1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự thay đổi xương ổ răng trên hình 3d mẫu hàm ở trẻ dị tật khe hở môi–vòm miệng toàn bộ một bên được điều trị bằng khí cụ khí cụ n a m

90 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI XƯƠNG Ổ RĂNG TRÊN HÌNH 3D MẪU HÀM Ở TRẺ DỊ TẬT KHE HỞ MƠI–VỊM MIỆNG TỒN BỘ MỘT BÊN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÍ CỤ KHÍ CỤ N.A.M LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI XƯƠNG Ổ RĂNG TRÊN HÌNH 3D MẪU HÀM Ở TRẺ DỊ TẬT KHE HỞ MƠI–VỊM MIỆNG TỒN BỘ MỘT BÊN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG KHÍ CỤ KHÍ CỤ N.A.M Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM HOÀI PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIỆT –ANH ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ DỊ TẬT KHE HỞ MƠI – VỊM MIỆNG 1.2 BIẾN DẠNG XƯƠNG Ổ RĂNG VÀ VÒM MIỆNG Ở TRẺ DỊ TẬT 10 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI KHE HỞ XƯƠNG Ổ RĂNG VÀ VỊM MIỆNG Ở TRẺ DỊ TẬT KHM -VM TOÀN BỘ MỘT BÊN16 1.4 TỔNG QUAN VỀ KHÍ CỤ CHỈNH MŨI - XƯƠNG Ổ RĂNG 18 1.5 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH XƯƠNG Ổ RĂNG CỦA KHÍ CỤ N.A.M 27 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 2.1.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 2.2.3 Qui trình thực nghiên cứu 2.2.4 Biến số nghiên cứu 2.3 KIỂM SOÁT SAI LỆCH 2.4 XỬ LÍ SỐ LIỆU 2.5 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 32 32 32 32 32 32 33 33 33 36 42 44 44 46 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Yếu tố dịch tễ học 3.1.2: Thời gian điều trị 3.2 HÌNH THÁI KHE HỞ XƯƠNG Ổ RĂNG VÀ VỊM MIỆNG 3.2.1 Hình thái khe hở xương ổ 3.2.2 Hình thái vịm miệng 47 47 47 48 48 48 50 ii 3.3 SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI XƯƠNG Ổ RĂNG TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 53 3.3.1 Sự thay đổi hình thái khe hở xương ổ 53 3.3.2 Sự thay đổi hình thái vòm miệng 53 3.3.3 Sự thay đổi độ lệch đường xương ổ hàm 55 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 56 4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 56 4.1.1 Tuổi 56 4.1.2 Giới 57 4.1.3 Thời gian điều trị 57 4.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 58 4.2.1 Phương tiện nghiên cứu 58 4.2.2 Về xác định điểm mốc nghiên cứu 59 4.2.3 Độ tin cậy phép đo 60 4.3 MƠ TẢ HÌNH THÁI KHE HỞ XƯƠNG Ổ RĂNG VÀ VỊM MIỆNG 61 4.3.1 Hình thái khe hở xương ổ 61 4.3.2 Hình thái vịm miệng 62 4.4 SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI XƯƠNG Ổ RĂNG TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 63 4.4.1 Sự thay đổi hình thái khe hở xương ổ 65 4.4.3 Sự thay đổi hình thái vịm miệng 66 4.4.4 Sự thay đổi độ lệch đường 67 4.5 VỀ KHÍ CỤ CHỈNH MŨI - XƯƠNG Ổ RĂNG 68 4.6 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU 69 4.7 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BV ĐHYD Bệnh viện Đại học Y Dược cm centimet cs Cộng ĐHYD Đại học Y Dược ĐLC Độ lệch chuẩn DTBS Dị tật bẩm sinh GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ KHM Khe hở môi KHM-VM Khe hở mơi - vịm miệng KHVM Khe hở vòm miệng KTC Khoảng tin cậy mm milimet N.A.M Naso – Aveolar Molding appliance RHM Răng Hàm Mặt TB Trung bình Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh ii MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIỆT –ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Điểm mốc Landmark Độ rộng cung Arch width Hình thái học Morphology Khẩu cứng, vòm Hard Palate Máy số hoá điện từ ba chiều Electromagnetic three-dimensional digitizer Khe hở Cleft gap Khe hở môi Cleft lip Khe hở mơi – vịm miệng Cleft lip and palate Khe hở vịm miệng Cleft palate Khí cụ chỉnh mũi – xương ổ Naso – aveolar molding appliance Mặt phẳng đứng dọc Sagital plane Mặt phẳng dứng ngang Frontal plane Mặt phẳng ngang Horizontal plane Phân tích ba chiều Three – dimention analysis iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ nam - nữ nghiên cứu Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi theo giới Biểu đồ 3.3: Phân bố bên khe hở Biểu đồ 4.1: Sự thay đổi độ rộng khe hở hai nhóm tuổi bắt đầu điều trị iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quy trình điều trị bệnh nhân dị tật KHM KHVM Bảng 1.2: Bảng tóm tắt số nghiên cứu đánh giá tác động khí cụ N.A.M lên xương ổ Bảng 1.3: Điểm mốc đường tham chiếu nghiên cứu Quan Yu Bảng 1.4: Các đo lường hình thái xương ổ nghiên cứu Quan Yu Bảng 2.1: Thông số máy quét kĩ thuật số 3SHAPE TRIOS COLOR POD Bảng 2.2: Điểm mốc định nghĩa nghiên cứu Bảng 2.3: Các kích thước đo đạc nghiên cứu Bảng 2.4: Các biến số nghiên cứu Bảng 3.1: Hình thái khe hở xương ổ trước điều trị Bảng 3.2: Khác biệt hình thái khe hở xương ổ hai giới Bảng 3.3: Hình thái vịm miệng trước điều trị Bảng 3.4: Sự xoay xương ổ trước điều trị Bảng 3.5: Sự lệch đường trước điều trị Bảng 3.6: Khác biệt hình thái vịm miệng hai giới Bảng 3.7: Phân loại cung hàm Bảng 3.8: Sự thay đổi hình thái khe hở xương ổ sau điều trị Bảng 3.9: Sự thay đổi hình thái vịm miệng sau điều trị Bảng 3.10: Sự thay đổi độ xoay xương ổ sau điều trị Bảng 3.11: Sự thay đổi độ lệch đường hàm sau điều trị Bảng 4.1: Thời gian điều trị nghiên cứu giới Bảng 4.2: Độ tin cậy phép đo Bảng 4.3: Sự thay đổi độ rộng khe hở xương ổ nghiên cứu giới v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các nụ mặt Hình 1.2: Sự tạo mặt Hình 1.3: Cơ chế hình thành khe hở mơi bên Hình 1.4: Nhóm tiếp cận bệnh nhân dị tật hàm mặt Hình 1.5: Các mỏm xương hàm (Nhìn thẳng) Hình 1.6: Các mỏm xương hàm (Nhìn nghiêng) Hình 1.7: Vịm cứng Hình 1.8: Hình ảnh lâm sàng KHM-VM tồn bên Hình 1.9: Quan hệ cung hàm bên lành bên bệnh Hình 1.10: Những biến thể khác KHM-VM tồn bên Hình 1.11: Các điểm mốc mẫu hàm Hình 1.12: Khí cụ chụp đầu Hoffmann 1686 Hình 1.13: Khí cụ Latham Hình 1.14: Một case lâm sàng điển hình, bé trai dị tật KHM-VM bên ngày tuổi trước sau điều trị với khí cụ N.A.M Hình 1.15: Khí cụ N.A.M ( Grayson, 1991) Hình 1.16: Tác dụng lên mũi khí cụ N.A.M Hình 1.17: Tác dụng lên xương ổ khí cụ N.A.M Hình 1.18: Quy trình thực khí cụ N.A.M Hình 1.19: Biến chứng mơ mềm Hình 1.20: Biến chứng mơ cứng Hình 1.21: Hình kĩ thuật số ba chiều mẫu hàm hàm Hình 1.22: Các điểm mốc nghiên cứu Quan Yu Hình 1.23: Mặt phẳng tham chiều theo chiều ngang Hình 2.1: Máy quét kĩ thuật số 3SHAPE TRIOS COLOR POD Hình 2.2: Làm khí cụ N.A.M mẫu hàm Hình 2.3 Khí cụ N.A.M Hình 2.4: Đánh dấu điểm mốc hình 3D mẫu hàm Hình 2.5: Vẽ điểm mốc Y hình 3D mẫu hàm 65 khám để tạo dạng cung hàm phía trước Tác động máng nhựa khí cụ củng cố nhờ lực ép băng keo dán vùng môi áp lực mô mềm trẻ bú Do đó, để phát huy hiệu khí cụ cần mang ngày, lúc trẻ bú để tận dụng lực ép mơi – má [17] Thêm vào đó, mức độ căng mơi cịn ảnh hưởng phát triển hàm trên, môi căng ức chế phát triển hàm trước Vậy thu hẹp khe hở xương ổ giúp hạn chế ghép xương hẹp hàm sau Nhiều nghiên cứu cho thấy việc giảm khe hở xương ổ góp phần giảm nhu cầu ghép xương ổ sau [46], giảm 60% tỉ lệ ghép xương ổ hai giai đoạn hỗn hợp quy trình khơng ảnh hưởng đến tăng trưởng mặt [21] Tuy nhiên, nghiên cứu Bongaarts cs [10] hiệu khí cụ chỉnh sớm lên kích thước cung hàm sữa trẻ KHM – VN toàn bên lại cho thấy khơng có khác biệt kích thước cung hàm trẻ điều trị khơng điều trị khí cụ Prahl cs (2003) [31] nghiên cứu tác động lên hình dạng cung hàm vị trí xương ổ khí cụ chỉnh sớm trẻ dị tật KHM-VM tồn bên Ơng kết luận khí cụ chỉnh sớm khơng ngăn ngửa hẹp hàm khơng phải khí cụ giúp cải thiện hình dáng cung hàm Trong nghiên cứu khác Prahl (2006) tác động khí cụ chỉnh sớm lên vẻ ngồi mặt, ơng kết luận khí cụ chỉnh sớm khơng có tác động lên vẻ ngồi mặt Trong đó, Shetty [40] kết luận cải thiện hình thái xương ổ sau điều trị với khí cụ N.A.M trì theo chiều đứng chiều ngang đến 18 tháng tuổi Như vậy, để đánh giá xác hiệu khí cụ N.A.M cần có theo dõi dài hạn Liên quan độ tuổi bắt đầu điều trị thay đổi khe hở xương ổ Khi so sánh thay đổi độ rộng khe hở hai nhóm thởi điểm bắt đầu điều trị, nhóm điều trị trước tuần tuổi độ rộng khe hở thay đổi 8,68 ± 2,09 mm, nhóm điều trị sau tuần tuổi thay đổi 4,92 ± 2,69 mm Sự khác hai nhóm có ý nghĩa thống kê (kiểm định t cho hai biến độc lập, P = 0,013 < 0,05) (Biểu đồ 4.1) 66 14 12 10 0-42 ngày tuổi >42 ngày tuổi T0 T1 Biểu đồ 4.1: Sự thay đổi độ rộng khe hở hai nhóm tuổi bắt đầu điều trị Tương tự, nghiên cứu V Shetty [40] so sánh thay đổi độ rộng khe hở xương ổ sau điều trị với khí cụ N.A.M hai nhóm điều trị trước tháng tuổi nhóm điều trị sau tháng tuổi Nhóm điều trị trước tháng tuổi thay đổi 10,09 mm, nhóm cịn lại thay đổi 4,88 mm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Như vậy, trẻ điều trị sớm, tác động khí cụ N.A.M hiệu 4.4.2 Sự thay đổi hình thái vịm miệng Theo nghiên cứu chúng tơi, kích thước phía sau cung hàm khơng thay đổi có ý nghĩa sau điều trị Vậy độ rộng phía sau vịm miệng ổn định sau điều trị với khí cụ N.A.M Ở nghiên cứu Pai [29], Ezzat [13],… hiệu khí cụ N.A.M, tập trung đo đạc độ rộng khe hở xương ổ độ rộng phía sau, khơng ý đến khối xương ổ bên lành bên bệnh Nghiên cứu đề cập đến cung hàm xương ổ bên lành - bên bệnh Xương ổ bên lành bên bệnh thay đổi độ dài xoay sau điều trị thay đổi khác Về xương ổ bên lành, thay đổi chiều dài (M-PP1) không đáng kể, góc APP1– thể xoay cung xương ổ giảm có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w