Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN HOÀNG TÙNG [ ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN BỆNH GLƠCƠM GĨC MỞ THƠNG QUA CẬN LÂM SÀNG BẰNG CHỈ SỐ KẾT HỢP CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG Ngành: Nhãn khoa Mã số: 8720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ HỒNG LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Võ Thị Hoàng Lan Các số liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Hồng Tùng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii THUẬT NGỮ TIẾNG ANH VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ chế tổn thƣơng tế bào hạch, sợi trục thần kinh bệnh Glôcôm 1.2 Các phƣơng tiện chẩn đốn glơcơm 1.3 Máy chụp cắt lớp cố kết quang học 1.3.1 Máy OCT chuẩn 1.3.2 Máy OCT hệ 1.4 Máy đo thị trƣờng Humphrey 1.5 Mối tƣơng quan cấu trúc –chức loại số 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.3 Cỡ mẫu 27 2.4 Thu thập liệu 27 2.4.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 27 2.4.2 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 28 i 2.4.3 Các biến số định tính thu thập: 28 2.4.4 Phƣơng pháp tính số kết hợp cấu trúc chức 31 2.4.5 Ví dụ tính số lƣợng tế bào hạch trƣờng hợp cụ thể: 33 2.5 Xử lý số liệu: 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm mẫu 35 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 35 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 36 3.1.3:Đặc điểm cận lâm sàng mẫu: 37 3.2: Tƣơng quan cấu trúc chức năng: 40 3.3 Giá trị số kết hợp cấu trúc – chức năng: 44 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 4.1.1: Phân bố theo độ tuổi 47 4.1.2 Về phân bố theo giới mẫu nghiên cứu 48 4.1.3: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 49 4.2 Đặc điểm tƣơng quan cấu trúc chức 53 4.3 Đặc điểm số kết hợp cấu trúc chức 57 4.4 Ứng dụng nghiên cứu 60 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 ĐỀ XUẤT 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Tạm dịch C/D Cup/Disk Ratio Tỷ lệ lõm đĩa CFSI Combined Function and Chỉ số kết hợp cấu trúc chức Structure Index MD Mean Deviation OCT Optical Coherence Tomog- Độ lệch trung bình Chụp cắt lớp cố kết quang học raphy OCTrgc OCT Retinal Ganglion Cells Số lƣợng sợi tế bào hạch tính từ kết chụp OCT PSD Pattern Standard Deviation Độ lệch riêng biệt RNFL Retinal nerve fibre layer Lớp sợi thần kinh võng mạc SAP Standard automated perime- Thị trƣờng kế tự động tiêu chuẩn try SAPrgc SAP Retinal Ganglion Cells Số lƣợng tế bào hạch tính từ kết đo thị trƣờng Weight Retinal Ganglion Số lƣợng tế bào hạch tính từ kết hợp Cells kết OCT thị trƣờng HVF Humphrey Visual Fields Thị trƣờng kế Hmphrey RGCs Retinal Ganglion Cells Tế bào hạch võng mạc GCC Ganglion Cell Complex Phức hợp tế bào hạch FDT Frequency Double Thị trƣờng kế tần số kép perimetry Technology perimetry CFI Central Field Index Chỉ số thị trƣờng trung tâm VFI Visual Field Index Chỉ số thị trƣờng Wrgc Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Tạm dịch HAP Hodap Aderson Pattela Tiêu chuẩn phân độ giai đoạn Glôcôm theo Hodap Aderson Pattela SFI Structure Function Index Chỉ số cấu trúc – chức S Sensitive Độ nhạy Ec Eccentric Hiệu chỉnh chu biên i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới mẫu ngƣời bình thƣờng 35 Bảng 3.2: Đặc điểm tuổi giới mẫu bệnh nghiên cứu 36 Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.4: Đặc điểm cận lâm sàng mẫu nghiên cứu 37 Bảng 4.1: So sánh với nghiên cứu khác phân bố bệnh Glơcơm góc mở nguyên phát theo nhóm tuổi 47 Bảng 4.2: So sánh nghiên cứu phân bố Glơcơm góc mở ngun phát theo giới 48 Bảng 4.3: So sánh nghiên cứu đặc điểm lâm sàng Glơcơm góc mở ngun phát 49 Bảng 4.4: So sánh nghiên cứu thị trƣờng Glơcơm góc mở ngun phát 51 Bảng 4.5: So sánh nghiên cứu độ dày RNFL Glơcơm góc mở ngun phát 52 Bảng 4.6: Phân bố Wrgc theo giai đoạn Glơcơm góc mở ngun phát 54 Bảng 4.7: Biến thiên Wrgc theo tuổi tình trạng gai thị ngƣời bình thƣờng54 i DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh tƣơng quan số lƣợng tế bào hạch võng mạc tính theo OCT thị trƣờng SAP 40 Biểu đồ 3.2: Phân bố số lƣợng tế bào hạch võng mạc (Wrgc) theo giai đoạn Glơcơm góc mở 41 Biểu đồ 3.3: Phân bố số lƣợng tế bào hạch võng mạc(Wrgc) theo tuổi 41 Biểu đồ 3.4: Phân bố số cấu trúc – chức (CFSI) theo giai đoạn 42 Biểu đồ 3.5: Đƣờng cong ROC đánh giá giai đoạn nặng – giai đoạn trung bình 44 Biểu đồ 3.6: Đƣờng cong ROC đánh giá giai đoạn trung bình – giai đoạn sớm 45 Biểu đồ 3.7: Đƣờng cong ROC đánh giá mắc bệnh Glơcơm – ngƣời bình thƣờng 46 Sơ đồ 2.1: Quy trình lấy mẫu 30 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tổn thƣơng lớp tế bào hạch – đám rối vùng hồng điểm phía dƣới tƣơng xứng với tổn thƣơng thị trƣờng phía Hình 1.2: Máy Cirrus HD-OCT 5000 Hình 1.3: Hệ thống máy đo thị trƣờng Humphrey 10 Hình 1.4: Các thông tin kết đo thị trƣờng 11 Hình 1.5: Sơ đồ vị trí phân bố điểm nhạy cảm tƣơng ứng SAP 24-2 hình chụp đáy mắt 14 Hình 1.6: Hệ số hiệu chỉnh theo vị trí điểm 18 Hình 1.7: Tổn thƣơng glơcơm bao trùm gần nửa thị trƣờng 19 Hình 1.8: Tốc độ biến đổi theo tuổi VFI GPA 20 Hình 1.9: Tƣơng quan phi tuyến MD số điểm có độ nhạy giảm có ý nghĩa thống kê thang độ lệch khu trú 21 Hình 1.10: Ví dụ hiệu ứng trần VFI 22 Hình 1.11: Hiệu chỉnh chu biên 24 Hình 1.12: Ví dụ kết tính CFSI glaucoma giai đoạn nặng, hình A với CFSI = 74% hình B với CFSI = 85% 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Glôcôm bệnh lý thần kinh thị, bao gồm nhiều yếu tố, thể dần số lƣợng tế bào hạch võng mạc (RGCs) sợi trục (đây yếu tố cấu thành lớp tế bào thần kinh võng mạc RNFL) khiếm khuyết thị trƣờng tƣơng ứng [45], [48], [52-54] Sự dần số lƣợng tế bào hạch xuất trƣớc có xuất tổn thƣơng thị trƣờng tổn hại cấu trúc xuất trƣớc tổn hại chức lên tới năm , cách tốt để kiểm sốt đƣợc bệnh glơcơm phát sớm điều trị sớm trƣớc thị lực trầm trọng [26], [27], [46], [52] Vì vậy, việc tìm phƣơng pháp để xác định số lƣợng tế bào hạch bị biến đổi bệnh glôcôm giúp phát bệnh glơcơm giai đoạn sớm kiểm sốt xác tiến triển bệnh glơcơm Chẩn đốn xác định bệnh glơcơm bao gồm dựa vào tổn thƣơng gai thị thị trƣờng Bên cạnh việc khám lâm sàng chẩn đốn hình ảnh đóng vai trị quan trọng việc chẩn đốn sớm theo dõi bệnh glơcơm Trong đó, đo thị trƣờng phƣơng pháp kiểm tra tổn hại chức thị giác chụp hình gai thị máy cắt lớp cố kết quang học (OCT) để kiểm tra tổn hại cấu trúc định lƣợng chiều dày lớp sợi thần kinh Thƣờng ln có tƣơng xứng thay đổi chức cấu trúc bệnh glôcôm Tuy nhiên, giai đoạn sớm có tổn hại mặt cấu trúc cụ thể lớp sợi tế bào thần kinh võng mạc(RNFL) nhƣng chƣa biểu thị trƣờng mặt chức năng, ngƣợc lại, giai đoạn nặng biểu tổn hại cấu trúc OCT không thay đổi (do hiệu ứng nền) thị trƣờng lúc lại phƣơng tiện theo dõi bệnh glôcôm Nhƣ vậy, thay đổi cấu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 KẾT LUẬN Độ tuổi mắc bệnh Glaucoma góc mở nguyên phát tập trung nhiều ngƣời 50 tuổi, trung bình 54,9 ± 11,5; Tỷ lệ nam(59%) nữ(41%) khơng khác biệt có ý nghĩa; Bệnh giai đoạn nặng chiếm 43,7% gặp nhiều lâm sàng so với giai đoạn trung bình(33,3%) giai đoạn nặng(23%) Giá trị MD nhỏ -12,9 dB bắt đầu xuất tƣơng quan tổn thƣơng cấu trúc chức Độ dày trung bình lớp sợi thần kinh quanh gai giảm từ 71,6 micromet có ý nghĩa phát sớm Glơcơm góc mở ngun phát - Tƣơng quan CFSI với MD tƣơng quan nghịch,có giá trị cao với R=0,895 cao so với tƣơng quan nghịch CFSI VFI (R=0,867) tƣơng quan nghịch CFSI với RNFL có giá trị yếu với R= 0,667 - Tƣơng quan thuận rõ SAPrgc OCTrgc qua giai đoạn với hệ số tƣơng quan cao R = 0,958 - Trung bình mức độ thối hóa tế bào hạch giảm 13.964 tế bào/năm tuổi Giá trị dƣới đƣờng cong đƣợc phân tích đƣờng cong ROC CFSI để phát bệnh glaucoma góc mở ngun phát so với bình thƣờng cao(AUC=1), phân biệt giai đoạn nặng so với trung bình(AUC= 0,868), giai đoạn trung bình so với giai đoạn sớm(AUC=0,873) - Kết số cấu trúc chức bệnh Glơcơm góc mở ngun phát: Ở giai đoạn sớm(CFSI=17%), giai đoạn trung bình (CFSI = 46%) giai đoạn nặng(CFSI = 77%) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 62 KIẾN NGHỊ - Các bác sĩ cần hiểu rõ mối quan hệ cấu trúc-chức bệnh Glơcơm góc mở ngun phát, tổn thƣơng ln có tính tƣơng đồng bó sợi kết OCT với vùng thị trƣờng kết thị trƣờng, để q trình chẩn đốn điều trị đƣợc xác - Những ứng dụng số kết hợp cấu trúc-chức nghiên cứu lâm sàng thực tế sử dụng xét nghiệm phổ biến thực tiễn Việt Nam Đồng thời nghiên cứu thiếu sót xét nghiệm phổ biến thị trƣờng 24-2 OCT - Sử dụng phƣơng pháp quy đổi đơn vị đo độ nhạy thị trƣờng để đƣa vào phƣơng trình hồi quy tuyến tính mặt thực tế hợp lý - Thêm vào nghiên cứu tính ứng dụng số kết hợp cấu trúc-chức thực tiễn lâm sàng phải đƣợc tiến hành để xác nhận tính ứng dụng cơng cụ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 ĐỀ XUẤT - Ứng dụng số cấu trúc-chức vào thực tiễn lâm sàng, cụ thể số CFSI kết hợp xét nghiệm thị trƣờng SAP 24-2 xét nghiệm OCT nhằm giúp chẩn đoán, theo dõi tiên lƣợng bệnh - Trƣớc chƣa có nghiên cứu thành lập số kết hợp cấu trúcchức đối tƣợng dân số Việt Nam Đây nghiên cứu Việt Nam việc tạo lập số cấu trúc-chức mắt bị Glơcơm, cần nghiên cứu lớn - Điểm yếu nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu cắt ngang, đánh giá đƣợc mối quan hệ nhân cách xác, cho kết tƣơng quan cao xét nghiệm cấu trúc chức Những yếu tố nhiễu nhƣ hình thái học nhãn cầu (kích thƣớc, độ xoay, nghiêng), vị trí đầu gai thị, kích thƣớc gai thị chƣa đƣợc tính tới Các nghiên cứu tiến cứu có thời gian dài hơn, mẫu nghiên cứu lớn hơn, có kiểm sốt chặt chẽ yếu tố ảnh hƣởng cho mơ hình tốt hồn thiện Vì nghiên cứu chúng tơi đánh giá bệnh nhân Glơcơm góc mở ngun phát đƣợc xác định chẩn đoán lâm sàng với biến đổi rõ cấu trúc chức nên khó để đánh giá giá trị CFSI hay tổn thƣơng cấu trúc chức xuất sớm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Trần Nguyễn Minh Nhật (2018), "Mối tƣơng quan theo vùng độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc độ nhạy thị trƣờng tƣơng ứng mắt bị Glôcôm." [2] Đoàn Quốc Việt (2006), Khảo sát độ dày lớp sợi thần kinh võng mạc mắt bệnh nhân Glơcơm góc mở nguyên phát máy Stratus OCT, ĐHYD TP Hồ Chí Minh [3] Lâm Minh Vinh (2004), Khảo sát đặc điểm lâm sàng Glôcôm nguyên phát người lớn bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh, ĐHYD TP Hồ Chí Minh [4] Lê Minh Thơng (1997), Bài giảng lý thuyết mắt : Thị trường kế Humphrey, Bộ môn Mắt, trƣờng Đại học Y Dƣợc Tp HCM [5] Nguyễn Thị Kiều Thu (2008), So sánh vai trò máy chụp cắt lớp võng mạc Heidelberg (HRT) máy chụp cắt lớp cố kết quang học (OCT) chẩn đoán Glôcôm, Luận văn Thạc sĩ Y học, ĐH Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh TIẾNG ANH [6] Ajtony C et al (2007), "Relationship between visual field sensitivity and retinal nerve fiber layer thickness as measured by optical coherence tomography", Invest Ophthalmol Vis Sci 48 (1), pp 258263 [7] Kanamori A et al (2008), "Regional relationship between retinal nerve fiber layer thickness and corresponding visual field sensitivity in Glôcômtous eyes", Arch Ophthalmol 126 (11), pp 1500-1506 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [8] Kapetanakis V V et al (2016), "Global variations and time trends in the prevalence of primary open angle Glôcôm (POAG): a systematic review and meta-analysis", Br J Ophthalmol 100 (1), pp 86-93 [9] Kim C S et al (2011), "Prevalence of primary open-angle Glôcôm in central South Korea the Namil study", Ophthalmology 118 (6), pp 1024-1030 [10] Leite M T et al (2012), "Structure-function relationships using the Cirrus spectral domain optical coherence tomograph and standard automated perimetry", J Glôcôm 21 (1), pp 49-54 [11] Leung C K et al (2005), "Comparative study of retinal nerve fiber layer measurement by StratusOCT and GDx VCC, II: structure/function regression analysis in Glôcôm", Invest Ophthalmol Vis Sci 46 (10), pp 3702-3711 [12] Miglior S et al (2007), "Retinal sensitivity and retinal nerve fiber layer thickness measured by optical coherence tomography in Glôcôm", Am J Ophthalmol 144 (5), pp 733-740 [13] Nouri-Mahdavi K et al (2004), "Identifying early Glôcôm with optical coherence tomography", Am J Ophthalmol 137 (2), pp 228-235 [14] Peng P H et al (2011), "Glôcôm and clinical characteristics in Vietnamese Americans", Curr Eye Res 36 (8), pp 733-738 [15] Taqi U et al (2011), "Frequency of primary open angle Glôcôm in Abbasi Shaheed Hospital", J Pak Med Assoc 61 (8), pp 778-781 [16] Wang Y X et al (2010), "Prevalence of Glôcôm in North China: the Beijing Eye Study", Am J Ophthalmol 150 (6), pp 917-924 [17] Anderson A et al (2015), Efficiently Measuring Magnocellular and Parvocellular Function in Human Clinical Studies, Vol Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [18] Andrew Tupin et al (2003), "Properties of Perimetric Threshold Estimates from Full Threshold, Zest, and SITA-like Strategies, as Determined by Computer Simulation" [19] Artes P H et al (2011), "Properties of the statpac visual field index", Investigative Ophthalmology & Visual Science 52 (7), pp 40304038 [20] Bengtsson B et al (2008), "A visual field index for calculation of Glôcôm rate of progression", American journal of ophthalmology 145 (2), pp 343-353 [21] de Moraes C G et al (2014), "A New Index to Monitor Central Visual Field Progression in Glôcôm", Ophthalmology 121 (8), pp 15311538 [22] Delgrado MF et al (2002), "Automated Perimetry: a report by the American Acedemy of Opthalmology", Opthalmology 109, pp pp 2362-2374 [23] Della Santina L et al (2017), "Who’s lost first? Susceptibility of retinal ganglion cell types in experimental Glôcôm", Experimental eye research 158, pp 43-50 [24] Denison R N et al (2014), "Functional mapping of the magnocellular and parvocellular subdivisions of human LGN", NeuroImage 102, pp 358-369 [25] Garway-Heath DF et al (2000), "Scaling the hill of vision: the physiological relationship between light sensitivity and ganglion cell numbers", Invest Ophthalmol Vis Sci 41 (7), pp pp 1774– 1782 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [26] Glovinsky Y et al (1991), "Retina ganglion cell loss is size dependent inexperimental Glôcôm.", Invest Ophthamol Vis Sci 32, pp 484491 [27] Glovinsky Y et al (1993), "Foveal ganglion cell loss is size dependent inexperimental Glôcôm", Invest Ophthamol Vis Sci 34, pp pp 395-400 [28] Harrell FEJ (2001), "Regression modelling strategies with applications to linear models, logistic regression and survival analysis", New York: Springer [29] Harwerth RS et al (2004), "Neural losses correlated with visual losses in clinical perimetry.", Invest Ophthalmol Vis Sci 45 (9), pp pp 3152–3160 [30] Harwerth RS et al (2010), "Linking structure and function in Glôcôm", Prog Retin Eye Res 29 (4), pp pp 249–271 [31] Hood DC et al (2007), " A framework for comparing structural and functional measures of Glôcômtous damage.", Prog Retin Eye Res 26 (6), pp pp 688-710 [32] Inc C Z M (2012), "CIRRUS HD-OCT 5000 and 500 Technical Specification" [33] Inc C Z M (2012), "Cirrus HD-OCT Scan Acquisition Quick Reference Guide" [34] Kass MA et al (2002), "The Ocular Hypertension Treatment Study: a randomized trial determines that topical ocular hypotensive medication delays or prevents the onset of primary open-angle Glôcôm", Arch Ophthalmol 120 (6), pp pp 701–713 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [35] Kiernan D F et al (2010), "Spectral-domain optical coherence tomography: a comparison of modern high-resolution retinal imaging systems", Am J Ophthalmol 149 (1), pp pp 18-31 [36] Kuehn M H et al (2005), "Retinal ganglion cell death in Glôcôm: mechanisms and neuroprotective strategies", Ophthalmol Clin North Am 18 (3), pp pp.383-395 [37] Leung CK et al (2010), "Evaluation of retinal nerve fiber layer progression in Glôcôm: a study on optical coherence tomography guided progression analysis", Investig Ophthalmol Vis Sci 51 (1), pp pp 217–222 [38] Luciano Moreira Pinto et al (2014), "Strutue-Function correlations in Glôcôm Using Matrix and Standard Automated Perimetry Versua Time-Domain and Spectral-Domain OCT devices" [39] Medeiros FA et al (2009), "The relationship between intraocular pressure and progressive retinal nerve fiber layer loss in Glôcôm", Ophthalmology 116 (6), pp pp 1125–1133 [40] Medeiros FA et al (2012), "A combined index of structure and function for staging Glôcômtous damage", Arch Ophthalmol 130 (9), pp pp 1107–1116 [41] Medeiros FA et al (2012), "The structure and function relationship in Glôcôm: implications for detection of progression and measurement of rates of change", Invest Oph- thalmol Vis Sci 53 (11), pp pp 6939–6946 [42] Meideros FA et al (2009), "Prediction of functional loss in Glôcôm from progressive optic disc damage", Arch Opthalmol 127, pp pp 12501256 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [43] Michael V Boland H A Q (2011), "Evaluation of a combined index of optic nerve structure and function for Glôcôm diagnosis", BMC opthalmology 11 (6) [44] Miglior S et al (2005), "Results of the European Glôcôm Prevention Study", Ophthalmology 112 (3), pp pp 366–375 [45] Pederson JE et al (1980), "The mode of progressive disc cupping in ocular hypertension and Glôcôm", Arch Opthalmol 98 (3), pp.:490495 [46] Quigley HA et al (1988), "Chronic human Glôcôm causing selectively greater loss of large optic nerve fibers", Opthamol 95, pp 357-363 [47] Quigley HA et al (1980), "Clinical evaluation of nerve fiber layer atrophy as an indicator of Glôcômtous optic nerve damange", Arch Opthalmol 98 (9), pp 1564-1571 [48] Quiley HA et al (1989), "Retinal ganglion cell atrophy correlated with autometed perimetry in human eyes with Glôcôm", Am J Opthalmol 107 (5), pp 453-464 [49] Rao H L et al (2013), "Behavior of visual field index in advanced Glôcôm", Investigative Ophthalmology & Visual Science 54 (1), pp 307-312 [50] Robert L Stamper et al (2009), Becker - Shaffer's Diagnosic and Therapy of the Glôcôm, Mosby [51] Shin H Y et al (2013), "Comparative study of macular ganglion cellinner plexiform layer and peripapillary retinal nerve fiber layer measurement: structure-function analysis", Invest Ophthalmol Vis Sci 54 (12), pp pp.7344-7353 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [52] Sommer A et al (1991), "Clinical detectable nerve fiber atrophy precedes the onset of Glôcômtous field loss", Arch Opthalmol 109 (1), pp 77-83 [53] Sommer A et al (1977), "The nerve fiber layer in the diagnosis of Glôcôm", Arch Opthalmol 95 (12), pp pp 2149-2156 [54] Sommer A et al (1984), "Evaluation of nerve fiber layer assessment", Arch Opthalmol 102 (12), pp pp 1766-1771 [55] Sousa M C et al (2015), "Suitability of the Visual Field Index according to Glôcôm severity", Journal of current Glôcôm practice (3), pp 65 [56] Strouthidis NG et al (2006), "Optic disc and visual field progression in ocular hypertensive subjects: detection rates, specificity, and agreement.", Invest Ophthalmol Vis Sci 47 (7), pp pp 2904–2910 [57] Swanson WH et al (2004), "Perimetric defects and ganglion cell damage: interpreting linear relations using a two-stage neural model.", Invest Ophthalmol Vis Sci 45 (2), pp pp 466–472 [58] System C Z O (2002), "Optical Coherence Tomographer user manual" [59] Werkmeister R M et al (2013), "Imaging of retinal ganglion cells in Glôcôm: pitfalls and challenges", Cell Tissue Res 353 (2), pp pp.261-268 [60] Wollstein G et al (2005), " Optical coherence tomography longitudinal evaluation of retinal nerve fiber layer thickness in Glôcôm.", Arch Ophthalmol 123 (4), pp pp 464–470 [61] Tuohy M et al (2014), "An Investigation of the Spatial Weighting Procedure Used in the Visual Field Index", Investigative Ophthalmology & Visual Science 55 (13), pp 5630-5630 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ví dụ tính số CFSI cụ thể bệnh nhân Trần Thị V (bệnh số 20) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cơng thức đƣợc mã hóa Excel Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ví dụ hai bệnh nhân có RNFL = 50 nhƣng khác CFSI Bệnh nhân Vƣơng Công H (số 15) bệnh nhân Lƣ Thị Bảo Tr.(số 24) có thị trƣờng hình ống MP, với RNFL 50 micromet NhƣI khác nhau, bệnh nhân H Tr lần lƣợt CFSI 92% 80% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh viện Mắt TP HCM , ngày năm Mã số BN: Số thứ tự: Mắt chọn: A Thông tin bệnh nhân: 1/ Họ tên ngƣời bệnh : 2/ Năm sinh : 3/ Giới tính: 4/ Cơng việc tại: 5/ Địa chỉ: B Tiền : 1/ Bản thân: 2/ Gia Đình : C Dấu hiệu : D Dấu hiệu thực thể : Thị lực : Nhãn áp (đo NAK Goldman): C/D : Chụp OCT gai thị: (Kết in kèm theo) - RNFL trung bình: - OCTrgc = Đo thị trƣờng: (Kết in kèm theo) - MD = (P< ) - VFI= - GHT: Within normal limit Outside normal limits Boderline Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Abnormally low sensitivity Abnormally high sensitivity - Độ nhạy 54 điểm: MP 44 43 42 41 26 25 24 23 22 21 45 27 10 20 40 53 46 28 11 19 54 47 29 12 48 30 13 14 15 31 32 33 49 50 MT 41 42 43 44 21 22 23 24 25 26 40 20 10 27 45 39 39 19 11 28 46 53 18 38 38 18 12 29 47 54 16 17 37 37 17 16 15 14 13 30 48 34 35 36 36 35 34 33 32 31 51 52 52 51 50 49 - SAPrgc = Wrgc = CFSI = TP.HCM, ngày .tháng năm 2018 Người lấy số liệu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Phân bố số cấu trúc – chức năng( CFSI) theo giai đoạn Nhận xét: Biểu đồ cho thấy kết tƣơng thích kết tính số kết hợp cấu trúc chức năng( CFSI) tƣơng ứng với phân độ giai đoạn bệnh lâm sàng( r=0,82;P