QUYẾT ĐỊNH NHỔ RĂNG TRONG điều TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG mặt TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH SAI KHỚP cắn ANGLE i

77 569 1
QUYẾT ĐỊNH NHỔ RĂNG TRONG điều TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG mặt TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH SAI KHỚP cắn ANGLE i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUYẾT ĐỊNH NHỔ RĂNG TRONG ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT TRÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH SAI KHỚP CẮN ANGLE I Chuyên ngành: RĂNG – HÀM – MẶT Mã số: 60720601 Người thực hiện: TRẦN TIỂU TRANG Lớp: Cao học Răng Hàm Mặt 2017-2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AR (Anterior rate) Tỷ lệ trước CHRM Chỉnh hình mặt DHC (Dental Health Component) Các vấn đề FHR (Facial height ratio) Tỷ lệ chiều cao mặt HD Hàm HT Hàm KC Khớp cắn LFH (Lower face height) Chiều cao tầng mặt Mp Mặt phẳng Occ (Occlusal) Mặt phẳng nhai OR (Occlusal rate) Tỉ lệ 12 so với Ptm (Pterygomaxillary) Khe chân bướm PSN Phim sọ nghiêng RCG Răng cửa SKC Sai khớp cắn TV (True vertical) Trục đứng TVL Trục đứng thực UFH (Upper face height) Chiều cao tầng mặt UAFH (Upper anterior face height) Chiều cao tầng mặt trước UPFH (Upper posterior face height) Chiều cao tầng mặt sau XHD Xương hàm XHT Xương hàm BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT Anterior Nasal Spine Điểm gai mũi trước Angular measurement Số đo góc Bolton plane Mặt phẳng Bolton Buccal corridor Khoảng tối hành lang miệng Cutting edge Rìa cắn Down's Occlusal Plane Mặt phẳng nhai Down Facial height ratio Tỉ lệ chiều cao mặt Facial plane Mặt phẳng mặt Frankford Horizontal Plane Mặt phẳng FH Functional Occlusal Plane Mặt phẳng nhai chức Gingival exposure Độ lộ nướu Gingival display Độ lộ nướu Golden ratio Tỉ vệ vàng Hypodivergent facial pattern Dạng mặt phát triển hướng đóng Hyperdivergent facial pattern Dạng mặt phát triển hướng mở Izard plane (Iz) Mặt phẳng Izard Linear measurement Số đo kích thước Neutral facial pattern Dạng mặt phát triển hướng trung bình Malocclusion Sai khớp cắn Mandibular Plane Mặt phẳng xương hàm Posterior Nasal Spine Điểm gai mũi sau Palatal plane Mặt phẳng Simond plane (Sid) Mặt phẳng Simond DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các điểm chuẩn mô cứng phim sọ nghiêng 39 Bảng 2.2 Các mặt phẳng đường thẳng tham chiếu 41 Bảng 2.3 Các điểm mô mềm phim sọ nghiêng 44 Bảng 2.4 Biến số nghiên cứu 48 Bảng 2.5 Biến số thông tin góc mặt phẳng 48 Bảng 2.6 Biến số thông tin vị trí cửa 48 Bảng 2.7 Biến số thông tin mô mềm 50 Bảng 3.1 Đặc điểm nhổ giới mẫu nghiên cứu 58 Bảng 3.2 Các số xương giới phim sọ nghiêng .58 Bảng 3.3 Các số phim sọ nghiêng 59 Bảng 3.4 Các số mô mềm phim sọ nghiêng .60 Bảng 3.5 Các số xương trước sau điều trị 61 Bảng 3.6 Các số trước sau điều trị .61 Bảng 3.7 Các số mô mềm trước sau điều trị 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Khớp cắn bình thường Hình 1.2 Sai khớp cắn hạng I Angle Hình 1.3 Cắn hở trước Hình 1.4 Hẹp cung hàm Hình 1.5 Các lệch lạc cung Hình 1.6 Đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng thời kì vị thành niên Hình 1.7 Các phép đo tương quan hàm theo Mc Namara 12 Hình 1.8 Mơ mềm phim sọ nghiêng 16 Hình 2.1 Các điểm chuẩn mô cứng phim sọ nghiêng 40 Hình 2.2 Các mặt phẳng tham chiếu theo chiều ngang phim sọ nghiêng .42 Hình 2.3 Các mặt phẳng tham chiếu theo chiều đứng phim sọ nghiêng 43 Hình 2.4 Các điểm mô mềm phim sọ nghiêng .45 Hình 2.5 Độ sâu đường cong Spee .47 Hình 2.6 Khoảng cách hai nanh 47 Hình 2.7 Các góc liên quan trục cửa 49 Hình 2.8 Các số đo khoảng cách mô mềm đến thường thẳng Izard 51 Hình 2.9 Liên quan vị trí môi, mũi, cằm chiều cao môi 52 Hình 2.10 Các số đo góc mơ mềm 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Vào khoảng năm 1990, nhu cầu xã hội nói chung, nhu cầu giao tiếp nói riêng, người dân nước phát triển giới bắt đầu quan tâm đến thẩm mỹ mặt Hiện nay, nhu cầu thẩm mỹ mặt Việt Nam không ngoại lệ Edward H.Angle (1907) cho rằng: “Miệng nhân tố có khả tạo nên làm hỏng đặc điểm vẻ đẹp mặt” 80 năm sau câu nói ơng Điều trị chỉnh hình mặt người trưởng thành can thiệp tầng mặt, giúp cải thiện răng, xương ổ mô mềm Trước vấn đề nêu trên, đặt quan tâm mục tiêu điều trị chỉnh hình mặt có thay đổi, góp phần đem lại khớp cắn chức khn mặt hài hòa cho bệnh nhân Trên lâm sàng, lệch lạc khớp cắn đa dạng phong phú Tỷ lệ sai khớp cắn người trưởng thành TP HCM 83,2%, sai khớp cắn Angle I chiếm tỉ lệ 71,3% [4] Sai khớp cắn Angle I, bệnh nhân thường quan tâm lệch lạc răng mọc lệch, xoay, hơ cắn chéo Để có khoảng trống răng, nhiều tác giả nghiên cứu đưa gợi ý nhổ dựa vào mức độ chen chúc Bowman cho có nhiều lý nhổ bớt thiếu chỗ, cần điều chỉnh tương quan hai hàm, đặc biệt trường hợp vừa thiếu chỗ vừa hơ [12] Tuy nhiên, trường hợp có tương quan xương hạng I thiếu chỗ vừa phải từ 7mm quan điểm điều trị nhổ khác nhau, số tác giả cho nhổ để có đủ khoảng trống răng, số tác giả khác lại định điều trị không nhổ cố gắng Cho dựa vào mức độ chen chúc để định nhổ hay không nhổ để điều trị chỉnh hình mặt chưa đủ [7][12] Henry W.F (2006) nói khớp cắn lí tưởng khơng mục tiêu điều trị cuối chấp nhận mà phải đạt thẩm mỹ tối ưu [26] Đã có nhiều nghiên cứu đặc điểm nét mặt nhìn nghiêng người có khn mặt hài hòa, có tương quan mơi với mũi, cằm vị trí răng, xương mô mềm tầng mặt [6][28] [43] Để tái lập lại đặc điểm nêu trên, cần xem xét nét mặt nhìn nghiêng trước điều trị tiên lượng thay đổi sau điều trị giúp ích cho việc lập kế hoạch điều trị phù hợp, góp phần giảm độ cách biệt mơi với mũi, cằm, đem đến nét mặt hài hòa cân Do đó, định nhổ trường hợp vấn đề phải suy tính Vừa qua, nhà nghiên cứu thường đánh giá thẩm mỹ sau điều trị so sánh khác biệt sau điều trị nhóm nhổ với nhóm khơng nhổ Khơng quan tâm yếu tố sẵn có nét mặt trước điều trị để định nhổ hay khơng nhổ Từ đặt câu hỏi: Những yếu tố góp phần định nhổ không nhổ điều trị chỉnh hình mặt người trưởng thành sai khớp cắn Angle I? Để trả lời cho câu hỏi trên, thực nghiên cứu mô tả hồi cứu: “Quyết định nhổ điều trị chỉnh hình mặt người trưởng thành sai khớp cắn Angle I” Giả thuyết nghiên cứu là: Nét nhìn nghiêng mặt có ảnh hưởng đến định nhổ không nhổ điều trị chỉnh hình mặt trường hợp sai khớp cắn Angle I chen chúc – 7mm Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu nhằm đánh giá yếu tố để định nhổ không nhổ điều trị chỉnh hình mặt người trưởng thành sai khớp cắn Angle I chen chúc – 7mm Mục tiêu chuyên biệt: So sánh khác biệt răng, xương, mô mềm mẫu hàm phim sọ nghiêng trước điều trị hai nhóm sai khớp cắn Angle I chen chúc – 7mm có nhổ nhóm khơng nhổ Đánh giá thay đổi răng, xương, mô mềm mẫu hàm phim sọ nghiêng sau điều trị chỉnh hình mặt nhóm sai khớp cắn Angle I chen chúc – 7mm có nhổ 10 Đánh giá thay đổi răng, xương, mô mềm mẫu hàm phim sọ nghiêng sau điều trị chỉnh hình mặt nhóm sai khớp cắn Angle I chen chúc – 7mm không nhổ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.ĐẶC ĐIỂM SAI KHỚP CẮN Khi so sánh với nhóm có khớp cắn bình thường nhóm có sai lệch khớp cắn ảnh hưởng đến tâm sinh lý, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng sống Năm 2005 Soh cộng [50] nghiên cứu đặc điểm khớp cắn nhóm nam giới châu Á cho kết tương tự với tỉ lệ sai lệch khớp cắn Angle I cao 48,1% phân bố tỉ lệ sai lệch khớp cắn theo chủng tộc khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê, lệch lạc hai kiểu lệch lạc hay gặp tất nhóm chủng tộc khác 1.1.1.Phân loại sai khớp cắn Angle 1.1.1.1.