1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án 4 tuần 17

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 44,42 KB

Nội dung

-GV goïi HS leân baûng yeâu caàu HS laøm baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm, ñoàng thôøi kieåm tra vôû baøi taäp veà nhaø cuûa moät soá HS khaùc. -GV chöõa baøi, nhaän xeùt vaø c[r]

(1)

TUAÀN 17

Ngày soạn:19/ 12/ 2008

Ngày giảng:Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008

MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY TỐN LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : -Theo SGV162

-Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải tốn có lời văn II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KTBC:

-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra tập nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 2.Bài :

a) Giới thiệu

-Giờ học tốn hơm nay, em rèn luyện kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số

b) Luyện tập , thực hành Bài

-Bài tập yêu cầu làm ? -Yêu cầu HS tự đặt tính tính

-Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bảng bạn

-GV nhận xét điểm HS Bài

-GV gọi HS đọc đề

-GV yêu cầu HS tự tóm tắt giải tốn Tóm tắt

240 gói : 18 kg

gói : …?g

-GV nhận xét, cho điểm HS Bài

-u cầu HS đọc đề

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe giảng

-Đặt tính tính

-3 HS lên bảng làm bài, HS thực tính, HS lớp làm vào VBTû

-HS nhận xét, sau HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra

-240 gói Hỏi gói muối có gam muối ?

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải

18 kg = 18 000 g

Số gam muối có gói : 18 000 : 240 = 75 (g)

Đáp số : 75 g

(2)

-GV yêu cầu HS tự làm Tóm tắt

Diện tích : 7140 m2

Chiều dài : 105 m

Chiều rộng : … m ?

Chu vi : … m ? -GV nhận xét cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

tích 7140 m2, chiều dài 105 m a) Tìm chiều rộng sân bóng đá ? b) Tính chu vi sân bóng đá ?

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

Bài giải

Chiều rộng sân vận động : 7140 : 105 = 68 (m)

Chu vi sân vận động : (105 + 68) x = 346 (m)

Đáp số : 68 m ; 346 m

-HS lắng nghe thực TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I.MỤC TIÊU : -Theo SGV

-Hiểu cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn

II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ tập đọc -Ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC:

-Gọi HS lên bảng đọc “Trong quán ăn ba cá bống” trả lời câu hỏi nội dung -Gọi HS nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài- Ghi đề:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Gọi hs đọc toàn bài- Phân đoạn (3 đoạn) - Gọi HS tiếp nối đọc lượt kết hợp tìm từ khó luyện đọc giải từ khó hiểu

-Luyện đọc nhóm đơi- thể lại -GV đọc mẫu, ý cách đọc:

+Toàn đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

* Tìm hiểu bài:

-u cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi + Chuyện xảy với cơng chúa ?

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

-Quan saùt lắng nghe

-1 HS đọc- Lớp đọc thầm

-3 HS tiếp nối đọc theo trình tự : nêu từ khó :đại thần, vương quốc, triều đình, mặt trăng,

-Thực theo yêu cầu - Lắng nghe

(3)

+Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng ? +Trước yêu cầu công chúa, nhà vua làm ?

+Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi cơng chúa?

+Tại họ cho địi hỏi khơng thể thực ?

+Nội dung đoạn ?

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi +Nhà vua than phiền với ai?

+Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học ?

+Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn ?

+Đoạn cho biết điều ?

-Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung trả lời câu hỏi

+Chú làm để có mặt trăng cho cơng chúa ?

+Thái độ công chúa nhận q ?

+Nội dung đoạn ? +Nội dung ? -Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi

-Tổ chức cho HS phân vai (3 HS)

-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn

-Nhận xét cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: Em thích nhân vật truyện ? Vì ?

-Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học

+Cơng chúa mong muốn có mặt trăng nói khỏi có mặt trăng +Nhà vua cho mời tất vị đại thần, nhà khoa học đến bàn bạc tìm cách lấy mặt trăng cho cơng chúa

+Họ nói địi hỏi cơng chúa khơng thực

+ Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua

+Cơng chúa muốn có mặt trăng, triều đình khơng biết làm cách tìm mặt trăng cho công chúa

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm +Nhà vua than phiền với

+Chú cho trước hết phải hỏi cơng chúa …

+Mặt trăng to ngón tay…

+Nói mặt trăng công chúa

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi

+Chú đến gặp bác thợ kim hoàn … đeo vào cổ

+Vui sướng khỏi giường…khắp vườn +Chú mang đến cho công chúa mặt trăng cô mong muốn

+Câu chuyện cho em hiểu suy nghĩ trẻ em khác suy nghĩ người lớn - HS tiếp nối đọc

-3 HS thực - Thi đọc toàn

-Lắng nghe thực Chiều:

(4)

I.MỤC TIÊU : -Theo SGV

-Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí vận động người thực II CHUẨN BỊ :

-HS chuẩn bị tranh, ảnh việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí Bút màu, giấy vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kieåm tra cũ:

1) Em mơ tả tượng kết thí nghiệm ?

