1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của sự hợp tác xuyên chức năng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua học tập của tổ chức và đổi mới tổ chức

87 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ THÙY TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ HỢP TÁC XUYÊN CHỨC NĂNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÔNG QUA HỌC TẬP CỦA TỔ CHỨC VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ THÙY TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ HỢP TÁC XUYÊN CHỨC NĂNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÔNG QUA HỌC TẬP CỦA TỔ CHỨC VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng nghiên cứu) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHONG NGUYÊN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Phong Nguyên Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình Các số liệu bảng biểu phục vụ việc phân tích, nhận xét kết nghiên cứu luận văn tác giả thực thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, trung thực không trùng lặp với đề tài khác Nếu phát có gian lận vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tp HCM, ngày 18 tháng 09 năm 2018 Võ Thị Thùy Trang MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết trao đổi xã hội 2.1.2 Lý thuyết học tập tổ chức 2.1.3 Lý thuyết khuếch tán đổi 10 2.2 Sự hợp tác xuyên chức 11 2.3 Học tập tổ chức 12 2.4 Đổi tổ chức 14 2.5 Hiệu hoạt động kinh doanh 16 2.6 Một số nghiên cứu liên quan 17 2.7 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 20 2.7.1 Mối quan hệ hợp tác xuyên chức học tập tổ chức 20 2.7.2 Mối quan hệ học tập tổ chức đổi tổ chức 21 2.7.3 Mối quan hệ đổi tổ chức hiệu hoạt động kinh doanh 22 2.7.4 Mối quan hệ học tập tổ chức hiệu hoạt động kinh doanh 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2 Xây dựng thang đo 26 3.2.1 Thang đo hợp tác xuyên chức 27 3.2.2 Thang đo học tập tổ chức 29 3.2.3 Thang đo đổi tổ chức 33 3.2.4 Thang đo hiệu hoạt động kinh doanh 34 3.3 Nghiên cứu thức 34 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 35 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 35 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu 36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Thống kê mô tả 38 4.2 Đo lường thang đo độ tin cậy 39 4.3 Kiểm định giả thuyết 48 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 51 4.4.1 So sánh với kết nghiên cứu với đề tài nước 51 4.4.2 So sánh với kết nghiên cứu với đề tài nước 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU 54 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu kết luận 54 5.2 Hàm ý lý thuyết 56 5.3 Hàm ý quản trị 57 5.4 Hạn chế đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sự tích hợp phòng ban theo Urban Hauser (1980) Hình 2.1 Mối quan hệ “Sự hợp tác xuyên chức năng”, “Học tập tổ chức”, “Chia sẻ quyền lực” “Hiệu hoạt động kinh doanh” Bending cộng (2018) 18 Hình 2.2 Mối quan hệ “Đổi tổ chức”, “Học tập tổ chức” “ Hiệu hoạt động kinh doanh” Jiménez-Jiménez & Sanz-Valle (2011) 19 Hình 2.3 Mối quan hệ chế phối hợp, chia sẻ kiến thức xuyên chức năng, đổi tổ chức đến hiệu hoạt động kinh doanh: Vai trò cạnh tranh xuyên chức Nguyen cộng (2018) 19 Hình 2.4 Mối quan hệ quản trị tri thức, học tập tổ chức hiệu hoạt động kinh doanh Nghiên cứu doanh nghiệp du lịch lữ hành TP HCM Nguyễn Thị Thanh Hoa (2017) 20 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ hợp tác phòng ban đến hiệu hoạt động kinh doanh thơng qua học tập tổ chức đổi tổ chức 24 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 Hình 4.1 Kiểm định giả thuyết mơ hình theo đường dẫn PLS 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thang đo khả hợp tác xuyên chức 28 Bảng 3.2 Thang đo cường độ hợp tác xuyên chức 29 Bảng 3.3 Thang đo thu nhận kiến thức 31 Bảng 3.4 Thang đo phân phối kiến thức 31 Bảng 3.5 Thang đo truyền đạt kiến thức 32 Bảng 3.6 Thang đo tổ chức nhớ 32 Bảng 3.7 Thang đo đổi tổ chức 33 Bảng 3.8 Thang đo hiệu hoạt động kinh doanh 34 Bảng 3.9 Thang đo Likert điểm 36 Bảng 4.1 Thống kê mô tả 38 Bảng 4.2 Thang đo độ tin cậy khả hợp tác xuyên chức 39 Bảng 4.3 Thang đo độ tin cậy cường độ hợp tác xuyên chức 40 Bảng 4.4 Thang đo độ tin cậy thu nhận kiến thức 41 Bảng 4.5 Thang đo độ tin cậy phân phối kiến thức 42 Bảng 4.6 Thang đo độ tin cậy truyền đạt kiến thức 43 Bảng 4.7 Thang đo độ tin cậy nhớ tổ chức 44 Bảng 4.8 Thang đo độ tin cậy đổi tổ chức 45 Bảng 4.9 Thang đo độ tin cậy kết hoạt động kinh doanh 46 Bảng 4.10 Ma trận tương quan biến mơ hình 47 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ảnh hưởng hợp tác xuyên chức đến hiệu hoạt động kinh doanh thông qua học tập tổ chức đổi tổ chức: Nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam Tóm tắt: Nghiên cứu kiểm định tác động hợp tác xuyên chức đến hiệu hoạt động kinh doanh thơng qua vai trò truyền dẫn học tập tổ chức đổi tổ chức nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam Mơ hình giả thuyết nghiên cứu kiểm định Smart PLS3 với 191 mẫu khảo sát từ nhà quản trị cấp trung cấp cao làm việc doanh nghiệp Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Sự hợp tác xuyên chức ảnh hưởng tích cực đến học tập tổ chức; (2) Học tập tổ chức thúc đẩy việc đổi tổ chức; (3) Đồng thời, đổi tổ chức học tập tổ chức gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh Kết nghiên cứu đem lại số hàm ý lý thuyết hàm ý quản lý cho doanh nghiệp Việt Nam với nỗ lực nâng cao suất hiệu hoạt động kinh doanh môi trường Việt Nam Từ khóa: Sự hợp tác xuyên chức năng; Học tập tổ chức; Đổi tổ chức; Hiệu hoạt động kinh doanh Abstract: This study examines the impacts of cross-functional cooperation and firm performance in business firms in Vietnam: the mediating role of organizational learning and organizational innovation The research model and its hypotheses were empirically tested using SmartPLS3 with survey data from 191 mid- and high-level managers in Vietnamese business firms The research results indicate that: (1) Cross-functional cooperation has positively associated with organizational learning; (2) Organizational learning has a positive relationship on organizational innovation; (3) Both of organizational learning and organizational innovation mediates the positive relationship between cross-functional cooperation and firm performance The results provide some theoretical and managerial implications to Vietnamese firms which are striving to enhance the productivity and firm performance in Vietnam Key terms: Cross-functional cooperation; Organizational learning; Organizational innovation; Firm performance CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Theo X Michael Song cộng (1997), hợp tác xuyên chức đề cập đến việc phụ thuộc lẫn nhau, chia sẻ thông tin đơn vị phòng ban tổ chức Zahra and George (2002) cho rằng, hợp tác xuyên chức khả đồng hóa chuyển giao kiến thức thị trường phòng ban với tổ chức Theo nghiên cứu Maltz & Kohli 1996) Luo cộng (2006), lợi cạnh tranh công ty nằm khả chuyển giao kiến thức thị trường phòng ban thơng qua hợp tác xuyên chức Nếu nhìn nhận tổ chức khía cạnh thể thống phòng ban như: tài chính, marketing, sản xuất, R&D… phận, quan chức riêng biệt phối hợp phận, quan xem mạch máu lưu thông giúp tổ chức tồn tại, phát triển bền vững môi trường kinh doanh phức tạp Trong nghiên cứu mối quan hệ phòng ban: tài chính, R&D, Marketing sản xuất, X.Michael cộng (1997) cho thấy rằng, mục tiêu phòng ban thường khơng tương thích với nhau, tiếp thị R&D liên quan đến việc tạo sản phẩm công nghệ mới, việc khen thưởng đánh giá dựa kết tạo sản phẩm mới, trì, mở rộng thị trường thỏa mãn hài lòng khách hàng Trong mục tiêu phòng sản xuất đạt hiệu sản xuất tối ưu hóa chi phí sản xuất Để giải vấn đề việc đáp ứng nguồn lực giới hạn cho phòng ban đạt mục tiêu riêng lẻ đồng thời mục tiêu tổ chức yêu cầu phòng ban tổ chức phối hợp với để thực mục tiêu chung mà tổ chức đặt Theo Urban Hauser (1980), đưa tích hợp phòng ban hệ thống công ty sau: Henseler, J., Hubona, G., Ray, P A (2016) Using PLS path modeling in new technology research: updated guidelines Industrial management & data systems, 116(1), 2-20 Huber, G P (1991) Organizational learning: The contributing processes and the literatures Organization science, 2(1), 88-115 Hull, F., Hage, J (1982) Organizing for innovation: Beyond Burns and Stalker's organic type Sociology, 16(4), 564-577 Hulland, J (1999) Use of partial least squares (PLS) in strategic management research: A review of four recent studies Strategic management journal, 20(2), 195-204 Huysman, M (2000) An organizational learning approach to the learning organization European Journal of work and organizational psychology, 9(2), 133-145 Jiménez-Jiménez, D., Sanz-Valle, R (2011) Innovation, organizational learning, and performance Journal of business research, 64(4), 408-417 Kogut, B., Zander, U (1992) Knowledge of the firm, combinative capabilities, and the replication of technology Organization science, 3(3), 383-397 Kogut, B., Zander, U (1996) What firms do? Coordination, identity, and learning Organization science, 7(5), 502-518 Kohli, A K., Jaworski, B J (1990) Market orientation: the construct, research propositions, and managerial implications The Journal of Marketing, 1-18 Lawson, B., Samson, D (2001) Developing innovation capability in organisations: a dynamic capabilities approach International journal of innovation management, 5(03), 377-400 Lin, N (2002) Social capital: A theory of social structure and action (Vol 19): Cambridge university press Lipit, M (2006) Patterns in innovation: Goals and organization life cycle Human Resource Planning Society Journal, 75(3), 226-235 Luo, X., Slotegraaf, R J., Pan, X (2006) Cross-functional “coopetition”: The simultaneous role of cooperation and competition within firms Journal of marketing, 70(2), 67-80 Meeus, M T., Oerlemans, L A (2000) Firm behaviour and innovative performance: An empirical exploration of the selection–adaptation debate Research policy, 29(1), 41-58 Morgan, N A., Piercy, N F (1998) Interactions between marketing and quality at the SBU level: influences and outcomes Journal of the Academy of Marketing Science, 26(3), 190-208 Nguyen, N P., Ngo, L V., Bucic, T., Phong, N D (2018) Cross-functional knowledge sharing, coordination and firm performance: The role of cross-functional competition Industrial marketing management, 71, 123-134 Nonaka, I (1994) A dynamic theory of organizational knowledge creation Organization science, 5(1), 14-37 O'cass, A., Ngo, L V (2007) Balancing external adaptation and internal effectiveness: Achieving better brand performance Journal of business research, 60(1), 11-20 Örtenblad, A (2001) On differences between organizational learning and learning organization The learning organization, 8(3), 125-133 Örtenblad, A (2002) Organizational learning: a radical perspective International Journal of Management Reviews, 4(1), 71-85 Pérez López, S., Manuel Montes Peón, J., José Vázquez Ordás, C (2004) Managing knowledge: the link between culture and organizational learning Journal of knowledge management, 8(6), 93-104 Quinn, R E., Rohrbaugh, J (1983) A spatial model of effectiveness criteria: Towards a competing values approach to organizational analysis Management science, 29(3), 363-377 Rindfleisch, A., Moorman, C (2001) The acquisition and utilization of information in new product alliances: A strength-of-ties perspective Journal of marketing, 65(2), 1-18 Rogers, E M (2010) Diffusion of innovations: Simon and Schuster Salavou, H., Lioukas, S (2003) Radical product innovations in SMEs: the dominance of entrepreneurial orientation Creativity and innovation management, 12(2), 94-108 Schumpeter, J A (1934) Change and the Entrepreneur Essays of JA Schumpeter Senge, P (1990) Peter Senge and the learning organization Rcuperado de Singh, K (2004) Impact of HR practices on perceived firm performance in India Asia Pacific Journal of Human Resources, 42(3), 301-317 Slater, S F., Narver, J C (1995) Market oriented isn't enough: Build a learning organization Report-Marketing Science Institute Cambridge Massachusetts, 35-36 Tabachnick, B G., Fidell, L S (2001) Computer-assisted research design and analysis (Vol 748): Allyn and Bacon Boston Tabachnick, B G., Fidell, L S (2007) Using multivariate statistics: Allyn & Bacon/Pearson Education Taylor, J C., Bowers, D G (1972) Survey of organizations: A machine-scored standardized questionnaire instrument Tippins, M J., Sohi, R S (2003) IT competency and firm performance: is organizational learning a missing link? Strategic management journal, 24(8), 745-761 Tsai, W (2002) Social structure of “coopetition” within a multiunit organization: Coordination, competition, and intraorganizational knowledge sharing Organization science, 13(2), 179190 Tsang, E W (1997) Organizational learning and the learning organization: a dichotomy between descriptive and prescriptive research Human relations, 50(1), 73-89 Urban, G L., Hauser, J R (1980) Design and marketing of new products: Prentice hall Uzzi, B (1997) Social structure and competition in interfirm networks: The paradox of embeddedness Administrative science quarterly, 35-67 Watkins, K E., Marsick, V J (1993) Sculpting the learning organization: Lessons in the art and science of systemic change: ERIC Zahra, S A., George, G (2002) Absorptive capacity: A review, reconceptualization, and extension Academy of management review, 27(2), 185-203 Zaied, A N H (2012) An integrated success model for evaluating information system in public sectors Journal of Emerging Trends in Computing and Information Sciences, 3(6), 814-825 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KHẢO SÁT Phần 1: Câu hỏi gạn lọc Anh/ Chị làm việc vị trí năm? >= năm ► Chuyển sang câu < năm ► Thoát khảo sát Anh/ chị Nhà quản trị cấp cao (ví dụ CEO, CFO, thành viên hội đồng quản trị) ► Chuyển sang phần Nhà quản trị cấp trung (ví dụ: tổ trưởng, nhóm trưởng, ) phần Nhân viên ► Thoát khảo sát ► Chuyển sang Phần 2: Nội dung khảo sát Khả hợp tác xuyên chức Cho biết mức độ đồng ý ông/ bà phát biểu sau khả hợp tác xuyên chức Thang đo: = “hoàn toàn phản đối”, = “hoàn toàn đồng ý” CFCA1 Nhận thấy kiến thức hữu ích chuyển Hồn Hoàn toàn toàn đồng ý phản đối 5 CFCA3 chuyển từ phòng ban khác đến phòng ban 5 5 CFCA2 từ phòng ban khác đến phòng ban Anh/Chị Hiểu kiến thức hữu ích chuyển từ phòng ban khác đến phòng ban Anh/Chị Đánh giá cao kiến thức hữu ích Anh/Chị CFCA4 CFCA5 CFCA6 Tích hợp kiến thức hữu ích chuyển từ phòng ban khác đến phòng ban Anh/Chị Áp dụng kiến thức hữu ích chuyển từ phòng ban khác đến phòng ban Anh/Chị Khai thác kiến thức hữu ích chuyển từ phòng ban khác đến phòng ban Anh/Chị Cường độ hợp tác xuyên chức Cho biết mức độ đồng ý ông/ bà phát biểu sau cường độ hợp tác xuyên chức Thang đo: = “hoàn toàn phản đối”, = “hoàn toàn đồng ý” CFCI1 CFCI2 CFCI3 CFCI4 CFCI5 CFCI6 Các phòng ban thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông tin với Các phòng ban thường xuyên thảo luận vấn đề chung công ty Các nhân viên phòng ban khác có mối quan hệ gắn bó Mối quan hệ phòng ban cơng ty chặt chẽ có lợi ích cho Mối quan hệ phòng ban cơng ty bền chặt tương lai Các nhân viên phòng ban khác có tương tác thân mật với Hoàn toàn Hoàn toàn đồng ý phản đối 5 5 5 Sự thu nhận kiến thức Cho biết mức độ đồng ý ông/ bà phát biểu sau thu nhận kiến thức Thang đo: = “hoàn toàn phản đối”, = “hoàn toàn đồng ý” KA1 KA2 KA3 Công ty thường xuyên cho nhân viên tham dự hội chợ, triển lãm Cơng ty có sách nghiên cứu phát triển (R&D) thống linh hoạt Công ty liên tục thử nghiệm ý tưởng phương pháp để tăng hiệu suất cơng việc Hồn tồn Hồn tồn đồng ý phản đối 5 Sự phân phối kiến thức Cho biết mức độ đồng ý ông/ bà phát biểu sau phân phối kiến thức Thang đo: = “hoàn toàn phản đối”, = “hoàn toàn đồng ý” Hoàn toàn Hoàn toàn đồng ý phản đối Cơng ty có chế thức để đảm bảo việc KD1 chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm tốt 5 mảng cơng việc khác Cơng ty có cá nhân tham gia vào nhóm KD2 dự án để đóng vai trò liên kết phòng ban với Cơng ty có cá nhân chịu trách nhiệm thu thập, KD3 xử lý chia sẻ ý kiến đề xuất nhân viên phòng ban Sự truyền đạt kiến thức Cho biết mức độ đồng ý ông/ bà phát biểu sau truyền đạt kiến thức Thang đo: = “hoàn toàn phản đối”, = “hoàn toàn đồng ý” KI1 KI2 KI3 Tất nhân viên công ty chia sẻ mục tiêu chung mà họ cảm thấy gắn bó Nhân viên cơng ty chia sẻ kiến thức kinh nghiệm thông qua việc nói chuyện với Làm việc theo nhóm hoạt động phổ biến cơng ty Hồn Hoàn toàn toàn đồng ý phản đối 5 Tổ chức nhớ Cho biết mức độ đồng ý ông/ bà phát biểu sau tổ chức nhớ Thang đo: = “hoàn toàn phản đối”, = “hoàn toàn đồng ý” Hồn tồn Hồn tồn đồng ý phản đối Cơng ty tổ chức liệu theo thư mục email OM1 phân loại theo lĩnh vực để người 5 5 tìm thơng tin đầy đủ cần vào lúc OM2 Công ty cập nhật sở liệu khách hàng OM3 Nhân viên có quyền truy cập vào sở liệu tài liệu tổ chức thông qua mạng nội OM4 Cơ sở liệu công ty cập nhật Đổi tổ chức Cho biết mức độ đồng ý ông/ bà phát biểu sau đổi tổ chức Thang đo: = “hoàn toàn phản đối”, = “hoàn toàn đồng ý” Hoàn Hồn tồn tồn đồng ý phản đối IN1 Cơng ty thường xuyên thử nghiệm ý tưởng IN2 Cơng ty tìm kiếm cách làm IN3 Công ty sáng tạo cách thức hoạt động 5 5 IN4 IN5 IN6 Công ty thường tiên phong sản phẩm mới/ dịch vụ Sự đổi xem mạo hiểm công ty bị chống đối Số lượng sản phẩm công ty tăng năm vừa qua Hiệu hoạt động kinh doanh Cho biết mức độ đồng ý ông/ bà phát biểu sau Tốt hiệu hoạt động kinh doanh So sánh với đối thủ cạnh Kém hơn tranh năm gần Thang đo: = “kém rất nhiều nhiều nhiều”, = “Tốt nhiều” PER1 Thị phần PER2 Sự hài lòng khách hàng PER3 Khả giữ chân khách hàng PER4 Khả giữ chân khách hàng PER5 Doanh thu PER6 Khả sinh lời nói chung Phần 3: Thông tin khác Anh/ chị phụ trách mảng cơng ty? Tiếp thị Marketing Kế tốn/ tài Nghiên cứu phát triển Bán hàng Sản xuất Khác: (xin chi tiết) Anh/ chị làm cho công ty ông/bà năm rồi? năm Công ty ông/bà thành lập/hoạt động năm rồi? năm Công ty Anh/Chị chủ yếu hoạt động ngành nào? Sản xuất Thương mại Dịch vụ Loại hình doanh nghiệp cơng ty anh/ chị gì? (Chỉ chọn ơ) Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Doanh nghiệp Nhà nước (có vốn Nhà nước từ 51% trở lên) Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp liên doanh với đối tác nước Doanh nghiệp liên doanh với đối tác nước Loại hình khác (xin chi tiết Giá trị tổng tài sản (nguồn vốn) cơng ty anh/ chị (đơn vị tính: tỷ đồng Việt Nam) bao nhiêu? ≤ 10 11 – 50 51 – 100 201 – 500 501 – 1.000 > 1.000 101 – 200 PHỤ LỤC 2: HỆ SỐ TẢI CFCA1

Ngày đăng: 09/06/2019, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w