1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị bằng khí cụ chỉnh mũi xương ổ răng ở trẻ sơ sinh khe hở môi vòm miệng toàn bộ một bên

104 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Chuong 1: Tong quan

  • 04. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

  • 05. Chuong 3: Ket qua

  • 06. Chuong 4: Ban luan

  • 07. TLTK

  • 08. Phu luc

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỮ THỊ CẨM BÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÍ CỤ CHỈNH MŨI - XƢƠNG Ổ RĂNG Ở TRẺ SƠ SINH KHE HỞ MƠI - VỊM MIỆNG TỒN BỘ MỘT BÊN Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: CK 62 72 28 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỐNG KHẮC THẨM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả LỮ THỊ CẨM BÌNH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biều đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dị tật khe hở mơi- vịm miệng 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Các khe hở vùng mặt 1.1.4 Những biến đổi giải phẫu môi, mũi khe hở môi bên 1.1.5 Các bước điều trị bệnh nhân KHM-VM 11 1.2 Khí cụ nam 12 1.2.1 Lịch sử đời 12 1.2.2 Mơ tả khí cụ NAM 15 1.2.3 Nguyên tắc thời điểm thực 16 1.2.4 Lợi ích khí cụ NAM 17 1.2.5 Những nghiên cứu đánh giá tác động khí cụ NAM phương pháp đo đạc hình dạng, kích thước mũi xương ổ trẻ có KHM-VM 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.4 Phương pháp chọn mẫu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.3 Tiến trình điều trị 26 2.2.4 Đường tham chiếu điểm mốc giải phẫu nghiên cứu 32 2.2.5 Thu thập liệu phương pháp đo đạc 33 2.2.6 Biến số 36 2.2.7 Đánh giá mức độ tin cậy phương pháp nghiên cứu 37 2.2.8 Xử lý số liệu 39 2.3 Vấn đề y đức 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Tuổi 41 3.2 Vị trí khe hở 41 3.3 Giới 42 3.4 Sự thay đổi hình thái mũi qua giai đoạn điều trị 42 3.5 Sự thay đổi hình thái khe hở xương ổ qua giai đoạn điều trị 47 3.6 Sự thay đổi hình thái khoảng cách khe hở mơi qua giai đoạn điều trị 49 3.7 Sự thay đổi hình thái mũi, khe hở mơi, khe hở xương ổ nhóm theo độ tuổi bắt đầu điều trị NAM thời điểm T1, T2 T3 50 Chƣơng BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 53 4.2 Sự thay đổi hình thái mũi qua giai đoạn điều trị 57 4.3 Hình thái khe hở xương ổ 70 4.4 Hình thái khe hở mơi 74 4.5 Sự thay đổi hình thái mũi, khe hở môi, khe hở xương ổ nhóm theo độ tuổi bắt đầu điều trị nam thời điểm T1, T2 T3 76 4.6 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 81 4.7 Hạn chế đề tài 81 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng ĐHYD Đai học Y Dược ĐLC Độ lệch chuẩn GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ KHM-VM Khe hở mơi – vịm miệng KHM Khe hở mơi KHVM Khe hở vịm miệng NAM Khí cụ chỉnh mũi – xương ổ TB Trung bình TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Khẩu cứng, vòm Hard Palate Khe hở Cleft gap Khe hở môi Cleft lip Khe hở mơi – vịm miệng Cleft lip and palate Khe hở vịm miệng Cleft palate Khí cụ chỉnh mũi – xương ổ Naso Alveolar Molding appliance Mặt phẳng ngang Horizontal plane Tạo hình mũi Rhinoplasty Cây chống mũi Nasal stent Định dạng mũi Nasal conformer Phẫu thuật tạo hình mơi Cheiloplasty Sụn mũi Nasal cartilage Trụ mũi Columella DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tóm tắt số tác giả nghiên cứu đánh giá tác động khí cụ NAM lên mũi xương ổ 20 Bảng 2.1 Tiến trình điều trị với khí cụ NAM 27 Bảng 2.2: Điểm mốc vị trí giải phẫu 32 Bảng 2.3: Biến số nghiên cứu 36 Bảng 2.4: Biến số nghiên cứu (2) 37 Bảng 2.5 Độ tin cậy phương pháp nghiên cứu: khác biệt trung bình hai lần đo đạc 38 Bảng 3.1 Tuổi điều trị 41 Bảng 3.2 Chiều rộng chân cánh mũi nam nữ thời điểm T1, T2, T3 43 Bảng 3.3 Mức độ thay đổi trung bình chiều rộng chân cánh mũi thời điểm T1 T2, T2 T3 T1 T3 43 Bảng 3.4 Tỉ lệ chiều cao lỗ mũi (H) nam nữ thời điểm T1, T2, T3 44 Bảng 3.5 Mức độ thay đổi trung bình tỉ lệ chiều cao (H) thời điểm T1 T2, T2 T3 T1 T3 45 Bảng 3.6 Tỉ lệ chiều rộng lỗ mũi (W) nam nữ thời điểm T1, T2, T3 45 Bảng 3.7 Mức độ thay đổi trung bình tỉ lệ chiều rộng (W) thời điểm T1 T2, T2 T3 T1 T3 46 Bảng 3.8 Độ nghiêng trụ mũi (A) nam nữ thời điểm T1, T2, T3 46 Bảng 3.9 Mức độ thay đổi độ nghiêng trụ mũi (A) thời điểm T1 T2, T2 T3 T1 T3 47 Bảng 3.10 Khoảng cách khe hở xương ổ (G1G2) thời điểm T1,T2,T3 48 Bảng 3.11 Mức độ thay đổi khoảng cách khe hở xương ổ (G1G2) thời điểm T1 T2, T2 T3 T1 T3 48 Bảng 3.12 Khoảng cách khe hở môi (M1M2) thời điểm T1, T2 49 Bảng 3.13 Mối tương quan khoảng cách khe hở môi (M1M2) thời điểm T1, T2 49 Bảng 3.14 Phân bố theo nhóm tuổi bắt đầu điều trị 50 Bảng 3.15 Sự thay đổi biến số theo nhóm thời điểm T1 50 Bảng 3.16 Sự thay đổi biến số theo nhóm thời điểm T2 51 Bảng 3.17 Sự thay đổi biến số theo nhóm thời điểm T3 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố vị trí khe hở 41 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỉ lệ nam, nữ nghiên cứu 42 Biểu đồ 4.1 Chiều rộng chân cánh mũi (A A ) thời điểm T , T , T (theo 2 giới tính) 57 Biểu đồ 4.2 Sự thay đổi chiều rộng chân cánh mũi (A1A2) qua giai đoạn 58 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ chiều cao lỗ mũi bên bệnh / bên lành (H) theo nam nữ thời điểm T1, T2, T3 60 Biểu đồ 4.4 Mối tương quan tỉ lệ chiều cao lỗ mũi bên bệnh / bên lành (H) thời điểm T1, T2, T3 61 Biểu đồ 4.5 Tỉ lệ chiều rộng lỗ mũi bên bệnh/ bên lành (W) theo nam nữ thời điểm T1, T2, T3 63 Biểu đồ 4.6 Mối tương quan tỉ lệ chiều rộng lỗ mũi bên bệnh/ bên lành (H) thời điểm T1, T2, T3 65 Biểu đồ 4.7 Độ nghiêng trụ mũi (A) theo nam nữ thời điểm T1, T2, T3 66 Biểu đồ 4.8 Mối tương quan độ nghiêng trụ mũi (A) thời điểm T1, T2, T3 67 Biểu đồ 4.9 Khoảng cách khe hở xương ổ (G1G2) theo nam nữ thời điểm T1, T2, T3 70 Biểu đồ 4.10 Mối tương quan khoảng cách khe hở xương ổ (G1G2) thời điểm T1, T2, T3 71 Biểu đồ 4.11 Khoảng cách khe hở môi (M1M2) theo nam nữ thời điểm T1, T2 74 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 78 Tỉ lệ chiều rộng lỗ mũi bên bệnh/ bên lành nhóm điều trị sớm trung bình 1,7, nhóm điều trị muộn 1,9 ± 0,38, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (bảng 3.15) Độ nghiêng trụ mũi nhóm điều trị muộn thấp 60 so với nhóm cịn lại, nhiên khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Như khơng có khác biệt số đo hình thái mũi nhóm điều trị T1 Hình thái xƣơng ổ Khoảng cách khe hở xương ổ nhóm điều trị sớm có giá trị thấp 8,42 ± 3,5mm, cao nhóm muộn 14,5 ± 3,54 khác nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 (bảng 3.15) Hình thái mơi Khoảng cách khe hở mơi nhóm điều trị muộn có giá trị cao 17 ± 2,83mm, thấp nhóm sớm 11,92 ± 3,15mm khơng có khác có ý nghĩa thống kê nhóm (p> 0,05) (bảng 3.15) 4.5.3 Thời điểm T2 (bảng 3.16) Hình thái mũi Chiều dài chân cánh mũi T2 nhóm điều trị sớm trung bình tương đối ngang 28,38 ± 2,01mm 28,33 ± 2,16mm dài nhóm điều trị muộn 32,5 ± 3,54mm Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỉ lệ chiều cao lỗ mũi bên bệnh/ bên lành nhóm điều trị sớm 0,85 ± 0,10 trung bình 0,94 ± 0,09, thấp nhóm điều trị muộn 0,74 ± 0,08 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tỉ lệ chiều rộng lỗ mũi bên bệnh/ bên lành nhóm điều trị sớm 1,45 ± 0,34 trung bình 1,65 ± 0,17, cao nhóm điều trị muộn 1,69 ± 0,01 khác biệt khơng có ý nghĩ a thống kê (p>0,05) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 Độ nghiêng trụ mũi nhóm điều trị sớm 73,92 ± 4,81 trung bình 74,33 ± 5,85, thấp nhóm điều trị muộn 70 ± 7,07 nhiên khác khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Như khơng có khác biệt số đo hình thái mũi nhóm điều trị T2 Hình thái xƣơng ổ Khoảng cách khe hở xương ổ nhóm điều trị sớm có giá trị thấp 2,46 ± 1,67mm, cao nhóm muộn ± 1,41, nhiên khác khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Hình thái mơi Khoảng cách khe hở mơi nhóm điều trị muộn có giá trị cao 8,5 ± 2,12mm, ngắn nhóm sớm 5,33 ± 1,56mm, nhiên khác khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Như nghiên cứu khơng tìm thấy có khác biệt nhóm điều trị sớm (< tuần tuổi), nhóm trung bình (2-4 tuần tuổi) nhóm muộn (>4 tuần) thời điểm trước sau điều trị NAM 4.5.4 Thời điểm T3 (bảng 3.17) Hình thái mũi Thời điểm T3 chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ chiều cao (H), tỉ lệ chiều rộng (W), độ nghiêng trụ mũi (A) nhóm Tuy nhiên có khác biệt có ý nghĩa thống kê chiều rộng chân cánh mũi (A1A2), cụ thể nhóm sớm nhóm trung bình có chiều rộng (A1A2) trung bình tương đối 27mm, cịn nhóm muộn 32,5mm Như vậy, khí cụ NAM có hiệu làm thay đổi chiều rộng chân cánh mũi tốt nhóm trẻ đến điều trị sớm trung bình hay nhóm trẻ đến điều trị trước tuần tuổi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 80 Chiều rộng chân cánh mũi (T3) 35 30 32.5 sớm ( tuần) 20 15 10 A1A2(T3) Biểu đồ 4.14 Chiều rộng chân cánh mũi (T3) Hình thái xƣơng ổ Khoảng cách khe hở xương ổ (G1G2) nhóm điều trị sớm gần đóng kín hồn tồn cịn 0,38 ± 0,32mm thời điểm T3, nhóm trung bình khoảng cách cịn ± 1,97mm khoảng cách cịn nhiều nhóm muộn 3,5 ± 2,12mm khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê với p< 0,04 Khoảng cách khe hở xƣơng ổ (T3) 3.5 > tuần - tuần < tuần 0.38 G1G2 < tuần - tuần > tuần Biểu đồ 4.15 Khoảng cách khe hở xương ổ (T3) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 81 Như vậy, hiệu đóng kín khe hở xương ổ khí cụ NAM tỉ lệ thuận với thời điểm trẻ đến điều trị Trẻ đến điều trị sớm khe hở đóng kín Nghiên cứu V.Shetty [38] cho thấy hiệu khác biệt hai nhóm điều trị trước sau tháng Nghiên cứu Đỗ Thị Ngọc Anh [1] cho thấy thay đổi độ rộng khe hở xương ổ nhóm điều trị trước sau tuần nhiên, kết nghiên cứu lại cho thấy hiệu điều trị có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuần tuổi nhóm khác Hay thời điểm điều trị hiệu khí cụ NAM trẻ có KHM-VM trước tuần tuổi Kết hoàn toàn khác với nghiên cứu trước 4.6 Ý nghĩa ứng dụng đề tài Khí cụ NAM phương pháp bổ sung hữu ích cho việc điều trị dị tật KHM- VM Kết nghiên cứu cho thấy khí cụ NAM giúp cải thiện hình dạng mũi khoảng cách khe hở môi, khe hở xương ổ giúp mang lại hình thể đối xứng thuận lợi cho cấu trúc mũi- môi-xương ổ trước phẫu thuật tái tạo bệnh nhân có dị tật KHM- VM tồn bên Thời điểm điều trị tối ưu trẻ có dị tật KHM- VM tồn bên trước tuần tuổi 4.7 Hạn chế đề tài - Nghiên cứu thực khoảng thời gian tương đối ngắn nên chưa đánh giá thay đổi mũi-môi-xương ổ sau trẻ phẫu thuật tạo hình vịm miệng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 82 - Mẫu nghiên cứu nhỏ không đủ thời gian thu thập mẫu Đa phần cá thể mẫu nghiên cứu đến từ hai bênh viện phụ sản Hùng Vương Từ Dũ nơi thực báo cáo lợi ích khí cụ NAM Do đó, cần có tuyên truyền, giáo dục rộng rãi đến khoa phụ sản, hàm mặt quận huyện… nhằm gia tăng hiểu biết cộng đồng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 83 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thay đổi hình thái mũi, môi xương ổ 20 trẻ dị tật KHM- VM toàn bên trước sau điều trị với khí cụ NAM Bệnh viện Răng Hàm Mặt Tp HCM từ tháng 02 năm 2016 đến tháng 06 năm 2018, rút số kết luận: 1- Khí cụ NAM giúp thay đổi hình dạng cánh mũi bên bệnh thể qua: - Sự giảm tỉ lệ chiều rộng lỗ mũi: thời điểm bắt đầu điều trị tỉ lệ chiều rộng 1,75 ± 0,24 sau điều trị khí cụ NAM tỉ lệ giảm 1,54 ± 0,29, mức độ thay đổi 0,21 ± 0,3 - Gia tăng tỉ lệ chiều cao: thời điểm bắt đầu điều trị tỉ lệ chiều cao 0,52 ± 0,11 sau điều trị khí cụ NAM tỉ lệ tăng 0,87 ± 0,11, mức độ thay đổi 0,35 ± 0,15 - Tăng độ nghiêng trụ mũi: thời điểm bắt đầu điều trị độ nghiêng trụ mũi (53 ± 5,98) sau điều trị khí cụ NAM tăng (73,65 ± 5,16), mức độ thay đổi (20,65 ± 6,35) → Vậy khí cụ NAM giúp tăng cân xứng vùng mũi trước phẫu thuật tạo điều kiện thuận lợi để trì tính thẩm mỹ sau vá mơi 2- Khoảng cách khe hở xương ổ răng, khoảng cách khe hở mơi thu hẹp sau điều trị có ý nghĩa thống kê giúp việc phẫu thuật tạo hình môi thuận lợi - Sau điều trị khí cụ NAM khoảng cách khe hở xương ổ thu hẹp 3,13mm, mức độ thay đổi (6,53 ± 2,48)mm - Mức độ thay đổi khoảng cách khe hở môi (7,23 ± 3,05)mm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 84 3- Có khác biệt có ý nghĩa thống kê thay đổi chiều rộng cánh mũi hình thái XOR nhóm tuổi (sớm, trung bình muộn) giai đoạn T  Thời điểm điều trị tốt để khí cụ NAM đạt hiệu tối ưu trước tuần tuổi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 85 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 20 trẻ dị tật KHM- VM toàn bên điều trị với khí cụ NAM, chúng tơi có số kiến nghị sau: Khí cụ NAM nên tiến hành sớm tốt sau sinh, cần có tuyên truyền tới bệnh viện phòng khám Phụ sản, Răng Hàm Mặt để trẻ có dị tật KHM- VM điều trị sớm nhận lợi ích khí cụ NAM Việc điều trị khí cụ NAM cần phối hợp liên chuyên khoa, cần thiết thành lập Trung tâm điều trị dị tật KHM-VM bao gồm tất chuyên khoa liên quan hàm mặt, tai mũi họng, tâm lý trị liệu, phát âm Cần nhiều nghiên cứu để đánh giá hiệu lâu dài sau điều trị NAM, để xác định có giảm phức tạp số lần tạo hình mũi sau hay khơng Nếu quan điểm chứng thực, khí cụ NAM có giá trị làm giảm gánh nặng chăm sóc bệnh nhân có KHM-VM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Thị Ngọc Anh (2017), "Đánh giá thay đổi xương ổ hình 3D mẫu hàm hàm trẻ dị tật KHM- VM bên điều trị khí cụ NAM" Phan Quốc Dũng (2006), "Tình hình dị tật bẩm sinh khe hở môi - hàm ếch bệnh viện Từ Dũ Hùng Vương" Nguyễn Trí Dũng (2001), Phôi thai học người, Vol Tập Lâm Hoài Phương (2007), Dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt, NXB Y Học Hà Nội Đống Khắc Trí (1994), "Tình hình dị tật bẩm sinh khe hở mơi - hàm ếch Viện Răng Hàm Mặt Tp Hồ Chí Minh từ 1976-1993" Trần Cơng Toại (2015), Phơi thai học, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, tr 176- 182 Tiếng nƣớc American Cleft Palate Craniofacial A (2014), "Parameters for Evaluation and Treatment of Patients with Cleft Lip/ Palate or Other Craniofacial Anomalies- Revision 2009" Andlaw RJ, Rock WP A Manual of Pediatric Dentistry (2007) New York: Churchill-Livingstone:195 Baek SH, Son WS (2006), Difference in alveolar molding effect and growth in the cleft segments: 3-dimensional analysis of unilateral cleft lip and palate patientsOral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod.; 102, pp 160–168, 10 Barillas I, Dec W, Warren S M, Grayson B H (2009), "Nasoalveolar molding improves long-term nasal symmetry in complete Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM unilateral cleft lip–cleft palate patients", Plastic and reconstructive surgery 123 (3), pp 1002-1006 11 Breternitz M, Flach M, Praăòler J, Elsner P, Fluhr JW(2007) Acute barrier disruption by adhesive tapes is influenced by pressure, time, and anatomical location: integrity and cohesion assessed by sequential tape stripping; a randomized, controlled study Br J Derm.156: pp 231–240 12 Bixler D (1981), " Genetics and Clefting", Cleft Palate J 18: 10- 18 13 Ezzat C F, Chavarria C, Teichgraeber J F, Chen J-W, Stratmann R G, Gateno J, Xia J J (2007), "Presurgical nasoalveolar molding therapy for the treatment of unilateral cleft lip and palate: a preliminary study", The cleft palate-Craniofacial journal 44 (1), pp 8-12 14 Farkas LG (1994) Anthropometry of the Head and Face New York: Raven Press 15 Freitas JA, das Neves LT, de Almeida AL, Garib DG, Trindade-Suedam IK, Yaedú RY, Lauris Rde C, Soares S, Oliveira TM, Pinto JH (2012) ―Rehabilitative treatment of cleft lip and palate: experience of the Hospital for Rehabilitation of Craniofacial Anomalies/USP (HRAC/USP - Part 1: overall aspects‖, J Appl Oral Sci 20(1), pp – 12 16 Girish N Amlani, (2017), "Art and Science of Cleft Lip and Cleft Palate Repair", Chapter 3, pp 13-21 17 Gomez DF, Donohue S.,(2011), ―Nasal changes after presurgical nasoalveolar molding (PNAM) in the unilateral cleft lip nose‖, The cleft palate- craniofacial journal 49 (6), pp 689-700 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 18 Grayson B H, Santiago P E, Brecht L E, Cutting C B (1999), "Presurgical nasoalveolar molding in infants with cleft lip and palate", The cleft palate-Craniofacial journal 36 (6), pp 486498 19 Grayson BH, Cutting C, Wood R (1993) "Preoperative columella lengthening in bilateral cleft lip and palate" Plast Reconstr Surg 92: 1422–1423 20 Kecid D., Enacar A., ― Effects of nasoalveolar molding therapy on nasal and alveolar morphology in unilateral cleft lip and palate‖ J Craniofac Surg 2009 20: 209-223 21 Latham R, Kusy R, Georgiade N (1976), "An extraorally activated expansion appliance for cleft palate infants", The Cleft palate journal 13, pp 253-261 22 Liou E., Subramanian M., Chen P., Huang C (2004) ―The progressive changes of nasal symmetry and growth after nasoalveolar molding: a three- year follow-up study Plast Reconstr Surg; 2004: 858-864 23 Lo L (2006) Primary correction of the unilateral cleft lip nasal deformity: achieving the excellence Chang Gung Med J.29, pp 262–267 24 Mandwe R S., Puri S., Shingane S., et al (2015), ―Presurgical nasoalveolar remodeling – an experience in the journey of cleft lip and palate‖ Clinical, cosmetic and investigational dentistry, 7, pp.1 25 Mao L, Fang B, Shen G, Tang Y, Mao L (2006)." A preliminary study of nasoalveolar molding for infants born with cleft lip and palate [in Chinese]" Shanghai Kou Qiang Yi Xue 15:345–350 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 26 Matsuo K, Hirose T, Tomono T, Iwasawa M, Katohda S, Takahashi N, Koh B (1984), "Nonsurgical correction of congenital auricular deformities in the early neonate: a preliminary report", Plastic and reconstructive surgery 73 (1), pp 38-50 27 Maull DJ, Grayson BH, Cutting CB, Brecht LL, Bookstein FL, Khorrambadi D, Webb JA, Hurwitz DJ (1999), "Long-term effects of nasoalveolar molding on three-dimensional nasal shape in unilateral clefts" Cleft Palate Craniofac J 36, pp 391–397 28 Millard DR.Cleft Craft (1976), ―The Evolution of its Surgery‖ – I The Unilateral Deformity Boston: Little Brown & Co:20–25 29 Millard Jr D R (1977), "Cleft Craft: The Evolution of Its Surgery— Volume II: Bilateral and Rare Deformities" 30 Mishra B, Singh AK, Zaidi J, Singh GK, Agrawal R, Kumar V (2010), "Presurgical nasoalveolar molding for correction of cleft lip nasal deformity: experience from northern India" Eplasty 10, pp 11-55 31 Mossey P A, Little J, Munger R G, Dixon M J , Shaw W C (2009), "Cleft lip and palate", The Lancet 374 (9703), pp 1773-1785 32 Monasterio L., Ford A., ―Comparative Study of Nasoalveolar Molding Methods: Nasal Elevator Plus DynaClefttVersus NAM-Grayson in Patients With Complete Unilateral Cleft Lip and Palate‖, The Cleft Palate-Craniofacial Journal 50(5) pp 548–554 33 McNeil CK.(1950) Orthodontic proceduces in the treatment of congenital cleft palate Dent Record; 70:126-132 34 Nakamura N, Sasaguri M, Nozoe E, Nishihara K, Hasegawa H, Nakamura S.(2009) Postoperative nasal forms after presurgical nasoalveolar molding followed by medial-upward advancement of nasolabial components with vestibular expansion for children with Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM unilateral complete cleft lip and palate J Oral Maxillofac Surg 67: 2222–2231 35 Pai B C-J, Ko E W-C, Huang C-S, Liou E J-W (2005), "Symmetry of the nose after presurgical nasoalveolar molding in infants with unilateral cleft lip and palate: a preliminary study", The cleft palateCraniofacial journal 42 (6), pp 658-663 36 Prashanth SM, Seema D, Bhagyalakshmi A, Srilatha KT (2013), Pre Surgical Nasoalveolar Molding: Changing Paradigms in Early Cleft Lip and Palate Rehabilitation J Int Oral Health,Apr; 5(2), pp 70– 80 37 Santiago P E, Grayson B H, Cutting C B, Gianoutsos M P, Brecht L E , Kwon S M (1998), "Reduced need for alveolar bone grafting by presurgical orthopedics and primary gingivoperiosteoplasty", The cleft palateCraniofacial journal 35 (1), pp 77-80 38 Shetty V., Vyas H., Sharma S., et al (2012), ― A comparison of results using nasoalveolar moulding in cleft infants treated after this period: development of a new protocol‖ International journal of oral and maxillofacial surgery, 41(1), pp.28-36 39 Singh G, Levy-Bercowski D, Santiago P Three-dimensional nasal changes following nasoalveolar molding in patients with unilateral cleft lip and palate: geometric morphometrics (2005) Cleft Palate Craniofac J.42 pp 403–409 40 Zhou Q-J, Shi B, Shi Z-D, Zheng Q, Wang Y (2006), "Survey of the patients with cleft lip and palate in China who were funded for surgery by the Smile Train Program from 2000 to 2002", Chinese medical journal 119 (20), pp 1695-1700 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Mã đối tượng: Tên nghiên cứu: Đánh giá kết điều trị khí cụ chỉnh mũi- xƣơng ổ trẻ sơ sinh khe hở mơi- vịm miệng toàn bên Tên Đối Tượng Nghiên Cứu: Ngày sinh/ Tuổi Đối Tượng Nghiên Cứu: Tôi phụ huynh/ người giám hộ có quyền định thay cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu Bằng việc ký tên đây, xác nhận rằng: - Tơi giải thích nghiên cứu ngơn ngữ tơi hiểu - Tôi thảo luận nghiên cứu đặt câu hỏi Tơi hài lịng với câu trả lời Tơi có đủ thời gian để đưa định - Tôi tự nguyện cho / cháu tham gia nghiên cứu - Tôi cho biết tên nhân viên nghiên cứu người tơi gọi điện - Tơi đồng ý nhân viên nghiên cứu người khác tiếp cận thông tin y tế thông tin cá nhân / cháu tham gia nghiên cứu - Tơi biết tơi cho con/ cháu ngưng tham gia nghiên cứu lúc mà không cần cho biết lý - Tơi biết bác sĩ nghiên cứu yêu cầu cho / cháu ngưng tham gia nghiên cứu vào lúc thông báo cho biết lý - Tôi biết nhóm nghiên cứu hỗ trợ 100% chi phí điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tên phụ huynh/ người giám hộ Chữ ký Ngày Bằng việc ký tên đây, xác nhận rằng: - Tôi cung cấp phiếu cho phụ huynh/ người giám hộ đối tượng nghiên cứu giải thích nghiên cứu - Tơi cho phụ huynh/ người giám hộ đối tượng nghiên cứu có hội đưa câu hỏi giải đáp - Tôi cho phụ huynh/ người giám hộ đối tượng nghiên cứu có đủ thời gian suy nghĩ việc tham gia nghiên cứu giải thích họ trao đổi với người khác trước đưa định - Một Phiếu Đồng ý Tham gia Nghiên cứu cấp cho phụ huynh/ người giám hộ đối tượng nghiên cứu Tên người lấy phiếu đồng ý Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký Ngày ... 21,38% khe hở vòm miệng đơn 54,78% khe hở mơi – vịm miệng kết hợp Đối với khe hở môi bên, tỉ lệ trái/phải 2,59; tỉ lệ khe hở mơi tồn bộ/ khe hở mơi khơng tồn 2,86 Trong khe hở mơi hai bên, khe hở. .. đổi hình thái mũi trước sau sử dụng khí cụ NAM trẻ sơ sinh có KHM- VM tồn bên Đánh giá khoảng cách khe hở môi khoảng cách khe hở xương ổ trẻ sơ sinh có KHM- VM toàn bên trước sau sử dụng khí cụ. .. thái khe hở xương ổ qua giai đoạn điều trị 47 3.6 Sự thay đổi hình thái khoảng cách khe hở môi qua giai đoạn điều trị 49 3.7 Sự thay đổi hình thái mũi, khe hở môi, khe hở xương ổ

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w