1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả sau phẫu thuật nội soi mũi xoang ở bệnh nhân sử dụng posisep tại bv đại học y dược tp hcm từ 102018 đến 062019

108 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    NGUYỄN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở BỆNH NHÂN SỬ DỤNG POSISEP TẠI BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM TỪ 10/2018 ĐẾN 06/2019 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    NGUYỄN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở BỆNH NHÂN SỬ DỤNG POSISEP TẠI BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM TỪ 10/2018 ĐẾN 06/2019 NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS BS PHẠM KIÊN HỮU Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Người thực đề tài NGUYỄN TRỌNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU GIẢI PHẪU MŨI XOANG 3.1.1 Hốc mũi .4 3.1.2 Giải phẫu xoang 3.1.3 Hệ mạch máu thần kinh mũi xoang 11 SINH LÝ MŨI XOANG 12 3.2.2 Sự thơng khí 13 3.2.3 Sự dẫn lưu bình thường xoang 13 3.2.4 Những chức hệ thống mũi xoang 15 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ SINH LÝ MŨI XOANG NGƯỜI LỚN 16 3.3.1 Những đặc biệt chức thở 16 3.3.2 Những đặc biệt dẫn lưu xoang 16 3.3.3 Những đặc biệt chức miễn dịch bảo vệ 16 BỆNH HỌC VIÊM XOANG 17 3.4.1 Cơ chế bệnh sinh viêm mũi xoang 17 iii 3.4.2 Nguyên nhân gây viêm mũi xoang 18 3.4.3 Phân loại viêm mũi xoang .20 3.4.4 Triệu chứng viêm mũi xoang mạn tính nhiễm khuẩn người lớn 21 3.4.5 Điều trị nội khoa viêm mũi xoang mạn tính 23 PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG 24 3.5.1 Chỉ định phẫu thuật nội soi mũi xoang [8] 24 3.5.2 Mục tiêu phẫu thuật nội soi mũi xoang [8] 24 3.5.3 Nguyên lý phẫu thuật 25 3.5.4 Chăm sóc sau mổ 26 3.5.5 Kết sau mổ lý tưởng 27 3.5.6 Đặc điểm phản ứng viêm lành thương niêm mạc mũi [51],[52] 27 BẤC MŨI SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG 30 3.6.1 Tổng quan bấc mũi [53],[52] 30 3.6.2 Các loại bấc mũi 31 3.6.3 Sản phẩm PosiSep 38 3.6.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .39 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 41 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu .41 4.1.2 Địa điểm nghiên cứu .41 4.1.3 Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 41 4.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 42 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 iv 4.2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 4.2.2 Cỡ mẫu 42 4.2.3 Phương tiện nghiên cứu 42 4.2.4 Quy trình nghiên cứu 43 4.2.5 Nội dung nghiên cứu .44 Y ĐỨC 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 51 5.1.1 Đặc điểm phân bố tuổi giới 51 5.1.2 Lý nhập viện 52 5.1.3 Tiền bệnh lý 54 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước phẫu thuật 55 5.2.1 Điểm SNOT-22 trước phẫu thuật 55 5.2.2 Đánh giá Lund-Kenedy trước phẫu thuật 56 5.2.3 Đánh giá Lund-Mackay trước phẫu thuật .57 Chẩn đoán độ nặng bệnh, mức độ phẫu thuật 57 5.3.1 Kiểu thương tổn 57 5.3.2 Độ rộng phẫu thuật 57 Đánh giá sau phẫu thuật 58 5.4.1 Sau mổ 24 58 5.4.2 Sau mổ ngày 60 5.4.3 Sau mổ tuần 62 5.4.4 Sau mổ tuần 63 5.4.5 Sự biến thiên triệu chứng giai đoạn sau mổ 63 v 5.4.6 Tỷ lệ chảy máu sau mổ 68 BÀN LUẬN 70 Bàn luận vật liệu nhét mũi sau phẫu thuật 70 Bàn luận tính tương đồng mẫu 71 6.2.1 Đặc điểm mẫu trước phẫu thuật 71 6.2.2 So sánh mức độ can thiệp phẫu thuật nhóm .74 6.2.3 Hình ảnh sử dụng Posisep lúc phẫu thuật .75 6.2.4 Đánh giá tỷ lệ chảy máu sau mổ nhóm .75 6.2.5 Đánh giá triệu chứng lành thương niêm mạc sau phẫu thuật hai nhóm 76 KẾT LUẬN 83 ĐỀ XUẤT 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 93 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết tắt Tiếng việt ĐHYD TMH Tiếng Anh GF PDGF GAG TGF-β aFGF bFGF IGF-I GFT CMC CD Viết đầy đủ Đại học y dược Tai mũi họng Growth factor Platelet -derive growth factor Glycoaminoglycan GF biến thể β Yếu tố tăng trưởng Yếu tố từ tiểu cầu Nguyên bào sợi acid Nguyên bào sợi kiềm RFT Insulin type I Gummifingerlingtamponaden Carboxymethyl Cellulose Chitosan-dextran Microporous polysaccharide emispheres Recombine tissue factor OSA Obstructive sleep apnea TSST1 ICU Toxic shock syndrom toxin Intensive care unit ESS Endoscopic sinus surgery MPH Nghĩa Găng tay bọc xốp Hội chứng ngưng thở tắc nghẽn ngủ Đơn vị hồi sức tích cực Phẫu thuật nội soi mũi xoang American Academy of AAO-HNS Otolaryngology-Head and Neck Surgery SNOT VA Sino-nasal Outcome Test Vegetation adenoide Lund mackay postoperation endoscopic scoring LMES Hạnh nhân hầu vii DANH MỤC BẢNG Quy trình chăm sóc sau mổ 26 Sau khám qua nội soi, bệnh nhân đánh giá mức độ nặng viêm xoang qua thang điểm Lund-Kenedy 46 Thang điểm Lund Mackay nội soi sau phẫu thuật 47 Thang điểm SNOT-22 (Sinonasal Outcome Test -22) 48 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 51 Phân bố tuổi nhóm 51 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 52 Lý nhập viện người bệnh 52 Tiền bệnh lý mạn tính người bệnh 54 Trung bình tổng điểm SNOT-22 Trước phẫu thuật 55 Điểm trung bình triệu chứng SNOT-22 55 Triệu chứng khó chịu trước phẫu thuật 56 Lund-Kenedy trước phẫu thuật 56 So sánh Lund-Mackay nhóm trước phẫu thuật 57 Độ rộng phẫu thuật nhóm 57 Phẫu thuật kèm 58 Tổng điểm SNOT-22 sau phẫu thuật 24 58 Triệu chứng khó chịu sau mổ 24h 59 So sánh điểm SNOT-22 bệnh nhân rút & chưa rút Merocel 24h sau mổ 60 Tổng điểm SNOT-22 sau phẫu thuật ngày 60 Triệu chứng khó chịu ngày sau mổ 60 viii Điểm Lund-Mackay nội soi sau mổ ngày 62 SNOT-22 sau mổ tuần 62 Điểm Lund-Mackay nội soi sau mổ tuần 62 SNOT-22 sau mổ tuần 63 Điểm Lund-Mackay sau mổ tuần 63 Trung bình tổng điểm SNOT-22 thời điểm 63 Sự thay đổi triệu chứng SNOT-22 64 Sự biến thiên điểm Lund-Mackay 66 So sánh điểm Lund-Mackay nội soi tiêu chí nhóm 67 82 Sự thay đổi nhóm Posisep điểm Lund-Mackay từng tiêu chí qua mốc thời gian Dựa vào biểu đồ ta thấy điểm số Lund-Mackay tiêu chí nhóm Posisep thấp nhóm Merocel trừ tình trạng polyp khơng có khác biệt đáng kể Tình trạng phù nề vảy, máu đơng nhóm Posisep giảm nhanh thời điểm tuần nhóm Merocel phải đến tuần giảm thấp Tình trạng tiết dịch hố mổ & hốc mũi giảm theo thời gian đến tuần nhóm 83 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 62 bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang, chia làm nhóm nhét Merocel nhóm nhét Posisep, chúng tơi rút số kết luận bước đầu sau Về biến chứng chảy máu sau mổ: Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm Về chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật, đánh giá qua thang điểm SNOT-22 thời điểm 24h, ngày, tuần tuần sau mổ, kết thu sau • Có khác biệt chất lượng sống nhóm bệnh nhân thời điểm 24h, ngày tuần, bệnh nhân nhóm Merocel có số SNOT-22 cao hẳn nhóm Posisep, đồng nghĩa với chất lượng sống nhóm Merocel thấp nhóm Posisep • Ở thời điểm tuần, chất lượng sống nhóm nhìn chung khơng có khác biệt ngoại trừ nhóm Merocel bệnh nhân có chảy mũi nhiều Về lành thương hố mổ, đánh giá qua thang điểm LundMackay qua nội soi đưa kết luận • Ở thời điểm ngày, tuần hay tuần tổng điểm số LundMackay nhóm Merocel ln cao nhóm Posisep có ý nghĩa thống kê, ta nói lành thương nhóm Merocel nhóm Posisep • Xét riêng phương diện theo thang điểm Lund-Mackay triệu chứng polyp sau mổ khơng có khác biệt nhóm thời điểm khảo sát Triệu chứng vảy/ máu đông phù nề khơng có khác biệt nhóm thời điểm tuần sau mổ • Thang điểm Lund-Mackay đơn giản, dễ đánh giá nhiên không đánh giá bên mũi hay cụ thể xoang đặc biệt khơng xác đánh giá qua sinh thiết niêm mạc 84 Về q trình sử dụng sản phẩm: kích thước Posisep nhỏ nhiều so với hố mổ can thiệp rộng mở khe giữa, nạo sàng trước sau nên sử dụng 01 miếng cho 01 hố mổ không đạt hiệu mong muốn, điều làm ảnh hưởng đến chi phí mà người bệnh trả, đặc biệt giá thành sản phẩm cao 85 ĐỀ XUẤT Qua kết luận nghiên cứu này, đề xuất: Cần có thêm cơng trình nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian theo dõi lâu hơn, nhằm góp phần cung cấp thêm nhiều kiến thức vấn đề vật liệu nhét mũi sau phẫu thuật nội soi mũi xoang giúp cho việc điều trị đạt hiệu tốt đồng thời cải thiện sống sau mổ, giảm tỉ lệ biến chứng hậu phẫu Cần làm thêm nghiên cứu so sánh Posisep với vật liệu nhét mũi khác, nhằm tìm vật liệu nhét mũi tối ưu cho bệnh nhân 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Văn Lợi (1998), " Phẫu thuật nội soi mũi xoang" Phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng NXB Y học Hà Nội, pp 145-146 Ngô Ngọc Liễn, Võ Thanh Quang (1999 ), "Vai trò phẫu thuật nội soi mũi - xoang số bệnh lý mũi - xoang" Tạp trí y học Việt Nam, số 5, pp 49-53 Nguyễn Tấn Phong ""Phẫu thuật nội soi chức mũi - xoang" nhà xuất y học, Hà nội.1998" Jhannes W Rohen, Chihiro Yokochi, Elke Luten Drecoll (2002 ), "Atlas giải phẫu người" Tài liệu dịch TS Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Tiến Lân, Vũ Bá Anh Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hoàng Nam (2005 ), " Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa " Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh pp 24 Đỗ Xuân Hợp (1995 ), "Giải phẫu Đầu-Mặt-Cổ", pp 390-397 Lê Quang Hưng (2007), "So sánh kết sau mổ nội soi mũi xoang bệnh nhân có khơng có nhét bấc mũi" Phạm Kiên Hữu (2010), "Lâm sàng phẫu thuật nội soi mũi xoang", Nhà xuất y học TP Hồ CHí Minh, pp Phạm Kiên Hữu (2000 ), " Phẫu thuật nội soi mũi – xoang qua 213 trường hợp mổ bệnh viện nhân dân Gia Định" 10 Lê Văn Lợi (1998), In: Phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng, NXB Y học Hà Nội, pp 145-146 11 Nguyễn Tấn Phong (1998), ""Phẫu thuật nội soi chức mũi - xoang", nhà xuất y học Hà Nội, pp 12 Phạm Quang Thiện (2002), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang hàm mãn tính nhiễm khuẩn bệnh viện Việt nam- Thuỵ điển ng bí năm 2001." Luận văn chuyên khoa cấp II, trường đại học y Hà nội 13 TÀI LIỆU TIẾNG ANH S Parsons D (1996), "Chronic Sinusitis" Otolaryngologic Clinic of North America, 29, pp 1-8 14 Arya Arvind Kumar, Butt Omar, Nigam Ajay (2003), "Double-blind randomised controlled trial comparing Merocel with Rapid Rhino nasal packs after routine nasal surgery" Rhinology, 41 (4), pp 241-243 15 Azab Abdel Kareem, Doviner Victoria, Orkin Boris, Kleinstern Jackie, Srebnik Morris, et al (2007), "Biocompatibility evaluation of crosslinked chitosan hydrogels after subcutaneous and intraperitoneal implantation in the rat" Journal of Biomedical Materials Research Part A: An Official Journal of The Society for Biomaterials, The Japanese Society for Biomaterials, and The Australian Society for Biomaterials and the Korean Society for Biomaterials, 83 (2), pp 414-422 87 16 BarberoG.J (1996), "Gastroesophageal reflux upper airwaydisease" Accommentary, Otolaryngol Clinic America, 29, pp 27-36 17 Berlucchi Marco, Castelnuovo Paolo, Vincenzi Andrea, Morra Bruno, Pasquini Ernesto (2009), "Endoscopic outcomes of resorbable nasal packing after functional endoscopic sinus surgery: a multicenter prospective randomized controlled study" European archives of oto-rhino-laryngology, 266 (6), pp 839-845 18 Bologer W.E, Batzin C.A, Pursons D.S (1991 ), "Paranasol sinus bonyanatomic varicaticorsand mucosal abnoma lities" Latyngo scope, vol 101, pp 56-64 19 Bugten Vegard, Nordgård Ståle, Skogvoll Eirik, Steinsvåg Sverre (2006), "Effects of nonabsorbable packing in middle meatus after sinus surgery" The laryngoscope, 116 (1), pp 83-88 20 Caminha Guilherme Pilla, de Melo Junior José Tavares, Hopkins Claire, Pizzichini Emilio, Pizzichini Marcia Margaret Menezes (2012), "SNOT-22: psychometric properties and cross-cultural adaptation into the Portuguese language spoken in Brazil" Brazilian journal of otorhinolaryngology, 78 (6), pp 34-39 21 Caroso.G, Passali.FM (2006), "Manifestations of gastro-oesophageal reflux in children" Acta Otorhinolaryngol Ital, 26, pp 252-255 22 Catalano Peter J, Roffman Eric J (2003), "Evaluation of middle meatal stenting after minimally invasive sinus techniques (MIST)" Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 128 (6), pp 875-881 23 CDC 2017 March 31, 2017 [cited 2018 05/05/2018]; Available from: https://www.cdc.gov/nchs/fastats/sinuses.htm 24 Duguid K (1997), "Frank Netter (1906-1991)" J Audiov Media Med, 20 (2), pp 69 25 Foda Nagwa H, El-laithy Hanan M, Tadros Mina I (2007), "Implantable biodegradable sponges: effect of interpolymer complex formation of chitosan with gelatin on the release behavior of tramadol hydrochloride" Drug development and industrial pharmacy, 33 (1), pp 7-17 26 Frank H Netter MD (1997), "Atlas of Human Anatomy" Nhà xuất y học, Hà nội, 27 Franklin Jason H, Wright Erin D (2007), "Randomized, controlled, study of absorbable nasal packing on outcomes of surgical treatment of rhinosinusitis with polyposis" American journal of rhinology, 21 (2), pp 214-217 28 Guerriter Y, Rouvier P (1991), "Antomie des Sinus" EMC, 20266 A 10, Editions techniques, Paris 29 Hu Jiancong, Fan Dejun, Lin Xutao, Wu Xianrui, He Xiaosheng, et al (2015), "Safety and efficacy of sodium hyaluronate gel and chitosan in preventing postoperative peristomal adhesions after defunctioning enterostomy: a prospective randomized controlled trials" Medicine, 94 (51) 30 Jayakumar R, Prabaharan M, Kumar PT Sudheesh, Nair SV, Tamura H (2011), "Biomaterials based on chitin and chitosan in wound dressing applications" Biotechnology advances, 29 (3), pp 322-337 88 31 Karma P., Jokipii L., Sipila P., Luotonen J., Jokipii A M (1979), "Bacteria in chronic maxillary sinusitis" Arch Otolaryngol, 105 (7), pp 386-90 32 Kastl KG, Reichert M, Scheithauer MO, Sommer F, Kisser U, et al (2014), "Patient comfort following FESS and Nasopore® packing, a double blind, prospective, randomized trial" Rhinology, 52 (1), pp 60-65 33 Kennedy.D (2011 ), "The role of bone inflammation in persistent chronic rhinosinisitis" 14 th Internation Rhinologic Society Congress ,Tokyo – Japan 34 Khor Eugene, Lim Lee Yong (2003), "Implantable applications of chitin and chitosan" Biomaterials, 24 (13), pp 2339-2349 35 Klein G.L et al (1998), "Ciprofloxacin versus cefuroxime axetil in the treatment of adult patients with acute bacterial sinusitis" Journal of Otolaryngology, 27 pp 10-16 36 Lee Duck Weon, Lim Hosun, Chong Ha Na, Shim Woo Sub (2009), "Advances in chitosan material and its hybrid derivatives: a review" The Open Biomaterials Journal, (1) 37 Leunig Andreas, Betz Christian S, Siedek Vanessa, Kastl Konrad G (2009), "CMC packing in functional endoscopic sinus surgery: does it affect patient comfort?" Rhinology, 47 (1), pp 36 38 Li Q, Dunn ET, Grandmaison EW, Goosen Mattheus FA (1992), "Applications and properties of chitosan" Journal of Bioactive and Compatible Polymers, (4), pp 370-397 39 Lusk R.P, Mc Alister B, Fouley A (1996 ), "Anatomic Variation in Pediatric Chronic Sinusitis: A CT Study" The Otolaryngologic Clinics of North America, pp 75-92 40 May Mark, Levine Howard L, Mester Sara J, Schaitkin Barry (1994), "Complications of endoscopic sinus surgery: analysis of 2108 patients—incidence and prevention" The Laryngoscope, 104 (9), pp 1080-1083 41 Messerklinger Walte (1978), "Endoscopy of the Nose", Urban & Schwarzenberg Baltimore, pp 42 Miller Robert Sean, Steward David L, Tami Thomas A, Sillars Michael J, Seiden Allen M, et al (2003), "The clinical effects of hyaluronic acid ester nasal dressing (Merogel) on intranasal wound healing after functional endoscopic sinus surgery" Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 128 (6), pp 862-869 43 Mo Ji-Hun, Han Doo Hee, Shin Hyun-Woo, Cha Wonjae, Chang Mun-young, et al (2008), "No packing versus packing after endoscopic sinus surgery: pursuit of patients’ comfort after surgery" American journal of rhinology, 22 (5), pp 525-528 44 Niekraszewicz Antoni (2005), "Chitosan medical dressings" Fibres & Textiles in Eastern Europe, 13 (6), pp 54 45 Parsons D S (1996), "pediatric sinusitis" Otolaryngologic Clinics of North america, 29 89 46 Rosenfeld R M., Piccirillo J F., Chandrasekhar S S., Brook I., Kumar K A., et al "Clinical practice guideline (update): Adult Sinusitis Executive Summary" (1097-6817 (Electronic)) 47 Row Cannon C (1994), "Endoscopic management of conchabullosa" Head and Neck surgery - Otolaryngology, JB Lippincott company, Philadelphia, USA, 110 pp 75 - 91 48 Rudmik Luke, Soler Zachary M, Mace Jess C, DeConde Adam S, Schlosser Rodney J, et al (2015), "Using preoperative SNOT‐22 score to inform patient decision for endoscopic sinus surgery" The Laryngoscope, 125 (7), pp 1517-1522 49 Shashy Ron G, Moore Eric J, Weaver Amy (2004), "Prevalence of the chronic sinusitis diagnosis in Olmsted County, Minnesota" Archives of otolaryngology–head & neck surgery, 130 (3), pp 320-323 50 Shoman Nael, Gheriani Heitham, Flamer David, Javer Amin (2009), "Prospective, double-blind, randomized trial evaluating patient satisfaction, bleeding, and wound healing using biodegradable synthetic polyurethane foam (NasoPore) as a middle meatal spacer in functional endoscopic sinus surgery" Journal of Otolaryngology Head & Neck Surgery, 38 (1) 51 Shone GR, Clegg RT (1987), "Nasal adhesions" J Laryngol Otol, 101 (6), pp 555-7 52 Slack C L Dahn K A et al (2001), "Antibiotic resistants bacteria in Pediatric chronic sinusitis" Pediatr Infec Dis I 2001 Mar, pp 247 - 250 53 Soler ZM Mace J, Smith TL, (2008), " Symptom‐based presentation of chronic rhinosinusitis and symptom‐specifc outcomes after endoscopic sinus surgery" American Journal of Rhinology, 22, pp 297‐301 54 Stevent D Schaefer M.D (1989), "Endoscopic paranasal sinus surgery: Indications and considerations" Laryngoscope, 99, pp 1-5 55 T.K Chao (2005), "Uncommon anatomic variations in patient with chronic paranasal sinusitis" Otolaryngol Head Neck Surg 132, No 2, pp 221-5 56 Tan BK Chandra RK (2010), "Postoperative prevention and treatment of complications after sinus surgery" Otolaryngologic Clinics of North America, 43, pp 769‐779 57 Tinkelman D G, Silk H J (1989), "Clinical and bacteriologic features of chronic sinusitis in children" Am J Dis Child, 143 (8), pp 938-41 58 Vaitkus Saulius, Padervinskis Evaldas, Balsevicius Tomas, Siupsinskiene Nora, Staikuniene Jurate, et al (2013), "Translation, cross-cultural adaptation, and validation of the sino-nasal outcome test (SNOT)-22 for Lithuanian patients" European archives of oto-rhino-laryngology, 270 (6), pp 1843-1848 59 Vleming Marleen, Middelweerd Rene J, de Vries Nico (1992), "Complications of endoscopic sinus surgery" Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 118 (6), pp 617-23 90 60 Wald Ellen R (1992), "Microbiology of Acute and Chronic Sinusitis in Children" FEES 2000 Fifth Annual Endoscopic Sinus Surgery Course 1-3 march 2000, pp 452 - 456 61 Wang Ying-Piao, Wang Mao-Che, Chen Yu-Chun, Leu Yi-Shing, Lin HungChing, et al (2011), "The effects of Vaseline gauze strip, Merocel, and Nasopore on the formation of synechiae and excessive granulation tissue in the middle meatus and the incidence of major postoperative bleeding after endoscopic sinus surgery" Journal of the Chinese Medical Association, 74 (1), pp 16-21 62 Watelet J‐B, Van Zele Thibaut, Gjomarkaj M, Canonica GW, Dahlen S‐E, et al (2006), "Tissue remodelling in upper airways: where is the link with lower airway remodelling?" Allergy, 61 (11), pp 1249-1258 63 Weber R, Hochapfel F, Draf W (2000), "Packing and stents in endonasal surgery" Rhinology, 38 (2), pp 49-62 64 Weber Rainer K (2009), "Nasal packing and stenting" GMS current topics in otorhinolaryngology, head and neck surgery, 65 Welch KC Stankiewicz JA, Laryngoscope, (2009), "A contemporary review of endoscopic sinus surgery: techniques, tools, and outcomes" 119, pp 2258‐2268 66 White A, Murray JAM (1988), "Intranasal adhesion formation following surgery for chronic nasal obstruction" Clinical Otolaryngology, 13 (2), pp 139143 67 Kennedy Joshua L, Hubbard Matthew A, Huyett Phillip, Patrie James T, Borish Larry, et al (2013), "Sino-nasal outcome test (SNOT-22): a predictor of postsurgical improvement in patients with chronic sinusitis" Annals of Allergy, Asthma & Immunology, 111 (4), pp 246-251 e2 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG LÔ NGHIÊN CỨU HỌ TÊN VŨ VĂN T NGUYỄN THỊ T Phan văn d Vũ Đình T Lê Cơng D Hồng thị P Nguyễn Nghĩa Mai L Lâm Bửu Y Nguyễn thành Đ Phạm Vì D Nguyễn Đình T Trần Văn L Nguyễn Văn T Trương Hoài N Nguyễn Duy H Nguyễn Kim H Phạm Thị N Dương Thị Mộng T Mai Thị Cẩm L Đặng Ngọc T Nguyễn Văn B Nguyễn Thị Bích T Nguyễn Thị Bích H Đào Thị T Trần Bích H Nguyễn Hồng N Ngơ Văn H Dương H Nguyễn Thị Ánh N Nguyễn Thị C Nguyễn Thị C Huỳnh Văn A Nguyễn Ngọc C Lê Anh K Trần Thái H NĂM SINH 1967 1969 1983 1975 1974 1961 1993 1994 1973 1976 1983 1973 1987 1991 1988 1972 1982 1979 1981 1966 1972 1997 1999 1960 1984 1983 1990 1948 1943 1966 1965 1963 1983 1979 1983 GIỚI nam nữ nữ nam nam nữ nữ nữ nam nam nam nam nam nam nam nữ nữ nữ nữ nam nam nữ nữ nữ nữ nam nam nữ nữ nữ nữ nam nữ nam nam SỐ HỒ SƠ N19-0012869 N15-0219081 n17-0246440 n17-0429117 N19-0037963 N19-0038614 N19-0041598 N19-0039264 N17-0175003 B13-0011128 N19-0046150 N18-0438251 N19-0056437 N17-0340063 N18-0186567 N19-0064538 N13-0056028 N18-0009602 N14-0096992 N18-0378661 N19-0066418 N19-0070867 N14-0023256 A03-0063010 A11-0306728 N15-0321651 N18-0317380 N14-0247194 N17-0122645 N18-0400127 N17-0084406 N19-0008103 N15-0056747 N17-0351201 N16-0335709 Lê Thị Kim T Phạm Thị H Hồng Tịnh N lê A Nguyễn Thành L Nguyễn Thanh H Tạ Thị X Nguyễn Thị Y Nguyễn Thị Bảo T Nguyễn H Lại Kim T Nguyễn Trường S Đinh Thị L Nguyễn Thị Quỳnh T Huỳnh Minh V Nguyễn Thị L Lâm Bích V Đồng Thị H Đồng Đức L Lê Văn C Nguyễn Thị N Đào Thị X Nguyễn Thị H Lê Minh Đ Mai Thanh T Nguyễn Thị Ngọc L Trình Thị A 1982 1957 1971 1980 1966 1964 1949 1967 1998 1980 1988 1997 1950 1961 1980 1956 1976 1984 1988 1956 1959 1960 1976 1947 1985 1969 1953 nữ nữ nữ nam nam nam nữ nữ nữ nam nữ nam nữ nữ nam nữ nữ nữ nam nam nữ nữ nữ nam nam nữ nữ 19-001595 n19-0031066 N16-0208200 N19-0044450 N17-0393560 N13-0032347 19-0011934 N19-0051000 N19-0056969 N13-0015725 N19-0062157 N19-0047095 N14-0122711 A13-0127363 N19-0074365 N13-0147538 B11-0010231 N19-0082012 N18-0321257 N17-0236949 N17-0239004 N14-0279325 N14-0298073 N19-0109076 A08-0152979 N19-0100546 N13-01322364 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “So sánh kết sau mổ nội soi xoang nhóm bệnh nhân sử dụng PVA Chitosan sau phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM từ 10/2018-6/2019” Cán hướng dẫn: GS.TS.BS Phạm Kiên Hữu Nghiên cứu viên: BS Nguyễn Trọng Lớp: Cao học Tai – Mũi – Họng 2017-2019 Số hồ sơ: Số thứ tự: I HÀNH CHÁNH Họ tên người bệnh (viết tắt tên): Năm sinh: Giới: …………… Nghề nghiệp: Địa thường trú (thành phố, tỉnh):………………………………………………………… Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Ngày phẫu thuật: Chiều cao .Cân nặng: ……………… Sử dụng PVA ☐ Sử dụng Chitosan ☐ Lí nhập viện: Nghẹt mũi ☐ Chảy mũi ☐ Đau nặng mặt ☐ Mất ngửi ☐ Khác: II TIỀN CĂN Dị ứng (bản thân)  Uống rượu  Phòng máy lạnh  Đường ăn………  Hút thuốc  Tiếp xúc khói bụi  Đường thở……… Dị ứng (gia đình)  Đường ăn………  Đường thở………  GERD  Suyễn Tập quán ăn uống điều kiện sống Bệnh nội khoa mạn tính  Cao huyết áp  Rối loạn đông máu  Đái tháo đường  Bệnh mạch vành mạn III BỆNH SỬ I Triệu chứng (theo thang điểm SNOT-22) 23 Cần phải xì mũi 24 Nghẹt mũi 25 Hắt 26 Chảy mũi 27 Ho 28 Chảy mũi sau 29 Chảy mũi dịch đặc 30 Cảm giác nặng tai 31 Hoa mắt choáng váng 32 Đau tai 33 Đau/ nặng mặt 34 Giảm thính giác vị giác 35 Khó vào giấc ngủ 36 Thức giấc đêm 37 Thiếu giấc ngủ ngon 38 Thức giấc mệt mỏi 39 Uể oải 40 Giảm suất làm việc 41 Giảm tập trung 42 Cáu gắt/mất kiên nhẫn/bồn chồn 43 Buồn bực 44 Xấu hổ Ghi chú: Khoanh trịn vào mà người bệnh cho triệu chứng gây khó chịu Sau mổ tuần Sau mổ tuần chứng nặng; 5- triệu chứng nặng Sau mổ ngày chứng nhẹ; 3- triệu chứng trung bình; 4- triệu Sau mổ 24h khó chịu; 1-triệu chứng nhẹ; 2- triệu Trước phẫu thuật Thang điểm từ đến tương ứng: 0- không IV TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ (Khám & nội soi tai mũi họng sử dụng thang điểm Lund-Kenedy) Đặc điểm Mũi phải Mũi trái Polyp (0, 1, 2) Phù nề (0, 1, 2) Chảy dịch (0, 1, 2) Ghi chú: Polyp: 0- khơng có, 1- giới hạn khe giữa, 2- khỏi khe Phù nề: 0- khơng có, 1- nhẹ trung bình, 2- thối hóa dạng polyp Chảy dịch: 0- khơng có, 1- dịch trong, 2- dịch đặc mủ V CT SCAN (đánh giá theo thang điểm Lund-Mackay) BÊN PHẢI BÊN TRÁI Hàm (0, 1, 2) Hàm (0, 1, 2) Sàng trước (0, 1, 2) Sàng trước (0, 1, 2) Sàng sau (0, 1, 2) Sàng sau (0, 1, 2) Trán (0, 1, 2) Trán (0, 1, 2) Bướm (0, 1, 2) Bướm (0, 1, 2) Tắc OMC *(0, 2) Tắc OMC (0, 2) 0- Bình thường 1- Mờ phần, 2- mờ hồn tồn * 0- bình thường, 2- tắc OMC VI CHẨN ĐỐN • Định vị thương tổn:  Một bên  Hai bên • Kiểu thương tổn  Viêm xoang mạn tính khơng polyp mũi  Viêm xoang mạn tính polyp mũi VII PHẪU THUẬT 1.Chuẩn bị trước mổ Thời gian (tuần) Kháng sinh Kháng viêm steroid toàn thân Steroid xịt mũi Kháng histamine 2.Phẫu thuật Bên phải Bên trái Cắt mỏm móc Cắt mỏm móc Mở xoang hàm Mở xoang hàm Nạo sàng trước Nạo sàng trước Nạo sàng sau Nạo sàng sau Mở xoang bướm Mở xoang bướm Mở ngách trán Mở ngách trán Phẫu thuật kết hợp Cắt kén khí Cắt kén khí Chỉnh hình mũi Chỉnh hình mũi Xóa điểm tiếp xúc Xóa điểm tiếp xúc Chỉnh hình vách ngăn VIII HẬU PHẪU Tình trạng hố mổ (đánh giá qua nội soi thang điểm Lund Mackay Postoperative Endoscopic Scoring) ngày tuần tuần Ngày Polyp Tình trạng phù nề Dịch tiết Sẹo Tình trạng vảy/ máu đơng (0-khơng có; 1- nhẹ/ít; 2- nặng, nhiều) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    NGUYỄN TRỌNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Ở BỆNH NHÂN SỬ DỤNG POSISEP TẠI BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM. .. Đánh giá lành thương niêm mạc nội soi bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang nhét mũi PosiSep (có so sánh với nhóm chứng) Đánh giá tỉ lệ ch? ?y máu sau mổ bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi. .. lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang nhét mũi PosiSep (có so sánh với nhóm chứng) Đánh giá tình trạng xơ dính hố mổ bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang nhét mũi PosiSep (có

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN