Sáng kiến Một vài biện pháp giúp học sinh giải tốt bài toán có lời văn lớp 3 để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường nói chung và đối với học sinh lớp 3 nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
A. PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bước vào thế kỷ XXI cả lồi người đang sẵn sàng cho một tương lai mới, một nền văn minh tin học, một xã hội xây dựng trên nền tảng tri thức, quyền lợi thuộc về trí tuệ. Nói tới tương lai của chúng ta khơng thể khơng nói đến giáo dục vì đó là chìa khố để mở cửa tiến vào tương lai Đất nước ta đã và đang bước vào thời kỳ đổi mới, chất lượng giáo dục là vấn đề hàng đầu trong nội dung cơng tác của ngành giáo dục, là vấn đề sống cịn của một đất nước, một dân tộc Ở nhà trường Tiểu học, mỗi mơn học đều góp phần vào việc hình thành, vào việc phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam Trong các mơn học Tiểu học, mơn Tốn có vị trí cực kỳ quan trọng vì những lí do sau: Các kiến thức và kĩ năng của mơn Tốn, có nhiều ứng dụng trong đời sống sinh hoạt của mọi người dân lao động Mơn Tốn giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lượng, hình dạng khơng gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống Mơn Tốn góp phần quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp tư duy, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề góp phần phát triển trí thơng minh, độc lập, sáng tạo, góp phần vào việc hình thành các phẩm chất của người lao động mới Việc dạy giải tốn Tiểu học là một trong những nội dung trong chương trình mơn Tốn Tiểu học nhằm giúp học sinh tiếp thu và vận dụng những kiến thức về Tốn, được rèn luyện kĩ năng thực hành với những u cầu được thể hiện một cách đa dạng phong phú. Dạy học Tốn giúp học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy và có đủ tư cách, phẩm chất của con người mới Trong thực tế, chất lượng của bộ mơn Tốn nói chung và đặc biệt mơn Tốn lớp 3 nói riêng đã có nhiều kết quả khả quan song chưa thực sự đáp ứng được với nhiệm vụ và u cầu mơn học đề ra. Cụ thể là chất lượng mơn Tốn lớp 3 trường Tiểu học chưa thực sự tương xứng với vị trí của mơn Tốn lớp 3 trong chương trình học. Đặc biệt là kỹ năng giải tốn của học sinh lớp 3 chính là vấn đề cần quan tâm. Trước thực tế như vậy tơi ln suy nghĩ: Làm thế nào để giúp học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng vào trong giải tốn, góp phần nâng cao chất lượng học mơn Tốn của học sinh lớp 3, giúp các em có kỹ năng giải tốn với tinh thần tự giác và hứng thú học tập Trang 1 Giải tốn có lời văn thực chất là những bài tốn thực tế, nội dung bài tốn được thơng qua những câu văn nói về những quan hệ, tương quan và phụ thuộc, có liên quan tới cuộc sống thường xảy ra hàng ngày. Cái khó của bài tốn có lời văn chính là ở chỗ làm thế nào để lược bỏ được những yếu tố lời văn đã che đậy bản chất tốn học của bài tốn. Hay nói một cách khác là làm sao phải chỉ ra được các mối quan hệ giữa các yếu tố tốn học chứa đựng trong bài tốn và tìm được những lời giải phép tính thích hợp để từ đó tìm được đáp số của bài tốn Là một giáo viên trực tiếp chủ nhiệm và giảng dạy ở khối lớp 3, qua kinh nghiệm của bản thân và học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cùng đồng nghiệp, tơi đã rút ra được: “Một vài biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tốn có lời văn lớp 3” để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường nói chung và đối với học sinh lớp 3 nói riêng Trong q trình nghiên cứu sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi rất mong được sự góp ý, nhận xét của Hội đồng khoa học, của các đồng nghiệp II. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Nghiên cưu va đ ́ ̀ ưa ra cac biên phap cu thê, thiêt th ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ực nhăm giup cho h ̀ ́ ọc sinh giải tốt bài tốn có lời văn lớp 3 ở trương Tiêu hoc ̀ ̉ ̣ III. PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI: Phạm vi áp dụng của đề tài là những biện pháp giúp học sinh giải tốt bài tốn có lời văn lớp 3 ở tiểu học Trang 2 B. PHÂN NƠI DUNG ̀ ̣ I. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1. Thực trạng chung của nhà trường: * Thuận lợi: Nhà trường được sự quan tâm của chính quyền địa phương, của hội phụ huynh học sinh Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình, sáng tạo ln chỉ đạo sát sao việc dạy học của giáo viên và học sinh Đội ngũ giáo viên trong trường ln nhiệt tình giảng dạy, u nghề mến trẻ Về học sinh: nhìn chung các em đều ngoan, có ý thức vươn lên trong học tập * Khó khăn: Nhiều phụ huynh học sinh khơng có nghề nghiệp kinh tế ổn định, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn. Chính điều đó đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học tập cũng như chất lượng học tập của các em Nhiều gia đình đi làm ăn xa, gửi con cho ơng bà chăm sóc do ơng bà đã già yếu nên khơng qn xuyến được việc học hành của các cháu Do tâm lý chung của học sinh Tiểu học cịn ham chơi nên nếu khơng có sự quan tâm của gia đình, nhà trường việc học hành của các em thì khó có hiệu quả cao Về đội ngũ giáo viên: Nhà trường có đội ngũ giáo viên nhiệt tình giảng dạy song cịn gặp nhiều khó khăn do trình độ giáo viên cịn chưa đồng đều 2. Thực trạng của lớp: Năm học năm học 20192020, tơi được phân cơng chủ nhiệm giảng dạy lớp 3. 