Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) - Bộ Công Thương phối hợp với Nhà xuất bản Công Thương biên soạn cuốn sách “Nguy cơ đánh trùng thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với nền kinh tế phi thị trường - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Nội dung cuốn sách phân tích cơ sở pháp lý cũng như tiền lệ những vụ kiện kép mà các nước đã khởi xướng điều tra để từ đó rút ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước và các doanh nghiệp xuất khẩu nhằm hạn chế tối đa những vụ việc tương tự có thể xảy ra trong tương lai.
NGUY CƠ ĐÁNH TRÙNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH NGUY CƠ ĐÁNH TRÙNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Hà Nội – 2013 Mã Số: VB02ĐH13 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I TỔNG QUAN VIỆC ÁP DỤNG KÉP CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA CÓ NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG I Những khái niệm Khái niệm kinh tế phi thị trường Khái niệm áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá chống trợ cấp) II Khuôn khổ pháp lý WTO áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.1 Cơ sở pháp lý chung 1.2 Cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp chống bán phá giá quốc gia có kinh tế phi thị trường Áp dụng biện pháp chống trợ cấp 2.1 Cơ sở pháp lý chung 2.2 Cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp chống đối kháng quốc gia có kinh tế phi thị trường Áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại nước có kinh tế phi thị trường 3.1 Thực tiễn áp dụng 3.2 Cơ sở pháp lý cho việc không áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại 3.3 Những thách thức vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại nước có kinh tế phi thị trường III Thực tiễn áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại nước quốc gia có kinh tế phi thị trường – Một số học rút từ vụ việc với Trung Quốc Tổng quan chung vụ việc Phân tích vụ việc điển hình 2.1 Thơng tin vụ việc GPX 2.2 Phân tích vụ việc Một số học rút 3.1 Tham gia tích cực vào vụ điều tra chống trợ cấp 3.2 Tham gia tích cực vào chế giải tranh chấp quốc tế trang 11 11 11 14 16 16 16 19 23 23 25 26 26 28 32 62 62 63 64 68 72 72 73 Chương II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC ÁP DỤNG KÉP CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ I Tổng quan vụ áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại hàng xuất Việt Nam Thông tin vụ việc Khả áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại hàng xuất củaViệt Nam thời gian tới II Ðánh giá tác động vụ việc áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại (AD CVD Việt Nam Nguy áp dụng trùng thuế AD CVD áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại Khó khăn công tác kháng kiện III Khuyến nghị Đối với Chính phủ 1.1 Xây dựng hệ thống giám sát quản lý 1.2 Xây dựng lực xử lý vấn đề trợ cấp WTO 1.3 Tham gia tích cực vào vụ điều tra chống trợ cấp Đối với Doanh nghiệp Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại – GATT(1994) Hiệp định chống bán phá giá(ADA) phụ lục 1: Thủ tục điều tra chỗ theo khoản điều Phụ lục 2:các thơng tin tốt có theo điều kiện khoản điều PHỤ LỤC Phụ lục Mức thuế ngành mục tiêu vụ việc điều tra chống trợ cấp Hoa Kỳ nhằm vào hàng xuất Trung Quốc Phụ lục Chương trình trợ cấp xác định đánh thuế đối kháng Bộ Thương mại Hoa Kỳ Phụ lục Chương trình trợ cấp xác định đối kháng CBSA Phụ lục 4: Tổng hợp vụ việc chống trợ cấp chống bán phá giá hàng hóa từ quốc gia có kinh tế phi thị trường Tài liệu tham khảo 75 75 75 77 80 80 84 86 86 86 87 89 90 92 136 137 143 143 148 150 152 159 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ADA Hiệp định Chống bán phá giá (CBPG) ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AD Chống bán phá giá (CBPG) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CBSA Cơ quan dịch vụ biên giới Canada CVD Thuế chống trợ cấp CIT Tòa Thương mại quốc tế Hoa Kỳ CAFC Tòa Phúc thẩm Liên bang Hoa Kỳ CFSB Giấy tráng cao cấp DOC Bộ Thương mại Hoa Kỳ EC Ủy ban Châu Âu EP Giá xuất EU Liên minh Châu Âu FIEs Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước FDI Đầu tư nước GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP Tổng sản lượng quốc nội HS Danh mục hài hòa thuế quan ITC Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IFC Tổ chức tài quốc tế IT Đối xử riêng rẽ KTTT Kinh tế thị trường MD Biên độ phá giá MET Đối xử kinh tế thị trường MFN Đối xử tối huệ quốc NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NME Nền kinh tế phi thị trường NT Đối xử quốc gia OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc SCM Hiệp định Trợ cấp thuế đối kháng SIMA Đạo luật biện pháp nhập đặc biệt Canada SIMR Quy định biện pháp nhập đặc biệt Canada WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC HÌNH VÀ BẢNG Bảng Các biện pháp chống trợ cấp Trung Quốc từ thành viên WTO Hình Cấu trúc bù đắp thuế đối kháng việc tính tốn biên độ phá giá Bảng 2: Các vụ việc điều tra đồng thời AD CVD Bảng 3: Thông tin vụ việc Việt Nam 27 29 63 76 LỜI NÓI ĐẦU Thời gian vừa qua, khủng hoảng kinh tế giới, sức mua giảm, doanh nghiệp ngành cơng nghiệp nước gặp khó khăn nhiều nguyên nhân mà biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm: chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ nước giới áp dụng ngày nhiều nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa trước cạnh tranh gay gắt hàng nhập Tính đến hết năm 2012, doanh nghiệp xuất Việt Nam phải đối mặt với 65 vụ kiện phòng vệ thương mại nước khởi xướng điều tra Riêng năm 2012, hàng hóa xuất Việt Nam phải đối mặt tới 10 vụ việc, có vụ điều tra chống bán phá giá, 01 vụ điều tra chống lẩn tránh thuế 01 vụ điều tra chống trợ cấp Đặc biệt, hai năm gần đây, số nước có xu hướng kiện kép gồm chống bán phá giá trợ cấp quốc gia bị coi nước có kinh tế phi thị trường Việt Nam, Trung Quốc (cả 04 vụ kiện gần Hoa Kỳ khởi xướng điều tra Việt Nam điều tra kép chống bán phá giá chống trợ cấp) Đặc điểm vụ kiện kép mức thuế bị đẩy lên cao sản phẩm bị áp đồng thời thuế CBPG thuế chống trợ cấp (Ví dụ vụ mắc áo, mức thuế suất chống bán phá giá toàn quốc 187% thuế chống trợ cấp 16% dẫn đến tổng mức thuế 203%) Để cập nhật, phân tích đồng thời đưa giải pháp, khuyến nghị cho doanh nghiệp xuất Việt Nam chủ động có ứng phó phù hợp trước thay đổi nói trên, Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT) - Bộ Công Thương phối hợp với Nhà xuất Công Thương biên soạn sách “Nguy đánh trùng thuế chống bán phá giá chống trợ cấp kinh tế phi thị trường - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” Nội dung sách phân tích sở pháp lý tiền lệ vụ kiện kép mà nước khởi xướng điều tra để từ rút số kiến nghị quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp xuất nhằm hạn chế tối đa vụ việc tương tự xảy tương lai Trong q trình biên soạn khó tránh khỏi sơ suất, Ban biên tập mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện lần xuất CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH 10 thị trường Ban Hội thẩm kết luận Trung Quốc không xác định tồn “lợi thế, ưu đãi, đặc quyền, hay miễn trừ” vì, thực tế, Trung Quốc không chứng minh DOC tiếp tục trì sách thơng lệ quán việc áp dụng tất bước cần thiết nhằm tránh việc áp dụng kép biện pháp phòng vệ trường hợp mà có nguy xảy ra79 Dựa sở ban đầu kết luận này, Ban Hội thẩm bác bỏ cáo buộc tương tự khác Kết luận Ban Hội thẩm vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ vụ việc Hoa Kỳ - AD/CVD Trung Quốc cho thấy khiếu kiện pháp lý mà Trung Quốc đưa không đủ để kết luận không phù hợp với quy định WTO Tuy nhiên, cần lưu ý Ban Hội thẩm chưa luật hóa đầy đủ vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ trường hợp nước có kinh tế phi thị trường Trên thực tế, Ban Hội thẩm nhấn mạnh phán họ giới hạn số điều khoản Trung Quốc trích dẫn khơng loại trừ khả tồn không thống quy định khác WTO80 Liệu kết luận có hàm ý phía Trung Quốc vụ kiện mắc lỗi đưa khiếu kiện sai? Hoặc liệu Cơ quan Phúc thẩm có nên mức độ thay đổi định Ban Hội thẩm nhằm cấm vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ khơng hợp lý mà khơng thể chứng minh chí hệ thống pháp luật nội địa Hoa Kỳ? 79 Như trên, đoạn.14.181 80 Như trên, đoạn.14.140 60 Khó khăn đáng kể việc tìm mối liên kết Hiệp định AD Hiệp định SCM theo lời văn giải vấn đề hành vi áp dụng kép biện pháp phòng vệ Nếu khơng thế, theo phán Ban Hội thẩm, việc diễn giải từ ngữ Hiệp định SCM có khả dẫn đến kết luận khơng có điều khoản cụ thể quy định vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ Ngoài ra, thách thức Hiệp định AD vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ dường trở nên khó khăn tiêu chuẩn đặc biệt rà soát theo Điều 17.6 Vấn đề pháp lý dẫn tới tình trạng phi lơ-gíc liên quan đến sách trợ cấp kinh tế phi thị trường Mặc dù thuế đối kháng cho phép áp dụng kinh tế phi thị trường lịch sử dự thảo quy định từ vòng đàm phán Tokyo đến vòng đàm phán Uruguay, Điều VI:5 GATT rõ hành vi phòng vệ thương mại khơng hợp lý việc áp dụng kép biện pháp phòng vệ cách áp dụng đồng thời thuế chống bán phá giá thuế đối kháng phải tránh cho dù địa vị kinh tế thành viên - nước phi thị trường hay thị trường - trợ cấp xuất Do đó, thành viên WTO áp dụng thuế chống bán phá giá thuế đối kháng trợ cấp nội địa mà không áp trợ cấp xuất Xét bối cảnh trợ cấp xuất quy định rõ ràng, việc thiếu quy định rõ để giải vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ trường hợp trợ cấp nước đẩy kinh tế phi thị trường vào vị bất lợi hệ thống WTO 61 Các hiệp định WTO không nêu rõ làm để thành viên giải vấn đề này81 Nếu việc giải nghĩa pháp lý rõ ràng giải vấn đề sửa đổi pháp luật để rút gọn khoảng cách cần thiết hệ thống WTO trước khoảng cách trở thành tâm điểm lạm dụng hệ thống phòng vệ thương mại III Thực tiễn áp dụng kép biện pháp phòng vệ thương mại nước quốc gia có kinh tế phi thị trường - Một số học rút từ vụ việc với Trung Quốc Tổng quan chung vụ việc Như nêu trên, Canada quốc gia tiến hành điều tra đồng thời thuế chống bán phá giá chống trợ cấp hàng hóa nhập từ quốc gia có kinh tế phi thị trường, mà cụ thể Trung Quốc Tuy nhiên, Hoa Kỳ lại lên quốc gia tích cực việc sử dụng công cụ quốc gia có kinh tế phi thị trường, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam 81 Một số chuyên gia đặt vấn đề Điều X:3(a) GATT sở pháp lý tốt để cáo buộc vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệmặc dù phạm vi điều khoản dường rộng chung chung để giải phương pháp sử dụng phòng vệ thương mại Xem www.WorldTradeLaw.Net, Dispute Settlement Commentary for US – AD/CVD China, trang 37 (xem ngày 18 tháng 11 năm 2010) 62 Bảng 2: Các vụ việc điều tra đồng thời thuế chống bán phái giá chống trợ cấp hàng hóa từ quốc gia có kinh tế phi thị trường Hoa Kỳ Canada Liên minh Châu Âu Trung Quốc 35 13 Việt Nam 0 Nguồn: Tổng hợp từ Website Bộ Thương mại Hoa Kỳ); Cục Hải quan Canada Tổng vụ Thương mại Châu Âu Như thấy bảng trên, Hoa Kỳ Canada hai quốc gia thường xuyên sử dụng công cụ với quốc gia có kinh tế phi thị trường, Trung Quốc mục tiêu với tổng số 35 vụ Hoa Kỳ khởi xướng (từ tháng 11/2006 đến nay) Canada 13 vụ (kể từ 2006 đến nay) Việt Nam trở thành mục tiêu Hoa Kỳ mà kể từ năm 2009 đến nay, có 04 vụ việc điều tra với hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam với mức độ tiến hành đặn 01 vụ/năm dự đoán xu hướng gia tăng thời gian tới Phân tích vụ việc điển hình Việc quốc gia tiến hành điều tra áp dụng đồng thời thuế chống bán phá giá chống trợ cấp đối 63 với loại hàng hóa từ quốc gia có kinh tế phi thị trường dẫn đến hệ khả thuế chống trợ cấp bị đánh hai lần sản phẩm tạo gánh nặng vơ lý nhà sản xuất xuất từ quốc gia có kinh tế phi thị trường Trước thơng lệ áp dụng biện pháp vô lý số thành viên áp dụng đồng thời thuế chống bán phá giá chống trợ cấp quốc gia có kinh tế phi thị trường, gần có vụ việc khiếu kiện Chính phủ doanh nghiệp Trung Quốc với Chính phủ Hoa Kỳ liên quan đến việc Hoa Kỳ tiến hành điều tra áp dụng đồng thời thuế chống bán phá giá chống trợ cấp số hàng hóa xuất Trung Quốc vào thị trường Hoa Kỳ (Vụ việc GPX) 2.1 Thông tin vụ việc GPX Tháng 8/2007, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp số sản phẩm lốp xe địa hình nhập từ Trung Quốc với bị đơn bắt buộc Công ty Starbright TUTRIC Mức thuế chống bán phá giá chống trợ cấp công ty 29,93%, 14% (Starbright) 8,44%, 6,85% (TUTRIC) Tháng đến tháng 11 năm 2008, cơng ty bị đơn Trung Quốc có cơng ty GPX Starbright nộp đơn khởi kiện DOC Tòa Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (CIT) liên quan đến việc Hoa Kỳ áp dụng thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp số sản phẩm lốp ôtô nhập từ Trung Quốc (vụ GPX) Hãng luật sư 64 nhóm luật sư tư vấn cho cơng ty Trung Quốc hãng luật Winston & Strawn (đây hãng luật sư nhóm luật sư tư vấn cho phủ Việt Nam vụ túi PE vụ kiện tôm WTO- vụ DS404) Tháng 8/2010, Tòa Thương mại quốc tế (CIT) phán theo quy định pháp luật Hoa Kỳ, DOC không bị cấm áp dụng thuế chống trợ cấp Trung Quốc, nhiên, việc diễn giải DOC quy định thuế chống bán phá giá kinh tế phi thị trường tương quan với thuế chống trợ cấp không hợp lý Theo đó, CIT yêu cầu DOC xem xét lại “áp dụng sách thủ tục bổ sung phương pháp tính thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp kinh tế phi thị trường tránh việc tính thuế hai lần” DOC không nên “áp thuế chống trợ cấp trường hợp sử dụng phương pháp chống bán phá giá kinh tế phi thị trường phát triển phương pháp tính tốn mới” DOC nhà sản xuất Hoa Kỳ kháng kiện phán Tòa CIT Tòa Phúc thẩm Liên bang (CAFC) Đồng thời với việc công ty bị đơn Trung Quốc kiện DOC Tòa CIT, ngày 19 tháng năm 2008, phủ Trung Quốc đưa vụ việc giải tranh chấp WTO (DS379) Ngày 22 tháng năm 2010, Ban Hội thẩm ban hành báo cáo cuối bác bỏ cáo buộc Trung Quốc liên quan đến vấn đề tính thuế hai lần, cho việc bù trừ 65 khoản trợ cấp hai lần thông qua việc áp dụng đồng thời thuế chống trợ cấp thuế chống bán phá giá (được tính tốn dựa phương pháp kinh tế phi thị trường) không bị cấm theo quy định Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) Với kết luận Ban hội thẩm nêu trên, ngày 01 tháng 12 năm 2010, Trung Quốc kháng cáo vụ việc lên Cơ quan phúc thẩm WTO Ngày 11 tháng năm 2011, Cơ quan Phúc thẩm WTO ban hành báo cáo cuối liên quan đến vụ việc này, bác bỏ phán Ban Hội thẩm liên quan đến vấn đề tính thuế hai lần đưa phán việc Hoa Kỳ áp dụng đồng thời thuế chống trợ cấp chống bán phá giá vụ việc không phù hợp với nghĩa vụ Hoa Kỳ quy định Hiệp định SCM Ngày 19 tháng 12 năm 2011, Tòa Phúc thẩm Liên bang Hoa Kỳ (CAFC) phán cuối khẳng định “Chúng cho sửa đổi ban hành lại luật chống trợ cấp năm 1998 1994, Quốc hội phê chuẩn giải trình phù hợp hành luật pháp sớm hơn, khoản tốn Chính phủ không xem xét “trợ cấp” bối cảnh kinh tế phi thị trường, luật chống trợ cấp khơng áp dụng quốc gia có kinh tế phi thị trường” - Ngày 29 tháng 02 năm 2011, Mỹ đưa dự thảo sửa đổi Luật Chống trợ cấp mình, theo cho phép 66 quan điều tra tiến hành điều tra chống trợ cấp với quốc gia có kinh tế phi thị trường Một số điểm đáng lưu ý Dự thảo sửa đổi luật Mỹ: - Trong trường hợp quy định thêm hồi tố, Dự thảo luật thơng qua có khả làm vơ hiệu phán nêu tòa Phúc thẩm Liên bang Mỹ Đồng thời, Luật Chống trợ cấp Mỹ cho phép quan điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp quốc gia có kinh tế phi thị trường đồng thời cho phép quan điều tra áp dụng hồi tố thuế chống trợ cấp vụ việc điễn kể từ tháng 11 năm 2006 (đây thời điểm mà Mỹ tiến hành điều tra vụ việc chống trợ cấp với quốc gia có kinh tế phi thị trường Trung Quốc) - Sửa đổi cho phép quan điều tra đánh giá việc đánh trùng thuế vụ việc điều tra đồng thời chống bán phá giá chống trợ cấp (double-counting) cho phép điều chỉnh việc đánh trùng thuế thông qua việc điều chỉnh lại biên độ phá giá Và việc điều tra đánh giá điều chỉnh áp dụng vụ việc diễn tương lai - Sửa đổi giới hạn nghĩa vụ DOC việc xem xét vấn đề đánh trùng thuế mà thay vào nghĩa vụ chứng minh việc đánh trùng thuế thuộc phía bị đơn Ngày 02 tháng năm 2012, Tổng thống Mỹ Obama thông qua Dự luật nêu thơng qua chế fast-track 67 thức cho phép Bộ Thương mại Hoa Kỳ điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp quốc gia có kinh tế phi thị trường với hiệu lực áp dụng ngược trở thời điểm từ tháng 11 năm 2006 2.2 Phân tích vụ việc Tranh chấp tòa án Hoa Kỳ vấn đề điều tra chống trợ cấp quốc gia có kinh tế phi thị trường theo quy định pháp luật Hoa Kỳ Nỗ lực áp dụng luật thuế chống trợ cấp nước có kinh tế phi thị trường tiến hành vào tháng năm 1983 Hiệp hội nhà sản xuất hàng dệt may Hoa Kỳ, Liên đồn cơng nhân dệt may may mặc hợp (ACTWU) Hội công nhân nữ ngành dệt may quốc tế (ILGWU), đại diện cho ngành công nghiệp dệt may, may mặc Hoa Kỳ đệ đơn kiện cáo buộc phủ Trung Quốc trợ cấp cho hàng dệt may xuất vào Hoa Kỳ Tuy nhiên, đơn kiện rút vào ngày Bộ Thương mại Hoa Kỳ lên kế hoạch công bố định sơ vấn đề Kết là, vấn đề pháp lý việc liệu luật thuế chống trợ cấp có áp dụng cho nước có kinh tế phi thị trường hay khơng chưa thức giải Với phán Tòa Phúc thẩm Liên bang nêu phần trước, nhánh tư pháp Hoa Kỳ đứng phía nước NME, cho DOC không điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp NME Và mặc 68 dù phán nguyên tắc áp dụng cho vụ GPX, nhà xuất NME bị đơn vụ chống trợ cấp khác dựa vào để tiến hành hành động thích hợp để bảo vệ lợi ích (theo hướng kiện định tương tự DOC Tòa, hy vọng Tòa tiếp tục áp dụng án lệ để xét xử) Đối với nhà xuất quốc gia bị coi NME bị áp thuế chống trợ cấp Hoa Kỳ, phán mở khả hạn chế tác hại định áp thuế DOC cách khởi kiện DOC CIT yêu cầu DOC hủy định liên quan DOC (chú ý định DOC, định hành quan thừa hành, ví dụ định thu thuế cụ thể Hải quan Hoa Kỳ theo lệnh DOC, khơng phải đối tượng khởi kiện theo trình tự này) Cụ thể: - Đối với định áp thuế chống trợ cấp (quyết định cuối cùng) DOC thời hiệu kháng kiện: Doanh nghiệp xuất nộp đơn kháng kiện CIT (chú ý việc nộp đơn phải tuân thủ quy định thời hiệu liên quan, ví dụ vụ điều tra ban đầu: 30 ngày để trình thơng báo ý định, 30 ngày sau để nộp đơn; vụ điều tra rà soát lại: 15 ngày để kháng kiện) - Đối với định áp thuế chống trợ cấp áp dụng: Doanh nghiệp xuất nộp đơn yêu cầu DOC tiến hành thủ tục “điều tra thay đổi hồn cảnh”, thơng qua u cầu DOC rút lại biện pháp thuế chống trợ cấp áp dụng 69 Tuy nhiên, cần lưu ý dù án lệ có sức mạnh đặc biệt hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Tòa án khơng phải quan lập pháp án lệ Tòa án khơng có giá trị ràng buộc bắt buộc Luật Nghị viện quan hành DOC tất vụ việc khác tương tự tương lai Thay vào đó, nguyên tắc, chúng có hiệu lực bắt buộc vụ việc cụ thể, có “giá trị tham khảo” cho vụ việc khác đưa trước Tòa để xem xét Vì vậy, phán Tòa án Phúc thẩm Hoa Kỳ không đương nhiên khiến DOC dừng lại tất vụ chống trợ cấp (điều tra áp thuế) hàng hóa đến từ NME Việt Nam tương lai Bằng chứng sau có phán này, DOC tiếp tục định khởi xướng điều tra ống thép turbin điện gió Việt Nam - Phán không đương nhiên buộc DOC phải chấm dứt lệnh áp thuế chống trợ cấp NME có hiệu lực Và đó, túi nhựa PE Việt Nam tiếp tục phải chịu thuế chống trợ cấp từ lệnh áp thuế tháng 10/2010 DOC Lợi ích mà doanh nghiệp xuất từ NME nói chung Việt Nam nói riêng có từ phán này, nằm khả thắng kiện lớn Tòa án Hoa Kỳ doanh nghiệp tiến hành kiện định khởi kiện áp thuế chống trợ cấp Hoa Kỳ Tòa án dựa án lệ 70 Án lệ chưa phải “cái kết” cuối cho câu chuyện kiện chống trợ cấp NME Về nguyên tắc, DOC kháng kiện phán lên Tòa án Tối cao Hoa Kỳ (mặc dù theo đánh giá nhiều chuyên gia, có khả DOC thực điều nhiều lý trị pháp lý – nữa, DOC khơng có quyền kháng kiện Tòa Tối cao trực tiếp mà phải thông qua Tổng Chưởng lý, người có quyền phải thuyết phục Chính phủ Hoa Kỳ chấp nhận điều – Chính phủ Hoa Kỳ nhiều việc khác phải lo lắng) Mặt khác, kết luận Ban Hội thẩm vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ vụ việc Hoa Kỳ AD/CVD Trung Quốc cho thấy khiếu kiện pháp lý mà Trung Quốc đưa không đủ để kết luận không phù hợp với quy định WTO Tuy nhiên, cần lưu ý Ban Hội thẩm chưa luật hóa đầy đủ vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ trường hợp nước có kinh tế phi thị trường Trên thực tế, Ban Hội thẩm nhấn mạnh phán họ giới hạn số điều khoản Trung Quốc trích dẫn khơng loại trừ khả tồn không thống quy định khác WTO Khó khăn đáng kể việc tìm mối liên kết Hiệp định AD Hiệp định SCM theo lời văn giải vấn đề hành vi áp dụng kép biện pháp phòng vệ Nếu không thế, theo phán Ban Hội thẩm, việc diễn giải từ ngữ Hiệp định SCM có khả dẫn đến kết luận khơng có điều khoản cụ thể quy định vấn đề áp dụng kép biện pháp phòng vệ Ngồi ra, thách thức Hiệp định AD vấn đề áp dụng kép 71 biện pháp phòng vệ dường trở nên khó khăn tiêu chuẩn đặc biệt rà soát theo Điều 17.6 Một số học rút 3.1 Tham gia tích cực vào vụ điều tra chống trợ cấp Khi biện pháp chống trợ cấp khởi xướng nhằm vào hàng xuất Việt Nam, việc chủ động chuẩn bị tích cực ứng phó với vụ điều tra quan trọng Giống vụ việc chống bán phá giá, vụ chống trợ cấp dễ bị lạm dụng cách sử dụng thơng tin sẵn có bất lợi Các nhà xuất xác định bị đơn bắt buộc lượng xuất lớn phải đối mặt với mức thuế chống trợ cấp cao thơng tin bất lợi sẵn có dựa cáo buộc nguyên đơn họ không hợp tác cung cấp trả lời đầy đủ Thông thường, thiếu hợp tác quan Chính phủ liên quan trở thành lý để quan điều tra sử dụng thơng tin sẵn có bất lợi, dẫn đến mức thuế chống trợ cấp cao hàng xuất ngành sản xuất bị ảnh hưởng Hơn nữa, hệ thống pháp luật chống trợ cấp Hoa Kỳ thay đổi đáng kể định tòa án nên cơng ty mục tiêu biện pháp chống trợ cấp cần đưa lập luận rõ ràng nhằm 1) phản đối vụ việc chống trợ cấp nước thực kinh tế phi thị trường; 2) phản đối phương pháp tính thuế chống trợ cấp vụ việc vậy, để đảm bảo quyền kháng cáo bồi thường hợp pháp 72 trường hợp thuế chống trợ cấp bị áp dụng sai Bên cạnh đó, nhà nhập hàng hóa đối tượng áp thuế chống trợ cấp từ Việt Nam cần phản đối việc khoản lô hàng đạt giải pháp cuối Tòa án Hoa Kỳ WTO Để nâng cao lực vụ điều tra chống trợ cấp, điều cần thiết tổ chức nhóm phận pháp lý Bộ mà xử lý tất vụ việc chống trợ cấp đảm bảo tham gia vụ việc chống trợ cấp với vai trò hỗ trợ đồng tư vấn trường hợp khơng phải tư vấn đạo vụ việc chống trợ cấp Việc xây dựng chế xử lý vụ việc chống trợ cấp quan trọng việc đối phó với tranh chấp thương mại tương lai để đảm bảo an toàn cho thị trường xuất Việt Nam 3.2 Tham gia tích cực vào chế giải tranh chấp quốc tế WTO cung cấp cho thành viên chế để xem xét giải mâu thuẫn, xung đột thương mại phát sinh bên liên quan Mặc dù chế chưa thực hiệu việc xử lý giải triệt để tranh chấp, nhiên kênh hiệu để bên nêu lên vấn đề thực tranh chấp Trung Quốc khéo léo việc tiến hành khiếu kiện đồng thời qua hai kênh: Tòa án Hoa Kỳ Cơ chế giải tranh chấp WTO Hai kênh tạo sở pháp lý bổ sung cho giúp đạt mục tiêu cao việc giải vấn đề tồn vụ việc tranh chấp 73 Bên cạnh đó, việc tích cực tham gia vào chế giải tranh chấp WTO thông qua việc tham gia với tư cách bên thứ ba vụ việc giúp Việt Nam học hỏi nhiều kinh nghiệm, đào tạo nguồn nhân lực tích lũy kiến thức Khi tham gia với tư cách bên thứ ba, Việt Nam có hội nhận tài liệu tranh tụng vụ việc, tài liệu tham khảo hữu ích cách thức lập luận, diễn giải vấn đề liên quan theo cách thức, góc nhìn khác nhau, từ giúp cán Việt Nam có hội học hỏi nhiều hơn, nhìn nhận sâu vấn đề tranh chấp hoạt động thương mại quốc tế 74 ... TRANH NGUY CƠ ĐÁNH TRÙNG THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Hà Nội – 2 013 Mã Số: VB02ĐH13 MỤC... bán phá giá quốc gia có kinh tế phi thị trường Áp dụng biện pháp chống trợ cấp 2 .1 Cơ sở pháp lý chung 2.2 Cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp chống đối kháng quốc gia có kinh tế phi thị trường Áp... phá giá chống trợ cấp) II Khuôn khổ pháp lý WTO áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1. 1 Cơ sở pháp lý chung 1. 2 Cơ sở pháp lý áp dụng biện pháp chống bán phá