1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Xã hội học - Bùi Ngọc Hoàn

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 418,56 KB

Nội dung

Nghiên cứu Xã hội học của Bùi Ngọc Hoàn nêu lên sơ lược về xã hội học; nền tảng của nghiên cứu xã hội học; các hệ quy chiếu trong nghiên cứu xã hội; đạo đức trong nghiên cứu xã hội; phương pháp nghiên cứu xã hội học; cách thực hiện một nghiên cứu xã hội và một số nội dung khác.

thời đại TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN Số 25 tháng 7, 2012 Nghiên cứu xã hội học Bùi Ngọc Hoàn Associate professor, Đại học Tennessee, Knoxville Sơ lược xã hội học Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội cách điều tra thực nghiệm (empirical investigations) phân tích có tính thẩm định (critical analysis) để mở mang hiểu biết hoạt động liên quan đến người xã hội.1 Mục đích xã hội học nhằm tới hiểu biết toàn diện tượng xã hội phức tạp qua nghiên cứu dùng kết nghiên cứu để áp dụng vào sách cơng (public policy) an sinh xã hội (social welfare), hay để hoàn chỉnh hiểu biết mang tính lý thuyết vận hành xã hội (social process) Từ “xã hội học” đưọc nhà viết tiểu luận người Pháp Emmanuel Joseph Sieyès (1748–1836) nghĩ sử dụng lần vào năm 1780.2 Sau đó, Auguste Comte (1798–1857), triết gia khoa học người sáng lập ngành khoa học xã hội (social science), dùng từ xã hội học để thảo luận nhìn xã hội theo thuyết thực chứng (positivism) tác phẩm tựa đề “the Course of Positive Philosophy.” Tác phẩm gồm viết xuất khoảng từ 1830 đến 1842 Comte tiên đốn việc xuất khoa học xã hội (social science) cho phương pháp nghiên cứu dùng khoa học tự nhiên áp dụng cho việc nghiên cứu giải tệ nạn xã hội (social ills) Emile Durkheim (18581917) đưa môn xã hội học thành ngành hàn lâm thức (formal academic sociology), mở khoa xã hội học Âu Châu Đại học Bordeaux (Pháp) năm 1895 đồng thời xuất Qui Tắc Ashley, D & Orenstein, D M (2005) Sociological Theory: Classical Statements (6th Ed.) Boston, MA: Pearson Education http://en.wikipedia.org/wiki/EmmanuelJoseph_Siey%C3%A8s#Social_sciences Macionis, Gerber, John, Linda (2010) Sociology (7th Ed.) Toronto, Ontario: Pearson (p 10) Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 56 Trong Phương pháp Xã Hội Học (The Rules of Sociological Method).4 Durkheim gạn lọc ý tưởng Auguste Comte coi thuyết thực chứng (positivism) tảng nghiên cứu xã hội ứng dụng (practical social research) Khoa xã hội học nhanh chóng phát triển q trình tìm hiểu xã hội thời kỳ có thay đổi lớn lao, tượng liên hệ đến đại hóa (modernity), kỹ nghệ hố, thị hoá, tục hoá Nghiên cứu mang lại phần lớn hiểu biết khoa xã hội học có đóng góp quan trọng cho phát triển xã hội, có giáo dục, y tế, kinh tế, trị, dân chủ nhân quyền Do quan trọng nghiên cứu việc khám phá kiến thức giúp cho hiểu biết xã hội, viết trình bày điểm yếu liên quan đến phương pháp nghiên cứu xã hội học Nền tảng (Foundation) nghiên cứu xã hội học 2.1 Thuyết thực chứng (Positivism) Thuyết thực nghiệm (Empiricism) Khi Auguste Comte nghĩ đưa vào sử dụng từ “xã hội học”vào năm 1822, ông khởi đầu phiêu lưu tìm tri thức mà ngày người ta tiếp tục Điều quan trọng việc Comte xác định nghiên cứu tượng xã hội cách khoa học Comte cho thuyết thực chứng (positivism) chủ thuyết đắn việc xây dựng kiến thức, thay theo thần học (theological) siêu hình học (metaphysical), Comte nhấn mạnh đến việc giải thích tượng xã hội cách khoa học, phương pháp khoa học, tức dựa quan sát, phân lọai, sử dụng kiện thí nghiệm để tìm hiểu mối liên hệ nhân tượng thiên nhiên xã hội.5 Yếu tố phương pháp luận bao trùm thuyết thực chứng (positivism) quan điểm cho việc nghiên cứu xã hội thực giống nghiên cứu khoa học tự nhiên Thuyết thực nghiệm (empiricism) phương pháp khoa học nhấn mạnh tảng thử nghiệm cho nghiên cứu xã hội dựa giả định kiến thức đáng tin cậy xác thực (authentic) kiến thức dựa khoa học, kiến thức khám phá phương pháp luận khoa học Ngày nay, phương pháp khoa học nhấn mạnh đến việc quan sát, đo lường, nhân rộng với phương pháp lập lại (replication) xác minh (verification) để xác nhận kết hay đạt đươc kết luận với mức độ xác thực cao Khác với triết gia thường dựa vào hợp lý Durkheim, E (1982) The Rules of Sociological Method New York: Free Press What Are the Major Contributions of Auguste Comte to Sociology? http://www.preservearticles.com/201104306124/what-are-the-majorcontributions-of-auguste-comte-to-sociology.html Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 57 (logic) lý luận (argumentative reasoning), nhà khoa học đem ý tưởng hay lý thuyết thử nghiệm cách quan sát, định lượng (quantification) phân tích cách thực nghiệm (empirical analysis) Việc áp dụng phương pháp khoa học cách có hệ thống để tìm hiểu vấn đề quan trọng xã hội đưa đến bước đột phá đường mở mang kiến thức 2.2 Lý thuyết (Theories) Lý thuyết có ba vai trị nghiên cứu Trước hết, lý thuyết giúp giải đáp câu hỏi “tại sao”liên quan đến tượng xã hội Thí dụ, người ta phạm tội; có nhiều tệ đoan xã hội thành thị nơng thơn; phụ nữ nói chung thường nghèo nam giới, v.v Thứ hai, giải thích câu hỏi “tại sao,”lý thuyết đóng góp vào việc xây dựng sách có tính can thiệp để thay đổi tình trạng xã hội Thí dụ, lý thuyết giải thích người ta phạm tội người ta dựa vào lý thuyết để tìm cách can thiệp làm giảm yếu tố đưa đến tội phạm cách có hiệu Sau cùng, lý thuyết hướng dẫn cơng trình nghiên cứu cách gợi ý cho huớng quan sát để có khám phá kiến thức Thí dụ, lý thuyết nhấn mạnh đến gia đình học đường yếu tố liên hệ đến thiếu nhi phạm pháp, hướng quan sát sinh hoạt gia đình học đường để tìm nguyên nhân thiếu nhi phạm pháp Phần lớn, lý thuyết khoa học xã hội nhằm vào việc tìm hiểu mơ hình qui luật sống xã hội (patterns of regularity) Đại phận chuẩn mực thức (formal norms) xã hội tạo nhiều qui luật (considerable degree of regularity) Thí dụ, người đến tuổi bầu Các qui định thức (formal prescription) dùng để điều khiển hành vi xã hội (social behavior) Ngoài qui định thức, người ta cịn quan sát thấy có chuẩn mực xã hội khơng thức (informal social norms) tạo thêm qui luật xã hội khơng thức Thí dụ, người có học vấn chuyên môn cao thường kiếm nhiều tiền người lao động tay chân; tội trộm cắp vặt thường xảy khu vực nghèo khổ Mục đích lý thuyết khoa học xã hội (sociological theories) để tìm hiểu mơ hình mang tính xã hội (social patterns), trường hợp cá thể (hay cá nhân), lý thuyết nói chất (nature) số đơng thay sống hay kinh nghiệm cá nhân Do đó, tất mơ hình qui luật xã hội liên quan đến hành động tập thể hay nhiều cá nhân (collective or aggregate actions) Có thể nói nhà nghiên cứu xã hội khơng tìm hiểu cá nhân, mà tìm hiểu hệ thống xã hội người vận hành (operate), hiểu biết hệ thống xã hội giúp giải thích hành động tập thể nguời Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 58 Một nguyên tắc khoa học, kể khoa học xã hội, tính phi giá trị (value-free) Các