1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ THAY đổi CUNG hàm ở BỆNH NHÂN SAI KHỚP cắn LOẠI II THEO PHÂN LOẠI ANGLE, có hẹp hàm TRÊN điều TRỊ với KHÍ cụ NONG hàm

70 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG Sù thay đổi cung hàm bệnh nhân Sai khớp cắn loại ii theo phân loại angle, Có hẹp hàm điều trị với khí cụ nong hàm Chuyờn ngnh : Rng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT BVRHMTWHN : Bệnh viện hàm mặt trung ương Hà Nội CMV : Ước tính độ rộng vùng cối lớn (Calculated Molar Value) CPV : Ước tính độ rộng vùng cối nhỏ (Calculated Premolar Value) CS : Giai đoạn tăng trưởng theo đốt sống cổ (Cervical stage) ĐT : Điều trị GTLN : Giá trị lớn GTNN : Giá trị nỏ MMV : Giá trị hàm lớn đo (Measured Molar Value) MPV : Giá trị hàm nhỏ đo ( Measured Premolar Value) PAR : Peer Assessment Rating RHL : Răng hàm lớn RHM : Răng hàm mặt RHN : Răng hàm nhỏ RME : Khí cụ nong nhanh hàm (Rapid Maxillary Expansion) SD : Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SI : Tổng cửa (Sum of incisors) SME : Khí cụ nong chậm hàm (Slow Maxillary Expansion) X : Giá trị trung bình XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự tăng trưởng xương hàm phương pháp xác định đỉnh tăng trưởng xương hàm .3 1.1.1 Sự tăng trưởng xương hàm 1.1.2 Sự tăng trưởng xương hàm .6 1.1.3 Thời gian tăng trưởng xương hàm 1.1.4 Đường ráp khớp xương hàm 1.1.5 Phương pháp xác định đỉnh tăng trưởng xương hàm 11 1.2 Sai khớp cắn loại II 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Phân loại sai khớp cắn loại II 14 1.2.3 Sai khớp cắn loại II có hẹp hàm 19 1.2.4 Các phương pháp điều trị sai khớp cắn loại II 22 1.2.5 Khí cụ nong hàm điều trị hẹp hàm .23 1.2.6 Các nghiên cứu ngồi nước ứng dụng khí cụ nong hàm điều trị hẹp hàm 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Cỡ mẫu 31 2.2.3 Cách chọn mẫu 32 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 32 2.4 Dụng cụ phương tiện nghiên cứu 32 2.5 Các biến số, số nghiên cứu 33 2.5.1 Biến số hành 33 2.5.2 Biến số đặc điểm lâm sàng .33 2.5.3 Biến số đặc điểm cận lâm sàng 35 2.5.4 Các số mẫu hàm thạch cao .36 2.6 Xử lý số liệu .41 2.7 Sai số biện pháp khống chế sai số 41 2.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 43 3.1 Đặc điểm lâm sàng, x quang, mẫu hàm mẫu nghiên cứu 43 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .43 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .43 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng, x quang, mẫu hàm .44 3.2 So sánh thay đổi cung hàm trước sau điều trị nong hàm 46 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm lâm sàng, x quang, mẫu hàm mẫu nghiên cứu 50 4.2 So sánh thay đổi cung hàm trước sau điều trị nong hàm 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc trưng lâm sàng sai khớp cắn loại II theo Angle .14 Bảng 1.2 Tác động RME .24 Bảng 2.1 Các số phim Cephalometric người bình thường 36 Bảng 2.2: Phân loại lệch lạc khớp cắn theo góc ANB số Wits 36 Bảng 2.3 Các thành phần khớp cắn phân tích theo số PAR .40 Bảng 2.4 Phân loại khớp cắn theo phần trăm số PAR giảm sau điều trị .41 Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 44 Bảng 3.2 Độ cắn chìa cắn trùm trước điều trị 44 Bảng 3.3 Độ rộng cung hàm trước điều trị theo phân tích Korkhaus 44 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo cắn chéo sau 45 Bảng 3.5 Hình dạng cung trước điều trị .45 Bảng 3.6 Mức độ thiếu khoảng cung hàm 45 Bảng 3.7 Phân loại lệch lạc khớp cắn theo góc ANB Wits 46 Bảng 3.8 Đặc điểm khớp cắn trước điều trị theo số PAR 46 Bảng 3.9 Độ rộng cung hàm sau điều trị theo phân tích Korkhaus 46 Bảng 3.10 Sự thay đổi độ rộng cung hàm theo giới 47 Bảng 3.11 Sự thay đổi độ rộng cung hàm theo tuổi 47 Bảng 3.12 Độ cắn chìa cắn trùm sau điều trị 47 Bảng 3.13 Sự thay đổi độ cắn chìa, cắn trùm sau điều trị 48 Bảng 3.14 Khớp cắn hàm sau điều trị 48 Bảng 3.15 Sự thay đổi số PAR trước sau điều trị .48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 43 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .43 Biểu đồ 3.3 Phân loại kết điều trị theo số PAR .49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số đường khớp xương hàm Hình 1.2 Hoạt động bồi (+) tiêu xương bề mặt (-) phức hợp mũi - hàm Hình 1.3: Hướng phát triển xương hàm Hình 1.4: Sự tăng sản xương hàm Hình 1.5: Hướng phát triển xương hàm Hình 1.6: Hình ảnh mơ học đường ráp khớp vòm 10 Hình 1.7: Các giai đoạn đốt sống cổ từ CS1 đến CS6 12 Hình 1.8: Các hình thái sai khớp cắn loại II nguyên nhân xương hàm 15 Hình 1.9: Góc ANB phim sọ nghiêng 15 Hình 1.10: Chỉ số Wits phim sọ nghiêng .16 Hình 1.11: Các kiểu tăng trưởng xương hàm 18 Hình 1.12: Phân loại cắn chéo sau 21 Hình 1.13 Các thiết kế hàm nong nhanh 25 Hình 1.14 Các loại khí cụ nong chậm 27 Hình 2.1 Tương quan hàm lớn thứ loại II 34 Hình 2.2 Độ cắn trùm, cắn chìa vùng cửa 35 Hình 2.3 Các kích thước hàm vĩnh viễn 37 Hình 2.4 Các kích thước hàm sữa hàm hỗn hợp 38 Hình 2.5 Cách xác định hình dạng cung thước OrthoForm 39 Hình 2.6 Thước đo số PAR mẫu 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Lệch lạc khớp cắn tình trạng bệnh lý phổ biến nhiều nước giới Việt Nam Theo Đống Khắc Thẩm [1] tỷ lệ sai khớp cắn người Việt 83,2% Nghiên cứu Hoàng Tiến Công 170 sinh viên đại học Y – Dược Thái Nguyên, có 90,59% bị sai khớp cắn Trong đó, sai khớp cắn loại II 28,24% [2] Sai khớp cắn loại II gây ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ khn mặt, đặc biệt nhìn nghiêng, chiếm tỉ lệ lớn số bệnh nhân đến khám điều trị nắn chỉnh Trong sai khớp cắn loại II tình trạng hẹp hàm khơng phải gặp, chiếm khoảng 30% [3] Biểu lâm sàng hay gặp tình trạng cắn chéo sau bên đưa hàm trước có cắn chéo đối đầu sau [3], [4] Bệnh cần chẩn đoán điều trị kịp thời phát triển theo chiều ngang xương hàm kết thúc sớm hướng khác [5] Ngày nay, với hiểu biết đầy đủ tăng trưởng phát triển sọ mặt tiến phương tiện chẩn đốn, việc điều trị trường hợp có hẹp hàm trở nên dễ dàng nhiều Bjork vai trò quan trọng đường nối khớp độ rộng xương hàm [6] Việc điều trị hẹp hàm thường tiến hành thời kì tăng trưởng khí cụ nong hàm như: ốc nong nhanh, khí cụ Quadhelix ốc nong thường phối hợp với hàm chức để mở rộng cung hàm Sự mở rộng theo chiều ngang cung hàm làm giảm tình trạng thiếu hụt chu vi hay chiều dài cung răng, tăng thêm khoảng cung răng, giúp giảm độ cắn chìa trường hợp vẩu thường gặp sai khớp cắn loại II Kỹ thuật nong hàm sử dụng điều trị sai khớp cắn loại II có hẹp hàm thực rộng rãi Việt Nam Đã có số nghiên cứu hiệu hàm nong trường hợp hẹp hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại III khe hở mơi [4], [7], nhiên chưa có nghiên cứu so sánh thay đổi cung hàm trước sau điều trị với khí cụ nong hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại II có hẹp hàm Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sự thay đổi cung hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại II theo phân loại Angle, có hẹp hàm điều trị với khí cụ nong hàm” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang, mẫu hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại II có hẹp hàm điều trị với khí cụ nong hàm khoa nắn chỉnh – Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương So sánh thay đổi cung hàm trước sau điều trị nong hàm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự tăng trưởng xương hàm phương pháp xác định đỉnh tăng trưởng xương hàm Sự phát triển xương mặt tuân theo quy luật phát triển chung xương chịu ảnh hưởng yếu tố chức thở, nhai, nói, nuốt, trương lực cơ… Những hoạt động chức trương lực tạo nên hình thể xương mặt [8],[9] Xương mặt tăng trưởng nhờ: - Các đường ráp khớp - Sự đắp thêm xương mặt theo hướng phát triển tiêu xương mặt đối diện [10] 1.1.1 Sự tăng trưởng xương hàm Xương hàm tăng trưởng sau sinh sinh xương màng Do thay sụn, tăng trưởng xương hàm diễn theo cách: Bằng bồi đắp xương đường khớp nối XHT với xương sọ sọ, tái tạo lại nhờ bồi đắp xương/tiêu xương bề mặt XHT hình thành hai xương bên phải bên trái, bên có: - Xương tiền hàm: Hai xương phải trái nối với đường khớp - Xương hàm trên: Nối với xương tiền hàm đường khớp cửa- nanh Xương hàm phát triển theo ba hướng không gian nhờ: - Sự bồi đắp xương đường khớp nối xương hàm với xương sọ sọ Hình 1.1 Một số đường khớp xương hàm [10] - Sự bồi đắp xương mặt tiêu xương mặt Hình 1.2 Hoạt động bồi (+) tiêu xương bề mặt (-) phức hợp mũi - hàm [10] - Do mọc tạo xương ổ Sự tăng trưởng XHT theo chiều không gian ảnh hưởng lớn đến tầng mặt  Chiều rộng: Sự tăng trưởng theo chiều rộng xương hàm do: - Đường khớp xương:  Sự đắp thêm xương hai bên đường dọc giữa, đường khớp giữa: Hai mấu xương hàm trên; Hai mấu ngang xương  Đường khớp chân bướm xương  Đường khớp xương sàng, xương lệ xương mũi  Đắp xương mặt thân xương hàm tạo xương ổ mọc Trong phát triển, xương ổ ngày hơm trở thành phần 50 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, x quang, mẫu hàm mẫu nghiên cứu 4.2 So sánh thay đổi cung hàm trước sau điều trị nong hàm 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đống Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2000) Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt độ tuổi 17-27, Luận văn Thạc sĩ y học, tr 45-48 Hồng Tiến Cơng (2014) Tình trạng khớp cắn nhóm sinh viên trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Ngun Tạp chí khoa học cơng nghệ, 119(05), 123 – 128 McNamara J A (2000) Maxillary transverse deficiency American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 117(5), 567570 Cao Bá Tri (2011) Đánh giá hiệu việc sử dụng ốc nong nhanh điều trị phát triển chiều ngang xương hàm trên, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Haas AJ (1980) Long-term posttreatment evaluation of rapid palatal expansion Angle Orthod, 50(3),189-217 Bjork A, Skieller V (1974) Growth in the width of the maxilla studied by the implant method Scand J Plast Reconstr Surg, 8(1-2), 26–33 Trần Thị Hương Trà (2013) Đánh giá hiệu nong hàm điều trị phát triển chiều ngang xương hàm trẻ sau phẫu thuật khe hở vòm miệng, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc (2013) Tăng trưởng đầu-mặt, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Đống Khắc Thẩm, Phan Thị Xuân Lan (2004) Sự tăng trưởng hệ thống sọ - mặt, Chỉnh hình mặt, nhà xuất Y học, 23 – 45 10 Mc Donald R.E, Avery D.R (2000) Growth of the face and dental arches Dentistry for the children and adolescent, Seventh edition, Mosby, 626-648 11 Proffit W.R, Fields H.W, Sarver D.M (2013) Contemporary Orthodontics 5th ed St Louis: Mosby 12 Enlow and Hans 1996 Essentials of Facial Growth, chap 3: The Devalopmental Sequence; chap 4: Growth of the Mandible; chap 5: The Nasomaxillary Complex.W B Saunders Company; pp: 39 – 98 13 Bishara SE Staley RN (1997), Maxillary expansion:Clinical implications Am J Orthod Dentofac Orthop; vol 91: 3-14 14 Storey E (1973) Tissue response to the movement of bones Am J Orthod ; 64:229-247 15 Melson B (1975) Palatal growth study on human autopsy material: A histologic micro radiographic study Am J Orthod, 68, 42-54 16 Franchi L, Baccetti T, McNamara J.A (2000) Mandibular growth as related to cervical vertebral maturation and body height American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 118, 335-40 17 Baccetti T, Franchi L, McNamara J.A (2005) The Cervical Vertebral Maturation (CVM) Method for the Assessment of Optimal Treatment Timing in Dentofacial Orthopedics Seminars in Orthodontics, 11, 119129 18 Angle E.H ( 1899), "Classification of malocclusion" Dental Cosmos, Vol 41, pp 248-264 19 Mai Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy, Phan Thị Xuân Lan (2004) Phân loại khớp cắn theo Edward H Angle Chỉnh hình mặt, Nhà xuất Y học, 176-196 20 Adil O.M (2016) Classification of skeletal and dental malocclusion: Revisited Stoma Edu J, 3(2) 21 Jacobson A (1988) Update on the Wits appraisal Angle Orthodontist, 205-219 22 Oktay H (1991) A comparison of the ANB, Wits, AF-BF and APDI measurement American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 99, 245-259 23 Steiner C.C (1953) Cephalometric for you and me American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 39, 729-755 24 Santos M.D (2006) Influence of occlusion plane inclination on ANB and Wits assessment of anteroposterior jaw relationship American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 129, 641-648 25 McNamara J, Burdon W.L, Kokich G.V (2004) Orthodontics and Dentofacial Orthopedics Needham Press, 63-84, 361-374 26 Daskalogiannakis J (2000) Glossary of Orthodontic terms Quintessence book, 224-225 27 Tollaro I, Baccetti T, Franchi L, Tanasescu CD (1996) Role of posterior transverse interarch discrepancy in Class II, Division malocclusion during the mixed dentition phase Am J Orthod Dentofacial Orthop, 110, 417-22 28 Kutin G, Hawes RR (1969), Posterior crossbites in the deciduous and mixed dentitions Am J Orthod; vol 56:491-504 29 Lokesh Suri, Parul Taneja (2008) Surgically assisted rapid palate expansion: a literature review Am I Orthod Dentofacial Orthop, 133, 290 - 302 30 D Gill et al (2004) The management of transverse maxillary deficiency Dental update, 31, 516 - 523 31 Robert E Binder (2004).Correction af posterior crossbites: Diagnosis and treatment Pediatric Dentistry, 26(3), 266 - 272 32 Faber RD (1981) The differential diagnosis and treatment of crossbite Dent Clin North Am 25: 53 – 68 33 Moyers RE (1973) Functional posterior crossbites of the primary dentition were treated by transverse expansion Handbook of Orthodontics 3rd 34 Sims M.R (1977) Orthodontic change depends greatly on the patient's age open suture after orthodontic expansion Am J Orthod ; vol 71:449-455 35 Hoàng Tử Hùng (2008) Cung hệ thống môi – má – lưỡi Bài giảng giải phẫu Nhà xuất Y học: tr 63 – 73 36 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Đồng Mai Hương (2012) Nhận xét hình dạng cung số kích thước cung nhóm sinh viên học trường đại học y Hải Phòng năm 2012 Tạp chí y học thực hành (874) - số 6/2013 152 – 154 37 James A Mc Namara et al (2003) Rapid Maxillary Expansion Folloed by Fix Applications: A Long - term Evaluation of Changes in Arch Dimensions Angle Orthodontist, 73(4) 334 - 353 38 Nikhil Marwah (2019) Chapter 34, Model analysis Textbook of pediatric dentistry, JayPee 4rd , 400 – 409 39 Belluzzo RHL, Faltin Junior K, Lascala CE, Vianna LBR (2012) Maxillary constriction: Are there differences between anterior and posterior regions? Dental Press J Orthod 17(4):25.e1-6 40 Wieslander L (1984) Intensive treatment of severe Class II malocclusions with headgear-Herbst appliance in the early mixed dentition American Journal of Orthodontics, 86, 1-13 41 Moore R N (1997) Principles of dentofacial orthopedics Seminars in Orthodontics, 3, 212-22 42 Angell EH (1860) Treatment of irregularities of the permanent or adult teeth Dental Cosmos 1, 540 – 544 43 Haas AJ (1965) The treatment of maxillary deficiency by opening the midpalatal suture Angle Orthod; vol 35: 200-17 44 Y Shibasaki, R B Ross (1967).Facial growth in children with isolated cleft palate American Cleft Palate Association, 4, 290 – 301 45 Haas AJ (1980) Long-term posttreatment evaluation of rapid palatal expansion Angle Orthodontist ; vol 50:189-217 46 Timms J D (1981) A study of basal movement with rapid maxillary expansion Am J Orthod; vol 77:500-507 47 Agarwal, Rinku Mathur (2010) Maxillary Expansion International Journal of Clinical Pediatric Dentistry, 3(3), 139 - 146 48 Christopher Ciambotti et al (2001) A comparison of dental and dentoaveolar changes between rapid palate expansion and nickel – titanium palate expasion Am J Orthod Dentofacial Orthop, 119, 12 – 20 49 Henry RJ (1993) Slow maxillary expansion: a review of quad-helix therapy during the transitional dentition ASDC J Dent Child, 60, 408 413 50 Y Shibasaki, R B Ross (1967).Facial growth in children with isolated cleft palate American Cleft Palate Association, 4, 290 – 301 51 Sevil Akkaya, Sumru Lorenzon (1998) Comparision of dental arch and arch perimeter changes between bonded rapid and slow maxillary expansion procedures Eu J Orthod; 20: 255 – 261 52 Dương Đình Thiện (2007).Cơ sở chọn mẫu lý thuyết thống kê Xác định cỡ mẫu nghiên cứu y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 77 - 88 53 Green J (2016) An Overview of the Peer Assessment Rating (PAR) Index for Primary Dental Care Practitioners Primary Dental Journal, 5(4), 28-37 54 Neetu S, Ashish G, Prerna R.B et al (2018) Utility of PAR index in Orthodontics: A Review Journal of Dental and Medical Sciences, 17(4), 71-75 55 Felton J.M., Sinclair P.M., Jones D.L.,Alexander R.G (1987): A computerized analysis of the shape and stability of mandibular arch form Am J Orthod Dentofacial Orthop; 92 (6); 478-483 56 Nojima K., Mc Laughlin R.P., Isshiki Y.,Sinclair P.M (2001): A comparative study of Caucasian and Japanese mandibular Clinical arch form Angle Orthod; 71: 195-200 57 Richmond S, Shaw W.C, O'Brien K.D et al (1992) The development of the Peer Assessment Rating (PAR) index: Reliability and validity Eur J Orthod 14, 125-39 PHỤ LỤC CÁCH TÍNH ĐIỂM CHO CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHỈ SỐ PAR  Đánh giá vùng phía trước hàm Bảng 1: Đánh giá vùng phía trước hàm hàm Sự cân xứng Điểm 0- 1,0 mm 1,1- 2,0 mm 2,1- 4,0 mm 4,1- 8,0 mm >8 mm Răng kẹt  Khớp cắn phía sau bên phải bên trái: Đánh giá từ nanh đến hàm cuối đánh giá theo chiều khơng gian Tính bên có điểm số, hai bên có điểm số Bảng 2: Đánh giá khớp cắn phía sau hai bên Chiều phân tích Trước- sau Chiều đứng Chiều ngang Sự cân xứng Điểm Khớp cắn loại I, II, III lồng múi tốt Khớp cắn cân xứng di lệch nửa chiều rộng hàm nhỏ Khớp cắn cân xứng di lệch nửa chiều rộng hàm nhỏ Khơng có khớp cắn hở Ít có cắn hở > 2mm Khơng có cắn chéo Có xu hướng cắn chéo cắn chéo Nhiều cắn chéo Nhiều lệch phía má lưỡi, khơng nằm khớp cắn 1  Đánh giá độ cắn chìa: Tính từ rìa cắn cửa ngả trước Dùng thước đo song song với mặt phẳng cắn Điểm tính cộng dồn tất Bảng 3: Đánh giá độ cắn chìa Độ cắn chìa Điểm Cắn chéo phía trước Điểm 0- 3,0 mm Khơng có cắn chéo 3,1- 5,0 mm 1 hay nhiều cắn đối đầu 5,1- 7,0 mm cắn chéo 7,1- 9,0 mm cắn chéo  Đánh giá độ cắn phủ Tính có độ cắn phủ lớn cửa Điểm tính cộng dồn mức độ cắn phủ cắn hở có cắn hở phối hợp Bảng 4: Đánh giá độ cắn phủ Mức độ cắn phủ Điểm Mức độ cắn hở Điểm Khơng có cắn hở Cắn hở ≤ 1mm Cắn hở 1,1-2,0 Răng cửa phủ ≤ 1/3 chiều cao thân cửa Răng cửa phủ > 1/3 ≤ 2/3 chiều cao thân cửa Răng cửa phủ > 2/3 chiều cao mm thân cửa Răng cửa phủ toàn chiều cao thân cửa Cắn hở 2,1-4,0 mm Cắn hở ≥ 4,0 mm  Đánh giá đường Bảng 5: Cách tính điểm lệch đường Đường Đường hàm trùng di lệch Điểm hơn1/4 chiều rộng cửa hàm Di lệch từ 1/4 đến 1/2 chiều rộng cửa hàm Di lệch > 1/2 chiều rộng cửa PHỤ LỤC BỆNH ÁN NẮN CHỈNH RĂNG Mã số:……… I HÀNH CHÍNH: - Họ tên :………………………………… Sinh ngày : - Giới: Nữ Nam - Nghề nghiệp: - Dân tộc: - Địa chỉ: Số nhà:…… Thôn, phố: …………….Xã, Phường…………… Quận/Huyện:……………………… Tỉnh, thành phố:……………………… - Điện thoại liên hệ: II LÝ DO MUỐN NẮN CHỈNH: III KHÁM BỆNH: Ngoài mặt: - Kiểu mặt: Ngắn Trung bình - Sự đối xứng qua đường giữa: Có Dài Khơng - Chiều cao tầng mặt: + Trên:…….mm + Giữa:…….mm + Dưới:…….mm - Mặt nghiêng: - Góc mũi mơi: Thẳng Lồi Bình thường Lõm Tù - Góc mơi – cằm: Bình thường Nhọn Tù Nhọn - Khớp thái dương hàm: + Biên độ há miệng: Bình thường + Tiếng kêu: Khơng Có, bên phải Hạn chế Có, bên trái + Đau khớp: Khơng Có, bên phải Có, bên trái Trong miệng: - Loại hàm răng: Răng sữa Răng hỗn hợp Răng vĩnh viễn - Độ cắn chìa: ………mm - Độ cắn phủ: …… mm ……….% - Khớp cắn chéo: Một bên Hai bên Vị trí: Một bên Hai bên Vị trí:……… Khơng Có Vị trí: ………… - Đối đầu: - Khớp cắn hở: ………… - Đường HT: Không lệch Lệch trái…… mm - Đường HD: Lệch trái…… mm Không lệch Lệch trái…… mm - Đường cong Spee: Lệch phải: … mm Lệch phải: … mm Lệch trái…… mm Bình thường Đảo ngược ….mm Sâu …mm Đảo ngược ….mm - Phân loại khớp cắn theo Angle: Khớp cắn Bên phải Bên trái Loại II ≥ 6mm Loại II – 6mm Loại II ≤ 3mm Phân tích phim sọ nghiêng STT Chỉ số SNA SNB ANB Số đo Wits Phân tích mẫu hàm 4.1 Hình dạng cung hàm: - Hình dạng cung HT: Vuông Oval Tam giác - Hình dạng cung HD: Vng Oval Tam giác 4.2 Mức dộ thiếu khoảng - Hàm trên:……… mm - Hàm dưới:……….mm 4.3 Các số đo mẫu hàm ST T Trước điều trị Chỉ số Sau điều trị Tổng cửa hàm Độ rộng vùng RHN hàm Độ rộng vùng RHL hàm Độ rộng vùng RHN hàm Độ rộng vùng RHL hàm Các thành phần số PAR Điểm HS Trước ĐT Sau ĐT Khấp khểnh trước Khấp khểnh trước Độ cắn phủ Độ cắn chìa Đường Khớp cắn sau phải Khớp cắn sau trái Tổng PAR Tổng điểm Trước ĐT Sau ĐT 1 1 V CHẨN ĐỐN VI ĐIỀU TRỊ Khí cụ nong hàm: Hàm nong nhanh Hàm nong chậm Theo dõi cụ thể lần hẹn điều trị VIII TỔNG KẾT RA VIỆN ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Họ tên BS điều trị ... khớp cắn loại II có hẹp hàm Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Sự thay đổi cung hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại II theo phân loại Angle, có hẹp hàm điều trị với khí cụ nong hàm nhằm... hàm nong trường hợp hẹp hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại III khe hở mơi [4], [7], nhiên chưa có nghiên cứu so sánh thay đổi cung hàm trước sau điều trị với khí cụ nong hàm bệnh nhân sai khớp cắn. .. quang, mẫu hàm bệnh nhân sai khớp cắn loại II có hẹp hàm điều trị với khí cụ nong hàm khoa nắn chỉnh – Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương So sánh thay đổi cung hàm trước sau điều trị nong hàm đối

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w