1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá chức năng người bệnh alzheimer bằng thang điểm fast phân độ chức năng theo giai đoạn bệnh

109 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH  TÀO THỊ HOA ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER BẰNG THANG ĐIỂM FAST PHÂN ĐỘ CHỨC NĂNG THEO GIAI ĐOẠN BỆNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH  TÀO THỊ HOA ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER BẰNG THANG ĐIỂM FAST PHÂN ĐỘ CHỨC NĂNG THEO GIAI ĐOẠN BỆNH NGÀNH: NỘI KHOA (THẦN KINH) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN CƠNG THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tào Thị Hoa Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ALZHEIMER 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN BỆNH ALZHEIMER 1.3 CÁC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN BỆNH ALZHEIMER 10 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN BỆNH ALZHEIMER THEO MMSE, CDR VÀ FAST 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 33 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC TRONG NGHIÊN CỨU 34 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER THEO THANG MMSE VÀ CDR 38 3.3 ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER THEO FAST 43 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA THANG FAST VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC, THANG MMSE VÀ THANG CDR 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC CỦA NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER TRONG NGHIÊN CỨU 52 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER THEO MMSE VÀ CDR 56 4.3 ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER THEO FAST 63 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA THANG FAST VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC, THANG MMSE VÀ THANG CDR 67 4.4.1.2 Mối liên quan tuổi với mức độ bệnh Alzheimer theo thang FAST 68 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 84 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3-1 Thời gian phát bệnh 35 Bảng 3-2 Tỷ lệ nghề nghiệp trước 37 Bảng 3-3 Tuổi khởi phát bệnh 38 Bảng 3-4 Đặc điểm chức nhận thức theo thang MMSE 39 Bảng 3-5 Đặc điểm giai đoạn bệnh Alzheimer theo thang MMSE 39 Bảng 3-6 Điểm tiểu thang CDR 41 Bảng 3-7 Đặc điểm giai đoạn bệnh Alzheimer theo CDR 41 Bảng 3-8 Độ tin cậy test-retest thang FAST 43 Bảng 3-9 Độ tin cậy inter-rater thang FAST 43 Bảng 3-10 Điểm trung bình thang giai đoạn FAST 43 Bảng 3-11 Tỷ lệ giai đoạn FAST 44 Bảng 3-12 Mối tương quan giới tính giai đoạn bệnh Alzheimer theo thang FAST 46 Bảng 3-13 Mối tương quan tuổi giai đoạn bệnh Alzheimer theo thang FAST 47 Bảng 3-14 Mối liên quan học vấn với giai đoạn bệnh theo thang FAST 47 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 3-1 Tỷ lệ giới tính nhóm nghiên cứu 34 Biểu đồ 3-2 Tỷ lệ nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 35 Biểu đồ 3-3 Học vấn bệnh nhân 36 Biểu đồ 3-4 