Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
6,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG HƯNG ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ SỐNG SAU NĂM CỦA UNG THƯ NỀN SỌ TRƯỚC SAU ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Ngành: Tai – Mũi – Họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Nếu có sai sót, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Lê Trung Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử cơng trình nghiên cứu u sọ trước nước 1.2 Sơ lược giải phẫu học sọ trước 1.3 Sơ lược giải phẫu học mũi xoang cấu trúc lân cận 12 1.4 Bệnh học 18 1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 28 1.6 Điều trị 33 1.7 Tiên lượng yếu tố ảnh hưởng đến yếu tố tiên lượng 40 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Thiết kế nghiên cứu 43 2.2 Đối tượng nghiên cứu 43 2.3 Phương tiện nghiên cứu 44 2.4 Phương pháp tiến hành 44 iii 2.5 Thu thập xử lý số liệu 45 2.6 Xử lý số liệu 52 2.7 Vấn đề y đức 52 Chương KẾT QUẢ 53 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi, chẩn đốn hình ảnh (CT/ MRI) kết mô bệnh học bệnh nhân ung thư sọ trước trước phẫu thuật 53 3.2 Phẫu thuật nội soi ung thư sọ trước kết sau phẫu thuật 61 3.3 Đánh giá tỷ lệ sống sau năm bệnh nhân ung thư sọ trước đ ã điều trị 62 Chương BÀN LUẬN 76 4.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, nội soi, chẩn đốn hình ảnh (CT/ MRI), giải phẫu bệnh học giai đoạn bệnh nhân ung thư sọ trước 76 4.2 Mô tả kỹ thuật phẫu thuật nội soi cắt ung thư sọ trước đánh giá kết sau phẫu thuật 79 4.3 Đánh giá tỷ lệ sống sau năm bệnh nhân ung thư sọ trước đ ã điều trị 81 KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ASK-9 : Anterior skull base (ASK) nasal inventory-9 CT-Scan : Computerized tomography EBV : Epstein-barr virus MRI : Magnetic resonance imaging NPC : Nasopharyngeal cancer v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Adenoid cystic carcinoma Tiếng Việt Ung thư biểu mô tế bào dạng nang – tuyến Carcinoma Ung thư biểu mô Computerized tomography Chụp quét cắt lớp điện toán Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ Nasopharyngeal cancer Ung thư vòm mũi họng Sarcoma Ung thư trung mô Squamous cell carcinoma Ung thư biểu mô tế bào gai vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Mức độ ác tính khối u phương pháp điều trị 35 Bảng 1-2: Các đường tiếp cận u sọ trước 36 Bảng 1-3: Phẫu thuật nội soi đường mũi 38 Bảng 2-1: Bảng số ASK – 50 Bảng 2-2: Bảng phân nhóm theo điểm số ASK - 51 Bảng 3-1: Phân nhóm tuổi 53 Bảng 3-2: Tỉ lệ nam, nữ 54 Bảng 3-3: Phân bố nghề nghiệp 54 Bảng 3-4: Phân bố nơi 54 Bảng 3-5: Lý nhập viện 55 Bảng 3-6: Thời gian có triệu chứng đến lúc khám bệnh 55 Bảng 3-7: Tần suất xuất triệu chứng 56 Bảng 3-8: Vị trí khối u hốc mũi 57 Bảng 3-9: Tổn thương xoang hốc mắt trước phẫu thuật 58 Bảng 3-10: Hình ảnh tổn thương CT-Scan mũi xoang não 59 Bảng 3-11: Hình ảnh tổn thương MRI mũi xoang 59 Bảng 3-12: Mô bệnh học trước sau phẫu thuật 60 Bảng 3-13: Phân nhóm TNM giai đoạn theo TNM 61 Bảng 3-14: Phương pháp điều trị 61 Bảng 3-15: Các phương pháp phẫu thuật nội soi mũi xoang sọ 61 Bảng 3-16: Tuổi nhóm tái phát với nhóm sống khơng có bệnh 62 Bảng 3-17: Tổn thương xoang nhóm tái phát với nhóm sống khơng có biểu bệnh 63 vii Bảng 3-18: Phân nhóm giải phẫu bệnh nhóm tái phát với nhóm sống khơng biểu bệnh 64 Bảng 3-19: Phân nhóm TNM nhóm tái phát nhóm sống khơng có biểu bệnh 65 Bảng 3-20: Phương pháp ều trị nhóm tái phát nhóm sống khơng bệnh 66 Bảng 3-21: Phương pháp phẫu thuật nhóm tái phát với nhóm sống khơng có biểu bệnh 66 Bảng 3-22: Tỉ lệ tái phát tử vong 67 Bảng 3-23: Phân nhóm tuổi bệnh nhân tử vong 67 Bảng 3-24: Tổn thương xoang bên nhân tử vong 68 Bảng 3-25: Tần suất xuất triệu chứng lại bệnh nhân chưa tái phát hay tử vong 69 Bảng 3-26: Tương quan lâm sàng mức độ hài lòng bệnh nhân 70 Bảng 3-27: Hình ảnh nội soi mũi xoang sau phẫu thuật 71 Bảng 3-28: Hình ảnh CT_Scan sau phẫu thuật 72 Bảng 3-29: Tổn thương CT-Scan trước sau phẫu thuật 72 Bảng 3-30: Chỉ số ASK-9 74 Bảng 3-31: Điểm số trung bình ASK-9 75 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3-1: Tần suất xuất triệu chứng trước phẫu thuật 56 Biểu đồ 3-2: Tổn thương xoang nhóm tái phát với nhóm sống khơng có biểu bệnh 64 Biểu đồ 3-3: Giải phẫu bệnh nhóm tái phát với nhóm sống khơng biểu bệnh 65 Biểu đồ 3-4: Triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật 70 Biểu đồ 3-5: Hình ảnh xoang trước sau phẫu thuật 73 Biểu đồ 3-6: Mức độ hài lòng bệnh nhân theo ASK-9 75 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Giới hạn giải phẫu học hố sọ Hình 1-2: Liên quan giải phẫu hốc mắt, xoang sàn sọ trước 11 Hình 1-3: Giải phẫu thành ngồi hốc mũi sọ 14 Hình 1-4: Các xoang sọ 16 Hình 1-5: Hình ảnh giải phẫu bệnh ung thư tế bào lát khơng sừng hóa 19 Hình 1-6: Ung thư biểu mơ dạng nang tuyến 20 Hình 1-7: Ung thư biểu mô không sừng hoa hầu mũi 21 Hình 1-8: U nguyên bào thần kinh khứu giác 23 Hình 1-9: Sarcom vân mũi xoang 24 Hình 1-10: Sarcoma sụn vùng mũi xoang 25 Hình 1-11: Hướng lan tràn trực tiếp u vùng hàm sàng qua trần sàng mảnh ngang xương sàng vào sọ trước 27 Hình 1-12: Hướng lan tràn trực tiếp u vùng hàm sàng qua đỉnh hốc mắt vào sọ trước 27 Hình 1-13: Ung thư biểu mơ vùng tế bào sàng 31 Hình 1-14: Các phương pháp nội soi qua mũi 38 Hình 3-1: U hốc mũi phải, chiếm toàn hốc mũi 57 Hình 3-2: Hình ảnh u hốc mũi xâm lấn sọ, xoang CT Scan 59 Hình 3-3: Hình ảnh u hốc mũi xâm lấn sọ MRI 60 Hình 3-4: Carcinoma tế bào gai 60 Hình 3-5: Dính vách ngăn vảy mũi sau phẫu thuật 71 Hình 3-6: Tổn thương xoang hàm sau phẫu thuật 72 94 khảo sát, mức đ ộ hài lòng biểu khảo sát cho thấy đư ợc hiệu điều trị bệnh nhân Bảng câu hỏi ASK-12 đư ợc phát triển đ ặc biệt đ ể đánh giá tỷ lệ mắc bệnh xoang sau phẫu thuật sọ sọ đánh giá khía cạnh đau đầu huýt sáo mũi mà không điều tra câu hỏi khác phát triển cho viêm mũi họng mãn tính (SNOT-22) hay phẫu thuật sọ mở (ASB-Q) Điểm ASK-12 sau phẫu thuật mẫu bệnh nhân không khác biệt đáng kể so với giá trị trước phẫu thuật, tương tự báo cáo nhà điều tra khác, người đ ã tiến hành đ ặt câu hỏi cho bệnh nhân trải qua phẫu thuật nội soi phẫu thuật kính hiển vi Sự gia tăng ban đầu mức độ nghiêm trọng triệu chứng sau phẫu thuật báo cáo cho ASK-12, với việc trở giá trị vào lúc - tháng sau phẫu thuật Tác giả thiết kế ASK nasal inventory đ ể đánh giá nhận thức bệnh nhân kết mũi sau phẫu thuật nội soi tuyến yên sọ trước bắt đầu xác nhận nghiên cứu lâm sàng tương lai Cuộc khảo sát phát triển nhóm bác sĩ phẫu thuật nội tiết bác sĩ tai mũi họng ngắn gọn đơn giản, bao gồm than phiền mũi phổ biến Tác giả đánh giá hiệu suất công cụ 94 bệnh nhân cách quản lý nghiên cứu đoàn hệ trải qua phẫu thuật nội soi mũi xoang cho u sọ nhóm chứng sử dụng cho mục đích xác nhận Chỉ số kiểm ASK phân tích tâm lý tiêu chuẩn chứng minh tính qn bên chấp nhận được, kiểm tra độ tin cậy kiểm tra lại, tính hợp lệ phân biệt, hiệu lực đồng thời độ nhạy cảm với thay đổi lâm sàng.[13] Các thiết kế trước bắt đầu làm sáng tỏ biến chứng mũi phẫu thuật tuyến yên Một sô nghiên cứu điều tra mong đợi hài lòng bệnh nhân với bảng câu hỏi 21 điểm không xác nhận thức Họ phát bệnh nhân có than phiền nghẹt mũi, giảm luồng khí 95 giảm khứu giác sau phẫu thuật nội soi trực tiếp, than phiền có xu hướng cải thiện theo thời gian Nhược ểm nghiên cứu khảo sát không thiết kế để thực trước phẫu thuật, không thiết lập đường sở để so sánh, bệnh nhân đ ã báo cáo ểm số nghiêm trọng triệu chứng tuần sau phẫu thuật bị ảnh hưởng sai lệch hồi tưởng họ hồi cứu thu Các khảo sát mũi khác có vai trị bổ trợ cho việc đánh giá dân số bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoang Khảo sát hiệu mũi xoang (SNOT-20 SNOT-22) đánh giá triệu chứng, hậu xã hội cảm xúc viêm xoang Nó sử dụng rộng rãi thước đo lâm sàng đ ể so sánh can thiệp viêm xoang, không phù hợp với bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoang Khi phát triển ASK nasal inventory, tác giả sử dụng SNOT mơ hình để xác nhận hai đ ều giải vấn đ ề mũi, tập trung cụ thể vào mối quan tâm bệnh nhân phẫu thuật nội soi sọ tuyến yên [13] Tác giả phân tích trình bày tài liệu cho thấy ASK Nasal Inventory dạng cơng cụ nghiên cứu lâm sàng tốt, thuận lợi từ số cải tiến sửa đổi Tác giả thực số sửa đ ổi đ ối với thang đo dựa phản hồi bệnh nhân, đầu vào chuyên gia vấn đ ề bổ sung kết nghiên cứu Việc tái xác đ ịnh số ASK đ ang đư ợc tiến hành phần nghiên cứu kết mũi đa trung tâm đánh giá chất lượng sống liên quan đến sức khỏe bệnh nhân phẫu thuật tuyến yên sọ.[13] 96 KẾT LUẬN Trong năm từ năm 2012 – 2017, thống kê 76 hồ sơ u sọ trước điều trị bệnh viện Chợ Rẫy Tổng kết nghiên cứu, thu thập 35 hồ sơ liên lạc với bệnh nhân Qua khảo sát 35 trường hợp bệnh nhân có u ác tính mũi xoang xâm lấn sọ ghi nhận: v Tuổi: từ 24 đến 68 tuổi, trung bình 51 tuổi v Giới tính: nam : nữ = 17:18 v Đặc điểm giải phẫu bệnh giai đoạn bệnh - Đặc ểm giải phẫu bệnh: Carcinoma có 27 trường hợp chiếm 77,1%, Sarcoma có trường hợp chiếm 14,3% u nguyên bào thần kinh khứu giác có trường hợp chiếm 8,6% - Phân nhóm giai đoạn bệnh : giai đoạn T4 có 28 bệnh nhân chiếm 80%, giai đoạn T3 có bệnh nhân chiếm 20% v Phương pháp điều trị - Phẫu thuật kết hợp xạ trị có 10 trường hợp chiếm 28,6% - Phẫu thuật kết hợp xạ trị, hóa trị có 25 trường hợp chiếm 71,4% - Phương pháp phẫu thuật: • Phương pháp phẫu thuật: phẫu thuật nội soi mũi xoang đơn 21 trường hợp chiếm 60%, phẫu thuật nội soi mũi xoang kết hợp ngoại thần kinh 14 trường hợp chiếm 40% • Phẫu thuật nội soi mũi xoang kết hợp ngoại thần kinh: 100% có tái tạo sọ v Tỉ lệ sống sau năm Trong số 35 bệnh nhân khảo sát, ghi nhận 97 - Tỉ lệ sống khơng có biểu bệnh 22 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 62,9%, tỉ lệ sống tồn có 27 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 77,1% - Tỉ lệ sống không biểu bệnh theo giải phẫu bệnh carcinoma có 17 bệnh nhân, chiếm 48,6%; sarcoma có bệnh nhân, chiếm 8,6%; u nguyên bào thần kinh khứu giác có bệnh nhân chiếm 5,7% - Tỉ lệ sống khơng biểu bệnh theo nhóm T3 có bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 17,1%; nhóm T4 có 16 bệnh nhân, chiếm 45,7% - Tỉ lệ sống không biểu bệnh theo phương pháp điều trị gồm phẫu thuật nội soi đơn xạ trị có bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 14,2%; phẫu thuật nội soi kết hợp xạ trị có bệnh nhân chiếm 2,8%; phẫu thuật nội soi đơn thuần, xạ trị hóa trị có bệnh nhân, chiếm 20%; phẫu thuật nội soi kết hợp, xạ trị hóa trị có bệnh nhân chiếm 25,7% - Tử vong có bệnh nhân, chiếm 22,9% Tái phát có 13 trường hợp chiếm 37,1% - Các nguyên nhân tử vong trường hợp tái phát, trường hợp tái phát tử vong viêm phổi v Trong 22 bệnh nhân sống khơng có biểu bệnh, ghi nhận - Lâm sàng: đau đầu 12 bệnh nhân, nghẹt mũi bệnh nhân, mùi bệnh nhân - Hình ảnh nội soi: có hình ảnh vảy mũi có bệnh nhân, dính vách ngăn có bệnh nhân mức độ nhẹ - Hình ảnh CT-Scan mũi xoang: tổn thương xoang có bệnh nhân, xoang bị tổn thương xoang hàm, xoang bướm - Chỉ số ASK-9: chủ yếu từ đến tuyệt vời 98 KIẾN NGHỊ - Khảo sát giai đoạn ung thư, đánh giá giải phẫu bệnh, phương pháp phẫu thuật để tiên lượng tỉ lệ sống không biểu bệnh - Phân tích yếu tố nguy liên quan đến tỉ lệ sống sau phẫu thuật - Chỉ số đánh giá ASK-9 đơn giản áp dụng lâm sàng để đánh giá hiệu phẫu thuật sọ trước TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên Cứu Trong Nước Đinh Thị Lan Phương (2017) Sử Dụng Bảng Điểm Ask (Anterior Skull Base Nasal Inventory) Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Nội Soi U Nền Sọ Trước Tại Khoa Tai Mũi Họng - Bệnh Viện Chợ Rẫy Từ Tháng 01/2016 Đến Tháng 6/2017, Luận Án Thạc Sĩ Y Học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Đồng Văn Hệ, Lý Ngọc Liên, Nguyễn Đức Hiệp cộng (2011) Phẫu thuật nội soi u tuyến yên Tạp chí y học thực hành Ngô Văn Công (2017) Nghiên Cứu Phẫu Thuật U Nền Sọ Trước Qua Nội Soi Mũi, Luận Án Tiến Sĩ Y Học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Ngơ Văn Cơng, Trần Minh Trường, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Quảng Đại (2011), “ Phẫu thuật khối u mũi xoang xâm lấn sàn sọ trước qua nội soi”, Tạp chí y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 15 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Minh Trường (2007) Phẫu thuật nội soi u sọ hầu Y Học TP Hồ Chí Minh 11 (1): 83- 87 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Minh Trường, Võ Tấn Sơn (2007) Phẫu thuật u tuyến yên qua nội soi đường xuyên xoang bướm Y Học TP Hồ Chí Minh 11 (1): 80- 82 Nguyễn Quảng Đại, Trần Minh Trường (2007) Nhân hai trườngng hợp u sợi sinh xương sàng bướm xâm lấn rộng sọ Y Học TP Hồ Chí Minh 11 (1): 189- 192 Nghiên Cứu Nước Ngoài Ahmed J Awad et al (2015) Sinonasal morbidity following endoscopic endonasal skull base surgery, Clinical Neurology and Neurosurgery 130, 162–167 Alberto Schreiber et al (2019) Nasal Morbidity and Quality of Life After Endoscopic Transsphenoidal Surgery: A Single-Center Prospective Study, WORLD NEUROSURGERY e1-e9 www.journals.elsevier.com/world-neurosurgery 10 Aldo C Stamm et al (2019) Transnasal Endoscopic Skull Base and Brain Surgery, Surgical Anatomy and its Applications, Thieme Medical Publishers 1, – 110 11 Alessandro Franchi et al (2020) Pathology of Sinonasal Tumors and Tumor-Like Lesions, Springer Nature Switzerland, 3, 87 – 235 12 Amin B Kassam et al (2011) Endoscopic endonasal skull base surgery: analysis of complications in the authors’ initial 800 patients, J Neurosurg 114:1544–1568 13 Andrew S Little et al (2011) The anterior skull base nasal inventory (ASK nasal inventory): a clinical tool for evaluating rhinological outcomes after endonasal surgery for pituitary and cranial base lesions, Pituitary 15:513–517 14 Andrew S Little et al (2013) Prospective validation of a patientreported nasal quality-of-life tool for endonasal skull base surgery: The Anterior Skull Base Nasal Inventory-12, J Neurosurg 119:1068–1074 15 Brandon G Bentz et al (2003) Anterior skull base surgery for malignant tumors: a multivariate analysis of 27 years of experience, Head Neck 25(7):515-20 16 CARL H SNYDERMAN et al (2008) Endoscopic Skull Base Surgery: Principles of Endonasal Oncological Surgery, Journal of Surgical Oncology 97:658–664 17 Chan-Young Ock et al (2016) Induction chemotherapy in head and neck squamous cell carcinoma of the paranasal sinus and nasal cavity: a role in organ preservation, Korean J Intern Med 31:570-578 http://dx.doi.org/10.3904/kjim.2015.020 18 Choussy O, Ferron C, Vedrine PO, et al (2008) Adenocarcinoma of Ethmoid: a GETTEC retrospective multicenter study of 418 cases Laryngoscope 118(3):437–43 19 Christopher R Roxbury ei al (2016) Endonasal Endoscopic Surgery in the Management of Sinonasal and Anterior Skull Base Malignancies, Head and Neck Pathol 10:13–22 20 Clayman GL, DeMonte F, Jaffe DM, et al (1995) Outcome and complications of extended cranial-base resection requiring microvascular free-tissue transfer, Arch Otolaryngol Head Neck Surg 121:1253–1257 21 Donald Paul J (1998), History of Skull Base Surgery, in Surgery of the skull base, Lippincott-Raven Publisher, USA 1, – 13 22 Dos Santos LR, Cernea CR, Brandao LG, et al (1994) Results and prognostic factors in skull base surgery, Am J Sur.168:481–484 23 Dulguerov P, Allal AS, Calcaterra TC (2001) Esthesioneuroblastoma: a meta-analysis and review Lancet Oncol 2(11):683–90 24 Elena Rioja et al (2015) Long-term outcomes of endoscopic endonasal approach for skull, Eur Arch Otorhinolaryngol base surgery: a prospective study 25 Francesco Perri et al (2017) Locally advanced paranasal sinus carcinoma: A study of 30 patients, ONCOLOGY LETTERS 13: 1338-1342 26 Frank H Netter (2007) Atlas Giải Phẫu Người, Nhà xuất Y học 1, – 151 27 Ian Ganly et al (2006) OUTCOME OF CRANIOFACIAL RESECTION IN PATIENTS 70 YEARS OF AGE AND OLDER, Head Neck 29: 89–94 28 J.F Carrillo et al (2005) Prognostic factors in maxillary sinus and nasal cavity carcinoma, European Journal of Surgical Oncology (EJSO) 31(10), 1206-1212 29 Jackson Keith et al (1998) Pathophysiology of Skull Base Malignancies, Surgery of the Skull Base, Paul J Donald, Editor 1998 p 51-86 30 Jeffrey D Suh et al (2013) Outcomes and Complications of Endoscopic Approaches for Malignancies of the Paranasal Sinuses and Anterior Skull Base, Ann Otol Rhinol Laryngol 122: 54 31 John W Wood et al (2012) Efficacy of transnasal endoscopic resection for malignant anterior skull-base tumors, Int Forum Allergy Rhinol, 00:1–8 32 Jonas T Johnson, Clark A Rosen (2014) Neoplasms of the Nose and Paranasal Sinuses, in Bailey's otolaryngology 129, 2044 – 2063 head and neck surgery- 33 Kermer C, Poeschl PW, Wutzl A, et al (2008) Surgical treatment of squamous cell carcinoma of the maxilla and nasal sinuses, J Oral Maxillofac Surg 66(12): 2449–53 34 Leon Barnes et al (2005) World Health Organization Classification of Tumours, IARCPress 1, 10 – 81 35 Lund VJ (1991) Malignancy of the nose and sinuses Epidemiological and aetiological considerations Rhinology 29(1):57–68 36 Lund VJ, Howard DJ, Wei WI, Cheesman AD (1998) Craniofacial resection for tumors of the nasal cavity and paranasal sinuses—a 17-year experience, Head Neck 20, 97–105 37 Matthew A Kirkman et al (2014) Quality-of-Life after Anterior Skull Base Surgery: A Systematic Review, J Neurol Surg B 75:73–89 38 Matthias Kreppel et al (2012) Neoadjuvant Chemoradiation in Squamous Cell Carcinoma of the Maxillary Sinus: A 26-Year Experience, Chemotherapy Research and Practice doi:10.1155/2012/413589 39 Nicolai P, Battaglia P, Bignami M, Bolzoni Villaret A, Delù G, Khrais T, et al (2008) Endoscopic surgery for malignant tumors of the sinonasal tract and adjacent skull base: a 10-year experience Am J Rhinol 22(3):308-16 DOI: http://dx.doi.org/10.2500/ajr.2008.22.3170 40 Nicolai P, Battaglia P, Bignami M, et al (2008) Endoscopic surgery for malignant tumors of the sinonasal tract and adjacent skull base: a 10-year experience Am J Rhinol 22(3):308–16 41 Nicolai P, Castelnuovo P, Bolzoni Villaret A (2011) Endoscopic resection of sinonasal malignancies Curr Oncol Rep 13(2):138-44 DOI: http://dx.doi.org/10.1007/s11912-011-0151-6 42 Paranasal Sinus and Nasal Cavity Cancer Treatment (Adult) (PDQ®), 2019 Bethesda, MD: National Cancer Institute Available at: https://www.cancer.gov/types/head-and-neck/hp/adult/paranasalsinus-treatment-pdq 43 Pornthep Kasemsiri1 et al (2013) Endoscopic endonasal technique: treatment of paranasal and anterior skull base malignancies, Braz J Otorhinolaryngol 79(6):760-79 44 Qasim Husain et al (2012) Celebrating the Golden Anniversary of Anterior Skull Base Surgery: Reflections on the Past 50 Years and Its Historical Evolution, Laryngoscope, 123:64–72 45 Richard J Harvey et al (2011) Endoscopic Skull Base Surgery for Sinonasal Malignancy, Otolaryngol Clin N Am 44, 1081–1140 46 Shah Jatin P., Patel Snehal G., Singh Bhuvanesh (2019), "JATIN SHAH’S HEAD AND NECK SURGERY AND ONCOLOGY 47 Sannia Sjostedt et al (2018) Incidence and survival in sinonasal carcinoma: a Danish population-based, nationwide study from 1980 to 2014, ACTA ONCOLOGICA, 57 (9), 1152–1158 https://doi.org/10.1080/0284186X.2018.1454603 48 Suh JD, Ramakrishnan VR, Chi JJ, Palmer JN, Chiu AG (2013) Outcomes and complications of endoscopic approaches for malignancies of the paranasal sinuses and anterior skull base, Ann Otol Rhinol Laryngol 122(1):54-9 49 Svane-Knudsen V, Jorgensen KE, Hansen O, et al (1998) Cancer of the nasal cavity and paranasal sinuses: a series of 115 patients Rhinology 36(1):12–4 50 Van Hasselt CA, Skinner DW (1990) Nasopharyngeal carcinoma An analysis of 100 Chinese patients S Afr J Surg 28(3):92–4 51 Ziv Gil et al (2007) Analysis of Prognostic Factors in 146 Patients With Anterior Skull Base Sarcoma: An International Collaborative Study, CANCER 110 (5), 1033 – 1042 52 Ziv Gil et al (2010) Quality of Life in Patients with Skull Base Tumors: Current Status and Future Challenges, Skull Base.20:11–18 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đ ề tài: “TỶ LỆ SỐNG SAU NĂM CỦA UNG THƯ NỀN SỌ TRƯỚC SAU ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY” Cán hướng dẫn: TS.BS NGUYỄN HỮU DŨNG Học viên thực hiện: BS LÊ TRUNG HƯNG Lớp: Cao học Tai Mũi Họng (2018-2020) - Số thứ tự: - Số nhập viện: I Hành chánh: - Họ tên (viết tắt tên): - Tuổi: - Giới tính: - Địa (thành phố/tỉnh): - Nghề nghiệp: - Số điện thoại: II Lý nhập viện III Lâm sàng trước điều trị - Chảy mũi nhầy: có/ khơng, thời gian có triệu chứng - Nghẹt mũi: có/ khơng, thời gian có triệu chứng - Đau đầu, đau nặng mặt: có/ khơng, thời gian có triệu chứng - Chảy máu mũi: có/ khơng, thời gian có triệu chứng - Mất mùi: có/ khơng, thời gian có triệu chứng - Nhìn mờ: có/ khơng, thời gian có triệu chứng IV Cận lâm sàng trước điều trị - Nội soi mũi - CT-Scan mũi xoang - Giải phẫu bệnh trước điều trị V Chẩn đoán - Chẩn đoán giai đoạn - Chẩn đoán giải phẫu bệnh sau phẫu thuật - Chẩn đoán bờ giới hạn lúc phẫu thuật VI Phương pháp điều trị - Phẫu thuật đơn • Phẫu thuật nội soi mũi xoang đơn • Phẫu thuật nội soi mũi xoang kết hợp - Phẫu thuật kết hợp với xạ trị - Phẫu thuật kết hơp với xạ trị hoá trị VII Thời gian sống sau năm chất lượng sống v Bệnh nhân tái phát tử vong - Bệnh nhân tái phát: có/ khơng, thời gian tái phát - Bệnh nhân tử vong: có/ khơng, thời giang tử vong - Ngun nhân tử vong: tái phát/ khác v Tình trạng bệnh nhân § Lâm sàng: - Chảy mũi: có/ khơng - Nghẹt mũi: có/ khơng - Chảy máu mũi: có/ khơng - Đau nặng mặt: có/ khơng - Giảm hay mùi: có/ khơng - Nhìn mờ: có/ khơng - Chất lượng sống qua số ASK – Khơng Rất Thỉnh Hầu Tồn bao thoảng hết thời gian Bạn có thường xuyên gặp rắc rối với lớp vảy mũi? Bạn có thường xuyên bị đau mũi? Bạn có thường xuyên bị đau hay nặng vùng mặt / 5 Bao lâu bạn cần xì mũi? Làm thường xuyên mũi bạn tạo Bạn có thường xuyên bị khó thở qua mũi? Sự hài lòng chung bạn với chức mũi Bao lâu bạn cần sử dụng nước rữa mũi (xịt nước muối) vào mũi? xoang? Làm thường xuyên bạn có nước mũi nhầy đặc? tiếng huýt sáo bạn thở? gì? § Nội soi mũi xoang: - Vảy mũi - Dính hốc mũi - Phù nề niêm mạc § CT-Scan mũi xoang: - Viêm xoang: có/ khơng, xoang nào? - Tổn thương u: có/ khơng ... nhân ung thư sọ trước 76 4.2 Mô tả kỹ thuật phẫu thuật nội soi cắt ung thư sọ trước đánh giá kết sau phẫu thuật 79 4 .3 Đánh giá tỷ lệ sống sau năm bệnh nhân ung thư sọ trước. .. tiêu tổng quát - Đánh giá tỷ lệ sống sau năm ung thư sọ trước sau điều trị bệnh viện Chợ Rẫy Mục tiêu cụ thể - Khảo sát đ ặc ểm giải phẫu bệnh giai đo ạn bệnh bệnh nhân ung thư sọ trước - Tổng... lượng thời gian sống thêm sau điều trị sao? Vì vậy, tôi đề nghị thực hiện đề tài nghiên cứu: ? ?Tỷ lệ sống sau năm ung thư sọ trước sau điều trị bệnh viện Chợ Rẫy? ?? thật cần thiết 3 MỤC TIÊU NGHIÊN