Với mong muốn nâng cao chất lượng trong dạy học dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu cho học sinh đại trà, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ thể, qua đó giúp các em nắm chắc kĩ năng cơ bản và một số kĩ năng mở rộng về dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu, biết vận dụng trong thực tế cuộc sống, mạnh dạn, tự tin và có hứng thú học tập các môn học khác. Sáng kiến sẽ góp phần nâng cao chất lượng môn Toán nói riêng và chất lượng giáo dục toàn diện nói chung.
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng xét, cơng nhận sáng kiến cấp cơ sở Chúng tơi: Số TT 1 Họ và tên năm sinh (hoặc nơi thường trú) Tỷ lệ (%) đóng Trình độ góp vào việc Chức danh chun tạo ra sáng mơn kiến Nguyễn Thị 11/03/1975 Trường Tiểu Giáo viên Bích Hồng 2 Ngày tháng Nơi cơng tác học Thị trấn Cao đẳng Tam Đường Phạm Thị 14/07/1985 Trường Tiểu Giáo viên Diện học Thị trấn 50% Đại học 50 % Tam Đường Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Một số giải pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” cho học sinh lớp 4A2, 4A5 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn Cơ sở được u cầu cơng nhận sáng kiến: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn giảng dạy Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ ngày 20 tháng 08 năm 2019 * Mơ tả bản chất của sáng kiến: Với mong muốn nâng cao chất lượng trong dạy học dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” cho học sinh đại trà, chúng tơi đã tìm hiểu lỗi sai, những hạn chế học sinh thường mắc phải. Từ đó chúng tơi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ thể, qua đó giúp các em nắm chắc các kĩ năngcơ bản và một số kĩ năng mở rộng về dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” biết vận dụng trong thực tế cuộc sống, mạnh dạn, tự tin và có hứng thú học tập các mơn học khác. Sáng kiến sẽ góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn nói riêng và chất lượng giáo dục tồn diện nói chung Giáo viên đã xác định rõ cho học sinh các kĩ năng giải bài tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”, giúp học sinh xác định từng dạng bài tốn; đưa ra những bài tập vân dung nh ̣ ̣ ưng kiên th ̃ ́ ưc đ ́ ược học vào thực tiễn cuộc sống. Học sinh tích cực trong giờ học, chiếm lĩnh kiến thức, xác định đúng u cầu và cách giải từng dạng bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. Các em được vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày. * Các thơng tin bảo mật: Khơng * Các điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến: Giáo viên phân loại được các bài tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” và cách giải Giáo viên phải suy nghĩ tìm các trị chơi cho học sinh phù hợp với nội dung kiến thức, đa dạng hình thức dạy và học (tự học cá nhân, nhóm, lớp) * Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của đồng tác giả: a. Hiệu quả kinh tế Khai thác sử dụng triệt để Sách giáo khoa Tốn 4 và vở Bài tập Tốn 4 giúp tiết kiệm được thời gian tìm tài liệu, kinh phí phơ tơ phiếu bài tập b. Hiệu quả kĩ thuật Sau khi vận dụng các biện pháp như trên chúng tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ về kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. Phần lớn các em thực hiện thành thạo và chính xác kĩ năng; xác định rõ u cầu của từng dạng bài tốn cụ thể * Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của đồng tác giả: Chúng tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ về kĩ năng giải tốn có lời văn dạng tìm hai s ố khi bi ết t ổng và hiệu Phần l ớn các em thực hi ện thành thạo và xác đị nh rõ yêu cầ u của từng d ạng bài. Họ c sinh bi ết v ận dụng vào trong th ực ti ễn cu ộc s ống Tổng số học Điểm 9 10 Điểm 7 8 Điểm 5 6 Điểm dưới 5 17 = 31 % 22 = 40% 16 = 29 % sinh 55 Kết quả khảo sát chất lượng giải bài tốn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” của học sinh 2 lớp 4A2, 4A5 sau khi thực hiện sáng kiến như sau: Tỉ lệ học sinh tham gia Ngày hội Giao lưu Tốn Tiếng Việt cấp huyện được nâng cao: Năm học Cấp trường Cấp huyện 2018 – 2019 2019 – 2020 16 … c. Hiệu quả về mặt xã hội Phát hiện bồi dưỡng học sinh năng khiếu; Học sinh đã biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống Học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức; biết tương tác, chia sẻ, bạo dạn, tự tin trong học tập Với thành tích đạt được đã góp phần tạo niềm tin tưởng của phụ huynh học sinh với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm. Học sinh có hứng thú, động lực, tích cực tham gia các hoạt động học tập. Tỉ lệ chun cần học sinh được giữ vững Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: khơng có. Tơi (chúng tơi) xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Người đăng ký Nguyễn Thị Bích Hồng Phạm Thị Diện BÁO CÁO TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1. Đồng tác giả Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hồng Năm sinh: 1975 Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường Tam Đường Lai Châu Trình độ chun mơn: Cao đẳng Chức vụ cơng tác: Giáo viên Họ và tên: Phạm Thị Diện Năm sinh: 1985 Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường Tam Đường Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ cơng tác: Giáo viên 2. Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” cho học sinh các lớp 4A2, 4A5 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường 3. Tính mới Giáo viên đã xác định rõ cho học sinh các kĩ năng giải từng dạng bài tốn cụ thể trong bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu”, đưa ra những bài tập vâṇ dung nh ̣ ưng kiên th ̃ ́ ưc đ ́ ược học vào thực tiễn cuộc sống. Học sinh tích cực chủ động, mạnh dạn, tự tin chiếm lĩnh kiến thức, xác định đúng u cầu và cách giải từng dạng bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu”. Các em được vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hằng ngày. *Các giải pháp mới áp dụng Giải pháp 1: Phát huy tính tích cực hóa của học sinh trong phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ Giải pháp 2: Phân tích đề và nhận diện dạng bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu” Biện pháp 3: Tổ chức trị chơi củng cố kiến thức, phát hiện những học sinh năng khiếu 4. Hiệu quả sáng kiến mang lại a. Hiệu quả kinh tế Khai thác sử dụng triệt để Sách giáo khoa Tốn 4 và vở Bài tập Tốn 4 giúp tiết kiệm được thời gian tìm tài liệu, kinh phí phơ tơ phiếu bài tập b. Hiệu quả kĩ thuật Phần lớn các em thực hiện thành thạo và chính xác kĩ năng; xác định rõ u cầu của từng dạng bài tốn cụ thể Những thơng tin cần được bảo mật: khơng có Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của đồng tác giả: Chúng tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ về kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”; biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống. Học sinh u thích mơn Tốn, tự tin trong học tập Kết quả khảo sát chất lượng giải bài tốn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” của học sinh 2 lớp 4A2, 4A5 sau khi thực hiện sáng kiến như sau: Tổng số học sinh Điểm 9 10 Điểm 7 8 Điểm 5 6 Điểm dưới 55 17 = 30 % 22 = 40% 17 = 30 % c. Hiệu quả về mặt xã hội Phát hiện bồi dưỡng học sinh năng khiếu; Học sinh đã biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống Học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức; biết tương tác, chia sẻ, bạo dạn, tự tin trong học tập 5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Nội dung sáng kiến “Một số giải pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó cho học sinh các lớp 4A2, 4A5 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường” có thể áp dụng trong dạy học mơn Tốn đối với học sinh khối lớp 4 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường và các lớp 4 đại trà trong tồn huyện Tam Đường có cùng điều kiện Đồng tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng Phạm Thị Diện I. THƠNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến Một số giải pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” cho học sinh lớp 4A2, 4A5 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường 2. Đồng tác giả Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Hồng Năm sinh: 1975 Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường Tam Đường Lai Châu Trình độ chun mơn: Cao đẳng Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Tam Đường Lai Châu Điện thoại: 0385 900 162 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50 % Họ và tên: Phạm Thị Diện Năm sinh: 1985 Nơi thường trú: Thị trấn Tam Đường Tam Đường Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Tam Đường Lai Châu Điện thoại: 0961 196 118 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50 % 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chun mơn 4. Thời gian áp dụng sáng kiến Từ ngày 1 tháng 9 năm 2019 đến ngày 04 tháng 3 năm 2020 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Tam Đường Lai Châu Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường Tam Đường Lai Châu II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến 1.1. Sự cần thiết của việc thực hiện sáng kiến Trong chương trình tiểu học, Tốn là mơn học có vị trí rất quan trọng, nền móng xây dựng tri thức cho học sinh. Các kiến thức, kĩ năng của mơn Tốn ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống; chúng rất cần thiết cho người lao động thời kì đổi mới, rất cần thiết để học các mơn học khác ở tiểu học và học tập tiếp mơn tốn ở các bậc học tiếp theo Chương trình tốn lớp 4 là nền tảng cung cấp kiến thức cơ bản các dạng bài tốn có lời văn. Nội dung dạy học giải bài tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu” là mạch kiến thức khó, mở đầu giai đoạn “học tập sâu” ở bậc Tiểu học. Với đặc điểm trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường có khá nhiều điều kiện thuận lợi từ phía học sinh, được sự quan tâm của phụ huynh cũng như sự đạo của ban giám hiệu nhà trường, giáo viên có năng lực chun mơn vững vàng, tinh thần trách nhiệm. Tuy nhiên đây cũng là trọng trách khó khăn khi tồn thể giáo viên và học sinh nhà trường cùng thực hiện mục tiêu giáo dục “Trường học chất lượng cao” với chỉ tiêu chất lượng cao. Trong khi đầu vào học sinh khơng được tuyển chọn, nhiều học sinh là con em của đồng bào dân tộc có đời sống khó khăn, trình độ nhận thức cịn nhiều hạn chế. Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 4, chúng tơi nhận thấy: Đối với những học sinh các lớp đại trà, khi thực hiện giải các bài tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu”; các em cịn rất lúng túng, cịn nhầm lẫn về dạng bài tốn, chưa xác định rõ tổng hoặc hiệu trong các bài ẩn tổng, ẩn hiệu dẫn đến kết quả bài làm chưa cao. Vì vậy chúng tơi đã mạnh dạn đưa ra: Một số giải pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu” cho học sinh các lớp 4A2, 4A5 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường” 1.2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến Với mong muốn nâng cao chất lượng trong dạy học dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu” cho học sinh đại trà, chúng tơi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp cụ thể, qua đó giúp các em nắm chắc kĩ năng cơ bản và một số kĩ năng mở rộng về Hướng dẫn Tổ chức cho học sinh làm việc trên đồ dùng học tập theo nhóm 4 ( Sợi dây các em đã chuẩn bị có độ dài tương ứng 70cm ) Lần 1: Đo trên sợi dây đoạn thẳng 10cm. Thực hiện cắt bỏ 10cm thì đoạn dây cịn lại bao nhiêu xăng – ti – mét ? (70 – 10 = 60 cm) Chia đoạn dây cịn lại thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần dài bao nhiêu xăng – ti – mét ? (60 : 2 = 30 cm) Đoạn dây dài 30 cm chính là độ dài đoạn dây ngắn (gọi là số bé) HS rút ra nhận xét cách tìm số bé? + Cơng thức: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2 Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Số lớn: Số bé: Trình bày bài giải: Bài giải Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 70 – 30 = 40 Đáp số: Số bé: 30 Số lớn 40 Hoặc Số bé là: ( 70 – 10) : 2 = 30 Số lớn là: 70 – 30 = 40 (Hoặc 30 + 10 = 40) Đáp số: Số bé: 30; Số lớn 40 Lần 2: Đo và cắt 1 sợi dây dài 10cm. Thực hiện nối sợi dây dài 10cm vào sợi dây đã chuẩn bị dài 70cm, khi đó đoạn dây có độ dài bao nhiêu xăng – ti – mét ? (70 + 10 = 80 cm) Chia đoạn dây cịn lại thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần dài bao nhiêu xăng – ti – mét ? (80 : 2 = 40 cm) Đoạn dây dài 40 cm chính là độ dài đoạn dây dài (gọi là số lớn) HS rút ra nhận xét cách tìm số lớn? + Cơng thức: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2 Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Số lớn: Số bé: Trình bày bài giải: Bài giải Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80 Số lớn là: 80 : 2 = 40 Số bé là: 70 – 40 = 30 Đáp số: Số bé: 30 Số lớn 40 Hoặc Số lớn là: ( 70 + 10) : 2 = 40 Số bé là: 70 – 40 = 30 (Hoặc 40 10 = 30) Đáp số: Số bé: 30 Số lớn 40 Giải pháp 2: Phân tích đề và nhận diện dạng bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu” Nội dung: Học sinh có kĩ năng xác định rõ từng dạng bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu” Cách thực hiện: Giáo viên đưa ra nhiều ví dụ điểm hình cho từng loại, có vận dụng liên hệ với thực tế cuộc sống. * Dạng 1: Bài tốn cho biết cả tổng và hiệu Cách thực hiện: Học sinh đọc phân tích bài tốn và thực hiện giải bài tốn từ 2 cơng thức: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2 Với 2 cơng thức trên các em hình thành được kĩ năng giải bài tốn theo các cách khác nhau, ví dụ: Cách 1 Tìm số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 Tìm số bé: Tổng – số lớn (Hoặc Số bé = số lớn hiệu) Cách 2 Tìm số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2 Tìm số lớn: Tổng – số bé (Hoặc Số lớn = số bé + hiệu) Bài tập minh họa: Bài tập 1: Một lớp học có 28 học sinh. Số học sinh trai hơn số học sinh gái là 4 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái? Hướng dẫn: u cầu học sinh đọc kĩ đề bài tốn và phân tích Bạn hiểu lớp học có 28 học sinh như thế nào? ( 28 là tổng học sinh trai và học sinh gái) Bạn hiểu số học sinh trai hơn số học sinh gái là 4 em như thế nào? ( Học sinh trai – Học sinh gái = 4. Vậy 4 là hiệu) Dựa vào hiệu, bạn xác định dữ kiện nào là số lớn ? dữ kiện nào là số bé ? (học sinh trai là số lớn thì học sinh gái là số bé) Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Học sinh trai : Học sinh gái : Bài giải Số học sinh trai là: ( 28 + 4) : 2 = 16 (em) Số học sinh gái là: 28 – 16 = 12 (em) Đáp số: Học sinh trai: 16 em Học sinh gái: 12 em Bài tập 2: Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Hướng dẫn: u cầu học sinh đọc kĩ đề bài tốn và tự phân tích theo hướng các câu hỏi: Cả 2 lớp trồng được 600 cây, bạn xác định được gì ? ( 600 cây là tổng ) 4A trồng được ít hơn 4B là 50cây, bạn xác định được gì ? (50 cây là hiệu) Mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Là những lớp nào? (Tìm số cây lớp 4A ? cây; Tìm số cây lớp 4B ? cây) Bạn xác định được dữ kiện nào là số bé, dữ kiện nào là số lớn? ( 4A là số bé; 4B là số lớn) Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Lớp 4A: Lớp 4B: Bài giải Lớp 4A trồng được số cây là (600 – 50) : 2 = 275 (cây) Lớp 4B trồng được số cây là: 600 – 275 = 325 ( cây) Đáp số: 4A: 275 cây; 4B: 325 cây * Dạng 2: Bài tốn cho biết hiệu nhưng ẩn tổng Cách thực hiện: Giúp học sinh tìm được tổng để đưa bài tốn về dạng 1 Bài tập minh họa: Bài tập 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 120m, chiều dài hơn chiều rộng 12 m. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó. Hướng dẫn Chu vi mảnh đất bằng 120m , từ đây em có thể tìm được gì? ( Tìm được tổng vì chu vi hình chữ nhật bẳng tổng chiều dài và chiều rộng (gọi là nửa chu vi) nhân với 2 Nửa chu vi = chu vi : 2) Ta gọi tổng chiều dài và chiều rộng là nửa chu vi Chiều dài hơn chiều rộng 12m, bạn xác định được gì ? ( 12m là hiệu) Bài tốn hỏi gì ? ( Tìm chiều dài ? Chiều rộng ? ) Bạn xác định được dữ kiện nào là số bé, dữ kiện nào là số lớn ? ( Chiều dài là số lớn; chiều rộng là số bé) Sau khi hướng dẫn như trên học sinh có thể dễ dàng tìm ra cách giải tương tự ở dạng 1 Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Nửa chu vi mảnh đất là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài: Chiều rộng: Bài giải Nửa chu vi mảnh đất là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là: ( 60 + 12) : 2 = 36 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 36 – 12 = 24 (m) Đáp số: Chiều dài 36m; chiều rộng 24m Bài tập 2: Biết rằng 4 năm về trước, tuổi của hai chị em cộng lại bằng 24 tuổi và chị hơn em 8 tuổi. Tính tuổi mỗi người hiện nay Hướng dẫn Đọc bài tốn bạn xác định được điều gì? ( Tổng số tuổi và hiệu số tuổi của hai chị em 4 năm về trước? Bài tốn u câu gì? Tính tuổi mỗi người hiện nay? Trong hai dữ kiện tổng số tuổi và hiệu số tuổi, dữ kiện nào giữ ngun? Dữ kiện nào phải thay đổi? ( Tổng số tuổi hiện nay phải thay đổi; Hiệu số tuổi giữ ngun khơng thay đổi) Đối với dạng bài này, giáo viên hướng dẫn học sinh phải đi tìm tổng số tuổi hiện nay của 2 chị em rồi làm bài tương tự dạng 1 Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Tổng số tuổi của hai chị em hiện nay là: 24 + 4 + 4 = 32 (tuổi) Tuổi chị: Tuổi em: Bài giải: Tổng số tuổi của hai chị em hiện nay là: 24 + 4 + 4 = 32 (tuổi) Tuổi của chị hiện nay là: (32 + 8) : 2 = 20 (tuổi) Tuổi của em hiện nay là: 20 – 8 = 12 (tuổi) Đáp số: Chị: 20 tuổi; em 12 tuổi * Dạng 3: Bài tốn cho biết tổng nhưng ẩn hiệu Cách thực hiện: Giúp học sinh tìm, xác định được hiệu để đưa bài tốn về dạng Bài tập minh họa: Bài tốn 1: Tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp bằng 2005. Tìm hai số đó. Hướng dẫn Đọc bài tốn bạn xác định được điều gì ? ( Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp bằng 2005) Bài tốn u cầu gì? Tìm hai số đó.? Dựa vào đâu để xác định được hiệu ? ( 2 số tự nhiên liên tiếp > hiệu hai số bằng 1) Đây là bài tốn dạng tổng hiệu nhưng ẩn hiệu, giáo viên hướng dẫn học sinh phải đi tìm được hiệu của 2 số rồi làm bài tương tự dạng 1 Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Số lớn: Số bé: Bài giải Số lớn là: (2005 + 1) : 2 = 2003 Số bé là: 2003 – 1 = 2002 Đáp số: Số bé: 2002; Số lớn 2003 Bài tốn 2: Tổng của hai số lẻ là 2004. Tìm hai số đó, biết giữa chúng có 6 số lẻ nữa Hướng dẫn Đọc bài tốn bạn xác định được điều gì ? ( Tổng của hai số lẻ bằng 2004) Bài tốn u cầu gì? Tìm hai số đó.? Dựa vào đâu để xác định được hiệu ? ( Biết giữa chúng có 6 số lẻ nữa) Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tìm ra hiệu của hai số + Khoảng các 2 số lẻ liên tiếp nhau bằng mấy đơn vị? ( 2 đơn vị) + Ta có: * * 2 2 * * * * * 2 2 2 2 2 * Dựa vào sơ đồ trên ta dễ nhận thấy giữa hai số lẻ cần tìm ở giữa có 6 số lẻ nữa như vậy có 7 khoảng cách Hiệu của hai số là: 7 x 2 = 14 Sau khi xác định tìm được hiệu của hai số, học sinh làm bài tương tự dạng Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Số lớn: Số bé: Bài giải Vì ở giữa hai số lẻ có 6 số lẻ nữa nên có 7 khoảng cách. Vậy hiệu của hai số là: 7 x 2 = 14 Số lớn là: ( 2004 + 14 ) : 2 = 1009 Số bé là: 2004 – 1009 = 995 Đáp số: Số bé: 995 Số lớn: 1009 * Dạng 4: Bài tốn ẩn cả tổng và hiệu Cách thực hiện: Giúp học sinh tìm và xác định được tổng, xác định được hiệu để đưa bài tốn về dạng 1 Bài tập minh họa: Bài tốn 1: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng số lớn nhất có hai chữ số và hiệu của chúng bằng tích hai chữ số của số đó Hướng dẫn Đọc bài tốn bạn xác định được điều gì ? ( Tổng của chúng bằng số lớn nhất có hai chữ số và hiệu của chúng bằng tích hai chữ số của số đó) Bài tốn u cầu gì? Tìm hai số đó.? Dựa vào đâu để xác định được tổng ? ( Tổng của chúng bằng số lớn nhất có hai chữ số) Tổng của hai số là: 99 Dựa vào đâu để xác định được hiệu ? ( Hiệu của chúng bằng tích hai chữ số của số đó ) Hiệu của hai số là: 9 x 9 = 81 Đây là bài tốn dạng tổng hiệu nhưng ẩn cả tổng và ẩn hiệu, giáo viên hướng dẫn học sinh phải đi tìm được tổng và hiệu của 2 số rồi làm bài tương tự dạng 1 Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Số bé: Số lớn: Bài giải Số bé là: ( 99 – 81 ) : 2 = 9 Số lớn là: 81 + 9 = 90 Đáp số: Số bé: 9 Số lớn: 90 Bài tốn 2: Tìm hai số, biết tổng của hai số đó bằng tích của hai số liên tiếp đầu tiên có hai chữ số và hiệu của chúng bằng tổng của hai số chẵn liên tiếp đầu tiên có hai chữ số Hướng dẫn Đọc bài tốn bạn xác định được điều gì ? ( Tổng của hai số đó bằng tích của hai số liên tiếp đầu tiên có hai chữ số và hiệu của chúng bằng tổng của hai số chẵn liên tiếp đầu tiên có hai chữ số) Bài tốn u cầu gì? Tìm hai số đó.? Dựa vào đâu để xác định được tổng ? (Tổng của hai số đó bằng tích của hai số liên tiếp đầu tiên có hai chữ số) + 2 số liên tiếp đầu tiên có hai chữ số là: 10, 11 + Tổng của hai số là 10 x 11 = 110 Dựa vào đâu để xác định được hiệu ? (Hiệu của chúng bằng tổng của hai số chẵn liên tiếp đầu tiên có hai chữ số) + Hai số chẵn liên tiếp đầu tiên có hai chữ số: 10, 12 + Hiệu của hai số là: 10 + 12 = 22 Đây là bài tốn dạng tổng hiệu nhưng ẩn cả tổng và ẩn hiệu, giáo viên hướng dẫn học sinh phải đi tìm được tổng và hiệu của 2 số rồi làm bài tương tự dạng 1 Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ: Số lớn: Số bé: Bài giải Tổng của hai số là: 10 x 11 = 110 Hiệu của hai số là: 10 + 12 = 22 Số lớn là: ( 110 + 22 ) : 2 = 66 Số bé là: 110 – 66 = 44 Đáp số: Số lớn: 66 Số bé: 44 Biện pháp 3: Tổ chức trò chơi củng cố kiến thức, phát hiện những học sinh năng khiếu Nội dung: Củng cố khắc sâu kiến thức và tạo hứng thú cho học sinh nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Cách thực hiện: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mang tên “ Ai nhanh Ai đúng” vào cuối tiết học Trước khi cho học sinh chơi trị chơi, giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi: Ngay sau khi xuất hiện bài tập trên bảng, học sinh đọc bài – nhẩm – ghi nhanh kết quả vào bảng con. Trong khoảng thời gian 30 giây, em nào ghi nhanh và đúng kết quả là em đó thắng, nếu em nào chưa ghi được kết quả là em đó thua. Cả lớp sẽ biểu dương khuyến khích những em thắng cuộc bằng một tràng pháo tay. Ví dụ một số bài tập sau: * Dạng 1: Tính nhanh, tính nhẩm VD1: Tổng của hai số bằng 10, hiệu của chúng cũng bằng 10. Tìm hai số (Học sinh áp dụng nhanh cơng thức để tìm số bé hoặc số lớn. Số bé: 0; Số lớn: 10) VD2: Tổng của hai số lẻ liên tiếp là 2004. Tìm hai số đó Ở ví dụ 2 này có chút nâng cao (vì ẩn hiệu), học sinh nào có năng khiếu sẽ nhẩm được bài này, ( vì hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị nên hiệu của hai số sẽ là 2, nên số lẻ lớn là 1003; số lẻ bé là 1001). Qua trị chơi giúp giáo viên phát hiện và bồi dưỡng những học sinh năng khiếu của lớp. * Dạng 2. Liên hệ thực tế: VD1. Lớp 4A có 30 học sinh, trong đó số bạn nữ ít hơn bạn nam là 6 bạn Tìm số bạn nam, bạn nữ của lớp 4A. VD2. Hà và Minh có tất cả 20 000 đồng, Hà nhiều hơn Minh 4000 đồng Tính số tiền của mỗi bạn. Qua 2 ví dụ trên, học sinh cũng áp dụng nhanh cơng thức để tìm ( Đáp án VD1: Nữ: 12; Nam: 18; Đáp án VD2 : Hà: 12 000đ; Minh: 8000đ) Qua trị chơi trên tạo cho học sinh có hứng thú, khắc sâu kiến thức, nâng cao kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh để các em tự tin trong học tập và cuộc sống 4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại a. Hiệu quả kinh tế Khai thác sử dụng triệt để Sách giáo khoa Tốn 4 và vở Bài tập Tốn 4 giúp tiết kiệm được thời gian tìm tài liệu, kinh phí phơ tơ phiếu bài tập b. Hiệu quả kĩ thuật Sau khi vận dụng các biện pháp như trên chúng tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ về kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. Phần lớn các em thực hiện thành thạo và chính xác kĩ năng; xác định rõ yêu cầu của từng dạng bài toán cụ thể Tổng số học Điểm 9 10 Điểm 7 8 Điểm 5 6 Điểm dưới 5 17 = 31 % 22 = 40% 16 = 29 % sinh 55 Kết quả khảo sát chất lượng giải bài tốn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” của học sinh 2 lớp 4A2, 4A5 sau khi thực hiện sáng kiến như sau: Tỉ lệ học sinh tham gia Ngày hội Giao lưu Tốn Tiếng Việt cấp huyện được nâng cao: Năm học Cấp trường Cấp huyện 2018 – 2019 2019 – 2020 16 … c. Hiệu quả về mặt xã hội Phát hiện bồi dưỡng học sinh năng khiếu; Học sinh đã biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống Học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức; biết tương tác, chia sẻ, bạo dạn, tự tin trong học tập Với thành tích đạt được đã góp phần tạo niềm tin tưởng của phụ huynh học sinh với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm. Học sinh có hứng thú, động lực, tích cực tham gia các hoạt học tập. Tỉ lệ chun cần học sinh được giữ vững 5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến Sau khi áp dụng sáng kiến ở các lớp 4A2, 4A5 chúng tơi nhận thấy đa số học sinh thực hiện thành thạo và chính xác các bài tốn có lời văn dạng: “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. Nội dung sáng kiến “Một số giải pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”cho học sinh các lớp 4A2, 4A5 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường” có thể áp dụng trong dạy học mơn Tốn đối với học sinh khối lớp 4 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường và các lớp 4 đại trà trong tồn huyện Tam Đường có cùng điều kiện 6. Các thơng tin cần được bảo mật: Khơng 7. Kiến nghị, đề xuất: Có nhiều hình thức khen thưởng, động viên giáo viên và học sinh đạt nhiều thành tích trong học tập và rèn luyện mơt cach kip th ̣ ́ ̣ ̀ Tuyên truyền và phối hợp với chính quyền địa phương để huy động sự tham gia của phụ huynh vào các hoạt động hoc cua l ̣ ̉ ơp, nhà tr ́ ường 8. Tài liệu kèm: Khơng Trên đây là nội dung, hiệu quả của đồng tác giả do chính chúng tơi thực hiện, khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Bích Hồng Phạm Thị Diện GIẤY CHỨNG NHẬN SÁNG KIẾN PHỊNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN Chứng nhận Ơng/Bà: 1. Phạm Thị Diện 2. Nguyễn Thị Bích Hồng Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường Là đồng tác giả của sáng kiến: “Một số giải pháp rèn kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” cho học sinh các lớp 4A2, 4A5 Trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường” Số: /GCNTHTT ngày 17/6/2020 Tam Đường, ngày 17 tháng 6 năm 2020 của trường Tiểu học thị trấn Tam HIỆU TRƯỞNG Đường Ngô Thị Khánh Giấy Chứng nhận sáng kiến số: /GCNTHTT ngày 17/6/2020 của trường Tiểu học thị trấn Tam Đường 1. Tóm tắt nội dung sáng kiến: Qua thời gian áp dụng sáng kiến tại đơn vị, kết quả đem lại như sau: H ọc sinh có nhiều tiến bộ về kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “ Tìm hai số khi biết t ổng và hiệu của hai số đó” Phần lớn các em thực hiện thành thạo và chính xác; xác định rõ u cầu của từng dạng bài; Học sinh biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống ; Học sinh u thích mơn Tốn, tự tin trong h ọc t ập 2. Lợi ích kinh tế xã hội có thể thu được do áp dụng sáng kiến: Khai thác sử dụng triệt để Sách giáo khoa Tốn 4 và vở Bài tập Tốn 4 giúp tiết kiệm được thời gian tìm tài liệu, kinh phí phơ tơ phiếu bài tập Sau khi vận dụng các biện pháp như trên chúng tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến bộ về kĩ năng giải tốn có lời văn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. Phần lớn các em thực hiện thành thạo và chính xác kĩ năng; xác định rõ u cầu của từng dạng bài tốn cụ thể. Học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức; biết tương tác, chia sẻ, bạo dạn, tự tin trong học tập Phát hiện bồi dưỡng học sinh năng khiếu; Học sinh đã biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống ... học? ?sinh? ?thực hiện thành thạo? ?và? ?chính xác các bài tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?dạng: ? ?Tìm? ?hai? ? số? ?khi? ?biết? ?tổng? ?và? ?hiệu? ?của? ?hai? ?số? ?đó? ??. Nội dung? ?sáng? ?kiến? ? ? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ? rèn? ?kĩ? ?năng? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?dạng? ?? ?Tìm? ?hai? ?số? ?khi? ?biết? ?tổng? ?và? ?hiệu? ?của? ?hai? ?số? ? đó? ? ?cho? ?học? ?sinh? ?các? ?lớp? ?4A2,? ?4A5? ?Trường? ?Tiểu? ?học? ?Thị. .. 5. Phạm vi ảnh hưởng? ?của? ?sáng? ?kiến? ? Nội dung? ?sáng? ?kiến? ? ? ?Một? ?số ? ?giải? ?pháp? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ? dạng: ? ?Tìm? ?hai? ?số? ?khi? ?biết? ?tổng? ?và? ?hiệu? ?của? ?hai? ?số? ?đó? ?cho? ?học? ?sinh? ?các? ?lớp? ?4A2,? ? 4A5? ?Trường? ?Tiểu? ?học? ?Thị? ?trấn Tam Đường”? ?có? ?thể áp dụng trong dạy? ?học? ?mơn ... Là đồng tác giả? ?của? ?sáng? ?kiến: ? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?rèn? ?kĩ? ?năng? ?giải? ?tốn có? ?lời? ?văn? ?dạng ? ?Tìm? ?hai? ?số ? ?khi? ?biết? ?tổng? ?và? ?hiệu? ?của? ?hai? ?số? ?đó? ??? ?cho? ?học? ? sinh? ?các? ?lớp? ?4A2,? ?4A5? ?Trường? ?Tiểu? ?học? ?Thị? ?trấn Tam Đường” Số: /GCNTHTT ngày 17/6/2020