Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
O V OT O Ọ Ƣ T T N P MN o0o N U ỄN TRUN Ặ Â T ẦN K N ỂM N U ÊN Ả P ẪU QUẶT N Ƣ T AN Ở O N Ổ TRÊN N ƢỜ TRƢỞN T ỆN V V ỆN MÔN Ọ T Ƣ Ả P ẪU CHUYÊN NGÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN T N ƢỜ ƢỚN PGS.TS.BS LÂM SĨ Ọ ẪN K OA Ọ U ỀN TRÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 QUẢN N LỜ AM OAN Tôi Nguyễn Trung Nguyên, bác sĩ nội trú chuyên ngành Tai Mũi Họng, khóa 2017 – 2020, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan đề tài: “Đặc điểm giải phẫu dây thần kinh quặt ngược quản đoạn cổ người trưởng thành Bệnh viện Đại học Y Dược Bộ môn Giải phẫu” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn PGS.TS.Lâm Huyền Trân Ngồi khơng có chép người khác Đề tài, nội dung báo cáo sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu trình học tập thực hành Các số liệu, kết trình bày báo cáo hồn tồn trung thực, xác, khách quan chưa công bố nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2020 Ký tên NGUYỄN TRUNG NGUYÊN M CL C Trang AN M TỪ V T TẮT i AN M AN M ÌN iii AN M ẢN v AN M AN M U AN ỂU SƠ - V ỆT ii vi vii ẶT VẤN Ề ƢƠN 1: TỔN QUAN T L ỆU 1.1 Lịch sử 1.2 Đặc điểm dây thần kinh quặt ngược quản 1.2.1 Phôi thai học .3 1.2.2 Giải phẫu 1.2.3 Chức dây thần kinh quặt ngược quản 12 1.3 Cách xác định dây thần kinh quặt ngược quản phẫu thuật 13 1.3.1 Dựa vào mốc giải phẫu 14 1.3.2 Các đường tiếp cận dây thần kinh quặt ngược quản 16 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 1.4.1 Đường kính dây thần kinh quặt ngược quản 20 1.4.2 Chiều dài dây thần kinh quặt ngược quản đoạn vùng cổ 20 1.4.3 Góc hợp thần kinh quặt ngược quản với khí quản 21 1.4.4 Đặc điểm phân nhánh dây thần kinh quặt ngược quản 21 1.4.5 Mối tương quan dây thần kinh quặt ngược quản với rãnh khí -thực quản .22 1.4.6 Mối tương quan dây thần kinh quặt ngược quản với động mạch giáp .23 1.4.7 Mối tương quan dây thần kinh quặt ngược quản với dây chằng Berry 23 1.4.8 Mối tương quan dây thần kinh quặt ngược quản với thùy củ .24 1.4.9 Một vài trường hợp dây thần kinh quản không quặt ngược 24 ƢƠN 2: TƢ N V P ƢƠN P PN ÊN ỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng .25 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .25 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 26 2.2.5 Quy trình nghiên cứu .27 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 28 2.2.7 Tường trình phẫu tích thi hài 31 2.2.8 Tường trình phẫu thuật người bệnh 32 2.3 Y đức nghiên cứu 34 ƢƠN 3: K T QUẢ N ÊN ỨU 36 3.1 Các đặc điểm hình thái giải phẫu thần kinh quặt ngược quản 36 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .36 3.1.2 Các đặc điểm hình thái giải phẫu .38 3.2 Các đặc điểm phân nhánh tận 41 3.2.1 Vị trí bắt đầu phân nhánh tận 41 3.2.2 Khoảng cách từ vị trí thần kinh phân nhánh tận đoạn cổ nằm quản đến điểm thần kinh bắt đầu vào quản 42 3.2.3 Số phân nhánh tận chi phối cho quản đường kính nhánh 42 3.3 Các đặc điểm mối tương quan giải phẫu thần kinh quặt ngược quản với cấu trúc lân cận 44 3.3.1 Mối tương quan dây thần kinh quặt ngược quản với rãnh khí – thực quản 44 3.3.2 Mối tương quan thần kinh quặt ngược quản với động mạch giáp .47 3.3.3 Mối tương quan thần kinh quặt ngược quản với dây chằng Berry .49 3.3.4 Mối tương quan thần kinh quặt ngược quản với khít hầu .49 3.3.5 Mối tương quan thần kinh quặt ngược quản với thùy củ 51 3.3.6 Khoảng cách từ điểm dây thần kinh quặt ngược quản vào quản đến điểm cung sụn nhẫn 52 3.3.7 Mối tương quan thần kinh quặt ngược quản với khớp nhẫn giáp .53 3.3.8 Khoảng cách từ thần kinh quặt ngược quản đến mặt ngồi khí quản 54 3.3.9 Góc tạo thần kinh quặt ngược quản khí quản 55 ƢƠN 4: N LUẬN 57 4.1 Các đặc điểm hình thái giải phẫu thần kinh quặt ngược quản 57 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .57 4.1.2 Các đặc điểm hình thái giải phẫu dây thần kinh quặt ngược quản 61 4.2 Các đặc điểm phân nhánh tận thần kinh quặt ngược quản 64 4.3 Các đặc điểm mối tương quan thần kinh quặt ngược quản với cấu trúc lân cận 67 4.3.1 Liên quan với rãnh khí – thực quản 67 4.3.2 Liên quan với động mạch giáp 69 4.3.3 Liên quan với dây chằng Berry .70 4.3.4 Liên quan với thùy củ 72 4.3.5 Liên quan với khít hầu khớp nhẫn giáp .74 4.3.6 Khoảng cách từ điểm dây thần kinh quặt ngược quản vào quản đến điểm cung sụn nhẫn 76 4.3.7 Góc khoảng cách thần kinh quặt ngược quản mặt ngồi khí quản .76 K T LUẬN 79 K NN T L ỆU T AM K ẢO P Ị 81 L i DANH M C TỪ VI T TẮT TÊN VI T TẮT TÊN Ầ DCBR Dây chằng Berry ĐLC Độ lệch chuẩn ĐM Động mạch ĐMC Động mạch chủ ĐMGD Động mạch giáp KHD Khít hầu KQ Khí quản KTC Khoảng tin cậy RKTQ Rãnh khí - thực quản TG Tuyến giáp TK Thần kinh TKQNTQ Thần kinh quặt ngược quản Ủ ii DANH M C I CHI U ANH - VIỆT TÊN TI NG ANH TÊN TI NG VIỆT Artificial genu Gối giả Intraoperative neuromonitoring Máy theo dõi thần kinh mổ (IONM) Superior thoracic outlet Đường ngực Thyroidea ima artery Động mạch giáp Ultimobranchial body Thể mang cuối Vasa neurosa Mạch máu nuôi thần kinh iii DANH M C CÁC HÌNH Hình 1.1 Ảnh chân dung bác sĩ Galen Georg Paul Busch vẽ vào kỉ XVIII Hình 1.2 Mối tương quan phát triển cung mang dây TKQNTQ Hình 1.3 Con đường thần kinh chi phối chức quản Hình 1.4 Hình minh họa cấu tạo lớp mạc xung quanh dây TKQNTQ Hình 1.5 Hình minh họa phẫu thuật chi tiết gối giả TKQNTQ, điểm hay tổn thương vén tuyến giáp vào 10 Hình 1.6 Phim điện tốn cắt lớp lồng ngực mặt phẳng đứng ngang (A) mặt phẳng ngang (B) cho thấy động mạch đòn lạc chỗ 11 Hình 1.7 Hình minh họa thần kinh quản khơng quặt ngược động mạch đòn lạc chỗ 12 Hình 1.8 TKQNTQ tam giác Bearhs 15 Hình 1.9 TKQNTQ băng qua tam giác Simon 15 Hình 1.10 TKQNTQ tam giác Lore 16 Hình 2.1 Bộ dụng cụ phẫu tích 27 Hình 2.2 Thước đo Micromed 27 Hình 3.1 TKQNTQ vùng cổ quản người bệnh 39 Hình 3.2 TKQNTQ vùng cổ quản thi hài 39 Hình 3.3 Đặc điểm phân nhánh tận TKQNTQ thi hài 43 Hình 3.4 Dây TKQNTQ từ trước vào rãnh khí - thực quản 46 Hình 3.5 Dây TKQNTQ nằm rãnh khí - thực quản 46 Hình 3.6 TKQNTQ nhánh động mạch giáp thi hài 48 Hình 3.7 TKQNTQ trước động mạch giáp thi hài 48 Hình 3.8 TKQNTQ sau động mạch giáp người bệnh 49 Hình 3.9 TKQNTQ nằm dây chằng Berry thi hài 49 Hình 3.10 TKQNTQ vào quản phía khít hầu người bệnh 50 Hình 3.11 TKQNTQ sau thùy củ thi hài 51 Hình 3.12 Khoảng cách từ điểm thần kinh vào quản đến điểm sụn nhẫn thi hài 53 Hình 3.13 TKQNTQ sau khớp nhẫn giáp thi hài 53 Hình 3.14 Góc tạo TKQNTQ với khí quản 55 iv Hình 4.1 TKQNTQ thân giao cảm cổ có kích thước gần giống 64 v DANH M C CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng định nghĩa biến số nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm độ tuổi mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Bảng thống kê mơ tả vị trí dây TKQNTQ nhóm thi hài người bệnh 37 Bảng 3.4 Bảng thống kê mô tả chiều dài dây TKQNTQ từ bờ xương đòn đến điểm bắt chéo động mạch giáp 38 Bảng 3.5 Bảng thống kê mô tả chiều dài dây TKQNTQ từ điểm bắt chéo động mạch giáp đến điểm vào quản 38 Bảng 3.6 Bảng thổng kê mô tả khoảng cách từ điểm dây TKQNTQ bắt đầu cho nhánh tận phía ngồi quản đến điểm dây thần kinh vào quản 42 Bảng 3.7 Bảng mô tả tỷ lệ mối tương quan TKQNTQ so với thùy củ 51 Bảng 3.8 Bảng thống kê mơ tả góc tạo TKQNTQ khí quản 55 Bảng 4.1 Bảng so sánh chiều dài từ bờ xương đòn đến điểm bắt chéo động mạch giáp 61 Bảng 4.2 Bảng so sánh chiều dài từ điểm bắt chéo động mạch giáp đến điểm vào quản 62 Bảng 4.3 Bảng so sánh nghiên cứu tỷ lệ phân nhánh tận quản 65 Bảng 4.4 Bảng so sánh kết nghiên cứu khoảng cách từ điểm thành kinh cho nhánh tận đến vị trí vào quản 66 Bảng 4.5 Bảng so sánh so sánh nghiên cứu đường kính nhánh tận 66 Bảng 4.6 Bảng so sánh mối liên quan TKNQTQ với động mạch giáp 69 Bảng 4.7 Bảng so sánh tỷ lệ xuất thùy củ nghiên cứu 72 Bảng 4.8 Bảng so sánh mối tương quan TKQNTQ với thùy củ 74 Bảng 4.9 Bảng so sánh kết nghiên cứu mối tương quan TKQNTQ với khít hầu 75 Bảng 4.10 Bảng so sánh góc TKQNTQ với khí quản nghiên cứu 76 Bảng 4.11 Bảng so sánh khoảng cách TKQNTQ với khí quản bờ xương địn 77 Bảng 4.12 Bảng so sánh khoảng cách TKQNTQ với khí quản điểm bắt chéo động mạch giáp 77 79 K T LUẬN Trong nghiên cứu này, khảo sát đặc điểm giải phẫu 52 dây TKQNTQ người Việt Nam trưởng thành vùng cổ, giới hạn từ bờ xương đòn đến điểm vào quản 18 dây TKQNTQ (10 người bệnh) đến vùng quản 34 dây TKQNTQ (2 người bệnh 15 thi hài), nhằm biết đặc tính thường gặp biết biến đổi giải phẫu, giúp cho phẫu thuật viên hạn chế tổn thương vào dây TK chi phối cho quản Sau điều rút từ nghiên cứu: Đặc điểm giải phẫu hình thái dây TKQNTQ: Đoạn từ bờ xương địn đến điểm bắt chéo ĐMGD có chiều dài trung bình 25,5 (± 1,7 mm) Chiều dài thi hài (27,1 ± 1,2 mm) lớn nhóm người bệnh (22 ± 0,3 mm) Đoạn từ điểm bắt chéo ĐMGD đến điểm TK vào quản có chiều dài trung bình 21,1 ± 0,8 mm Đường kính trung bình dây TKQNTQ đoạn cổ 2,4 mm (± 0,1 mm) Đường kính dây TKQNTQ giảm dần theo đường từ cổ đến quản với giá trị trung bình bờ xương địn 2,5 mm (± 0,2 mm), vị trí bắt chéo ĐMGD 2,4 mm (± 0,1mm) điểm vào quản 2,1 mm (± 0,1 mm) Đường kính nam giới lớn giới vị trí cổ gần bờ xương địn Các đặc điểm phân nhánh tận: Tỷ lệ TKQNTQ cho nhánh tận phía ngồi quản 30,7%, thường gặp tình trạng bên phải (44%) nhiều bên trái (18,5%) Vị trí phân nhánh tận thường nằm phía vị trí bắt chéo ĐMGD (87,5%) Khoảng cách trung bình từ điểm TK cho nhánh tận đến điểm vào quản 13,6 mm (± 3,2 mm) Dây TKQNTQ cho nhánh tận với đặc điểm đường kính nhánh tận trước (1,4 ± 0,2 mm) lớn đường kính nhánh tận sau (1 ± 0,1 mm) 80 Các đặc điểm tương quan với cấu trúc lân cận: TKQNTQ bên phải thường nằm trước RKTQ đoạn từ bờ xương đòn đến điểm bắt chéo ĐMGD với 52%, rãnh 28% sau rãnh 20%; 63% TKQNTQ bên trái nằm rãnh, 26% nằm sau rãnh 11% nằm trước Ở đoạn từ điểm bắt chéo ĐMGD đến điểm vào quản khơng có khác biệt hai bên với 75% TK nằm rãnh, 19,2% nằm trước rãnh 5,8% nằm sau rãnh Đường chủ yếu dây TKQNTQ bên phải từ trước vào rãnh, dây TKQNTQ bên trái hầu hết nằm rãnh Tỷ lệ TKQNTQ trước ĐMGD 26,9%; nhánh ĐM 21,2% sau ĐM 52% Đa số dây TKQNTQ bên phải thường phía trước - ĐM so với bên trái, với số liệu 64% 33,3% Tỷ lệ diện thùy củ 65,4% Đa số trường hợp TKQNTQ sau thùy củ (94,1%) vài trường hợp TKQNTQ ngồi thùy củ (5,9%) TKQNTQ ln nằm nơng so với DCBR Tất trường hợp dây TK vào quản sát bờ KHD sau khớp nhẫn giáp Khoảng cách từ điểm vào quản đến điểm cung sụn nhẫn có giá trị trung bình 23,9 mm (± 3,8 mm) Càng lên TK sát KQ bên phải gần nằm sát KQ bên trái Ở vị trí bờ xương địn dây TK cách xa mặt ngồi KQ bên phải (7,8 ± 1,1 mm) so với bên trái (2,5 ± 0,7 mm) Ở đoạn đường phía chỗ bắt chéo ĐMGD hai bên nằm sát KQ Số đo góc tạo TKQNTQ với KQ lớn bên phải (19,7° ± 2,7°) so với bên trái, gần song song với KQ (3,8° ± 1,5°) 81 KI N NGHỊ Nghiên cứu giới hạn giải phẫu dây TKQNTQ đoạn cổ người trưởng thành Do đó, nghiên cứu chưa thể mô tả đầy đủ đặc điểm giải phẫu dây TKQNTQ đoạn đường Đặc điểm giải phẫu nhánh tận phía quản, không sử dụng thiết bị hỗ trợ phóng đại dụng cụ phẫu tích vi phẫu nên chưa thể đánh giá kĩ đặc điểm giải phẫu nhánh tận bên quản Sự biến đổi đặc điểm giải phẫu dây TKQNTQ đa dạng, nắm đặc điểm thường gặp biết biến thể TK vùng cổ giúp phẫu thuật viên tự tin thận trọng lúc, tạo mổ an toàn hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO TI NG VIỆT Lê Văn Cường (2013), "Giải phẫu Thanh quản", Giải phẫu sau đại học, Nhà xuất Y Học, tr 480 - 499 Nguyễn Quang Quyền (2011), "Thanh quản", Bài giảng Giải phẫu, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 380 - 398 Tấn Võ (1993), "Tai-Mũi-Họng thực hành", Nhà xuất Y học, tr 113 - 116 Tuấn Hoàng (1999), "Nhận xét giải phẫu dây thần kinh quản quặt ngược 52 mẫu người Việt Nam trưởng thành", Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tổng cục Thống kê Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019 19/12/2019 [trích dẫn ngày 19/07/2020]; truy cập tại: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19440 TI NG ANH Asgharpour Elham, Maranillo Eva, Sañudo Jose, et al (2012), "Recurrent laryngeal nerve landmarks revisited", Head & neck, 34 (9), 1240-1246 Attie Joseph N, Khafif Rene A (1975), "Preservation of parathyroid glands during total thyroidectomy: Improved technic utilizing microsurgery", The American Journal of Surgery, 130 (4), 399-404 Beneragama Tilan, Serpell Jonathan W (2006), "Extralaryngeal bifurcation of the recurrent laryngeal nerve: a common variation", ANZ journal of surgery, 76 (10), 928-931 Berlin David D, Lahey Frank H (1929), "Dissections of the recurrent and superior laryngeal nerves", Surg Gynecol Obstet, 49, 102-104 10 Busch Georg Paul Galen 1756 [cited 2020 20/7]; Available from: https://wellcomecollection.org/works/vrj4x3jw 11 Çakir Burak Ưmür, Ercan Ibrahim, Şam Bülent, et al (2006), "Reliable surgical landmarks for the identification of the recurrent laryngeal nerve", Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 135 (2), 299-302 12 Chintamani (2017), "A Tale of Two Nerves in Thyroid Surgery", The Indian journal of surgery, 79 (5), 375-377 13 Chintamani Dr, "―ten commandments‖ of safe and optimum thyroid surgery", 2010, Springer 14 Cirocchi Roberto, Arezzo Alberto, D'Andrea Vito, et al (2019), "Intraoperative neuromonitoring versus visual nerve identification for prevention of recurrent laryngeal nerve injury in adults undergoing thyroid surgery", Cochrane Database of Systematic Reviews, (1) 15 Ebraheim Nabil A, Lu Jike, Skie Martin, et al (1997), "Vulnerability of the recurrent laryngeal nerve in the anterior approach to the lower cervical spine", Spine, 22 (22), 2664-2667 16 Flint Paul W, Haughey Bruce H, Niparko John K, et al (2014), "Cummings Otolaryngology-Head and Neck Surgery E-Book: Head and Neck Surgery, 3-Volume Set", Elsevier Health Sciences, pp 1500-1506 17 Fowler C Haynes, Hanson Wm A (1929), "Surgical anatomy of the thyroid gland with special reference to the relations of the recurrent laryngeal nerve", Surg Gynecol Obstet, 49, 59-65 18 Freschi G, Masi C, Pichi M Graziani, et al (1994), "Anatomic and surgical considerations regarding the recurrent laryngeal nerve in thyroidectomy", Minerva chirurgica, 49 (10), 943-947 19 Fundakowski Christopher E, Hales Nathan W, Agrawal Nishant, et al (2018), "Surgical management of the recurrent laryngeal nerve in thyroidectomy: American Head and Neck Society Consensus Statement", Head & neck, 40 (4), 663-675 20 Gauger Paul G, Delbridge Leigh W, Thompson Norman W, et al (2001), "Incidence and importance of the tubercle of Zuckerkandl in thyroid surgery", European Journal of Surgery, 167 (4), 249-254 21 Gleeson Michael J, Clarke Ray W (2018), "Scott-Brown's Otorhinolaryngology: Head and Neck Surgery 7Ed: volume set", CRC Press, pp 883-896 22 Goldenberg Milton D (2015), "Thyroidectomy", Surgical Techniques in Otolaryngology & Head and Neck Surgery: Head and Neck Surgery, 212221 23 Goyalm Neerav Thyroidectomy 2018 24 Gravante Gianpiero, Delogu Daniela, Rizzello Anna, et al (2007), "The Zuckerkandl tubercle", The American journal of surgery, 193 (4), 484-485 25 Guerreiro Sofia, Lamas Marta, Candeias Henrique, et al (2014), "The non-recurrent laryngeal nerve: An anatomical “trap”", Revista Portuguesa de Endocrinologia, Diabetes e Metabolismo, (1), 84-87 26 Gurleyik Emin, Gurleyik Gunay (2012), "Incidence and surgical importance of Zuckerkandl’s tubercle of the thyroid and its relations with recurrent laryngeal nerve", ISRN surgery, 2012 27 Haller Justin M, Iwanik Michael, Shen Francis H (2012), "Clinically relevant anatomy of recurrent laryngeal nerve", Spine, 37 (2), 97-100 28 Harrison DFN (1981), "Fibre size frequency in the recurrent laryngeal nerves of man and giraffe", Acta oto-laryngologica, 91 (1-6), 383-389 29 Henry Brandon Michael, Sanna Beatrice, Graves Matthew J, et al (2017), "The reliability of the tracheoesophageal groove and the ligament of berry as landmarks for identifying the recurrent laryngeal nerve: a cadaveric study and meta-analysis", BioMed Research International, 2017 30 Henry Brandon Michael, Sanna Beatrice, Vikse Jens, et al (2017), "Zuckerkandl’s tubercle and its relationship to the recurrent laryngeal nerve: A cadaveric dissection and meta-analysis", Auris Nasus Larynx, 44 (6), 639647 31 Henry Brandon Michael, Sanna Silvia, Graves Matthew J, et al (2017), "The Non-Recurrent Laryngeal Nerve: a meta-analysis and clinical considerations", PeerJ, 5, 3012 32 Henry Brandon Michael, Vikse Jens, Graves Matthew J, et al (2017), "Variable relationship of the recurrent laryngeal nerve to the inferior thyroid artery: A meta‐ analysis and surgical implications", Head & neck, 39 (1), 177-186 33 Henry Brandon Michael, Vikse Jens, Graves Matthew J, et al (2016), "Extralaryngeal branching of the recurrent laryngeal nerve: a meta-analysis of 28,387 nerves", Langenbeck's archives of surgery, 401 (7), 913-923 34 Hisham AN, Aina EN (2000), "Zuckerkandl’s tubercle of the thyroid gland in association with pressure symptoms: a coincidence or consequence?", Australian and New Zealand Journal of Surgery, 70 (4), 251-253 35 Hydman Jonas (2008), "Recurrent laryngeal nerve injury", Institutionen för klinisk neurovetenskap/Department of Clinical Neuroscience 36 Irkorucu Oktay (2016), "Zuckerkandl tubercle in thyroid surgery: Is it a reality or a myth?", Annals of Medicine and Surgery, 7, 92-96 37 John M Lore JR., Farrell Megan, Castillo Nieva B (2005), "Endocrine surgery", in An Atlas of Head and Neck Surgery , Elsevier Saunders pp 8921014 38 Kandil Emad, Abdelghani Samy, Friedlander Paul, et al (2011), "Motor and sensory branching of the recurrent laryngeal nerve in thyroid surgery", Surgery, 150 (6), 1222-1227 39 Kang Kyung Ho, Song Ra-Yeong, Suh Yong Joon, et al (2018), "Safety of medial dissection of the thyroid gland along the trachea based on anatomic constancy of the laryngeal entry point of the recurrent laryngeal nerve", Annals of surgical treatment and research, 95 (1), 16-21 40 Kelly J, Mahalingam S (2015), "Surgical treatment of head and neck cancers in the ancient world", The Journal of Laryngology & Otology, 25 (1), 41 King Brien T, Gregg Ralph L (1948), "An Anatomical Reason for the Various Behaviors of Paralyzed Vocal Cords", Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 57 (4), 925-944 42 Kulekci Mehmet, Batıoglu-Karaaltın Aysegul, Saatci Ozlem, et al (2012), "Relationship between the branches of the recurrent laryngeal nerve and the inferior thyroid artery", Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 121 (10), 650-656 43 Lahey Frank H, Hoover Walter B (1938), "Injuries to the recurrent laryngeal nerve in thyroid operations: their management and avoidance", Annals of surgery, 108 (4), 545 44 Larsen William James (2001), "Human embryology", Churchill Livingstone 45 Le Quang V, Ngo Duy Q, Ngo Quy X (2018), "Non-recurrent laryngeal nerve in thyroid surgery: A report of case series in Vietnam and literature review", International journal of surgery case reports, 50, 56-59 46 Lee TC, Selvarajan SK, Curtin H, et al (2012), "Zuckerkandl tubercle of the thyroid: a common imaging finding that may mimic pathology", American Journal of Neuroradiology, 33 (6), 1134-1138 47 Loré John M (1983), "Practical anatomical considerations in thyroid tumor surgery", Archives of Otolaryngology, 109 (9), 568-574 48 Loré Jr John M, Kim Duck J, Elias Samir (1977), "Preservation of the laryngeal nerves during total thyroid lobectomy", Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 86 (6), 777-788 49 Mehanna Rania, Murphy Matthew S, Sheahan Patrick (2014), "Thyroid tubercle of Zuckerkandl is more consistently present and larger on the right: a prospective series", European thyroid journal, (1), 38-42 50 Mishra Anand Kumar, Temadari Hema, Singh Nikhil, et al (2007), "The external laryngeal nerve in thyroid surgery: the 'no more neglected' nerve" 51 Miyauchi Akira, Masuoka Hiroo, Nakayama Ayako, et al (2016), "Innervation of the cricothyroid muscle by extralaryngeal branches of the recurrent laryngeal nerve", The Laryngoscope, 126 (5), 1157-1162 52 Monfared Ashkan, Gorti Goutham, Kim Daniel (2002), "Microsurgical anatomy of the laryngeal nerves as related to thyroid surgery", The Laryngoscope, 112 (2), 386-392 53 Moore Keith L (1992), "Clinically Oriented Anatomy 3, h ed", Baltimore: VVİlliams and VVİlkins, 261-262 54 Moore Keith L, Dalley Arthur F, Agur Anne MR (2013), "Clinically oriented anatomy", Lippincott Williams & Wilkins 55 Nemiroff Paul M, Katz Alfred D (1982), "Extralaryngeal divisions of the recurrent laryngeal nerve: surgical and clinical significance", The American Journal of Surgery, 144 (4), 466-469 56 Nitika Gupta Rohan Gupta, Inderpal Singh, Sunil Kotwal (2019), "Tracheoesophageal groove: a reliable landmark", International Journal of Otorhinolaryngology and Head and Neck Surgery, (3), 545-548 57 Nyeki A-R Ngo, Njock L-R, Miloundja J, et al (2015), "Recurrent laryngeal nerve landmarks during thyroidectomy", European annals of otorhinolaryngology, head and neck diseases, 132 (5), 265-269 58 Pantha Trideep, Mathur NN, Bhandary S (2013), "Surgical anatomy of recurrent laryngeal nerve during thyroid and laryngeal surgeries", Nepalese Journal of ENT Head and Neck Surgery, (1), 2-4 59 Pelizzo Maria Rosa, Toniato Antonio, Gemo Giancarlo (1998), "Zuckerkandl’s tuberculum: an arrow pointing to the recurrent laryngeal nerve (constant anatomical landmark)", Journal of the American College of Surgeons, 187 (3), 333-336 60 Pichler H, Gisel A (1957), "The clinical significance of the ramification of the recurrent laryngeal nerves A critical anatomical study", The Laryngoscope, 67 (2), 105-117 61 Randolph Gregory W (2016), "The recurrent and superior laryngeal nerves", Springer 62 Randolph Gregory W, Kobler James B, Wilkins Jamie (2004), "Recurrent laryngeal nerve identification and assessment during thyroid surgery: laryngeal palpation", World journal of surgery, 28 (8), 755-760 63 Reed Adrian Faragher (1943), "The relations of the inferior laryngeal nerve to the inferior thyroid artery", The Anatomical Record, 85 (1), 17-23 64 Romano G, Scerrino G, Profita G, et al (2016), "Terminal or truncal ligation of the inferior thyroid artery during thyroidectomy? A prospective randomized trial", International Journal of Surgery, 28, S13-S16 65 Sanabria Alvaro, Kowalski Luiz P, Tartaglia Francesco (2018), "Inferior thyroid artery ligation increases hypocalcemia after thyroidectomy: A meta‐ analysis", The Laryngoscope, 128 (2), 534-541 66 Schünke Michael, Schulte Erik, Schumacher Udo (2007), "Thieme atlas of anatomy: head and neuroanatomy", Thieme 67 Schweizer V, Dörfl J (1997), "The anatomy of the inferior laryngeal nerve", Clinical Otolaryngology & Allied Sciences, 22 (4), 362-369 68 Sedgwick Cornelius E (1974), "Surgery of the thyroid gland", WB Saunders Company 69 Sepulveda Abel, Sastre Nicolas, Chousleb Alberto (1996), "Topographic anatomy of the recurrent laryngeal nerve", Journal of reconstructive microsurgery, 12 (01), 5-10 70 Serpell Jonathan W (2010), "New operative surgical concept of two fascial layers enveloping the recurrent laryngeal nerve", Annals of Surgical Oncology, 17 (6), 1628-1636 71 Serpell Jonathan W, Lee James C, Yeung Meei J, et al (2014), "Differential recurrent laryngeal nerve palsy rates after thyroidectomy", Surgery, 156 (5), 1157-1166 72 Serpell Jonathan W, Woodruff Stacey, Bailey Michael, et al (2011), "Recurrent laryngeal nerve diameter increases during thyroidectomy", Annals of surgical oncology, 18 (6), 1742-1747 73 Sheahan Patrick, Murphy Matthew S (2011), "Thyroid tubercle of Zuckerkandl: importance in thyroid surgery", The Laryngoscope, 121 (11), 2335-2337 74 Shindo Maisie L, Wu James C, Park Eunice E (2005), "Surgical anatomy of the recurrent laryngeal nerve revisited", Otolaryngology-head and neck surgery, 133 (4), 514-519 75 Simon Max Michael (1943), "Recurrent laryngeal nerve in thyroid surgery: triangle for its recognition and protection", The American Journal of Surgery, 60 (2), 212-220 76 Simpson CB (2002), "Patient of the Month Program", American Academy of Otolaryngology, Head and Neck Surgery Foundation Breathy Dysphonia (Diagnosis and Treatment of Vocal Fold Paralysis), 31 (7), 1928 77 Singh Priyanka, Sharma Kalpana, Agarwal Sunita (2017), "Per operative study of relation of Zuckerkandl tubercle with recurrent laryngeal nerve in thyroid surgery", Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 69 (3), 351-356 78 Society American Cancer Key Statistics for Laryngeal and Hypopharyngeal Cancers 2020 [cited 2020 19/07]; Available from: https://www.cancer.org/cancer/laryngeal-and-hypopharyngealcancer/about/key-statistics.html 79 Society American Cancer Key Statistics for Thyroid Cancer 2020 [cited 2020 19/07]; Available from: https://www.cancer.org/cancer/thyroidcancer/about/keystatistics.html#:~:text=The%20American%20Cancer%20Society's%20most,1 %2C040%20men%20and%201%2C140%20women) 80 Steinberg JL, Khane GJ, Fernanades CMC, et al (1986), "Anatomy of the recurrent laryngeal nerve: a redescription", The Journal of Laryngology & Otology, 100 (8), 919-927 81 Sun S-Q, Zhao J, Lu H, et al (2002), "An anatomical study of the recurrent laryngeal nerve: its branching patterns and relationship to the inferior thyroid artery", Surgical and Radiologic Anatomy, 23 (6), 363-369 82 Tomasch J , Britton WA (1955), "A fibre analysis of the laryngeal nerve-supply in man", Acta Anat, 23, 386–398 83 Uludag Mehmet, Yazici Pinar, Aygun Nurcihan, et al (2016), "A closer look at the recurrent laryngeal nerve focusing on branches & diameters: a prospective cohort study", Journal of Investigative Surgery, 29 (6), 383388 84 Veyseller Bayram, Aksoy Fadlullah, Karataş Abdullah, et al (2011), "Effect of recurrent laryngeal nerve identification technique in thyroidectomy on recurrent laryngeal nerve paralysis and hypoparathyroidism", Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 137 (9), 897-900 85 Wafae Nader, Vieira Magno Cèsar, Vorobieff Antonina (1991), "The recurrent laryngeal nerve in relation to the inferior constrictor muscle of the pharynx", The Laryngoscope, 101 (10), 1091-1093 86 Wedel Mathew J (2011), "A monument of inefficiency: The presumed course of the recurrent laryngeal nerve in sauropod dinosaurs", Acta Palaeontologica Polonica, 57 (2), 251-257 87 Yau Amy Y, Verma Sunil P (2011), "Laryngeal nerve anatomy", Medscap e 88 Yilmaz E, Celik HH, Durgun B, et al (1993), "Arteria thyroidea ima arising from the brachiocephalic trunk with bilateral absence of inferior thyroid arteries: a case report", Surgical and Radiologic Anatomy, 15 (3), 197-199 89 Yun Ji-Sup, Lee Yong Sang, Jung Jeong Joo, et al (2008), "The Zuckerkandl's tubercle: a useful anatomical landmark for detecting both the recurrent laryngeal nerve and the superior parathyroid during thyroid surgery", Endocrine journal, 55 (5), 925-930 90 Zeuren Rebecca, Biagini Agnese, Grewal Ravinder K, et al (2015), "RAI thyroid bed uptake after total thyroidectomy: A novel SPECT‐ CT anatomic classification system", The Laryngoscope, 125 (10), 2417-2424 91 Ziegelman Edward F (1933), "Laryngeal nerves: surgical importance in relation to the thyroid arteries, thyroid gland and larynx", Archives of Otolaryngology, 18 (6), 793-808 PH L C BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I PHẦN HÀNH CHÍNH: a Họ tên (Tên viết tắt): b Tuổi: c Giới tính: d Mã hồ sơ (Người bệnh): e Mã số đăng kí/ Mã số thi hài (Thi hài): II CÁC BIẾN SỐ Phải Biến số Đoạn từ bờ xương đòn đến nơi bắt chéo ĐMGD Chiều dài đoạn AB (mm) *, ** Đường kính (mm) vị trí A* Khoảng cách từ TKQNTQ đến mặt ngồi KQ vị trí A (mm) Góc tạo dây TKQNTQ với trục KQ Vị trí TKQNTQ so với rãnh khí-thực quản (1) Nằm rãnh (2) Nằm trước rãnh (3) Nằm sau rãnh Trái Số phân nhánh tận đoạn AB: (1) ; (2) ; (3) ; (4) > Đoạn từ nơi bắt chéo ĐMGD đến bờ KHD Chiều dài đoạn BC (mm) Đường kính (mm) vị trí B** Khoảng cách từ TKQNTQ đến mặt ngồi KQ vị trí B (mm) 10 Số phân nhánh tận đoạn BC: (1) ; (2) ; (3) ; (4) >3 11 Vị trí TKQNTQ so với rãnh khí-thực quản (1) Nằm rãnh (2) Nằm trước rãnh (3) Nằm sau rãnh 12 Tương quan với ĐMGD, TKQNTQ: (1) Đi trước nhánh ĐM (2) Đi sau nhánh ĐM (3) Đi nhánh ĐM 13 Tương quan với dây chằng treo giáp sau (DCBR) (1) Nằm sâu dây chằng (2) Nằm nông dây chằng (3) Đâm xuyên dây chằng 14 Tương quan với thùy củ (củ Zuckerkandl), TKQNTQ (1) Nằm sau thùy củ (2) Nằm trước thùy củ (3) Nằm ngồi thùy củ (4) Khơng xác định (do khơng có thùy củ) Đoạn từ bờ KHD đến nhánh tận 15 Đường kính (mm) vị trí C *** 16 Đường kính nhánh trước TKQNTQ (mm) 17 Đường kính nhánh sau TKQNTQ (mm) 18 Khoảng cách từ TKQNTQ đến mặt ngồi KQ vị trí C (mm) 19 Khoảng cách từ điểm C đến điểm cung sụn nhẫn (mm) 20 Tương quan với KHD (1) Đi vào quản bờ (2) Đi vào quản xuyên qua 21 Tương quan với khớp nhẫn giáp (1) Đi phía sau khớp (2) Đi phía trước khớp 22 Khoảng cách từ chỗ phân nhánh đến điểm TKQNTQ vào quản (mm) 23 Số phân nhánh tận đoạn quản (1) ; (2) ; (3) ; (4) > *A: điểm dây TK xuất phát bờ xương đòn **B: điểm bắt chéo ĐMGD ***C: vị trí dây TKQNTQ qua KHD trước vào quản ... GIẢI PHẪU D? ?Y THẦN KINH QUẶT NGƯỢC THANH QUẢN Ở ĐOẠN CỔ TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ BỘ MÔN GIẢI PHẪU‖ với mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: Khảo sát đặc điểm giải phẫu. .. điểm giải phẫu d? ?y thần kinh quặt ngược quản vùng cổ người trưởng thành Mục tiêu chuyên biệt: Khảo sát so sánh đặc điểm hình thái giải phẫu d? ?y thần kinh quặt ngược quản vùng cổ người bệnh thi hài... d? ?y thần kinh quặt ngược quản 20 1.4.2 Chiều dài d? ?y thần kinh quặt ngược quản đoạn vùng cổ 20 1.4.3 Góc hợp thần kinh quặt ngược quản với khí quản 21 1.4.4 Đặc điểm phân nhánh d? ?y thần kinh