sự thay đổi răng, xương, mô mềm trên phim sọ nghiêng ở bệnh nhân sai khớp cắn hạng iii điều trị bằng khí cụ activator iii

85 98 2
sự thay đổi răng, xương, mô mềm trên phim sọ nghiêng ở bệnh nhân sai khớp cắn hạng iii điều trị bằng khí cụ activator iii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HÀ THỊ THUẬN AN SỰ THAY ĐỔI RĂNG, XƯƠNG, MÔ MỀM TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG Ở BỆNH NHÂN SAI KHỚP CẮN HẠNG III ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÍ CỤ ACTIVATOR III Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ THỊ THÙY TRANG TP.HỒ CHÍ MINH NĂM- 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Hà Thị Thuận An MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sai khớp cắn hạng III 1.1.1 Phân loại sai khớp cắn theo Angle 1.1.2 Tỷ lệ sai khớp cắn hạng III 1.2 Tổng quan điều trị sai khớp cắn hạng III 1.2.1 Điều trị chỉnh hình can thiệp sớm sai khớp cắn hạng III 1.2.2 Điều trị sai khớp cắn hạng III ngụy trang 1.2.3 Điều trị hạng III xương phẫu thuật 1.3 Điều trị chỉnh hình can thiệp sớm sai khớp cắn hạng III 13 1.3.1 Khí cụ chức 13 1.3.1.1 Khí cụ Frankel-III 14 1.3.1.2 Activator III 16 1.3.2 Khí cụ facemask, ốc nới rộng nhanh 18 1.3.3 Khí cụ chụp cằm 21 1.3.4 Khí cụ di chuyển 24 1.4 Tổng quan nghiên cứu khí cụ điều trị chỉnh hình can thiệp sớm sai khớp cắn hạng III 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 32 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 32 2.2.1 Cỡ mẫu 32 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 33 2.3 2.3.1 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 34 Phương tiện nghiên cứu: phim sọ nghiêng 34 PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC 35 2.4.1 CÁC ĐIỂM CHUẨN 35 2.4.2 MẶT PHẲNG (Hình 2.2) 38 2.4.3 CÁC GĨC (Hình 2.2) 39 2.4.4 CÁC CHỈ SỐ 40 2.4.5 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 41 2.5 PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT SAI LỆCH 44 2.6 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 46 2.7 TĨM TẮT QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48 3.2 Thay đổi số đo xương trước sau điều trị 49 3.3 Thay đổi số đo cửa hàm hàm dưới, trước sau điều trị 53 3.4 Thay đổi số đo mô mềm, trước sau điều trị 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Mẫu nghiên cứu 56 4.1.1 Giới tính 56 4.1.2 Tuổi bệnh nhân 56 4.1.3 Chọn lựa khí cụ điều trị chỉnh hình can thiệp sớm 57 4.1.4 4.2 Thời gian mang khí cụ 58 Thay đổi xương sau điều trị 60 4.2.1 Vùng sọ, thái dương, hàm 60 4.2.2 Xương hàm 60 4.2.3 Xương hàm 62 4.2.4 Vị trí xương hàm xương hàm 63 4.3 Thay đổi sau điều trị 64 4.4 Thay đổi mô mềm mặt sau điều trị 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng CC Chiều cao ĐLC Độ lệch chuẩn GH Growth Hormone mpKC Mặt phẳng p Mức ý nghĩa r Hệ số tương quan TB Trung bình XHD Xương hàm XHT Xương hàm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số khảo sát vị trí 41 Bảng 2.2 Các biến số khảo sát vị trí xương 42 Bảng 2.3 Các biến số khảo sát mô mềm 44 Bảng 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu( n=30 người) 48 Bảng 3.