100% học sinh đều đi học đúng độ tuổi, có sức khoẻ tốt, các em đều có nề nếp, ý thức học tập. Các em biết vâng lời kính trọng thầy cơ giáo, u lao động, tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên lớp và các phong trào thi Trang 3 đua. Các em đều là những học sinh được tiếp cận với chương trình Tiểu học mới nên có nhiều thuận lợi cho giáo viên trong q trình giảng dạy Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy và thảo luận cùng đồng nghiệp, tơi nhận thấy: + Việc tóm tắt, tìm hiểu đề đang cịn nhiều khó khăn đối với một số học sinh trung bình và yếu của lớp 3. Vì kĩ năng đọc thành thạo của các em chưa cao, nên các em đọc được đề tốn và hiểu đề cịn thụ động, chậm chạp… + Thực tế trong một tiết dạy 40 phút, thời gian dạy kiến thức mới mất nhiều – phần bài tập hầu hết là ở cuối bài nên thời gian để luyện nêu đề, nêu câu trả lời khơng được nhiều mà học sinh chỉ thành thạo việc đọc đề tốn + Tuy mơn Tốn đạt gần 100% từ trung bình trở lên, song số điểm giỏi chưa nhiều, điểm đạt u cầu chủ yếu ở phần giải tốn đơn, học sinh mắc lỗi nhiều ở phần giải tốn trong luyện tập và kiểm tra, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng mơn Tốn 3. Ngun nhân: Qua thực tế khảo sát tơi nhận thấy: Nhiều học sinh chưa nghiên cứu kĩ đề tốn, nhiều học sinh vốn tiếng Việt cịn hạn chế, nên việc xác lập mối quan hệ giữa các dữ kiện của bài tốn cịn gặp nhiều khó khăn Một số học sinh chưa nắm chắc hệ thống các bài tốn đơn đã được học, dẫn đến cịn lúng túng trong việc phát hiện mối quan hệ logic giữa các bài tốn này Học sinh cịn thiếu tự tin trong việc tìm cách giải, cịn bị hạn chế trong việc lựa chọn các phép giải Các em chưa chú ý đến khâu kiểm tra, thường coi rằng bài tốn đã giải xong khi tính ra đáp số của bài Trong q trình giảng dạy mơn tốn, giáo viên cịn coi nhẹ một số bước trong q trình giải tốn như: Tìm hiểu đề tốn, kiểm tra cách giải tốn, nên nhiều học sinh mắc những lỗi khơng đáng có. Giáo viên chưa quan tâm đến việc rèn kĩ năng giải tốn cho học sinh Đây là những ngun nhân cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giải tốn của học sinh. Khắc phục được những ngun nhân trên có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học, nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo con người mới, năng động, tự chủ, sáng tạo Từ thực trạng trên, để cơng việc đạt hiệu quả tốt hơn, giúp các em học sinh có hứng thú trong học tập, nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, tơi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp trong giảng dạy như sau: II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT DẠNG BÀI GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Ở LỚP 3: Trang 4 1. Trao đổi với phụ huynh – Thống nhất biện pháp giáo dục 1.1. Mục tiêu. Chúng ta đều biết học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng đến trường cịn phụ thuộc nhiều vào sự quan tâm, nhắc nhở của cha mẹ và thầy cơ. Phần nhiều các em chưa chủ động trong việc học tập. Chính vì vậy giáo dục ý thức tích cực học tập cho các em là một yếu tố khơng kém phần quan trọng giúp các em học tốt hơn 1.2. Cách tiến hành Trong một lớp học, lực học của các em khơng đồng đều, ý thức học của nhiều em chưa cao. Để thực hiện tốt cuộc vận động “Hai khơng” của ngành giáo dục và giúp cho phụ huynh có biện pháp phù hợp trong việc giáo dục con cái, tơi đã mạnh dạn trao đổi với phụ huynh học sinh về chỉ tiêu phấn đấu của lớp và những u cầu cần thiết giúp các em học tập như: Mua sắm đầy đủ sách vở, đồ dùng – cách hướng dẫn các em tự học ở nhà, đặc biệt nhất là đối với các ơng bố vào buổi tối cố gắng bớt đi một chút thời gian chuyện trị với bạn bè, tắt (vặn nhỏ đài, ti vi) dành thời gian nhắc nhở, quan tâm cho các em học tập… Rất mừng là đa số phụ huynh đều nhiệt liệt hoan nghênh biện pháp trên vì lâu nay các phụ huynh cịn đang vướng mắc nhiều về cách dạy học cho các em. Riêng trong phần bài tập của sách Tốn, tơi hướng dẫn phụ huynh cách dạy các em luyện nêu miệng các đề tốn, luyện nói và trả lời nhiều… Tuy nhiên, cuộc họp phụ huynh lần này vẫn cịn một số gia đình vắng mặt do