lý thuyết xã hội học (sociological theories) có mục đích đáp câu hỏi “đó gì”(what is) “tại sao”(why), khơng phải “đó phải gì”(what should be) Bởi nguời thường không đồng ý với tiêu chuẩn giá trị khoa học không dùng để giải tranh cãi giá trị Thí dụ, lý thuyết khoa học không dùng để giải tranh luận tôn giáo tốt hơn, trừ người ta đồng ý với định nghĩa tơn giáo tốt Ngồi ra, qui luật xã hội thể tính xác suất (nhiều phần xảy –probability) tượng xã hội, không thiết tượng chắn phải xảy 2.3 Mối tương quan lý thuyết phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên quan đến việc thu thập kiện cách xác tượng xã hội, tức giúp trả lời câu hỏi “hiện tượng gì”(what is) Trong nghiên cứu xã hội học, phương pháp nghiên cứu có liên hệ chặt chẽ khơng thể tách rời với lý thuyết Thí dụ, người ta làm điều tra để tìm hiểu tội phạm, thống kê cho thấy tội phạm thay đổi theo không gian hay thời gian trả lời câu hỏi “tội phạm gì,”nhưng khơng giúp cho hiểu biết tội phạm xảy ra, có thay đổi theo thời gian khơng gian Chỉ có lý thuyết đưa giải thích hợp lý để trả lời câu hỏi Nói chung, lý thuyết giải thích ngun nhân tượng thực tế, đoán chiều hướng tượng tương lai, giải thích tượng xảy Nếu khơng có gỉải thích cách khái quát lý thuyết, ngành xã hội học hồn tồn bị phá sản trí tuệ (intellectually bankrupt) Thí dụ, số thống kê tội phạm, hay tường thuật tội phạm xảy tập hợp câu chuyện tội ác, hay đống số hành vi phạm tội khơng thể giải thích, tóm tắt, hay nắm bắt chất tội phạm, lại xảy ra, xảy Nhà xã hội học C Wright Mills dùng khái niệm nghiệm trừu tượng “abstracted empiricism”(khuynh hướng ý đến phương pháp thực nghiệm mà quên việc tìm hiểu ý nghĩa) để trường hợp người ta đặt nặng phương pháp thu thập liệu, mà không ý đến lý thuyết dùng để giải thích liệu thu thập được.6 Tuy nhiên, lý thuyết xã hội giải thích mà khơng hỗ trợ kiện lý thuyết xã hội nghi thức dẫn vào ngõ cụt (ritualistic dead end) chẳng khác với trường hợp trọng đến phương pháp nghiên cứu Mills, W C (1959) The Sociological Imagination New York: Oxford University Press Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 59 mà không kèm theo lý thuyết Do đó, hai lý thuyết phương pháp nghiên cứu phải coi phương tiện cần thiết để đến mục đích hiểu biết xã hội tượng thực tế Các hệ qui chiếu quan điểm nghiên cứu xã hội (Social research paradigms) Các nhà xã hội học sử dụng nhiều cách khác để tìm hiểu kiện thực tế hay tượng xã hội Thomas Kuhn (1970) gọi nhãn quan khoa học (point of view in sciences) hệ qui chiếu quan điểm (paradigm), cách để nhìn vào đời sống xã hội người hướng dẫn nhà nghiên cứu quan sát tượng xã hội phân tích kiện trình nghiên cứu.7 Sau số hệ qui chiếu quan điểm thường sử dụng việc tìm hiểu hành vi xã hội 3.1 Lý thuyết vĩ mô (Macro theory) Lý thuyết vi mô (Micro theory) Lý thuyết vĩ mô ý đến tượng thuộc phủ, tơn giáo, định chế gia đình (family institution), tập thể lớn, có toàn thể xã hội Các đề tài lý thuyết vĩ mơ gồm có đấu tranh giai cấp kinh tế, bang giao quốc tế, hay liên hệ định chế (institutions) xã hội Lý thuyết vi mơ nhằm giải thích vấn đề liên hệ đến cá nhân, hay nhóm nhỏ Thí dụ, hành vi hị hẹn, bồi thẩm đồn bàn luận để kết tội, quan hệ giáo sư sinh viên, hay quan hệ gia đình đề tài lý thuyết vi mô 3.2 Hệ qui chiếu xung đột (Conflict paradigm) Đây quan điểm cấp tiến tiến hoá giai cấp tư sản Nền tảng hệ qui chiếu xung đột dựa quan điểm Karl Marx (1818-1883) vốn cho hành vi xã hội chuỗi diễn biến từ xung đột nảy sinh bị thống trị cố gắng để thoát khỏi thống trị Marx đặc biệt ý đến đấu tranh giai cấp kinh tế giải thích chế độ tư đưa đến việc giới chủ nhân áp giới công nhân Dựa vào quan điểm xung đột Marx, Chamblis Seidman (1982) Quinney (1970) phân tích giải thích q trình làm luật pháp liên hệ quyền lực, giai cấp xã hội, tội phạm, hình phạt.8-9 Kuhn, T (1970) The Structure of Scientific Revolutions Chicago: University of Chicago Press Chambliss, W & Seidman, R (1982) Law, Order and Power Reading, MA: Addison-Wesley Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 60 Hệ qui chiếu nghiên cứu dựa xung đột không giới hạn việc phân tích quan hệ kinh tế Georg Simmel (1858-1918) đặc biệt ý đến xung đột nhóm nhỏ khơng mang tính chất kinh tế Thí dụ, Simmel so sánh xung đột thành viên nhóm có liên hệ chặt chẽ xung đột nhóm khơng có liên hệ chặt chẽ 10 3.3 Trường phái interactionism) biểu tượng tương tác (Symbolic Nghiên cứu Simmel tương tác (interact) cá nhân nhóm nhỏ có ảnh hưởng đặc biệt đến George Herbert Mead (1863-1931) Charles Horton Cooley (1864-1929) Cooley đưa ý tưởng “nhóm chủ yếu”(primary group) mối liên hệ mật thiết nguời nhóm này.11 Ơng viết tượng nhìn vào phản ứng người chung quanh nhìn vào gương để biết (looking-glass self).12 Mead nhấn mạnh đến tầm quan trọng khả nguời đứng vào địa vị vai trị người khác để hiểu họ nghĩ hành động số trường hơp Mead đặc biệt ý đến vai trò truyền đạt người với người, nhận thấy tương tác cá nhân xoay quanh việc đạt hiểu biết chung thông qua ngôn ngữ biểu tượng (symbols), mà có từ biểu tượng tương tác (symbolic interactionism) Các nhà xã hội học dựa môn phái biểu tượng tương tác để giải thích tượng tái phạm tội Thí dụ, Howard Becker (1963) cho phản ứng xã hội người bị kết án phạm tội, coi họ kẻ đứng lề xã hội cản trở cho việc người cố gắng trở thành người lương thiện.13 10 11 12 13 Quinney, R (1970) The Social Reality of Crime Boston, MA: Little, Brown Simmel, G (2008) Georg Simmel Sociological Theory (7th Ed) New York: McGraw–Hill Cooley, C (1909) Social Organization: A Study of a Larger Mind http://www.brocku.ca/MeadProject/Cooley/Cooley_1909/Cooley_1909_toc html Cooley, C (1902) Human Nature and the Social Order http://www.brocku.ca/MeadProject/Cooley/Cooley_1902/Cooley_1902toc.h tml Becker, Howard (1963) Outsiders: Studies in the Sociology of Deviance New York: Free Press Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 61 3.4 Trường phái cấu trúc chức xã hội (Structural functionalism) Quan điểm cấu trúc chức xã hội có liên hệ chặt chẽ với lý thuyết hệ thống xã hội (social system theory) vốn phát triển từ ý niệm (notions) Herbert Spencer Talcott Parsons (1951) cho xã hội tổ chức tạo thành nhiều phận, phận đóng góp vào vận hành chung tổ chức.14-15 Dựa vào quan điểm cấu trúc chức xã hội, Durkheim cho tội phạm hình phạt có chức tạo điều kiện để khẳng định giá trị xã hội, qua việc bắt trừng phạt kẻ ăn trộm, xã hội khẳng định việc tôn trọng quyền tư hữu cá nhân.16 3.5 Hệ qui chiếu nữ quyền (Feminist paradigm) Chủ nghĩa nữ quyền (feminism) làm tảng cho hệ qui chiếu quan trọng nghiên cứu khoa học Hệ qui chiếu trọng đến quan niệm cho có khác biệt giới (gender differences) ảnh huởng quan niệm đến tổ chức xã hội Hệ qui chiếu nữ quyền quan tâm đến áp phụ nữ nhiều xã hội để làm sáng tỏ áp phụ nữ nói chung Hệ qui chiếu cho đàn ơng đàn bà có nhận định thực tế khác họ có kinh nghiệm khác