Tỷ lệ tiền sử gia đình 37 Biểu đồ 3-5 Phân bố điểm MMSE nhóm nghiên cứu 38 Biểu đồ 3-6 Phân bố điểm CDR nhóm nghiên cứu 40 Biểu đồ 3-7 Biểu đồ hồi quy tuyến tính thang MMSE thang CDR 42 Biểu đồ 3-8 Phân độ giai đoạn bệnh Alzheimer theo FAST 45 Biểu đồ 3-9 Mối liên quan năm khởi phát bệnh với giai đoạn bệnh Alzheimer theo FAST 48 Biểu đồ 3-10 Biểu đồ hồi quy tuyến tính thang điểm MMSE thang FAST 49 Biểu đồ 3-11 Biểu đồ hồi quy tuyến tính thang điểm CDR thang FAST 50 Biểu đồ 3-12 Tỷ lệ mức độ nặng bệnh Alzheimer theo MMSE, FAST CDR 51 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Cs : Cộng NC : Nghiên cứu SSTT : Sa sút trí tuệ Tiếng Anh AD : Alzheimer disease : Bệnh Alzheimer BDRS : Blessed Dementia Rating Scale CDR : Clinical Dementia Rating Thang điểm sa sút trí tuệ lâm sàng DSM-V : Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder-V Tiêu chuẩn chẩn đoán hội tâm thần Hoa Kì-V DSM-III : Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder-III Tiêu chuẩn chẩn đoán hội tâm thần Hoa Kì-III FAST : Functional Assessment Staging Thang đánh giá chức theo giai đoạn bệnh LM : Logical Memory MCI : Mild Cognitive Impairment Suy giảm nhận thức nhẹ MMSE : Mini-Mental State Examination Thang điểm đánh giá tình trạng tâm thần M-OSPD : Modified Ordinal Scales of Psychological Development NYU-ADRC : Aging and Dementia Research Center, New York University Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Medical Center WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế Giới Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn MỞ ĐẦU Alzheimer bệnh lý thối hóa thần kinh ảnh hưởng đến nhiều chức sống người cao tuổi, nguyên nhân phổ biến sa sút trí tuệ Bệnh đặc trưng suy giảm trí nhớ chức nhận thức khác tiến triển tăng dần, ảnh hưởng đến hành vi tâm thần hoạt động sống hàng ngày người bệnh [20], [44] Thời gian sống trung bình bệnh Alzheimer khoảng từ -15 năm tùy vào tuổi khởi phát Bệnh diễn tiến lúc đầu than phiền chủ quan suy giảm trí nhớ giảm tập trung công việc tiếp đến triệu chứng suy giảm nhận thức nhẹ, sau tiến triển qua giai đoạn nhẹ, trung bình nặng Mỗi giai đoạn bệnh có biểu lâm sàng khác tùy theo mức độ tổn thương não [76] Trên lâm sàng việc điều trị bệnh có liên quan đến giai đoạn bệnh Đối với giai đoạn nhẹ tập trung vào việc tập luyện nhận thức, giai đoạn trung bình nặng tập trung vào cải thiện hoạt động sống Từ giúp cho bác sĩ lâm sàng lựa chọn nhóm thuốc cho phù hợp nhằm cải thiện chức nhận thức chức sống cho người bệnh giảm thiểu tối đa gánh nặng bệnh trực tiếp lên người bệnh người chăm sóc [9], [83] Hiện chẩn đốn giai đoạn bệnh Alzheimer dựa vào nhiều thang đo Trong thang CDR đời năm 1982 xem tiêu chuẩn vàng giúp chẩn đoán xác giai đoạn SSTT Alzheimer [34] Cho đến thang điểm áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia dịch thành nhiều thứ tiếng có Việt Nam, thang chúng minh có độ tin cậy giá trị cao [3], [22], [49], [65] Tuy nhiên, đánh giá phải dựa