có việc đột xuất, do chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc học và do điều kiện gia đình cịn nhiều khó khăn nên phó mặc việc học của con cái cho giáo viên, cho nhà trường. Đối với những phụ huynh vắng mặt này, tơi tìm cách gặp gỡ, trao đổi tại nhà. Trong số đó có gia đình trao đổi họ lung túng khơng biết cách dạy con như thế nào nữa mà chỉ biết nhắc nhở con: “Học bài đi” rồi con học gì, làm gì ở bàn học bố mẹ cũng khơng hay. Đối với những em này, tơi phải hướng dẫn nhiều hơn ở lớp để về nhà các em tự học 2. Giúp HS phân biệt rõ các dạng tốn và chuẩn bị cho việc giải tốn 2.1. Mục tiêu Hai loại tốn ở lớp 3 nói riêng và ở Tiểu học nói chung là: Tốn đơn và tốn hợp. Mỗi loại tốn này có vai trị quan trọng của nó. Việc giải các bài tốn hợp thực chất là giải một hệ thống các bài tốn đơn. Có kĩ năng giải các bài tốn đơn, học sinh mới có cơ sở giải các bài tốn hợp. Do đó giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ bản chất bài tốn đơn để vận dụng giải các bài tốn phức tạp sau 2.2. Cách tiến hành Ở lớp 3, cùng với việc học phép nhân, chia, học sinh sẽ giải các bài tốn đơn dùng phép nhân hoặc chia. Trong các đầu bài tốn bằng lời văn, học sinh Trang 5 thường gặp những từ chìa khố như: "Gấp lên, giảm đi bao nhiêu lần", "So sánh hơn, kém bao nhiêu lần". Các từ này thường được gợi ra phép nhân, chia tương ứng. Giáo viên cần chú ý học sinh tránh lẫn lộn " Bao nhiêu lần" với "Bao nhiêu đơn vị" và hiểu đúng khái niệm này. Củng cố thói quen đọc và hiểu đúng đề bài để ngăn ngừa tác dụng "Cảm ứng" của các từ "Chìa khố". Giáo viên giúp học sinh nắm vững ý nghĩa của phép nhân và phép chia đồng thời giúp học sinh hiểu đúng các từ quan trọng trong đề tốn Ở lớp 3, các bài tốn đơn "Tìm một trong các phần bằng nhau của một số" gắn với phép chia. Đối với học sinh lớp 3, tư duy cịn thiên về cụ thể nên hai loại bài tốn "chia thành phần bằng nhau" và "chia theo nhóm" tuy đồng nhất mặt ý nghĩa tốn học và đều giải bằng phép tính chia, nhưng lại là hai bài tốn khác nhau về mặt ý nghĩa cụ thể. Tuy nhiên khi giải, giáo viên cần hướng dẫn học sinh vượt qua sự khác biệt về mặt tâm lí để tập trung chú ý vào việc tìm ra và thực hiện đúng phép tính thích hợp, cịn việc tìm ra từ thích hợp (phép chia), cịn việc tìm ra từ thích hợp để "danh số" hố số thương thì chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sống Mặt khác, đối với lớp 3, do tư duy của học sinh đã có những tiến bộ, song vốn ngơn ngữ vẫn cịn hạn chế, nên việc nâng cao dần dần các u cầu về kiến thức và kĩ năng một cách vừa sức học sinh, các u cầu về trừu tượng hố cần được chú ý, nhất là diễn tả các điều kiện, việc sử dụng sơ đồ đoạn thẳng và tia số, thay dần các hình vẽ tượng trưng, cần được coi như một cơng cụ phổ biến, tinh lược hố những từ ngữ của đề tốn, giúp các em tiếp cận tốt hơn với nội dung đề bài tốn. Từ đó dẫn đến định hướng cách giải tốn Khi học sinh nắm vững cách giải các bài tốn đơn, có thể gợi cho học sinh khá, giỏi dùng chữ thay dữ kiện (ở các bài có cấu trúc giống nhau), diễn đạt các cấu trúc tốn học, từ đó củng cố ý thức về việc sử dụng các cơng cụ, thủ thuật tốn học giống nhau khi giải chúng. Việc sắp xếp các bài tốn đơn mà khi giải học sinh phải vận dụng các phép tính ngược sẽ giúp các em nâng cao và củng cố nhận thức về mối quan hệ giữa các phép tính ngược Việc sử dụng hình vẽ hay sơ đồ để minh hoạ các điều kiện của bài tốn là có ích với học sinh lớp 3 nói riêng, với học sinh Tiểu học nói chung. Tuy nhiên cần phải hiểu rõ tác dụng của chúng (là chỗ dựa cho suy luận) trong việc giải tốn. Đối với các bài tốn dễ hay đã nắm vững cách giải cần chú ý đến phát huy trí tưởng tượng của học sinh, từng bước thay đổi chỗ dựa trực quan bằng hình ảnh trong óc suy luận, vừa giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết vừa thúc đẩy q trình tư duy của học sinh 3. Giúp học sinh nắm được q trình giải tốn 3.1. Mục tiêu Cái khó của việc giải bài tốn có lời văn chính là ở chỗ làm thế nào để lược bỏ được những yếu tố lời văn đã che đậy bản chất tốn học của bài tốn. Hay nói Trang 6 một cách khác là làm sao phải chỉ ra được các mối quan hệ giữa các yếu tố tốn học chứa đựng trong bài tốn và tìm được những lời giải phép tính thích hợp để từ đó tìm được đáp số của bài tốn. Do đó giáo viên cần giúp học sinh nắm vững được q trình giải tốn 3.2. Cách tiến hành Q trình này thường được tiến hành theo các bước như sau : Tìm hiểu nội dung bài tốn Tìm cách giải bài tốn Thực hiện cách giải bài tốn Kiểm tra, đánh giá kết quả Thực tiễn việc học giải tốn đã khẳng định, sự đúng đắn của các bước trong việc giải tốn nói trên. Để làm cho học sinh có thói quen và kĩ năng áp dụng sơ đồ đó, cần làm cho học sinh từng bước nắm được và thực hiện tốt trong q trình giải tốn 3.2.1. Dạy học sinh tìm hiểu nội dung bài tốn Trước hết muốn tìm hiểu đầu bài, cần hiểu rõ cách diễn đạt bằng lời văn của bài tốn, các bài tốn dưới dạng một bài văn viết, thường xen trộn 3 thứ ngơn ngữ: Ngơn ngữ tự nhiên, thuật ngữ tốn học và ngơn ngữ kí hiệu (chữ số, các dấu phép tính, các dấu quan hệ và dấu ngoặc), nên việc hướng dẫn đọc và hiểu đầu bài tốn rất quan trọng, nó giúp các em sử dụng được ngơn ngữ kí hiệu đặc biệt, làm các em hiểu được nghĩa của các thuật ngữ và kí hiệu sử dụng đúng Để kiểm tra học sinh đọc và hiểu đầu bài tốn, giáo viên nên u cầu học sinh nhắc lại nội dung đầu bài, khơng phải học thuộc lịng mà bằng cách diễn tả bằng ngơn ngữ của mình, tiến tới trước khi tìm cách giải cho học sinh, học sinh đã nhập tâm đầu bài tốn để tập trung suy nghĩ về nó Mỗi bài tốn đều có 3 yếu tố cơ bản: Dữ kiện là những cái đã cho đã biết trong đầu bài, những ẩn số là những cái chưa biết và cần tìm (các ẩn số được diễn đạt dưới dạng câu hỏi của bài tốn) và những điều kiện là quan hệ giữa các dữ kiện và ẩn số. Hiểu rõ đầu bài là chỉ ra và phân biệt rành mạch 3 yếu tố đó, từng bước thấy được chức năng của mỗi yếu tố trong việc giải bài tốn Ví dụ: Bài tốn 4 ( SGK Tốn 3 – trang 56) Có ba thùng dầu, mỗi thùng chứa 125 lít, người ta đã lấy ra 185 lít dầu từ các thùng đó. Hỏi cịn lại bao nhiêu lít dầu ? Với bài tốn trên học sinh cần xác định được: Cái đã cho (dữ kiện) là số lít dầu ở mỗi thùng: 125 lít Điều kiện: đã lấy ra từ các thùng dầu đó 185 lít dầu Trang 7 Cái cần tìm (ẩn số): cịn lại bao nhiêu lít dầu? Trên cơ sở phân biệt rõ cái gì đã cho (dữ kiện), cái gì là điều kiện, cái cần tìm (ẩn số) để tập trung suy nghĩ vào các yếu tố cơ bản này, cần giúp học sinh biết tóm tắt đầu bài bằng cách ghi dữ kiện, điều kiện và câu hỏi của bài tốn dưới dạng ngắn gọn cơ đọng nhất. Tuyệt đại bộ phận các bài tốn ở Tiểu học nói chung, lớp 3 nói riêng, đều có những điều kiện để minh hoạ bằng sơ đồ (đoạn thẳng, hình vẽ tượng trưng). Vì vậy học sinh phải từng bước biết minh hoạ phần tóm tắt bằng sơ đồ, nhất là sơ đồ đoạn thẳng hoặc minh hoạ trên trục số Ví dụ: Bài tốn 3 (SGK tốn 3 trang 166 ) Một hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính diện tích hình đó Sau khi đọc kĩ đề bài, xác định được dữ kiện, điều kiện và ẩn số của bài tốn, học sinh tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau: Từ sơ đồ trên học sinh đã thể hiện đầu bài tốn một cách ngắn gọn và cơ đọng nhất, đây là một yếu tố quan trọng giúp học sinh tìm tịi cách giải bài tốn. Giáo viên tập cho học sinh có thói quen từng bước có kĩ năng suy nghĩ trên các yếu tố cơ bản của bài tốn, phân biệt và xác định được các dữ kiện và điều kiện cần thiết có liên quan đến câu hỏi, phát hiện được các dữ kiện khơng tường minh, để diễn đạt chúng một cách rõ ràng hơn Q trình tìm hiểu đầu bài và tìm tịi lời giải kết hợp với nhau một cách chặt chẽ. Nhiều trường hợp, khi tìm cách giải, học sinh gặp khó khăn phải trở lại tìm hiểu đầu bài, tìm hiểu dữ kiện và điều kiện 3.2.2. Hướng dẫn học sinh tìm cách giải bài tốn Từ việc giải một bài tốn đơn sang bài tốn hợp, học sinh phải giải quyết một nhiệm vụ khó khăn là phân tích bài tốn hợp thành các bài tốn đơn. Trên tinh thần dạy học phát triển, việc làm cho các em nắm được các phương pháp chung và các thủ thuật cơ bản thường dùng để giải các bài tốn đa dạng nhưng thường gặp và có những mức độ phức tạp khác nhau là rất cần thiết. Để giải quyết được vấn đề này, giáo viên cần giúp học sinh biết dẫn về một bài tốn đã biết cách giải. Khi giải một bài tốn mới, học sinh biết dẫn nó về một bài tốn mà các em đã biết cách giải, hoặc có thể liên tưởng tới những hành động thực tiễn nào đó mà các em đã thực hiện, để giải quyết một nhiệm vụ nào đó thì các em có thể có một gợi ý về cách giải Ví dụ 1: Bài tốn 2 phần a ( SGK tốn 3 trang 38 ) Một cửa hàng buổi sáng bán được 60 lít dầu, số lít dầu bán được trong buổi chiều giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu ? Trang 8 Khi giải bài tốn này qua phân tích hai điều kiện của bài tốn và tập trung chú ý vào hai điều kiện, các em dẫn tới những bài tốn đã học về: "Tìm một phần mấy của một số" để tìm số lít dầu bán được vào buổi chiều (60 : 3 = 20 l.) Ví dụ 2: Bài tốn 2 (SGK tốn 3 trang 88) Người ta uốn một đoạn dây thép vừa đủ thành một hình vng cạnh 10cm. Tính độ dài đoạn dây được Đối với bài tốn trên, các em cần phân tích các dữ kiện đã biết, kết hợp quan sát giáo viên thao tác trực quan trên mơ hình để nhận thấy độ dài đoạn dây chính là chu vi hình vng được tạo thành. Từ đó các em biết dẫn về bài tốn đã biết “Chu vi hình vng” để tìm được độ dài đoạn dây thép (10 x 4 = 40 cm) Bên cạnh đó việc quan sát và dự đốn trong q trình tìm ra lời giải cũng rất quan trọng. Quan sát các dữ kiện có vai trị quyết định trong việc tìm ra lời giải của bài tốn Ngồi ra, trong sách giáo khoa tốn 3, bên cạnh phần lớn các bài tốn dành cho học sinh trung bình, cịn một số bài tốn mà các dữ kiện thường nhiều hơn, phức tạp hơn, nhiều khi khơng được đưa ra trực tiếp hoặc tường minh. Việc tìm phương pháp giải nhiều khi phụ thuộc vào việc tìm ra "điểm nút" để tập trung tháo gỡ ra, việc lựa chọn con đường đúng đắn để tiếp cận nó. Muốn vậy phải biến đổi bài tốn, với một số biến đổi thường được dùng ở Tiểu học Ví dụ : Bài tốn 3 (SGK tốn 3 trang 88) Mỗi viên gạch hình vng có cạnh 20cm. Tính chu vi hình chữ nhật ghép bời 3 viên gạch như thế Đây là bài tập vận dụng của bài “Chu vi hình vng” nên khơng ít học sinh máy móc đã vận dụng quy tắc tính chu vi hình vng vừa học để tìm chu vi một viên gạch, sau đó lấy chu vi một viên gạch gấp lên 3 lần để ra chu vi hình chữ nhật. Và các em khơng hề nhận ra phương pháp giải của mình là sai lầm Để giải quyết vấn đề này, theo tơi “nút thắt” cần tháo gỡ chính là giúp học sinh so sánh tìm ra điểm khác nhau giữa chu vi hình chữ nhật được ghép từ 3 viên gạch hình vng và tổng chu vi của 3 viên gạch hình vng. Giáo viên cho học sinh chỉ trên hình vẽ, và đồ lại bằng phấn màu để các em quan sát, so sánh để nhận thấy tổng chu vi 3 viên gạch hơn chu vi hình chữ nhật cần tìm là 4 lần cạnh viên gạch hình vng. Từ đó các em phát hiện ra điểm sai lầm trong cách giải nêu trên và tìm ra con đường đúng để tìm tịi lời giải cho bài tốn : Trước tiên cần xác định chiều rộng (cạnh viên gạch hình vng : 10cm) và tìm chiều dài ( 10 x 3 = 30 cm) của hình chữ nhật, sau đó đưa về bài tốn tìm chu vi hình chữ nhật để tìm ra đáp số 3.2.3. Hướng dẫn học sinh thực hiện giải bài tốn Khi thực hiện kế hoạch giải bài tốn, học sinh cịn dựa vào các thủ thuật (hay phép) giải thích đối với từng khâu trong kế hoạch để đi đến kết quả mong Trang 9 muốn. Đối với một số bài tốn có cấu trúc riêng, thường sử dụng các thủ thuật (phép) giải riêng. Với đặc điểm trình độ tư duy của học sinh lớp 3, việc sử dụng phương pháp chung dưới hình thức các phép thích hợp với lứa tuổi sẽ mang lại kết quả mong muốn. Một số phương pháp phù hợp hay được sử dụng là: + Tìm lời giải bằng sơ đồ: Ở lớp 3, các bài tốn đều mang tính chất đơn giản nên các dữ kiện và điều kiện của nhiều bài tốn có thể diễn đạt trực quan bằng sơ đồ đoạn thẳng, loại sơ đồ này được dùng phổ biến làm chỗ dựa cho việc tìm kế hoạch giải bài tốn hoặc một phần bài tốn Trong nhiều bài tốn liên quan đến việc so sánh, xếp thứ tự việc dùng tóm tắt thay cho sơ đồ đoạn thẳng, để biểu diễn quan hệ giữa các số, tỏ ra thích hợp và mang lại kết quả tốt hơn Ví dụ: Bài 3 (SGK tốn 3 trang 58) Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 127 kg cà chua, thửa ruộng thứ hai thu hoạch được nhiều gấp 3 lần số cà chua ở thửa ruộng thứ nhất. Hỏi thu hoạch ở cả hai thửa ruộng được bao nhiêu kilơgam cà chua ? Để giải bài tốn này giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ Sau khi đọc kĩ đề bài ta thấy: Nếu coi số cà chua thu hoạch thửa ruộng thứ nhất là 1 phần thì số cà chua thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai sẽ là 3 phần bằng nhau. Ta có sơ đồ: Từ sơ đồ trên ta dễ nhận thấy mối quan hệ giữa số kilơgam cà chua của hai thửa ruộng, từ đó có thể nêu ra cách giải tốn: Bài giải: Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số kilơgam cà chua là: 127 x 3 = 381 (kg) Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số kilơgam cà chua là: 127 + 381 = 508 (kg) Đáp số: 508 kg cà chua + Lựa chọn và kết hợp các phép giải: Khi điều khiển q trình dạy học sinh giải tốn, giáo viên cần phải động viên học sinh cố gắng, tự tin tìm ra cách giải tốn, tự tìm ra các thủ thuật thích hợp, biết mị mẫm, quan sát, phỏng đốn, huy động các kinh nghiệm đã có để tìm ra lời giải. Việc hướng dẫn các em giải tốn, trước hết là học sinh khá giỏi, biết từng bước dùng chữ thay số cần tìm, diễn đạt quan hệ bài tốn bằng phương trình và giải nó bằng thủ thuật thích hợp, vừa sức các em là điều cần chú ý Trang 10 Thực hiện giải bài tốn bao gồm việc thực hiện các phép tính trong kế hoạch giải bài tốn và trình bày bài giải. Theo chương trình tốn hiện hành, thì mơ hình trình bày bài giải bài tốn có lời văn ở lớp 3, mỗi phép tính, mỗi biểu thức đều phải kèm theo câu lời giải, cuối bài có ghi đáp số Ví dụ 1: Bài 3 (SGK Tốn 3 trang 32) Mỗi lọ hoa có 7 bơng hoa. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bơng hoa ? Bài giải Năm lọ hoa như thế có số bơng hoa là: 7 x 5 = 35 (bơng hoa) Đáp số: 35 bơng hoa Ví dụ 2 : Bài 3 (SGK tốn trang 106) Một đội trồng cây đã trồng được 948 cây, sau đó trồng thêm được bằng 1/3 số cây đã trồng. Hỏi đội đó đã trồng được tất cả bao nhiêu cây ? Bài giải Số cây đội đó trồng thêm là: 948 : 3 = 316 (cây) Đội đó trồng được tất cả số cây là: 948 + 316 = 1 264 (cây) Đáp số: 1 264 cây 3.2.4. Hướng dẫn học sinh kiểm tra, đánh giá kết quả Học sinh thường coi rằng bài tốn đã giải xong, khi tính đáp số hoặc tìm được câu trả lời cho câu hỏi. Thế nhưng khơng phải học sinh nào cũng có niềm tin chắc chắn vào kết quả mình tìm được, chỉ cần giáo viên hỏi vặn lại một và câu là các em lại lúng túng, nghi ngờ cách giải của mình. Do đó kiểm tra cách giải và kết quả bài tốn là u cầu khơng thể thiếu khi giải tốn. Việc làm đó giúp các em biết được kết quả bài làm cũng như cách giải bài tốn của mình đã đúng chưa, có phù hợp khơng. Việc kiểm tra, đánh giá cách giải bài tốn phải trở thành thói quen đối với học sinh ngay từ Tiểu học Ở lớp 3, cần tập cho học sinh biết nhìn lại tồn bộ bài giải, nhìn lại phương pháp và các thủ thuật đã sử dụng (u cầu cao hơn ở lớp 1,2) để vừa kiểm tra bài giải vừa nắm vững thêm cách giải Chú ý từng bước cho học sinh thói quen sốt lại và suy nghĩ về tính hợp lí của cách giải đã chọn, tìm ra những chỗ dài dịng, chưa hợp lí để tìm cách cải tiến, đặc biệt gây cho học sinh có thói quen tự hỏi: "Có thể giải bằng cách khác khơng ?" Tìm được cách giải khác một mặt tạo điều kiện phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ độc lập của học sinh * Các hình thức thực hiện kiểm tra cách giải bài tốn: Trang 11 Thiết lập tương ứng các phép tính giữa các số tìm được trong q trình giải với các số đã cho Tạo ra bài tốn ngược với bài tốn đã cho rồi giải bài tốn đó Giải bài tốn bằng cách khác Xét tính hợp lí của đáp số Ví dụ: Bài 1 (SGK tốn 3 trang 176) Một sợi dây dài 9 135 cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài bằng 1/7 chiều dài sợi dây. Tính chiều dài mỗi đoạn dây ? Bài giải Chiều dài của đoạn dây thứ nhất là: 9 135 : 7 = 1 305 (cm) Chiều dài của đoạn dây thứ hai là: 9 135 1 305 = 7 830 (cm) Đáp số: Đoạn thứ nhất: 1 305 cm Đoạn thứ hai: 7 830 cm Để kiểm tra cách giải bài tốn trên, giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập tương ứng giữa độ dài đoạn dây thứ nhất, độ dài đoạn dây thứ hai với chiều dài của cả sợi dây Ta thấy: 1 305 + 7 830 = 9 135 (cm) Dựa vào phép tính tương ứng trên, ta khẳng định bài tốn có cách giải và kết quả đúng Để kiểm tra cách giải bài tốn trên, học sinh cũng có thể giải bài tốn bằng cách khác. Chẳng hạn như : Theo đầu bài ra ta có sơ đồ sau: Ta thấy đoạn thứ nhất dài bằng 1/7 sợi dây tức là cả sợi dây chia ra thành 7 phần bằng nhau thì đoạn1 là một phần, suy ra đoạn 2 là sáu phần bằng nhau vậy có thể tìm độ dài hai đoạn dây theo cách: Bài giải Độ dài đoạn dây 1 là: 9 135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài đoạn 2 là: 1 305 x 6 = 7 830 (cm) Đáp số: Đoạn 1: 1 305 cm, Đoạn 2: 7 830 cm Trang 12 Xét tính hợp lý của đáp số, ta thấy chiều dài của cả sợi dây, trừ đi độ dài của đoạn 2, thì cịn lại chiều dài của đoạn 1: 9 135 7 830 = 1 305 (cm) Từ đó ta khẳng định đáp số trên là kết quả đúng * Hình thức kiểm tra, đánh giá Như trên đã phân tích, ta thấy việc kiểm tra đánh giá lại bài làm là vơ cùng cần thiết. Cho nên hình thức tự kiểm tra được sử dụng thường xun, và cần hình thành cho mỗi học sinh thói quen tự kiểm tra, đánh giá bài làm của mình. Bên cạnh đó để việc kiểm tra, đánh giá đạt hiệu quả cao, khơng nhàm chán, các học sinh có cơ hội giao lưu, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ thì giáo viên cũng có thể cho học sinh kiểm tra, đánh giá lẫn nhau. Sau khi kiểm tra, các học sinh có thể đưa ra lời nhận xét, góp ý phù hợp giúp bạn mình tiến bộ hoặc thơng qua đó có thể được nghe ý kiến hay của bạn để mình học tập 4. Rèn kĩ năng giải tốn cho học sinh: 4.1. Mục tiêu. Việc rèn kĩ năng giải tốn cho học sinh giúp hình thành năng lực khái qt hố và kĩ năng giải tốn, rèn luyện năng lực sáng tạo trong giờ học tập cho học sinh 4.2. Cách tiến hành Có thể tiến hành rèn kĩ năng giải tốn cho học sinh bằng các cách sau : a. Giải các bài tốn nâng dần mức độ phức tạp trong mối quan hệ giữa các số đã cho và số phải tìm, hoặc điều kiện của bài tốn b. Giải bài tốn có nhiều cách giải khác nhau c. Tiếp xúc với các bài tốn thiếu và thừa dữ kiện hoặc điều kiện của bài tốn d. Lập và biến đổi bài tốn, hoạt động này có thể tiến hành dưới những hình thức sau: Đặt câu hỏi cho bài tốn mới chỉ biết dữ kiện hoặc điều kiện Đặt điều kiện cho bài tốn Chọn số hoặc số đo đại lượng cho bài tốn cịn thiếu số liệu Lập bài tốn tương tự với bài tốn đã giải Lập bài tốn ngược với bài tốn đã giải Lập bài tốn theo bảng tóm tắt hoặc sơ đồ minh hoạ Lập bài tốn theo cách giải cho sẵn Ví dụ giáo viên đưa bài tốn thiếu dữ kiện : Túi gạo thứ nhất bằng 1/3 túi gạo thứ hai. Hỏi túi gạo thứ hai đựng nhiều hơn túi gạo thứ nhất bao nhiêu ki lơgam gạo ? Trang 13 Ở bài tốn này học sinh cần tìm hiểu đề bài, phân tích để thấy được bài tốn này thiếu dữ kiện. Túi gạo thứ nhất, túi gạo thứ hai đựng bao nhiêu kilơ gam gạo chưa cụ thể, mới chỉ có mối quan hệ giữa số gạo của hai túi, do đó cần thêm dữ kiện vào và giải bài tốn. Chẳng hạn, ta có thể thêm dữ kiện để được bài tốn như sau : Bài tốn: Túi gạo thứ nhất đựng 8 kg gạo và bằng 1/3 số gạo của túi thứ hai. Hỏi túi thứ hai đựng nhiều hơn túi thứ nhất bao nhiêu kilơgam gạo ? Bài giải Túi gạo thứ hai đựng số gạo là: 8 x 3 = 24 (kg) Túi gạo thứ hai đựng nhiều hơn túi gạo thứ nhất số kilơgam gạo là: 24 8 = 16 (kg) Đáp số: 16 kg gạo Ví dụ: Bài 3(SGK tốn 3 trang 129) Lập bài tốn theo tóm tắt sau rồi giải bài tốn đó: Tóm tắt : 4 xe : 8 520 viên gạch 3 xe : … viên gạch? Nhìn vào phần tóm tắt trên học sinh phát hiện ngay được bài thuộc dạng tốn “Tốn hợp giải bằng hai phép nhân chia, có liên quan đến việc rút về đơn vị” và từ đó dễ dàng đặt được đề tốn như sau : Bài tốn : Bốn xe ơ tơ chở được 8 520 viên gạch. Hỏi 3 xe ơ tơ như thế chở được bao nhiêu viên gạch? Bài giải Mỗi xe ô tô chở được số viên gạch là: 8 520 : 4 = 2 130 (viên gạch) Ba xe ô tô chở được số viên gạch là: 2 130 x 3 = 6 390 (viên gạch) Đáp số: 6 390 viên gạch 5. Khích lệ học sinh tạo hứng thú khi học tập 5.1. Mục tiêu Đặc điểm chung của học sinh Tiểu học là thích được khen hơn chê, hạn chế chê các em trong học tập, rèn luyện. Do đó giáo viên cần động viên khích lệ kịp thời giúp các em hứng thú trong học tập, từ đó các em sẽ chủ động và nâng cao hiệu quả việc học giải tốn có lời văn nói riêng và việc học nói chung 5.2. Cách tiến hành Trang 14 Đối với những em chậm tiến bộ, thường rụt rè, tự ti, vì vậy tơi ln ln chú ý nhắc nhở, gọi các em trả lời hoặc lên bảng làm bài. Chỉ cần các em có một “tiến bộ nhỏ” là tơi tun dương ngay, để từ đó các em sẽ cố gắng tiến bộ và mạnh dạn, tự tin hơn. Đối với những em học khá, giỏi phải có những biểu hiện vượt bậc, có tiến bộ rõ rệt tơi mới khen. Chính sự khen, chê đúng lúc, kịp thời và đúng đối tượng học sinh trong lớp đã có tác dụng khích lệ học sinh trong học tâp Ngồi ra, việc áp dụng các trị chơi học tập giữa các tiết học cũng là một yếu tố khơng kém phần quan trọng giúp học sinh có niềm hăng say trong học tập, mong muốn nhanh đến giờ học và tiếp thu kiến thức nhanh hơn, chắc hơn Vì chúng ta đều biết học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp ba nói riêng có trí thơng minh khá nhạy bén, sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú. Đó là tiền đề tốt cho việc phát triển tư duy tốn học tuy nhiên các em cũng rất dễ bị phân tán, rối trí nếu bị áp đặt, căng thẳng hay q tải. Hơn nữa, cơ thể của các em cịn đang trong thời kì phát triển hay nói cụ thể hơn là các hệ cơ quan cịn chưa hồn thiện vì thế sức dẻo dai của cơ thể cịn thấp nên trẻ khơng thể ngồi lâu trong giờ học cũng như làm một việc gì đó trong một thời gian dài. Vì vậy, muốn giờ học có hiệu quả thì địi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học tức là kiểu dạy học: “Lấy học sinh làm trung tâm.” hướng tập trung vào học sinh, trên cơ sở hoạt động của các em. Trong mỗi tiết học, tơi thường dành khoảng 2 – 3 phút để cho các em nghỉ giải lao tại chỗ bằng cách chơi các trị chơi học tập vừa giúp các em thoải mái sau giờ học căng thẳng, vừa giúp các em có phản ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ một số nội dung bài đã học… Một số trị chơi có thể sử dụng củng cố cuối tiết học là Ong đi tìm nhụy ; Alađanh và cây đèn thần ; Ai nhanh, ai đúng ? ; Sai ở đâu, sửa ở đó … Tóm lại: Trong q trình dạy học, người giáo viên khơng chỉ chú ý đến rèn luyện kĩ năng, truyền đạt kiến thức cho học sinh mà cịn phải quan tâm chú ý đến việc khuyến khích học sinh tạo hứng thú trong học tập III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Nhờ áp dụng, kết hợp các biện pháp trên trong giảng dạy mà tơi đã thu được những kết quả ban đầu trong việc dạy học “Giải tốn có lời văn” nói riêng và trong chất lượng mơn Tốn nói chung bởi vì “Giải tốn có lời văn” là dạng tốn khó và nhiều dạng bài mới so với học sinh khối lớp 3 Ngay từ đầu năm học mới, sau khi nhận lớp, tơi đã thử nghiệm ngay những ý tưởng của mình và đến nay đã đạt được kết quả như sau: Thời Hiểu dạngCh ưa nắm Giải thành gian toán tuy nhiên kĩ được cách thạo thử Sĩ số năng giải chậm giải nghiệ SL % SL % SL % m Trang 15 Trước thử 5HS nghiệ m 20% 40% 40% Sau thử 5HS nghiệ m 60% 20% 20% Có được kết quả như vậy một phần nhờ tinh thần học tập tích cực, tự giác của học sinh, sự