Định nghĩa khớp cắn Khớp cắn tương quan răng-răng hai hàm trạng thái khép kín hai hàm Các phần hàm độc lập cung răng, không thực chức khơng có tiếp xúc hai cung Khớp cắn thiết lập hai hàm đóng lại tương quan khớp cắn trung tâm hay có tiếp xúc hai hàm đối diện Động tác đóng hàm giai đoạn cuối chuyển động nâng hàm lên để dẫn đến tiếp xúc mật thiết hai cung đối diện Trạng thái hai hàm khép lại hướng dẫn đặc trưng hình thể mặt nhai đối diện Như vậy, khớp cắn có nghĩa quan hệ chức rối loạn chức hệ thống răng, cấu trúc giữ răng, khớp thái dương hàm yếu tố thần kinh 63 2.3.9 Phương pháp kiểm soát sai lệch Nguyên nhân gây sai lệch thông tin từ nhiều yếu tố: Sai lầm độ phóng đại phim tia X, việc xác định điểm mốc đo đạc Chọn ngẫu nhiên cặp phim sau vẽ đánh giá hai lần (lần thứ hai cách lần thứ nhất tuần), so sánh kết hai lần đo để kiểm tra khác biệt Sự khác biệt hai lần đo cho phép 0.5mm 0.5 o, độ tin cậy α = 0,05 Tồn q trình thu thập xử lý số liệu thực người Độ phóng đại phim tia X trung bình 9,5% Để kiểm sốt độ phóng đại phim tia X, người ta đặt thước đo có chiều dài 50 mm lên mặt phẳng dọc trán trước chụp phim kỹ thuật số Phim scan vào máy tính theo tỉ lệ 1:1 Hình ảnh thước kim loại hiển thị phim kết hợp với công cụ phần mềm Computer Aided Design cho phép chuyển chiều dài thước xác chiều dài thật Nhờ đó, hình ảnh phim sọ nghiêng tất số liệu đo đạc đưa kích thước thật bệnh nhân 2.3.10 Phương pháp xử lý số liệu *Phương pháp quản lý số liệu: Lưu hình ảnh PSN kỹ thuật số dạng liệu DICOM *Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu ghi nhận vào bảng thu thập số liệu, sau nhập vào phần mềm Excel 2010 phân tích phần mềm SPSS 20.0 Thống kê mô tả: Dùng giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn để mô tả biến định lượng với khoảng tin cậy 95% Thống kê suy lý: -Dùng phép kiểm Kolmogorov- smirnov để kiểm định tính chuẩn phân phối 64 biến số - Dùng phép kiểm t-test bắt cặp để khảo sát biến định lượng thay đổi vị trí điểm mốc mơ cứng mơ mềm, góc độ trước sau điều trị chỉnh hình ( mẫu khơng độc lập so sánh trước sau điều trị cá thể) -Tất phép kiểm sử dụng với độ tin cậy 95% kết luận dựa vào giá trị p: Giả thuyết: p < 0,05: khác biệt có ý ng hĩa thống kê p > 0,05: khác biệt không ý ng hĩa thống kê -Xác định mối tương quan đặc điểm nghiên cứu: hệ số tương quan Pearson (nếu biến số có phân phối chuẩn) hệ số tương quan Spearman (nếu biến số khơng có phân phối chuẩn) Ý nghĩa hệ số tương quan (r) đánh sau: |r| < 0,3: tương quan yếu 0,3 ≤ |r| < 0,5: tương quan trung bình 0,5 ≤ |r| < 0,7: tương quan mạnh |r| ≥ 0,7: tương quan mạnh 2.3.11 Đạo đức nghiên cứu Thông tin bệnh nhân sử dụng cho mục đích nghiên cứu Bảo mật thơng tin bệnh nhân TĨM TẮT QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Hồ sơ bệnh nhân đến điều trị CHRM khoa RHM ĐHYD TPHCM bệnh viện Quận Thủ Đức *PSN: góc ANB từ – độ *Mẫu hàm trước điều trị: sai khớp cắn Angle I chen chúc – 7mm Có nhổ Không nhổ n = 87 n = 59 Scan phim vào máy tính theo tỉ lệ 1:1 Dùng phần mềm Computer Aided Design đo đạc kích thước, góc độ Thu thập số liệu Phép kiểm Kolomogorov-smirno Xử lý số liệu So sánh kết Kết - Bàn luận sau điều trị Chương 3: KẾT QUẢ DỰ KIẾN 3.1.Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm nhổ giới mẫu nghiên cứu Nhổ Không nhổ Chung Nam Nữ Bảng 3.2: Các số xương giới phim sọ nghiêng: Chỉ số SNA (°) SNB (°) ANB (°) SN/MxP (°) SN/GoGn (°) Occ/FH (°) Co-ANS (°) Co-Pog (°) Giới tính Trung bình ± ĐLC Nhổ Khơng nhổ Giá trị nhỏ Giá trị lớn Giá trị nhỏ Giá trị lớn Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Bảng 3.3: Các số phim sọ nghiêng Chỉ số U1/MxP (°) L1/GoGn (°) Giới tính Nam Nữ Nam Nữ Trung bình ± ĐLC Nhổ Không nhổ L1/FH (Z) (°) GoGn/FH (°) U1/L1 (°) U1-Sid (mm) L1-Sid (mm) Pog-NB (mm) Nam Nữ Nam Nữ Nam nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Bảng 3.4: Các số mô mềm phim sọ nghiêng Chỉ số Gl-Sn-Pog’ (°) Ls-Iz (mm) Li-Iz (mm) Sn-Stms (mm) Me’-Stmi (mm) Ls-Ls’ (mm) Li-Li’ (mm) Giới tính Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Trung bình ± ĐLC Nhổ Khơng nhổ Giá trị nhỏ Giá trị lớn P-Iz (mm) Cm-Sn-Ls (°) Li-B’-Pog’(°) Pog’-Iz (mm) Pog-Pog’ (mm) Ls-E (mm) Li-E (mm) Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Bảng 3.5 Các số xương trước sau điều trị Chỉ số Trung bình ± ĐLC Trước điều trị Sau điều trị Trước-sau điều trị P (t-test) SNA (°) SNB (°) ANB (°) SN/MxP (°) SN/GoGn (°) Occ/FH (°) SN-GoGn (°) Co-ANS (°) Co-Pog (°) Wits (°) Bảng 3.6 Các số trước sau điều trị Chỉ số U1/MxP (°) L1/GoGn (°) L1/FH (Z) (°) GoGn/FH (°) U1/L1 (°) U1-Sid (mm) Trung bình ± ĐLC Trước điều trị Sau điều trị Trước-sau điều trị P (t-test) L1-Sid (mm) Pog-NB (mm) Bảng 3.7 Các số mô mềm trước sau điều trị Chỉ số Gl-Sn-Pog’ (°) Ls-Iz (mm) Li-Iz (mm) Sn-Stms (mm) Me’-Stmi (mm) Ls-Ls’ (mm) Li-Li’ (mm) P-Iz (mm) Cm-Sn-Ls (°) Li-B’-Pog’(°) Pog’-Iz (mm) Pog-Pog’ (mm) Ls-E (mm) Li-E (mm) Trung bình ± ĐLC Trước điều trị Sau điều trị Trước-sau điều trị P (t-test) Chương 4: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI 4.1.Triển vọng đề tài Sự kết hợp lệch lạc răng, xương mô mềm theo ba chiều không gian làm cho tranh toàn cảnh sai khớp cắn đa dạng phong phú Nhận thấy khác biệt tương quan mũi, môi, cằm gợi ý cho nhà lâm sàng địnhnhổ hay khơng bệnh nhân riêng biệt Luận văn nhằm cung cấp thêm tiêu chuẩn chẩn đoán lập kế hoạch điều trị chỉnh hình mặt địnhnhổ hay không nhổ bệnh nhân sai khớp cắn Angle I chen chúc – 7mm Từ lên kế hoạch điều trị xác 4.2.Thời gian thực đề tài: Thời gian thu thập thông tin từ tháng 3/2018 đến tháng 9/2018 Xử lý số liệu từ tháng 10/2018 đến tháng 12/2018 Thời gian (tháng) T T Công việc Viết đề cương Thu thập số liệu Nhập phân tích số liệu Hồn chỉnh đề tài Báo cáo Năm 2017 11 12 Năm 2018 Th - Th - Năm 2019 Th 10 - 12 Phụ lục Thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu Phiếu đồng ý tham gia Bệnh án nghiên cứu Các giấy tờ, thông tin hỗ trợ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lan Anh, Hồ Thị Thùy Trang, Mai Thị Thu Thảo (2010), "Phân tích mơ mềm Holdaway người Việt Nam trưởng thành", Tạp chí y học Tp.HCM 14(1), tr 244-251 Hoàng Tử Hùng (2005), Cắn khớp học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh Mai Thu Thảo, Đồn Quốc Huy và Phan Thị Xuân Lan (2004), Phân loại khớp cắn theo Edward H Angle, Chỉnh hình Răng Mặt, Nhà xuất Y học Đống Khắc Thẩm Hồng Tử Hùng (2001), Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt độ tuổi 17-27, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt Đống Khắc Thẩm cộng (2004), Chỉnh hình mặt-Kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất y học Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Thị Thùy Trang (1999), Những đặc trưng khuôn mặt hài hòa qua ảnh chụp phim sọ nghiêng, Luận văn thạc sĩ y học, TPHCM Tiếng Anh Ackerman M.B (2003), “The myth of Janus: orthodontic progress faces orthodontic history” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 123(6), pp.594-596 Alexander C.D (1999), “Open bite, dental alveolar protrusion, Class I malocclusion: A successful treatment result” American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics 116(5), pp.494-500 Aniruddh Y.V., Ravi K., Edeinton A (2016), “Comparative evaluation of soft tissue changes in Class I borderline patients treated with extraction and nonextraction modalities” Dental Press J Orthod 21(4), pp.50-59 10 Arnett G.W et al (1999), “Soft tissue cephalometric analysis: Diagnosis and treatment planning of dentofacial deformity” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 116(3), pp.239-253 11 Baumrind S et al (1996), “The decision to extract: Part 1—Interclinician agreement” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 109(3), pp.297-309 12 Bowman S.J and Johnston L.E (2000), “The Esthetic Impact of Extraction and Nonextraction Treatments on Caucasian Patients” The Angle Orthodontist 70(1), pp.3-10 13 Bolton W.A (1958 ), "Disharmony in tooth size and its relation to the analysis and treatment of maloclusion", Angle Orthod 28(3), pp.113-130 14 Bravo L.A (1994 ), "Soft tissue facial profile changes after orthodontic treatment with four premolars extracted", Angle Orthod 64, pp.31-41 15 Brock Ii R.A et al (2005), “Ethnic differences in upper lip response to incisor retraction” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 127(6), pp.683-691 16 Burstone C.J (1959 ), "Integumental contour and extension patterns", American Journal of Orthodontics 29, pp.93-104 17 Burstone C.J (1967 ), "Lip posture and its significance in treatment planning", Am J Orthod 53, pp.262-284 18 Conley R.S Jernigan C (2006), "A soft tissue changes after upper premolar extraction in class II camouflage therapy", Angle Orthod 76, pp.59-65 19 Dewey M (1920), “Indications and contraindications for the extraction of teeth for the purpose of correcting malocclusion” International Journal of Orthodontia and Oral Surgery 6(9), pp.526-529 20 Drobocky O.B., Smith R.J (1989), “Changes in facial profile during orthodontic treatment with extraction of four first premolars” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 95(3), pp.220-230 21 Dyken RA Sadowsky PL and Hurst D (2001), "Orthodontic outcomes assessment using the peer assessment rating index", The Angle Orthod 9, pp.71164 22 Enlow D.H (1967), “A comparative study of facial growth in Homo and Macaca” American Journal of Orthodontics 53(7), pp.547-548 23 Genecov J.S, Sinclair P.M () Dechow P.C (1990 ), "Development of the nose and soft tissue profile", Angle Orthod 60(3), pp.191-198 24 Graber T M, R.L Vanarsdall, W.R Proffit, J L Ackerman, Mosby (2000 ) “Orthodontics Current Principles and Techniques Diagnosis and Treatment Planning in Orthodontics” Contemporary Orthodontics pp.275-289 25 Haslam W (1994) A critical evaluation of Steiner's “position of the maxillary central incisor to the N-A line” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 106(4), 452 26 Henry W Fields, William R Proffit, and David M Sarver (2006), "Contemporary Orthodontics” Mosby 978-0323040464, pp.451-489 27 Hershey H.G (1972) “Therapeutic changes in extraction versus non-extraction orthodontic treatment”, EU Journal of Orthodontics 20, pp.225-236 28 Holdaway R.A (1983 ), "A soft-tissue cephalometric analysis and its use in orthodontic treatment planning part I", Am J Orthod 84(1), pp.1-28 29 Holdaway A Reed (1983), "A soft-tissue cephalometric analysis and its use in orthodontic treatment planning" 85(4), pp.279-293 30 Klocke A et al (2002), “Role of cranial base flexure in developing sagittal jaw discrepancies” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 122(4), pp.386-391 31 Kusnoto J and Kusnoto H (2001), “The effect of anterior tooth retraction on lip position of orthodontically treated adult Indonesians” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 120(3), pp.304-307 32 Lew K (1989), “Profile changes following orthodontic treatment of bimaxillary protrusion in adults with the Begg appliance” The European Journal of Orthodontics 11(4), pp.375-381 33 Moorrees C.F.A and Kean M.R (1958), “Natural head position, a basic consideration in the interpretation of cephalometric radiographs” Am J Phys Anthrop 16, pp.213–234 34 Mc Namara J.A (1984), “A method of cephalometric evaluation”, American Journal of Orthodontics 86, pp.460-466 35 Nevenka Tadic and Michael G Woods (2007), “Incisal and Soft Tissue Effects of Maxillary Premolar Extraction in Class II Treatment” The Angle Orthodontist: September 2007 77(5), pp.808-816 36 Nick H Cox Et al (1971), "Facial harmony", The department of Orthodontics University of Nymegen, Nymegen, The Netherlands 60 (2), pp.175-183 37 Oliver B.M (1982), “The influence of lip thickness and strain on upper lip response to incisor retraction” American Journal of Orthodontics 82(2), pp.141-149 38 Peck S et al (2007 ), "Impact of dental asymmetries on the perception of smile esthetics", Am J Orthod Dentofacial Orthod 132, pp.748-753 39 William R.Proffit (2000), "Concepts of growth and development", In contemporary orthodontics, St Louis, Mosby, Inc 40 William R.Proffit (2007), "Maloclusion and Dentofacial deformity in contemporary society", Contemporary orthodontics, St Louis, Mosby, USA, Inc 41 William R.Proffit, Fields HW Sarver DM (2007), "Contemporary Orthodontics" Fifth edition Mosby Inc, St.Louis, MO, USA 6, pp.191-197 42 Ricketts R.M (1957), “Planning Treatment on the Basis of the Facial Pattern and an Estimate of Its Growth”, The Angle Orthodontist 27(1), pp.14-37 43 Ricketts R.M (1968), "Esthetics, enviroment, and the law of lip relation", American Journal of Orthodontics 89, pp.54-272 44 Ricketts M.R (1998), “Progressive Cephalometrics Paradigm”, American Institute for Bioprogressive Education, Loma Linda University pp.10-30 45 Servoss J.M (1973), “The acceptability of Steiner's acceptable compromises” 46 J et al (2005), “Occlusal Status in Asian Male Adults: Prevalence and American Journal of Orthodontics 63(2), pp.161-165 47 Shaw W.C, Richmond S, O’Brien K.D (1991), “Quality control in orthodontics: indices of treatment need and treatment standards”, British Dental Journal 170(3), pp.107-112 48 Sheldon Peck (2009), "A biographical portrait of Edward Hartley Angle" the first specialist in orthodontics Angle Orthd 79(6), pp.1021-1027 49 Sivakumar A., Valiathan A (2008), “Cephalometric assessment of dentofacial vertical changes in Class I subjects treated with and without extraction” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 133(6), pp.869875 50 Soh Ethnic Variation” The Angle Orthodontist 75(5), pp.814-820 51 Snodell and Nanda RS (1993), “A longitudinal cephalometric study of transverse and vertical craniofacial growth” American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics 104(5), pp.471-483 52 Steiner C.C (1960 ), "The use of cephalometric as an aid to planning and assessing orthodontic treatment", Am J Orthod 46 pp.721-735 53 Trisnawaty N et al (2013 ), "Effect of extraction of four premolar on vermilion height and lip area in patients with bimaxillary protrusion", Eur J Orthod 35(4), pp.521-528 54 Tweed C.H (1954), "The Frankfort mandibular incisor angle (FMIA) in orthodontic diagnosis, treatment planning, and prognosis", Am J Orthod Oral Surg 24, pp.121-169 55 William Arnett G., Bergman R.T (1993), “Facial keys to orthodontic diagnosis and treatment planning - part II” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 103(5), pp.395-411 56 Xu T.-M et al (2006), “Comparison of extraction versus nonextraction orthodontic treatment outcomes for borderline Chinese patients” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 129(5), pp.672-677 57 Yasutomi H et al (2006), “Effects of retraction of anterior teeth on horizontal and vertical lip positions in Japanese adults with the bimaxillary dentoalveolar protrusion” Orthodontic Waves 65(4), pp.141-147 58 Young T.M., Smith R.J (1993), “Effects of orthodontics on the facial profile: A comparison of changes during nonextraction and four premolar extraction treatment” American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 103(5), pp.452-458 ... mặt trước i u trị để định nhổ hay khơng nhổ Từ đặt câu h i: Những yếu tố góp phần định nhổ không nhổ i u trị chỉnh hình mặt ngư i trưởng thành sai khớp cắn Angle I? Để trả l i cho câu h i trên, ... nghiên cứu mô tả h i cứu: Quyết định nhổ i u trị chỉnh hình mặt ngư i trưởng thành sai khớp cắn Angle I Giả thuyết nghiên cứu là: Nét nhìn nghiêng mặt có ảnh hưởng đến định nhổ khơng nhổ i u. .. i u trị chỉnh hình mặt trường hợp sai khớp cắn Angle I chen chúc – 7mm Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu nhằm đánh giá yếu tố để định nhổ khơng nhổ i u trị chỉnh hình mặt ngư i trưởng thành sai khớp