đời sống Do đó, kết luận đời sống xã hội đàn ơng đàn bà khác Nói chung mô thức nữ quyền thách thức khái niệm cơng nhận xã hội mô tả niềm tin, giá trị, chuẩn mực xã hội quan trọng thuờng viết nam giơí, tức người đại diện cho phần xã hội Thí dụ, nước Mỹ, phân tích xã hội trước thường viết phái nam thuộc giới trung lưu, dĩ nhiên họ viết niềm tin, giá trị hay chuẩn mực xã hội mà họ nhận thức theo kinh nghiệm họ Các học giả thuộc môn phái nữ quyền giải thích tượng bạo hành gia đình cách nhấn mạnh đến mối tương quan bất bình đẳng nam nữ xã hội nguyên nhân chính.17 14 Urry, J (2000) Sociology beyond Societies: Mobilities for the Twenty-First Century New York: Routledge 15 Parsons, T (1951) The Social System Glencoe, IL: Free Press 16 Durkheim, E (1964) The Division of Labor in Society New York: Free Press 17 Dobash, R E & Dobash, R (1979) Violence against Wives: A Case against the Patriarchy New York: Free Press Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 62 Thuyết hậu đại (Postmodernism) Quan điểm hậu đại chưa phổ biến rộng rãi xã hội học ảnh hưởng có chiều hướng gia tăng thời gian gần Theo tên gọi, quan điểm hậu đại chống lại quan điểm đại (modernism) vốn phát sinh từ phong trào Khai sáng (Enlightenment) với trọng vào khoa học phương pháp nghiên cứu khoa học cách để khám phá loại kiến thức chung cho nhân loại Quan điểm hậu đại nhấn mạnh đến tính tương đối kiến thức, công nhận khác biệt kiến thức xã hội kiến thức khám phá trong hồn cảnh lịch sử văn hố khác nhau, trọng đến quan điểm liên quan đến giai cấp, giới, hay chủng tộc vấn đề xã hội Tác phẩm Tội Phạm Hình Phạt (Crime and Punishment) Michel Foucault thí dụ quan điểm hậu đại, Foucault trích chế xã hội xây dựng tảng đại tạo tội phạm đưa đẩy người đến chỗ phạm pháp chế kiểm sốt xã hội tồn khắp.18 Đạo đức nghiên cứu xã hội (Research ethics) Đạo đức nguyên tắc quan trọng nghiên cứu khoa học nói chung ý khoảng vài chục năm gần để bảo đảm công xã hội phẩm chất nghiên cứu kiến thức nghiên cứu mang lại Những tượng vi phạm nhân quyền trầm trọng nhân danh nghiên cứu khoa học phổ biến trước gian lận phương pháp nghiên cứu (gian lận liệu phân tích) thúc đẩy việc đặt nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Thí dụ, thời gian Chiến tranh Thế giới thứ hai, bác sĩ thuộc Đức Quốc Xã sử dụng tù binh để làm thí nghiệm y khoa; nước khác, tù nhân bị sử dụng cách bí mật để làm thí nghiệm mà họ khơng hay biết; quan tình báo nước phát triển sử dụng nhà nghiên cứu xã hội để thâu thập tin tức người bất đồng kiến Có nhiều nghiên cứu khoa học không gây tác hại đến sức khỏe, sinh mạng hay an ninh người tham gia, vi phạm vào nguyên tắc bảo vệ đời tư (protection of privacy) Vì vậy, thiết tưởng nên bàn qua vấn đề đạo đức nghiên cứu trước nói phương pháp nghiên cứu xã hội học Các nước có phương pháp khác để thực nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Tại Hoa Kỳ, đạo luật nghiên cứu (the National Research Act of 1974) đặt móng cho qui tắc đạo đức cần phải tôn trọng nghiên cứu khoa học Cơ quan bảo vệ sức khoẻ phục vụ người (Health and Human Services) giao 18 Foucault, M (1995) Discipline and Punish: The Birth of the Prison New York: Vintage Books Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 63 trách nhiệm đặt nguyên tắc hướng dẫn việc bảo vệ người tham gia nghiên cứu.19 Những nguyên tắc Hội đồng Thẩm tra (Institutional Review Board) triển khai thi hành, nhằm bảo đảm giá trị đạo đức phương pháp nghiên cứu khoa học trường đại học, nơi thực thiện đại phận nghiên cứu khoa học Hoa Kỳ Nói chung, số loại nghiên cứu miễn trừ nghiên cứu với mục đích giáo dục trường học, hay nghiên cứu cách quan sát hoạt động cơng cộng (public events), có bốn nguyên tắc đạo đức cần có phương pháp nghiên cứu xã hội sau: Không gây hại cho người tham gia nghiên cứu (No harm to research subjects) Một nguyên tắc đạo đức quan trọng nghiên cứu xã hội khơng mang lại nguy hại cho đối tượng nghiên cứu Bởi nghiên cứu thực nhằm tìm kiến thức để phục vụ người, có mâu thuẫn khơng cơng việc khám phá kiến thức làm thiệt hại cho nhóm người để phục vụ cho nhóm người khác Mặc dù nhửng người làm nghiên cứu không cố ý, họ vơ tình gây hại cho người tham gia Vì vậy, lúc soạn phương pháp nghiên cứu (research methods), người làm nghiên cứu luôn phải tự hỏi xem phương pháp nghiên cứu họ gây nguy hại cho người tham gia nghiên cứu hay không, phải cân nhắc cẩn thận để khơng có tai hại xảy giai đoạn nghiên cứu, hay có tai hại tránh 4.2 Tự nguyện tham gia (Voluntary participation) Đối với nhiều nghiên cứu tham gia đối tượng nghiên cứu (research subjects) vào thăm dò hay vấn cần thiết để thu thập liệu Các đối tượng nghiên cứu phải giải thích để họ hiểu mục đích nghiên cứu trước họ định có tham gia hay khơng, vai trị họ trình nghiên cứu, xảy với họ họ tham gia Nguyên tắc liên quan đến việc bảo vệ đời tư cá nhân (protection of privacy) Vì đối tượng nghiên cứu tiết lộ chi tiết cá nhân tham gia thăm dị hay vấn, họ cần phải biết rõ để định có muốn tiết lộ quan điểm hay chi tiết cá nhân hay không 19 Belmont Report: Ethical Principles and Guidelines for the Protection of Human Subjects of Research http://videocast.nih.gov/pdf/ohrp_belmont_report.pdf Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 64 4.3 Giữ bí mật tin tức thu thập từ người tham gia (Confidentiality) Ngun tắc có mục đích để bảo vệ riêng tư cá nhân, đồng thời để ngăn ngừa trường hợp gây hại cho người tham gia nghiên cứu, không thông tin người tham gia nghiên cứu cung cấp cho người làm nghiên cứu phổ biến cho khác Thí dụ, người làm nghiên cứu bạo hành gia đình vơ tình để lọt chi tiết vụ bạo hành người tham gia nghiên cứu cung cấp , khiến cho người khác, kể chồng họ, biết họ mang chuyện gia đình kể cho người ngồi, điều khiến cho gia đình họ bị xào sáo gây nguy hiểm cho họ 4.4 Giữ tính khách quan phẩm chất trung thực chuyên nghiệp thực nghiên cứu công bố kết (Objectivity and professional integrity in performing and reporting research) Trung thực, liêm (hay trực) khách quan tiêu chuẩn tối cần thiết hành vi có tính chun nghiệp (professional conduct) Những ngươì làm nghiên cứu cần phải giữ tính khách quan khơng có thiên kiến phương diện Tuy nhiên khách quan điều thường thực cách tuyệt đối việc lựa chọn đề tài nghiên cứu mang tính chủ quan Những người làm nghiên phải thẳng thắn thành thật thực giai đoạn công tác nghiên cứu khơng trình bày sai lạc kết nghiên cứu, báo cáo kết xảy mong đợi (hỗ trợ giả thuyết) dấu kết không xảy mong đợi (không hỗ trợ giả thuyết) Họ phải tránh sử dụng kỹ thuật thống kê (statistical techniques) với mục đích nhắm vào việc cho kết giả thuyết mong đợi Trên bốn nguyên tắc tối thiểu cần giữ nghiên cứu Trong thực tế, nhiều ngành khoa học xã hội, xã hội học, tâm lý học khảo cổ học Hoa Kỳ đạt tự chủ tự quản mức độ cao việc thực đạo đức nghiên cứu nên nguyên tắc đạo đức nghiên cứu ngành thường vượt xa nguyên tắc tối thiểu phủ qui định Phương pháp nghiên cứu xã hội học Tiết đoạn trình bày điểm khác biệt phương pháp nghiên cứu xã hội học liên quan đến hệ thống lý luận, tính chất phương pháp điều tra, mơ hình quan sát cách thiết kế cho nghiên cứu Những điểm khác biệt cho thấy việc tìm kiếm kiến thức hiểu biết xã hội qua nghiên cứu thực với nhiều cách khác Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 65 Hai hệ thống lý luận (Two logical systems) Nghiên cứu khoa học thực dựa hai hệ thống lý luận chính: phương pháp suy luận diễn dịch (deductive reasoning) phương pháp suy luận qui nạp (inductive reasoning) Phương pháp lơ-gic diễn dịch: Mơ hình truyền thống khoa học (the traditional model of science) sử dụng phương pháp lô-gic diễn dịch (deductive logic), tức từ tổng thể tới trường hợp cá biệt, để kiểm chứng giả thuyết (hypothesis testing) Các nhà khoa học thường khởi đầu quan tâm đến kiện thực tế (thí dụ, thiếu nhi phạm pháp) đến hiểu biết khái qt có tính lý thuyết (thí dụ, lý thuyết liên hệ giai cấp xã hội thiếu nhi phạm pháp) Lý thuyết triển khai thành giả thuyết (hypothesis) để kiểm chứng (tested) cho trường hợp cụ thể quan sát (thí dụ, thiếu nhi phạm pháp xảy giai cấp xã hội cao) Với kết kiểm chứng, người làm nghiên cứu biết giả thuyết có phù hợp với thực tế hay khơng, dùng kết kiểm chứng giả thuyết lý thuyết để giải thích tượng thực tế Phương pháp suy luận qui nạp: Mơ hình nghiên cứu khoa học thứ hai sử dụng phương pháp suy luận qui nạp (inductive reasoning) Các nhà nghiên cứu khởi đầu với quan tâm đến kiện thực tế xã hội (thí dụ, thiếu nhi phạm pháp) bắt đầu thu thập liệu để quan sát Các khảo sát thăm dị (survey) hay vấn (interview) sử dụng để thu thập liệu Sau đó, nhà nghiên cứu bắt đầu quan sát phân tích liệu, phân loại, so sánh để tìm khác biệt hay tương tự (different or similar patterns) hành vi liên quan đến tượng xã hội quan sát để đến kết luận chung mối liên hệ thành phần xã hội thiếu nhi phạm pháp, từ đề lý thuyết tượng xã hội 5.2 Phưong pháp nghiên cứu định lượng (Quantitative research) nghiên cứu định tính (Qualitative research) Hai phương pháp định tính định lượng thuộc hai truyền thống triết lý (philosophical traditions) nhằm tìm kiếm kiến thức Truyền thống thứ nhấn mạnh đến phương pháp nghiên cứu định tính để tìm hiểu kiện thực tế điều tra, phản ánh phương pháp có tính lịch sử, trực quan, quan sát, cho phương pháp dùng khoa học tự nhiên khác với khoa học xã hội Weber gọi phương pháp Verstehen, hay thấu hiểu, theo nhà nghiên cứu hy vọng đặt (immerse) vào vấn đề nghiên cứu nghĩ khái niệm làm cho người ta cảm nhận (sensitizing concepts) để giải Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 66 thích kiện thực tế.20 Thí dụ, nghiên cứu thực địa (field research) nghiên cứu tham gia quan sát (participant observation research), người làm nghiên cứu sống với đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu kinh nghiêm sống nhóm người theo quan điểm nhóm Truyền thống thứ hai phương pháp thực nghiệm vốn có gốc rễ từ phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên Khuynh hướng nghiêng thực nghiệm cho phương pháp áp dụng cho nghiên cứu khoa học xã hội Truyền thống thứ hai nhấn mạnh đến phương pháp định lượng trọng đến việc đo lường thực tế số Mặc dù xã hội học khởi đầu phương pháp định tính, phương pháp định luợng đóng vai trị chủ yếu lãnh vực khoa học xã hội Bắc Mỹ gần kỷ kể từ thập niên 1930s 5.3 Các phương pháp quan sát (Modes of observation) Các phương pháp quan sát sử dụng để thu thập liệu cho nghiên cứu có liên quan đến phương pháp phân tích liệu Sau sơ lược phương pháp quan sát thường dùng nghiên cứu xã hội Mơ hình thử nghiệm (Experimental model): Mơ hình truyền thống nghiên cứu khoa học đặt thuyết thực chứng (positivism) thực nghiệm (empiricism) mơ hình thử nghiệm Mơ hình dùng phương pháp nghiên cứu định lượng phù hợp cho việc kiểm chứng giả thuyết (hypothesis testing) giải thích tượng cách quan sát tác dụng biến số độc lập (independent variables) biến số phụ thuộc (dependent variables) Mơ hình thử nghiệm thật (true experimental design) đơn giản đòi hỏi ba yếu tố sau đây:  Có hai biến số: biến số độc lập (independent variables) biến số tùy thuộc (dependent variables) Biến số độc lập coi tác động tới nguyên nhân biến số tùy thuộc  Có nhóm thử nghiệm (treated group) nhóm khác có tính tương đương (equivalent) để so sánh (untreated or control group) Sự thiết lập hai nhóm thực cách phân chia ngẫu nhiên (random assignment) hay 20 Weber, M (1946) From Max Weber: Essays in Sociology Edited and translated by H Gerth and W C Mills New York: Oxford University Press http://openlibrary.org/books/OL6498314M/From_Max_Weber_Essays_in_s ociology Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 67 tương hợp (matching) đối tượng tham gia nghiên cứu để hai nhóm coi tương đương  Đo lường trước sau thực tác động (treatment) Thoạt tiên, người ta đo lường giá trị biến số tùy thuộc cho hai nhóm Kế đó, ngươì ta tác động đến nhóm thử nghiệm (mục đích để tạo hiệu tác động biến số độc lập) Sau đó, người ta đo lường biến số tùy thuộc hai nhóm để so sánh Sự khác biệt hai đo lường coi tác dụng (effect) biến số độc lập Nghiên cứu khảo sát (Survey research): Đây kỹ thuật dùng từ lâu đời nghiên cứu Ngày nay, nghiên cứu khảo sát phương pháp quan sát phổ biến ngành khoa học xã hội phù hợp cho việc tìm hiểu đặc tính (characteristics) hay thái độ (attitude) tập thể rộng lớn cách lựa chọn mẫu nghiên cứu có tính xác suất (probability sample) từ đặc tính tìm từ mẫu nghiên cứu mà suy luận đặc tính tập thể Thơng thường liệu thu thập qua câu hỏi tiêu chuẩn hoá (standardized) đặt cho người mẫu nghiên cứu (research sample) hai cách: 1) người mẫu nghiên cứu tự đọc câu hỏi trả lời, hay 2) người mẫu nghiên cứu vấn trực tiếp để trả lời câu hỏi Các câu trả lời thường phân tích phương pháp định lượng với kỹ thuật thống kê (statistical techniques), có trường hợp trả lời vấn sâu phân tích phương pháp định tính Nghiên cứu thực điạ hay trường (Field research): Nghiên cứu thực địa từ chung để nhiều cách quan sát khác tham gia quan sát (participant observation người làm nghiên cứu tham gia vào kiện quan sát), trực tiếp quan sát (người làm nghiên cứu không tham gia vào kiện quan sát), vấn sâu (in-depth interview) hay nghiên cứu trường hợp cá thể (case study nghiên cứu cá nhân, nhóm, hay tập thể cá biệt) Phương pháp quan sát thực địa thường dùng để thu thập liệu có tính định tính (qualitative data), tức quan sát khó đo lường số, có trường hợp phương pháp quan sát dùng để thu thập liệu định lượng (quantitative data) Nghiên cứu thực địa khác với phương pháp quan sát khác chỗ bao gồm quan sát phân tích xảy giai đoạn cuả nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp suy luận qui nạp để thiết lập lý thuyết dựa quan sát Do đó, phương pháp gọi phương pháp thiết lập lý thuyết (grounded theory method).21 21 Glaser, B & Strauss, A (1967) The Discovery of Grounded Theory: Strategies for Qualitative Research New York: Adline Transaction Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 68 Nghiên cứu không làm phiền đến người (Unobtrusive research): Trong loại nghiên cứu đề cập đây, cách quan sát làm trực tiếp, nhiều hay ít, người đối tượng nghiên cứu (research subjects) Trong phương pháp nghiên cứu không làm phiền đến người, quan sát làm làm trực tiếp với các vật xã hội (social artifacts), sách báo, tài liệu, số thống kế, v.v khơng phải người Thí dụ, phương pháp phân tích nội dung (content analysis) sử dụng sách báo hay tài liệu viết, âm thanh, phim ảnh; phương pháp phân tích liệu thứ cấp (secondary analysis) sử dụng liệu thâu thập sẵn cơng trình nghiên cứu khác; phương pháp phân tích so sánh lịch sử (comparative/historical analysis) sử dụng tài liệu lịch sử để làm liệu Nghiên cứu đánh giá (Evaluation research): Đánh giá hình thức nghiên cứu ứng dụng (apply research) phù hợp cho việc tìm hiểu hiệu ứng can thiệp mang tính xã hội (social interventions), tức quan sát xem hành động nhằm vào việc gây hiệu ứng định có sẩy kế hoạch Để thực quan sát đánh giá, người ta dùng mơ hình khác Mơ hình thử nghiệm đề cập coi mơ hình thích hợp cho nghiên cứu đánh giá Trong thực tế, đơi khó để có mơ hình thử nghiêm thật với hai nhóm thử nghiệm so sánh có tính tương đương Trước hết người khơng giống vật thể phịng thí nghiệm nghiên cứu thuộc khoa học tự nhiên mà bị tác động nhiều yếu tố khác tác động biến số độc lập mà nhà nghiên cứu khơng kiểm sốt Hơn nữa, có lý đạo đức mà khơng thể để nhóm tác động cịn nhóm khơng tác động với mục đích để so sánh, chương trình cải tạo thiếu nhi phạm pháp Do khó khăn trên, mà nhà nghiên cứu sử dụng mơ hình tương tự với mơ hình thử nghiệm nghiên cứu bản, thiếu hai yếu tố chính, khơng có nhóm so sánh, có hai nhóm khơng tương đương, hay khơng có hai lần đo lường Do khơng có đủ yếu tố cần có cho phương pháp thử nghiệm nhằm bảo đảm xác kết thử nghiệm, giá trị nghiên cứu đánh giá mơ hình tương tự có giá trị tương đối Ngồi mơ hình thử nghiệm, người ta cịn có sử dụng thiết kế chuỗi thời gian (time-series design) tức quan sát nhiều lần thời gian dài để nhận thay đổi, hay phương pháp định lượng qua vấn sâu với đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu hiệu theo nhận xét chủ quan họ Thiết kế nghiên cứu (Research designs) Thiết kế nghiên cứu lên kế hoạch chuẩn bị để biết nghiên cứu đuợc tiến hành Người ta thực Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 69 nghiên cứu xã hội với nhiều cách thiết kế khác nhau, có yếu tố cần phải xem xét bước yếu cần làm để đạt kết tốt Xác định mục đích nghiên cứu: Mục đích tối hậu nghiên cứu khoa học giải thích tượng xã hội, trước tới mục đích tối hậu có giai đoạn khởi đầu, khám phá xem tượng gì, trình bày tượng trước giải thích lý hữu Do tùy theo nhu cầu tìm hiểu mà nghiên cứu có mục đích khác Nghiên cứu để khám phá (exploratory research) thường dùng để mở đầu cho đề tài loại mới, chưa nhiều người ý, thường với mục đích sau đây: (1) thoả mãn tò mò kiến thức nhà nghiên cứu, (2) xem việc thực nghiên cứu đầy đủ thực hay khơng (3) thử nghiệm phương pháp áp dụng cho nghiên cứu tương lai Nghiên cứu mơ tả (descriptive research) có mục đích mơ tả tượng xã hội dựa quan sát nhà nghiên cứu Thí dụ, khảo sát dân số, hay thăm dò ý kiến thuộc loại nghiên cứu mơ tả Nghiên cứu giải thích (explanatory research) có mục đích trả lời câu hỏi “tại sao” (why) để giải thích tượng xã hội Thí dụ, băng đảng phát sinh nhiều lứa tuổi thiếu niên, tuổi trung bình thành viên băng đảng tăng cao thời gian gần đây, hay giới trung lưu thường bầu cho ứng viên A giới thượng lưu bầu cho ứng viên B, v.v Lựa chọn phương pháp quan sát: Sau xác định mục đích nghiên cứu, người làm nghiên cứu phải nghĩ đến phương pháp quan sát coi thích hợp Việc lựa chọn phương pháp quan sát (đã giải thích trên) tùy thuộc vào đề tài nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, khả tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu, giới hạn phương tiện (resources) mà nhà nghiên cứu có Thí dụ, phương pháp thử nghiệm truyền thống khó thực với nghiên cứu xã hội tình dục an tồn khơng thể phân chia cách ngẫu nhiên hai nhóm, nhóm áp dụng nhóm khơng áp dụng tình dục an tồn Thí dụ thứ hai phương pháp quan sát định lượng khơng phù hợp cho nghiên cứu muốn tìm hiểu sâu sắc quan điểm, suy nghĩ kinh nghiệm thân giới trẻ việc tham gia băng đảng Đơn vị phân tích (Units of analysis): Việc lựa chọn đơn vị phân tích liên quan đến mục đích nghiên cứu việc thu thập hay tìm kiếm liệu (data) Ba đơn vị phân tích thường dùng nghiên cứu xã hội cá nhân (individuals), nhóm (groups), tổ chức (organizations) Đơn vị phân tích cá nhân dùng nghiên cứu nhằm tìm hiểu quan điểm hay hành động cá nhân, liệu thu thập cá nhân tham gia nghiên cứu (mỗi cá nhân đơn vị) Thí dụ, nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến khuynh hướng phạm tội phương diện cá nhân Nếu muốn tìm hiểu Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 70 hoạt động băng đảng, cơng ty, đơn vị nhóm, liệu thu thập cho băng đảng hay công ty Nghiên cứu quốc gia, tỉnh, thành phố, xã, huyện, đơn vị phân tích tổ chức dùng liệu tổng hợp (aggregated data).Thí dụ, tỷ lệ tội phạm hay thu nhập trung bình quốc gia, tỉnh, hay thành phố Một đơn vị phân tích thứ tư, thơng dụng hơn, vật xã hội (social artifacts) sách, báo, thơ, văn, tranh ảnh dùng phương pháp phân tích nội dung (content analysis) Phạm vi nghiên cứu theo thời gian (Time dimension): Có hai loại nghiên cứu theo phạm vi thời gian phương pháp cắt ngang (cross sectional research) phương pháp nghiên cứu dọc (longitudinal research or panel research) Phương pháp nghiên cứu cắt ngang tìm hiểu quan sát tượng xã hội lần trong thời gian nghiên cứu Đây phương pháp thường đưọc dùng nhiều nghiên cứu xã hội học tính khả thi việc thu thập liệu (chỉ làm lần), phương pháp không đáp ứng đưọc yêu cầu xác định nguyên nhân hậu quả, vốn cần có yếu tố thời gian Phương pháp nghiên cứu dọc tìm hiểu quan sát tượng xã hội nhiều lần thời gian dài Mục đích tìm hiểu thay đổi thời gian yếu tố tác động đến thay đổi, tìm hiểu nguyên nhân hậu Thí dụ, người ta muốn hiểu tuổi thọ trung bình nhóm hay vùng, chênh lệch học vấn nam nữ, hay khuynh hướng trị người dân thay đổi với thời gian (trend studies) Người ta dùng phương pháp nghiên cứu dọc để tìm hiểu thay đổi thành phần xã hội theo thời gian, khác biệt hoạt động tình dục nhóm thiếu niên 14-17 tuổi khoảng thời gian dài 20 năm hay 30 năm (cohort studies), hay tính chất đối tượng hay nhóm người mẫu nghiên cứu thời gian dài (panel studies) Loại sau (quan sát đối tượng nghiên cứu nhiều lần) thường dùng để tìm hiểu nguyên nhân hậu cách thực quan sát hai lần cách khoảng thời gian để biết biến số coi nguyên nhân (quan sát lần đầu) có ảnh hưởng