quan tâm nhắc nhở của phụ huynh học sinh, bên cạnh đó là các biện pháp giáo dục đúng lúc, kịp thời của giáo viên Qua kết quả đã đạt được trên, tơi thấy số học sinh yếu tuy vẫn cịn nhưng cịn với tỉ lệ khá nhỏ, số học sinh khá giỏi tăng. So với năm học trước thì kết quả trên thật là một điều đáng mừng. Điều đó cho thấy những cố gắng trong đổi mới phương pháp dạy học của tơi đã có kết quả khả quan Với kết quả này, chắc chắn khi các em học lên các lớp trên, các em sẽ vẫn tiếp tục phát huy hơn nữa với những bài tốn có lời văn u cầu ở mức độ cao Trang 16 C. PHẦN KÊT LN ́ ̣ 1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học giải tốn có lời văn thực sự là "hịn đá thử vàng" của dạy học tốn, là một u cầu quan trọng trong u cầu chung của mơn tốn, việc vận dụng, tìm kiếm những biện pháp dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3 nói riêng và học sinh Tiểu học nói chung là địi hỏi cấp thiết và cũng là mong muốn của học sinh Tiểu học nói chung, là địi hỏi cấp thiết và mong muốn của những người quan tâm đến giáo dục, đặc biệt là giáo dục Tiểu học Từ lí luận và thực tiễn đã chứng tỏ rằng: giúp học sinh giải tốn có lời văn tốt lớp 3 có vị trí hết sức quan trọng, là cầu nối logic của mơn tốn từ lớp đầu cấp đến các lớp cuối cấp với u cầu ngày một cao hơn 2. Bài học kinh nghiệm: Qua những vướng mắc thực tế, cùng với lịng say mê, nhiệt tình nghiên cứu và áp dụng thực tế vào lớp học do tơi chủ nhiệm đã giúp tơi hồn thành ý tưởng của mình. Mỗi lần thực hiện, vận dụng vào thực tế lớp học, tơi lại rút ra được một vài kinh nghiệm sau: Người giáo viên phải thực sự có lịng nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp, với lương tâm trách nhiệm của người thầy Trong q trình giảng dạy phải ln nắm bắt, đúc rút những vướng mắc, khó khăn thực tế ở lớp mình dạy, để từ đó nghiên cứu tìm ra hướng giải quyết tốt nhất Mỗi biện pháp giáo dục của giáo viên phải được thực hiện đúng thời điểm, đúng nội dung ở từng bài học Cần quan tâm, động viên, khuyến khích, giúp đỡ các em vượt qua mọi khó khăn để học tập tốt hơn Trang 17 Trong q trình hướng dẫn giải tốn có lời văn (ở lớp 3) giáo viên cần lưu ý hơn nữa tới việc hướng dẫn cho các em cách đặt câu lời giải cho đúng và rõ ràng Để giúp học sinh có kĩ năng giải tốn thành thạo, người giáo viên cần chú ý nhiều đến kĩ năng: nghe đọc nói viết, kĩ năng hỏi – đáp Phải cố gắng khắc phục các sai lầm của các em trong mỗi bài, mỗi phần, mỗi dạng tốn, tránh để các sai lầm dồn lại sẽ khó giải quyết Điều rất quan trọng nữa là sự mềm mỏng, kiên trì uốn nắn học sinh của giáo viên trong mọi lúc của giờ học Trong từng tiết học, người giáo viên cũng cần tìm ra nhiều biện pháp, nhiều hình thức hoạt động học tập và tập trung chú ý tới cả 3 đối tượng học sinh để giúp các em học tốt hơn Người giáo viên cần phải ln ln có ý thức học hỏi và trau dồi kiến thức để đáp ứng với u cầu ngày một đổi mới của xã hội Nếu được thực hiện đồng bộ, đúng lúc, kịp thời các biện pháp trên, tơi tin rằng chất lượng mơn tốn nói chung và phần giải tốn có lời văn nói riêng của các em lớp 3 sẽ có kết quả nhất định và là nền móng vững chắc để các em học tốt hơn ở các lớp sau 3. Những ý kiến đề xuất: Về lâu dài muốn đạt hiệu quả cao về “Giải tốn có lời văn” địi hỏi tất cả giáo viên trong tổ, trường phải có lịng nhiệt tình phát huy cao độ vai trị, trách nhiệm của người giáo viên Do hạn chế về thời gian, điều kiện nghiên cứu và trình độ hiểu biết của bản thân, chắc chắn nội dung đề tài cịn nhiều thiếu sót, rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của hội đồng xét duyệt và bạn đọc để đề tài tiếp tục triển khai có chất lượng tốt hơn nữa Tơi xin chân thành cảm ơn! Trang 18 Trang 19 ... khối? ?lớp? ?3, qua? ?kinh? ? nghiệm? ?của bản thân và? ?học? ?hỏi, trao đổi? ?kinh? ?nghiệm? ?cùng đồng nghiệp, tơi đã rút ra được: ? ?Một? ?vài? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?học? ?sinh? ?giải? ?tốt? ?bài? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ? lớp? ?3? ?? để góp phần nâng cao chất lượng dạy và? ?học? ?của nhà trường nói chung... tìm kiếm những? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?học? ?giải? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?3? ?nói riêng và? ?học? ?sinh? ?Tiểu? ?học? ?nói chung là địi hỏi cấp thiết và cũng là mong muốn của? ?học? ?sinh? ?Tiểu? ?học? ?nói chung, là địi hỏi cấp thiết và mong muốn của những ... sinh? ?giải? ?tốt? ?bài? ?tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?lớp? ?3? ?ở trương Tiêu hoc ̀ ̉ ̣ III. PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI: Phạm vi áp dụng của đề tài là những? ?biện? ?pháp? ?giúp? ?học? ?sinh? ?giải? ?tốt? ?bài? ? tốn? ?có? ?lời? ?văn? ?lớp? ?3? ?ở? ?tiểu? ?học