-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công.-Nhận xét câu, đoạn văn của từng HS và cho điểm.. -Lắng nghe.[r]
(1)Ngày soạn: 27/11/2009
Ngày giảng: Thứ 2, 30/11/2009 Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I.Yêu cầu:
-Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. *Ghi chú: BT cần làm BT1; BT3
II.Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.KTBC :-Gọi HS chữa BT GV kiểm tra số HS
-GV chữa cho điểm HS 2.Bài : a Giới thiệu
b Phép nhân 27x11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 )
-GV viết lên bảng phép tính 27 x 11
-Cho HS đặt tính thực phép tính -Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân
-Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11
-Như , cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11 với cần cộng hai chữ số ( + = ) roi viết vào hai chữ số số 27
-Y/c HS nhân nhẩm 41 với 11
c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số lớn 10)
-Viết lên bảng phép tính 48 x 11
-Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm học phan b để nhân nhẩm với 11
-Yêu cầu HS đặt tính thực phép tính
-Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích riêng phép nhân 48 x 11
-Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 d) Luyện tập , thực hành
Bài 1
-Y/c HS nhân nhẩm ghi kết vào vở,
-1HS lên chữa , HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
-HS nghe
-1HS lên bảng làmbài ,lớp làm vào giấy nháp
27 x 11 27 27 297 -Đều 27 -HS nêu -HS nhẩm
-HS nhân nhẩm nêu cách nhân nhẩm
-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp
48 x 11 48 48 528 -HS nêu
(2)chữa gọi HS nêu cách nhẩm phan
Bài 3: -GV y/c HS đọc đề -Yêu cầu HS làm vào
Nhận xét cho điểm học sinh
Bài 4: -Cho HS đọc đề sau hướng dẫn : Để biết câu , câu sai trước hết phải tính số người có phịng họp ,sau so sánh rút kết
4.Củng cố, dặn dò : -Nhạn xét tiết học
-Dặn HS nhà chuẩn bị sau
-Làm sau đổi chéo để kiểm tra
-HS đọc đề
-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào Bài giải
Số hàng hai khối lớp xếp đươc: 17 + 15 = 32 ( hàng )
Số học sinh hai khối lớp 11 x 32 = 352 ( học sinh )
Đáp số : 352 học sinh
-HS nghe GV hướng dẫn làm nháp Phòng A có 11 x 12 = 132 người
Phịng B có x 14 = 126 người Vậy câu b đúng,các câu a, c, d sai -HS lớp
Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Yêu cầu:
-Đọc tên riêng nước ngồi (Xi-ơ-cơp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện
-Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ô-côp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thnh cơng ước mơ tìm đường lên (trả lời CH SGK)
II Chuẩn bị: -Chân dung nhà bác học Xi-ô-côp-xki. -Tranh ảnh, vẽ khinh khí cau, tàu vũ trụ
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc Vẽ trứng trả lời câu hỏi nội dung
-Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ô-côp-xki giới thiệu nhà bác học Xi-ô-côp-xki người Nga (1857-1935), ông người đau tien tìm đường lên khoảng không vũ trụ, b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -2HS đọc
-3 HS lên bảng thực yêu cau
-Quan sát lắng nghe
-2HS đọc
(3)-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS giải nghĩa số từ khó giải GV giới thiệu tranh (ảnh) ve khinh khí cau, tên lửa nhieu tang, tàu vũ trụ
-HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc mẫu, ý cách đọc:
+Toàn đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục
* Tìm hiểu bài:
-Y/c HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH: + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì?
+GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ “thiết kế”
+Đoạn nói lên điều gì?
-Lớp đọc thầm đoạn 2,3 suy nghĩ TLCH: +Ông kiên trì thực ước mơ nào?
-Ngun nhân giúp ơng thành cơng gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi đặt tên khác cho truyện
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối đọc đoạn HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Nhận xét giọng đọc cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò :
-HS nêu ND -GV nhận xét học
+Đoạn 1:Từ nhỏ… đến vẫn bay được + Đoạn2:Để tìm đieu… đến tiết kiệm thơi +Đoạn 3: Đúng là … đến các sao
+Đoạn 4: Phần lại -HS luyện đọc theo cặp -HS lắng nghe
-1 HS đọc,lớp đọc thầm, HS ngoi bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
+ Xi-ơ-cơp-xki mơ ước bay lên bầu trời +Đoạn nói lên mơ ước Xi-ơn-cơp-xki
-HS trả lời
+ Xi-ơ-cơp-xki thành cơng ơng có ước mơ đẹp: chinh phục ơng tâm thực ước mơ
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trao đổi đặt tên khác cho truyện
+Tiếp nối phát biểu *Ước mơ Xi-ơ-cơp-xki *Người chinh phục *Ông tổ ngành du hành vũ trụ
Đoạn nói lên thành cơng Xi-ơn-cơp-xki
-4 HS tiếp nối đọc tìm cách đọc (như hướng dẫn)
-HS luyện đọc theo cặp -3 đến HS thi đọc diễn cảm -HS nêu
Ngày soạn: 28/11/2009
(4)I.Yêu cầu:
-Giúp HS ôn luyện cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 -HS vận dụng để giải tốn có liên quan
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1.Ơn cũ:
-Gọi 2HS nêu cách thực nhân hai số với 11 (trường hợp tổng hai chữ số bé 10) -Gọi 2HS nêu cách thực nhân hai số với 11 (trường hợp tổng hai chữ số lớn 10) 2.Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
43 x 11 86 x 11 37 x 11 -GV gọi HS nêu cầu đề
-Gọi HS nêu kết trình bày cách làm Bài 2: Tìm x:
a, x : 11 = 35 x : 11 = 87 -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia Bài 3: Khối lớp Ba xếp thành 16 hàng, hàng có 11 học sinh Khối lớp Bốn xếp thành 14 hàng, hàng có 11 học sinh Hỏi hai khối có tất học sinh? (Giải hai cách)
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu tốn -Bài tốn thuộc tốn gì?
Cách 1:
Khối lớp Ba có số học sinh là: 16 x 11 = 176 (học sinh) Khối lớp Bốn có số học sinh là: 14 x 11 = 154 (học sinh) Cả hai khối có số học sinh là: 176 + 154 = 330 (học sinh) Đáp số: 330 học sinh Bài 4: (Dành cho học giỏi)
Hiệu hai số 13 Nếu lấy số lớn chia cho số bé thương cịn dư Tìm số dư đó?
-2 HS nêu -2HS nêu
-HS nêu yêu cầu BT
-3HS nêu kết trình bày cách làm
-Lớp theo dõi, bổ sung -HS nêu yêu cầu BT
-HS làm vào 2HS chữa bảng lớp
x : 11 = 35 x : 11 = 87 x = 35 x 11 x = 87 x 11 x = 385 x = 957 -HS nêu
-HS đọc đề
-HS: …thuộc toán nhân số với tổng -HS giải vào
Cách 2:
Số hàng hai khối là: 16 + 14 = 30 (hàng)
Tổng số học sing hai khối là: 11 x 30 = 330 (học sinh) Đáp số: 330 học sinh
-HS đổi chéo cho để kiểm tra kết
(5)?Trong phép chia có dư, tìm số dư dựa vào đâu?
?Ở toán thương bao nhiêu?
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học:
-HS: Tìm số dư dựa vào số bị chia, số chia thương
-HS trả lời
-HS giải vào vở:
Trong phép chia có dư thì:
Số bị chia = số chia x thương + số dư
Suy ra: Số dư = số bị chia - số chia x thương Nhưng thương nên ta có:
Số dư = Số bị chia - số chia Vậy số dư 13
Đáp số 13 -HS lớp
Khoa học: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Yêu cầu :
-HS nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm:
+Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người
+Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hoà tan có hại cho sức khoẻ
-Giúp HS ln có ý thức sử dụng nước sạch, khơng bị nhiễm II Chuẩn bị: -HS chuẩn bị theo nhóm:
+Một chai nước sông hay ho, ao, chai nước giếng nước máy +Hai vỏ chai, hai phễu lọc nước; miếng
-GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm III Hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Gọi HS lên bảng TLCH:
1) Em nêu vai trò nước đời sống người, động vật, thực vật ?
2) Nước có vai trị sản xuất nơng nghiệp ? Lấy ví dụ
-GV nhận xét câu trả lời cho điểm HS 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra kết đieu tra HS
* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị nhiễm
-GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau:
-Đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm
-u cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp
-HS trả lời
-HS đọc phiếu điều tra - -HS lắng nghe
-HS hoạt động nhóm 4HS -HS báo cáo
(6)-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
-Gọi nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung GV chia bảng thành cột ghi nhanh ý kiến nhóm
-GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay nhóm
-Yêu cầu HS quan sát nước ao, (hồ, sơng) qua kính hiển vi
-u cầu em đưa em nhìn thấy nước
* Kết luận: Tham khảo SGV
* Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
-Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm -Yêu cầu HS thảo luận đưa đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đặt Kết luận cuối thư ký ghi vào phiếu
-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
-2 - nhóm đọc nhận xét nhóm nhóm khác bổ sung, GV ghi ý kiến thống nhóm lên bảng
-Các nhóm bổ sung
-Phiếu có kết là:
Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết SGK tr 53 3.Củng cố- dặn dò:-Nhận xét học
-Dặn HS tìm hiểu nơi em sống lại bị ô nhiễm ?
một lúc, HS khác theo dõi để đưa ý kiến sau quan sát, thư ký ghi ý kiến vào giấy Sau nhóm tranh luận để đến kết xác Cử đại diện trình bày trước lớp
-HS nhận xét, bổ sung
+Miếng bơng lọc chai nước mưa (máy, giếng) khơng có màu hay mùi lạ nước
+Miếng bơng lọc chai nước sơng (hồ, ao) có màu vàng, có nhieu đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại nước bẩn, bị ô nhiễm -HS lắng nghe
-HS thảo luận theo nhóm 4HS
-HS trình bày
-HS sửa chữa phiếu
-2 HS đọc -HS lớp
Kĩ thuật : THÊU MÓC XÍCH
I Yêu cầu: -HS biết cách thêu móc xích.
-Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu bị dúm
PHI U TH O LU N NHÓMẾ Ả Ậ
Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm
Màu Khơng màu, suốt Có màu, vẩn đục
Mùi Khơng mùi Có mùi
Vị Khơng vị
Vi sinh vật Khơng có có khơng đủ gây hại Nhiều q mức cho phép Có chất
hồ tan
Khơng có chất hồ tan có hại cho sức khoẻ
(7)*Ghi chú: + Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu HS nam thực hành khâu
+Với HS kheo tay: Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương đối Thêu tám vịng móc xích đường thêu bị dúm Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo sản phẩm đơn giản
II Đồ dùng dạy- học: -Tranh quy trình thêu móc xích -Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) bìa -Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
III Hoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Dạy mới: Giới thiệu bài:
*HĐ 1: GV hướng dẫn HS QS nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK để nêu nhận xét trả lời câu hỏi:
-Em nhận xét đặc điểm đường thêu MX? -GV giới thiệu 1số sản phẩm thêu móc xích hỏi: +Thêu móc xích ứng dụng vào đâu ?
-GV nhận xét kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối…)
* HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát H2, SGK
-GV hướng dẫn cách thêu SGK
-GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK
+Cách kết thúc đường thêu móc xích có khác so với đường khâu, thêu học?
-Hướng dẫn HS thao tác kết thúc đường thêu móc xích theo SGK
-HS thực thao tác thêu kết thúc đường thêu móc xích
-GV gọi HS đọc ghi nhớ
-GV tổ chức HS tập thêu móc xích 3.Nhận xét- dặn dò:
-GV nhận xét học -Chuẩn bị tiết sau
-Chuẩn bị đo dùng học tập -HS lắng nghe
- HS quan sát mẫu H.1 SGK
- HS trả lời
-HS quan sát mẫu thêu -HS quan sát
-HS theo dõi
-HS quan sát H.4 a,b SGK -HS trả lời SGK
-HS theo dõi
-HS thực thao tác theo hướng dẫn GV
-HS đọc ghi nhớ SGK -HS thực hành cá nhân -Cả lớp thực hành
Ngày soạn: 30/11/2009
Ngày giảng: Thứ 4, 2/12/ 2009 Tốn: NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( TT)
I.Yêu cầu:
(8)-Giúp HS yếu biết cách thực phép nhân với số có chữ số -Phát triển tư toán học cho HS
*Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2 II.Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định :
2.KTBC : -Gọi 3HS lên bảng thực phép tính sau, Lớp làm vào bảng con:
253 x 216 ; 371 x 148 ; 634 x 149 -GV chữa nhận xét cho điểm HS 3.Bài : a Giới thiệu b Phép nhân 258 x 203
-GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 y/c HS thực đặt tính để tính
-Em có nhận xét tích riêng thứ hai phép nhân 258 x 203 ?
-GV: tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số nên thực đặt tính 258 x 203 ta viết sau :
258
x 203
774
1516
152374
-Các em cần lưu ý viết tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ c Luyện tập , thực hành Bài 1: -Y/c HS tự đặt tính tính -GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: -Y/c HS thực phép nhân 456 x 203, sau so sánh với cách thực phép nhân để tìm cách nhân , cách nhân sai -Theo em cách thực sai -GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm -GV nhận xét cho điểm HS 3HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng -HS nghe -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng 258
x 203
774
000
516
52374
-Tích riêng thứ hai toàn gồm chữ số
-HS làm vào nháp
-HS nghe
-3 HS lên bảng làm , lớp làm vào
-HS đổi chéo để kiểm tra vài -HS làm
+Hai cách thực sai , cách thực thứ ba
+HS nêu lí do.: Cách thực thứ ba nhân đúng, viết vị trí tích riêng
-HS đọc đề tốn Bài giải
(9)Tóm tắt:
1 ngày gà ăn : 104 g 10 ngày 375 gà ăn: …kg?
4.Củng cố, dặn dò :-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS làm tập chuẩn bị sau
Là: 104 x 375 = 39 000 ( g ) 39 000 g = 39 kg Số kg thức ăn trại can 10 ngày là: 39 x 10 = 390 ( kg )
Đáp số: 39 kg -HS lớp
Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I.Yêu cầu:
-HS biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt:
+Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt +Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công
+Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc +Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy
-Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống Tống lần thứ hai thắng lợi
*Ghi chú: HS giỏi:+Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt đất Tống +Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi kháng chiến: trí thơng minh, lịng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt
II.Chuẩn bị :
-Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III.Hoạt động lớp :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.KTBC : Gọi HS trả lời câu hỏi sau: -Vì đến thời Lý đạo trở nên thịnh đạt ? -Thời Lý chùa sử dụng vào việc
-GV nhận xét, cho điểm
3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển :
*Hoạt động nhóm đơi :
-GV y/c HS đọc SGK đoạn:“Năm 1072…rồi rút về”. -GV giới thiệu Lý Thường Kiệt: (1019-1105).Ông người làng An Xá, huyện Quảng Đức Ông người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng , làm quan đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông
-GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: +Để xâm lược nước Tống
+Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến đúng?
-2HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét
-HS lắng nghe -2 HS đọc -HS lắng nghe
-HS thảo luận theo nhóm đơi
(10)Vì sao?
-GV chốt lại: ý kiến thứ hai *Hoạt động cá nhân :
-GV treo lược đồ lên bảng va trình bày diễn biến -GV hỏi để HS nhớ xây đựng ý diễn biến KC chống quân xâm lược Tống:
+Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+Quân Tống kéo sang XL nước ta vào thời gian nào? +Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta nào? Do huy?Trận chiến ta giặc diễn đâu? Nêu vị trí quân giặc quân ta trận
+Kể lại trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt?
-GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm :
-GV y/cHS đọc SGK từ sau tháng….được giữ vững
-GV: nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kh/c?
-GV yêu cầu HS thảo luận -GV kết luận:
*Hoạt động cá nhân : -Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết kháng chiến
-GV nhận xét, kết luận: KC chống quân Tống xâm lược lan thứ kết thúc thắng lợi vẻ vang, độc lập nước nhà giữ vững
4.Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc phần học -GT thơ “Nam quốc sơn hà” sau cho HS đọc diễn cảm thơ
-Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
-Dặn HS chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”.
-HS theo dõi
-Cho xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt
-Vào cuối năm 1076
-10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu Quách Quỳ huy.Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.Quân giặc bờ Bắc, quân ta phía Nam
-HS kể
-2 HS lên bảng lược đồ trình bày
-HS đọc
-Các nhóm thảo luận báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-HS trình bày -HS khác nhận xét
-HS đọc -HS trả lời -HS lớp
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Yêu cầu:
-HS dựa vào SGK, chọn câu chuỵện (được chứng kiến hoạc tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó
-HS biết xếp việc thành câu chuyện II Chuẩn bị:
(11)III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC: -Gọi HS kể lại truyện em nghe, học người có nghị lực
-Nhật xét, cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài:
-Gọi HS đọc đề
-Phân tích đe bài: dùng phấn màu gạch chân từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,.
-Gọi HS đọc phan gợi ý
+Em kể ai? Câu chuyện nào?
-Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK mơ tả em biết qua tranh
-GV nhắc HS: +Lập dàn ý CC trước kể + Dùng từ xưng hô – tôi (kể cho bạn ngoi bên, kể trước lớp)
c.Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa CC:
*Từng cặp HS kể cho nghe CC
*Thi kể chuyện trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể Mỗi em kể xong bạn đối thoại ND, ý nghĩa câu chuyện
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
-Nhận xét HS kể, HS hỏi cho điểm HS
3 Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe chuẩn bị sau:KC: Búp bê ai?
-2 HS kể trước lớp -HS nghe
-2 HS đọc thành tiếng
-3HS tiếp nối đọc phần gợi ý +Tiếp nối trả lời
*Em kể anh Sơn Thanh Hoá mà em được biết qua ti vi Anh bị liệt hai chân vẫn kiên trì học tập Bay anh sinh viên đại học.
*Em kể người bạn em Dù gia đình bạn gặp nhiều khó khăn bạn cố gắng đi học.
-2 HS giới thiệu:+Tranh 1,4 kể ve bạn gái có gia đình vất vả Hàng ngày bạn phải làm nhieu việc để giúp đỡ gia đình.Tối đến bạn chịu khó học
+Tranh 2, kể bạn trai bị khuyết tật bạn kiên trì, cố gắng luyện tập học hành
-2 HS ngồi bàn kể chuyện
-5 đến HS thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa truyện
-Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí nêu
(12)Tập đọc: VĂN HAY CHỮ TỐT I Yêu cầu:
-HS biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
-Hiểu nơi dung: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ tập đọc trang 129/SGH (phóng to có đieu kiện) Một số chữ đẹp HS trường
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối Người tìm đường lên sao trả lời câu hỏi nội dung
-Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
-GV sử dụng tranh minh họa đọc để giới thiệu
b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:
-2HS đọc
-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Hướng dẫn HS giải nghĩa từ có giải
-Chú y câu:
Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nên dù văn hay/ bị thay cho điểm kém. - HSluyện đọc theo cặp
-GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài:
-Y/c HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi +Vì thuở học Cao Bá Quát thường xuyên bị điểm kém?
-Đoạn cho em biết điều gì? -HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi TLCH:
+Sự việc xảy làm Cao Bá Quát ân hận?
-HS lên bảng thực y/c
-Quan sát, lắng nghe
-2HS đọc
-HS tiếp nối đọc theo trình tự:
+Đoạn 1: Thuở học…đến xin sẵn lòng +Đoạn 2: Lá đơn viết…đến sau cho đẹp +Đoạn 3:Phần lại
-HS đọc theo cặp -HS lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
+Cao Bá Quát bị điểm ơng viết chữ xấu dù văn ơng viết hay -Đoạn nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu chữ viết
(13)-GV y/c HS giải nghĩa từ ân hận
-Đoạn có nội dung -u cầu HS đọc đoạn cịn lại, trao đổi trả lời câu hỏi
+Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào?
-GV giải nghĩa từ danh
-Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi
+Nội dung nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm:
-Gọi HS tiếp nối đọc đọan bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)
-Tổ chức cho HS thi đọc
-Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò :
Cho HS xem chữ đẹp HS trường để em có ý thức viết đẹp -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà chuẩn bị bài: Chú Đất Nung
+Lá đơn Cao Bá Qt chữ viết q xấu, quan khơng đọc nên quan thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải nỗi oan
-HS: Ân hận: băn khoăn, day dứt tự trách việc không hay xảy
-Cao Bá Quát ân hận chữ xấu làm bà cụ khơng giải oan
-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+Sang sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, ông viết xong 10 trang năm trời -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thần trao đổi trả lời câu hỏi
-HS: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát
-3 HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)
-HS luyện đọc nhóm HS -3 đến HS thi đọc
-HS quan sát -HS lớp
Ngày soạn: 01 / 12 / 2009
Ngày giảng: Thứ 5, 03 / 12/ 2009 Toán: LUYỆN TẬP
I Yêu cầu: -HS thực nhân với số có hai, ba chữ số.
-HS biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính -Biết cơng thức tính (bẵng chữ) tính diện tích hình chữ nhật -Giáo dục tính nhanh, xác học tốn
*Ghi chú: BT cần làm BT1,BT3,BT5 (a) II.Ho t động l p:
(14)1.KTBC : Gọi 2HS thực hiện, lớp làm vào bảng
Tính: 2564 x 215; 5136 x 204 -GV nhận xét cho điểm
2.Bài : a) Giới thiệu b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: -Các em tự đặt tính tính -GV chữa y/c HS
+ Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200
+ Nêu cách thực 273 x 24 403 x 364 -GV nhận xét cho điểm
Bài 2: -Cho HS nêu đe , sau tự làm
-GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm 95 x11
Bài 3: Bài tập y/c làm ? -GV yêu cầu HS làm
-GV chữa hỏi :
+ Em áp dụng tính chất để biến đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) phát biểu tính chất
-GV hỏi tương tự với trường hợp lại Bài 4: -Gọi HS đọc đề trước lớp -Y/c HS làm
Cách
Bài giải
Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng là: x 32 = 256 ( bóng )
Số tien can phải mua bóng điện lắp đủ cho 32 phịng là: 500 x 256 = 896 000 ( đồng )
Đáp số : 896 000 đồng
-GV chữa gợi ý để HS nêu cách giải Bài 5: -Gọi HS đọc đề bài:
GV: HCN có chiều dài a, chiều rộng b diện tích hình tính nào?
-GV y/c HS làm phần a 4.Củng cố, dặn dò :
-2HS lên bảng làm , HS lớp Làm vào bảng
-HS nghe
-1 HS lên bảng , lớp làm vào -HS nhẩm :
345x = 690
Vậy 345x200 = 69 000 + HS nêu trước lớp
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
-HS nêu
-Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
-3 HS lên bảng làm , em làm cột , cà lớp làm vào
+Áp dụng tính chất số nhân với tổng
-HS đọc đề toán
-HS lên bảng làm , lớp làm vào
Cách
Bài giải
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho phòng học
3 500 x = 28 000 ( đồng )
Số tien cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phòng
28 000 x 32 = 896 000 ( đồng ) Đáp số : 896 000 đồng -HS: S = a x b
-HS làm vào 2HS chữa -Nếu a=12cm b=5cm thì:
S = 12 x = 60 (cm2)
(15)-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau
-HS lớp
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I Yêu cầu:
-HS biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
*Ghi chú: HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay -Có tinh thần học hỏi câu văn hay bạn
II Đo dùng dạy học: -Thống kê số lỗi văn kể chuyện HS.
-Bảng phụ ghi sẵn nột số lỗi : Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho lớp
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Nhận xét chung làm HS : Gọi HS đọc lại đề
+Đề yêu cầu điều gì? -Nhận xét chung
*Ưu điểm:
+HS hiểu đề, viết y/c đề làm rõ được tính cách, ngoại hình nhân vật truyện.
+Dùng đại từ nhân xưng bàiphù hợp, có sáng tạo -Diễn đạt câu, ý.
+Sự việc, cốt truyện liên kết phần. +Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật.
-GV nêu tên HS viết y/c đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết phan; mở bài, thân bài, kết hay như: Phương Linh, Thanh Thiên, Ngọc Lan Anh, Phương Ngọc Anh…
*Khuyết điểm:
+Chính tả: Một số em cịn mắc nhiều lỗi tả: nh/d ; ?/~; dùng tiếng lóng, tiếng địa phương.
+Hình thức trình bày văn: Trình bày chưa đẹp. +GV nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày văn, tả…
+Viết bảng phụ lỗi phổ biến Yêu cầu HS thảo luận phát lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- GV không nêu tên HS bị mắc lỗi lớp -Trả cho HS
Hướng dẫn chữa bài:
-Y/c HS tự chữa cách trao đổi với bạn
-1 HS đọc thành tiếng -2HS nhắc lại
-Lắng nghe
(16)bên cạnh
-GV giúp đỡ HS yếu
Học tập đoạn văn hay, văn tốt:
-Gv gọi số HS đọc đoạn văn hay, điểm cao đọc cho bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,…
Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học
-Dặn HS ve nhà mượn ngưỡng bạn điểm cao đọc viết lại thành văn
-Dặn HS chuẩn bị sau
chữ
-Vài HS đọc viết bạn lớp: Phương Linh, Thanh Thiên, Ngọc Lan Anh
-HS lớp
Luyện từ câu: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.Yêu cầu:
-HS hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu để nhận biết chúng (ND ghi nhớ) -Xác định câu hỏi văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,BT3)
II.Chuẩn bị : -Giấy khổ to, kẻ sẵn cột tập bút dạ. -Bảng phụ ghi sẵn đáp án phần nhận xét
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC:
-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý chí nghị lực nên đạt thành công.-Nhận xét câu, đoạn văn HS cho điểm 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
b Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1 : -Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm Người tìm đường lên sao ghi lại câu hỏi
-Gọi HS phát biểu.GV ghi nhanh câu hỏi bảng
Bài 2,3:
+Các câu hỏi để hỏi ai?
+Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?
+Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai?
c.Cho HS đọc ghi nhớ Nêu ví dụ câu hỏi
-3 HS đọc đoạn văn -3 HS lên bảng viết -Lắng nghe
-Đọc thầm văn -Các câu hỏi:
1.Vì bóng khơng có cánh mà bay được?( tự hỏi mình)
2.Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghịêm thế?
-HS
Các câu có dấu chấm hỏi có từ để hỏi: Vì sao? Như nào?
+Câu hỏi dùng để hỏi điều mà chưa biết
+Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi
(17)d Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:Tìm câu hỏi Thưa chuyện với mẹ,Hai bàn tay
-GV y/c HS làm vào 2HS làm phiếu to
-Kết luận lời giải
Bài 2: Chọn câu Văn hay chữ tốt đặt câu hỏi trao đổi
-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
-Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận
-Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp -Gọi HS trình bày trước lớp
-Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày cho điểm HS
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu -Yêu cầu HS tự đặt câu -Gọi HS phát biểu
-Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi ngữ điệu
3 Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét học
-Hỏi: Nêu tác dụng dấu hiệu nhận biết câu hỏi.-Dặn HS nhà học viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) có sử dụng câu hỏi
-HS đọc thầm Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay.
-HS làm vào -2HS dán phiếu lên bảng -Chữa (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng Văn hay chữ tốt -Đọc thầm câu văn
-2 HS thực hành
-2 HS ngồi bàn thực hành trao đổi -3 đến cặp HS trình bày
-Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
-Lần lượt nói câu +Mình để bút đâu nhỉ?
+Cái kính đâu nhỉ?
+Cơ trơng quen q, gặp đâu nhỉ?
+Tại lại quên cách làm nhỉ?
-HS lớp
Ngày soạn: 02/12/2009
Ngày giảng: Thứ 6, 4/12/2009 Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Yêu cầu: -HS biết đồng Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh
-Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ: +Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao
+Trang phục truyền thống nam quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ
(18)-Tranh, ảnh nhà truyề n thống nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân ĐB Bắc Bộ (do HS GV sưu tầm)
III.Hoạt động lớp :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.KTBC :
-ĐB Bắc Bộ sông boi đắp nên -Trình bày đặc điểm địa hình sơng ngịi ĐB Bắc Bộ
GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển :
1/.Chủ nhân đong bằng: *Hoạt động lớp:
-GV cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau : +Đồng Bắc Bộ nơi đông dân hay thưa dân?
+Người dân sống ĐB BB chủ yếu dân tộc ? -GV nhận xét, kết luận
*Hoạt động nhóm:
-GV cho nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo câu hỏi sau :
+Làng ngưịi Kinh ĐB Bắc Bộ có đặc điểm ? (nhiều nhà hay nhà)
+Nêu đặc điểm nhà người Kinh? (nhà làm vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì nhà có đặc điểm ?
+Làng Việt Cổ có đặc điểm gì?
+Ngày nay, nhà làng xóm người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi ?
-GV giúp HS hiểu nắm ý đặc điểm nhà làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ,một vài nguyên nhân dẫn đến đặc điểm VD: Mùa đơng ĐB BB thường có gió mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh từ phương bắc thổi ve, trời lạnh nắng ; mùa hạ nóng ,có gió mát từ biển thổi vào Vì vậy, người dân thường làm nhà có cửa quay hướng Nam để tránh gió rét đón ánh nắng mùa đơng, đón gió biển thổi vào mùa hạ
2.Trang phục lễ hội : * Hoạt động nhóm:
-HS trả lời
-HS khác nhận xét -HS nghe
-HS trả lời :
+ĐB Bắc Bộ nơi dân cư tập trung đông đúc nước ta
+Chủ yếu người Kinh -HS nhận xét
-HS nhóm thảo luận theo cặp:
-Các nhóm đại diện trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
(19)-GV cho HS nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ SGK vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý sau:
+Hãy mô tả trang phục truyền thống người Kinh ĐB Bắc Bộ
+Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian ? Nhằm mục đích ?
+Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết
+Kể tên số lễ hội tiếng người dân ĐB Bắc Bộ
-GV kể thêm lễ hội người dân ĐB BB (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, HĐ lễ hội )
4.Củng cố, dặn dị:
-Nhà làng xóm người Kinh ĐB Bắc Bộ có đặc điểm ?
-Kể tên số hoạt động lễ hội -GV cho HS đọc học SGK
-Về nhà xem lại chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân ĐB Bắc Bộ”
-GV nhận xét tiết học
-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS nghe
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung -3 HS đọc
-HS lớp
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu: -HS chuyển đổi đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2 , dm2 ,m2 ).
-Thực nhân với số có hai, ba chữ sơ
-Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh *Ghi chú: BT cần làm BT1,BT2 (dòng 1), BT3
II Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Vào bài: a) Giới thiệu
-GV nêu y/c học ghi tên lên bảng b ) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Củng cố đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích
-GV yêu cầu HS tự làm
-GV sửa yêu cầu HS vừa lên bảng trả lời cách đổi đơn vị :
+ Nêu cách đổi
-GV nhận xét cho điểm HS
-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét làm bạn
- HS lên bảng làm phần, em làm phần, HS lớp làm vào
+ Vì 100 kg = tạ ;+ Vì 000kg = Mà 1200 : 100 = 12;Mà 15000 : 1000 = 15 Nên 15000 kg = 15 ta;Nên 1200 kg = 12 tạ +Vì 100 dm2 = m2
(20)Bài Tính
-GV yêu cầu HS làm
-GV chữa cho điểm HS Bài 3:Tính nhanh
-Bài tập yêu cầu làm ?
-GV gợi ý : Áp dụng tính chất học phép nhân tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
-GV nhận xét cho điểm Bài -GV gọi HS đọc đề -u cầu HS tóm tắt tốn
+Để biết sau 15 phút vòi chảy lít phải biết ?
-Cho HS làm vào
-GV chữa hỏi cách làm cách thuận tiện ?
2.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS chuẩn bị sau
Nên 1000 dm2 = 10 m2
-3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần (phần a, b phải đặt tính), lớp làm vào
-1 HS nêu
-2 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào
a) x 39 x 302x16 + 302 x b ) 302 x 16 + 302 x = ( x ) x39 = 302 x ( 16 + ) = 10 x39 = 302 x 20
= 390 = 6040 -HS đọc đề toán
+Phải biết sau 15 phút vịi chảy lít nước, sau tính tổng số lít nước vịi
+Phải biết phút vòi chảy lít nước, sau nhân lên với tổng số phút
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào -Cách thuận tiện , cần thực phép tính cộng phép tính nhân
-HS lớp Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Yêu cầu:
-HS nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đổi với bạn
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi sẵn kiến thức ve văn kể chuyện
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 KTBC:
Kiểm tra việc viết lại văn, đoạn văn số HS chưa đạt yêu cầu tiết trước
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn ôn luyện:
(21)-Y/c HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi -Gọi HS phát phiếu
+Đề đề thuộc loại văn gì? Vì em biết? -Kết luận : đề trên, có đề văn kể chuyện làm đề văn này, em ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa…
của chuyện
Bài 2,3: -Gọi HS đọc y/c
-Gọi HS phát biểu đe chọn a/ Kể nhóm
-Yêu cầu HS kể chuyện trao đổi câu chuyện theo cặp
-GV treo bảng phụ Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể
-Khuyến khích học sinh lắng nghe hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý BT3
-Nhận xét, cho điểm HS 3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà ghi kiến thức cần nhớ thể loại văn kể chuyện chuẩn bị sau
-2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận -Đề 2: Vì kể lại chuỗi câu chuyện có liên quan đến gương rèn luyện thân thể câu chuyện có ý nghĩa khuyên người học tập làm theo gương
+Đề thuộc loại văn viết thư đề viết thư thăm bạn
+Đề thuộc loại văn miêu tả đe yêu cau tả lại áo váy
-Lắng nghe
-2 HS tiếp nối đọc
-2 HS kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho theo gợi ý bảng phụ
-HS nêu
-3 đến HS tham gia thi kể -Hỏi trả lời nội dung truyện
-HS lớp
SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân, từ nêu hướng giải phù hợp - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II.Chuẩn bị: GV : Công tác tuần
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua tổ III Hoạt động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Ổn định: Hát
2Nội dung: GV giới thiệu: *Phần làm việc ban cán lớp: - Tuyên dương tổ đạt điểm cao *GV nhận xét chung:
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển
(22)*Ưu: -Lớp học đầy đủ
-Vệ sinh tốt,sách đầy đủ: Ngọc Lan Anh, Tiến, P.Thanh…
-Một số HS tham gia giải toán mạng: Phương Ngọc Anh, Phương Linh, Nguyên Vũ *Tồn tại:
-Ý thức học tập số bạn chưa cao: Đạt, Nghĩa -Quên dụng cụ học tập nhiều lần: Nghĩa
-Gây trật tự lớp: Thành, Nghĩa 3 Kế hoạch tuần tới
-Ổn định nề nếp lớp học -Vệ sinh trường lớp
-Học cà làm trước đến lớp
-Hưởng ứng phong trào “Góp sách nhỏ, đọc nhiều sách hay, làm nhiều việc tốt” -Trồng vườn thuốc nam
-Chăm sóc cơng trinh măng non -Hồn thành trang trí lớp học
- Tổ trưởng tổng kết điểm sau báo cáo Thư ký ghi điểm sau lớp giơ tay biểu
-Ban cán lớp nhận xét
-Lớp bình bầu: Cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến
-HS lắng nghe
-HS theo dõi thực
Ngày soạn: 2/12/2009
Ngày giảng: Chiều thứ 6, 4/12/2009 Luyện Tốn: LUYỆN NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I.Yêu cầu:
-Luyện cách thực nhân với số có ba chữ số thành thạo. -HS vận dụng để giải tốn có lời văn
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, sáng tạo II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Hướng dẫn HS làm tập: Bài 1: Đặt tính tính:
428 x 213 1316 x 324 375 x 406 -GV giúp đỡ HS yếu làm
-GV y/c HS nêu bước tính Bài 2: Tìm x:
a, x + 2547 = 419 x 345 x : 194 = 1297 – 876 -GV y/c HS nêu cách thực
-Gọi 2HS lên bảng giải BT
-GV chốt câu trả lời
-H nêu cầu BT
-HS thực phép tính bảng -HS nêu bước tính
-HS nêu yêu cầu BT
-2HS giải bảng lớp HS giải vào a, x + 2547 = 419 x 345
x + 2547 = 144555
x = 144555 – 2547 x = 142008
(23)Bài 3: Tính diện tích khu đất hình vng có cạnh 215m.
-Y/c HS đọc toán -HS giải toán vào -GV nhận xét
Bài 4: (Dành cho HS giỏi)
Tìm số đem số chia cho 415 được thương 206 số dư số dư lớn nhất.
-GV hướng dẫn HS giải tốn:
+Số dư lớn có số có đặc điểm gì?
+Số dư phép chia bao nhiêu? +Bài toán thuộc dạng tốn gì?
2.Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét học
x = 421 x 194 x = 81674 -HS đọc toán -HS giải vào Bài giải:
Diện tích khu đất hình vng là: 215 x 215 = 46225 (m2)
Đáp số: 46225 m2
-HS đổi chéo kiểm tra kết -HS đọc toán
-HS: Số dư nhỏ số chia đơn vị
-Số dư phép chia 414 -Bài tốn tìm số bị chia -HS giải vào Bài giải:
Theo ra, số chia 415 nên số dư lớn 414
Số bị chia là:
206 x 415 + 414 = 85904 Vậy số phải tìm 85904 Đáp số: 85904 -HS lớp
Khoa học: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I Yêu cầu: -HS nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: +Xả rác, phân, nước thải bừa bãi
+Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu +Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ… +Vỡ đường ống dẫn dầu,…
-Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm II Chuẩn bị :
-Các hình minh hoạ SGK trang 54, 55 (phóng to có đieu kiện) IIIHoạt động dạy- học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(24)1) Thế nước ?
2) Thế nước bị ô nhiễm ? -GV nhận xét cho điểm HS
2.Dạy mới: * Giới thiệu bài:
* HĐ 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
-u câu HS nhóm quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 / SGK, Trả lời câu hỏi sau:
1) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ ?
2) Theo em, việc làm gây điều ? -GV theo dõi câu trả lời nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến
* Kết luận: Có nhiều việc làm con người gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế
-Các em ve nhà tìm hiểu trạng nước địa phương Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị ô mhiễm ?
-Trước tình trạng nước địa phương Theo em, người dân địa phương ta cần làm ?
* Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
-Yêu cau nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguon nước bị nhiễm có tác hai sống người, động vật thực vật ?
-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -GV nhận xét câu trả lời nhóm
3.Củng cố- dặn dò:
-2 HS trả lời -HS lắng nghe
-HS thảo luận theo nhóm 4HS -HS quan sát, trả lời:
-Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-HS suy nghĩ, tự phát biểu:
+Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sơng
+Do hộ gia đình đổ rác xuống sơng
+Do sơng có nhiều rong, rêu, nhieu đất bùn không khai thông …
-HS phát biểu
-HS tiến hành thảo luận theo cặp
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
(25)-Nhận xét học
-Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết
-Dặn HS nhà tìm hiểu xem gia đình địa phương làm nước cách ?
-HS lớp
Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.Yêu cầu:
-Giúp HS xác định câu hỏi đoạn văn
-Luyện cách đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1.Ơn lại kiến thức cũ:
-Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ
-Em nhân biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? -GV nhận xét, ghi điểm
2 Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Đọc lại Người tìm đường lên sao và cho biết hai câu hỏi sau câu hỏi ai; dùng để hỏi ai; nêu từ nghi vấn:
a, Vì bóng khơng có cánh mà bay được? b, Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế?
-GV hướng dẫn HS đọc câu hỏi, xác định yêu cầu làm BT
-HS làm việc theo nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày kết -GV chốt lại câu trả lời
Bài 2: Đọc lại tập đọc Văn hay chữ tốt Đặt câu hỏi cho phận gạch
a, Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều văn dù hay bị thầy cho điểm b, Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện cho chữ cứng cáp
c, Kiên trì tập luyện suốt năm, chữ ông ngày đẹp
-GV yêu cầu HS đặt câu hỏi -GV nhận xét chung
Bài 3: Đặt câu hỏi a, Có từ nghi vấn gì?
-HS trả lời câu hỏi
-HS đọc thầm Người tìm đường lên sao
-HS đọc câu hỏi thảo luận theo nhóm đơi
-Đại diện nhóm trình bày kết a, Câu hỏi Xi-ơn-cốp-xki; dùng để hỏi mình; từ nghi vấn: Vì sao. b, Câu hỏi người bạn xki ; dùng để hỏi Xi-ôn-cốp-xki ; từ nghi vấn: làm nào.
-HS đọc thầm Văn hay chữ tốt -1HS đọc phận gạch chân
-HS từ đặt câu hỏi cho phận gạch chân vừa nêu
-HS nêu:
a, , Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ như nào mà nhiều văn dù hay bị thầy cho điểm
b, Sáng sáng, ông làm gì?
c, Kiên trì tập luyện suốt năm, cái gì ngày đẹp
(26)b, Có từ nghi vấn làm gì?
-Lần lượt HS nêu câu hỏi trước lớp -GV theo dõi, sửa sai cho HS (nếu có) 3.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét học
+Bạn định mua để tặng mẹ nhân ngày sinh nhật?
+Cậu làm để giáo vui lịng? …
Luyện từ câu: MƠ RONG VON TỪ: Y CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục tiêu: -SGV trang 263
-Giúp HS luyện viết đoạn văn theo chủ đe Có chí nên Câu văn ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay
II Đo dùng dạy học: -Giấy khổ to bút dạ, III Hoạt động lớp:
Hoạt động thay Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm khác TT sau: xanh, thấp, sướng -Nhận xét, kết luận cho điểm HS
2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cau nội dung
-Chia nhóm HS yêu cau HS trao đổi thảo luận tìm từ,GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
-Gọi nhóm khác bổ sung -Nhận xét, kết luận từ
a.Các từ nói lên ý chí nghị lực người: Quyết chí, tâm , ben gan, bền chí, ben lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường
b Các từ nói lên thử thách ý chí, nghị lực người: Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cau -Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS đọc câu- đặt với từ:
+HS tự chọn số từ tìm nhóm a,b -HS lớp nhận xét câu bạn đặt
Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cau
-Hỏi: +Đoạn văn yêu cầu viết ve nội dung gì? -GV nhắc HS: +Viết đoạn văn theo y/c đề +Có thể kể người em biết nhờ đoc sách báo kể ve người thân gia đình em
+Có thể mở đầu kết thúc đọan văn tục ngữ hay thành ngữ
-Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, chữa lỗi
-3 HS lên bảng viết -Nhận xétbài làm bạn -Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Các nhóm khác bổ sung
-Vài HS đọc thành tiếng
-2HS đọc
-HS tự làm tập vào
+Gian khổ không làm anh nhụt chí +Cơng việc khó khăn -1 HS đọc thành tiếng
+Viết người có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhieu thử thách, đạt thành công
-Làm vào
(27)dùng từ, đặt câu cho HS -Cho điểm văn hay
3 Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học
-Dặn HS viết lại đoạn văn chuẩn bị sau -HS lớp Âm nhạc : ƠN TAP BÀI HÁT : CỊ LẢ TAP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 I Mục tiêu : -SGV trang 43
-Boi dưỡng cho HS lòng say mê âm nhạc II/ Chẩn bị giáo viên.
-Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc cò lả -Chuẩn bị động tác múa phụ hoạ đơn giản cò lả -Bản nhạc TĐN sơ –con chim ri phóng to
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thay Hoạt động trò
On tập hát: CÒ LẢ -Nghebài hát qua băng, đĩa
-GV y/c tổ nhóm trình bày, sữa cho HS chổ hát chưa -HS vừa tập hát vừa ôn lại gõ đệm theo nhịp
-HS trình bày hát theo cách lĩnh xướng hát hoà giọng (phần xơ): + HS nữ hát: con cị cánh đong
Cả lớp hát: tình tính tang nhớ hay chăng.
-GV hướng dẫn HS trình bày hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản , ý động tác tay mô cách cị bay
-GV y/c vài nhóm trình bày hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản Tập đọc nhạc: CON CHIM RI
*GV treo TĐN số lên bảng *HS xác định tên nốt TĐN
Gv dùng thước nốt nhạc, HS tập nói tên nốt nhạc * Tập tiết tấu
+GV viết tiết tấu lên bảng
+GV bảng, Hs nói tên hình nốt : đen, đen trắng, đen đen trắng +GV gõ tiết tấu trên, yêu cầu HS lắng nghe thực lại *HS đọc cao độ
-Gv viết nốt Đô Rê Mi Pha Son lên khuôn nhạc bảng
- HS đọc cao độ nốt nhạc Đô Rê Mi Pa Son theo thứ tự từ thấp lên cao ngược lai
* Tập đọc nhạc câu
+Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng nốt câu1 Đọc xong chuyển sang câu
+Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc tốc độ chậm +Bước 3:Đọc hai câu vài lan roi ghép lời ca
-Gv hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách -GV định 1-2 HS thực
Củng cố kiểm tra
-Từng tổ, nhóm đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách -Cá nhân đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách
HS nghe hát -HS thực -Hát gõ nhịp -HS hát lĩnh xướng hoà giọng
-HS hát, múa đơn giản
-HS trình bày -HS theo dõi
HS: Đô Rê Mi Pha Son
Lớp nói tên nốt nhạc -HS quan sát
-HS nói tên hình nốt -HS nghe gõ lại -HS luyện cao độ -HS tập câu -HS đọc nhạc ghép lời
(28)Ngày soạn: 24/11/2008
Ngày giảng: Thứ 5, 27/11/2008 Thể dục: ON BÀI THE DỤC PHAT TRIEN CHUNG TRÒ CHƠI: “ĐUA NGỰA”
I Mục tiêu : -SGV trang 85
-Giáo dục HS tính kỉ luật, trật tự tập luyện II Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi
III Nội dung phương pháp lên lớp:
Nội dung Địnhlượng Phương pháp tổ chức
1 Phan mở đau:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số -GV phổ biến nội dung, yêu cầu học -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng hàng dọc địa hình tự nhiên quanh sân tập
+HS xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai
2 Phan bản:
a) Bài thể dục phát triển chung :
* On từ động tác đến động tác thể dục phát triển chung
+ Lan 1: GV đieu khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS
+ Lần : Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS
+ GV chia tổ để HS tập luyện tổ trưởng đieu khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS +Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá
+Cán lớp điều khiểnđể lớp ơn lại tồn b) Trị chơi : “Chim ve tổ ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi
-GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi -Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy định trò chơi
-Tổ chức cho HS chơi thức
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình thực yêu cầu trò chơi 3 Phan kết thúc :
-HS đứng chỗ làm số động tác thả lỏng -GV học sinh hệ thống học: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự động tác
6 – 10 phút – phút phút – phút 18 – 22 phút 13 – 15 phút – lan động tác x8 nhịp
1 lần – phút
4 – phút – phút – phút – phút phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
GV
-HS đứng theo đội hình hàng ngang
GV
-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
(29)-GV nhận xét, đánh giá kết học -Giao tập VN:Ôn thể dục PTC
-Đội hình hoi tĩnh kết thúc
GV Thứ 6, 28/11/2008 Nghỉ, Đ/c Công dạy thay
Thứ năm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu:
Hiểu tác dụng câu hỏi
Biết dấu hiệu dấu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi Xác định câu hỏi đoạn văn
Biết đặc câu hỏi phù hợp với nội dung mục đích
II Đo dùng dạy học:
Giấy khổ to, kẻ sẵn cột tập bút Bảng phụ ghi sẵn đáp án phan nhận xét
III Hoạt động lớp:
Hoạt động thay Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS đọc lại đoạn văn viết ve người có ý chí nghị lực nên đạt thành công -Gọi HS lên bảng đặt câu với từ vừa tìm
-Nhận xét câu, đoạn văn từg HS cho điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
-Viết lên bảng câu: Các em chuẩn bị hôm chưa?
-Hỏi: +Câu văn viết nhằm mục đích gì?
-3 HS đọc đoạn văn -3 HS lên bảng viết -Lắng nghe
(30)-Đây loại câu nào?
-Khi nói viết thường dùng loại câu:câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi Hôm em tìm hiểu kĩ ve câu hỏi
b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc tham Người tìm đường lên tìm câu hỏi
-Gọi HS phát biểu.GV ghi nhanh câu hỏi bảng
Bài 2,3:
-Hỏi: +Các câu hỏi để hỏi ai?
+Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?
+Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-Treo b ng ph , phân tích cho HS hi u.ả ụ ể
Câu hỏi Của ai
1 Vì bóng khơng có cánh mà bay
Xi-ô-cốp-xki Cậu làm mà
mua nhieu sách dụng cụ thí nghiệm thế?
Một người bạn
+Câu hỏi hay gọi câu nghi vấn dùng để hỏi đieu mà cần biết
+Phan lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác, có để tự hỏi +Câu hỏi thường có từ nghi vấn: ai, gì, nào, khơng,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi
+Câu văn viết nhằm mục đích hỏi HS chuẩn bị chưa?
+Đây câu hỏi -Lắng nghe
-Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi
-Các câu hỏi:
1.Vì bóng khơng có cánh mà vẫn bay được?
2.Cậu làm mà mua được nhiều sách dụng cụ thí nghịêm như thế?
+Câu hỏi Xi-ơ-cốp-xki tự hỏi
+Câu hỏi người bạn hỏi Xi-ơ-cốp-xki
+Các câu có dấu chấm hỏi có từ để hỏi: Vì sao? Như nào? +Câu hỏi dùng để hỏi điều mà chưa biết
+Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi
-Đọ ắc v l ng nghe
Hỏi ai Dấu hiệu
Tự hỏi -Từ -Dấu chấm hỏi Xi-ơ-cốp-xki -Từ
(31)c Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phan ghi nhớ
-Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi
-Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu hay
d Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu mẫu
-Chia nhóm HS , phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu HS tự làm -Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải
-2 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đọc câu đặt *Mẹ ơi, ăn cơm chưa? *Tại lại quên nhỉ?
*Minh này, cậu có mang hai bút không?
*Tại tự nhiên lại điện nhỉ?
-1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Nhận xét, bổ sung -Chữa (nếu sai)
TT Câu hỏi Câu hỏi Để hỏi Từ nghi vấn
1 Bài thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì?
Ai xui thế?
Câu hỏi mẹ. Câu hỏi mẹ.
Để hỏi Cương
Để hỏi Cương Gì thế Bài hai bàn tay
Anh có u nước khơng? Anh giữ bí mật khơng?
Anh có muốn với tôi không?
Nhưng lấy đâu ra tiền?
Anh với chứ?
Câu hỏi Bác Ho.
Câu hỏi Bác Hồ.
Câu hỏi Bác Hồ.
Câu hỏi Bác Hồ.
Câu hỏi Bác Hồ.
Hỏi bác Lê. Hỏi bác Lê. Hỏi bác Lê. Hỏi bác Hồ. Hỏi bác Lê.
Có …
khơng
Có …
khơng
Có …
khơng Đâu Chứ. Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cau mẫu
-Viết bảng câu văn: Ve nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận.
-Gọi HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu GV hỏi – HS trả lời
-1 HS đọc thành tiếng -Đọc thầm câu văn
-2 HS thực hành HS thực hành GV
(32)HS1:-Về nhà bà cụ làm gì? (GV)
HS1: bà cụ kể lại chuyện gì? (GV)
HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận? (GV)
-Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp
-Gọi HS trình bày trước lớp
-Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày cho điểm HS
Ví dụ
1.Từ đó, ơng dốc sức luyện chữ viết sao cho đẹp.
1 Cao Bá Quát dốc sức làm gì?
2 Vì Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ Từ nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ?
2.Sáng sáng, ông cam que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.
1 Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào?
2 Ông cam que vạch lên cột nhà để làm gì?
3 Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Quát làm gì?
3.Ong danh khắp nước người văn hay chữ tốt.
1.Ai danh khắp nước người văm hay chữ tốt?
2 Cao Bá Quát người nào? Vì Cao bá Quát danh người văn hay chữ tốt?
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cau mẫu -Yêu cầu HS tự đặt câu -Gọi HS phát biểu
cho Cao Bá Quát nghe
HS2:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi khỏi huyện đường
HS2: Cao Bá Quát ân hận viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải oan ức
-2 HS ngồi bàn thực hành trao đổi -3 đến cặp HS trình bày
-Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng
-Lần lượt nói câu +Mình để bút đâu nhỉ?
+Cái kính đâu nhỉ?
+Cơ trơng quen q, mình đã gặp đâu nhỉ?
(33)-Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi ngữ điệu
3 Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Nêu tác dụng dấu hiệu nhận biết câu hỏi
-Dặn HS nhà học viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) có sử dụng câu hỏi
THE
giảng: Thứ 3, 25/11/2008
Thể dục: HỌC ĐONG TAC ĐIEU HÒA TRÒ CHƠI: “CHIM VE TO”
I.Mục tiêu : -SGV trang 83
-Giáo dục HS tính kỉ luật, trât tự tập luyện II Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị cịi
III Nội dung phương pháp lên lớp:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 Phan mở đau :
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số -GV phổ biến nội dung, yêu cầu học -Khởi động: +Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai
+Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên 2 Phan bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
* On ĐT thể dục phát triển chung +Lan 1: GV đieu khiển cho HS tập GV vừa quan sát để sửa sai cho HS
+Lần 2: Cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS
* Học động tác thăng
+Lan 1: -GV nêu tên ý nghĩa động tác -GV làm mẫu
-GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải để HS tập theo
Nhịp 1: Đưa chân trái sang bên (thả lỏng chân và bàn chân không chạm đất, đong thời hai tay dang ngang , bàn tay sấp (thả lỏng cổ tay)
Nhịp 2: Hạ bàn chân trái xuống thành tư thế đứng hai chân rộng vai, đong thời gập thân sâu thả lỏng, hai tay đan chéo (tay trái tay phải ngoài, thả lỏng cổ tay) Nhịp 3: Như nhịp 1.
6 – 10 phút – phút – phút – phút 18 –22 phút 13- 15 phút – lan động tác
x nhịp – lan động tác x nhịp
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
GV
-HS đứng theo đội hình hàng ngang
GV
(34)Nhịp 4: Ve TTCB
Nhịp5, 6, 7,8:Như nhịp1 2, 3, đổi chân. +Lần2,3: GV đứng trước hô nhịp tập chieu với HS, HS tập cử động cua động tác +Lần 4,5: Cán lớp lên đieu khiển lớp tập, GV theo dõi sửa sai cho em
* GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS
*Các tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá
-Cán lớp điều khiển để HS lớp tập b Trò chơi : “ Chim ve tổ ”
-GV nêu tên trị chơi giải thích cách chơi phổ biến luật chơi
-Cho HS chơi thử
-Tổ chức cho HS chơi thức
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi tự giác, tích cực chủ động
3 Phan kết thúc :
-HS đứng chỗ làm động tác thả lỏng
-Thực bật chạy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân
-GV nhận xét học giao tập nhà
1 lần – phút lần 2-3 lần – phút – lan – lan – phút
GV
-Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
GV
(35)
Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN
Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu :
Giúp học sinh
-Củng cố đổi đơn vị đo khối lượng , diện tích học -Kĩ thực tính nhân với số có hai , ba chữ số -Các tính chất phép nhân học
-Lập cơng thức tính diện tích hình vng II.Đo dùng dạy học :
-Đe tập viết sẵn lên bảng phụ III.Hoạt động lớp:
Thứ 2 28 / 11/2005
Toán Đạo đức Tập đọc Khoa học Kĩ thuật
Nhân nhẩm số có chữ số với 11 Hiểu thảo với ông bà cha mẹ ( t2 ) Người tìm đường lên Nước bị nhiễm
Thêu móc xích hình cam ( T 1) Thứ 3
29/11/2005
Toán Thể dục LTVC Kể chuyện
Nhân với số có chữ số Bài 25
Mở rộng vốn từ ý chí - Nghị lực
Kể chuyện chứng kiến tham gia
Thứ 4 30/11/205
Toán
Tập làm văn Tập đọc
(36)Khoa học Kĩ thuật
Nguyên nhân làm nước bị nhiễm Thêu móc xích hình cam ( Tiết 2) Thứ 5
01/12/2005
Luyện từ câu Thể dục Tốn
Chính tả Mĩ thuật
Câu hỏi dấu chấm hỏi Bài 26
Luyện tập
Người tìm đường lên Tiết 13
Thứ 6 02/12/2005
Tập làm văn Địa lí
Lịch sử Tốn
On tập văn kể chuyện
Người dân đong Bắc
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ Luyện tập chung
BÀI 12 THEU MOC XÍCH HÌNH QUA CAM (3 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình cam
-Thêu hình cam mũi thêu móc xích
Hoạt động thay Hoạt động củ trò
1.On định : 2.KTBC :
-GV gọi HS lên bảng yêu cau HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm, đong thời kiểm tra tập ve nhà số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS
3.Bài :
a) Giới thiệu
-GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng
b ) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV yêu cau HS tự làm
-GV sửa yêu cầu HS vừa lên bảng trả lời ve cách đổi đơn vị :
+ Nêu cách đổi 200 kg = 12 tạ ?
+ Nêu cách đổi 15 000kg = 15 ?
+ Nêu cách đổi 000 dm2 = 10 m 2
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài
-GV yêu cau HS làm
-GV chữa cho điểm HS
Bài 3
-Bài tập yêu cau làm ?
-GV gợi ý : Áp dụng tính chất học phép nhân tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
-GV nhận xét cho điểm HS
-HS lên bảng làm bài, HS lớp theo nhận xét làm bạn
- HS lên bảng làm phần, em làm phan, HS lớp làm vào
+ Vì 100 kg = tạ Mà 1200 : 100 = 12 Nên 1200 kg = 12 tạ + Vì 000kg = Mà 15000 : 1000 = 15 Nên 15000 kg = 15 +Vì 100 dm2 = m2
Mà 1000 : 100 = 10 Nên 1000 dm2 = 10 m2
-3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần (phan a , b phải đặt tính ), lớp làm vào
-1 HS nêu
-3 HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm vào
a) x 39 x b ) 302 x 16 + 302 x c) 769 x 85 – 769 x 75
= ( x ) x39 = 302 x ( 16 + ) = 769 x ( 85 – 75 )
= 10 x39 = 302 x 20 = 769 x 10
(37)-HS u thích sản phẩm làm II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu thêu móc xích hình cam có kích thước đủ lớn để HS lớp quan sát -Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30cm, tờ giấy than, mẫu vẽ hình cam +Len, thêu màu
+Kim khâu len kim thêu
+Khung thêu trịn cầm tay có đường kính 20cm III/ Hoạt động dạy- học:
Ti t 1ế
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:Khởi động
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
3.Dạy mới:
a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích hình cam nêu mục tiêu học
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu hình cam, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát H.5 SGK để nêu nhận xét ve đặc điểm hình dạng, màu sắc cam -GV nhận xét nêu tóm tắt đặc điểmmẫu thêumóc xích hình cam có phần: phan cuống phần Phan cuống cong , màu nâu Trên cuống có màu xanh Hình trịn, có màu da cam
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
* GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải.
-Quan Sát hình thêu áo, vỏ gối, khăn tay, váy… có nhieu hình khác Các hình in sẵn lên vải Ta thêu theo đường nét
-GV hỏi:
+Làm để sang mẫu thêu lên vải?
-Cho HS quan sát H.1b SGK để nêu
-Chuẩn bị đo dùng học tập
-HS quan sát mẫu nhận xét
-HS lắng nghe
-HS quan sát mẫu thêu
-Dùng giấy than để in mẫu thêu lên vải -HS quan sátvà nêu
(38)cách in mẫu thêu lên vải
-Hướng dẫn HS in mẫu thêu lên vải SGK
*GV lưu ý số điểm:
+Phân biệt hai mặt giấy than để đặt giấy cho
+Dùng bút chì để tơ theo mẫu thêu Mẫu nhiều nét vẽ nên tô từ trái sang phải, từ xuống để không bị vị sót nét vẽ
+Tơ xong, nhấc mẫu thêu giấy than Nếu nét vẽ mờ dùng bút chì tơ lại * GV hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam.
-u cau HS nhắc lại cách căng vải lên khung cho HS lên thực hành căng khung thêu
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, SGK hỏi:
+ Thêu móc xích hình cam ta thêu nào?
-GV hướng dẫn HS số điểm cần lưu ý
* Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình cam
-GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu yêu cau , thời gian hoàn thành sản phẩm
-Tổ chức cho HS in mẫu, căng vải lên khung thêu
-Nếu cịn thời gian GV cho HS thêu hình cam
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét ve chuẩn bị, tinh than học tập HS
- Chuẩn bị cho tiết sau
-HS lắng nghe
-HS nêu
-HS quan sát trả lời
-HS lắng nghe
-HS chuẩn bị dụng cụ
-HS thực hành cá nhân
-HS lớp
12 THEU MOC XÍCH HÌNH QUA CAM (3 tiết )
I/ Mục tiêu: -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình cam
(39)II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu thêu móc xích hình cam có kích thước đủ lớn để HS lớp quan sát -Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30cm, tờ giấy than, mẫu vẽ hình cam +Len, thêu màu
+Kim khâu len kim thêu
+Khung thêu trịn cầm tay có đường kính 20cm III/ Hoạt động dạy- học:
Ti t 1ế
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:Khởi động
2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập
3.Dạy mới:
a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích hình cam nêu mục tiêu học
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu thêu hình cam, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát H.5 SGK để nêu nhận xét ve đặc điểm hình dạng, màu sắc cam -GV nhận xét nêu tóm tắt đặc điểmmẫu thêumóc xích hình cam có phần: phan cuống phan Phan cuống cong , màu nâu Trên cuống có màu xanh Hình trịn, có màu da cam
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
* GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải.
-Quan Sát hình thêu áo, vỏ gối, khăn tay, váy… có nhieu hình khác Các hình in sẵn lên vải Ta thêu theo đường nét
-GV hỏi:
+Làm để sang mẫu thêu lên vải?
-Cho HS quan sát H.1b SGK để nêu cách in mẫu thêu lên vải
-Chuẩn bị đo dùng học tập
-HS quan sát mẫu nhận xét
-HS lắng nghe
-HS quan sát mẫu thêu
-Dùng giấy than để in mẫu thêu lên vải -HS quan sátvà nêu
(40)-Hướng dẫn HS in mẫu thêu lên vải SGK
*GV lưu ý số điểm:
+Phân biệt hai mặt giấy than để đặt giấy cho
+Dùng bút chì để tơ theo mẫu thêu Mẫu nhiều nét vẽ nên tô từ trái sang phải, từ xuống để khơng bị vị sót nét vẽ
+Tô xong, nhấc mẫu thêu giấy than Nếu nét vẽ mờ dùng bút chì tơ lại * GV hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam.
-Yêu cau HS nhắc lại cách căng vải lên khung cho HS lên thực hành căng khung thêu
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, SGK hỏi:
+ Thêu móc xích hình cam ta thêu nào?
-GV hướng dẫn HS số điểm cần lưu ý
* Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình cam
-GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu yêu cau , thời gian hoàn thành sản phẩm
-Tổ chức cho HS in mẫu, căng vải lên khung thêu
-Nếu thời gian GV cho HS thêu hình cam
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét ve chuẩn bị, tinh than học tập HS
- Chuẩn bị cho tiết sau
-HS nêu
-HS quan sát trả lời
-HS lắng nghe
-HS chuẩn bị dụng cụ
-HS thực hành cá nhân
-HS lớp
Đạo đức : HIEU THAO VƠI ONG BÀ, CHA MẸ ( T ) I.Mục tiêu: -SGV trang 32
-Giúp HS biết thực hành vi, việc làm thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ sống
II.Đo dùng dạy học: -Đo dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phan thưởng” III.Hoạt động lớp:
Hoạt động thay Hoạt động trò
(41)2.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Đóng vai bài tập 3- SGK.19
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm *Nhóm 1:Thảo luận, đóng vai theo tình tranh1 *Nhóm 2:Thảo luận đóng vai theo TH tranh
-GV vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà ve cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu
-GV kết luận:Con cháu hiếu thảo can phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, ông bà già yếu, ốm đau
*Hoạt động 2:Thảo luận theo nhóm đơi (BT4- SGK) -GV nêu u cầu tập 4: Hãy trao đổi với bạn trong nhóm ve việc làm làm để thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
-GV mời số HS trình bày
-GV khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ nhắc nhở HS khác học tập bạn
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu sáng tác hoặc tư liệu sưu tam được (Bài tập 6- SGK/20)
-GV mời HS trình bày trước lớp
-GV kết luận chung: +Ong bà, cha mẹ có cơng sinh thành, nuôi dạy nên người.
+Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Thực việc cụ thể ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ
-Về xem lại chuẩn bị tiết sau “Biết ơn thay giáo, cô giáo”
-HS lắng nghe
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai -Các nhóm lên đóng vai
-Thảo luận nhận xét cách ứng xử (Cả lớp)
-HS nghe
-HS thảo luận theo nhóm đơi -HS trình bày lớp trao đổi -HS nghe
-HS trình bày
-HS lớp
Toán: NHAN VỚI SO CO BA CHỮ SO I.Mục tiêu: -SGV trang 132
-Giúp HS yếu thực nhân với số có ba chữ số II.Ho t động l p:
Hoạt động thay Hoạt động trò
1.KTBC : -Gọi HS nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Lấy ví dụ
-GV chữa , nhận xét cho điểm HS 2Bài :a) Giới thiệu
b ) Phép nhân 164 x 23
-GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau yêu cau HS ap dụng tính chất só nhân với
-3 HS thực hiện, HS lớp theo nhận xét làm bạn
- HS nghe
(42)tổng để tính
-Vậy 164 x123 ?
-GV nêu vấn đe:Để tránh thực nhieu bước tính trên, người ta tiến hành đặt tính thực tínnh nhân theo cột dọc
164 x 123 ?
-GV nêu cách đặt tính
-GV hướng dẫn HS thực phép nhân :
+Lần lượt nhân chữ số 123 x164 theo thứ tự từ phải sang trái
164
x 123 492
328
164
20172 -GV giới thiệu :
* 492 gọi tích riêng thứ
* 328 gọi tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột
* 164 gọi tích riêng thứ ba Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột
-GV cho HS đặt tính thực lại phép nhân 164 x 123
-Yêu cầu HS nêu lại bước nhân c) Luyện tập , thực hành
Bài -Bài tập yêu cau làm gì? -Các phép tính đeu phép tính nhân với số có chữ so em thực tương tự với phép nhân 164 x123
-GV chữa , có yêu cầu HS lan lượt nêu cách tính phép nhân
-GV nhận xét cho điểm HS Bài :
-Treo bảng số đe SGK , nhắc HS thực phép tính nháp vàviết kết tính vào bảng
-GV nhận xét cho điểm HS Bài 3
-Gọi HS đọc đe , yêu cau em tự làm
-164 x 123 = 20 172
-1 HS lên bảng đặt tính , lớp đặt tính vào giấy nháp
-HS theo dõi GV thực phép nhân
-HS nghe giảng
-1 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp
-HS nêu SGK -Đặt tính tính
-3 HS lên bảng làm , lớp làm vào
-HS nêu
-HS lên bảng làm , lớp làm vào VBT
-1 HS lên bảng , lớp làm vào Bài giải
Diện tích mảnh vuờn 125 x 125 = 15625 ( m2 )
Đáp số : 15625 m2
a 262 262 263
b 130 131 131
(43)-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau
-HS lớp
Chính tả (nghe- viết): NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LEN CAC VÌ SAO I Mục tiêu: -SGV trang 261
-Giúp HS yếu viết tả
II Đo dùng dạy học: -Giấy khổ to bút dạ, III Hoạt động lớp:
Hoạt động thay Hoạt động trò
1 KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp: vườn tược , thịnh vượng, vay mượn, mương nước, lươn, lương tháng.
-Nhận xét chữ viết bảng 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn HS nghe- viết tả:
-GV đọc tả Người tìm đường lên vì sao.
-HS đọc tham lại đoạn văn HS ý phát từ ngữ dễ viết sai cách viết câu hỏi có
-HS gấp SGK GV đọc phận ngắn câu cho HS viết
-GV đọc lại tả lượt -GV chấm chữa 7-8
-Gv nêu nhận xét chung
c Hướng dẫn làm tập tả:
Bài 2: b.Gọi HS đọc yêu cau nội dung: Đien vào trống tiêng có âm i hay iê
-Phát giấy bút cho nhóm HS Yêu cau HS thực nhóm, nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng
-Gọi nhóm khác bổ sung
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng: nghiêm khắc; phát hiện; kiên trì; thí nghiệm; nghiên cứu.
Bài 3 b –Gọi HS đọc yêu cau nội dung -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm từ -Gọi HS phát biểu
-Gọi HS nhận xét kết luận từ 3 Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-HS thực theo yêu cau
-Lắng nghe -HS theo dõi -HS đọc thầm
-HS phát viết vào bảng từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,…
-HS viết vào -HS soát lại
-HS đổi chéo soát lỗi cho -HS lắng nghe
-Trao đổi, thảo luận điền tiếng vào trống có đoạn văn
-Bổ sung
-HS đọc lại đoạn văn -1 HS đọc thành tiếng
(44)