đến biến số coi hậu (quan sát lần sau) hay không Cách thực nghiên cứu xã hội Khởi đầu –Khảo cứu tài liệu (Literature review) –Câu hỏi cho nghiên cứu (Research questions) Mục đích cuối nghiên cứu khoa học đóng góp vào hiểu biết chung nhân loại, người ta đóng góp cách bắt đầu đề tài hoàn toàn mẻ, hay bổ sung thiếu sót kiến thức khám phá để làm tăng hiểu biết đề tài Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 71 Do đó, người cảm thấy thích thú muốn nghiên cứu đề tài xã hội, công việc làm xem xét tổng quan tài liệu (literature review) vấn đề muốn tìm hiểu để biết kiến thức khám phá, cịn chưa rõ ràng nhằm giúp nêu câu hỏi cần đưọc trả lời để tạo thêm hiểu biết Các câu hỏi cho nghiên cứu (research questions) lý cho việc thực nghiên cứu Thư viện phương tiện để thực việc xem xét tài liệu, vào đó, người ta nhận lỗ hổng kiến thức (gaps in knowledge) đặt câu hỏi cần trả lời nghiên cứu khoa học Căn vào kết xem xét tài liệu, người ta xác định đề tài cho nghiên cứu Định nghĩa khái niệm (Conceptualization) Sau xác định đề tài nghiên cứu, người làm nghiên cứu cần định nghĩa rõ ràng khái niệm đề tài nghiên cứu để từ rút kết luận cụ thể Định nghĩa khái niệm cách để thu hẹp xác định cụ thể đề tài nghiên cứu Thí dụ, đề tài nghiên cứu yếu tố xã hội tội phạm Bởi khái niệm tội phạm rộng lớn, bao trùm nhiều hành vi khác nhau, tội phạm liên quan đến đồ vật, đến an toàn thân thể người, tội xâm phạm an ninh quốc phòng, hay tội liên quan đến thị trường kinh tế v.v , tội phạm có đặc tính khác nhau, yếu tố xã hội liên hệ đến loại tội phạm khác nhau, người làm nghiên cứu cần xác định tội phạm nghiên cứu hành vi để sau quan sát phân tích rút kết luận yếu tố xã hội gây tội phạm định Lựa chọn phương pháp nghiên cứu (Research methods) Lựa chọn phương pháp nghiên cứu gồm có lựa chọn phương pháp quan sát, đơn vị phân tích, phạm vi nghiên cứu theo thời gian (đã trình bày trên) Các phương pháp nghiên cứu có ưu khuyết điểm khác cho đề tài câu hỏi nghiên cứu, khơng có phương pháp tốt cho tất đề tài Thí dụ, phương pháp nghiên cứu khảo sát phân tích định lượng phù hợp với đề tài nhằm tìm hiểu thái độ (attitudes) người vấn đề xã hội; phương pháp quan sát thực địa phân tích định tính phù hợp cho đề tài tìm hiểu phong trào xã hội (social movements) hay kinh nghiệm (sentiments) người mối quan hệ xã hội phức tạp với trọng vào ý nghĩa mối tương quan xã hội theo quan điểm người Các nhà nghiên cứu thuộc phái nữ quyền (feminist) cho bạo hành gia đình thể quyền lực nam giới nữ giới thường nam giới dùng để thể giữ vững quyền lực họ người vợ hay người tình Do đó, nhà nghiên cứu bạo hành Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 72 gia đình thường trọng đến ý nghĩa khống chế để trì quyền lực hành vi bạo hành nam giới người vợ hay người tình họ, ý nghĩa phát tốt qua nghiên cứu định tính với phương pháp vấn sâu (in-depth interview) kể chuyện (narrative) để tìm lời giải thích theo quan điểm nạn nhân hay chủ nhân bạo hành Đặt giả thuyết (Hypothesis formulation) Như trình bày trên, nghiên cứu định luợng phương pháp diễn dịch (deductive), lý thuyết (theory) đóng vai trị quan trọng việc giải thích thực tế hay tượng xã hội Lý thuyết trình bày tổng quát giải thích mối liên hệ vật xã hội, giả thuyết vào truờng hợp cụ thể vấn đề nghiên cứu dùng để kiểm chứng xem lý thuyết có với thực tế không Sau xác định đề tài cụ thể để nghiên cứu, người làm nghiên cứu cần xác định lý thuyết dùng để hướng dẫn quan sát (observation) giải thích tượng nghiên cứu Thí dụ, người muốn tìm hiểu yếu tố (xã hội, cá nhân, môi trường, v.v.) liên hệ đến thiếu niên phạm pháp Căn kết xem xét tổng quan tài liệu (literature review), người làm nghiên cứu nhận thấy học thuyết xã hội kiểm sốt (social control) Hirschi (1969) giúp giải thích tượng Hirschi (1969) cho mối liên hệ xã hội (social relationships) tạo nên kiểm sốt khơng thức xã hội (informal social control), có liên hệ khuynh hướng phạm tội mối liên hệ xã hội; mối quan hệ xã hội quan hệ gia đình, tình cảm thân thiết, gần gũi cha mẹ ngăn cản hành vi tội phạm nơi thiếu niên người sống tình thương cha mẹ lời cha mẹ không làm điều xấu sợ làm mối quan hệ thân thiết có với cha mẹ 22 Căn lý thuyết này, người làm nghiên cứu đặt giả thuyết để kiểm chứng sau: học sinh có quan hệ gia đình gắn bó phạm pháp học sinh khơng có quan hệ gia đình gắn bó Triển khai (Operationalization) Trong nghiên cứu định lượng, sau đặt giả thuyết, người làm nghiên cứu cần định nghĩa khái niệm có giả thuyết cách đo lường khái niệm số Trong thí dụ thiếu niên phạm pháp trên, có hai khái niệm cần định nghĩa “quan hệ gia đình gắn bó”và “phạm pháp.” Trong giai đoạn triển khai, người làm nghiên cứu định loại liệu hay cách thu thập liệu dùng 22 Hirschi, T (1969) Causes of Delinquency Berkeley, CA: University of California Press Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 73 nghiên cứu Nói chung, có hai loại liệu dùng nghiên cứu xã hội, liệu thức (primary data) liệu thứ cấp (secondary data) Dữ liệu thức liệu thu thập cho mục đích nghiên cứu Thí dụ, người làm nghiên cứu muốn tìm hiểu thái độ học sinh qui định đồng phục làm khảo sát với câu hỏi đặt cho học sinh Dữ liệu thứ cấp liệu thu thập sẵn cho cơng trình nghiên cứu trước dùng lại cho nghiên cứu khác Trên lý thuyết, liệu thức coi phù hợp (appropriate) cho nghiên cứu liệu thu thập với mục đích tìm thơng tin dùng để trả lời câu hỏi nghiên cứu Trong thực tế, việc thu thập liệu thức tốn kém, có chương trình nghiên cứu rộng lớn với mẫu nghiên cứu lớn, liệu thu thập hàng năm hay nhiều lần thời gian dài, liệu chứa nhiều thơng tin đáp ứng nhiều câu hỏi nghiên cứu khác nhau, nên việc sử dụng liệu thứ cấp nghiên cứu trở nên tiện lợi thông dụng Hợp tác nghiên cứu làm cho việc sử dụng liệu thứ cấp trở nên dễ dàng hơn, liệu thu thập tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc sử dụng cho nghiên cứu dùng đơn vị phân tích quốc gia, vùng, khu vực, v.v Để khuyến khích nghiên cứu sử dụng hết tiềm liệu thu thập, số tổ chức nghiên cứu khoa học nước cung cấp liệu miễn phí cho hội viên Thí dụ, Hiệp hội Liên đại Học Nghiên cứu Xã hội Và Chính trị (Interuniversity Consortium of Political and Social Research - ICPSR) Hoa Kỳ kho liệu cho nghiên cứu khoa học xã hội nói chung, liệu cung cấp miễn phí cho tất hội viên Hoa Kỳ (các trường đại học hay sở nghiên cứu tư nhân hội viên ICPSR) Dân số nghiên cứu mẫu nghiên cứu (Research population and sample) Trước thực việc quan sát để thu thập liệu, người làm nghiên cứu phải định dân số nghiên cứu, tức nhóm người, thành phần xã hội, hay nhóm tổ chức để từ rút kết luận từ kết quan sát Thí dụ, người làm nghiên cứu muốn tìm hiểu thái độ sinh viên trường đại học Y chương trình học trực tuyến tất sinh viên trường đại học Y coi dân số nghiên cứu (research population) Việc định, hay thu hẹp, phạm vi dân số nghiên cứu quan trọng việc lấy mẫu nghiên cứu làm phạm vi dân số nghiên cứu (sinh viên trường Y thay tất sinh viên nước) Trên thực tế, lý thời gian, nhân lực vật lực, người làm nghiên cứu thường quan sát tất sinh viên trường đại học Y (dân số nghiên cứu) nên chọn số sinh viên có tính cách đại diện cho sinh viên trường đaị học Y gọi mẫu nghiên cứu (research sample) để quan sát Có nhiều cách chọn mẫu Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 74 nghiên cứu khác nhau, cách thức chọn mẫu nghiên cứu liên hệ đến phương pháp phân tích quan sát diễn giải (interpretation) kết phân tích kết luận Thí dụ, mẫu nghiên cứu thiết lập phương pháp chọn ngẫu nhiên (radom sample) phù hợp (appropriate) với phương pháp thống kê suy luận (inferential statistics) kết có tính tổng qt hố (generalization) cao, tức kết từ mẫu nghiên cứu nhân rộng cho toàn thể dân số nghiên cứu Trái lại, mẫu chọn có mục đích (purposive sample) thường phù hợp cho nghiên cứu thăm dị (exploratory research) khơng có tính tổng qt hố cao Căn tính phức tạp cách lấy mẫu, có hai loại mẫu: (1) loại mẫu đơn giản (simple sampling) chọn qua giai đoạn (2) loại mẫu phức tạp chọn qua nhiều giai đoạn (multistage hay complex sampling) Loại sau thường dùng để lấy mẫu có tính đại diện (representative) cho khu vực rộng lớn quốc gia bao gồm ba giai đoạn: phân chia khu vực (stratification), phân chia nhóm (clustering) khu vực, chọn ngẫu nhiên nhóm (random selection) Loại mẫu phức tạp thường coi lý tưởng có tính đại diện tổng qt hố cao Tuy nhiên, việc phân tích liệu thu mẫu phức tạp đòi hỏi việc sử dụng chương trình thống kê (statistical programs) đặc biệt thiết kế để đáp ứng sai số lấy mẫu (sampling errors) phát sinh tính chất phức tạp việc lấy mẫu 6 Quan sát (Observation) Gia đoạn quan sát dùng để thu thập liệu (data collection) Người làm nghiên cứu tự thu thập liệu thức (primary data) cho nghiên cứu cách sử dụng mơ hình quan sát (modes of observations) trình bày trên, hay sử dụng liệu thứ cấp (secondary data) thu thập cơng trình nghiên cứu trước Xử lý liệu phân tích liệu (Data processing and data analysis) Dữ liêu cần xử lý trước phân tích Trong nghiên cứu định tính, việc xử lý liệu bao gồm việc thiết lập sở liệu (database) từ biên vấn (interview transcript) hay từ tài liệu văn học (literature) để dùng phân tích định tính (qualitative analysis) Ngày nay, việc thiết lập sở liệu thường làm qua việc nhập liệu (data entry) vào phần mềm dùng để phân tích nghiên cứu định tính (qualitative analysis software) Trong nghiên cứu định lượng, xử lý liệu bao gồm việc chuyển đổi liệu thô (raw data) Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 75 thu thập quan sát thành số để thành lập tập liệu (data file) dùng để phân tích (nếu dùng liệu thứ cấp khơng cần phải qua giai đoạn liệu thứ cấp thường xử lý) Tiếp sau việc thiết lập biến số (creating variables) cần thiết để dùng cho kiểm chứng giả thuyết Ngày việc phân tích liệu thường thực với trợ giúp của phần mềm phân tích (quantitative analysis software) thiết kế để xử dụng với máy vi tính (computer) Việc phân tích thường bao gồm việc mơ tả (describe) giải thích (explain) kiện liên quan đến câu hỏi nghiên cứu dựa vào kết kiểm chứng giả thuyết lý thuyết dùng để hướng dẫn phân tích Trình bày diễn giải kết (Presentation and interpretation of findings) Trong nghiên cứu định tính, kết quan sát phân tích thường trình bày cách tường thuật giải thích văn viết (narrative) với trọng đến việc trình bày ý nghĩa kiện dựa quan điểm đối tượng nghiên cứu khuôn khổ lý thuyết (theoretical framework) hay hệ qui chiếu quan điểm (research paradigm) dùng để huớng dẫn phân tích Trong nghiên cứu định lượng, kết quan sát phân tích trình bày nhiều cách khác nhau, tùy theo đối tượng khán giả hay độc giả Đơn giản mô tả (describe) kiện số dựa vào kết phân tích biến số (univariate analysis) Thí dụ, nghiên cứu thái độ hôn nhân đồng tính, việc trình bày kết đơn giản bao gồm tỷ lệ (rate, proportion), phần trăm (percentage), tần số (frequency) liên quan đến quan điểm chống hay ủng hộ nhân đồng tính, với tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn mẫu nghiên cứu Đồ hoạ (graphic presentation) bảng tóm tắt kết số (tables) thường dùng kèm theo phần tường thuật (narrative) để giúp khán giả/độc giả nắm bắt kết cách nhanh gọn Phức tạp việc khám phá mối liên hệ hai biến số, hay biến số dùng để tiên đốn kết Cách giải thích (explain) phức tạp liên quan đến kết phân tích hai hay nhiều biến số lúc (bivariate analysis –multivariate analysis) trình bày cách tường thuật (narrative) với bảng tóm tắt số (tables) Việc mơ tả (describe) kết phân tích ngơn ngữ, số hay đồ hoạ chưa đủ để hiểu tượng quan sát Một mục tiêu nghiên cứu xã hội tìm hiểu ý nghĩa (making sense) kiện thực tế Kết quan sát phân tích thể số nhiều hàm chứa nhiều thơng tin, có khơng nói lên điều có ý nghĩa Do đó, diễn giải (interpret) kết nghiên cứu việc làm quan trọng để giúp hiểu cách hợp lý kết Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 76 số Việc diễn giải giúp hiểu hợp lý kết mà nhìn tưởng vơ lý,và kiến thức có sẵn (literature) dùng vào việc diễn giải (interpret) kết phân tích Thí dụ, kết nghiên cứu thích nghi (adaptation) hội nhập (acculturation –assimilation) vài nhóm di dân Hoa Kỳ cho thấy thiếu niên hệ di dân thứ thích nghi tốt thiếu niên hệ di dân thứ hai trở lên (có kết học vấn tốt hơn, tham gia tội phạm hay hành vi tiêu cực uống ruợu hay dùng ma túy) Hiện tượng gọi “nghịch lý di dân”(immigrant paradox) hệ di dân thứ thường có điều kiện sống khơng thuận lợi hệ thứ hai với yếu tố thường liên hệ (associated) với mức độ tham gia hành vi phạm pháp tiêu cực cao (sống khu nghèo khổ có lợi tức gia đình học vấn thấp hơn) Tuy nhiên, dùng kiến thức đời sống hội nhập di dân giải thích “nghịch lý”này cách hợp lý Một giải thích tượng coi “nghịch lý”này hệ di dân thứ thường có khát vọng cao học vấn nên thường tâm vào việc đốc thúc học hành, đưa đến kết học vấn tốt em họ Cách giải thích thứ hai tác dụng tiêu cực việc hội nhập văn hoá Mỹ hệ thứ hai làm suy yếu mối liên hệ gia đình quyền lực cha mẹ việc dạy dỗ cái, khiến việc giám sát hành vi thiếu niên hệ thứ hai trở nên lỏng lẻo, khơng ngăn cản hành vi tiêu cực thiếu niên hệ Đối với nhóm di dân phải sống qua nhiều hệ khu vực có nhiều tệ nạn xã hội, hội nhập vào đời sống khu vực (từ hệ thứ hai trở lên) đưa đến hành vi tiêu cực Chỉ hạn chế (Acknowledgement of limitations) Có thể nói khơng nghiên cứu coi hồn hảo phương diện, gồm phương pháp nghiên cứu, việc sử dụng lý thuyết cách thích hợp, phương pháp kỹ thuật dùng để phân tích liệu Bởi phương pháp nghiên cứu lý thuyết dùng để hướng dẫn phân tích liệu ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, phần quan trọng sau tường trình kết nghiên cứu công nhận khuyết điểm phương pháp nghiên cứu để kết nghiên cứu hiểu khung cảnh giới hạn Ngồi ra, việc khám phá kiến thức kế thừa với việc bổ sung không ngừng vào kho tàng kiến thức kết nghiên cứu để hiểu biết ngày nâng cao, việc công nhận khuyết điểm gợi ý cho dự án nghiên cứu tương lai để bổ sung vào kho tàng kiến thức Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 77 Lĩnh vực đề tài nghiên cứu xã hội học Hoa Kỳ Mặc dù tất vấn đề liên quan đến đời sống xã hội đề tài nghiên cứu xã hội học, phân cấp xã hội (social stratification) trọng tâm có chỗ đứng vững lâu dài nghiên cứu xã hội học (focus of sociological research) Hoa Kỳ Vấn đề giai cấp xã hội đề tài nghiên cứu xã hội từ đầu kỷ thứ hai mươi nghiên cứu phân cấp giới chủng tộc phát triển sau có phong trào đấu tranh cho dân quyền (civil rights movments) thập kỷ 1960s 1970s Các nghiên cứu liên quan đến phân tầng giai cấp xã hội (class stratification), phân tầng giới (gender stratification), phân tầng chủng tộc (race stratification) trọng đến ảnh hưởng phân tầng xã hội đến phân chia phúc lợi bình đẳng lãnh vực đời sống giáo dục, sức khỏe, việc làm, lương bổng lợi tức, quyền lực kinh tế trị, tội phạm hình phạt Trong khoảng hai mươi năm vừa qua, vấn đề tội phạm hình phạt, mơi sinh (environment), tình dục (sexuality) sách công (public policy) ảnh hưởng phân tầng xã hội vấn đề kể chiếm mảng lớn nghiên cứu xã hội học Về phương diện quan điểm, học thuyết chức cấu trúc xã hội (structural functionalism) thống lĩnh nghiên cứu xã hội thời gian đầu kỷ hai mươi Sau thập kỷ 1970s quan điểm nữ quyền (feminist perspective) quan đểm mâu thuẫn xã hội (conflict perspective) bắt đầu trở nên phổ biến có chỗ đứng quan trọng Thời gian gần đây, quan điểm hậu đại bắt đầu phát triển đồng thời với học thuyết tân tự (neo-liberalism) để giải thích sách tội phạm hình phạt sách cơng kinh tế xã hội Nghiên cứu xã hội học Việt Nam Qua việc xem xét (review) báo cáo khoa học xã hội xuất tạp chí chuyên ngành khoa học xã hội Viêt Nam (Tạp chí Khoa học Xã hội Viêt Nam, Vietnam Social Science Review, Thông tin Khoa học Xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, v.v.) tạp chí chuyên ngành xuất ngồi Việt Nam, nhận định hoạt động nghiên cứu xã hội học Việt Nam chưa nối liền với nghiên cứu xã hội học giới Mặc dù Việt Nam nghiên cứu xã hội chiếm gần nửa tổng số nghiên cứu loại, nghiên cứu xã hội Việt Nam thấy xuất tạp chí chuyên ngành quốc tế.23 23 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111215/vn-chi-co-2-bai-bao-vekhoa-hoc-xa-hoi-tren-tap-chi-the-gioi.aspx; http://www.nguyenvantuan.net/methods/1395-kham-pha-trong-nghien-cuukhoa-hoc-xa-hoi-qua-cac-phuong-phap-dinh-luong Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 78 Nhiều nguyên nhân đưa đến việc thiếu liên kết xã hội học Viêt Nam với với xã hội học giới Trước hết, phần lớn nghiên cứu xã hội học Việt Nam chưa thực quan điểm coi kiến thức (knowledge) tích lũy hiểu biết (understandings) đuợc khám phá nghiên cứu để giải đáp câu hỏi thực tế xã hội Phần lớn báo cáo khoa học xã hội xuất Việt Nam thường thiếu phần xem xét tổng quan tài liệu (literature review) vốn đuợc dùng làm tảng cho đề tài nghiên cứu Các đề tài nghiên cứu thường vấn đề cá biệt xã hội Việt Nam đặt khung cảnh kiến thức chung xã hội học Các nghiên cứu xã hội Việt Nam thường sử dụng lý thuyết (theory) hay hệ qui chiếu quan điểm (research paradigm) quan sát phân tích nên thường khơng xa việc mô tả (description) kiện thực tế, chưa đến trình độ giải thích (explain) thực tế kiểm chứng giả thuyết (hypothesis testing) hay lý thuyết Do đó, kết nghiên cứu thường có giá trị thơng tin (information) khơng đưa hiểu biết (understandings) để đóng góp vào kiến thức xã hội học nói chung (trường hợp ngoại lệ báo cáo khoa học xã hội xuất tập san chuyên ngành quốc tế) Trong báo cáo nghiên cứu khoa học xuất Việt Nam, phương pháp nghiên cứu thường trình bày sơ sài không đủ để độc giả thẩm định chất lượng (quality) việc lấy mẫu liệu nghiên cứu, cách đo lường khái niệm (concept measurement) q trình phân tích (analytical procedure) Các nghiên cứu định lượng thường sử dụng mẫu nghiên cứu nhỏ (dưới 100 trường hợp) thường khơng mang tính đại diện tiêu biểu cho dân số nghiên cứu (ngoại lệ nghiên cứu thống kê dân số) Kỹ thuật phân tích dùng cho nghiên cứu định lượng đơn giản với kỹ thuật phân tích biến số (univariate analysis) dùng cho thống kê mô tả (descriptive statistics) phần trăm (percentage) hay tỷ lệ (rate) Sự liên hệ yếu tố xã hội với tượng quan sát vốn dùng để giải thích tượng xã hội thường khơng đề cập đến thiếu kỹ thuật phân tích phức tạp dùng hai hay nhiều biến số lúc (bivariate analysis multivariate analysis) Hơn trăm năm trước đây, thay đổi xã hội lớn  Châu thúc đẩy đời mơn xã hội học để tìm hiểu liên hệ xã hội người Mặc dù quan điểm nhà xã hội học tiên phong kiến thức họ mang lại coi tảng (foundation) cho hiểu biết xã hội học, kiến thức thường dựa vào kinh nghiệm xã hội Âu Mỹ thời kỳ kỹ nghệ hoá, không thiết đại diện cho tất xã hội thời kỳ Do đó, nghiên cứu từ xã hội khác đa dạng hoá (diversification) làm phong phú kiến thức xã hội học Trong hai thập kỷ vừa qua, xã hội Việt Nam trải qua nhiều thay đổi bối cảnh tồn cầu hóa, khác hẳn với bối cảnh Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 79 thay đổi Âu Châu trăm năm trước Những thay đổi xã hội gần Việt Nam hội quý giá để xã hội học Việt Nam đóng góp vào kiến thức xã hội học nói chung qua việc xuất nghiên cứu xã hội khám phá từ nghiên cứu tạp chí chun ngành quốc tế (tạp chí có độc giả giới) Vì nghiên cứu coi phương tiện để khám phá kiến thức, phương pháp nghiên cứu tiêu chuẩn quan trọng để chọn đăng tạp chí chuyên ngành quốc tế, phẩm chất nghiên cứu xã hội học Viêt Nam cần nâng cao với trọng đặc biệt tới phương pháp nghiên cứu.24 Tài liệu tham khảo: Babbie, E (1999) The Basic of Social Research Belmont, CA: Wadsworth Adler, S & Clark, R (1999) An Invitation to Social Research Belmont, CA: Wadsworth Hagan, K (1993) Research Methods in Criminal Justice and Criminology (3rd Ed) New York: Macmillan 24 http://www.nguyenvantuan.net/methods/1395-kham-pha-trong-nghien-cuukhoa-hoc-xa-hoi-qua-cac-phuong-phap-dinh-luong Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 ... http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111215/vn-chi-co-2-bai-bao-vekhoa-hoc-xa-hoi-tren-tap-chi-the-gioi.aspx; http://www.nguyenvantuan.net/methods/1395-kham-pha-trong-nghien-cuukhoa-hoc-xa-hoi-qua-cac-phuong-phap-dinh-luong Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi. .. Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 78 Nhiều nguyên nhân đưa đến việc thiếu liên kết xã hội học Viêt Nam với với xã hội học giới Trước hết, phần lớn nghiên cứu xã hội học Việt Nam... http://www.preservearticles.com/201104306124/what-are-the-majorcontributions-of-auguste-comte-to-sociology.html Thời Đại Mới | Tháng 7, 2012 Bùi Ngọc Hoàn | Nghiên cứu xã hội học 57 (logic) lý luận (argumentative reasoning), nhà khoa học

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w