó, nhà nhập hàng hóa đối tượng áp thuế chống trợ cấp từ Việt Nam cần phản đối việc khoản lô hàng đạt giải pháp cuối Tòa án Hoa Kỳ WTO
Để nâng cao lực vụ điều tra chống trợ cấp, điều cần thiết tổ chức nhóm phận pháp lý Bộ mà xử lý tất vụ việc chống trợ cấp đảm bảo tham gia vụ việc chống trợ cấp với vai trò hỗ trợ đồng tư vấn trường hợp khơng phải tư vấn đạo vụ việc chống trợ cấp.Việc xây dựng chế xử lý vụ việc chống trợ cấp quan trọng việc đối phó với tranh chấp thương mại tương lai để đảm bảo an toàn cho thị trường xuất Việt Nam
2. Đối với Doanh nghiệp
Các vụ việc phịng vệ thương mại hàng hóa xuất Việt Nam ngày gia tăng với tính chất mức độ gay gắt hơn, khó khăn điều khơng thể tránh khỏi Chính vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần nâng cao nhận thức vụ việc điều tra phịng vệ thương mại để tham gia cách chủ động tích cực q trình kháng kiện
(17)91
Sự đoàn kết thống tạo chiến lược kháng kiện chung vụ việc quan trọng có tính chất định đến kết vụ việc, điều đòi hỏi doanh nghiệp xuất Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ) chủ trì Hiệp hội ngành hàng cần phải liên kết chặt chẽ thống với việc xây dựng triển khai chiến lược ứng phó với vụ điều tra phịng vệ thương mại nước ngồi, đóng góp tài chính, hỗ trợ nguồn nhân lực, chia sẻ thơng tin, phối hợp với liên minh có lợi ích với Việt Nam nước sở tại, triển khai công tác vận động hành lang, quan hệ công chúng để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp ngành hàng xuất Việt Nam q trình ứng phó
(18)92
HIỆP ĐỊNH THỰC THI ĐIỀU VI CỦA HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN VÀ THƯƠNG MẠI - GATT (1994)
HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ (ADA)
Các Thành viên thoả thuận như sau:
Phần I Điều Các nguyên tắc
Một biện pháp chống bán phá giá áp dụng trường hợp qui định Điều VI GATT 1994
và phải tuân theo thủ tục điều tra bắt đầu[1]
tiến hành theo qui định Hiệp định Các qui định sau điều tiết việc áp dụng Điều VI GATT 1994 có hành động thực thi theo luật qui định chống bán phá giá
Điều
Xác định việc bán phá giá
(19)93
2.2 Trong trường hợp khơng có sản phẩm tương
tự bán nước theo điều kiện thương mại thông thường thị trường nước xuất trường hợp việc bán nước khơng cho phép có so sánh xác điều kiện đặc biệt thị trường số lượng hàng bán thị trường nước nước xuất
hàng hóa nhỏ[2], biên độ bán phá giá xác định
thơng qua so sánh với mức giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện, xác định thơng qua so sánh với chi phí sản xuất nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận
2.2.1 Việc bán sản phẩm tương tự thị trường nội địa nước xuất bán sang nước thứ ba với giá thấp chi phí sản xuất theo đơn vị sản phẩm (bao gồm chi phí cố định chi phí biến đổi) cộng với chi phí quản trị, chi phí bán hàng chi phí chung coi giá bán khơng theo điều kiện thương mại thông thường giá khơng xem xét tới q trình xác định giá trị thông thường sản phẩm
cơ quan có thẩm quyền[3]
định việc bán hàng
được thực khoảng thời gian kéo dài[4]
với
khối lượng đáng kể[5]
(20)94
coi đủ để bù đắp cho chi phí khoảng thời gian hợp lý
2.2.1.1 Theo khoản này, chi phí tính tốn thơng thường sở sổ sách nhà xuất nhà sản xuất đối tượng điều tra với điều kiện sổ sách phù hợp với nguyên tắc kế toán chấp nhận rộng rãi nước xuất phản ánh cách hợp lý chi phí kèm với việc sản xuất bán hàng hóa xem xét Các quan có thẩm quyền xem xét tất chứng sẵn có việc phân bổ chi phí, bao gồm chứng nhà xuất nhà sản xuất cung cấp trình điều tra với điều kiện việc phân bổ thực tế nhà xuất nhà sản xuất sử dụng khứ, đặc biệt sử dụng việc xây dựng thời gian khấu hao thích hợp hạn mức cho phép chi tiêu xây dựng chi phí phát triển khác Trừ phản ánh phân bổ chi phí theo qui định mục này, chi phí điều chỉnh cách thích hợp hạng mục chi phí khơng thường xun sử dụng để làm lợi cho hoạt động sản xuất tương lai và/hoặc tại, trường hợp chi phí thời gian điều tra bị
ảnh hưởng hoạt động bắt đầu sản xuất.[6]
u[1] nhỏ[2] n[3] i[4] kể[5] t.[6]