vào vấn bệnh nhân người chăm sóc nên tốn nhiều thời gian, thang thường áp dụng nghiên cứu dùng lâm sàng Bên cạnh thang CDR, thang MMSE giúp ích phân loại giai đoạn bệnh Alzheimer Thang MMSE biết công cụ sàng lọc nhận thức nhanh lâm sàng, giúp tiết kiệm thời gian [28] Ngoài thang chứng minh công cụ giúp phân biệt giai đoạn SSTT Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CDR = □ CDR = □ V Chức người bệnh theo FAST (phụ lục 2.3) Câu hỏi Nội dung câu hỏi So với hoạt động hàng ngày trước trí nhớ hiểu biết ơng (bà) có bình thường trước khơng? Ơng (bà ) có nhận biết tên thành viên gia đình khơng? Ơng (bà ) có qn vị trí cất đồ vật (thường xun) phải tìm khơng? Ơng (bà ) có khả tự du lịch đến nơi không? Khả làm việc ông (bà) có bị giảm sút so với trước khơng? (nhận biết đồng nghiệp bệnh nhân) Ơng/ bà có tự sử dụng tài mua bán hàng ngày tính tốn tiền bạc khơng? (đi chợ,……) Hoặc lên kế hoạch tổ chức bữa tiệc cho khách mời khơng? Ơng/bà có khả sử dụng tài để lên kế hoạch chuẩn bị bữa ăn cho thành viên gia đình khách mời khơng? Ơng /bà có suy giảm thêm chức nhận thức khơng? Ơng/bà có tự lựa chọn trang phục phù hợp không? 10 So với trước tính tình hành vi ơng/bà có thay đổi hay khơng? 11 Ơng/ bà có tự thay quần áo mang dép cách khơng? Ơng /bà có tự tắm sử dụng nhà tắm độc lập khơng? Ơng bày có tự vệ sinh (toilet) sử dụng nhà vệ sinh cách không? 12 13 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trả lời Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có (kể tên) Khơng Tự thân làm Phải có trợ giúp từ người chăm sóc Khơng Buồn bã Kích động Ảo giác/hoang tưởng Tự thân làm Cần hỗ trợ từ người chăm sóc Tự thân làm Cần hỗ trợ từ người chăm sóc Tự thân làm Tự cần hỗ trợ từ người chăm sóc phần (dội nước bồn cầu, vệ sinh sau ) Tiểu tiện không tự chủ Đi tiêu khơng tự chủ 14 Ơng/bà có khả giao tiếp, nói chuyện ngày với người thân khơng? 15 Ơng/bà có khả lại độc lập khơng? 16 Ơng/bà có khả ngồi dậy độc lập khơng? Nói chuyện bình thường Nói khoảng vài từ ngày (1 đến từ) Khơng nói từ Mất khả mỉm cười Tự lại độc lập Đi lại với trợ giúp từ người chăm sóc dụng cụ Ngồi bình thường Ngồi phải có trợ giúp (người đỡ ghế tựa có tay vịn) Khơng tự nâng đầu giữ đầu Kết luận: FAST giai đoạn:……… Hồ Chí Minh, ngày ……tháng……năm 2020 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục 2.1 MINI MEMTAL STATUS EXAMINATION (MMSE) (Đánh dấu  cạnh điểm câu trả lời Đúng - Khoanh tròn O điểm câu trả lời Sai ) Lưu ý: khơng để BN nhìn thấy đồng hồ, lịch treo tường, đọc thông tin liên quan đến test ĐỊNH HƯỚNG (Ơng/bà cho biết ) ۰ Hơm thứ mấy? 1đ ۰ Hôm ngày bao nhiêu? 1đ ۰ Tháng mấy? 1đ ۰ Năm nào? 1đ ۰ Bây (mùa nào)? 1đ ۰ Ông/bà chỗ chỗ nào? (bệnh viện, tên đường, …) 1đ ۰ Ở khoa nào? 1đ ۰ Thành phố nào? 1đ ۰ Miền nào: Nam, Trung, Bắc? 1đ ۰ Nước nào? 1đ TRÍ NHỚ: (Tiếp nhận, ghi nhớ): Bây đọc từ, ông/bà ý lắng nghe nhắc lại *Cho nhắc lại ba từ: Con mèo 1đ Chiếc xe 1đ Cây lúa 1đ (Mỗi từ/1 giây, đ cho từ đúng) *Cho lặp lại lần để chắn nhớ (Tôi đọc lại từ lần nữa, ông /bà ý lắng nghe nhắc lại Rất tốt! Ông/bà nhớ từ này, chút hỏi lại) SỰ CHÚ Ý: Tính tốn Hoặc đánh vần ngược từ “KHƠNG” Làm test Bây ơng/bà làm tốn phép trừ Bắt đầu từ 100 -7, có kết phép trừ sau ơng/bà trừ tiếp cho 7, kết lại tiếp tục trừ tơi nói dừng lại Ơng/bà hiểu chưa? Nếu hiểu ơng/bà bắt đầu Nếu chưa hiểu tơi giải thích lại Giờ bắt đầu nhé! Lưu ý: BN bắt đầu làm tốn khơng giải thích thêm, ghi chép lại kết quả) 100 – = (93) 1đ (93) – = (86) 1đ (86) – = (79) 1đ (79) – = (72) 1đ (72) – = (65) 1đ TRÍ NHỚ: nhớ lại (Bây ông/bà nhắc lại từ mà ông/bà học- Không cần thứ tự Nhắc lại từ ghi nhớ trên: Con mèo 1đ (không cần thứ tự) Chiếc xe 1đ Cây lúa 1đ NGÔN NGỮ: Nói tên đồ vật: Chỉ đồ vật bàn hỏi “Ông/bà cho biết tên đồ vật gì?” Đồng hồ 1đ Cây viết 1đ Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Cho lặp lại cụm từ: (Ơng/bà nhắc lại câu nói sau:) “Khơng có nếu, cả” 1đ HIỂU NGƠN NGỮ NĨI: Lấy tờ giấy đưa BN tay hướng dẫn BN làm theo bước dưới: “Ông/bà ” -Cầm tờ giấy tay phải 1đ -Gấp lại làm đôi 1đ -Đưa lại cho bác sỹ tay trái 1đ HIỂU NGƠN NGỮ VIẾT: (BS/KTV giơ tờ giấy có ghi dịng chữ “NHẮM MẮT LẠI” yêu cầu BN đọc thầm (không thành tiếng) thực theo: “ NHẮM MẮT LẠI” 1đ VẼ: (Đưa tờ giấy có hình ngũ giác giao in sẵn nói: “Ơng/bà vẽ lại hình ngũ giác này, có góc giao nhau) Vẽ chép lại hai ngũ giác giao 1đ CHỮ VIẾT: (Ông/bà viết câu ngắn có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ vào tờ giấy (tờ giấy khơng có câu chữ - dùng tờ giấy có hình ngũ giác giao nhau) Cho viết câu ngữ pháp có nghĩa 1đ Tổng điểm: NHẮM MẮT LẠI Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục 2.2 BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SA SÚT TRÍ TUỆ LÂM SÀNG (CDR) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT Đây vấn mở Vui lòng hỏi tất câu hỏi Hỏi câu hỏi phụ cần thiết để xác định thang điểm Vui lịng ghi nhận thơng tin từ câu hỏi phụ I Những câu hỏi trí nhớ cho người cung cấp thơng tin (người thân/người chăm sóc) : Người nhà bạn (Ơng/bà ấy) có vấn đề trí nhớ hay suy nghĩ khơng? 1a Nếu có, có phải vấn đề liên tục?(hoặc ngược lại khơng liên tục) Có  Khơng  Có  Khơng  Ơng/bà nhớ lại kiện gần Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Ơng/bà có nhớ danh sách ngắn đồ (ví dụ siêu thị) Ơng/bà có suy giảm trí nhớ năm qua khơng ? Mức độ suy giảm trí nhớ ơng/bà có ảnh hưởng đến hoạt động sống hàng ngày vài năm gần không ? (hay hoạt động trước hưu) ( hỏi ý kiến đồng nghiệp cũ) Ơng/bà qn hồn tồn kiện quan trọng (như chuyến chơi, buổi tiệc, đám cưới) vòng vài tuần sau kiện? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Có  Khơng  Có  Không  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Ơng/bà có qn chi tiết có ý nghĩa Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  kiện quan trọng không ? Ơng /bà có qn hồn tồn thơng tin quan trọng kiện xa xưa (vd: ngày sinh, ngày đám cưới, nơi làm việc) ? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Kể cho số kiện đáng nhớ gần đời sống ông/bà mà ông/bà nên nhớ (để kiểm tra kế tiếp, đạt chi tiết nơi tổ chức kiện, thời gian ngày, người tham gia, kéo dài bao lâu, kết thúc, chủ khách đến nào?) Trong vòng tuần: _ Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Trong vòng tháng 10 Ông/bà sinh nào? 11 Ông/bà sinh đâu? _ 12 Trường cuối mà ông/bà học ? Tên Địa _ Lớp 13 Nghề nghiệp ông/bà ( bệnh nhân không làm nghề nghiệp vợ/chồng 14 Nghề nghiệp sau ông/bà ( bệnh nhân khơng làm nghề nghiệp vợ/chồng)? 15 Khi ông/bà ( vợ/chồng) nghỉ hưu sao? II Những câu hỏi định hướng cho người cung cấp thông tin: Người nhà bạn (ơng/bà ấy) có thường biết xác : 1- Ngày tháng ? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không biết  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không biết  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không biết  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không biết  2- Tháng ? Thường xuyên  3- Năm ? Thường xuyên  Ngày tuần ? Thường xuyên  Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ơng/bà có khó khăn với mối liên hệ thời gian hay không? (khi kiện diễn tương quan với nhau) Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không biết  Ơng/bà tìm đường đường quen thuộc không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không biết  Mức độ thường xuyên ông/ bà biết cách từ nơi đến nơi khác hàng xóm ơng/bà ? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không biết  Hiếm  Không biết  Mức độ thường xuyên ông/bà ? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  III Những câu hỏi hoạt động xã hội cho người cung cấp thông tin : Nghề nghiệp Ơng/bà có cịn làm khơng? Nếu khơng quan tâm, chuyển sang câu Nếu có làm, chuyển sang câu Nếu khơng cịn làm, chuyển sang câu 2 Có phải vấn đề trí nhớ, suy nghĩ góp phần dẫn đến việc ơng/bà nghỉ hưu khơng ? (Tiếp theo câu 4) Có  Khơng  Khơng quan tâm  Có  Khơng  Khơng biết  Ơng/bà có gặp khó khăn đáng kể việc làm vấn đề trí nhớ hay suy nghĩ không? Hiếm/không  Thỉnh Thoảng  Thường xuyên  Không biết  Xã hội Ơng/bà có lái xe khơng? Bây ơng/bà có lái xe khơng? Nếu khơng, có phải vấn đề trí nhớ hay suy nghĩ khơng? Nếu ơng/bà cịn lái xe, có gặp vấn đề hay rủi ro suy nghĩ không? Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có  Có  Có  Khơng  Khơng  Khơng  Có  Khơng  * Ơng/bà độc lập việc mua sắm cho nhu cầu thiết yếu không? Hiếm/không  Thỉnh Thoảng  Thường xun  Khơng biết  (cần có người (chỉ mua số lượng giới hạn món, mua lần, lần shopping) quên cần) Ơng/bà có hồn tồn độc lập cho hoạt động bên ngồi khơng? Hiếm/khơng  Thỉnh Thoảng  Thường xuyên  Không biết  (khơng thể hoạt động (Hạn khơng có trợ giúp) hoạt động thường ngày chế, và/ (những hoạt động có ý nghĩa bầu cử) tham gia thụ động nhà thờ, hội họp, đến nơi làm Có  Khơng  tóc) Ơng/bà có động hoạt động xã hội ngồi nhà khơng? Nếu không, không? Một người quan sát tình hành vi ơng/bà nghĩ ơng/bà bị bệnh khơng? 10 Nếu viện dưỡng lão, ơng/bà có tham gia tốt hoạt động xã hội không? (cần suy nghĩ) Có  Có  Khơng  Khơng  Quan trọng: Những thông tin đủ giá trị để đánh giá mức độ suy giảm bệnh nhân hoạt động xã hội khơng? Nếu khơng, xin vui lịng khảo sát kỹ Những hoạt động xã hội:Đi nhà thờ, viếng thăm bạn bè hay gia đình, hoạt động trị, tổ chức nghề nghiệp khác ví dụ hiệp hội luật sư, nhóm nghề nghiệp khác, câu lạc xã hội, tổ chức dịch vụ, chương trình giáo dục… * Vui lịng ghi nhận thêm cần để làm rõ mức độ chức bệnh nhân lĩnh vực IV Các câu hỏi nhà cửa thú vui dành cho người cung cấp thông tin 1a Những thay đổi xảy khả thực công việc nhà ông/bà ấy? Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 1b Việc ơng/bà cịn làm tốt? 2a Những thay đổi xảy khả ông/bà để thực thú vui? _ 2b Việc ơng/bà làm tốt? _ 3.Nếu viện dưỡng lão, ơng/bà cịn làm tốt (Việc nhà thú vui) ? _ Những hoạt động ngày (thang điểm Blessed để đánh giá sa sút trí tuệ): Khơng Mất nặng 4.Khả làm việc nhà 0.5 Vui lịng mơ tả Ơng/bà làm việc nhà với mức độ sau: (Chọn Người cung cấp thông tin không cần hỏi trực tiếp)  Không hoạt động thiết thực (Thực hoạt động đơn giản, ví dụ dọn giường ngủ với giúp đỡ nhiều)  Chỉ thực cơng việc có giới hạn (Với vài giúp đỡ, rửa chén đĩa chấp nhận được, dọn bàn ăn)  Chức độc lập vài hoạt động (Vận hành đồ dùng nhà bếp bếp ga, lò vi ba, chuẩn bị bữa ăn đơn giản)  Chức hoạt động thơng thường khơng mức độ bình thường  Chức bình thường hoạt động thơng thường QUAN TRỌNG: Có đầy đủ thơng tin sẵn có để đánh giá mức độ suy giảm người bệnh việc nhà thú vui hay không? Nếu không, xin vui lòng khảo sát kỹ Việc nhà: nấu nướng, giặt ủi, lau chùi, mua sắm, đổ rác, làm vườn, sửa chữa đồ dùng nhà Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thú vui: may vá, sơn phết, cơng việc thủ cơng, đọc báo, giải trí, chụp hình, chăm sóc cảnh, xem kịch hay nhạc giao hưởng, làm mộc, chơi thể thao… V Những câu hỏi chăm sóc thân cho người cung cấp thông tin: ⃰ Sự đo lường bạn hoạt động tâm thần ông/bà lĩnh vực sau: Độc lập Đôi cài nút sai, vv Sai thường xuyên, thường quên chi tiết Không mặc - A.Mặc quần áo (thang điểm Blessed) Độc lập Cần nhắc nhở Sạch Dùng dụng cụ thích hợp Lộn xộn, dùng thìa Đơn giản ăn đặc B.Tắm rửa vệ sinh C.Thói quen ăn uống Bình thường D Kiểm sốt vịng Đơi tiểu dầm Đơi cần Luôn hay giúp đỡ gần cần giúp đỡ Thường xuyên tiểu dầm Cần giúp ăn hồn tồn Tiêu tiểu khơng tự chủ ⃰ Điểm xem xét chăm sóc cá nhân người bệnh bị suy giảm so với mức bình thường trước đó, chí dù họ khơng cần hướng dẫn Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SA SÚT TRÍ TUỆ LÂM SÀNG (CDR) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT I Những câu hỏi trí nhớ cho bệnh nhân : Ơng/ Bà có vấn đề trí nhớ hay suy nghĩ khơng? Có  Không  Mới đây, người thân (chồng/vợ, ) ơng/bà nói cho tơi biết vài trải nghiệm gần mà ơng/bà trải qua Ơng/Bà nói cho tơi biết điều phải khơng? (nhắc chi tiết, cần, nơi xày kiện, thời gian ngày, người tham dự, kiện kéo dài bao lâu, kết thúc, bệnh nhân người tham dự đến cách nào) Trong tuần 1.0 Hầu hết 0.5 0.0 1.0 0.5 0.0 Hầu hết sai Hầu hết Hầu hết sai Trong tháng 3.Tơi đưa cho Ơng/Bà tên địa để nhớ vài phút Lặp lại tên địa theo (Lặp lại hoàn toàn đến tối đa lần) Thành phần Trần Tiến 42 Đường Nguyễn Du Hồ Chí Minh Trần Tiến 42 Đường Nguyễn Du Hồ Chí Minh Trần Tiến 42 Đường Nguyễn Du Hồ Chí Minh (Gạch chân yếu tố lặp lại lần) Ông/Bà sinh nào? _ Ông/Bà sinh đâu? 6.Trường cuối Ông/Bà học Tên Địa điểm _ Lớp 7.Nghề nghiệp Ơng/Bà gì? (nghề chồng/vợ không làm) _ 8.Nghề nghiệp sau Ơng/Bà gì? (nghề chồng/vợ không làm) _ Ông/bà hay chồng/vợ nghỉ hưu sao? _ Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10.Lặp lại tên địa mà tơi nói cho Ơng/bà nhớ trên: Thành phần Trần Tiến 42 Đường Nguyễn Du (Gạch chân yếu tố lặp lại đúng) Hồ Chí Minh II Những câu hỏi định hướng cho bệnh nhân: Ghi chép nguyên văn câu trả lời bệnh nhân cho câu hỏi: Hôm thứ ? Đúng  Sai  Đúng  Sai  Đúng  Sai  Đúng  Sai  Đúng  Sai  _ Đúng  Sai  Bây rồi? Đúng  Sai  Hôm ngày tháng ? _ Bây tháng ? Năm bao nhiêu? _ Tên nơi (phòng khám/BV)? _ Thành phố mà ? Bệnh nhân có biết người cung cấp thông tin không? (theo hướng dẫn bạn) _ Đúng  Sai  III Những câu hỏi đánh giá giải vấn đề bệnh nhân: Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hướng dẫn: câu trả lời ban đầu bệnh nhân không điểm 0, nhấn mạnh vấn đề để xác định thơng hiểu xác bệnh nhân vấn đề Khoanh tròn câu trả lời gần Sự giống nhau: Vd: bút máy bút chì giống nào? (dùng để viết) Những vật giống nào? Trả lời bệnh nhân Củ cải…Bông cải _ (0=rau quả) (1= đồ ăn được, vật sống, nấu được,vv ) (2=trả lời khơng thích hợp, khác nhau, mua chúng) Cái bàn…kệ sách _ (0= đồ gia dụng, đồ dùng văn phòng, hai giữ sách) (1= gỗ, chân) (2= không thích hợp, khác nhau) Sự khác nhau: Vd: khác đường giấm? (ngọt, chua) Sự khác điều sau gì? Nói dối… lỗi sai (0= có suy nghĩ- không cố ý) (1= điều xấu điều tốt, hay giải thích một) (2= điều khác, điểm tương tự ) 4.Con sông…kênh đào (0= tự nhiên- nhân tạo) (1= điều khác) Tính tốn: Một tờ 100.000 đ đổi tờ 5000 đ? Đúng  Sai  ¼ 20.000 đồng bao nhiêu? Đúng  Sai  Lấy 20 trừ hết Đúng  Sai  Phán đoán: Đến thành phố lạ, làm cách Ơng/Bà tìm người bạn mà ơng/bà muốn gặp? (0= tra sổ điện thoại, tìm Internet, gọi cho người bạn chung) (1= gọi cảnh sát, gọi cho quan cung cấp thông tin thường không cho địa chỉ) (2= khơng có câu trả lời rõ ràng) Đánh giá cùa bệnh nhân mức độ lực mình, tình hiểu thăm khám (có thể hỗ trợ, đánh giá là)  Thấu hiểu tốt  Tương đối  Thấu hiểu Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục 2.3 ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THEO GIAI ĐOẠN BỆNH FUNCTIONAL ASSESSMENT STAGING (FAST) Tài liệu tham khảo gốc: Copyright © 1984 by Barry Reisberg, M.D Reproduced with permission Reisberg, B Functional Assessment Staging (FAST) Psychopharmacology Bulletin, 1988; 24:653-659 Bản dịch cho phép tác giả GS Barry