1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN 4 TUAN 3 MOT COT

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 42,81 KB

Nội dung

+ Böôùc ñaàu nhaän bieát giaù trò moãi chöõ soá theo vò trí cuûa noù trong moãi soá II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC. -Baûng vieát saün noäi dung baøi taäp 1,3 III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC.. 1[r]

(1)

Thứ ba, ngày tháng năm 2011 CHÍNH TẢ

Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Nghe –viết trình bày CT biết trình bày đúngcác dòng thơ lục bát, khổ thơ

Làm BT2b

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết tả -1 Hs đọc thơ, lớp theo dõi SGK

+Nội dung thơ nói ?

+Nêu cách trình bày thơ lục bát?

+GV nêu từ khó :cái mỏi, gặp, lạc đường, dẫn ,bỗng nhiên , nhồ -HS viết từ khó vào bảng con, phân tích số từ

-Đọc lại từ khó bảng lớp -GV nhắc nhở tư ngồi viết

-GV đọc câu cho học sinh viết đến hết GV đọc lại thơ -Yêu cầu học sinh mở SGK bắt lỗi

-Thống kê loãi

+ Chấm số –sửa lỗi phổ biến

2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Bài 2b: HS đọc yêu cầu BT

-Treo bảng phụ để viết tập 2b

+GV giao việc cho học sinh đọc thầm làm cá nhân -1 số HS lên bảng làm

+GV nhận xét chốt laïi

-yêu cầu học sinh đọc đoạn văn nêu nội dung 3.Hoạt động 3; Củng cố – Dặn dò

TUẦN 3 Thứ hai, ngày tháng

(2)

-Thi đua tìm từ có hỏi từ có ngã -HS hai đội thi đua tìm viết lên bảng lớp -Nhận xét, tun dương

*nhận xét tiết học

-Chữa lỗi sai từ viết dòng

-Truyện cổ nước (nhớ - viết ) học thuộc lịng “từ đầu …ơng cha mình)” - - -

TẬP LÀM VĂN

Tiết 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI KỂ CHUYỆN

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-HS hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngọai hình nhân vật cần thiết để thể tính cách nhân vật.(ND Ghi nhớ.)

-Biết dựa vào đặc điểm ngọai hình để xác định tính cánh nhân vật (BT1,mục III );kể lại đọan câu chuyện Nàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên Kns: Tìm kiếm xử lí thơng tin; tư sáng tạo

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Giấy khổ to viết yêu cầu Bt III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét (Kĩ thuật chia sẻ thông tin, trình bày) - Yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS ghi vắn tắt nháp lời giải 1, suy nghĩ để trao đổi với bạn

1 HS đọc đoạn văn, HS đọc yêu cầu & Cả lớp đọc thầm yêu cầu Câu 1: Chị Nhà Trị có nhữnđặc điểm ngoại sau:

+ Sức vóc: gầy yếu lột + Thân mình: bé nhỏ

+ Cánh: mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở + Trang phục: người bự phấn, mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng

Câu 2: Ngoại hình nhân vật Nhà Trị thể tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị ăn hiếp, bắt nạt chị

(3)

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

Yêu cầu HS đọc đề & xác định yêu cầu đề

Yêu cầu HS nêu từ ngữ miêu tả ngoại hình bé liên lạc đoạn văn chép bảng phụ: gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng & xếch.

Những chi tiết miêu tả nói lên điều bé? Cách ăn mặc bé cho thấy gia đình nơng dân nghèo, quen chụi đựng vất vả Bắp chân động đậy, đôi mắt sáng & xếch cho biết nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật

Bài tập 2:( kĩ thuật làm việc theo nhóm) - Yêu cầu HS đọc đề

Yêu cầu HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên Ốc

GV chốt: Khi kể lại truyện Nàng tiên Ốc văn xi, nên chọn tả ngoại hình nhân vật nàng tiên & bà lão Vì nàng tiên Ốc nhân vật Tả hình dáng nàng góp phần quan trọng thể tính cách dịu dàng, nết na, lòng biết ơn nàng với bà lão nhân hậu, biết thương yêu từ ốc bé nhỏ thương Cần tả ngoại hình bà lão để làm bật vất vả, tần tảo lòng phúc hậu, nhân từ bà

Củng cố – Dặn dị:

- Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?

- GV nói thêm: Khi tả nên ý tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu Tả hết tất đặc điểm dễ làm viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung học

Chuẩn bị bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật - - -

TOÁN

Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/MỤC TIÊU:

Giúp Học sinh:

-Nhận biết hàng Triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu -Viết số đến lớp triệu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng lớp, hàng kẻ sẵn bảng phụ: -Các bìa

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động 1: Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.

(4)

-Hãy kể tên lớp học?

-GV yêu cầu HS lớp viết số theo lời đọc: Một trăm, nghìn, mười nghìn, trăm nghìn, mười trăm nghìn

-GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi triệu +Số 000 000 có tất chữ số? -GV giới thiệu : 10 triệu gọi chục triệu

+Hỏi: Số 10 000 000 có chữ số? -HS viết bảng con: 10 000 000

-10 triệu gọi chục triệu

-GV giới thiệu: 10 chục triệu gọi trăm triệu

+Hỏi 100 000 000 có tất chữ số? chữ số nào? -GV: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu

-Lớp triệu gồm hàng? -Kể tên hàng học

2.Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Làm việc cá nhân

-GV cho HS đếm thêm triệu từ triệu đến 10 triệu

Bài 2: HS đọc yêu cầu tập.

-GV hướng dẫn mẫu chục triệu viết 10 000 000 ; chục triệu viết 20 000 000

-Làm việc nhóm

-GV phát nhóm bìa Các nhóm thảo luận làm -Đại diện nhóm đính kết lên bảng

-GV nhận xét

Bài (cột 2); làm việc cá nhân(dòng lại dành HS giỏi)

-1 Hs đọc yêu cầu Bt

-Cả lớp viết vào số em viết bảng phụ -Gv nhận xét kết

15 000 50 000 350 000 000 600 36 000 000 1300 900 000 000

3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò

-Lớp triệu gồm có hàng nào?

-Gv cho Hs hai dãy, dãy em lên thi đua viết số Hai trăm năm mươi triệu

-GV nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại tập làm CB: Triệu lớp triệu (tt)

(5)

Thứ tư, ngày tháng năm 2011 Tập đọc

Thư thăm bạn I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

-Biết đọc thư lưu loát, rành mạch

-Bước đầu biết đọc diễn cảm đọan thư thể thông cảm, chia nỗi đau bạn

-Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn(trả lời câu hỏi SGK, nắm tác dụng phần mở đầu , phần kết thúc thư)

KNS: Giao tiếp ứng xử; thể thông cảm; xác định giá trị; tư sáng tạo

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ viết nội dung đoạn iii.các hoạt động dạy học:

1 Bài cũ:

GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng tập đọc “Truyện cổ nước mình” -Tại tác giả lại yêu truyện cổ nước mình?

-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối muốn nói gì? GV nhận xét & chấm điểm

2 Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn tập đọc

3 HS tiếp nối đọc đoạn xen kẽ lần học sinh đọc giáo viên sữa giọng đọc, từ hs phát âm sai

+ Đoạn 1: từ đầu ………… chia buồn với bạn

+ Đoạn 2: ………… người bạn + Đoạn 3: phần cịn lại

* GVchú ý sửa cách đọc em: đọc thư nội dung chia buồn với giọng to, lạnh lùng); kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa

* GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn

GV đọc diễn cảm

GV đọc với giọng trầm buồn, chân thành Thấp giọng đọc câu văn nói mát; cao giọng đọc câu động viên

(6)

- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn trả lời câu hỏi cuối

? /Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng?

? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?Lương viết thư để chia buồn với Hồng

Đoạn cho biết gì?Ý đoạn 1:Phần mở đầu thư GV yêu cầu HS đọc phần lại

? Tìm câu cho thấy bạn Lương thơng cảm với bạn Hồng?

?Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

+ Lương khơi gợi lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm: Chắc Hồng cũng tự hào …… nước lũ

+ Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin theo gương ba …… nỗi đau

GV nhận xét & chốt ý Đoạn 2 Phần thư::chia sẻ nỗi đau với bạn. GV yêu cầu HS đọc thầm lại dòng mở đầu & kết thúc thư

? Em nêu tác dụng dòng mở đầu & kết thúc thư? (Dịng mở đầu cho ta biết điều gì? Dịng cuối thư ghi gì?)

GV chốt ý đoạn 3:Kết thúc thư

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

GV mời HS đọc tiếp nối đoạn

GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho em sau đoạn

GV treo bảng phụ -Đọc mẫu đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hồ Bình ……… chia buồn với bạn) – Hướng dẫn HS đọc

HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp

Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp

GV HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay- đọc diễn cảm

3 Củng cố

Bức thư cho em biết điều tình cảm bạn Lương với bạn Hồng?

Em làm việc để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa? 4 Dặn dị:

GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học Về nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Người ăn xin

(7)

Tiết 5:TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức(ND Ghi nhớ)

-nhận biết từ đơn từ phức đọan thơ (BT1, mụcIII); bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ(BT2,3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ viết sẵn nội dung phần luyện tập -4 tờ giấy khổ rộng đẻ làm nhận xét III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động 1.Phần nhận xét

-GV treo bảng phụ – gọi HS đọc nội dung, TLCH: +Câu văn có từ?

+Em có nhận xét từ câu văn? Bài 1; Làm việc nhóm đơi

-HS đọc yêu cầu Bt, cặp HS trao đổi làm

-GV đính tờ giấy kẻ sẵn hai cột ghi từ gồm tiếng, từ gồm hai tiếng -2 em lên ghi vào bảng

-GV lớp nhận xét Bài 2: Hoạt động lớp -Gv nêu câu hỏi;

+Tiếng dùng đểû làm ? +Từ dùng để làm ?

+Thế từ đơn ? Thế từ phức? -Hs phát biểu

-GV chốt lại đính ghi nhớ –Hs đọc 2.Hoạt động 2; Luyện tâïp Bài 1; Hoạt động cá nhân

(8)

-ca rlớp làm vào – em làm bảng +GV nhận xét –chốt lại lời giải

Rất / công / / thông minh/ Vừa / độ lượng/ lại / đa tình/ đa mang/ Bài 2: Làm việc nhóm

-1 Hs đọc yêu cầu Bt

-các nhóm thảo luận , tìm ghi giấy

-Đại diện nhóm đính kết lên banûg trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Bài làm việc lớp

-Cho học sinh đọc yêu cầu

-HS nối tiếp nói từ chọn đặt câu -Gv nhận xét

3.Hoạt động 3:.Củng cố -Dặên dò +Thế từ đơn? Cho VD? +Thế la ftừ phức ? Cho VD/ -Thi đua tìm từ đơn từ phức

-HS hai dãy thi đua tìm lên bảng ghi *Nhận xét tiết học

-Về nhà học thuộc ghi nhớ

Chuẩn bị :Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết

- Tốn

TIẾT 11: TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU (TT) I: MỤC TIÊU

-Giuùp H S :

-Biết đọc biết viết số đến lớp triệu -Củng cố thêm hàng lớp

-Củng cố toán sử dụng bảng thông kê số liệu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(9)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc , viết lớp triệu

-GV treo bảng phụ ghi hàng lớp lên bảng SGK -GV vừa nói vừa viết: 342 157 413

-Gọi em lên banûg viết – lớp viết bảng -Gọi HS đọc số – Lớp nhận xét

+Hỏi: Tách số lớp ta lớp ? Đó lớp nào?

+Yêu cầu học sinh đọc tách số lớp : đơn vị ,nghìn triệu vừa nói vừa dùng phấn gạch chân lớp chữ số 342 157 413

+Khi đọc ta đọc NTN? -HS trả lời, GV chốt lại:

+ Đọc từ trái sang phải lớp ta dưa vào cách đọc số có chữ số để đọc ,sau thêm tên lớp sau đọc hết phần số tiếp tục chuyển sang lớp khác -HS đọc số

-GV viết thêm vào số : 705 151 200; 91 015 625 -Gọi số HS đọc

2.Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết đọc số theo bảng

-GV đính bảng phụ kẻ ghi số SGK +Làm việc cá nhân

-HS lên viết đọc số

32 000 000 Ba mươi hai trieäu

32 516 000 ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn ………

500 209 037 năm trăm triệu hai trăm lẻ chín nghìn không trăm ba mươi bảy -GV Nhận xét

Bài Đocï số +Làm việc nhóm

(10)

-GV nhận xét –tuyên dương Bài 3: Viết số

+Làm việc cá nhân

-4 Hs tiếp nối đọc nộ dung câu a,b,c,d -Cả lớp viết vào vở, em viết bìa -GV nhận xét kết

a) 10 250 214 b) 253 564 888

c) 400 036 105 d) 700 000 231

Bài : (Dành cho hs giỏi.) -1 HS đọc yêu cầu BT

-GV đính bảng thống kê SGK -GỌI HS đọc số liệu ghi bảng -Gv nêu câu hỏi- Hs trả lời

a) 9873 b) 350 191 c) 98 714

3.Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò

+Lớp triệu gồm có hnàg ? Đó lànhững hàng ? -Thi đua viết số :

5 trăm ,7chục triệu, triệu ,3 trănm nghìn ,8chục nghìn,2nghìn ,6 trăm ,4 chục , đơn vị

-2 Hs hai dãy lên bảng thi đua viết -Nhận xét –Tuyên dương:

*Nhận xét Tiết học

-Về nhà xem lại Bt làm Chuẩn bị : luyện tập

-Khoa học

(11)

I.MỤC TIÊU

+ Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin khoáng chất

+Kể tên lọai thưc ăn có chứa nhiều chất bột đường: Gạo,bánh mì khoai, ngơ, sắn…

+Nêu vai trị chất đường bột thể :cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tờ giấy khổ to kẻ bảng cho Hs hoạt động nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn Mục tiêu:

- HS biết xếp thức ăn

ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.

- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn Cách tiến hành:

Bước 1:

GV yêu cầu nhóm HS mở SGK & trả lời câu hỏi SGK trang 10 Bước 2:

Keát luận GV

Người ta phân loại thức ăn theo cách sau: Phân loại theo nguồn gốc, thức

ăn thực vật hay thức ăn động vật

Phân loại theo lượng chất dinh

dưỡng chứa nhiều hay thức ăn Theo cách chia thức ăn thành nhóm:

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm

(12)

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất khống & vi-ta-min

(Ngồi nhiều loại thức ăn chứa nhiều chất xơ & nước) Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường

Mục tiêu: HS nói tên & vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp Bước 2: Làm việc lớp

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có hình trang 11 SGK + Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em ăn ngày + Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn

+ Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường

- Sau câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung câu trả lời HS chưa hồn chỉnh

Kết luận GV:

Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì, số loại củ khoai, sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loại

Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường Mục tiêu: HS nhận thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật

Cách tiến hành:

Bước 1: GV phát phiếu học tập Bước 2: Chữa tập lớp Kết luận GV

Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Vai trò chất đạm & chất béo

-Thứ năm, ngày tháng năm 2011

(13)

MRVT: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết thêm số từ ngữ(gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thơng dụng)về chủ điểm Nhân hậu Đồn kết BT2, BT3, BT4 ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền , tiếng ác(BT1)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Từ điển

-Bảng phụ kẻ saün bt2

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: Từ đơn & từ phức

Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ GV nhận xét & chấm điểm

2. Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Qua học tuần qua, em biết nhiều từ ngữ nói lịng nhân hậu, thương người, đồn kết Bài học hơm tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

GV mời HS đọc yêu cầu tập, đọc mẫu

GV hướng dẫn HS tìm từ từ điển: Khi tìm từ bắt đầu tiếng hiền, em mở từ điển tìm chữ h, vần iên Khi tìm từ bắt đầu tiếng ác, mở trang bắt đầu chữ a, tìm vần ac ………

HS làm việc theo nhóm thi đua

Đại diện nhóm trình bày kết bảng a.hiền lành, hiền đức, hiền hậu, hiền đức,…

b ác độc,ác bá, ác nghiệt, ác quỷ, ác tâm, ác tính, ác thú,ác cảm,… HS nhận xét

+GV nhận xét, kết luận nhóm thắng (nhóm tìm / nhiều từ)

(14)

GV mời HS đọc yêu cầu tập

GV lưu ý HS: từ chưa hiểu cần hỏi GV tra từ điển

GV nhận xét & trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng (nhóm tìm / nhiều từ)

HS trao đổi nhóm đơi, trình bày kết

Bài tập 3:

GV mời HS đọc yêu cầu tập

GV gợi ý: Em phải chọn từ ngoặc mà nghĩa phù hợp với nghĩa từ khác câu, điền vào ô trống tạo thành câu có nghĩa hợp lí

a Hiền bụt( đất) b Lành đất (hoặc bụt) c Dữ cọp (hoặc hổ cái) d Thương chị em gái

Vài HS đọc thuộc lòng thành ngữ hồn chỉnh, sau viết lại vào VBT GV nhận xét, chốt lại lời giải

Baøi taäp 4:

GV mời HS đọc yêu cầu tập

GV gợi ý: Muốn hiểu biết thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu nghĩa đen & nghĩa bóng Nghĩa bóng thành ngữ, tục ngữ suy từ nghĩa đen từ

GV nhận xét, chốt lại ý kiến

GV mời vài HS giỏi nêu tình sử dụng thành ngữ, tục ngữ nói

+

-Nhân hậu -Nhân ái, hiền hậu nhân hậu,phúc hậu,đôn hậu, trung hậu,nhân từ

Tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo

Đoàn kết Cưu mang, che chở,đùm bọc

(15)

a Mơi hở lạnh: ý nóinhững người ruột thịt, gần gũi,hàng xóm láng giềng phải biết che chở, đùm bọc

b Máu chảy ruột mềm: Những người thân gặp hoạn nạn người gia đình cảm thấy đau đớn

c Nhường cơm sẻ áo: giúp đỡ nhau,san sẻ cho lúc khó khăn, hoạn nạn

d Lá lành đùm rách : Người may mắn giúp người bất hạnh,người giàu có giúp người nghèo khổ, người khoẻ mạnh giúp người ốm yếu

Cả lớp tham gia nhận xét

3. Cuûng cố - Dặn dò:

GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

Dặn dò: HTL thành ngữ, tục ngữ Viết vào tình sử dụng thành ngữ tục ngữ

Chuẩn bị bài: Từ ghép & từ láy

Lịch sử

Tiết 3: NƯỚC VĂN LANG I.MỤC TIÊU

Sau baøi HS:

-Nắm số kiện nhà nước Văn Lang:thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ:(Học sinh giỏi biết tầng lớp xã hội Văng Lang:Nơ tì, Lạc dân, Lạc tướng , Lạc hầu,…)

+Khỏang năm 700 TrCN nước Văn Lang, nhà nươc lịch sử nước ta đời

+Người LạcViệt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí cơng cụ sản xuất

+ Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành làng ,

+Người lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, …(HS giỏi biết tục lệ người Lạc Việt lưu truyền ngày nay:đua thuyền, đấu vật)

*Học sinh giỏi xác định lược đồ khu vực mà người Lạc Việt sinh sống

(16)

-Các hình minh hoạ SGK -Banûg phụ Phiếu học tậph

-Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Hoạt động 1: Thời gian hình thành địa phận nước Văn Lang, *Thảo luận nhóm

-Gv treo lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày -HS quan sát lược đồ

-Gọi em đọc SGK “ Từ đầu…ra đời” ,

-GV phát phiếu học tập cho nhóm làm việc +Điền thơng tin thích hợp vào bảng sau

-Hs nhóm thảo luận ghi vào bảng

-Đại diện nhóm đính bảng trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung *Làm việc lớp

+xác định thời gian đời nước Văn Lang trục thời gian -Gv vẽ mốc thời gian

-Gv gới thiệu trục TG: Người ta qui ước năm CN, phía bên trái phía năm CN năm TCN, phía bên phải bên năm CN năm SCN

+Nhà nước người Lạc Việt có tên gì? +Nước Văn Lang đời khoảng T.gian nào?

Nhà nước người Lạc Việt Tên nước

(17)

-Hs lên bảng xác định Gv nhận xét

+Nước văn Lang hình thành khu vực ?

-Cho Hs lược đồ khu vực hình thành nước Văn Lang -Gv kết luận

2.Hoạt động 2;

a)Các tầng lớp XH Văn Lang *Làm việc nhóm đơi

-Gọi Hs đọc nội dung SGK

b) Đời sống vật chất – tinh thần cua rngười Lạc Việt -HS đọc nội dung SGK – Quan sát ttranh SGK, TLCH:

+Tranh 3,4 vẽ gì? *Thảo luận nhóm

-Hãy điền thơng tin đời sống vật chất tinh thần người Lạc Viêït vào bảng sau

Sản xuất n uống Mặc trang

điểm

Lễ hội

-Các nhóm đọc thầm SGK điền

-Đại diện nhóm đính bảng trình bày, lớp nhận xét

+Dựa vào học mô tả sống ngừi Lạc Viêt lời em? 3.Hoạt động 3; Phong tục người Lạc Việt

*làm việc lớp

+Hỏi: Ở địa phương em lưu giữ phong tục người Lạc Việt? -HS trả lới Gv chốt ý

(18)

4.Hoạt động 4: Củng cố – Dăïn dò -Trò chới” Chuyền hộp thư”

-Yêu cầu HS chuyền hộp thư trả lời câu hỏi:

+Nước Văn Lang đời vào thời gian nào? Ở đâu? +Mô tả số nét sống người Lạc Việt ?

+Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày nay? -Nhận xét –tuyên dương

-Về nhà học thuộc CB: Nước Aâu Lạc

Tốn

Tiết 12: LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU:

-Giúp học sinh :

+ Đọc viết số đến lớp triệu

+ Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng viết sẵn nội dung tập 1,3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Hoạt động 1: Củng cố đọc số cấu tạo hàng lớp số *Làm việc lớp

Bài 1: Viết theo mẫu

-GV treo bảng phụ kẻ bnảg SGK

-GV hướng dẫn mẫu cách viết, đọc số phấn tích số

-Gọi số em lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét kết +Bài củng cố kiến thức gì?

2.Hoạt động 2: Củng cố đọc , viết số Bài 2.: đọc số sau

(19)

-Gv phát băng giấy có ghi số, nhóm đọc viết vào -Đại diện nhóm đính bảng trình bày

-Các nhóm khác nhân xét

+bài ơn lại kiến thức gì? BÀI 3; Viết số sau

*làm việc cá nhân

-Cả lớp viết vào – em viết bìa -GV nhận xét kết qua r;

a) 613 000 000 b) 131 405 000 c) 512 326 103 (Daønh cho HS Khá giỏi)

b) 86 004 702 c) 800 004 720

+Bài ơn kiến thức gì?

3.Hoạt động 3: Củng cố nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp Bài 4: nêu giá trị chữ số số sau

*Trao đổi nhóm đơi -1 Hs đọc số cho

-Từng cặp Hs trao đổi.1 số HS nêu -Gv lớp nhận xét

a) năm nghìn b) năm trăm nghìn 4.Hoạt động 4; Củng cố – dặn dị -Tiết tốn hơm ơn lại kiến thức gì?

-Lớp triệu có hàng? Đó hàng nào?

-hai dãy thi đua : Đọc số 403 210 715 phân tích số thuộc hàng lớp nào? -Nhận xét tiết học -về nhà xem lại Bt làm.CB: Luyện tập.

Kĩ thuật

TIẾT 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I/ MỤC TIÊU:

(20)

- Vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu quy trình, kỹ thuật

- Giáo dục ý thức thực an toàn lao động II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu

- Mẫu mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn may cắt dài khoảng 7- cm theo đường vạch dấu thẳng

- Vật liệu dụng cụ cần thiết:

- Một mảnh vải có kích thước 15cm x 30cm

- Kéo cắt vải - Phấn vạch vải, thước may (hoặc thước kẻ ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ. - Gọi HS đọc ghi nhớ - Kiểm tra dụng cụ học tập

3 Dạy mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu. - GV treo vật mẫu lên bảng, hướng dẫn HS q/ sát

- Yêu cầu HS nhận xét hình dạng đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu

? Hãy nêu tác dụng đường vạch dấu vải bước cắt vải theo đường vạch dấu?

- GV nhận xét kết luận: Vạch dấu công việc thực trước cắt, khâu, may một sản phẩm Tuỳ yêu cầu cắt, may, vạch dấu đường thẳng, cong Vạch dấu để cắt vải xác, không bị xiên lệch.

* Hoạt động 2:

GV Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật * Vạch dấu vải:

(21)

- GV đính vải lên bảng gọi HS lên bảng thực thao tác đánh dấu hai điểm cách 15 cm vạch dấu nối hai điểm

- Gọi HS vạch dấu đường cong

- GV HD HS số điểm cần lưu ý :(SGV/ 19) * Cắt vải theo đường vạch dấu:

- GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b SGK/9 ? Em nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? - GV nhận xét, bổ sung lưu ýcho HS:

* Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn Mở rộng hai lưỡi kéo luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải để vải không bị cộm lên Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo Đưa lưỡi kéo cắt theo đường vạch dấu Chú ý giữ an tồn, khơng đùa nghịch sử dụng kéo

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu. - Kiểm tra vật liệu dụng cụ HS

- GV yêu cầu HS thực hành: Vạch đường dấu thẳng, đường cong dài 15 cm Các đường cách khoảng 3-4 cm Cắt theo đường

- Trong HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm đánh giá theo tiêu chuẩn SGV/20 - GV nhận xét, đánh giá kết theo hai mức

Hoàn thành – Chưa hoàn thành

4 Củng cố: + Đọc ghi nhớ SGK/10 5 Dặn dò:

- Về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK/11 để học “khâu thường”

(22)

Thứ sáu ngày tháng năm 2011 Tập làm văn

Tiết 5: Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật I MỤC TIÊU :

+Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó:nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện(ND ghi nhớ)

- +Bước đầu kể lại lời nói ,ý nghĩa nhân vật văn kể truyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp.(BTmụcIII)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ ,giấy khổ to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu

- HS làm vào nháp

+Tìm câu ghi lại lời nói ý nghĩ cậu bé truyện “người ăn xin”

Bài 2: gọi HS nêu miệng

+Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu ? +Nhờ đâu đánh giá tính cách cậu bé?

* Nhận xét

Bài 3: gọi học sinh đọc yêu cầu tập - thảo luận nhóm -Hs đọc nối tiếp phát biểu ý kiến

(23)

-Gv nhắc HS : Lời dẫn trực tiếp thường đặt dãu ngoặc kép

+Nếu lời dẫn trực tiếp câu hay đoạn trọn vẹn đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang

+Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoạc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dòng, trước có thêm từ rằng, là dấu hai chấm

-1 em lên bảng làm -lớp làm vào

Bài em đọc yêu cầu * thảo luận nhóm

-Gv gợi ý : Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải năùm vững lời nói ai, nói với Khi chuyển phải thay đổi xưng hơ

-GV phát giấy khổ to cho nhóm làm - Hs trình bày kết

-Gv HS nhận xét -Chốt lại lời giải Lời dẫn trực tiếp:

Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo hỏi bà hàng nước xem trầu ai têm

Bà lão bảo tay bà têm

Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật gái bà têm. Lời dẫn gián tiếp:

->Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo hỏi bà hàng nước: -Xin cụ cho biết têm trầu này.

->Bà lão bảo:

-Tâu bệ hạ, trầu tay già têm !

->Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: -Thưa, trầu gái già têm.

(24)

-GV nhăc HS: Thay đổi từ xưng hô Bỏ dấu ngoặc kép gạch đầu dòng , gộp lại lời kể chuyện với nhân vật

-Cả lớp làm vào

3.Hoạt động Củng cố – Dặn dị :+Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm ? +Có cách kể lại lời nói nhân vật -Liên hệ Gd học sinh qua học.Chuẩn bị bài: viết thư

-Địa lí

Tiết 3: Một số dân tộc Hồng Liên Sơn I.MỤC TIÊU.

Sau học,học sinh có khả năng:

-Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn:Dao,Thái, Mơng ,… -Biết Hoàng Liên Sơn nơi dân cư thưa thớt.(HS giỏi biết người dân Hồng Liên Sơn phải làm nhà sàn để ở:Tránh ẩm thấp thú dữ)

-Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn:

+Trang phục:mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục dân tộc may thêu công phu, màu sắc sặc sỡ…

+Nhà sàn:Làm vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa,… II CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bản đồ địa lý VN

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

b.Hoạt động1 Hoàng Liên Sơn nơi cư trú số dân tộc người *Làm việc theo nhóm

-GV treo đồ yêu cầu nhóm thảo luận hai câu hỏi sau

+Theo em dân cư Hồng Liên Sơn đơngđúc hay thưa thớt so với đồng bằng? +Kể tên dân tộc sống “H LS”

-GV chốt ý đặc điểm dân cư :

-GV u cầu HS đọc bảng số liệu TLCH:

(25)

-GV kết luận theo sơ đồ Thưa thớt

Một số dân tộc người

Dân cư “Hồng Liên Sơn “: Dao,Mơng ,Thái … Giao thơng :đường mòn bộ,đi ngựa 2.Hoạt động Bản làng với nhà sàn

-HS quan sát hình 1, SGK / 73, trao đổi nhóm đơi , TLCH -GV đính câu hỏi

+Bản làng thường nằm đâu? +Bản làng có nhiều hay nhà? +Hình cho biết ?

+Em thường gặp hình ảnh đâu?

+Vì số dân tộc HLS sống nhà sàn? -1 số HS đại diện phát biểu (mỗi em câu)

-GV nhận xét

3.Hoạt độïng Chợ phiên ,lễ hội, trang phục *Làm việc theo nhóm

-Yêu cầu HS đọc thầm SGK

-Tìm hiểu nội dung sống người dân HLS + Lễ hội

+ Chợ phiên

-Đại diện nhóm trình bày, -GV nhận xét, chốt lại

4 Củng cố- D ặn dò -HS chuyền hộp thư TLCH:

+Nêu số dân tộc người HLS? +Kể lễõ hội, chợ phiên họ?

(26)

*-Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc

-CB: Hoạt động sản xuất người dân “Hoàng liên Sơn “

-Toán

Tiết 13: Luyện tập (trang 17) I MỤC TIÊU

-Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu

-Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí cũa số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hướng dẫn luyện tập :

1.Hoạt động 1; Củng cố đọc số nêu giá trị chữ số

Bài 1 đọc số nêu giá trị số chữ số chữ số số -Hoạt động nhóm đơi hai em đọc cho nghe

-Gọi vài em đọc trước lớp nêu giá trị cảu chữ số 2.Hoạt động 2; Củng cố viết số

Bài 2: gọi1 em đọc yêu cầu *làm việc cá nhân

-1 em lên bảng , lớp làm vào

a, 760 342 HS giỏi làm thêm: c, 50 076 342 b, 706 342 d, 57 634 002 3.Hoạt động 3; Củng cố đọc bảng thống kê số liệu

*làm việc lớp

Bài 3a:.GV treo bảng phụ HS quan sát

+Bảng số liệu thống kê nội dung ?

+Hãy nêu dân số nước thống kê ? - số Hs phát biểu

(27)

-Viết số nghìn triệu - HS viết vào bảng 1000 000 000, HS đọc số +Số tỉ có chữ số ?

-Viết số từ tỉ đến 10 tỉ ,cho H S đọc +3 tỉ nghìn triệu?

+10 tỉ nghìn triệu? +10 tỉ có chữ số? -GV ghi bảng 315 000 000 000

+Số nghìn triệu ? tỉ? 5.Hoạt động 5: Củng cố xem lược đồ *Làm việc nhóm đơi

- Hs đọc yêu cầu BT

-Từng cặp Hs nhìn vào lược đồ SGK đọc cho nghe -1 số Hs đọc trước lớp

6.Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò

- HS hai dãy thi đua :đọc số sau 123 456 789 789 000 000 -Nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại BT làm chuẩn bị bài: dãy số tự nhiên

-Đạo đức

Tiết 3: Vượt khó học tập I.MỤC TIÊU

+ Nêu ví dụ vượt khó học tập

+ Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến

+ Biết vuợt khó học tập phải vượt khó học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Phiếu ghi tập -Bảng phuï

III.CÁC HOẠT DẠY HỌC

(28)

*Hoạt động lớp.

-Gv kể câu chuỵện “Một học sinh nghèo vượt khó” -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi, TLCH:

-GV đính câu hỏi bảng

+Thảo găïp phải khó khăn học tập?

+Trong hàon cảnh khó khăn vậy, bàng cách Thảo học tập tốt? +Kết học tập củaThảo ?

-Đại diện số Hs phát biểu, lớp nhận xét *Hoạt động cá nhân

+HỎi: Trước khó khăn đó, Thảo cĩ chịu bó tay bỏ học khơng? +Nếu bạn Thảo khơng khắc phục khó khăn, chuyện xãy ra? +Nếu gặp hoàn cảnh Thảo, em làm ?

+Trong sống, người có khó khăn riêng Để học tập tốt cần phải làm gì?

-HS trả lời – Gv rút ghi nhớ đính bảng, gọi HS đọc 2.Hoạt động 2: Luyện tập

-Bài 1: Hoạt động lớp *Hoạt động nhóm -1 HS đọc yêu cầu Bt -Các nhóm thảo luận

-GV đính nội dung Bt lên bảng lớp

-Đại diện nhóm trả lời, nêu nhận xét (sai) -Các nhóm khác nhận xét

-GV chốt lại lời giải +Câu a,b,đ +Câu c,d,e sai

(29)

-GV yêu cầu HS hai đội , đội em lên ghi chữ Đ vào trước trường hợp thể vượt khó học tập ghi chữ S vào trươc trường hợp thể chưa vượt khó học tập

-GV đính bìa ghi nội dung lên bảng

a) Nhà bạn Lan nghèo, bạn học tập tốt

b) Bài tạp dù khó đến mấy, Nam cố gắng suy nghĩ làm c) Bạn Nga hơm khơng học trời mưa rét

d) Chưa học xong , Hồng ngủ -Gv lớp nhận xét –tuyên dương

-GV giáo dục Hs qua nội dung học

-Sưu tầm mẫu chuyện, gương vượt khó học tập

Ngày đăng: 29/05/2021, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w