1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 18 ca 2 buoi

37 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 408,5 KB

Nội dung

Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 Tuần 18 Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010 tiếng việt: ôn tập (t1) I.Mục đích, yêu cầu : Giúp học sinh: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(Tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút); Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết đợc các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. * HS khá, giỏi đọc đợc tơng đối lu loát, diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ trên 80 tiếng/phút). II.Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy 1.Giới thiệu bài : - GV nêu Y/C bài học. 2.Nội dung ôn tập: HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng 6 HS) - Cách kiểm tra: + Từng HS đọc lần lợt từng bài. + HS đọc trong SGK (HTL) cả bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. - GV nhận xét, ghi điểm HĐ2:Bài tập 2: - Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - GV ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể 3.Củng cố, dặn dò. - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - HS lần lợt lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo Y/C của GV. - 1 HS nêu Y/C bài. + HS làm bài nhân - Y/C mỗi HS trình bày 1 bài - HS nối tiếp trình bày. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - HS ôn bài ở nhà. toán dấu hiệu chia hết cho 9 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. 1 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. * HS khá, giỏi: BT3;BT4 II. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy A. Bài cũ: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5. - GV củng cố lại. B. Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1:Tìm các số chia hết cho 9: - Y/C HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9: - GV ghi bảng thành 2 cột. HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9: + Y/C HS tính tổng các chữ số của từng số . + Y/C HS lấy tổng các chữ số chia cho 9. + Y/C HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 9 và ngợc lại . - Vậy, muốn kiểm tra 1 số có chia hết hay không chia hết cho 9 ta làm nh thế nào? - Y/C HS đọc ghi nhớ (SGK) + Y/C HS lấy VD khác . HĐ3: HDHS luyện tập: - Gọi HS đọc Y/C từng bài - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS HĐ4: Chấm bài, HDHS chữa bài Bài1: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 9. Bài 2: Giúp HS nhận biết dấu hiệu không chia hết cho 9 . * Dành cho HS khá, giỏi Bài3: Viết 2 số có 3 chữ số và chia hết cho 9. Bài 4 : Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để đợc số chia hết cho 9 : C.Củng cố - dặn dò : HĐ của trò - 2 HS nhắc lại. - HS theo dõi. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS tính tổng của các số. - HS thực hiện chia từng tổng vừa tìm cho 9 + Tổng các chữ số của số đó chia hết 9 thì số đó chia hết 9; tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9. - Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số của nó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9 - 2 HS đọc. + Vài HS lấy VD. - HS đọc Y/C từng bài - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng làm: Các số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29385. - 1 HS lên bảng làm: + Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097. - 1 HS lên bảng viết: 801; 135; 900. - 1 số HS nối tiếp nhau đọc số của mình. - 1 HS lên bảng viết: 315 ; 1 35; 2 2 5 2 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - HS lắng nghe - Ôn bài và chuẩn bị bài sau . tiếng việt: ôn tập (t2) I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Mức độ yếu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); Bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc (BT3). II.Chuẩn bị: - GV : 2 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học . 2.Nội dung bài ôn tập : HĐ1 : Kiểm tra tập đọc và HTL( 6 HS). - Y/C HS đọc lần lợt nối tiếp các bài TĐ- HTL đã học trong SGK. + GV đặt câu hỏi về bài vừa đọc - GV nhận xét, ghi điểm . HĐ2: HD làm bài tập . Bài 2: - Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật . +Y/C HS đọc đề bài và làm bài tập vào vở. + Y/C HS trình bày kết quả . + GV chốt lại lời giải đúng . Bài 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn . - Y/C HS xem lại các bài TĐ : Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học . - Y/C HS nêu kết quả . + Nếu bạn em có quyết tâm học tập cao ? + Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ? + Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo bạn khác ? HĐ của trò - HS mở SGK, theo dõi vào bài . - Từng HS lên đọc bài (hoặc một đoạn). + HS trả lời câu hỏi về đoạn vừa đọc. + HS tự nêu. - 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. + Làm bài nhân vào vở . + HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt . VD : Nguyễn Hiền rất có chí. - HS đọc Y/C bài tập . +Viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ phù hợp . + 2 HS làm vào phiếu. KQ : + Có chí thì nên. Có công mài sắt, có ngày nên kim . Ngời có chí thì nên, nhà có nền thì vững. + Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo . Lửa thử vàng, gian nan thử sức . Thất bại là mẹ thành công . + Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. 3 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 - GV nhận xét KQ trình bày của HS . 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Giao việc về nhà. . + 2HS dán phiếu lên bảng . - HS lắng nghe. - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. Đạo đức: thực hành kĩ năng cuối học Kì I I Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố và hệ thống các kiến thức về những chuẩn mực, hành vi đã học: trung thực trong học tập, vợt khó trong học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Nhận biết và có kĩ năng nhận ra những hành vi đúng với chuẩn mực hành vi . II. Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập, bảng phụ.Bảng phụ. II Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Nội dung ôn tập và thực hành kĩ năng: - Treo bảng phụ: Các hành vi sau đây thuộc những chuẩn mực, hành vi nào? a. Nhận lỗi với cô giáo khi cha làm bài tập. b. Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu. c.Giữ gìn đồ dùng cẩn thận. d. Phấn đấu giành những điểm 10. - Y/C HS thảo luận theo nhóm nội dung sau: TH1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì? TH2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm gì? + Kể tên 1 số hành vi về tiết kiệm tiền của. - Trò chơi: Y/C 2 HS , 1 HS đố; 1 HS trả lời. - HS 1 nêu hành vi, HS 2 nhận biết chuẩn mực hàmh vi đó. 3.Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 1 HS đọc Y/C bài tập trên bảng phụ. + Thảo luận theo cặp, đa ra KQ chung. + Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. KQ: a- Trung thực trong học tập b- Tiết kiệm thời giờ. c- Tiết kiệm tiền của. d- Biết ơn . - HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm. + Các nhóm đa ra TH giải quyết + HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng. - HS khác nghe, nhận xét. + HS nối tiếp nêu. - Thực hiện trò chơi theo các nhóm nhỏ. + HS khác nhận xét. - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. 4 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010 toán dấu hiệu chia hết cho 3. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. * HS khá, giỏi: BT3;BT4 II. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy A. Bài cũ: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. Lấy VD. - GV củng cố lại. B. Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1:Tìm các số chia hết cho 3: - Y/C HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3: - GV ghi bảng thành 2 cột. HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho3: - Y/C HS tính tổng các chữ số của từng số . - Y/C HS lấy tổng các chữ số chia cho 3. + Y/C HS rút ra dấu hiệu chia hết cho 3 và ngợc lại . + Vậy, muốn kiểm tra 1 số có chia hết hay không chia hết cho 3 ta làm nh thế nào? - Y/C HS đọc ghi nhớ (SGK) - Y/C HS lấy VD khác . HĐ3: Luyện tập: - Gọi HS đọc Y/C từng bài - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS HĐ3:Chấm bài, HDHS chữa bài Bài1: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3. Bài 2: Giúp HS nhận biết dấu hiệu không chia hết cho 3 . HĐ của trò - 2 HS nhắc lại - VD. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - HS tính tổng của các số. - HS thực hiện chia từng tổng vừa tìm cho 3 + Tổng các chữ số của số đó chia hết 3 thì số đó chia hết 3; tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3. + Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3 - 2 HS đọc. - Vài HS lấy VD. - HS đọc Y/C từng bài - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng làm: Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313. - 1 HS lên bảng làm: + Các số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 641311. 5 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 * Dành cho HS khá, giỏi Bài3: Viết 3 số có 3 chữ số và chia hết cho 3. Bài 4 : Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để đợc số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9: + Các số chia hết cho 9 có chia hết cho 3 hay không ? + Các số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 hay không ? C.Củng cố - dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - 1 HS lên bảng viết: 105; 234; 621. - 1 số HS nối tiếp nhau đọc số của mình. - 1 HS lên bảng viết: 56 1 ; 79 5 ; 2 2 35 + Các số chia hết cho 9 thì chia hết cho3 + Các số chia hết cho 3 không phải đều chia hết cho 9 . - HS lắng nghe - Ôn bài và chuẩn bị bài sau . tiếng việt ôn tập (t3) I.Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bớc đầu viết đợc mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2). II. Chuẩn bị : - GV: bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, Y/C của tiết ôn tập. 2.Nội dung bài ôn tập: HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL (6 HS) - Y/C HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Y/C HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó.- GV cho điểm . HĐ2: Bài tập 2: - Đề bài: Viết 1 mở bài theo kiểu gián tiếp , 1 kết bài theo kiểu mở rộng cho đề TLV KC ông Nguyễn Hiền - Y/C HS đọc đề bài. +Y/C HS ghi nhớ về 2 cách MB và ghi nhớ về 2 cách KB. - Y/C HS viết mở bài và kết bài về câu truyện về ông Nguyễn Hiền. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò: HĐ của trò HS mở SGK ,theo dõi bài học . - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). + Mỗi HS sau khi đọc xong, trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . - 1 HS đọc đề bài. + Lớp đọc thầm truyện: Ông Trạng thả diều. + 1HS nhắc lại ghi nhớ về 2 kiểu mở bài và 2 kiểu kết bài . + HS làm bài nhân vào vở sau đó nối tiếp nhau đọc các mở bài và các kết bài. + HS khác nghe, nhận xét. 6 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. khoa học: không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết làm thí nghiệm chứng minh: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xy để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. - Nêu ứng dụng trong thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn, II. Chuẩn bị: GV + HS : Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : 2 lọ thuỷ tinh (1 lọ nhỏ,1 lọ to), 2 cây nến bằng nhau 1 lọ thủy tinh không có đáy III. Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy A. Bài cũ: Chữa bài KT. - Lấy điểm vào sổ. B. Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô xi đối với sự cháy. - Mục tiêu: Làm TN CM: càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. + Y/C HS làm thí nghiệm và báo cáo KQ. - KL: Khí Ni tơ giúp cho sự cháy quá nhanh và quá mạnh. Không khí càng có nhiều thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: Mục tiêu: Làm TN CM : Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông. + Nêu ứng dụng của không khí có liên quan đến sự cháy. HĐ của trò - 2HS tự chữa bài. + Đổi chéo bài KT. - HS chia nhóm : 4 nhóm. + HS làm thí nghiệm : Quan sát sự cháy của các ngọn nến. + Nhận xét và giải thích đợc KQ thí nghiệm. đối với lọ thủy tinh to. đối với lọ thủy tinh nhỏ. + HS nghe để hiểu đợc hiện tợng xảy ra khi làm thí nghiệm. - HS thực hiện theo thí nghiệm trang 70, 71. + Giải thích đợc nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục khi lọ thủy tinh không có đáy đợc kê lên đế không kín. - HS tự nêu. - HS lắng nghe. 7 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 - Y/C HS liên hệ tới việc dập tắt ngọn lửa. - KL: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí . Nói cách khác không khí cấn đợc lu thông. C.Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. tiếng việt: ôn tập(t4) I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ : Đôi que đan. II. Chuẩn bị: - GV: Viết tên từng bài TĐ, HTL vào từng phiếu. III. Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài: GV nêu nội dung ôn tập. 2.Nôi dung bài ôn luyện: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL . ( Số HS còn lại) - Nêu Y/C kiểm tra: mỗi HS đọc 1 bài. + Đặt câu hỏi với nội dung bài TĐ đó. - GV cho điểm . HĐ2:Bài tập2. (Nghe viết: Đôi que đan) - GV đọc toàn bài thơ Đôi que đan - Bài thơ tả điều gì? - Y/C HS viết bài, GV đọc từng câu. - GV đọc lại bài. - GV chấm - chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò. - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. - HS mở SGK,theo dõi ND bài. - HS đọc nối tiếp: mỗi HS đọc 1 bài. - HS tự trả lời. - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai. + Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ 2 bạn tay của chị, của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của cha mẹ dần dần hiện ra, - HS gấp sách viết bài - HS viết đúng tốc độ, trình bày bài cẩn thận. - HS soát lại bài. - HS tự chữa lỗi. - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 22 tháng 12 năm 2010 8 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 tiếng việt ôn tập (t5) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). I.Chuẩn bị: GV: 3 tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2. III.Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, Y/C của tiết ôn tập. 2.Nội dung bài ôn tập: HĐ 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL ( Kiểm tra số HS còn lại và cha đạt tiết trớc) - Y/C HS đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). - Y/C HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học đó. + GV cho điểm . HĐ2: Bài tập 2: - Tìm động từ, danh từ , tính từ trong các câu văn đã cho. ( Phát phiếu cho 3HS) - Đặt câu hỏi cho các bp câu in đậm. - GV nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò. - Chốt lại ND và nhận xét giờ - Giao việc về nhà. HĐ của trò HS mở SGK ,theo dõi bài học . - HS nối tiếp đọc bài (mỗi HS đọc 1 bài). + Mỗi HS sau khi đọc xong ,trả lời câu hỏi của GV về bài đọc đó . - 1 HS đọc đề bài. + Lớp làm bài nhân vào vở.(3HS làm vào phiếu) + HS nối tiếp trình bày KQ, 3HS làm vào phiếu, dán bảng . + DT: Buổi, chiều, xe, Thị trấn, ĐT : dừng lại, chơi đùa. TT : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. + HS nối tiếp đặt các câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm. VD: Buổi chiều, xe làm gì ? Nắng phố huyện thế nào ? Ai đang chơi đùa trớc sân ? - HS khác nghe, nhận xét - HS lắng nghe. - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. toán: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. * HS khá, giỏi: BT4 9 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 2010-2011 II. Các hoạt động day học: HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ: - Chữa BT 4: Củng cố về dấu hiệu:3, 9. B. Bài mới: GTB HĐ1:HDHS luyện tập: - Gọi HS đọc Y/C từng bài - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS HĐ2: Chấm bài, HDHS chữa bài Bài1: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3, 9 - Y/C HS giải thích. Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống: Bài3: Câu nào đúng, câu nào sai? * Dành cho HS khá, giỏi Bài 4: + Y/C HS nêu cách chọn. C.Củng cố - dặn dò : - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét. - HS đọc Y/C từng bài - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. + HS nêu miệng: Các số chia hết cho 3: 4563, 2229, 3576, 66816. Các số chia hết cho 9 : 66816, 4563 Các số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9: 2229, 3576. - 1 HS lên bảng làm: a) 945 chia hết cho 9. b) 2 2 5 chia hết cho 3. c) 76 2 chia hết cho 3 và chia hết cho 2. - 1 HS lên bảng làm, giải thích KQ: a - đúng b - sai c - sai d - đúng - 1 HS lên bảng viết: a) Các số đó là: 612; 621; 126; 162; 216; 261. b) Các số đó là: 120; 102; 201; 210. - HS lắng nghe. - Ôn bài và chuẩn bị bài sau . tiếng việt ôn tập (t6) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết đợc đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ : Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật. III. Các hoạt động dạy học : 10 [...]... : 38 921 7 + 45905 8 921 09 - 3478 52 ì 84 74 62 976438 : 27 3 HĐ của trò - HS chữa bài, lớp nhận xét - HS đọc Y/C BT - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét - 4 HS lên bảng làm : 38 921 7 45905 435 122 + 74 62 84 29 848 59696 626 808 ì 976438 27 3 31 8 921 09 3478 52 54 425 7 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 20 10 -20 11 1574 3576 20 93 1 82 8 190 - 2 HS lên bảng làm : a) x ì 24 3 = 22 8 42 x = 22 8 42 : 24 3 x = 94 Bài2: Tìm... 334m - 1 HS lên bảng giải : *Bài 5: Ngày 20 -11 -20 02 là thứ t Hỏi ngày Từ 20 -11 -20 02 đến 20 -11 -20 03 gồm 365 20 -11 -20 04 là thứ mấy của tuần lễ ? ngày ; Từ 20 -11 -20 03 đến 20 -11 -20 04 gồm 366 ngày (năm 20 04 là năm nhuận) Khoảng thời gian từ 20 -11 -20 02 đến 20 -1 120 04 là : 35 Lê Thị Tuyết C Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà Lớp 4A Năm học: 20 10 -20 11 365 +366 = 731 (ngày) 1 tuần lễ có... chia hết cho 2 là: 4568; 20 50; 35766 - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5,9 b) Các số chia hết cho 3 là: 22 29; 35766 c) Các số chia hết cho 5 là: 7435; 20 50 d) Các số chia hết cho 9 là: 35766 - 1 HS lên bảng chữa: Bài 2: a, Nêu các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64 620 ; 527 0 b)Số chia hết cho cả 3 và 2là: 5 723 4;64 620 cho 5 b, Nêu các số vừa chia hết cho 2, vừa chia... tính : a) 427 654 + 90837 b) 768495 - 627 36 17 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 20 10 -20 11 c) 123 ì 45 d) 3150 : 18 5 Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng : a) số thích hợp điền vào chỗ chấm để 3dm2 18mm2 = mm2 là : A 318 B 3 018 C 300 018 D 30 018 b) Giá trị của biểu thức 42 ì 15 + 58 ì 15 là : A 10 320 B 150 C 1500 D 1050 6 a) Vẽ hình... là: 7 62 ; 19 92 ; 20 01 ; 41103 b) Các số không chia hết cho 3 là: 305 ; 20 05 ; 27 193 - 1 HS lên bảng viết : 350 ; 530 28 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 20 10 -20 11 ba chữ số, mỗi số có đủ các chữ số đã cho chia hết cho 2 - 2 HS lên bảng làm : Bài 3: a) Tìm tất cả các số có hai chữ số chia a) Các số có hai chữ số chia hết cho 2 thì chữ hết cho 2 và chữ số hàng chục gấp đôi chữ số số hàng đơn vị là 0 ,2, 4,6,8... 5 Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng : a) số thích hợp điền vào chỗ chấm để 3dm2 18mm2 = mm2 là : A 318 B 3 018 C 300 018 D 30 018 ì 15 + 58 ì 15 là : b) Giá trị của biểu thức 42 24 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 20 10 -20 11 A 10 320 B 150 C 1500 D 1050 6 a) Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4cm b) Vẽ tiếp hình chữ nhật BCMN có chiều dài 5cm c) Tính diện tích hình chữ... 1 số HS H 2: Chấm bài, HDHS chữa bài Bài 1 : Tìm trung bình cộng của : a) 124 ; 347 ; 453 b) 3 12 ; 731 ; 580 ;700 ; 20 2 (Củng cố về cáh tìm TBC của các số) HĐ của trò - HS chữa bài, lớp nhận xét - HS đọc Y/C BT - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm : a) ( 124 + 347 + 453) : 3 = 308 b)(3 12+ 731+580+700 +20 2) : 5 = 505 33 Lê Thị Tuyết Lớp 4A Năm học: 20 10 -20 11 Bài 2 : Một đội... sát, giúp đỡ thêm 1 số HS H 2: Chấm bài, HDHS chữa bài Bài 1: a) Trong các số sau, số nào chia hết cho 3: 20 5; 7 62; 19 92; 20 01; 20 07; 41103; 856 12 b) Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3: 111; 305; 651; 20 04; 20 05; 27 193 Bài 2: Dùng ba chữ số 0; 3; 5 viết các số có - 2 HS nhắc lại và nêu VD - Lớp nhận xét - HS đọc Y/C BT - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm : a) Các... hết cho 2, 3,5 và 9 là: 64 620 hết cho 3 - 1 HS lên bảng điền, nêu cách làm: Bài3:Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô a) 5 2 8; 5 5 8; 5 8 8 b) 6 0 3 ; 6 9 3 trống: c) 24 0 * Dành cho HS khá, giỏi d) 35 4 Bài 4: Củng cố về tính giá trị biểu thức - HS làm bài vào vở, chữa bài a) 22 53 + 43115 173 = 6395 chia hết cho 5 b) 6438 23 25 x 2 = 1788 chia hết cho 2 c) 480 120 : 4 = 450 chia hết cho cả 2 và 5 Bài5:... : 2 = 24 (m) (Củng cố về giải toán về dạng Tìm hai số khi Chiều rộng hình chữ nhật là : biết tổng và hiệu của hai số đó) (24 - 8) : 2 = 8 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 8 + 8 = 16 (m) Diện tích hình chữ nhật là : 16 ì 8 = 128 (m2) Đáp số : 128 m2 - 1 HS lên bảng giải : Bài 4: Trung bình cộng của hai số là 74, số Tổng của hai số là : lớn hơn số bé 12 Tìm hai số đó 74 ì 2 = 148 Số lớn là : (148 + 12) . đúng - 1 HS lên bảng viết: a) Các số đó là: 6 12; 621 ; 126 ; 1 62; 21 6; 26 1. b) Các số đó là: 120 ; 1 02; 20 1; 21 0. - HS lắng nghe. - Ôn bài và chuẩn bị bài. chỗ chấm để 3dm 2 18mm 2 = mm 2 là : A. 318 B. 3 018 C. 300 018 D. 30 018 b) Giá trị của biểu thức 42 ì 15 + 58 ì 15 là : A. 10 320 B. 150 C. 1500

Ngày đăng: 11/11/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng  sáo diều. - GA tuan 18 ca 2 buoi
p bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều (Trang 1)
-1 HS lên bảng làm: a) 945  chia hết cho 9. b) 2 2 5 chia hết cho 3. - GA tuan 18 ca 2 buoi
1 HS lên bảng làm: a) 945 chia hết cho 9. b) 2 2 5 chia hết cho 3 (Trang 10)
Bài 6: 1 điểm. Vẽ đúng mỗi câua,b đợc 0,5 điểm, tính đúng diện tích hình chữ nhật ANMD đợc 0,5 điểm - GA tuan 18 ca 2 buoi
i 6: 1 điểm. Vẽ đúng mỗi câua,b đợc 0,5 điểm, tính đúng diện tích hình chữ nhật ANMD đợc 0,5 điểm (Trang 19)
Diện tích hình chữ nhật là: (4 + 5)  ì4 = 36 (cm2) - GA tuan 18 ca 2 buoi
i ện tích hình chữ nhật là: (4 + 5) ì4 = 36 (cm2) (Trang 19)
- So sánh tỉ lệ và vẽ phác theo khung hình của lọ, quả - GA tuan 18 ca 2 buoi
o sánh tỉ lệ và vẽ phác theo khung hình của lọ, quả (Trang 26)
- GV giao bài tập, ghi bảng. -  Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - GA tuan 18 ca 2 buoi
giao bài tập, ghi bảng. - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở (Trang 30)
- GV giao bài tập, ghi bảng. -  Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - GA tuan 18 ca 2 buoi
giao bài tập, ghi bảng. - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở (Trang 31)
-2 HS lên bảng làm: - GA tuan 18 ca 2 buoi
2 HS lên bảng làm: (Trang 32)
- GV giao bài tập, ghi bảng. -  Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở - GA tuan 18 ca 2 buoi
giao bài tập, ghi bảng. - Cho HS nêu Y/C các bài tập - HDHS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài vào vở (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w