Reisberg, barry.reisberg@nyumc.org Mọi chi tiết xin liên hệ: TS BS Trần Công Thắng BS Tào Thị Hoa trancongthang@ump.edu.vn tthoa.ch18@ump.edu.vn Bệnh nhân:………………………………………………… Năm sinh:………………………… Đánh giá chức theo giai đoạn bệnh (FAST): Đánh dấu vào mức độ khiếm khuyết chức cao □ □ □ Giai đoạn Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng có khó khăn chức năng, chủ quan hay khách quan Than phiền qn vị trí cất đồ vật Khó khăn chủ quan công việc Giảm chức công việc cách rõ ràng nhận thấy đồng nghiệp Khó khăn việc du lịch đến nơi Giảm lực tổ chức □ □ □ 6a 6b 6c 6d 6e □ 7a 7b 7c 7d 7e 7f Giảm khả để thực công việc phức tạp, lên kế hoạch bữa ăn tối cho khách mời, xử lý tài cá nhân (như quên trả tiền hóa đơn), khó khăn chợ, v.v* Cần trợ giúp lựa chọn trang phục phù hợp để mặc ngày, theo mùa, theo dịp, ví dụ người bệnh mặc trang phục giống lặp lại không nhắc nhở * Mặc quần áo khơng phù hợp với hồn cảnh khơng có trợ giúp hay gợi ý (như mặc áo sau mặc đồ ngủ, mang giày/dép sai chân khó khăn cài nút áo) thường xuyên vài tuần qua * Không thể tắm (rửa) cách (như điều chỉnh nhiệt độ nước tắm cho phù hợp) thường xuyên vài tuần qua * Khơng có khả sử dụng nhà vệ sinh cách (như dội nước, lau chùi sau vệ sinh bỏ giấy vệ sinh khơng vị trí) thường xuyên vài tuần qua * Tiểu không tự chủ (thỉnh thoảng thường xuyên vài tuần qua) * Tiêu không tự chủ (thỉnh thoảng thường xuyên vài tuần qua) * Khả nói bị giới hạn khoảng từ suốt ngày buổi vấn chuyên sâu Khả nói bị giới hạn từ đơn suốt ngày buổi vấn chuyên sâu (người bệnh nói lặp lặp lại từ) Mất khả tự lại (không thể lại khơng có trợ giúp) Khơng tự ngồi khơng có trợ giúp (như cá nhân ngã khơng có tay vịn ghế) Mất khả cười Mất khả giữ tư đầu độc lập * Ghi điểm chủ yếu thông tin thu từ người thân / người chăm sóc Hướng dẫn sử dụng điểm FAST: Giai đoạn FAST mức khiếm khuyết liên tục cao Trong lâm sàng, việc xác định mức độ khiếm khuyết, thiếu hụt khác không đề cập bảng đánh giá cần ghi nhận, thiếu hụt có ý nghĩa lâm sàng Copyright © 1984 by Barry Reisberg, M.D Reproduced with permission Reisberg, B Functional Assessment Staging (FAST) Psychopharmacology Bulletin, 1988; 24:653-659 Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Alzheimer thang điểm FAST phân độ chức theo giai đoạn bệnh? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá độ tin cậy thang FAST Đánh giá chức người bệnh Alzheimer theo thang FAST Đánh giá mối liên quan thang FAST với... QUAN VỀ BỆNH ALZHEIMER 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN BỆNH ALZHEIMER 1.3 CÁC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN BỆNH ALZHEIMER 10 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN BỆNH ALZHEIMER THEO MMSE,...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH  TÀO THỊ HOA ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH ALZHEIMER BẰNG THANG ĐIỂM FAST PHÂN ĐỘ CHỨC NĂNG THEO GIAI ĐOẠN BỆNH NGÀNH:

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w