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu( n=30 người) 48 Bảng 3.3 Thay đổi độ mở xương hàm dưới, trước sau điều trị 49 Bảng 3.4 Thay đổi xương hàm trước sau điều trị 49 Bảng 3.5 Thay đổi xương hàm trước sau điều trị 50 Bảng 3.6 Thay đổi vị trí xương hàm trước sau điều trị 52 Bảng 3.7 Thay đổi chiều cao tầng mặt, trước sau điều trị 52 Bảng 3.8 Thay đổi cửa hàm trước sau điều trị 53 Bảng 3.9 Thay đổi cửa hàm trước sau điều trị 54 Bảng 3.10 Thay đổi vị trí cửa hàm cửa hàm dưới, 54 trước sau điều trị 54 Bảng 3.11 Thay đổi mô mềm trước sau điều trị 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại sai khớp cắn theo Angle Hình 1.2: Xác định góc ANB Hình 1.3: Sai khớp cắn hạng III Hình 1.4: Điều trị sai khớp cắn hạng III phương pháp phẫu thuật 10 Hình 1.5: phẫu thuật cắt xương Le Fort I 10 Hình 1.6: Khí cụ Frankel III nhìn từ phía bên 14 Hình 1.7: Khí cụ Frankel III 15 Hình 1.8: Khí cụ Acticator III 17 Hình 1.9: Tác động khí cụ Activator III 18 Hình 1.10: Khí cụ Facemask Petit 19 HÌnh 1.11: Khí cụ nới rộng cố định kết hợp khí cụ facemask 19 Hình: 1.12 Khí cụ chụp cằm 22 Hình 1.13: Mặt phẳng nghiêng 24 Hình 1.14: Ốc nới rộng 25 Hình 1.15 Khí cụ tháo lắp có ốc nới rộng hàm 25 Hình 1.16: Khí cụ Quad helix 26 Hình 2.1 Minh hoạ điểm mặt phẳng phim sọ nghiêng 37 Hình 2.2 Minh hoạ mặt phẳng góc phim sọ nghiêng 39 Hình 2.3: Xác định trị số Wits 40 Hình 4.1: Biểu đồ mô tả thời gian lượng hocmon tăng trưởng tiết ngủ 59 Hình: 4.2 Chồng phim mặt phẳng Na-Ba điểm Nasion, trước sau điều trị bệnh nhân nghiên cứu 61 Hình: 4.3 Chồng phim theo đường Frankfort điểm Orbitan 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Sai khớp cắn hạng III tình trạng sai khớp cắn với cung hàm thường nhơ phía trước so với cung hàm Dạng sai khớp cắn không gây ảnh hưởng mặt thẩm mỹ mà ảnh hưởng chức ăn nhai tâm lý bệnh nhân Tỉ lệ sai khớp cắn hạng III người da trắng hay Âu Mỹ thường thấp [73] Theo nghiên cứu Daniel K Hardy cộng năm 2012 tỉ lệ dân số sai khớp cắn hạng III chiếm đa số tộc người châu Á[11] Cụ thể Việt Nam độ tuổi 17-27( năm 2000) tỉ lệ sai khớp cắn hạng II 7% hạng III 21,7% gấp lần hạng II[4] Điều trị chỉnh hình bệnh nhân sai khớp cắn hạng III ln thách thức địi hỏi bác sĩ hàm mặt cần phải tính tốn kế hoạch điều trị dự phịng thích hợp Điều trị sai khớp cắn hạng III điều trị can thiệp sớm tác động lên xương hàm giai đoạn trẻ cịn tăng trưởng cách kích thích tăng trưởng xương hàm hoặc/và hạn chế tăng trưởng xương hàm Khi trẻ qua giai đoạn tăng trưởng người trưởng thành điều trị sai khớp cắn hạng III điều trị chỉnh hình bù trừ (chỉnh hình ngụy trang) điều trị chỉnh hình phẫu thuật bệnh nhân có sai khớp cắn hạng III trầm trọng khơng thể điều trị chỉnh hình bù trừ bệnh nhân có nhu cầu thẩm mỹ cao mà điều trị bù trừ đạt kết đáp ứng với yêu cầu thẩm mỹ Phương pháp điều trị can thiệp sớm phát triển xương hàm nêu qua đánh giá tăng trưởng cho thấy xương hàm kết thúc trước xương hàm làm cho bất hài hòa tương quan hai xương hàm bệnh nhân sai khớp cắn hạng III ngày lớn không điều trị sớm [62] Hơn điều trị can thiệp sớm thành công giúp trẻ cải thiện thẩm mỹ gương mặt cung mang lại tự tin hòa đồng với bạn trang lứa Điều trị can thiệp sớm định giai đoạn sữa hỗn hợp thuận lợi từ mọc tăng trưởng mang lại kết khả quan Có nhiều khí cụ sử dụng phương pháp điều trị can thiệp sớm như: khí cụ tháo lắp, khí cụ tháo lắp chức năng, khí cụ ngồi mặt, khí cụ nới rộng Hiện khí cụ chức sử dụng khí cụ Frankel III[39], Activator III[56], Bionator III[29], Bimler, Eschler[15], chụp cằm[61], Twin- Block ngược[59] Qua nghiên cứu Mutstafa Ulgen năm 1994[67], Juan Jose năm 2012[14], Snigdha pattanaik năm 2016 [49], Xianrui Yang năm 2014 [72] cho thấy hiệu đáng kể điều trị khí cụ Frankel III Bên cạnh nghiên cứu hiệu ngắn hạn dài hạn khí cụ Activator III cho thấy đáp ứng tốt trẻ độ tuổi tăng trưởng: nghiên cứu Somchai Satravaha năm 1999[57], Graber cộng năm 1997[33], Bondemark năm 2006 [20], Rakosi Graber năm 2010 [55] Hyo kyung Ryu năm 2015 [56] So sánh khí cụ Activator III Frankel III có nhiều điểm tương đồng kỹ thuật labo khí cụ Frankel III phức tạp, cồng kềnh địi hỏi độ xác cao tới chi tiết[2] Ở Việt Nam, bác sĩ chỉnh hình mặt sử dụng khí cụ Activator III để điều trị sai khớp cắn hạng III trẻ độ tuổi tăng trưởng, chưa có nghiên cứu thức cơng bố thay đổi vùng xương, mô mềm vùng hàm mặt sau điều trị Trên sở nghiên cứu y văn vào tình hình thực tế, với mong muốn làm rõ thay đổi răng, xương, mô mềm sau điều trị khí cụ Activator III bệnh nhân sai khớp cắn hạng III Nghiên cứu tiến hành thực 30 bệnh nhân trẻ em độ tuổi tăng trưởng có sai khớp cắn hạng III, đến điều trị khoa hàm mặt trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, với câu hỏi nghiên cứu: Sự thay đổi răng, xương, mô mềm phim sọ nghiêng điều trị bệnh nhân sai khớp cắn hạng III( độ tuổi từ đến 12) khí cụ Activator III nào? Các mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thay đổi răng, xương, mô mềm phim sọ nghiêng chẩn hóa điều trị bệnh nhân sai khớp cắn hạng III( độ tuổi từ Chiều dài tương đối xương hàm tương đồng với nghiên cứu tác giả Mai Thị Thu Thảo thay đổi sau trung bình năm điều trị khí cụ facemask trẻ em Việt Nam nhận thấy chiều dài tương đối xương hàm (Co-Gn) độ tuổi từ 710 tăng 3,02 ±1,90 mm/ năm[5] Tuy nhiên vấn đề điều trị can thiệp cho bệnh nhân sai khớp cắn hạng III xương thật nguyên nhân xương hàm triển vấn đề tranh cải điều trị khí cụ chức khơng phải thành công trường hợp [2] Đồng thời chế tác động khí cụ Activator III nhờ vào việc lấy dấu cắn cho hàm lui sau nên trường hợp sai khớp cắn hạng III chức có tiên lượng tốt Theo chiều đứng: Đối lập với thay đổi theo chiều trước sau, Sự thay đổi theo chiều đứng xương hàm khơng có ý nghĩa thống kê Cụ thể qua góc mặt phẳng hàm với mặt phẳng Frankfort( Mn-FH) góc mặt phẳng hàm mặt phẳng sọ trước( Mn-SN) (p> 0,05) Góc trục Y theo phân tích Downs( FH-SGn) tăng 0,73 ±3,03 độ khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Góc trục Y giảm không thay đổi thuận lợi cho bệnh nhân có xương hàm tăng trưởng nhiều phía trước [67] Tuy nhiên giá trị trung bình góc trục Y mẫu nghiên cứu bắt đầu điều trị 58,83 độ giá trị trung bình theo phân tích Downs [13] cho thấy hướng pháp triển xương hàm thuận lơi nên giữ không thay đổi sau điều trị 4.2.4 Vị trí xương hàm xương hàm Theo chiều trước sau: Các biến số mơ tả vị trí xương hàm xương hàm theo chiều trước sau thay đổi có ý nghĩa thống kê: trị số Wits (AO-BO) tăng 3,39 ±1,62 mm, góc chênh lệch xương hàm xương hàm dưới( ANB) tăng có ý nghĩa thống kê: 3,03 ±1,42 độ (p < 0,0001) Điều tương đồng với nghiêng cứu Hyo-kyung Ryu góc ANB tăng 1.01 ± 1.98 so với nhóm không điều trị giảm 0.31 ± 1.66 , trị số Wits tăng 3.80 ± 2.96 so với nhóm khơng điều trị tăng 1.15 ± 3.54 [56] Trị số Wits giá trị góc ANB tăng minh chứng cho hiệu sau điều khí cụ Activator III, giúp cải thiện chênh lệch sai khớp cắn hạng III hạng I Chiều cao tầng mặt trước sau điều trị tăng có ý nghĩa thống kê(p< 0,001): tầng mặt trước tăng 4,73 ±3,21 mm, tầng mặt trước tăng 2,84±2,32 mm, tầng mặt sau tăng 1,91 ±1,60 mm Tỷ lệ tầng mặt trước với tầng mặt trước (ANS-Me/ N-Me) thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê tỷ lệ tầng mặt sau với tầng mặt trước( S-Go/N-Me) giảm có ý nghĩa thống kê( p< 0,05) Tác động Activator III làm giảm tỷ lệ chiều cao tầng mặt sau tác động thuận lợi giúp xương hàm xoay ngược chiều kim đồng hồ không mở rộng thêm hàm 4.3 Thay đổi sau điều trị Răng cửa hàm theo hướng nghiêng trước thể qua bờ cắn cửa hàm trục cửa hàm nghiêng trước so với NA có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Trục cửa hàm so với mặt