1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của quyết định nhổ răng trên sự thay đổi răng, xương, mô mềm ở người trưởng thành sai khớp cắn angle i

100 28 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN TIỂU TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA QUYẾT ĐỊNH NHỔ RĂNG TRÊN SỰ THAY ĐỔI RĂNG, XƯƠNG, MÔ MỀM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH SAI KHỚP CẮN ANGLE I LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG-HÀM-MẶT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN TIỂU TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA QUYẾT ĐỊNH NHỔ RĂNG TRÊN SỰ THAY ĐỔI RĂNG, XƯƠNG, MÔ MỀM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH SAI KHỚP CẮN ANGLE I LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG-HÀM-MẶT Chuyên ngành: RĂNG-HÀM-MẶT Mã số: 8720501 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đống Khắc Thẩm THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sai khớp cắn 1.1.1 Phân loại sai khớp cắn Angle 1.1.2 Đặc điểm sọ mặt sai khớp cắn Angle I 1.1.3 Tiêu chuẩn điều trị sai khớp cắn Angle I .13 1.2 Vấn đề nhổ 14 1.3 Tương quan mô cứng với mô mềm 16 1.3.1 Đặc điểm mô mềm nét nhìn nghiêng khn mặt hài hịa 16 1.3.2 Ảnh hưởng thay đổi mô cứng mơ mềm nét mặt nhìn nghiêng 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 24 2.4 Phương pháp thu thập liệu 25 2.5 Các biến số nghiên cứu cách đánh giá 31 2.6 Phương pháp kiểm soát sai lệch 35 2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .36 2.8 Y đức nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ 39 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .39 3.2 So sánh đặc điểm xương, răng, mô mềm mẫu hàm phim sọ nghiêng trước điều trị nhóm nhổ nhóm khơng nhổ 40 ii 3.3 Đánh giá thay đổi răng, xương mô mềm trước sau điều trị nhóm nhổ nhóm khơng nhổ 45 3.4 Phân tích tương quan đặc điểm xương, mô mềm 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 56 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .56 4.2 So sánh đặc điểm xương, răng, mô mềm độ chen chúc nhóm 57 4.3 Sự thay đổi đặc điểm xương, mơ mềm hai nhóm sau điều trị 66 4.4 Tương quan đặc điểm xương, mô mềm sau điều trị .74 KẾT LUẬN .77 Ý NGHĨA 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHRM Chỉnh hình mặt DHC (Dental Health Component) Các vấn đề FHR (Facial height ratio) Tỷ lệ chiều cao mặt XHD Xương hàm XHT Xương hàm KC Khớp cắn LFH (Lower face height) Chiều cao tầng mặt Mp Mặt phẳng Occ (Occlusal) Mặt phẳng nhai Ptm (Pterygomaxillary) Khe chân bướm hàm RCG Răng cửa SKC Sai khớp cắn UFH (Upper face height) Chiều cao tầng mặt UAFH (Upper anterior face height) Chiều cao tầng mặt trước UPFH (Upper posterior face height) Chiều cao tầng mặt sau XHD XHD XHT XHT iv BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT Anterior Nasal Spine Điểm gai mũi trước Angular measurement Số đo góc Bolton plane Mặt phẳng Bolton Buccal corridor Khoảng tối hành lang miệng Cutting edge Rìa cắn Down's Occlusal Plane Mặt phẳng nhai theo Down Facial height ratio Tỉ lệ chiều cao mặt Facial plane Mặt phẳng mặt Frankfort Horizontal Plane Mặt phẳng Frankfort Functional Occlusal Plane Mặt phẳng nhai chức Gingival exposure Độ lộ nướu Gingival display Độ lộ nướu Golden ratio Tỉ vệ vàng Hypodivergent facial pattern Dạng mặt phát triển hướng đóng Hyperdivergent facial pattern Dạng mặt phát triển hướng mở Izard plane (Iz) Mặt phẳng Izard Linear measurement Số đo kích thước Neutral facial pattern Dạng mặt phát triển hướng trung bình Malocclusion Sai khớp cắn Mandibular Plane Mặt phẳng XHD Posterior Nasal Spine Điểm gai mũi sau Palatal plane Mặt phẳng Simon plane Mặt phẳng Simon v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các điểm chuẩn mô cứng phim sọ nghiêng .28 Bảng 2.2 Các điểm mô mềm phim sọ nghiêng 28 Bảng 2.3 Các mặt phẳng đường thẳng 29 Bảng 2.4 Biến số đặc điểm xương hàm 31 Bảng 2.5 Biến số đặc điểm cửa .32 Bảng 2.6 Biến số đặc điểm mô mềm 33 Bảng 2.7 Biến số mẫu hàm 35 Bảng 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu (n=68 người) 39 Bảng 3.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu (n=68 người) 39 Bảng 3.3 Đặc điểm góc xương trước điều trị .40 Bảng 3.4 Đặc điểm điểm mốc xương so với mp Simon trước điều trị 41 Bảng 3.5 Đặc điểm trước điều trị 43 Bảng 3.6 Đặc điểm góc mơ mềm trước điều trị 43 Bảng 3.7 Đặc điểm khoảng cách mô mềm trước điều trị 44 Bảng 3.8 Đặc điểm chen chúc trước điều trị 45 Bảng 3.9 Sự thay đổi đặc điểm xương trước sau điều trị nhóm nhổ .45 Bảng 3.10 Sự thay đổi đặc điểm xương trước sau điều trị nhóm khơng nhổ 46 Bảng 3.12 Sự thay đổi đặc điểm trước sau điều trị nhóm nhổ 47 Bảng 3.13 Sự thay đổi đặc điểm trước sau điều trị nhóm khơng nhổ 48 Bảng 3.15 Thay đổi góc mơ mềm sau điều trị nhóm nhổ 49 Bảng 3.16 Thay đổi khoảng cách mô mềm sau điều trị nhóm nhổ 50 Bảng 3.17 Thay đổi góc mơ mềm sau điều trị nhóm khơng nhổ .51 Bảng 3.18 Thay đổi khoảng cách mô mềm sau điều trị nhóm khơng nhổ 51 Bảng 3.20 Phân tích biệt số đặc điểm răng, xương mơ mềm nhóm khơng nhổ nhóm nhổ trước điều trị 52 Bảng 3.21 Tương quan thay đổi xương hàm nhóm nhổ .54 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Khớp cắn bình thường Hình 1.2 Sai khớp cắn hạng I .4 Hình 1.3 Sai khớp cắn hạng II Hình 1.4 Sai khớp cắn hạng III Hình 1.5 Các dạng sai khớp cắn hạng I Hình 1.6 Đường cong tăng trưởng theo Scammon [56] .6 Hình 1.7 Các giai đoạn đốt sống cổ - Baccetti Tiziano (2005) .7 Hình 1.8 Các phép đo tương quan tăng trưởng xương hàm theo Mc Namara Hình 1.9 Mơ mềm phim sọ nghiêng .13 Hình 2.1 Các điểm chuẩn mơ cứng mơ mềm phim sọ nghiêng 29 Hình 2.2 Các mặt phẳng tham chiếu theo chiều đứng phim sọ nghiêng FH: Frankfort Horizontal; Sin: Simon; Iz: Izard 30 Hình 2.3 Các mặt phẳng đường thẳng phim sọ nghiêng 30 Hình 2.4 Khoảng có cung 31 Hình 2.5 Đo kích thước gần xa 31 Hình 2.6 Các biến số góc xương hàm trục cửa 33 Hình 2.7 Liên quan vị trí mơi, mũi, cằm chiều cao mơi .34 Hình 2.8 Các số đo khoảng cách mô mềm đến đường thẳng Izard 34 Hình 2.9 Biến số đo góc mơ mềm 35 Hình 4.1 Góc mặt phẳng XHD -GoGn/FH 57 Hình 4.2 Góc tăng trưởng XHT XHD 58 Hình 4.3 Góc mp mặt so với mp FH (Npog-FH) 58 Hình 4.4 Góc trục RCD so với NB (L1/NB) .60 Hình 4.5 Góc trục RCD: L1/NB; L1/FH .60 Hình 4.6 Góc RCT RCD (U1/L1) 61 Hình 4.7 Ls-E; Li-E line 64 Hình 4.8 Điểm A giảm sau điều trị (A-Sin) .66 Hình 4.9 Góc mặt phẳng nhai (Occ/FH .66 vii Hình 4.10 Góc mp nhai (Occ/FH) 67 Hình 4.11 Khoảng cách B-Sin, Pog-Sin giảm .68 Hình 4.12 Thay đổi sau điều trị (nhóm nhổ răng) 69 Hình 4.13 Thay đổi sau điều trị (nhóm nhổ răng) 70 Hình 4.14 Thay đổi cửa hàm 70 Hình 4.15 Góc lồi mặt giảm, góc mũi mơi tăng sau điều trị .71 Hình 4.16 Điểm Sn, Ls, Li mô mềm lui sau 71 Hình 4.17 Mơi môi lui sau so với dường E 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế xã hội ngày phát triển, nhu cầu xã hội nói chung, nhu cầu giao tiếp nói riêng, người dân nước phát triển giới ngày quan tâm đến thẩm mỹ mặt Hiện nay, nhu cầu thẩm mỹ mặt Việt Nam không ngoại lệ Edward H Angle (1907) cho rằng: “Miệng nhân tố có khả tạo nên làm hỏng đặc điểm vẻ đẹp mặt” 80 năm sau câu nói cịn Điều trị chỉnh hình mặt giúp cải thiện tầng mặt dưới, ý nghĩa việc góp phần đem lại khớp cắn chức khn mặt hài hịa cho bệnh nhân Trên lâm sàng, lệch lạc khớp cắn đa dạng ảnh hưởng sức khỏe miệng, đời sống cá nhân như: chấn thương nướu răng, tiêu xương ổ, phát âm khó Tỷ lệ sai khớp cắn người trưởng thành TP HCM 83,2%, sai khớp cắn Angle I chiếm tỉ lệ lớn 71,3% [6] Angle (1907) xem người tiên phong ngành chỉnh hình đại, cho hàm tự nhiên phải có đầy đủ mặt hài hịa thẳng cung hàm theo khớp cắn chuẩn Do vậy, quan điểm điều trị tác giả không nhổ Tweed (1954) chứng minh có tương quan trục cửa hàm ( RCD) với mp Frankfort, vượt khỏi giới hạn khớp cắn không ổn định Theo tác giả chen chúc 10mm phải nhổ Từ giai đoạn này, nhiều nghiên cứu nhằm đánh giá trường hợp nên nhổ trường hợp khơng nên nhổ Có tác giả thấy nhổ ảnh hưởng đến nét mặt bị dạng mặt phẳng lõm Bowman hồi cứu nhận thấy có nhiều lý để nhổ bớt thiếu chỗ, cần điều chỉnh tương quan hai hàm, đặc biệt trường hợp vừa thiếu chỗ vừa hơ [16] Do đó, định nhổ trường hợp vấn đề phải suy tính Nửa cuối kỉ 20 đầu kỉ 21, có nhiều nghiên cứu đặc điểm nét mặt nhìn nghiêng người có khn mặt hài hịa, có tương quan mơi với mũi, cằm vị trí răng, xương mơ mềm tầng mặt [8],[38],[58] Để tái lập lại đặc điểm nêu trên, cần xem xét nét mặt nhìn nghiêng trước điều trị tiên lượng thay đổi sau điều trị giúp ích cho việc lập kế hoạch điều trị phù hợp, góp phần đem đến nét mặt hài hòa cân HeNhổ răngy W.F (2006) phát biểu 77 KẾT LUẬN Nhổ để giải tình trạng hơ thiếu chỗ vấn đề thường gặp điều trị chỉnh hình mặt, đặc biệt với người Việt vấn đề nhổ phổ biến đặc điểm hình thái sọ mặt người Việt nhô người da trắng cung người Việt thường nhỏ dẫn đến tình trạng chen chúc Quyết định nhổ đưa sau đo đạc mức độ thiếu chỗ cung răng, cung thiếu chỗ trầm trọng thường phải nhổ để giải tình trạng chen chúc Quyết định nhổ cịn phụ thuộc mức độ hơ bệnh nhân, muốn đẩy lui cửa cần khoảng, trường hợp hơ nhiều cần đẩy lui thường cần nhổ Những trường hợp chen chúc trung bình từ đến 8mm, bác sĩ CHRM thường đắn đo đưa định nhổ răng, có nhiều yếu tố khác khách quan ảnh hưởng đến việc nhổ như: đường cong Spee, tương quan xương hai hàm, hướng phát triển xương hàm, khớp cắn cuối cần đạt được, độ rộng cung răng, nét thẩm mỹ mơ mềm tình trạng mơ nha chu bệnh nhân… vấn đề cần xem xét đưa kế hoạch điều trị Chính vậy, nghiên cứu: Ảnh hưởng định nhổ thay đổi răng, xương, mô mềm người trưởng thành sai khớp cắn Angle I nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa chẩn đốn lập kế hoạch điều trị CHRM Kết nghiên cứu đạt được: So sánh đặc điểm răng, xương, mô mềm độ chen chúc trước điều trị nhóm nhổ nhóm khơng nhổ răng: Đặc điểm xương: Nhóm nhổ có góc hàm mở lớn cằm vị trí sau so với nhóm khơng nhổ Đặc điểm răng: Nhóm nhổ có trục RCD nghiêng trước nhiều hơn, chen chúc cung hàm nhiều nhóm khơng nhổ Đặc điểm mơ mềm: nhóm nhổ có góc lồi mặt lớn hơn, mơi nhơ cằm lùi so với nhóm khơng nhổ Sự thay đổi đặc điểm răng, xương mô mềm sau điều trị: Sự thay đổi xương: Ở nhóm nhổ răng, điểm A lui sau nhiều so với nhóm khơng nhổ 78 Sự thay đổi răng: Ở nhóm nhổ răng, bờ cắn RCT RCT đẩy lui nhiều giảm độ nghiêng trục nhiều so với nhóm khơng nhổ răng; Ở nhóm khơng nhổ răng, bờ cắn độ nghiêng RCD khơng thay đổi Góc mp khớp cắn tăng nhiều nhóm khơng nhổ Sự thay đổi mơ mềm: Ở nhóm nhổ răng, góc lồi mặt góc mơi cằm giảm, nhóm khơng nhổ không thay đổi Môi trên, môi điểm chân mũi nhóm nhổ lui sau nhiều so với nhóm khơng nhổ Tương quan thay đổi đặc điểm răng, xương mơ mềm sau điều trị nhóm nhổ Tương quan thay đổi xương hàm nhóm nhổ răng: Điểm sau xương ổ hàm (góc SNA, A-Sin) lui sau tương quan với bờ cắn RCD lui sau (Ii-Sin) (r= 0,37; p

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w