Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là môn Toán ở trường Tiểu học bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt chúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết những vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập toán; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Tốn học là các đối tượng trừu tượng, nên đối với tốn học nó là sự trừu tượng hóa trên các trừu tượng hóa liên tiếp trên nhiều tầng bậc. Sự trừu tượng hóa lên tiếp ln gắn liền với sự khái qt hóa liên tiếp và với lí tưởng hóa. Tốn học sử dụng phương pháp suy diễn, nó là phương pháp suy luận làm cho tốn học phân biệt với các khoa học khác. Do đó, Tốn học là một mơn học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thức và kĩ năng tốn học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Mơn Tốn ở trường Tiểu học bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt chúng ( nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết những vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập tốn; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Đồng thời, nó góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng tốn học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng tốn học, giữa Tốn học với thực tiễn, giữa Tốn học với các mơn học khác Nội dung mơn Tốn thường mang tính trừu tượng hóa và khái qt hóa nhưng khơng thể chỉ dựa vào tri giác bởi tốn học là kết quả của thao tác tư duy đặc thù. Do đó, để hiểu và học được Tốn, chương trình Tốn trường phổ thơng cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” kiến thức và “áp dụng” kiến thức vào giải quyết vấn đề cụ thể Trong chương trình tốn Tiểu học, cùng với các nội dung về số học, đại lượng, học sinh cịn được học các kiến thức về hình học. Hình học Tiểu học khơng được dạy thành mơn học riêng mà nó được sắp xếp đan xen với các mạch kiến thức khác, là bộ phận gắn bó mật thiết với các kiến thức số học, đại lượng, giải tốn thành các mơn học thống nhất phù hợp với sự phát triển từng giai đoạn nhận thức của học sinh. Đặc biệt các bài tốn giải có liên quan đến yếu tố hình học chiếm phần nhiều trong dạy tốn có nội dung hình học ở lớp 45. Đối với các bài tốn có nội dung hình học ở các lớp giai đoạn đầu chỉ u cầu học sinh quan sát các biểu tượng mà nhận ra các hình đơn giản, tính diện tích với các số đo cho sẵn (lớp 3). Đến lớp 45, u cầu về các yếu tố hình học đã được nâng cao, trong đó việc giảng dạy các bài tốn thuộc loại này thực sự đã làm cho học sinh phát triển được năng lực tư duy hình học mà đặc biệt các bài tốn liên quan đến diện tích các hình đã góp phần tích cực vào việc giúp cho học sinh nắm chắc hơn kiến thức và các kỹ năng cơ bản của hình học, tạo khả năng giải tốn một cách sáng tạo và linh hoạt Trước đây, giáo viên thường dạy như hướng dẫn trong sách giáo khoa. Giáo viên xây dựng cơng thức cho học sinh rồi u cầu học sinh học thuộc lịng cơng thức ấy. Vì thế, khi gặp các bài tốn đơn giản cho sẵn các yếu tố có trong cơng thức thì học sinh làm được nhưng khi gặp các bài tốn thực tế liên quan đến yếu tố hình học, học sinh lại lúng túng khơng biết làm thế nào. Ngun nhân chính là do các em khơng nắm vững cơng thức, khơng thuộc cơng thức. Đa số các em khơng biết cách vận dụng cơng thức để giải quyết bài tốn. Học sinh chưa có khả năng quan sát để nhận ra các yếu tố của hình trong các hình khác nhau để tìm ra mối liên hệ. Đặc biệt, khi phải thêm, bớt hình thì học sinh càng lúng túng ( Tài liệu Phương pháp dạy học Tốn ở Tiểu học – Vũ Quốc Chung chủ biên) Vì vây, để giải quyết những băn khoăn, trăn trở về cách dạy và học mạch kiến thức này, bản thân tơi là một giáo viên đã nhiều năm dạy lớp 5, tơi nghĩ cần phải có một giải pháp cụ thể giúp học sinh nắm – hiểu và giải được các bài tốn liên quan đến diện tích các hình một cách chắc chắn hơn. Tơi chọn nội dung: “Một số giải pháp giúp học sinh giải các bài tốn có yếu tố hình học lớp 5” để nghiên cứu, thực nghiệm nhằm góp phần tìm ra biện pháp khắc phục khó khăn cho bản thân, cho đồng nghiệp cũng như giúp các em học tốt hơn nội dung này 2. Tên sáng kiến: Sáng kiến: “Một số giải pháp giúp học sinh giải các bài tốn có yếu tố hình học lớp 5 „ 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tổ 4 + 5 Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Định Trung thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0984740576 Email: nguyenthithuy.gvc1dinhtrungvy@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư sáng tạo ra sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực khoa học tự nhiên ở Tiểu học 6. Ngày sáng kiến được áp dụng: Ngày 15/11/2019 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Vê nội dung của sáng kiến: “Một số giải pháp giúp học sinh giải các bài tốn có yếu tố hình học lớp 5. „ 7.1.1.Cơ sở lí luận: Học sinh Tiểu học thường chú ý khơng chủ định. Sự chú ý của học sinh tiểu học cịn phân tán, dễ bị lơi cuốn vào các trực quan, gợi cảm, thường hướng ra bên ngồi vào hành động, chưa có khả năng hướng vào bên trong, vào tư duy. Trí nhớ trực quan hình tượng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ logic, hiện tượng hình ảnh cụ thể dễ nhớ hơn các câu chữ trừu tượng, khơ khan. Trí tưởng tượng cịn chịu tác động nhiều của hứng thú, kinh nghiệm sống, mẫu vật đã biết Học sinh tiểu học thường phán đốn theo cảm nhận riêng nên suy luận thường mang tính tuyệt đối. Học sinh khó nhận thức về quan hệ kéo theo trong suy diễn. các em khó chấp nhận các giả thiết, dữ kiện có tính chất hồn hảo giả định bởi khi suy luận thường gắn liền với thực tế, phép suy diễn của “ thực hiện”. Bởi vậy, khi nghe một mệnh đề tốn học các em chưa có khả năng phân tích rành mạch các thuật ngữ, các bộ phận của câu mà hiểu rõ một cách tổng qt Tư duy của học sinh tiểu học đang trong giai đoạn “tư duy cụ thể”, chưa hồn chỉnh, vì vậy việc nhận thức các kiến thức tốn học trừu tượng khái qt là vấn đề khó đối với các em. Trong dạy học, cần nắm vững sự phát triển có quy luật của tư duy học sinh, đánh giá đúng khả năng hiện có và khả năng tiềm ẩn của học sinh. Từ đó, có những biện pháp sư phạm thích hợp với trình độ phát triển của học sinh Tuy nhiên, đến cuối cấp học, học sinh có những tiến bộ về nhận thức khơng gian như phối hợp cách nhìn một hình hộp từ các phía khác nhau, nhận thức được các quan hệ giữa các hình với nhau ngồi các quan hệ trong nội bộ một hình. Học sinh tiểu học bước đầu có khả năng thực hiện việc phân tích tổng hợp, trừu tượng hố khái qt hố và những hình thức đơn giản của sự suy luận, phán đốn. Ở học sinh tiểu học, phân tích và tổng hợp phát triển khơng đồng đều, tổng hợp có khi khơng đúng hoặc khơng đầy đủ, dẫn đến khái qt sai trong hình thành khái niệm. Khi giải tốn, học sinh thường ảnh hưởng bởi một số từ “thêm”, “bớt”, “nhiều gấp” tách chúng ra khỏi điều kiện chung để lựa chọn phép tính ứng với từ đó, do vậy dễ mắc sai lầm Trước đây, cách dạy của giáo viên thường cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi rồi xây dựng cơng thức. Cách dạy này nếu các em ngoan ngỗn, chú ý nghe giảng thì cịn hiểu được phần nào lời cơ nói cịn các em hay bị phân tán, chú ý vào việc khác các em sẽ khơng nghe và khơng nhớ được những gì cơ dạy.Từ đó các em khơng hiểu bản chất của cơng thức, nếu có thuộc cơng thức cũng chỉ là “học vẹt”. Sau đó, khi luyện tập thực hành, giáo viên thường cho các em tự làm, gặp bài nào khó hỏi cơ, cơ giáo gợi ý các em làm được nhưng rồi các em cũng sẽ nhanh qn 7.1.2. Thực trạng về dạy học về các yếu tố hình học ở Tiểu học Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm ở lớp 5, được tiếp xúc và tâm sự với nhiều đối tượng học sinh, được dự giờ đồng nghiệp, tơi đã cập nhật và thu nhận rất nhiều vấn đề thắc mắc cũng như những sai sót, nhầm lẫn của học sinh khi thực hành giải các bài tốn có có nội dung hình học Các lỗi sai của học sinh thể hiện rất nhiều trường hợp ở nhiều khía cạnh khác nhau, đó là: Nhiều học sinh khơng phân biệt được biểu tượng chu vi, diện tích từ đó kéo theo những sai lầm khi làm tốn Sai khi tóm tắt bài tốn và minh hoạ sơ đồ, hình vẽ, đoạn thẳng ( học sinh thường bỏ sót các dữ liệu đề bài hoặc bỏ sót câu hỏi của bài tốn trên sơ đồ tóm tắt; cũng có khi là sự biểu diễn sai hoặc chưa chính xác quan hệ tốn học trên sơ đồ tóm tắt, ) Sai khi lập luận thiếu chặt chẽ ( ngơn ngữ dài dịng, ngơn ngữ chưa phù hợp với tình huống ứng dụng thực tế, viết chưa đúng quy ước trình bày bài giải ) Một số học sinh cịn hạn chế trong việc nhận dạng và trình bày bài giải khi thực hành giải tốn có nội dung hình học, vận dụng cịn nhầm lẫn cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học, thường sai đơn vị đo Do khả năng tư duy thiếu linh hoạt nên khi giải các bài tốn xi chiều thì khơng vướng mắc nhưng khi giải các bài tốn ngược chiều thì gặp khó khăn Ví dụ: Khi dạy hai hình A và B có chu vi bằng nhau thì các em thường kết luận ngay hai hình đó có diện tích bằng nhau Việc tiếp thu kiến thức hình học rất máy móc, rập khn Ví dụ: Khi dạy về khối hình lập phương thì cứ nhất thiết hình đó phải như hình của hộp phấn mới gọi là hình lập phương Cùng với đó, qua khảo sát chất lượng của 150 học sinh lớp 5 vào đầu tháng 10 theo 3 tiêu chí sau, kết quả như sau: Nhận biết Nắm kiến hình và kĩ thức cơ bản năng vẽ hình về hình học Vận dụng kiến thức làm bài tập Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 129 em 21 em 115 em 35 em 105 em 45 em 86% 14% 76,7% 25,3% 70% 30% Từ những thực trạng trên, tơi thiết nghĩ là một giáo viên khơng thể dạy học tốn mà khơng nắm vững đặc thù của tốn học nói chung, khơng thể nắm khơng nắm vững những kiến thức tốn học cơ bản, cần thiết liên quan đến các kiến thức cần dạy. Vì vậy, giảng dạy như thế nào cho có hiệu quả để giúp học học sinh giải được các bài tốn có liên quan đến yếu tố hình học lớp 5. Tơi xin mạnh dạn đưa ra những giải pháp sau 7.2. Một số giải pháp giúp học sinh giải các bài tốn có yếu tố hình học lớp 5 *Giải pháp 1: Tổ chức cho học sinh thực hành để nắm chắc đặc điểm của các hình Hoạt động nhận dạng đặc điểm các đối tượng hình học có các mức độ sau: Nhận dạng hình học được tiến hành bằng trực giác, tri giác như là một “ tồn thể” thơng qua so sánh, đối chiếu vật mẫu. Vì vậy, tơi tiến hành theo các bước như sau: + Bước 1: Giáo viên nghiên cứu kĩ bài học, tìm hiểu các đồ dùng gần gũi, quen thuộc với học sinh có liên quan đến hình cần dạy. Chẳng hạn dạy bài hình trịn, giáo viên nhắc học sinh mang những đồ vật hình trịn đến lớp hay khi dạy hình lập phương, hình hộp chữ nhật… Giáo viên nhắc học sinh mang hộp q, hộp kẹo, hộp giấy,… thậm chí có thể lấy ln hộp bút, hộp phấn làm đồ dùng + Bước 2: Cho học sinh thực hành trên các đồ vật có thật đó để tìm ra đặc điểm của hình Ví dụ: Giáo viên cho học sinh dùng ngón tay đưa xung quanh hình trịn để học sinh cảm nhận và hiểu đó là đường trịn, đồng thời giúp học sinh phân biệt hình trịn và đường trịn. Sau đó, giáo viên giới thiệu ln với học sinh đường trịn chính là chu vi của hình trịn cịn nếu lấy tay xoa lên mặt hình trịn thì đó là diện tích hình trịn Tương tự khi dạy bài Hình hộp chữ nhật hay bất kì bài hình nào khác giáo viên cũng cần cho học tự cảm nhận, tìm hiểu để tìm và khắc sâu những đặc điểm của hình đó, tránh nhầm lẫn hoặc mơ hồ về các hình + Bước 3: Tổng hợp khái qt đặc điểm của từng hình + Bước 4: Ơn tập, củng cố lại những hiểu biết