phẳng SN( U1/SN) tăng 6,80 ±6,66 độ, so với mặt phẳng Frankfort( U1/FH) tăng 7,73 ±7,46 độ (p< 0,001) Sự thay đổi cửa hàm theo hướng nghiêng sau ,bờ cắn cửa hàm trục cửa hàm nghiêng sau so với NB (p< 0,001) Trục cửa hàm so với mặt phẳng hàm dưới( L1/Mn) giảm 7,10 ±9,50 mm(p< 0,001) Phân tích tác động khí cụ Activator III cho thấy cửa hàm nghiêng trước nhờ ốc nới rộng hàm đẩy xương trước hàm trước Đồng thời lip pad giúp hạn chế lực tác động môi vào cung Răng hàm nghiêng nhờ cung môi hàm ép cửa hàm vào trong, nhựa phía mặt cửa hàm mài thoát để tạo khoảng trống di chuyển Sự thay đổi mặt phẳng khớp cắn so với mặt phẳng sọ trước( OP- SN) theo hướng đóng, ngược chiều kim đồng hồ, chênh lệch giảm 2,57 ±2,80 độ (p< 0,001) Hiệu giúp tăng hiệu điều trị bệnh nhân hạng III có cắn hở trước thường bệnh nhân có tầng mặt trước dài hướng tăng trưởng xương hàm không thuận lợi Tương quan trục cửa hàm trục cửa hàm dưới( U1-L1) có thay đổi sau điều trị 1,67 ±9,46 mm khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Tuy nhiên độ cắn chìa xác định phim x quang sọ nghiêng cho thấy cải thiện rõ rệt tăng 3,86 ±2,15 mm (p< 0,001) Giải cắn chéo mục tiêu điều trị quan trọng cho bệnh nhân sai khớp cắn hạng III giai đoạn chỉnh hình can thiệp tạo điều kiện cho xương hàm bệnh nhân phát triển Giúp cải thiện chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ giúp trẻ sớm tự tin Đồng thời cần trì sau điều trị để đạt độ cắn phủ thích hợp giải chen chúc sau hàm ngăn ngừa tái phát 4.4 Thay đổi mô mềm mặt sau điều trị Vị trí mơi so với đường thẩm mỹ E(Ls- E) tăng cho thấy sau điều trị môi trước so với trước điều trị Vị trí mơi so với đường thẩm mỹ E(Li- E) giảm cho thấy sau điều tị môi sau so với trước điều trị Vì giúp cải thiện nét mặt nhìn nghiêng bệnh nhân trở nên hài hòa Tuy nhiên góc mũi mơi khơng thay đổi khơng cửa hàm nghiêng trước mà xương hàm trước qua đánh giá vị trí điểm A (SNA, A-Np, CoA) Góc mơi cằm thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê Hình ảnh chồng phim (hình 4.3) theo mặt phẳng Frankfort Orbitan cho thấy cải thiện nét mặt nhìn nghiêng bệnh nhân từ trước điều trị( màu đỏ) so với sau điều trị( màu xanh) môi nhô trước chạm đường thẩm mỹ E mơi lui sau Hình: 4.3 Chồng phim theo đường Frankfort điểm Orbitan CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Nghiên cứu thực hồi cứu hồ sơ 30 bệnh nhân độ tuổi từ 8-12 ( trung bình 8,9 tuổi) điều trị sai khớp cắn hạng III khí cụ Activator III Khoa Răng Hàm Mặt Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sau thời gian năm điều trị ghi nhận kết sau: Sự thay đổi xương bệnh nhân - Vùng sọ (góc sọ N-S-Ar), góc sọ thái dương hàm (S-Ar-Go), góc hàm (Ar-Go-Gn) không thay đổi - Xương hàm trên: độ nhô xương hàm (góc SNA, A-Np) tăng, xương hàm trước chiều dài tương đối xương hàm (CoA) tăng Sự thay đổi theo chiều đứng mặt phẳng xương hàm (PP-FH, PP-SN) thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê - Xương hàm dưới: độ nhơ xương hàm giảm (Góc SNB) chiều dài tương đối xương hàm (CoGn) tăng Sự thay đổi theo chiều đứng mặt phẳng xương hàm (Mn-FH, Mn-SN, FH- SGn) thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê - Vị trí xương hàm so với xương hàm theo chiều trước sau (góc ANB, AO-BO) cải thiện từ tương quan xương hạng III tương quan xương hạng I Theo chiều đứng giảm tỷ lệ tầng mặt sau so với tầng mặt trước Sự thay đổi cửa hàm cửa hàm - Trục cửa hàm nghiêng trước, trục cửa hàm nghiêng sau Trục cửa hàm so với sọ tăng, trục cửa hàm so với mặt phẳng hàm giảm -Trục cửa hàm cửa hàm không thay đổi -Mặt phẳng nhai so với sọ trước (PP-SN) xoay theo hướng đóng, ngược chiều kim đồng hồ -Độ cắn chìa xác định phim x quang sọ nghiêng (OJ) cải thiện từ độ cắn chìa âm sang độ cắn chìa dương Sự thay đổi mơ mềm bệnh nhân Vị trí mơi so với đường thẩm mỹ E(Ls- E) tăng, vị trí mơi so với đường thẩm mỹ E (Li- E) giảm, giúp cải thiện thẩm mỹ nét mặt nhìn nghiêng bệnh nhân từ dạng mặt lõm sang dạng mặt phẳng lồi TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lữ Minh Lộc, Ngơ Thị Quỳnh Lan (2016) "Phân tích phim sọ nghiêng chỉnh hình mặt" Chuyên đề, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Đống Khắc Thẩm, Hồ Thị Thuỳ Trang, Mai Thị Thu Thảo (2014) "Chỉnh hình mặt -Khí cụ tháo lắp" Nhà xuất Y học Đống Khắc Thẩm, Phan Thị Xuân Lan, Mai Thị Thu Thảo (2004) "Chỉnh hình mặt-Kiến thức điều trị dự phòng" Nhà xuất Y học Tp Hồ Chí Minh Đống Khắc Thẩm (2000) "Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt độ tuổi 17-27, Đại học Y Dược TP.HCM Mai Thị Thu Thảo (2018) "Đánh giá hiệu Facemask điều trị hạng III xương (nghiêng cứu phim sọ nghiêng) đại học y dược thành phố hồ chí minh Hồ Thị Thùy Trang (2015) "Sự tăng trưởng xương hàm giai đoạn 8-18 tuổi theo tuổi xương đốt sống cổ" Tạp chí y học tpHCM, 19(2) Hồ Thị Thùy Trang (2014) "Sự tăng trưởng xương hàm giai đoạn 8-18 tuổi theo tuổi xương đốt sống cổ" tạp chí y học tpHCM, 18(2) Hồ Thị Thùy Trang (1999) "Những đặc trưng khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng (nghiên cứu sinh viên đại học y dược)" Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dược TP.HCM Đống Khắc Thẩm (2010) "Mối liên hệ sọ hệ thống sọ- mặt trình tăng trưởng nghiên cứu dọc phim x quang sọ nghiêng trẻ từ 3-13 tuổi" TIẾNG ANH 10 Baik Hyoung S, Jee Sung H, Lee Kee J, et al (2004) "Treatment effects of Fränkel functional regulator III in children with Class III malocclusions" American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 125 (3), pp 294-301 11 Hardy Daniel K., Cubas Yltze P., Orellana Maria F (2012) "Prevalence of angle class III malocclusion: A systematic review and meta-analysis" Open Journal of Epidemiology, Vol.02No.04, pp 12 (Talmale) Sandhya Shyam Lohakare (2008) "orthodontic removable appliances" jaypee brothers 13 Alexander Jacobson Richard L Jacobson (2006) Cephalometry from basics to 3-D imaging" Quintessence "Radiographic 14 Alió-Sanz J J., Iglesias-Conde C., Lorenzo-Pernía J., et al (2012) "Cranial base and maxillary changes in patients treated" Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 17 (4), pp e689-96 15 ALMEIDA Marcio Rodrigues de (2010) "Early treatment of Class III malocclusion: 10-year clinical follow-up" Journal of Applied Oral Science, pp 430 16 Azamian Z., Shirban F (2016) "Treatment Options for Class III Malocclusion in Growing Patients with Emphasis on Maxillary Protraction" Scientifica (Cairo), 2016, pp 8105163 17 Baccetti Tiziano, Franchi Lorenzo, McNamara Jr James A (2002) "An improved version of the cervical vertebral maturation (CVM) method for the assessment of mandibular growth" The Angle Orthodontist, 72 (4), pp 316-323 18 Baccetti Tiziano, Reyes Brian C, McNamara Jr James A (2007) "Craniofacial changes in Class III malocclusion as related to skeletal and dental maturation" American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 132 (2), pp 171 e1-171 e12 19 Baik Hyoung-Seon, Han Hee-Kyung, Kim Dong-Jun, et al (2000) "Cephalometric characteristics of Korean Class III surgical patients and their relationship to plans for surgical treatment" The International journal of adult orthodontics and orthognathic surgery, 15 (2), pp 119-128 20 Bondemark L., Holm A K., Hansen K., et al (2007) "Long-term stability of orthodontic treatment and patient satisfaction A systematic review" Angle Orthod, 77 (1), pp 181-91 21 Chan Gordon Kam-hung (1974) "Class III malocclusion in Chinese (Cantonese): etiology and treatment" American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 65 (2), pp 152-157 22 Cozza Paola, Marino Alessandra, Mucedero Manuela (2004) "An orthopaedic approach to the treatment of Class III malocclusions in the early mixed dentition" The European Journal of Orthodontics, 26 (2), pp 191-199 23 De Clerck Hugo J, Cornelis Marie A, Cevidanes Lucia H, et al (2009) "Orthopedic traction of the maxilla with miniplates: a new perspective for treatment of midface deficiency" Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 67 (10), pp 2123-2129 24 Delaire Jean (1971) "Confection du masque orthopédique" Rev Stomat Paris, 72, pp 579-582 25 Dietrich U C (1970) "Morphological variability of skeletal Class relationships as revealed by cephalometric analysis" Rep Congr Eur Orthod Soc, pp 131-43 26 Downs William B (1956) "Analysis of the Dentofacial Profile" The Angle Orthodontist, 26 (4), pp 191-212 27 Fränkel Rolf, Fränkel Christine (1989) "Orofacial orthopedics with the function regulator" Karger Publishers 28 Friedy Luther Zararna Nelson-Moon (2013) "orthodontic retainers and removable appliances " wiley blackwell 29 the Garattini Giovanna (1998) "Skeletal and dental modifications produced by Bionator III appliance" American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 114, pp 40 30 Giancotti A., Maselli A., Mampieri G., et al (2003) "Pseudo-Class III malocclusion treatment with Balters' Bionator" J Orthod, 30 (3), pp 203-15 31 Graber Lee W, Vanarsdall Robert L, Vig Katherine WL, et al (2016) "Orthodontics-E-Book: Current Principles and Techniques" Elsevier Health Sciences 32 431 Graber Lee W (2017) "orthodontics current principles and techniques" pp 33 Graber Thomas M, Rakosi Thomas, Petrovic Alexandre G (1997) "Dentofacial orthopedics with functional appliances" Mosby Incorporated 34 Guyer Edmund C, Ellis III Edward E, McNamara Jr James A, et al (1986) "Components of Class III malocclusion in juveniles and adolescents" The Angle Orthodontist, 56 (1), pp 7-30 35 Joondeph D R (1993) "Early orthodontic treatment" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 104 (2), pp 199-200 36 Jr Julia Harfn • Somchai Satravaha • Kurt Faltin (2017) "Clinical Cases in Early Orthodontic Treatment" pp 159 37 Kalavritinos Michael, Papadopoulos Moschos A, Nasiopoulos Athanasios (2005) "Dental arch and cephalometric changes following treatment for Class III malocclusion by means of the function regulator (FR-3) appliance" Journal of Orofacial Orthopedics/Fortschritte der Kieferorthopädie, 66 (2), pp 135-147 38 Karad Ashok (2015) "clinical orthodontics: curent concepts, goals and mechanics" pp 72 39 Loh M K., Kerr W J S (1985) "The Function Regulator III: Effects and Indications for Use" British Journal of Orthodontics, 12 (3), pp 153-157 40 Marsico Elvira, Gatto Elda, Burrascano Maryalba, et al (2011) "Effectiveness of orthodontic treatment with functional appliances on mandibular growth in the short term" American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 139 (1), pp 24-36 41 Martyn T Cobourne Andrew ORTHODONTICS" Elsevier, pp 376 T DiBiase (2010) "Handbook of 42 McGill J (1995) "Orthopedic alteration induced by rapid maxillary expansion and facemask therapy [thesis]" Ann Arbor: University of Michigan 43 McGill Jean S, McNamara JA (1999) "Treatment and post-treatment effects of rapid maxillary expansion and facial mask therapy" CRANIOFACIAL GROWTH SERIES, 35, pp 123-152 44 Mitani Hideo, Fukazawa Hirofumi (1986) "Effects of chincap force on the timing and amount of mandibular growth associated with anterior reversed occlusion (Class III malocclusion) during puberty" American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 90 (6), pp 454-463 45 Mousoulea Sophia, Tsolakis Ioannis, Ferdianakis Efstratios, et al (2016) "The effect of chin-cup therapy in Class III malocclusion: a systematic review" The open dentistry journal, 10, pp 664 46 Ngan P., Moon W (2015) "Evolution of Class III treatment in orthodontics" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 148 (1), pp 22-36 47 Ochoa B K., Nanda R S (2004) "Comparison of maxillary and mandibular growth" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 125 (2), pp 148-59 48 Padhraig Fleming Robert Lee (2016) "orthodontic functional appliances theory and practice" wiley blackwell, pp 119 49 Pattanaik Snigdha, Mohammad Noorjahan, Parida Sasmita, et al (2016) "Treatment Modalities for Skeletal Class III Malocclusion: Early to Late Treatment" 50 Pearson LE (2000) "The management of vertical dimension problems in growing patients Craniofacial Growth Series" Center for Human Growth and Development Ann Arbor: University of Michigan, 36 51 Petit Henri (1983) "Adaptation following accelerated facial mask therapy" Clinical alteration of the growing face Monograph, 14, pp 253-89 52 Proffit William R, Fields Henry W, Sarver David M (2014) "Contemporary Orthodontics-E-Book" Elsevier Health Sciences, pp 37 53 Proffit William R, Fields Henry W, Sarver David M (2014) "Contemporary Orthodontics-E-Book" Elsevier Health Sciences 54 Rakosi Thomas (1985) "Funktionelle Therapie in der Kieferorthopädie" Hanser 55 Rakosi Thomas, Graber Thomas M (2010) "Orthodontic and dentofacial orthopedic treatment" Thieme 56 Ryu H K., Chong H J., An K Y., et al (2015) "Short-term and long-term treatment outcomes with Class III activator" Korean J Orthod, 45 (5), pp 226-35 57 Satravaha S., Taweesedt N (1999) "Stability of skeletal changes after activator treatment of patients with class III malocclusions" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 116 (2), pp 196-206 58 Schulz Scott O, McNamara Jr James A, Baccetti Tiziano, et al (2005) "Treatment effects of bonded RME and vertical-pull chincup followed by fixed appliance in patients with increased vertical dimension" American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 128 (3), pp 326-336 59 Seehra J., Fleming P S., Mandall N., et al (2012) "A comparison of two different techniques for early correction of Class III malocclusion" The Angle Orthodontist, 82 (1), pp 96-101 60 Showkatbakhsh Rahman, Jamilian Abdolreza, Taban Tannaz, et al (2012) "The effects of face mask and tongue appliance on maxillary deficiency in growing patients: a randomized clinical trial" Progress in orthodontics, 13 (3), pp 266272 61 Sugawara J., Asano T., Endo N., et al (1990) "Long-term effects of chincap therapy on skeletal profile in mandibular prognathism" Am J Orthod Dentofacial Orthop, 98 (2), pp 127-33 62 Sugawara J., Mitani H (1997) "Facial growth of skeletal Class III malocclusion and the effects, limitations, and long-term dentofacial adaptations to chincap therapy" Semin Orthod, (4), pp 244-54 63 Susami R, Asai Y, Hirose K, et al (1972) "Prevalence of malocclusion in Japanese school children The