Nội dung tài liệu được nhóm biên soạn sưu tập một số bài viết về xã hội học dân số của các nhà nghiên cứu công tác tại Viện Xã hội học nhằm đáp ứng nhu cầu về tài liệu tham khảo của bạn đọc. Các tác giả đã có nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực dân số và xã hội học. Nội dung phần 1 tài liệu với các bài viết khoa học có nội dung chủ yếu trình bày về: Những vấn đề chung về dân số, mời các bạn cùng tham khảo.
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIÊM X Ã HỘI HỌC • • • NGUYỀN HỮU MINH ĐẶNG NGUYÊN ANH VŨ MẠNH LỌI (Đồng chủ biên) DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NGHIÊN cứu XÃ HỘI HỌC (Tiyển tập số cơng trình nghiên cứu gán đây) Tộpl NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI GIỚI THIỆU MỘT SỐ TỪVlẾr TẮT TRONG SÁCH PHẦN I: NHỮNG VAN đ ể c h u n g VỂDÂNSỐ Trịnh Duy Luân Vấn đề phát triển nguồn nhân lực, 15 lao động việc làm nưóc ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Bùi Thế Cưịng Gia hóa dân sơ Việt Nam vấn đề đặt sách ngưịi cao tuổi Đặng Nguyên Anh Những vấn để vể dân số nguồn nhân lực hướng tới phát triển ỏ Việt Nam Nguyễn Hữu Minh Nghiên cứu nghèo khổ đô thị Việt 68 Nguyễn Xuân Mai Nam thập niên chín mươi: kết vấn đề đặt Vũ Tuấn Huy Những đặc điểm nhân 99 kinh tế-xã hội nhóm dần tộc Mường, H' Mơng, Dao Gia Rai Việt Nam PHẦN II: NGHIÊN u VỂ SINH ĐẺ Đặng Nguyên Anh Ước lượng tuổi kết trung bình ] 25 lần đầu qua số liệu Tổng điểu tra dân số nhà ỏ năm 1999 Nguyễn Hữu Minh Các yếu tố tác động đến khuôn 132 mẫu tuổi kết hôn dân cư đồng sông Hồng Nguyễn Minh Thắng, Nhận thức số phụ nữ 157 Charles Hirschman, nông thôn: xu hướng biến đổi Nguyễn Hữu Minh yếu tố tác động Vũ Mạnh Lợi Vê phương pháp phân tích khoảng ] 84 cách lần sinh số tỉnh đồng sơng Hồng Mai Huy Bích Sinh đẻ gia đình Thiên chúa giáo xã Dị Nậu 207 Nguyễn Thị Vân Anh Những yếu tô" văn hóa-xã hội ảnh 215 hưởng tói việc tiếp nhận hiệu chương trình truyền thơng dân số phụ nữ dân tộc thiểu số số xã miền núi phía Bắc Phạm Bích San Sức khỏe kê hoạch hóa gia đình 241 khu vực dân tộc thiểu số Đặng Nguyên Anh Tiếp cận tránh thai - yếu tố quan Ngirễn Đức Vinh trọng định thành cơng 263 chương trình DS-KHHGĐ ỏ Việt Nam LÒI GIỚI THIỆU Xã hội học dân số chuyên ngành quan tâm nghiên cứu Viện Xã hội học từ ngày đầu thành lập Viện Thông qua nghiên cứu xã hội học dân số, Viện có đóng góp định vào việc hoạch định sách dân sơ' Đảng Nhà nước, góp phần hạn chế tình trạng gia tăng dân số tăng cường chăm sóc sức khỏe sinh sản Việt Nam Từ 1996, xã ,hội học dân s ố trở thành chuyên ngành đào tạo sau đại học Viện Xã hội học Đ ể nâng cao chất lượng đào tạo học viên, điều kiện sách báo chuyên ngành nước thiếu yếu, việc cung cấp thêm tài liệu tham khảo cần thiết nghiên cứu đào tạo Cách khoảng thập niên, tài liệu tham khảo xã hội học dân sô' Viện Xã hội học xuất nhằm giới thiệu sô' viết tác giả nước Các tài liệu bổ ích sở đào tạo chúng thu hút quan tâm giới nghiên cứu Đ ể tiếp tục cơng việc trên, nhóm biên soạn cố gắng tập hợp số viết xã hội học dân sô'của nhà nghiên cứu công tác Viện Xã hội học nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu tham khảo bạn đọc Các tác giả có nhiều năm nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực dân sô'và xã hội học Trong q trình biên soạn, chúng tơi sử dụng củ chọn lọc viết áp dụng phương pháp kỹ thuật khác nhằm giúp cho bạn đọc tham khảo vận dụng nghiên cứu Các viết sách xếp thành phần sau đây: Phần I: Những vấn đề chung dân số Phần II: Nghiên cứu sinh đẻ Phần III: Nghiên cứu tử vong Phần IV: Nghiên cứu di cư Đ ể thuận tiện cho bạn đọc, sách chia làm tập Tập gồm thuộc phần I II Tập gồm thuộc phần III rv Chúng xin cám ơn tác giả cho phép sử dụng viết sách Nhóm biên sọan xin cám ơn lãnh đạo • • Viện • Xã hội • học • Cơ sỏ đào tạo sau đại học Viện Xã hội học tạo điều kiện giúp đỡ đ ể chuyên khảo sớm mắt bạn đọc Hy vọng sách trỏ thành tài liệu bổ ích cho học viên cao học xã hội học bạn đọc quan tâm đến chủ đề nghiền cửu dân sô Việt Nam Chúng mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp đơng đảo bạn đọc đ ể làm lần biên soạn sau Thay nhóm biên sọan NGUYỄN HỮU MINH 10 MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁCH DS-KHHGĐ Dân Số-Kế hoạch hóa gia đình CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP Tổng sản phẩm nội địa T FR Tổng tỷ suất sinh XHCN Xã hội chủ nghĩa Bộ LĐ-TB XH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội TĐTDS Tổng điều tra dân số SKSS Sức khỏe sinh sản TCTK Tổng cục Thống kê CĐ-ĐH ĐH Cao đẳng-Đại học đại học L L L Đ có/khơng có Lực lượng lao động có/khơng có CM KT Chun mơn kỹ thuật ICDS Điều tra nhân học kỳ U N PPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc DHS Điều tra nhân hoc sức khỏe WFS Điều tra sinh đẻ thê giới TGT Thông tin-giáo dục-truyền thông VNDHS Điểu tra nhân học sức khỏe • Việt Nam Điểu tra BĐDS Điều tra biến động dân sôT V N LH S Điều tra lịch sử sống Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới IMR Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 11 Bảng trình bày tỷ suất đặc trưng theo tuổi tính từ sơ sinh xảy vòng 12 tháng trước thời điểm tổng điều tra dân số năm 1989 nhóm dân tộc Dân tộc Mường, H’ Mông, Gia Rai giống dân tộc Kinh có tỷ lệ sinh đặc trưng theo tuổi đạt mức cao độ tuổi 25-29 sau giảm dần Dân tộc Dao đạt mức sinh cao độ tuổi 30-34 Tuy nhiên, nhóm tuổi, mức sinh ngưịi H’ Mơng cao nhất, tiếp đến dân tộc Gia Rai, dân tộc Dao dân tộc Mường, nhóm tuổi 40-44, mức sinh dân tộc Mơng cịn cao mức sinh cao dân tộc Mường nhóm tuổi 25-29 dân tộc Dao ỏ nhóm tuổi 30-34 Bàng 5: Tỷ lệ sinh dạc trưng theo tuổi dân tộc, 1989 Nhóm tuổi Nhóm tộc ngưịí 16-49 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 Mưòng 0,0317 0,2451 0,2456 0,1724 0,1224 0,0499 0,0158 H' Mông 0,1135 0,3239 0,4015 0,3569 0,2848 0,2585 0.1202 Dao 0,0961 0,3195 0,3373 0,2498 0,1851 0.1347 0.0671 G ỉa Rai 0,0627 0,2176 0,2274 0,2400 0,1530 0,1217 0.0772 Kỉnh 0,0217 0.1786 0,2060 0,1567 0,0991 0.0486 0.0148 Nguồn: ước lượng mức sinh mức chết cho tỉnh nhóm dàn tộc Nhà xuất bạn Thống kê 1994 Mức ch ết Vào năm 50, tỷ lệ chết thô dân cư giảm xuống % o vào đầu thập kỷ 60, tỷ lệ chết thô dao động ỏ mức - ° / o o Như vậy, mức chết Việt