Ngày đăng: 19/01/2018, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1.ĐẶC ĐIỂM SAI KHỚP CẮN

      • 1.1.1.Phân loại sai khớp cắn Angle

      • 1.1.2.Đặc điểm sọ mặt trong sai khớp cắn Angle I

      • 1.1.3.Tiêu chuẩn điều trị sai khớp cắn

      • 1.2. TƯƠNG QUAN MÔ CỨNG VỚI MÔ MỀM

        • 1.2.1 Đặc điểm mô mềm trên nét nhìn nghiêng ở khuôn mặt hài hòa

        • 1.2.2. Ảnh hưởng sự thay đổi mô cứng và mô mềm trên nét mặt nhìn nghiêng

        • 1.3. VẤN ĐỀ NHỔ RĂNG

        • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1.THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

          • 2.2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 2.2.1. Cỡ mẫu

            • 2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu

            • 2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.3.1. Dữ liệu nghiên cứu-Phim sọ nghiêng

              • 2.3.2. Dữ liệu nghiên cứu - mẫu hàm :

              • 2.3.3. Chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị

              • 2.3.4. Phương pháp điều trị

              • 2.3.5. Định nghĩa biến số trên phim sọ nghiêng

              • 2.3.7. Định nghĩa biến số trên mẫu hàm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan