1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về nguy cơ đánh trùng thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với nền kinh tế phi thị trường: Phần 1

74 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 811,92 KB

Nội dung

Phần 1 cuốn sách sẽ giới thiệu tới người đọc các kiến thức tổng quan việc áp dụng kép các biện pháp phòng vệ thương mại đối với các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

NGUY CƠ ĐÁNH TRÙNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH NGUY CƠ ĐÁNH TRÙNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Hà Nội – 2013 Mã Số: VB02ĐH13 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I TỔNG QUAN VIỆC ÁP DỤNG KÉP CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA CÓ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG I Những khái niệm Khái niệm kinh tế phi thị trường Khái niệm áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá chống trợ cấp) II Khuôn khổ pháp lý WTO áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.1 Cơ sở pháp lý chung 1.2 Cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp chống bán phá giá quốc gia có kinh tế phi thị trường Áp dụng biện pháp chống trợ cấp 2.1 Cơ sở pháp lý chung 2.2 Cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp chống đối kháng quốc gia có kinh tế phi thị trường Áp dụng kép biện pháp phịng vệ thương mại nước có kinh tế phi thị trường 3.1 Thực tiễn áp dụng 3.2 Cơ sở pháp lý cho việc không áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại 3.3 Những thách thức vấn đề áp dụng kép biện pháp phịng vệ thương mại nước có kinh tế phi thị trường III Thực tiễn áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại nước quốc gia có kinh tế phi thị trường – Một số học rút từ vụ việc với Trung Quốc Tổng quan chung vụ việc Phân tích vụ việc điển hình 2.1 Thơng tin vụ việc GPX 2.2 Phân tích vụ việc Một số học rút 3.1 Tham gia tích cực vào vụ điều tra chống trợ cấp 3.2 Tham gia tích cực vào chế giải tranh chấp quốc tế trang 11 11 11 14 16 16 16 19 23 23 25 26 26 28 32 62 62 63 64 68 72 72 73 Chương II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG KÉP CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ I Tổng quan vụ áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại hàng xuất Việt Nam Thông tin vụ việc Khả áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại hàng xuất củaViệt Nam thời gian tới II Ðánh giá tác động vụ việc áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại (AD CVD Việt Nam Nguy áp dụng trùng thuế AD CVD áp dụng kép biện pháp phịng vệ thương mại Khó khăn công tác kháng kiện III Khuyến nghị Đối với Chính phủ 1.1 Xây dựng hệ thống giám sát quản lý 1.2 Xây dựng lực xử lý vấn đề trợ cấp WTO 1.3 Tham gia tích cực vào vụ điều tra chống trợ cấp Đối với Doanh nghiệp Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại – GATT(1994) Hiệp định chống bán phá giá(ADA) phụ lục 1: Thủ tục điều tra chỗ theo khoản điều Phụ lục 2:các thơng tin tốt có theo điều kiện khoản điều PHỤ LỤC Phụ lục Mức thuế ngành mục tiêu vụ việc điều tra chống trợ cấp Hoa Kỳ nhằm vào hàng xuất Trung Quốc Phụ lục Chương trình trợ cấp xác định đánh thuế đối kháng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Phụ lục Chương trình trợ cấp xác định đối kháng CBSA Phụ lục 4: Tổng hợp vụ việc chống trợ cấp chống bán phá giá hàng hóa từ quốc gia có kinh tế phi thị trường Tài liệu tham khảo 75 75 75 77 80 80 84 86 86 86 87 89 90 92 136 137 143 143 148 150 152 159 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ADA Hiệp định Chống bán phá giá (CBPG) ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AD Chống bán phá giá (CBPG) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CBSA Cơ quan dịch vụ biên giới Canada CVD Thuế chống trợ cấp CIT Tòa Thương mại quốc tế Hoa Kỳ CAFC Tòa Phúc thẩm Liên bang Hoa Kỳ CFSB Giấy tráng cao cấp DOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ EC Ủy ban Châu Âu EP Giá xuất EU Liên minh Châu Âu FIEs Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI Đầu tư nước GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP Tổng sản lượng quốc nội HS Danh mục hài hòa thuế quan ITC Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IFC Tổ chức tài quốc tế IT Đối xử riêng rẽ KTTT Kinh tế thị trường MD Biên độ phá giá MET Đối xử kinh tế thị trường MFN Đối xử tối huệ quốc NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NME Nền kinh tế phi thị trường NT Đối xử quốc gia OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc SCM Hiệp định Trợ cấp thuế đối kháng SIMA Đạo luật biện pháp nhập đặc biệt Canada SIMR Quy định biện pháp nhập đặc biệt Canada WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC HÌNH VÀ BẢNG Bảng Các biện pháp chống trợ cấp Trung Quốc từ thành viên WTO Hình Cấu trúc bù đắp thuế đối kháng việc tính tốn biên độ phá giá Bảng 2: Các vụ việc điều tra đồng thời AD CVD Bảng 3: Thông tin vụ việc Việt Nam 27 29 63 76 LỜI NÓI ĐẦU Thời gian vừa qua, khủng hoảng kinh tế giới, sức mua giảm, doanh nghiệp ngành cơng nghiệp nước gặp khó khăn nhiều nguyên nhân mà biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm: chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ nước giới áp dụng ngày nhiều nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa trước cạnh tranh gay gắt hàng nhập Tính đến hết năm 2012, doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đối mặt với 65 vụ kiện phòng vệ thương mại nước khởi xướng điều tra Riêng năm 2012, hàng hóa xuất Việt Nam phải đối mặt tới 10 vụ việc, có vụ điều tra chống bán phá giá, 01 vụ điều tra chống lẩn tránh thuế 01 vụ điều tra chống trợ cấp Đặc biệt, hai năm gần đây, số nước có xu hướng kiện kép gồm chống bán phá giá trợ cấp quốc gia bị coi nước có kinh tế phi thị trường Việt Nam, Trung Quốc (cả 04 vụ kiện gần Hoa Kỳ khởi xướng điều tra Việt Nam điều tra kép chống bán phá giá chống trợ cấp) Đặc điểm vụ kiện kép mức thuế bị đẩy lên cao sản phẩm bị áp đồng thời thuế CBPG thuế chống trợ cấp (Ví dụ vụ mắc áo, mức thuế suất chống bán phá giá toàn quốc 187% thuế chống trợ cấp 16% dẫn đến tổng mức thuế 203%) Để cập nhật, phân tích đồng thời đưa giải pháp, khuyến nghị cho doanh nghiệp xuất Việt Nam chủ động có ứng phó phù hợp trước thay đổi nói trên, Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) - Bộ Công Thương phối hợp với Nhà xuất Công Thương biên soạn sách “Nguy đánh trùng thuế chống bán phá giá chống trợ cấp kinh tế phi thị trường - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” Nội dung sách phân tích sở pháp lý tiền lệ vụ kiện kép mà nước khởi xướng điều tra để từ rút số kiến nghị quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp xuất nhằm hạn chế tối đa vụ việc tương tự xảy tương lai Trong q trình biên soạn khó tránh khỏi sơ suất, Ban biên tập mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện lần xuất CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH 10 ... TRANH NGUY CƠ ĐÁNH TRÙNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Hà Nội – 2 013 Mã Số: VB02ĐH13 MỤC...g bán phá giá thuế chống trợ cấp kinh tế phi thị trường tránh việc tính thuế hai lần” DOC khơng nên “áp thuế chống trợ cấp trường hợp sử dụng phương pháp chống bán phá giá kinh tế phi thị trường phá. .. phá giá chống trợ cấp) II Khuôn khổ pháp lý WTO áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1. 1 Cơ sở pháp lý chung 1. 2 Cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp chống bán phá

Ngày đăng: 27/10/2020, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w