Nam ổn định 108 vòng 30 năm So sánh tỷ lệ chết thô bốn nhóm dân tộc với dân tộc Kinh, dân tộc Mường có tỷ lệ chết thơ tỷ lệ chết thô dân tộc Kinh (7,70/00)- Dân tộc H’ Mông có tỷ lệ chết thơ cao (14,9°/00) gần gấp đôi so với dân tộc Mường dân tộc Kinh, dân tộc Gia Rai (13,7°/00)» dân tộc Dạo ll,8°/ooBảng 6: Tỷ suốt chết thô, tỷ suất chết trẻ em kỳ vọng sống trung bình lúc sinh nhóm dân tộc thiểu số Kỳ vọng sịng lúc sinh CDR Dân tộc IMR Chung Nam Nữ Mưòng 7,7 40,5 67,1 65,2 69,1 H‘ Mông 14,9 106,0 52,8 51,3 54,5 Dơo 11,8 82,0 57,6 55,9 59,5 137 98,0 54,4 52,8 56,1 7,7 38,5 67,7 65,9 69,6 G ỉa Rai Kỉnh * * Nguồn: ước lượng mức sinh mức chết cho tình nhóm dân tộc Nhà xuất Thống kê 1994 Về tỷ lệ chết trẻ em, dân tộc Mường có tỷ lệ thấp nhất, cao chủt so với dân tộc Kinh (40,58°/oocủa- dân tộc Mường so với 38,58°/oo dân tộc Kinh) Dân tộc H’ Mơng có tỷ lệ chết trẻ em cao 106,08°/oo, tiếp đến dân tộc Gia Rai (98,08°/oo) dân tộc Dao (82,08°/oo) dân tộc H’ Mông, nguy tử vong trẻ em trước tuổi cao người Kinh 2,8 lần Do mức chết cao, tuổi thọ bình quân lúc sinh đẻ dân tộc H’ Mông thấp (52,8 năm), (xem Bảng 6) Như biết, tỷ lệ chết phụ thuộc vào nhiều 109 yếu tố tình hình phát triển kinh tê - xã hội, hệ thống phòng chữa bệnh, điều kiện môi trường, tập quán việc sinh đẻ nuôi dạy Thêm vào đó, dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, phong tục tập quán, nạn tảo phổ biến Điều khơng dẫn đến mức sinh cao mà ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ bà mẹ trẻ em Một số dân tộc thiểu sơ" cịn trì nhiều tập tục lạc hậu phụ nữ mang thai kiêng ăn uống thức ăn có chất bổ sợ đẻ khó Thậm chí đẻ khơng đẻ nhà, việc chăm sóc trẻ sơ sinh thiếu khoa học Khi ốm đau không điều trị thuốc mà thường cúng bái, kiêng cữ Điều làm cho tỷ lệ chết chung tỷ lệ chết trẻ sơ sinh dân tộc thiểu số cao Những năm gần đây, thực chế thị trường, xoá bỏ bao cấp làm cho hoạt động y tê khu vực gặp nhiều khó khăn.'“Ví dụ huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái với số dân gần 30 nghìn người, 90% người H’ Mơng, mà có bệnh viện huyện có 13 giường, hàng năm cấp kinh phí cho giưồng bệnh thực tế điều trị bệnh nhân mức trung bình hết kinh phí Hay thuốc chống bệnh bưốu cổ, tồn híuyện cấp 1000 đơn liều thuốc tốt Vói số thuốc đủ dùng cho từ đến xã” (Bế Viết Đẳng 1996: tr 183) IV MỘT SỐ CHỈ BÁO KINH TỂ XÃ HỘI CỦA BỐN NHÓM DÂN TỘC THIỂU s ố SMAM theo giới tính nhóm dân tộc Sự khác tỷ lệ phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ dẫn đến khác mức sinh đốỉ với dân tộc Đối với dân tộc Việt Nam nói chung dần tộc thiểu số 110 nói riêng, sinh đẻ hôn nhân chuẩn mực xã hội Trong xã hội truyền thống, phù hợp với chuẩn mực đông kết hôn sớm đặc biệt khu vực miền núi, tảo hôn tượng phổ biến Bảng 7: Tỷ lệ độc thân theo nhóm tuổi SMAM theo giói tính Tỷ lệ đ ộc thân Nhóm tuổi M ng H ’ M ơng Kinh G ia R D ao Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nử 13-14 99,3 99,1 93.9 92,3 96,4 96,0 98,4 97,1 99,6 99,5 16-17 96,7 93.9 77,8 67,3 86,9 83,1 94,6 84.3 98.5 96,6 18-19 83,5 70,8 47,4 32,6 60,3 51,0 75,4 5Ố,3 92,3 79,4 20-24 41,8 32,3 20,8 12,4 25,3 17,5 39.8 27.2 60,5 43,2 25-29 9,2 11,5 7,9 4,8 6,7 5,1 12,2 11,5 22.1 17,8 30-34 2,3 6.9 3,5 2,3 3,0 2,ố 4,4 ố,4 ó,7 11,0 35-39 1,4 4,8 2.7 2,1 2,6 1,9 2,1 4,3 2,9 8.5 40-44 1,4 3,6 2,3 1,3 2,4 1,5 1,1 2.7 17 6,0 45-49 0,8 2,2 2,1 1,6 1,8 1.6 1,4 2,4 1,3 3,3 50-54 0,8 1,3 1,4 1,4 1,8 1,1 1,3 1,8 1,0 2.1 SMAM 23,7 23,0 20.2 18,6 21,3 19,3 23,3 21.6 26,1 24,7 Nguồn: Tính từ biểu 1.4: Dân s ố theo dân tộc giới tính Kết điều tra tồn diện, tập Tổng điều tra dân sơ'Việt Nam năm 1989 Ban đạo tổng điều tra dân sô Trung ương, Hà Nội 1991 Giá trị SMAM số năm trung bình sống tình 111 trạng độc thân người kết hôn trước tuổi 50 có th ể coi báo việc nâng cao tuổi kết hôn SMAM phụ nữ nam giới dân tộc H' Mông thấp (18,6 nữ 20,2 nam, tiếp ngưòi Dao (19,3 21,3), người Giá Rai (21,6 22,3), người Mường có SMAM cao số nhóm dân tộc thiểu số (23,0 23,7) Đốì với dân tộc Mường, H' Mơng, Dao vùng núi phía Bắc, bên cạnh loại gia đình hạt nhân theo chê độ phụ hệ chủ yếu, có gia đình mỏ rộng nhiều hệ với vài cặp vợ chồng csn chung sống mái nhà, có kinh tê chung (làm chung, ăn chung, chi tiêu chung) Loại hình gia đìnb gốc mở rộng gồm 2-3 anh em trai, có vợ ỏ chung có kinh tế chung với bố mẹ đẻ Theo kết nghiên cứu gần Viện Xã hội học tổ chức Future Group sức khoẻ sinh sản - Nhu cầiu dịch vụ kế hoạch hố gia đình cấp sở dân tộc thiểu sơ" cho thấy: Ngtíịi H' Mông ỏ Hua Rốm, xã Nà Tấu thường sống hộ gia đình đa thể" hệ Các anh em trai thường sống chung nhà với bố mẹ sau lập gia đình sống Cả đại gia đình làm chung, ăn chung Khi gia đình q chật chội có mâu thuẫn người cha định cho ỏ riêng Bô" mẹ chia đất, chia ruộng cho để xây dựng gia đình Trong hình thức gia đình này, người bố cố vai trị quan trọng già trao lại quyền điều hành gia đình cho người trai lớn sống Đối với dân tộc Gia Rai, hình thức gia đình nhỏ mầu hệ phổ biến Đó trình phát triển tất yếu giải thể gia đình lốn mẫu hệ Bước đầu tách riêng sau chia ruộng, rẫy để sản xuất riêng, chăn nuôi riêng 112 Điểu nhiều giải phóng sức lao động thúc đẩy kinh tế tư hữu gia đình nhỏ phát triển Gia đình dân tộc người thực nhiều chức Sản xuất nông nghiệp với phương thức canh tác khác tộc người, song nhìn chung sử dụng sức người chủ yếu Điều biểu rõ dân tộc sống làm nường rẫy cư trú vùng sinh thái khắc nghiệt Điển hình ngưịi H' Mơng Vối chức kinh tế gia đình vậy, kết sớm có nhiều tượng phổ biến dân tộc người Tình h ìn h sản xuất thu nhập < , Các dân tộc thiểu số trước chủ yếu cư dân nông nghiệp Đặc điểm bật nông nghiệp miền núi phía Bắc vùng dân tộc người sản xuất lương thực năm gần có bước phát triển "Trong thời kỳ 1990-1993, miền núi phía Bắc bình qn hàng năm diện tích cầy lương thực tăng 3,92%, sản lượng lương thực quy thóc tăng 8,1%- khu vực Tây Nguyên mức tăng tương ứng 3,23% 4,59% Mặc dù dân sô' tăng nhanh học, tự nhiên bình quân lương thực quy thóc đầu người tăng 2,24% phía Bắc 1,01% Tây Nguyên" (Bê Viết Đẳng 1996: trang 43) Nguồn sống dân tộc người nước ta trồng trọt chăn nuôi, từ lâu gắn chặt với canh tác rẫy ruộng Hầu hết nghề phụ tiến hành cơng việc canh tác xong Chính vậy, phân hoá giàu nghèo ỏ dân tộc thiểu số, đất đai, bao gồm đất ruộng, rẫy đất rừng yếu tô" tác động mạnh mẽ V í dụ, 113 người Dao xã Tân Dân, hộ gia đình có thu nhập hộ có ưu đất, ruộng, đất rừng đất rẫy Ví dụ, bình qn loại đất hộ nghèo đói 152 m2 ruộng, 2347 m2 đất rừng 347m2 đất rẫy; hộ giả diện tích tương ứng loại đất 467m2, 5109m2và 696m2 Cho đến nay, vùng dân tộc thiểu số vùng sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn "Tính theo số GDP bình quân đầu người vùng núi phía Bắc năm 1992 đạt 278,48 nghìn đồng, 62,55% GDP nước Hay nói cách khác, tổng giá trị sản phẩm quốc nội người dân ỏ vùng 1/2 người dân vùng khác" (Bế Viết Đẳng 1996: tr 45) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu điều kiện sản xuất, trước hết vốn đất "Đối với người Dao xã Tân Dân, 89,29% hộ gia đình trả lời thiếu đất 84,96% thiếu vốn" (Bế Viết Đẳng 1996: tr 45) Thiếu vốn giải được, cịn thiếu đất canh tác, tư liệu sản xuất quan trọng ngưịi dân dân tộc miền núi khó giải Tình hình giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc, tỷ lệ mù chữ năm 1989 cư dân dân tộc thiểu số cao so với năm 1979 nhiều vùng, nhiều dân tộc có tượng hệ sau có tỷ lệ mù chữ cao hệ trước Tình trạng tái mù chữ phổ biến ỏ nhiều địa phương thập kỷ qua Bên cạnh tình trạng mù nghĩa, biết đọc khơng hiểu nghía từ Một tình trạng phổ biến năm qua chữ viết sô' dân tộc hình thành khơng phát triển 114 "Chữ H ’ Mơng cịn ỏ giai đoạn dạy thí điểm số địa phương khơng trỏ ngại, tỉnh Tây Nguyên có thứ chữ: Ê đê, Bana, Gia Rai Cơ Ho triển khai từ năm 1982-1983 khơng thể nói thành cơng" (Bế Viết Đẳng 1995: tr 183) Ngun nhân tình trạng số văn tự đưbc hình thành, chưa đủ thời gian để hoàn thiện nên việc dạy học có nhiều khó khăn Đội ngũ giáo viên vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng Cơ sở vật chất sách giáo khoa, phương tiện ấn loát không đáp ứng với yêu cầu công tác Cơ sở vật chất học đường thiếu thôn, nhiều nơi xuống cấp nghiêm trọng, không thu hút hết số trẻ em độ tuổi đến trưịng khơng đảm bảo cho việc học tập có kết Bỏng 8: Dân số từ tuổi trỏ Idn theo dân ỉộc tình trọng biết đọc biết viết Bỉốt đọc bỉổt vỉất Không biết d ọ c Không x c định Dân tộc TS ĨS Nam Nữ TS Nam Nù TS Nam Nừ Mưòng 81,58 40,76 40,83 18,28 7,03 11,26 0.13 0,06 0,07 100,0 H' M ông 10,04 873 1,31 89,80 40,66 49,14 0,16 0,07 0,09 100,0 Dao 34,17 21,65 12,52 65,71 28,05 37,66 0,12 0,06 0,06 100.0 G ỉa Rai 20,53 14,26 6,27 79,45 33,86 45,60 0,02 0,01 0,01 100.0 Kinh 87,10 42,51 44,68 12,87 4,62 8,44 0,03 0,01 0,01 100,0 Nguồn: Tính từ biểu 4.5: Dân số theo dân tộc giới tính Kết điều tra toàn diện, tập 11 Tổng điều tra dân số Việt Nam 1989 Ban đạo tổng điều tra dân số Trung ương, Hà Nội 1991 115 Theo số liệu điều tra dân số năm 1989, tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên đọc, viết cao ỏ dân tộc H' Mông (89,8%) dân tộc Gia Rai (79,45%), dân tộc Dao (65,71%) thấp dân tộc Mưòng (18,28%) Trong dân tộc này, tỷ lệ mù chữ nữ giới cao nam'giới Tình trạng mù chữ cư dân dân tộc này, theo kết điều tra dân số năm 1989, chủ yếu tỷ lệ chưa đến trường Trong nhóm dân tộc này, dân tộc H ’ Mơng có tỷ lệ dân cư từ tuổi trở lên chưa bao giò đến trường cao (89,94%), tiếp đến dân tộc Gia Rai (79,57%), dân tộc Dao (66,35%) thấp dân tộc Mường (18,66%) Bàng 9: Tình trạng học phổ thông dân số từ tuổi trỏ lên Nam giới Dân tộc Mưịng Đang học • Đã thơi học Chưa bao Khơng giị đỉ học x c đinh Tổng sổ 22,07 62,58 15,05 0,30 100,0 H* Mông 4,95 12,29 82,44 0,32 100,0 Dao 9,25 33,17 57,35 0,22 100.0 G ỉa Rai 8,56 20,90 70,51 0,04 100.0 Kỉnh 27,15 62,57 10,20 0,07 100.0 ; 116 Nữ giới Chua bao Khống xá c giò học d|nh 60.05 21,98 0,36 100.0 0,76 1.63 97,28 0,33 100,0 D ao 6,06 18,48 75,24 0,23 100,0 G ỉa Rai 4.73 7,26 87,97 004 100,0 Kinh 21.66 62,84 16,22 0,09 100.0 Dân tộc D ang đỉ học Đà thơi học Mưịng 17.62 H' M ơng Tổng sị Nguồn: Tính từ biểu 4.5: Dân sọ theo dân tộc giới tính Kết điều tra toàn diện, tập 11 Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 1989 Ban đạo tổng điều tra dân số Trung ương, Hà Nội 1991 Sự khác biệt nam nữ phựơng diện giáo dục qua sô" liệu tỷ lệ chưa bao giị đến trường giới Trong nhóm dân tộc tiày, tỷ lệ phụ nữ H' Mông từ tuổi trở lên chưa đến trường lên đến 97,28%, phụ nữ Gia Rai 87,97%, phụ nữ Dao 75,24% Theo kết nghiên cứu định tính dự án Sức khỏe sinh sản - Nhu cầu dịch vụ kế hoạch hố gia đình cấp sở số dân tộc thiểu sô" Viện Xã hội học tổ chức quốc tế Future Group tiến hành năm 1997 cho thấy tình hình giáo dục-tại điểm nghiên cứu sau: "Xã Nà Tấu, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu có trưịng cấp 1-2 trung tâm xã Ngồi cịn có lớp học cho em Các em thưòng học đến lớp lớp bỏ học Phụ nữ trẻ em gái thường mù chữ hầu hết khơng thể nói tiếng Kinh tiếng phổ thơng, có phụ nữ biết đọc biết viết Phụ nữ H' Mơng nói tiếng Thái không nhiều 117 Nam giới nói tiếng Kinh khơng sõi Trước đây, có nam giới đến trường, em gái phải nhà bê em Khoảng năm trở lại có học sinh nữ đến trường" Chăm sóc sức khoẻ cơng tác k ế hoạch hố gia đình Theo kết sơ nghiên cứu gần Viện Xã hội học tổ chức Future Group Sức khỏe sinh sản kê hoạch hố gia đình đối vối dân tộc thiểu số (1997) xã khảo sát Nà Tấu tỉnh Lai Châu, Yên Ninh tỉnh Thái Nguyên, xã Lương Trung tỉnh Thanh Hố, xã Bình Chú tỉnh Trà Vinh xã Cumta tỉnh Đắc Lắc, hầu hết trạm y tế xã tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, trang thiết bị, dụng cụ y tế nghèo nàn Trình độ nhân viên y tế thường y sĩ, trung cấp, sơ cấp nên tay nghề thấp Các nhân viên trạm không đủ khả để tiến hành dịch vụ kế hoạch hoá gia đình đặt vịng, đình sản, nạo thai hút điểu hồ kinh nguyệt Cốc cơng việc chủ yếu do,các nhân viên đội dịch vụ kế hoạch hố gia đình lưu động huyện đảm nhận tiến hành phòng khám đa khoa khu vực liên xã Chương trình kế hoạch hố gia đình bắt đầu thời gian gần Ví dụ, xã Nà Tấu, Yên Ninh năm 1993; xã Lương Trung từ năm 1994, đẩy mạnh từ năm 1995 Điểm đặc thù xã vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã rộng, cụm dân cư không tập trung mà trải dài địa hình lại khó khăn Do điều kiện sống tách biệt nên đồng bào dân tộc -bị thiệt thòi việc tiếp cận đến hệ thống y tế dịch vụ kế hoạch hố gia đình Cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu chưa thực đến với người dân Trẻ em chưa tiêm phòng ỏ xa sở y tế Đối với phụ nữ H' Mông, việc khám bệnh phụ khoa 118 khám thai chưa thực Một phần giao thơng lại khó khăn trả tiền cho việc chữa bệnh, song khó khăn họ xấu hổ, e ngại phải tiếp xúc vối nhân viên y tế nam giới Đối với phần lớn chị em có thai, họ làm việc bình thường khơng có chế độ bồi dưỡng tận lúc sinh Khi sinh nỏ, phụ nữ dân tộc thường đẻ nhà, trường hợp đẻ khó đến trạm xá Ví dụ, phụ nữ H' Mơng, Thái đen, Mường sinh thường chồng, mẹ chồng mẹ đẻ đỡ cho Thực kế hoạch hố gia đình khu vực cho thấy: phụ nữ H' Mông Hua Rốm, có phụ nữ sử dụng vịng tránh thai Họ cán phụ nữ người nhà cán Biện pháp nạo hút thai chấp nhận Đã có số phụ nữ sử dụng biện pháp để hạn chế số không mong muôn Tuy nhiên, họ phải đến trạm xá trả tiền chi phí (mỗi ca từ 25000 đồng đến 30000 đồng) Bao cao su sử dụng từ nguồn cộng tác viên dân số lĩnh hàng tháng từ chuyên trách dân số xã Mỗi cá nhân có nhu cầu sử dụng cấp 10 bao cao su/tháng dùng sai nên khơng đủ Đơì với vịng tránh thai thuốc viên tránh thai, có nhu cầu, phụ nữ phải đến trung tâm y tế xã cách xa 13km Dịch vụ kế hoạch hố gia đình chứa xuống tận Trong đợt truyền thơng, cán tun truyền thường nói tiếng phổ thơng, chiếu phim tuyên truyền tiếng phổ thông nên đốỉ tượng nghe nhiều không hiểu hết V KẾT LUẬN Trên sở cơng trình righiên cứu sơ" liệu điều tra dân số năm 1989 xuất bản, tổng quan nhằm mô tả 119 số đặc điểm nhân kinh tế - xã hội bốn nhóm dân tộc thiểu số Mường, H' Mông, Dao Gia Rai Trong phát triển lịch sử, bốn nhóm dân tộc thiểu sơ" có nét chung cộrig đồng dân tộc Việt Nam Mặt khác, tác động lẫn yếu tố kinh tế - xã hội - văn hố q trình nhân dẫn đến đặc điểm riêng phân bổ dân cư mức sinh, mức chết, tỷ suất giới tính, mơ hình nhân, gia đình cấu xã hội dân tộc thiểu số Trong nhóm dân tộc thiểu sơ" này, mức sinh mức chết b.a nhóm dân tộc H'Mông, Dao Gia Rai đểu mức cao hdrt dân tộc Mường cao so với dân tộc thiểu số khác ỏ Việt Nam Mặc dù khơng có sơ" liệu mối liên hệ trực tiếp mức sinh mức chết với yếu tố kinh tế xã hội chung đặc thù dân tộc song rút số nhận xét từ so sánh phân tích Do đặc điểm lịch sử mô hình định cư dân tộc, phương thức canh tác dựa điều kiện tự nhiên sức người dẫn đến cấu xã hội gia đình đặc thù dân tộc Những yếu tố đến lượt lại yếu tô" định hành vi dân sô' khác dân tộc Cho đến nay, vùng dân tộc thiểu số vùng sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, GDP người dân vùng nửa so với người dân vùng khác Với phương thức canh tác đốt rừng làm rẫy truyền thống người H' Mông, người Dao người Gia Rai, suất thấp mà cịn dẫn đến huỷ hoại mơi trường, cân sinh thái Hậu phương thức canh tác rừng đất đai để canh tác ngày bị thu hẹp Tình trạng thiếu đất ngày trỏ thành phổ biến dân 120 tộc thiểu số Hiện tượng di dân tự số dân tộc thiểu số có người Dao H' Mơng đến tỉnh phía Nam xuất gần cho thấy rõ điều Với phương thức canh tác vậy, cộng với điều kiện tự nhiên, giao thông có nhiều trở ngại, việc xây dựng SCI hạ tầng trường học, y tế gặp nhiều khó khăn Điều dẫn đến trình độ dân trí thấp, phong tục tập qn khơng phù hợp có điều kiện để tiếp tục trì Một báo điển hình tình trạng thiếu trường lốp, sở vật chất, giáo viên đối vói khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Rõ ràng tình trạng mù chữ khơng học có liên quan đến mức sinh mức chết dân tộc thiểu số Dân tộc H' Mơng có tỷ lệ mù chữ không học cao nên tuổi kết hôn thấp nhất, mức sinh mức chết cao Điều biết tăng trưởng kinh tế tách rời nhân tố xã hội văn hoá Sự phát triển kinh tế - văn hoá dân tộc phát triển ỏ dân tộc phải dựa hai sở chủ yếu là: giúp đỡ Nhà nước tự vươn lên thân dân tộc Việc tăng cường áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật tiến thích hợp, đẩy nhanh phát triển sản xuất hàng hoá sở cần thiết cho phát triển bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Và yếu tố tích cực để giảm mức sinh mức chết dân tộc thiểu số Từ số liệu vể nhân học nhóm dân tộc thiểu số này, có nhiều vấn đề đặt Giữa phong tục tập quán, lối sống dân tộc kinh tế, yếu tố nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mức sinh mức chết cao dân tộc H' Mòng, Dao Gia Rai? Giữa dân tộc Gia Rai dân tộc Mường có mức phát triển khác tỷ suất sinh thô dân tộc Gia 121 Rai thấp nhiều so với dân tộc H’Mông, Dao cao chút so với dân tộc Mường? Vì dân tộc Gia Rai có tỷ lệ sinh đặc trưng theo tuổi cao nhóm tuổi 35-39, thấp so với người Mường nhóm tuổi 25-29? Những vấn đê kê hoạch hoá gia đình dân tộc thiểu scí nói chung nhóm dân tộc thiểu số nói riêng cịn vấn đê nghiên cứu ba bơn dân tộc thiểu sơ có mức sinh đẻ cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đ ảng sách dân tộc 1978 NXB Sự tbvật Hà Nội 1978, tr 46 Khổng Diễn 1995 Dân sơ'và dân tộc người Việt Nam, Viện Dân tộc học, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1995 Bế Viết Đẳng 1995 50 năm dân tộc thiểu s ố Việt N am (1945-1995) NXB Khoa học xã hội-1995 Bế Viết Đẳng 1996 Các dân tộc thiều s ố phát triển kinh tế - xã hội miền núi NXB Chính trị Quốc gia-NXB Văn hoá Dân tộc-1996 Tổng cục Thống kê 1994 Tổng điều tra dân sô Việt Nam, ước lượng mức độ sinh chết cho tỉnh nhóm dân tộc Việt Nam , 1989 Nhà xuất Thông kê-1994 Ban đạo tổng điều tra dân số Trung ương 1991 Tông điều tra dân s ố Việt N a m - Kết điều tra toàn diện, tập I, II Ban đạo tổng điều tra dân số Trung ương Hà Nội-1991 Viện Xã hội học 1997 Sức khoe sinh sản k ế hoạch hố gia đình nhóm dân tộc thiểu sơ ỏ Việt Nam-1997 (*) Đã đăng Tạp chí Xã hội học, sô'1-1998 122 ... DS-KHHGĐ ỏ Việt Nam LÒI GIỚI THIỆU Xã hội học dân số chuyên ngành quan tâm nghiên cứu Viện Xã hội học từ ngày đầu thành lập Viện Thông qua nghiên cứu xã hội học dân số, Viện có đóng góp định vào việc... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIÊM X Ã HỘI HỌC • • • NGUYỀN HỮU MINH ĐẶNG NGUYÊN ANH VŨ MẠNH LỌI (Đồng chủ biên) DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NGHIÊN cứu XÃ HỘI HỌC (Tiyển tập số cơng trình nghiên cứu gán... số viết xã hội học dân sô'của nhà nghiên cứu công tác Viện Xã hội học nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu tham khảo bạn đọc Các tác giả có nhiều năm nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực dân sô 'và xã hội học