2) Em mô tả tượng kết thí nghiệm ?

3) Khơng khí gồm thành phần ? -GV nhận xét cho điểm HS

3.Dạy mới-Ghi đề:

* Hoạt động 1: Ôn tập phần vật chất -Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS

-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng đến phút

-Thu bài, chấm đến lớp -Nhận xét làm HS

* Hoạt động 2: Vai trị nước, khơng khí đời sống sinh hoạt

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

-Chia nhóm HS, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm -Phát giấy khổ lớn cho nhóm

-u cầu nhóm trình bày theo chủ đề theo cách sau:

+Vai trò nước +Vai trị khơng khí +Xen kẽ nước khơng khí

-u cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận nội dung thuyết trình -u cầu nhóm cử đại diện vào ban giám khảo

-Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi

-Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí +Nội dung đầy đủ

+Tranh, ảnh phong phú +Trình bày đẹp, khoa học +Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc

-HS trả lời

-Lắng nghe

-Nhận phiếu làm

-Lắng nghe

-HS hoạt động

-Kiểm tra việc chuẩn bị cá nhân

-Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to Các thành viên nhóm thảo luận nội dung cử đại diện thuyết minh

(5)

+Trả lời câu hỏi đặt (nếu có) -Chấm điểm trực tiếp cho nhóm

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc

-Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi -Yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài: +Bảo vệ môi trường nước

+Bảo vệ môi trường không khí -Tổ chức cho HS vẽ

-Gọi HS lên trình bày sản phẩm thuyết minh

-Nhận xét, khen, chọn tác phẩm đẹp, vẽ chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo 3.Củng cố- dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho kiểm tra

-HS lắng nghe -2 HS bàn -Lắng nghe

-HS vẽ -Thực -Lắng nghe

-Nghe, nhà thực

LUYỆN THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

LUYỆN T VIỆT ĐỌC, VIẾT CHÍNH TẢ: “RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG” MỤC TIÊU

-Luyện đọc đúng, trôi chảy cảm thụ tốt “Rất nhiều mặt trăng” -Viết tả đúng, trình bày đẹp đoạn

II CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Giới thiệu bài- ghi đề 2/ Hướng dẫn luyện tập a/ Hướng dẫn luyện đọc

-Gọi hs đọc nối tiếp bài-Tìm giọng đọc

-Cho hs luyện đọc nối tiếp nhiều em, kết hợp trả lời câu hỏi nội dung

+ Chuyện xảy với cô công chúa ? +Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng ? +Trước u cầu cơng chúa, nhà vua làm ?

+Nhà vua than phiền với ai?

+Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học ?

+Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn ?

-Laéng nghe

-Đọc nối tiếp – Nêu giọng đọc bài: Đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời nhân vật

Nhiều em trả lời –Nhận xét bổ sung + Cô bị ốm nặng

+Cơng chúa mong muốn có mặt trăng nói khỏi có mặt trăng +Nhà vua cho mời tất vị đại thần, nhà khoa học đến bàn bạc tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa

+Nhà vua than phiền với

+Chú cho trước hết phải hỏi cơng chúa …

(6)

-Bài văn nói lên điều ?(ND) b/ Luyện viết taû

-Hướng dẫn hs viết đoạn bài.Chú ý từ khó viết như: mặt trăng, đại thần, công chúa, xinh xinh, khỏi bệnh

-Đọc câu cho hs viết -Đọc dị cho hs sốt lỗi -Chấm , nhận xét viết 3/Củng cố-Dặn dò

-Nhận xét chung học -Về làm tiếp tục luyện đọc

+Câu chuyện cho em hiểu suy nghĩ trẻ em khác suy nghĩ người lớn -Lắng nghe

-Nghe, viết tả vào -Sốt

-Lắng nghe

-Nghe, thực

Ngày soạn: 20/12/2007

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2008

SÁNG ĐỒNG CHÍ PHƯỢNG DẠY CHIỀU

ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

LUYỆN TỐN THỰC HÀNH CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA I MỤC TIÊU

-Củng cố phép chia cho số có ba chữ sốá

- Rèn kĩ tính, giải tốn có liên quan nhanh, xác II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài

a/Giới thiệu bài-ghi đề b.Hướng dẫn luyện tập Bài1 Tr91: Đặt tính tính -Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu làm ?

-Yêu cầu HS làm vào BTT, sau trình bày cách làm

-Nhận xét, chữa

Baøi2

-Cách hướng dẫn tương tự

-Cho HS làm vào nháp sau nêu kết

-Nhận xét, thống kết

-1 HS đọc đề

-Đặt tính tính kết

-Làm bài-Sau vài em trình bày 33592 247 51865 253 0889 136 01265 205 1482 000 000

80080 157 8000 308 0158 510 1840 25 0010 300

(7)

Bài 2.T83: Bài toán -Yêu cầu HS đọc đề toán

-Cho HS phân tích, tìm hướng giải tốn theo bước

-Yêu cầu HS suy nghĩ làm -Chấm, chữa

3.Củng cố- Dặn dò:

-Tổng kết học, dặn HS nhà làm tập lại

1000000 – 222222= 777778 1234 x 20 = 24680

175 x 423 = 74225 -Đọc đề, tóm tắt 11 ngày: 132 12 ngày: 213 TB ngày: ?

-Phân tích nêu hướng giải -Giải vào -1HS lên bảng làm Bài giải:

Tổng số ngày hai đội làm là: 11 + 12 = 23 (ngày)

Trung bình ngày làm số khóa là: ( 132 + 213) : 23 = 15 (cái)

Đáp số: 15 khóa -Lắng nghe nhà thực

HOẠT ĐỘNG TT GIÁO DỤC PHỊNG TRÁNH BOM MÌN (bài 4-T2) I.MỤC TIÊU:

-Giúp HS biết cách cứu người bị nạn chia sẻ với người khuyết tật -Biết chia sẻ với người khơng may gặp nạn

II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu giáo dục phịng tránh tai nạn bom mìn vàvật liệu chưa nổ (Lớp 4) -Tranh loại bom mìn vật liệu chưa nổ

-Tranh người bị thương, khuyết tật

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Giới thiệu bài: Ghi đề

2.Hướng dẫn tìm hiểu a/ Sắm vai xử lý tình

T: Cho H đọc tình SGK trả lời CH -Trong tình đó, Hoa nên xử lý nào? + Cho HS sắm vai xử lý tình theo nhóm3 H: Thảo luận theo u cầu

+Gọi vài nhóm trình bày-Nhận xét

T: Nhận xét chung nhấn mạnh gặp người bị nạn cần giúp đỡ báo cho người lớn đến cứu người gặp nạn

b/Đọc Truyện trả lời câu hỏi

T: Cho H đọc truyện Sau trao đổi trả lời CH +Bạn Thủy gặp khó khăn gì?

(Bạn Thủy gặp K2là chân bị liệt bị caâm)

+Bạn Thủy cac bạn giúp đỡ ntn?

(8)

(Thông cảm chia sẻ với ngưới khuyết tật)

T: nhận xét kêt luận: Khi gặp người bị tai nạn, báo cho người người lớn biết! Cảm thông chia sẻ với người khuyết tật

-Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK Củng cố- Dặn dò

-Khi gặp người bị nạn em phải làm gì? -Nhận xét chung học

-Về xem lại thực học

Ngày soạn: 30/12/2007 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2008

TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :

-SGV 164

-Vận dụng tính giải tốn xác

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu đặt tính tính

33592 : 247 80080 : 157 -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài :

a) Giới thiệu - Ghi đề b) Luyện tập , thực hành Bài

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu -Cho HS tự làm sau chữa

-HS giải thích phải khoanh vào chữ đó?

Bài 2: Nhìn vào biểu đồ trả lời câu hỏi: -GV nêu câu hỏi

-Nhận xét chốt kết

Bài 3: Bài toán: Yêu cầu HS đọc toán -GV yêu cầu HS làm vào vơ,ûsau em lên bảng làm

-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

-HS nghe

-HS làm sau nêu kết quả:

a, khoanh vaøo B b, khoanh vaøo C c, khoanh vaøo D d, khoanh vaøo C e, khoanh vaøo C

-Giải thích: a, khoanh vào B số 29687 có chữ số hàng nghìn nên chữ số nghìn

-HS trả lời:

a, Thứ có mưa nhiều b, Thứ có mưa

c, Ngày khơng có mưa tuần ngày thứ

-HS đọc phân tích, tóm tắt, tìm hướng giải tốn

-HS làm -Bài giải:

(9)

-GV chấm, chữa

672 – 92 = 580(HS)

Số HS nam trường là: 580 : = 290(HS)

Số HS nữ trường là: 290 + 92 = 382(HS)

3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Dặn dị HS nhà ơn tập lại dạng tốn học, chuẩn bị KT học kỳ

KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I/ MỤC TIÊU:

-Theo SGV 338

-Ln ý tìm tịi khám phá điều xung quanh II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Kiểm tra cũ:

-Gọi HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn em

Nhận xét, cho điểm HS 2/ Bài mới:

a/Giới thiệu – Ghi đề b/Hướng dẫn kể chuyện -GV kể

-Kể chuyện lần 1:

- Chậm rãi, thông thả, phân biệt lời nhân vật -Kể chuyện lần : kết hợp vào tranh minh hoạ

-Tranh1: Ma – ri –a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà dầu dễ trượt đĩa

-Tranh 2: Ma – ri –a tò mò, lên khỏi phịng khách để làm thí nghiệm

-Tranh 3: Ma – ri –a làm thí nghiệm với đống bát đĩa lên bàn ăn Anh trai Ma – ri –a xuất trêu em

-Tranh 4: Ma – ri –a anh trai tranh luận điều cô bé pgát

-Tranh 5: người cha ơn tồn giải thích cho hai em -Kể nhóm

- Yêu cầu HS kể nhóm trao đổi với ý nghĩa truyện GV giúp đỡ nhóm viết phần nội dung

-2 học sinh kể

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh nhắc lại

-Học sinh laéng nghe

(10)

tranh để HS ghi nhớ -Kể trước lớp

-Gọi HS thi kể tiếp nối -Gọi HS thi kể toàn truyện -GV nêu câu hỏi:

+ Theo bạn, Ma – ri – a người nào? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? + Bạn học tập Ma-ri-a đức tính gì?

+ Bạn nghó có nên tò mò Ma- ri –a không?

-Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi cho HS

3/ Củng cố :

-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét nêu ý nghóa câu chuyện

4/ Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe

- lượt HS thi kể , HS kể nội dung tranh

- Học sinh thi kể -Học sinh trả lời

-Bạn nhận xét bổ sung

HS trả lời:

+ Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta phát nhiều điều bổ ích lý thú giới xung quanh

+muốn trở thành học sinh giỏi cần phải biết quan sát, tìm tịi, học hỏi, tự kiếm nhiệm điều thực tiễn + có tự tay làm điều biết xác điều hay sai

TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV 341

-Luôn gần gũi yêu thương trẻ thơ II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ tập đọc

-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS lên bảng đọc “Rất nhiều mặt trăng”(phần I) trả lời câu hỏi nội dung

-Goïi HS nêu nội dung -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

-3 HS lên bảng thực yêu cầu

(11)

* Luyện đọc:

-Gọi HS đọc toàn bài, GV phân đoạn (3 đoạn)

-3HS đọc nối tiếp tìm từ khó: Vằng vặc, cửa sổ, mặt trăng…

-HS đọc nối tiếp lần – Chú giải từ: SGK -HS đọc nhóm đơi – Thể lại -1 HS đọc toàn

-GV đọc mẫu tồn * Tìm hiểu bài:

-u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nhà vua lo lắng điều ?

+Nhà vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để làm ?

+Vì lần vị đại thần, nhà khoa học lại không giúp nhà vua ? -Các vị đại thần nhà khoa học lần lại bó tay trước yêu cầu nhà vua họ cho phải che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ người lớn Mà khơng thể giấu mặt trăng theo cách

+Nội dung đoạn ?

-Yêu cầu HS đọc đoạn lại, trao đổi trả lời câu hỏi

+Chú đặt câu hỏi với cơng chúa hai mặt trăng để làm ?

+Công chúa trả lời ?

+Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp lí với ý em : -GV chốt lại ý

*Câu chuyện muốn nói : Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn Đó nội dung

-1 HS đọc

-HS thực theo yêu cầu -HS đọc

+Nhà vua lo lắng đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại

+Nhà vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để tìm cách khơng cho cơng chúa thấy mặt trăng

+ Vì mặt trăng xa to, toả sáng rộng nên khơng có cách làm cho cơng chúa khơng nhìn thấy

-HS lắng nghe

+Nỗi lo lắng nhà vua

+Chú đặt câu hỏi để dị hỏi cơng chúa nghĩ thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời mặt trăng nằm cổ cô

+Khi ta răng, mọc vào chổ Khi ta cắt hoa vườn, hoa mọc lên…Mặt trăng vậy, thứ

-HS tự trả lời

(12)

-Ghi nội dung * Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn – Tìm giọng đọc

-Tổ chức cho HS phân vai

-Nhận xét giọng đọc cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc tồn

-Nhận xét cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: Em thích nhân vật truyện ? Vì ?

