Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Sinh viên thực VÕ THỊ KIM NGỌC 3113823 Cán hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN BÉ Cần Thơ, tháng –2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Sinh viên thực VÕ THỊ KIM NGỌC 3113823 Cán hướng dẫn TS NGUYỄN VĂN BÉ Cần Thơ, tháng –2014 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ tận tình trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc đến với thầy TS Nguyễn Văn Bé chia kinh nghiệm kiến thức chuyên môn tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cán trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình đào tạo đại học để hoàn thành tốt công việc học tập Xin chân thành cảm tạ Nguyễn Văn Chiến, Trương Văn Phương tất người Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Thạnh Phú, Phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành tốt quy trình thu mẫu, tìm kiếm số liệu Sau xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến gia đình giúp đỡ động viên tinh thần cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Chân thành! VÕ THỊ KIM NGỌC ii SVTH: Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH .v DANH SÁCH BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG .1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG .3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ .3 2.1.1 Khái niệm tổ chức quản lý .3 2.1.2 Tổ chức quản lý rừng .3 2.1.3 Quản lý rừng bền vững 2.1.4 Quản lý rừng cộng đồng 2.2 TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỪNG TỰ NHIÊN HIỆN NAY Ở CÁC NƯỚC NHIỆT ĐỚI VÀ VIỆT NAM .4 2.2.1 Hệ thống kinh nghiệm quản lý rừng tự nhiên số nước khu vực nhiệt đới .4 2.2.2 Các hệ thống quản lý rừng tự nhiên Việt Nam .4 2.3 QUY ĐỊNH VỆ VIỆC BẢO VỆ RỪNG .6 2.3.1 Nguyên tắt chung tổ chức quản lý 2.3.2 Quy định việc bảo vệ rừng .6 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ RỪNG iii SVTH: Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN 2.4.1 Trên giới .8 2.4.2 Tại Việt Nam 2.4.3 Tại địa bàn .10 CHƯƠNG 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .11 3.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 12 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.3.1 Tiến trình nghiên cứu 12 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .13 CHƯƠNG 14 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .14 4.1 PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI TRONG PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ RỪNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2013 .14 4.1.1 Cách tổ chức phân chia rừng đơn vị giai đoạn 1998 – 2004 14 4.1.2 Cách tổ chức phân chia rừng đơn vị giai đoạn 2005 – 2013 16 4.1.3 Đánh giá thay đổi 19 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỰ THAY ĐỔI CỦA PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG ĐỐI VỚI SINH KẾ, XÃ HỘI VÀ SINH THÁI 20 4.2.1 Đánh giá hiệu sinh kế người dân 20 4.3.2 Những chuyển biến mặt xã hội 23 4.3.2 Thay đổi mặt sinh thái .26 4.3 PHÂN TÍCH SWOT TRONG QUẢN LÝ RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN 26 4.4 CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ , XÃ HỘI VÀ SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN .27 CHƯƠNG 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 5.1 KẾT LUẬN 30 5.2 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHỤ LỤC 32 iv SVTH: Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 Tựa hình Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú Tiến trình thực nghiên cứu Biểu đồ đánh giá trạng rừng hộ dân Biểu đồ cấu ngành nghề nguồn thu nhập xã Thạnh Phong Biểu đồ cấu ngành nghề nguồn thu nhập xã Thạnh Hải Trang 11 13 18 20 21 10 11 12 13 14 15 16 17 18 v SVTH: Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN DANH SÁCH BẢNG Bảng Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Tên bảng Thống kê số nhân gia đình Thống kê phân loại hộ hộ tham gia vấn Thống kê hành vi vi phạm khu bảo tồn Sự thay đổi cách xử lý người dân đối tượng phá rừng Đánh giá tình hình vi phạm Đánh giá thái độ làm việc hộ dân Ban quản lý Phân khu chức Đánh giá trạng rừng Phân tích ma trận SWOT Trang 20 21 23 24 24 25 25 26 vi SVTH: Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BV & PTR Bảo vệ phát triển rừng CSA Canadian Standards Association – Hội tiêu chuẩn Canada EU European Union - Ủy ban Châu Âu FGLG Forest Governance Learning Goup – Học hỏi quản trị rừng FSC The Forest Stewardship Council – Hội đồng quản trị rừng quốc tế HTX Hợp tác xã IIED International Institute for Environment and Development – Viện Quốc tế Môi trường Phát triển ITTO The International Tropical Timber Organization – Tổ chức gỗ nhiệt đới Quốc tế LEI Lembaga Ecolabel Indonesia – Viện nhãn sinh thái Indonexia LSNG Lâm sản gỗ LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LNT Lâm ngư trường MTCC Malaysia Timber Certification Council – Hội đồng chứng gỗ Mã Lai NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PEFC Programme for the Endorsement of Forest Certification Schemes – Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng RECOFTC The Center for People and Forests – Trung tâm Con người Rừng SFI Sustainable Forestry Initiative – Sáng kiến lâm nghiệp bền vững Bắc Mỹ TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TFF Trust Fund for Forestry – Quỷ Ủy thác Lâm nghiệp UBND Uỷ ban nhân nhân vii SVTH: Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm ngư trường Thạnh Phú thành lập theo Quyết định số 281 UB/QĐUBND UBND tỉnh Bến Tre vào ngày 14 tháng năm 1977 Các chức Lâm ngư trường là: (i) để bảo vệ đất lâm nghiệp thẩm quyền từ cư dân bất hợp pháp, (ii) để quản lý phát triển tài nguyên rừng, (iii) thông qua hệ thống nuôi tôm với rừng ngập mặn để tăng thu nhập cho Lâm ngư trường, (iv) để thực kinh doanh dịch vụ rừng Đến năm 1999, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, thành lập theo Quyết định số 1026/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 11 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ Huyện Thạnh Phú địa phương có diện tích rừng nhiều nhất, với 2.085 diện tích rừng đặc dụng (cấp quốc gia), có 668 thuộc phân khu bảo vệ nghiệm ngặt Diện tích rừng Bến Tre nằm quản lý bảo vệ trực tiếp Chi cục kiểm lâm Lực lượng chuyên trách Hạt kiểm lâm đặt Thạnh Phú, Bình Đại Trạm kiểm lâm huyện Ba Tri Ngoài ra, năm 1999 tỉnh Bến Tre định chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước Lâm ngư trường Bến Tre thành Ban quản lý dự án rừng phòng hộ đặc dụng tỉnh, đặt xã Thạnh Hải (Thạnh Phú) để triển khai thực dự án trồng rừng địa bàn tỉnh Tuy nhiên, vấn đề quản lý bảo vệ rừng Bến Tre nhiều khó khăn, bất cập Tình trạng chặt rừng, lấn chiếm đất rừng, người dân tự đào đất rừng để bắt, nuôi thủy sản vấn đề mà lực lượng chức không chặn đứng được, nhiều nguyên nhân Ở tỉnh Bến Tre đến chưa thực giao khoán lâu dài cho dân mà hợp đồng khoán 1-5 năm để dân giữ rừng Người dân nhận hợp đồng khoán có trách nhiệm giữ, chăm sóc rừng nhận tiền khoán từ 50.000 đến 100.000 đồng/ha/năm, không toàn quyền định đất rừng Việc làm hạn chế tình trạng lấn đất, chặt rừng nuôi tôm, ngược lại người dân không nhiệt tình việc bảo vệ rừng chế độ thù lao thấp Các hộ dân giao hợp đồng khoán giữ đất rừng Bến Tre có nhiều người hoàn cảnh sống khó khăn nên họ chủ yếu lo sống mà quan tâm đến trách nhiệm giữ rừng khoản tiền nhận thấp Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá thay đổi phương thức quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” thực nhằm tìm hướng quản lý hiệu để bảo vệ tài nguyên rừng cải thiện sinh kế cho người dân gắn bó với công giữ rừng SVTH: Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Quản lý bền vững tài nguyên rừng cải thiện sinh kế người dân Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thay đổi phương thức quản lý tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre qua giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2013; Đánh giá tác động phương thức quản lý tài nguyên rừng lên sinh kế, xã hội sinh thái; Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện phát triển tài nguyên rừng sinh kế người dân khu vực nghiên cứu 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ dân nhận khoán rừng xã Thạnh Phong Thạnh Hải thuộc Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Phân khu phục hồi sinh thái II Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre; Các hồ sơ tài liệu hoạt động tổ chức quản lý rừng qua giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2013 1.3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề cần thực nội dung sau: - Nội dung 1: Tìm hiểu mốc phát triển quan trọng, phương thức quản lý tài nguyên rừng tiến hành phân tích thay đổi qua giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2013 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú; - Nội dung 2: Thu thập số liệu sơ cấp tình hình sinh kế, xã hội sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú để đánh giá hiệu thay đổi phương thức quản lý tài nguyên rừng; - Nội dung 3: Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng cải thiện sinh kế người dân Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú SVTH: Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN Các đối tượng vi phạm? Đối tượng Người dân giữ khoán rừng Người dân địa phương Người dân địa phương khác Khác Trước năm 1998 1999 – 2004 2005 – 2013 Số vụ xử phạt? Hình thức xử phạt Phạt hình Phạt hành Cảnh cáo Trước năm 1998 1999 – 2004 2005 – 2013 So sánh thành công đạt việc áp dụng phương pháp quản lý tại? Thành tựu Trình độ học vấn Thu nhập người dân Phương tiện sản xuất Diện tích rừng Vấn đề tệ nạn xã hội Ý thức người dân bảo vệ rừng Trước năm 1998 1999 – 2004 2005 – 2013 Phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý? Tiêu chí Điểm mạnh Trước năm 1998 1999 – 2004 2005 – 2013 Điểm yếu Cơ hội Thách thức 37 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN Điều Ông/Bà lo ngại phương pháp quản lý áp dụng? Trước năm 1998 1999 – 2004 2005 – 2013 XIN CẢM ƠN 38 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ VÀ ĐẶC DỤNG Số: /HĐ-BVR Thạnh Phú, ngày tháng năm 2014 HỢP ĐỒNG Khoán bảo vệ rừng - Căn Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH 11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội văn hướng dẫn thi hành; - Căn thông tư liên tịch số 80/TTLT-NTC-BNN ngày 14 tháng năm 2013 liên Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực bảo vệ phát triển rừng Hôm nay, ngày … tháng …… năm 2014 I BÊN GIAO KHOÁN (GỌI TẮT LÀ BÊN A) Là: Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Bến Tre Ông: Nguyễn Quang Kiệt Chức vụ: Quyền giám đốc II BÊN NHẬN KHOÁN (GỌI TẮT LÀ BÊN B) Là: ……………… (tên tổ chức, chủ hộ, cá nhân, cộng đồng) Đại diện ông (bà): …………………………………………………… Địa chỉ: Ấp ……………… xã , huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Năm sinh: …… Số chứng minh thư nhân dân: ……… ngày cấp: ….… ., tại: …………………………… Hai bên thỏa thuận ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng bao gồm điều khoản sau: Điều Bên A giao khoán cho bên B Tổng diện tích giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên là: ……… ha, cụ thể sau: 39 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN Địa danh Diện tích TK K Trạng thái N/ha L (có đồ kèm theo) Tổng diện tích giao khoán bảo vệ rừng trồng là: ……… ha, cụ thể sau: Địa danh Diện tích TK K Loài Năm trồng N/ha L (có đồ kèm theo) Điều Quyền hạn trách nhiệm bên A Quyền hạn - Kiểm tra, hướng dẫn yêu cầu bên B sửa chữa sai sót kỹ thuật bảo vệ rừng thực hợp đồng - Yêu cầu bên B bồi thường thiệt hại bên B vi phạm hợp đồng Trách nhiệm - Xác định rõ cho bên B biết diện tích, loại rừng, trữ lượng, vị trí ranh giới đồ thực địa khu rừng giao khoán bảo vệ - Hướng dẫn cho bên B tổ chức thực quy định bảo vệ rừng theo quy chế quản lý rừng sách hưởng lợi từ rừng theo quy định hành 40 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN - Thanh toán tiền công bảo vệ rừng theo hợp đồng biên nghiệm thu cho bên B - Trong trường hợp, hợp đồng ký nhiều năm, Nhà nước không bố trí kinh phí bảo vệ rừng, bên A có trách nhiệm thông báo văn cho bên B để chấm dứt hợp đồng Điều Quyền lợi nghĩa vụ bên B Quyền lợi: - Được toán đầy đủ, kịp thời tiền công khoán bảo vệ rừng hàng năm sau nghiệm thu kết quả, mức khoán là: 200.000đ/ha/năm; - Tổng giá trị toán hàng năm là: …… x 200.000đ/ha = ………… …… đ Bằng chữ: (………………….………………………………………………….) - Được quyền hưởng lợi sản phẩm từ rừng theo quy định hành pháp luật; - Khi thời gian nhận khoán bảo vệ rừng theo hợp đồng ký kết chưa kết thúc, trường hợp bất khả kháng bên B không tiếp tục bảo vệ rừng thông báo lại cho bên A chấm dứt hợp đồng toán tiền thời gian thực hiện; - Được hướng dẫn, tham gia tập huấn công tác bảo vệ rừng bên A tổ chức Nghĩa vụ - Chịu trách nhiệm trước bên A vốn rừng giao khoán, bảo toàn vốn rừng phát triển rừng bền vững; - Chấp hành quy định phòng cháy chữa cháy rừng Khi xảy cháy rừng phải tổ chức cứu chữa kịp thời thông báo cho bên A quyền địa phương biết để huy động lực lượng chữa cháy; - Thực nội quy, quy trình quy phạm, kỹ thuật bảo vệ bên A hướng dẫn; - Phải thường xuyên tuần tra, kiểm tra ngăn chặn hành vi gây thiệt hại đến tài nguyên rừng chặt phá rừng, đốt than, phá rừng làm nương rẫy, lấn chiếm rừng, săn bắt động vật rừng trái phép…; - Nếu bên B vi phạm hợp đồng phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều Cam kết chung - Hợp đồng có hiệu lực từ ngày …/.…./ 2014 đến ngày …/ … / 20… - Hai bên cam kết thực điều khoản hợp đồng ký kết 41 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN - Nếu lý khách quan mà bên A bên B muốn bổ sung thêm, bớt hợp đồng phải báo cho bên biết trước tháng Hợp đồng lập thành có giá trị pháp lý (Bên A giữ bản, Bên B giữ bản, UBND xã nơi có rừng bản)./ Đại diện bên B Đại diện bên A ……………………… Nguyễn Quang Kiệt Xác nhận UBND xã 42 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 1026/1998/QĐ-TTg B 300 Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 1998 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về việc phê duyệt Dự án xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre _ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 12 tháng năm 1991; Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tờ trình số 4117/BNN-KH ngày 28 tháng 10 năm 1998, Bộ Kế hoạch Đầu tư công văn số 6633/BKH-NN ngày 26 tháng năm 1998, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường công văn số 2178/BKHCNMT-MTg ngày tháng năm 1998, Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre Tờ trình số 905/TT-UBT ngày 27 tháng năm 1998, QUYẾT ĐỊNH : Điều Phê duyệt thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, thuộc huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre hệ thống rừng đặc dụng quốc gia Điều Phê duyệt Dự án đầu tư Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú với nội dung chủ yếu sau : 43 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN Quy mô ranh giới vùng dự án : Vùng Dự án có diện tích 8.825 ha, thuộc địa giới hành xã : An Điền, Thạnh Phong Thạnh Hải, thuộc huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Phía Bắc giáp cửa sông Hàm Luông Phía Đông giáp Biển Đông; Phía Tây đường liên thôn từ Rạch Cừ (ấp Giao Điền) qua đập Đá Hàn (Vàm Rỗng) qua trụ sở Ủy ban nhân dân xã Thạnh Phong, Thạnh Hải tới rạch Khém Thuyền ven sông Cổ Chiên tới rạch Eo Lớn; Phía Nam giáp cửa sông Cổ Chiên; Tọa độ địa lý : - Điểm cực Bắc (rạch cừ đổ sông Hàm Luông) : + Độ vĩ Bắc : 9057'40'' + Độ kinh Đông : 106032'58'' - Điểm cực Nam (rạch Eo Lớn đổ sông Cổ Chiên) : + Độ vĩ Bắc : 9050'05'' + Độ kinh Đông : 106032'56'' Quy hoạch vùng Dự án a) Tên Dự án : Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú b) Mục tiêu : - Bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước, bảo vệ mẫu sinh cảnh tiêu biểu hệ sinh thái đất ngập nước vùng ven biển cửa sông, cung cấp dinh dưỡng khu cư trú cho loài thủy sản - Tạo vành đai rừng phòng hộ ven biển, phát huy vai trò phòng hộ môi trường, hạn chế xói lở, thúc đẩy trình bồi tụ bờ biển - Bảo tồn di tích lịch sử quốc gia "Đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc - Nam" đầu mối quan trọng đường Trường Sơn biển Góp phần giáo dục tinh thần cách mạng, củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh trị vùng ven biển - Xây dựng cấu xã hội nghề rừng ổn định, thông qua việc cải thiện nâng cao tính bền vững hệ canh tác lâm - ngư nghiệp, để nâng cao lợi ích kinh tế rừng ngập mặn góp phần nâng cao thu nhập cho người làm nghề rừng 44 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN - Cải thiện sở hạ tầng nông thôn nhằm không ngừng cải thiện điều kiện sinh sống nghèo nhân dân vùng, góp phần thực mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn c) Các phân khu chức vùng Dự án : Diện tích vùng dự án : 8.825 ha, : - Khu bảo tồn có diện tích : 4.510 - Vùng đệm có diện tích : 4.315 - Khu bảo tồn bao gồm phân khu sau : + Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt : tổng diện tích tự nhiên 1.788 Chức : Bảo vệ khu cư trú tự nhiên loài rừng ngập mặn, bảo vệ mẫu sinh cảnh độc đáo vùng cửa sông Cửu Long Cung cấp khu cư trú dinh dưỡng cho loài động vật, loài thủy sinh vật loài chim nước Cung cấp nguồn giống thực vật, động vật thủy sinh vật cho vùng khác Duy trì trình diễn tự nhiên rừng ngập mặn vùng cửa sông Bảo vệ góp phần tôn tạo di tích lịch sử "đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc - Nam", địa điểm tham quan, du lịch, nghiên cứu khoa học giáo dục truyền thống cách mạng cho cộng đồng + Phân khu phục hồi sinh thái : diện tích tự nhiên 949 ha, gồm đai rừng phòng hộ ven biển Đông cửa sông Hàm Luông Cổ Chiên Chức : Hạn chế tác hại sóng biển gió, hạn chế xói lở bờ biển, thúc đẩy trình bồi tụ phù sa sản Cung cấp nơi cư trú kiếm ăn cho loài động vật hoang dã loài thủy Giải phần nhu cầu lâm sản cho nhân dân địa phương + Phân khu nghiên cứu thực nghiệm sử dụng bền vững tài nguyên rừng : Tổng diện tích tự nhiên 1.773 Chức : Tổ chức hoạt động nghiên cứu thực nghiệm mô hình sử dụng bền vững tài nguyên rừng 45 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN Cải thiện nâng cao tính bền vững hệ canh tác lâm - ngư nghiệp Thông qua mô hình nghiên cứu thực nghiệm để tăng xuất rừng, nâng cao lợi ích kinh tế diện tích rừng ngập mặn, góp phần giải nhu cầu lâm sản thực phẩm cho nhân dân địa phương Xây dựng cấu xã hội nghề rừng ổn định phù hợp với mục tiêu quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Vùng đệm : tổng diện tích 4.315 ha, gồm : + Vùng đệm đất liền : 2.417 + Vùng đệm sông ven biển : 1.898 Chức : + Tạo vành đai an toàn cho Khu bảo tồn nhằm giảm nhẹ áp lực kinh tế xã hội Khu bảo tồn + Phát triển sở hạ tầng nông thôn để cải thiện nâng cao đời sống nhân dân d) Các chương trình hoạt động : - Chương trình quản lý bảo vệ gồm : + Thiết lập sở liệu để quản lý theo dõi diễn biến sử dụng đất đai tài nguyên rừng + Xác lập hệ thống ranh giới khu bảo tồn phân khu chức + Nâng cấp văn phòng tiểu khu chốt canh phòng + Tăng cường huấn luyện đào tạo để nâng cao lực chuyên môn khả tổ chức công tác nhân viên quản lý - Chương trình phát triển rừng gồm : + Khoanh nuôi bảo vệ rừng có phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 936,7 vùng phục hồi sinh thái 530,9 + Trồng rừng phân khu phòng hộ xung yếu (31,9 ha) phân khu nghiên cứu khoa học (14,4 ha) phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (31,5 ha) Tổng diện tích trồng rừng phân khu 77,8 - Chương trình nghiên cứu sử dụng bền vững phân khu nghiên cứu thực nghiệm vùng đệm gồm : + Xây dựng 120 mô hình mẫu hệ thống canh tác lâm - ngư nghiệp bền vững đất ngập mặn, sở chuyển giao kỹ thuật canh tác cho nhân dân địa phương + Điều chế rừng Đước 1.765,3 rừng Dừa Lá 772,9 46 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN - Chương trình xây dựng cải thiện sở hạ tầng gồm : + Nâng cấp làm số trục đường giao thông liên xã + Nạo vét số tuyến kênh rạch + Xây cầu bê tông nhỏ + Xây dựng 20 km đường dây điện sinh hoạt tới chốt tiểu khu + Xây dựng nâng cấp 400 m2 nhà khu trung tâm tháp quan sát vị trí then chốt phục vụ cho việc tham quan du lịch canh gác bảo vệ rừng - Chương trình tuyên truyền giáo dục tổ chức du lịch gồm : + Giáo dục cộng đồng giá trị tài nguyên đất ngập nước luật pháp nhà nước việc quản lý bảo vệ rừng + Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước cho cộng đồng + Nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên - Chương trình giám sát ảnh hưởng môi trường hiệu hoạt động dự án gồm : + Nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng xấu hệ sinh thái rừng ngập mặn + Kiểm soát diễn biễn môi trường hiệu hoạt động thực thi dự án + Nhận biết phát diễn biến xấu để đề xuất cho quan thực thi có hành động biện pháp khống chế kịp thời e) Vốn đầu tư : - Tổng vốn đầu tư : 6.050 triệu đồng gồm : + Chương trình quản lý bảo vệ rừng : 650 triệu đồng + Chương trình phát triển rừng : 900 triệu đồng + Xây dựng mô hình lâm ngư điều chế rừng : 1.200triệu đồng + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng : 2.200triệu đồng + Chương trình tuyên truyền giáo dục : 200 triệu đồng + Chương trình giám sát môi trường : 900 triệu đồng 47 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN - Nguồn vốn : Vốn ngân sách cấp : 6.050 triệu đồng g) Thời hạn đầu tư : năm, từ năm 1999 đến năm 2003 h) Chủ quản đầu tư : Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre i) Chủ đầu tư : Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú k) Về tổ chức : Giao Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre định thành lập máy Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thạnh Phú theo quy định hành nhà nước quản lý rừng đặc dụng Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký Bộ trưởng Bộ, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre chịu trách nhiệm thi hành Quyết định / KT THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÓ THỦ TƯỚNG Nơi nhận : - Thường vụ Bộ Chính trị, - Thủ tướng, PTT Chính phủ, - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, - HĐND, UBND tỉnh, thành phố Nguyễn Tấn Dũng trực thuộc Trung ương, - Văn phòng Quốc hội, - Văn phòng Chủ tịch nước, - Văn phòng TW Ban Đảng, - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, - Toà án nhân dân tối cao, - Cơ quan TW đoàn thể, - Công báo, - VPCP : BTCN, PCN, Vụ, Cục, - Lưu : NN (3), Văn thư 48 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ Hình ảnh vấn 49 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN Một số hình ảnh vụ vi phạm khu bảo tồn 50 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 Luận Văn Tốt Ngiệp Ngành QLMT & TNTN 51 SVTH Võ Thị Kim Ngọc MSSV: 3113823 [...]... khoán rừng, số liệu về các mốc phát triển quan trọng và các phương thức quản lý tài nguyên rừng đã và đang áp dụng tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú; - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến các cán bộ quản lý cùng các hộ dân để tìm hiểu nguyên nhân, hiệu quả của sự thay đổi các phương thức quản lý tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh. .. 2.4.3 Tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Vào năm 1976 tỉnh Bến Tre thành lập Lâm trường Thạnh Phú với nhiệm vụ là trồng phục hồi lại hệ thống rừng ngập mặn để phòng hộ ven biển đã bị tàn phá trong chiến tranh Đến tháng 11 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1026/QĐ-TTg phê duyệt Dự án xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, huyện Thạnh Phú, tỉnh. .. 12/2014 - Địa điểm nghiên cứu: Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Hình 3.1 Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú (Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre, 2013) - Phạm vi ranh giới: + Phía Bắc giáp cửa sông Hàm Luông; + Phía Đông giáp biển Đông; + Phía Tây giáp là đường ranh giới các tiểu khu 12, 13, 14, 15, 16, 18 và 19; + Phía Nam giáp cửa sông Cổ Chiên 11 SVTH:... lên; khu bảo tồn thiên nhiên có diện tích từ 15.000 ha trở lên và có nguy cơ bị xâm hại cao + Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức lực lượng Kiểm lâm bảo vệ vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên thuộc Bộ quản lý + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lực lượng Kiểm lâm bảo vệ vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên thuộc tỉnh quản lý 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ RỪNG... VIỆC BẢO VỆ RỪNG 2.3.1 Nguyên tắt chung về tổ chức quản lý Các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất phải được tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững; phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng Các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất phải có chủ quản lý, bảo vệ và sử dụng Việc quản lý rừng phải theo đúng mục đích sử dụng chính của từng loại rừng; ... các hoạt động canh tác rừng và thủy sản trong khu vực; + Tài nguyên rừng trong phân khu do Ban quản lý Khu bảo tồn quản lý nhưng có thể áp dụng các chính sách giao đất khoán rừng cho nhân dân và các cán bộ nhân viên của Ban quản lý Những người dân sống trong phân khu này sẽ tham gia vào các hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng thông qua các hợp đồng Phân khu dịch vụ - hành chính:... nghiệm quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước Ngoài ra đây còn là nơi bố trí các dịch vụ du lịch sinh thái, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí của du khách 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỰ THAY ĐỔI CỦA PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG ĐỐI VỚI SINH KẾ, XÃ HỘI VÀ SINH THÁI 4.2.1 Đánh giá hiệu quả về sinh kế người dân Nhân khẩu: Bảng 4.1 Thống kê về số nhân khẩu trong gia đình Địa điểm Thạnh Phong Thạnh. .. LÝ RỪNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2013 Thông qua các chương trình dự án đầu tư bảo vệ và phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre nhận thấy được một số thay đổi trong quy hoạch và cách tổ chức phân chia rừng có ảnh hưởng đến quá trình phát triển Khu bảo tồn trong suốt thời gian qua 4.1.1 Cách tổ chức phân chia rừng tại đơn vị giai đoạn 1998 – 2004 Phân khu. .. Đồng thời đề nghị Bảo tàng tỉnh Bến Tre sớm lập dự án khôi phục và bảo vệ các di tích lịch sử; + Tiến hành các nghiên cứu về đa dạng sinh học và giám sát các tác động môi trường; + Tài nguyên rừng trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt do Ban quản lý Khu bảo tồn trực tiếp quản lý Trong Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt được phép thu hoạch tài nguyên thủy sản dưới các kênh rạch và dòng chảy tự nhiên theo hướng... vấn đề đang đặt ra cho quản lý rừng cộng đồng như địa vị pháp lý của cộng đồng dân cư thôn trong quản lý rừng, các khía cạnh về quyền đầy đủ khi cộng đồng tham gia quản lý rừng, kế hoạch quản lý rừng, sử dụng thương mại sản phẩm từ rừng cộng đồng, cơ chế hưởng lợi, tổ chức quản lý rừng (Nguyễn Bá Ngãi ctv., 2009) 2.2 TỔNG QUAN CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỪNG TỰ NHIÊN HIỆN NAY Ở CÁC NƯỚC NHIỆT ĐỚI VÀ VIỆT