frequency of mandibular overjet" Nihon Kyosei Shika Gakkai zasshi= The journal of Japan Orthodontic Society, 31 (2), pp 319324 64 Takahashi Y., Kipnis D M., Daughaday W H (1968) "Growth hormone secretion during sleep" The Journal of clinical investigation, 47 (9), pp 20792090 65 Thomas Rakosi (1983) "The principles of functional appliances" Craniofacial Grrowth Series 66 Thomas Rakosi Thomas M Graber (2010) "Orthodontic and Dentofacial Orthopedic Treatment" Thieme 67 Ülgen Mustafa, Firatli Sönmez (1994) "The effects of the Fränkel's function regulator on the Class III malocclusion" American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 105 (6), pp 561-567 68 Vogel Carlos JorgeJames A McNamara Jr" 69 Wendell Peter D, Nanda Ravindra, Nakamura Shinji (1985) "The effects of chin cup therapy on the mandible: a longitudinal study" American Journal of Orthodontics, 87 (4), pp 265-274 70 Westwood Patricia Vetlesen, McNamara James A., Jr., Baccetti Tiziano, et al (2003) "Long-term effects of Class III treatment with rapid maxillary expansion and facemask therapy followed by fixed appliances" American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 123 (3), pp 306-320 71 Wolfe Sara M, Araujo Eustaquio, Behrents Rolf G, et al (2011) "Craniofacial growth of Class III subjects six to sixteen years of age" The Angle Orthodontist, 81 (2), pp 211-216 72 Yang Xianrui, Li Chunjie, Bai Ding, et al (2014) "Treatment effectiveness of Fränkel function regulator on the Class III malocclusion: A systematic review and meta-analysis" American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 146 (2), pp 143-154 73 Reyes Brian C, Baccetti Tiziano, Mc Namara Jr James A (2006) "An estimate of craniofacial growth in Class III malocclusion" The Angle Orthodontist, 76 (4), pp 577-584 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN A.THÔNG TIN CHUNG Ngày lấy số liệu: Ngày tháng năm: Mã số hồ sơ: Họ tên Bệnh nhân (viết tắt tên) Ngày sinh: Giới: B.SỐ LIỆU ĐO ĐẠC TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG: 1.Biến số khảo sát vị trí xương STT Tên biến số Đơn Kết vị trước điều trị SNA (°) SNB (°) ANB (°) PP/FH (°) FH/Mn (°) PP/SN (°) Kết Chênh sau điều trị lệch Mn/SN (°) Góc sọ (Na-S-Ar) (°) Góc thái dương-hàm (°) (S-Ar-Go) 10 Góc hàm (Ar-Go-Gn) (°) 11 AB/Mn (°) 12 A/N-perp mm 13 Pog/N-perp mm 14 CoA mm 15 CoGn mm 16 AO-BO mm 17 ANS-Me mm 18 N-Me mm 19 S-Go mm 20 ANS-Me/N-Me 21 S-Go/ N-Me 22 Góc trục Y(FH/S-Gn) (°) 2.Biến số khảo sát vị trí STT Tên biến số Đơn Kết vị trước điều Kết sau Chênh điều trị lệch Kết Kết sau Chênh trước điều điều trị lệch trị U1/NA (°) U1/SN (°) U1/FH (°) L1/NB (°) L1/Mn (°) L1/FH (°) U1/L1 (°) U1-NA mm L1-NB mm 10 OJ mm 3.Biến số khảo sát mô mềm STT Tên biến số Đơn vị Đường thẩm mỹ E- môi Đường thẩm mỹ E- mơi mm Góc mũi mơi (°) Góc mơi cằm (°) mm trị ... làm rõ thay đổi răng, xương, mơ mềm sau điều trị khí cụ Activator III bệnh nhân sai khớp cắn hạng III Nghiên cứu tiến hành thực 30 bệnh nhân trẻ em độ tuổi tăng trưởng có sai khớp cắn hạng III, ... quan điều trị sai khớp cắn hạng III 1.2.1 Điều trị chỉnh hình can thiệp sớm sai khớp cắn hạng III 1.2.2 Điều trị sai khớp cắn hạng III ngụy trang 1.2.3 Điều trị hạng III xương... Điều trị chỉnh hình can thiệp sớm sai khớp cắn hạng III Điều trị can thiệp sớm bệnh nhân sai khớp cắn hạng III phức tạp nhiều so với điều trị can thiệp sai khớp cắn hạng II Đối với sai khớp cắn

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:16

Mục lục

    04.CÁC TỪ VIẾT TẮT

    08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan