+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa. Tại sao[r]
(1)Tuần 7
Thứ hai ngày 19 tháng10 năm 2009 Hoạt động gi
an toàn giao thông
Bi 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I MỤC TIÊU kiến thức
- HS biết xe đạp phương tiện giao thông thô sơ, dễ phải bảo đảm an toàn
- HS hiểu trẻ em phải có đủ điều kiện thân có xe đạp qui định xe đường phố
- Biết qui định luật GTĐB người xe đạp đường Kĩ
Có thói quen sát lề đường luân quan sát đường, trước kiểm phận xe
3.Thái độ
- Có ý thức xe cỡ nhỏ trẻ em , không đường phố đông xe cộ mà xe đạp thật cần thiết
- Có ý thức thực qui định ba ỏ đảm ATGT II NỘI DUNG ATGT
1 Những điều kiện để bảo đảm xe đạp an tồn
- Phải có xe đạp tốt phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học - Phải biết xe đạp vững vàng đường
- Trẻ em 12 tuổi không xe đap đường phố Những qui định đảm bảo an toàn đường
- Đi hướng đường phép , đường dành cho xe thô sơ
- Khi muốn rẽ cần phải sát dần hướng rẽ có báo hiệu chậm giơ tay xin đường
Đi đêm phải có đèn chiếu sáng kính phản quang - Các hành vi sau bị cấm
+ Đi vào đường cấm, đường ngược chiều
+ Đi dàn hàng ngang , đèo người đứng xe hay ngồi ngược chiều + Cầm ô , buông thả hai tay,
+ Đi lạng lách, đánh võng
+ Kéo đẩy xe khác, mang vác vật nặng, cơng kênh + Dừng xe đứng nói chuyện đường
+ Rẽ hay quay đầu xe đột ngột + Đèo người
III CHUẨN BỊ GV
- xe đạp nhỏ ( xe an tồn , xe khơng an tồn )
2 Sơ đồ ngã tư có vịng xuyến đoạn đường nhỏ giao với đường Một số hình ảnh xe đạp sai
IV CÁC NỘI DUNG CHÍNH
(2)*
Hoạt động :Lựa chọn xe dạp an toàn
a) Mục tiêu : Giúp HS xác định xe đạp an tồn - HS biết HS xe đạp đường
b) Cách tiến hành
GV nêu số câu hỏi
GV đưa ảnh xe đạp cho HS thảo luận
- Chiếc xe đạp an toàn ? - HS thảo lận theo nhóm trả lời
- Xe phải tơt , phải đầy đủ phận …
- Là xe trẻ em c) GV kết luận : Theo sách ATGV ( SGV)
*Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn đường
a) Mục tiêu : HS biết qui định với người xe đạp đường - Có ý thức thực nghiêm chỉnh qui định Luật GTĐB b) Cách tiến hành
- GV HDHSquan sát tranh sơ đồ - Hoạt động nhóm
+ Chỉ sơ đồ hướng hướng sai - HS nhìn vào tranh để trả lời + Chỉ trnh hành vi sai - Cử đại diện nhóm lên trả lời - GV nhận xétvà tóm tắt ý HS
- GV cho HS kể hành vi xe đạp
đường mà cho em cho không an toàn - HS nêu hành vi - GV tóm tắt ghi lại bảng
- Theo em người xe đạp
an tồn - Các n hóm thảo luận - HS trả lời- GV chốt lại ý
c) Kết luận : Nhắc lại qui định người xe đap
* Hoạt động 3: Trò chơi giao thông
a) Mục tiêu : Củng cố kiến thức HS cách đường an tồn - Thực hành sa bàn cách xử lí tình xe đap
b) Cách tiến hành
- Treo sơ đồ GT lên bảng
- Gọi HS lên bảng nêu
tình - HS trả lời tình - Khi phải vượt xe đổ bên đường
- Khi phải qua vòng xuyến - Khi từ ngõ
- Khi đến ngõ tư cần thẳng rẽ trái , rẽ phải thi đường sơ đồ V CỦNG CỐ
(3)Tiết 2: Luyện tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I Mục tiêu:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ
+ Đọc trơi chảt tồn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
+ Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với đoạn
1 Đọc- hiểu:
+ Hiểu từ ngữ khó bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường…
+ Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu em nhỏ ánh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm Trung thu độc lập đất nước II Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ tập đọc trang 66, SGK + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc
II Hoạt động lớp:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 KTBC:
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc).GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) Chú ý câu:
Đêm nay, anh đứng gác trại Trăng ngàn gió núi bao la/ khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu/ nghĩ tới em
Anh mừng cho em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên/ anh mong ước ngày mai đây, Tết Trung thu tươi đẹp nữa/ đến với em
Gọi HS đọc nối tiếp lần 2,GV kết hợp giải thích từ khó giải sgk
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 3,GV nhận xét -HS luyện đọc thao nhóm
-Gọi HS đọc tồn -Gọi HS đọc toàn -GV đọc mẫu toàn
* Ôn nội dung bài
-Gọi HS đọc đoạn
-HS đọc tiếp nối theo trình tự:
+Đoạn 1: Đêm nay…đến em +Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi
+Đoạn 3: Trăng đêm … đến em
HS đọc nhiều lượt( ưu tiên HS đọc yếu)
-6 HS đọc thành tiếng
-HS luyện đọc theo nhóm đơi -2 HS đọc tồn
-1 HS đọc thành tiếng
(4)-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi -Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu em nhỏ có đặc biệt?
+Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có vui?
+Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
-Trăng trung thu độc lập có đẹp?
-Đoạn nói lên điều gì?
-u cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?
-Vẻ đẹp tưởng tượng có khác so với đêm trung thu độc lập?
-Đoạn nói lên điều gì?
Ngày anh chiến sĩ mơ tưởng tương lai em, tương lai đất nước đa\ến đất nước ta có nhiều đổi thay
Theo em, sống có giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: +Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên điều gì?
+Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập
+Trung thu Tết thiếu nhi, thiếu nhi nước rước đèn, phá cỗ +Anh chiến sĩ nghĩ đến em nhỏ tương lai em
+Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu qúy Trăng vằn vặt chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng
- Đoạn nói lên cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em
-Đọc thầm tiếp nối trả lời
+Anh chiến sĩ tưởng tượng cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi +Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều
+Ứơc mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai
-Giới thiệu tranh ảnh phát biểu *Ước mơ anh chiến sĩ năm xưa tương lai trẻ em đất nước thành thực: có nhà máy thủy điện lớn: Hồ Bình, Y-a-li… tàu lớn chở hàng, cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ…
(5)+Em mơ ước đất nước mai sau phát triển nào?
-Ý đoạn gì?
-Nhắc lại nội dung ? -Nhắc lại ghi bảng
* Đọc diễn cảm:
-Gọi HS tiếp nối đọc tứng đoạn
-Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm -Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn
-Nhận xét, cho điểm HS
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn -Nhận xét, cho điểm HS
3 Củng cố – dặn dị:
-Gọi HS đọc lại tồn
-Hỏi; văn cho tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ nào? -Dặn HS nhà học bài: Ở vương quốc tương lai
+Hình ảnh Trăng mai cịn sáng hơn nói lên tương lai trẻ em đất nước ta ngày tươi đẹp
+3 đế HS tiếp nối phát biểu *Em mơ ước nước ta có nề cơng nghiệp phát triển ngang tầm giới *Em mơ ước nước ta khơng cịn hộ nghèo trẻ em lang thang
-Đoạn niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em đất nước
-Bài văn nói lên tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước
-2 HS nhắc lại
-3 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng dọc đoạn (như hướng dẫn)
-Đọc thầm tìm cách đọc hay
Nhiều HS thi đọc,
KÜ thuËt
Bài 5:KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Hs bết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh qui trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa
- mảnh vải 20x 30 cm , len sợi - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra cũ (5’)
(6)3.Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu đề
Hoạt động 1: làm việc lớp
*Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét mẫu
*Cách tiến hành:
- Giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát
- Nêu đặc điểm mũi khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát ?
- So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường? *Kết luận: Như ghi nhớ sgk mục
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật *Cách tiến hành:
- Gv treo qui trình khâu đột thưa
- Hướng dẫn hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk nêu bước qui trình
- Gv đặt câu hỏi: thực mũi khâu đột thưa *Kết luận: ghi nhớ sgk mục
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk
- Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ để chuẩn bị khâu
Nhắc lại
Hs quan sát hình sgk Hs trả lời
Hs quan sát hình 2,3,4 sgk trả lời
Hs thực
IV NHẬN XÉT:
- Củng cố, dặn dị: làm theo qui trình hướng dẫn
- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh
Thứ ba ngày 20 tháng10 năm 2009 Thể dục (tiết 13)
TẬP HỌP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ , QUAY SAU , ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI ,
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I MỤC TIÊU :
- Củng cố nâng cao kĩ thuật : Tập họp hàng ngang , dàn hàng , điểm số , quay sau , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập họp dàn hàng nhanh , động tác quay sau hướng , yếu lĩnh động tác ; vòng phải , vòng trái đẹp ; biết cách đổi chân sai nhịp
- Trò chơi “ Kết bạn ” Yêu cầu tập trung ý , phản xạ nhanh , chơi luật , thành thạo , hào hứng , nhiệt tình
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
(7)2 Phương tiện : Còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : – 10 phút
MT : Giúp HS nắm nội dung học
PP : Giảng giải , thực hành
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : – phút
Hoạt động lớp
- Chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh : – phút
- Đứng chỗ hát vỗ tay : – phút
Cơ bản : 18 – 22 phút
MT : Giúp HS nắm lại số động tác đội hình , đội ngũ chơi trò chơi thực hành
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành
a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút
- Oân tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , quay sau , vòng phải , vòng trái , đổi chân sai nhịp :
+ Điều khiển lớp tập : – phút + Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho tổ
+ Cả lớp tập để củng cố : phút
b) Trò chơi “Kết bạn” : – 10
phút
- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trị chơi , giải thích cách chơi luật chơi
- Quan sát , nhận xét , xử lí tình xảy tổng kết
Hoạt động lớp , nhóm
+ Chia tổ tập luyện , lần đầu tổ trưởng điều khiển tập , từ lần sau em lên điều khiển tổ tập lần : – phút
- tổ lên chơi thử - Cả lớp chơi
Phần kết thúc : – phút
MT : Giúp HS nắm lại nội dung học việc cần làm nhà PP : Đàm thoại , giảng giải
- Hệ thống : – phút
- Nhận xét , đánh giá kết học giao tập nhà : – phút
Hoạt động lớp
(8)Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Biết tính giá trị số biểu thức
- Tính thành thạo giá trị số biểu thức
- Cẩn thận , xác thực tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ SGK kẻ bảng theo mẫu SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) Luyện tập - Sửa tập nhà
3 Bài mới : (27’) Biểu thức có chứa hai chữ a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức
có chứa hai chữ
MT : Giúp HS nhận biết biểu thức có chứa hai chữ tính giá trị số chúng
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải
- Nêu ví dụ ghi sẵn bảng phụ giải thích cho HS biết chỗ “…” số cá anh em hay hai anh em câu
- Nêu mẫu : ( ghi vào bảng phụ ) + Anh câu cá ; em câu cá ; hai anh em câu cá ?
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của hai anh
em
3 +
- Theo mẫu , hướng dẫn HS tự nêu viết vào dòng bảng để dịng cuối có : + Anh câu a cá ; em câu b cá ; hai anh em câu
Hoạt động lớp
+ Trả lời : + = (con cá)
(9)được a + b cá
- Giới thiệu : a + b biểu thức có chứa hai chữ
- Nêu biểu thức : a + b tập cho HS phát biểu SGK
- Nếu a = , b = a + b = + = ; giá trị biểu thức a + b
- Phát biểu tương tự với trường hợp : a = , b = a = , b = …
- Nêu nhận xét : Mỗi lần thay chữ số , ta tính giá trị biểu thức a + b
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Giúp HS làm tập
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành
- Bài : - Bài : - Bài :
+ Kẻ bảng SGK - Bài :
Hoạt động lớp
- Tự làm chữa - Làm tương tự
- Làm theo mẫu chữa
- Làm chữa để chuẩn bị cho sau
4 Củng cố : (3’)
- Nêu lại nội dung vừa học 5 Dặn dò : (1’)
- Làm tập tiết 32 sách BT
Chính tả
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung truyện ngắn Gà Trống Cáo
- Nhớ – viết lại xác , trình bày đoạn trích thơ Tìm viết tả tiếng bắt đầu ch / tr để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa cho
- Có ý thức viết , viết đẹp Tiếng Việt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn BT2 a b
- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trị chơi viết từ tìm làm BT3
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Người viết truyện thật
- em làm lại BT3 , em tự viết lên bảng lớp từ láy có tiếng chứa âm s , từ láy có tiếng chứa âm x ; từ láy có tiếng chứa hỏi , từ láy có tiếng chứa ngã Cả lớp làm vào nháp
3 Bài mới : (27’) Gà Trống Cáo
a) Giới thiệu bài :
(10)b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ –
viết
MT : Giúp HS nhớ lại để viết tả đoạn thơ
PP : Làm mẫu , trực quan , thực hành
- Nêu yêu cầu - Đọc lại đoạn thơ lần
- Chốt lại :
+ Cần ghi tên vào dòng + Dịng chữ viết lùi vào li Dòng chữ viết sát lề
+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa
+ Viết hoa tên riêng hai nhân vật thơ
+ Lời nói trực tiếp hai nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , mở ngoặc kép
- Chấm , chữa – 10 - Nhận xét chung
Hoạt động lớp
- em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết Gà Trống Cáo
- Đọc thầm lại đoạn thơ , ghi nhớ nội dung , ý từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày
- Nêu cách trình bày thơ
- Gấp SGK , viết đoạn thơ theo trí nhớ , tự soát lại
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm
tập tả
MT : Giúp HS làm tập
PP : Động não , đàm thoại , thực hành
- Bài : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT
+ Dán bảng , tờ phiếu , mời , nhóm thi đua tiếp sức ; HS nhóm chuyển bút cho điền nhanh tiếng tìm
Hoạt động lớp , nhóm
- Đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ , làm vào
- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau điền đầy đủ tiếng cịn thiếu , sau nói nội dung đoạn văn : + Đoạn a : Ca ngợi người tinh hoa trái đất
+ Đoạn b : Nói mơ ước trở thành phi công bạn Trung
(11)- Bài : ( lựa chọn )
+ Viết nghĩa cho lên bảng lớp , mời số em chơi Tìm từ nhanh Cách chơi sau :
+ Mỗi em phát băng giấy HS ghi vào băng từ tìm ứng với nghĩa cho Sau , em dán nhanh băng giấy vào cuối dòng bảng , mặt chữ quay vào để đảm bảo bí mật
- Cả lớp nhận xét , tính điểm , chốt lại lời giải
4 Củng cố : (3’)
- Giáo dục HS có ý thức viết , viết đẹp tiếng Việt 5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà xem lại BT2 , ghi nhớ tượng tả để không mắc lỗi viết
Luyện từ câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I MỤC TIÊU :
- Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN
- Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN để viết số tên riêng VN
- Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm người - Một số tờ phiếu để HS làm BT3 ( phần Luyện tập )
- Bản đồ tên quận , huyện , thị xã , danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử tỉnh thành phố em
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (5’) Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng - em làm lại BT1
- em làm lại BT2
3 Bài mới : (27’) Cách viết tên người , tên địa lí VN a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét
MT : Giúp HS nắm cách viết hoa tên
(12)người , tên địa lí VN
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải
- Nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết tên người , tên địa lí cho Cụ thể tên riêng cho gồm tiếng ? Chữ đầu tiếng viết ?
- Kết luận : Khi viết tên người tên địa lí VN , cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
- em đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc tên riêng , suy nghĩ , phát biểu ý kiến
Hoạt động 2 : Ghi nhớ
MT : Giúp HS rút ghi nhớ PP : Đàm thoại , giảng giải
- Nói : Đó quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN Một vài tiết sau , học cách viết tên người , tên địa lí nước ngồi
- Nói thêm : Với HS dân tộc Tây Nguyên , cách viết số tên
người , tên đất có cấu tạo phức tạp , ta học sau Tên người VN thường gồm họ , tên đệm , tên riêng
Hoạt động lớp
- , em đọc ghi nhớ SGK , lớp đọc thầm lại
Hoạt động 3 : Luyện tập
MT : Giúp HS làm tập
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành
- Bài :
+ Nêu yêu cầu BT + Kiểm tra , nhận xét
- Bài : Thực tương tự BT1 - Bài :
+ Phát phiếu cho HS làm theo nhóm
Hoạt động lớp , nhóm
- Mỗi em viết tên địa gia đình
- Vài em viết bảng lớp
- em đọc yêu cầu BT
- Cả lớp viết tên quận , huyện , thị xã , danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử tỉnh thành phố Sau , tìm địa danh đồ
(13)lớp , đọc kết - Nhận xét
4 Củng cố : (3’)
- Giáo dục HS có ý thức viết hoa danh từ riêng VN 5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị đồ VN để làm BT tiết học sau
Thứ năm ngày 22 tháng10 năm 2008 Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ - Cẩn thận , xác thực tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK kẻ bảng theo mẫu SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Tính chất giao hốn phép cộng - Sửa tập nhà
3 Bài mới : (27’) Biểu thức có chứa ba chữ
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức
có chứa ba chữ
MT : Giúp HS nhận biết biểu thức có chứa ba chữ
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải
- Nêu ví dụ viết sẵn bảng phụ hướng dẫn HS tự giải thích chỗ “…”
- Nêu mẫu : An câu cá , Bình câu cá , Cường câu cá , Cả ba người câu + + cá
Hoạt động lớp
- Nêu vấn đề cần giải , chẳng hạn phải viết số chữ thích hợp vào chỗ “…”
- Nhắc lại
- Tự nêu viết vào dòng bảng để dịng cuối có : An câu a cá , Bình câu b cá , Cường câu c cá , Cả ba người câu a + b + c cá
(14)- Giới thiệu : a + b + c biểu thức
có chứa ba chữ - Tiếp tục nêu SGK : Nếu a = , b = , c = a + b + c = + + = ; giá trị biểu thức a + b + c
- Nêu tương tự với trường hợp lại - Tự nêu : Mỗi lần thay chữ số , ta tính giá trị biểu thức a + b + c
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Giúp HS làm tập
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành
- Bài : - Bài :
+ Giới thiệu a x b x c biểu thức có chứa ba chữ cho HS tính giá trị biểu thức với a = , b = , c =
- Bài : - Bài :
Hoạt động lớp
- Làm chữa Khi chữa cần nêu sau : Nếu a = , b = , c = 10 a + b + c = + + 10 = 22 …
- Tiếp tục tính phần a b chữa Khi chữa cần nêu
- Tự làm chữa
- Nêu yêu cầu làm chữa
4 Củng cố : (3’)
- Nêu lại nội dung vừa học
5 Dặn dò : (1’) - Làm tập tiết 34 sách BT Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU :
- Dựa hiểu biết đoạn văn , HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện gồm nhiều đoạn cho sẵn cốt truyện
- Dựng đoạn văn kể chuyện từ cốt truyện cho sẵn - Yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu
- tờ phiếu khổ to , tờ viết nội dung chưa hồn chỉnh đoạn văn , có chỗ trống đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
(15)3 Bài mới : (27’) Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
a) Giới thiệu bài :
Trong tiết học , em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh câu chuyện cho sẵn cốt truyện
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm
bài tập
MT : Giúp HS nắm cốt truyện
PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại
- Bài :
- Giới thiệu tranh minh họa truyện - Yêu cầu HS nêu việc cốt truyện
- Chốt lại : Trong cốt truyện , lần xuống dòng đánh dấu việc :
+ Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn
+ Va-li-a xin học nghề rạp xiếc giao việc quét dọn chuồng ngựa
+ Va-li-a giữ chuồng ngựa làm quen với ngựa diễn + Sau , Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước
Hoạt động lớp
- em đọc cốt truyện Vào nghề Cả lớp theo dõi
- Phát biểu
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm
bài tập
MT : Giúp HS xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn kể chuyện từ cốt truyện
PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại
- Bài :
+ Nêu yêu cầu
+ Phát riêng phiếu cho em , em phiếu ứng với đoạn
+ Nhắc HS : Chọn viết đoạn , em phải xem kĩ cốt truyện đoạn để hồn chỉnh đoạn với cốt truyện cho sẵn
Hoạt động lớp , cá nhân
- em nối tiếp đọc đoạn chưa hoàn chỉnh truyện Vào nghề
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tự lựa chọn để hoàn chỉnh đoạn viết vào
(16)- Kết luận em hoàn chỉnh đoạn văn hay
- Lớp nhận xét
- Những em khác đọc kết làm
4 Củng cố : (3’)
- Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện 5 Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu em nhà xem lại đoạn văn viết , hoàn chỉnh thêm đoạn
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I MỤC TIÊU :
- Giúp HS nắm cách phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa nhận thức mối nguy hiểm bệnh Nêu nguyên nhân cách đề phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 30 , 31 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Phịng bệnh béo phì - Nêu lại ghi nhớ học trước
3 Bài mới : (27’) Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bảng
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu số
bệnh lây qua đường tiêu hóa MT : Giúp HS kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa nhận thức mối nguy hiểm bệnh
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại
- Đặt vấn đề :
+ Trong lớp có bạn bị đau bụng triêu chảy ? Khi
Hoạt động lớp
(17)sẽ cảm thấy ?
+ Kể tên bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết - Giảng triệu chứng số bệnh :
+ Tiêu chảy : Đi phân lỏng , nhiều nước từ hay nhiều lần ngày , thể bị nhiều nước muối
+ Tả : Gây ỉa chảy nặng , nôn mửa , nước trụy tim mạch Nếu không phát ngăn chặn kịp thời , bệnh lây lan nhanh chóng gia đình cộng đồng thành dịch nguy hiểm
+ Lị : Triệu chứng đau bụng quặn chủ yếu vùng bụng , mót rặn nhiều , nhiều lần , phân lẫn máu mũi nhầy - Hỏi : Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm ?
- Kết luận : Các bệnh tiêu chảy , tả lị gây chết người khơng chữa kịp thời cách Chúng bị lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân , chất nôn đồ dùng cá nhân bệnh nhân nên dễ phát tán , lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người Vì , cần phải báo kịp thời cho quan y tế để tiến hành biện pháp phòng dịch bệnh
- Tự trả lời
Hoạt động 2 : Thảo luận nguyên
nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
MT : Giúp HS nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi :
+ Chỉ nói nội dung hình + Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây bệnh qua
(18)đường tiêu hóa ? Tại ?
+ Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Tại ? + Nêu nguyên nhân cách đề
phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa - Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động
MT : Giúp HS có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh vận động người thực
PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm :
+ Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa + Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa
+ Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết nội dung phần tranh
- Đi tới nhóm kiểm tra , giúp đỡ , đảm bảo HS tham gia
- Đánh giá , nhận xét , chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn
- Các nhóm treo sản phẩm nhóm bảng , cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm - Các nhóm khác góp ý để nhóm tiếp tục hồn thiện
4 Củng cố : (3’)
- Nêu lại ghi nhớ SGK 5 Dặn dò : (1’)
- Xem trước Bạn cảm thấy bị bệnh? Đạo đức
(19)I MỤC TIÊU :
- Nhận thức : Cần phải tiết kiệm tiền Vì cần phải tiết kiệm tiền
- Biết tiết kiệm , giữ gìn sách , đồ dùng , đồ chơi … sinh hoạt hàng ngày
- Biết đồng tình , ủng hộ hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với hành vi , việc làm lãng phí tiền
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- SGK
- Đồ dùng để chơi đóng vai
- Mỗi em chuẩn bị bìa : màu đỏ , xanh trắng
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Biết bày tỏ ý kiến (tt) - Nêu lại ghi nhớ học trước
3 Bài mới : (27’) Tiết kiệm tiền
a) Giới thiệu bài :
- Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
MT : Giúp HS rút kết luận xác đáng qua việc tiết kiệm
PP : Động não , đàm thoại , thực hành
- Chia nhóm , yêu cầu nhóm đọc thảo luận thơng tin SGK
- Kết luận : Tiết kiệm thói quen tốt , biểu người văn minh , xã hội văn minh
Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi , thảo luận
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái
độ
MT : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến qua tình từ tập PP : Động não , đàm thoại , thực hành
- Lần lượt nêu ý kiến BT1 , yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu quy ước
- Kết luận : Các ý kiến c , d
Hoạt động lớp
- Giải thích lí lựa chọn - Cả lớp trao đổi , thảo luận
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
làm việc cá nhân
MT : Giúp HS liệt kê việc
(20)nên làm , không nên làm để tiết kiệm tiền
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- Kết luận việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền
- Các nhóm thảo luận , liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét , bổ sung
- Cá nhân tự liên hệ 4 Củng cố : (3’)
- Vài em đọc Ghi nhớ SGK 5 Dặn dò : (1’)