+Câu chuyện giúp em hiểu điều ? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học

-HS nhắc lại

- HS tiếp nối đọc -3 HS thực

- HS thi đọc tồn

THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ I I/Mục tieâu:

-Củng cố kiến thức địa lý ĐBBB Hoạt động người dân ĐBBB -Nêu vài hoạt động tiêu biểu thủ đô Hà Nội

-Có ý thức tìm hiểu mãnh đất, người ĐBBB II/Chuẩn bị:

-Bản đồ địa lý VN -Lược đồ trống ĐBBB

III/Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Bài cũ:

-Nêu dẫn chứng cho thấy Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học hàng đầu nước ta

-Khu phố cổ Hà Nội có đặc điểm gì? 2/Bài mới: Ơn tập

*Hướng dẫn ôn tập

-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân/làm việc theo nhóm

+ Treo đồ địa lý VN – Yêu cầu HS vị trí ĐBBB đồ

+ Chỉ sơng ĐBBB, vị trí thủ Hà Nội đo.à

+Treo lược đồ ĐBBB cho HS thảo luận câu hỏi:

ĐBBB có đặc điểm thiên nhiên nào? (Địa hình, sơng ngịi, đất đai, khí hậu)

+GV chốt lại ý đúng: ĐBBB có dạng hình tam giác, dồng châu thổ lớn thứ

-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi

Vài HS lên bảng đồ

(13)

2 nước ta, có bề mặt phẳng, gồm nhiều sơng ngịi…

-Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV đưa câu hỏi:

+Người dân ĐBBB sống chủ yếu nghề gì?

+Hà Nội chọn làm kinh năm nào? Khi kinh có tên gọi gì?

+Hãy nêu tên số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Hà Nội?

+Vì Hà Nội gọi thủ đô nước ta?

3/Củng cố – dặn dò: -Nhận xét chung học

-Về nhà ôn lại kiến thức học để KT

-Sống chủ yếu nghề nông, trồng lúa nước nghề thủ công…

-1010 – kinh đô có tên Thăng Long

-HS trả lời, nhận xét, bổ sung: Như Văn miếu Quốc tử giám, hồ Hồn Kiếm, quảng trường Ba Đình, chùa Một Cột…

-Hà Nội nơi làm việc quan lãnh đạo cao đất nước…

Ngày soạn: 21/12/2007 Ngày giảng:Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2008

TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO – DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV 167-169

-Vận dụng để giải tốn có liên quan

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-GV gọi 2HS lên bảng đặt tính tính 7140 : 105 18720 : 156 2.Bài :

a) Giới thiệu – Ghi đề

Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho -GV cho HS tìm vài số chia hết cho vài số không chia hết cho

-GV cho HS nêu bảng chia

-Cho HS lên bảng viết vào cột bên pgải số chia hết cho – Viết vào cột bên trái số không chia hết cho

-Em có nhận xét số chia hết cho -KL: Các số tận có chữ số 0,2,4,6,8 chia hết cho

-Đối chiếu với số chia hết cho ta thấy số không chia hết cho ntn?

-Giới thiệu số chẵn số lẻ

-Các số chia hết cho gọi số chẵn VD: 2,6,8,20…

-HS tìm nêu số chia hết cho như: 10:2= 32:2=16

Các số không chia hết cho như: 11:2=5(dư 1) 29:2=14(dư1) -HS nối tiếp viết

-Các số chia hết cho có tận chữ số 0,2,4,6,8

(14)

Vậy số tận 0,2,4,6,8 số chẵn

Các số không chia hết cho số lẻ số có tận là: 1,3,5,7,9

b, Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho -GV tổ chức tương tự nhu phần a

-KL: Các số có chữ số tận là0 chia hết cho

-Gọi HS nhắc lại tìm ví dụ c Thực hành:

Bài 1: Tìm số chia hết cho

-u cầu H tìm số giải thích -Nhận xét

Baøi 2:

Gọi H đọc yêu cầu làm -Cho H nêu kết

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Quy luật dãy số gì?

-Gọi H điền số thích hợp – Nhận xét 3, Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-Nhắc lại tìm VD: 10,95,105…

-Nêu số chia hết cho

Giải thích: Vì số có chữ số tận 0,2,4,6,8

-Nêu yêu cầu – Tự làm a , Các số chia hết cho là: 335,660,3000,945

b , Các số không chia hết cho là: 8,57,46,74,3553

-H đọc BT

a, Điền số chẵn liên tiếp b, Điền số lẻ liên tiếp a, 340,342,344,346,348,350

b, 8347,8349,8351,8353,8355,8357

TẬP LAØM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV 343 II CHUẨN BỊ :

Bài văn “Cây bút máy”

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kiểm tra cũ

-Trả viết : Tả đồ chơi mà em thích -Nhận xét chung cách viết văn HS Bài

a Giới thiệu – Ghi đề b Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2,

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Gọi HS đọc Cái cối tân

(15)

-GV cho HS thảo luận nhóm

+Tìm đoạn văn nội dung đoạn

+Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ?

+Nhờ vào đâu mà em nhận biết văn có đoạn ?

-GV chốt nêu phần ghi nhớ -Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ C Luyện tập

Baøi

-Yêu cầu HS đọc đề

-Yeâu cầu HS thảo luận nhóm làm -Gọi HS trình baøy

-GV nhận xét sửa chữa Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hướng dẫn HS thực yêu cầu +Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút

-Đoạn 1(Mở bài) Cái cối xinh xinh…gian nhà trống (giới thiệu cối)

-Đoạn 2(Thân bài) U gọi cối tân… cối kêu ù ù (tả hình dáng bên ngồi cối)

-Đoạn 3(Thân bài) Chọn ngày lành tháng tốt…vui xóm (tả hoạt động cối)

-Đoạn (Kết bài) Cái cối xay…từng bước anh (nêu cảm nghĩ cối)

+Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vậtdc tả, tả hình dáng, hoạt động đồ vật hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật

+Nhờ dấu chấm xuống dòng để biết số đoạn văn văn

-HS đọc

-Đọc yêu cầu

a/ Bài văn gồm có đoạn

+Đoạn 1: Hồi học lớp 2…một bút máy nhựa

+Đoạn 2: Cây bút dài gần gang tay…bằng sắc mạ bóng lống

+Đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút…trước cất vào cặp

+Đoạn 4: Đã tháng rồi…bác nông dân cày đồng ruộng

b/ Đoạn : Tả hình dáng bút c/ Đoạn 3: Tả ngòi bút

d/ Trong đoạn :

-Câu mở đoạn :Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng lống, hình tre, có chữ nhỏ, không rõ

-Câu kết đoạn : Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước cất vào cặp

-Đoạn văn tả ngịi bút, cơng dụng nó, cách bạn HS giữ gìn ngịi bút

(16)

+Quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng mà bút em không giống bút bạn

+Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm bút

-Yêu cầu HS tự làm

-Goïi số HS trình bày làm -Gọi HS nhận xét

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại -Dặn HS chuẩn bị sau

-Thực - Trình bày

-Lắng nghe thực

LUYỆN TỪ VAØ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV II CHUẨN BỊ :

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn phần nhận xét

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra củ:

-Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm ?

-Nhận xét câu HS cho điểm Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Viết lên bảng câu: Nam đá bóng +Tìm vị ngữ câu ?

+Xác định từ loại vị ngữ câu -Tiết học hôm em hiểu ý nghĩa, loại từ vị ngữ câu kể Ai làm ?

-GV ghi tựa b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:

-u cầu HS đọc yêu cầu

-Cho HS thực gạch chân câu kể Ai làm ?

-Gọi HS phát biểu

-GV gạch chân câu kể Ai làm ? -Các câu 4, 5, câu kể

-3 HS thực

-Đọc thầm câu văn GV viết bảng - Nam / đá bóng

VN

+Vị ngữ câu động từ -Lắng nghe

-HS nhắc lại

- HS đọc thành tiếng -HS thảo luận nhóm đơi

1/ Hàng trăm voi tiến bãi 2/ Người buôn làng kéo nườm nượp

(17)

thuộc kiểu câu Ai nào? Các em học kĩ tiết học sau

Baøi 2:

-Yêu cầu HS đọc nội dung

-Yêu cầu HS tự làm tìm vị ngữ câu

-GV nhận xét sửa sai Bài

-Yêu cầu HS đọc nội dung

-Vị ngữ câu có ý nghĩa ?

*Vị ngữ câu kể Ai làm ? nêu lên hoạt động người, vật (đồ vật, cối nhân hoá)

Baøi

-Yêu cầu HS đọc nội dung -Yêu cầu HS tự thực

*Vị ngữ câu kể Ai làm ? động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi cụm động từ

+Vậy theo em vị ngữ câu có ý nghĩa ?

c Ghi nhớ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặc câu kể Ai làm ?

-Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu hay

d Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Chia nhóm HS

-Yêu cầu HS trình bày -Kết luận lời giải

Baøi 2:

-1 HS đọc thành tiếng

1/ Hàng trăm voi / tiến bãi VN

2/ Người buôn làng / kéo nườm nượp VN

3/ Mấy niên / khua chiêng rộn ràng VN

-1 HS đọc thành tiếng

-Vị ngữ câu có ý nghĩa nêu hoạt động người, vật câu -HS lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

-Vị ngữ câu động từ từ kèm theo tạo thành

-HS lắng nghe

-HS tự nêu

- HS đọc thành tiếng +Bà em quét sân

+Cả lớp em làm tập toán

- HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Đại diện nhóm trình bà

+Thanh niên / đeo gùi vào rừng VN

+Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN

+Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn VN

+Các cụ già / chụm đầu bên chén rượu cần VN

(18)

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS tự làm

-GV nhận xét sửa sai

-Yêu cầu HS đọc lại câu kể Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi +Trong tranh làm ?

-HS viết thành đoạn văn -Cho HS nêu làm -GV nhận xét sửa sai cho điểm Củng cố – dặn dò:

-HS nêu nội dung ghi nhớ

-Dặn HS nhà học viết đoạn văn ngắn theo tập

-Xem trước học tiết sau

- HS đọc thành tiếng

+Đàn cò trắng bay lượn cánh đồng +Bà em kể chuyện cổ tích

+Bộ đội giúp dân gặt lúa - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng

+Trong tranh bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, gốc bạn nam đọc báo

-3-5 HS trình bày

- HS đọc thành tiếng

LỊCH SỬ ƠN TẬP HỌC KÌ I I/Mục tiêu:

-Ơn tập hệ thống hố kiến thức lịch sử học -Nắm kiện lịch sử

-Có ý thức ơn tập thường xun II/Chuẩn bị:

-Phiếu học tập

III/Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Kiểm tra cũ: Gọi thứ tự em -Ý chí tâm tiêu diệt giặc Mơng-Ngun vua quân dân nhà Trần thể ntn?

-Kết káng chiến chống quân xâm lược Mơng – Ngun thu kết gì?

2/Bài mới: Oân tập *Hướng dẫn ôn tập:

-Đưa hệ thống câu hỏi – Yêu cầu thảo luận nhóm –Ghi vào phiếu phần trả lời câu hỏi

Câu 1: Kể tên thời kỳ lịch sử học

-2 H lên bảng trả lời

-Đọc câu hỏi, thảo luận theo nhóm

-Buổi đầu dựng nước giữ nước (700 năm trước CN đến 179TCN)

-Hơn 1000 năm đấu tranh dựng nước giữ nước (179TCN đến 938)

(19)

Câu 2: Mỗi triều đại lên ngơi có sách đổi củng cố đất nước? -Gọi H trình bày KQ thảo luận

-Nhận xét chốt lại ý

-Đưa câu hỏi chung cho lớp: Em có nhận xét LS Việt Nam?

*Nhận xét-Chốt ý: Trãi qua nhiều triều đại triều đại lúc đầu xây dựng đất nước vững mạnh sau ăn chơi sa đoạ nên đẩy đất nước vào bế tắc triều đại lên thay

3 Cuûng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tiếp tục ôn tập -Dặn HS chuẩn bị tiết sau KT

-Nước Đại Việt thời Lý (1009- 1226) -Nước Đại Việt thời Trần( 1226-1400)

-Nhà Đinh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước

-Nhà tiền Lê đánh giặc dẹp yên bờ cõi -Nhà Lý xây dựng nhiều chùa, lâu đài… Vua lo XD đất nước

-Nhà Trần quan tâm đến phát triển nông nghiệp, xây dựng hệ thống đê điều củng cố quân đội

Vua gần gũi với nhân dân -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung

-Lắng nghe

-Nghe, học

CHIỀU ĐỒNG CHÍ PHƯỢNG DẠY

Ngày soạn: 221/12/2008 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2008

THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY TỐN LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU : -Theo SGV 171

-Cẩn thận, xác làm tốn

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

-GV gọi HS lên bảng nhắc lại dấu hiệu chia hết cho – cho VD

- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho – cho VD

3.Bài :

-HS lên bảng trả lời

(20)

a) Giới thiệu – Ghi đề

b) Hướng dẫn thực Luyện tập, thực hành phép chia

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề

-Bài tập yêu cầu làm ? -HS laøm baøi

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

Baøi

-Yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS làm

a/ Viết số có chữ số, số chia hết cho

b/ Viết số có chữ số, số chia hết cho

-GV chữa nhận xét sửa sai Bài

-Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS thực

a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho ?

b/ Số chia hết cho không chia hết cho ?

c/ Số chia hết cho không chia heát cho ?

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

Baøi

-Gọi HS đọc đề toán -GV cho HS thực

-Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

Baøi

-Gọi HS đọc đề toán +Bài toán cho biết ? +Bài tốn u cầu ta tìm ?

+Vậy muốn tìm số táo Loan ta làm ?

-GV cho HS thực hoạt động nhóm -Cho HS lớp nhận xét làm bạn -GV nhận xét sửa sai

-HS nghe giới thiệu

-HS đọc đề

-Tìm số chia hết cho số chia hết cho

-HS thực nêu

a/ Số chia hết cho : 4568; 66814; 2050; 3576; 900

b/ Soá chia hết cho : 2050; 900; 2355

- HS đọc đề

-HS viết vào bảng a/ 156; 864; 770 b/ 120; 905; 800

- HS đọc đề toán

-HS thực bảng

a/ Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho : 480; 2000; 9010

b/ Soá chia hết cho không chia hết cho : 296; 324

c/ Số chia hết cho không chia hết cho : 345; 3995

- HS đọc đề toán

- Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có chữ số tận :0

-HS đọc đề toán

+Loan có 20 táo số táo đem chia cho bạn hoăc bạn vừa hết

+Loan có táo

+Ta tìm số mà bé 20 vừa chia hết cho vừa chia hết cho

(21)

4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Dặn dị HS làm tập hướng dẫn luyện

tập thêm chuẩn bị sau -HS lắng nghe TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU :

-SGV 348

-Biết vận dụng viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thật., sinh động , giàu cảm xúc II CHUẨN BỊ :

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả cặp

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước -Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em

-GV nhận xét Bài mới:

a Giới thiệu – Ghi đề b Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi

-Gọi HS trình bày

Baøi 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý

-Yêu cầu HS quan sát cặp làm

*Chú ý : +Chỉ viết đoạn miêu tả hình dáng cặp

-HS thực theo yêu cầu -3 HS đọc làm

-HS lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận a/ Các đoạn văn thuộc phần thân văn miêu tả

b/ +Đoạn 1: Đó cặp màu đỏ tươi…sáng long lanh (Tả hình dáng bên ngồi cặp)

+Đoạn :Quai cặp làm sắt…đeo ba lô (Tả quai cặp dây đeo)

+Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy…và thước kẻ (Tả cấu tạo bên cặp)

c/ Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu từ ngữ :

+Đoạn 1:Màu đỏ tươi… +Đoạn 2:Quai cặp… +Đoạn 3:Mở cặp ra… -HS thực đọc

(22)

+Nên viết theo gợi ý

+Cần miêu tả đặc điểm riêng cặp +Khi viết ý bộc lộ cảm xúc

-Yêu cầu HS trình bày làm -GV nhận xét – ghi điểm tốt Củng cố – dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà thực tả cặp em chuẩn bị sau

-HS trình bày

-HS lắng nghe nhà thực

KHOA HỌC KIỂM TR HỌC KỲ I ( Đề CM phòng giáo dục ra) CHIỀU

ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY

LUYỆN TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO – DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I/Mục tiêu:

-Luyện làm toán củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho5 -Rèn kỹ làm toán cho HS

II/Chuẩn bị: -Vở BT

III/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/Giới thiệu – Ghi đề 2/Hướng dẫn luyện tập:

*Bài - Trang 3: Tìm số chia hết số không chia hết cho

-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho -HS làm vào

*Baøi – Trang 4: Tìm số chia hết cho số không chia hết cho

-GV hướng dẫn tương tự

*Bài – Trang 4: Viết vào chỗ chấm số chia hết cho thích hợp

-Cho HS làm giải thích phải điền số vào chỗ trống

-HS đọc yêu cầu -Vài HS nêu – nhận xét -Làm trình bày:

+Các số chia hết cho2: 108, 200, 904, 6012, 70126

+Các số không chia hết cho 2: 65, 79, 213, 98717, 7621

-HS trình bày kết quả- nhận xét

+Các số chia hết cho 5: 85, 1110, 9000, 2015, 3430

+Các số không chia hết cho 5: 56, 617, 6714, 1053, 73

-HS đọc yêu cầu tự làm BT -Kết quả:

(23)

*Bài – Trang 4: -Yêu cầu HS đọc đề

-Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có dấu hiệu ntn?

-Chấm – Nhận xét

3/Củng cố – dặn dò:

-Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho

-Nhận xét chung học -Về nhà làm BT lại

-HS đọc đề

-Các số có tận chữ số

-HS làm vào – HS lên bảng làm a, Các số chia hết cho là: 660, 3000 b, Các số chia hết cho không chia hết cho là: 35, 945

c, Số chia hết cho không chia hết cho là:

-HS nhắc lại

SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu:

-Đánh giá lại hoạt động tuần học qua -Đề phương hướng hoạt động cho tuần học tới II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.

III/Tiến trình sinh hoạt: 1/Ổn định lớp:

-Hát tập thể 2/Sinh hoạt:

a, Đánh giá hoạt động tuần học qua:

*Ưu điểm: -Duy trì tốt nếp lớp học -Đi học chuyên cần,

-Sinh hoạt đầu giờ, có hiệu -Vệ sinh trường lớp

-Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ tiến *Tồn tại:

-Cịn nói chuyện riêng học -Thiếu dụng cụ học tập

b, Phương hướng tuần tới:

-Tiếp tục trì hoạt đạt

-Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng học tập

-Đẩy mạnh việc học nhà, xây dựng “đôi bạn tiến”ø để nâng cao hiệu học tập

(24)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:13

w