của mình về hình đó *Giải pháp 2: Tổ chức cho học sinh tự xây dựng cơng thức tính diện tích, thể tích của các hình Các bước tiến hành như sau: + Bước 1: Tổ chức cho học sinh thảo luận tìm cách tính diện tích hình bằng cách đưa về các hình đã học Ví dụ 1: Để xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang giáo viên tổ chức như sau: u cầu các nhóm lấy tấm bìa hình thang, quan sát và nhắc lại đặc điểm của hình thang Hướng dẫn học sinh cắt, ghép thành hình tam giác Nhận xét : Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK Diện tích tam giác ADK là : Ví dụ 2: Để xây dựng cơng thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, giáo viên tổ chức như sau: u cầu học sinh chỉ ra bốn mặt bên của chiếc hộp mình mang đi Mở chiếc hộp đã cho ra như hình vẽ rồi xác định mỗi mặt bên là hình chữ nhật Ghép 4 hình chữ nhật này lại thành hình chữ nhật dài ABCD, tính cạnh hình chữ nhật ABCD rồi tính diện tích hình chữ nhật ABCD thì ra diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật + Bước 2: Xây dựng cơng thức tính diện tích các hình từ hình mình vừa tìm được Ví dụ 1: Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang từ diện tích hình tam giác: Ví dụ 2: Xây dựng cơng thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật từ hình chữ nhật ABCD + Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: AM + MN + NP + PB. Đây chính là chu vi mặt đáy + Chiều rộng AD chính là chiều cao của hình hộp chữ nhật + Do đó diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: Chu vi mặt đáy nhân chiều cao *Giải pháp 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập giải các bài tốn cơ bản nhằm củng cố các cơng thức vừa học + Bước 1: Giáo viên lựa chọn các bài tốn áp dụng trực tiếp cơng thức Ví dụ1: Tính chu vi hình trịn có đường kính d = 0,75cm Ví dụ 2: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật biết chiều dài 25dm, chiều rộng 1,5m, chiều cao 18dm + Bước 2: Quan sát, giúp đỡ những học sinh chưa làm được Ở bước này giáo viên chú ý những bài mà khơng cùng đơn vị đo ( như Ví dụ 2) xem học sinh đã biết đổi đơn vị đo trước khi áp dụng cơng thức chưa + Bước 3: Lựa chọn các bài tốn tìm các thành phần khác của cơng thức Ví dụ 1: Tính bán kính hình trịn có chu vi C = 18,84dm Bài này học sinh phải dựa vào cơng thức tính chu vi hình trịn C = r x 2 x 3,14 để suy ra r = C : 3,14 : 2 Ví dụ 2: Một hình thang có diện tích 3,42m2, đáy lớn hơn đáy bé 2,7m. Tính độ dài mỗi đáy biết chiều cao là 1,2m Để làm bài tốn này, GV hướng dẫn HS dựa vào cơng thức tính diện tích hình thang S = ( a: đáy lớn; b: đáy nhỏ; h: chiều cao) để suy ra tổng độ dài hai đáy của hình thang bằng diện tích nhân 2 chia chiều cao (a + b = S x 2 : h). T ừ đó đưa về bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu để tìm đáy lớn, đáy bé Khi làm dạng này, giáo viên cần chú ý quan tâm sát sao đến học sinh để giúp đỡ những em gặp khó khăn, lúng túng trong khi các em làm bài, tránh tình trạng các em nắm khơng vững thì sẽ gặp khó khăn cho các dạng tiếp theo Nếu giáo viên hướng dẫn rõ ràng, từng bước chắc rằng ngồi việc học sinh thuộc và biết vận dụng cơng thức các em cịn biết chuyển đổi cơng thức. Giáo viên rèn kỹ năng học sinh áp dụng các kiến thức về tìm thành phần chưa biết và giải tốn để tìm kích thước.Thơng qua việc tìm ngược các kích thước các em cũng được củng cố cơng thức tính diện tích và hiểu rõ các thành phần của cơng thức đó *Giải pháp 4: Thường xun liên hệ các bài tốn có yếu tố hình học gắn với thực tế + Bước 1: Hướng dẫn các bài tốn có nội dung hình học gắn với thực tế mà chỉ sử dụng cơng thức để giải bài tốn Trong bước này, giáo viên lựa chọn các bài tốn có nội dung thực tế gần gũi, có thể minh họa bằng hình ảnh trực quan để học sinh hiểu và có sự liên hệ tốn học với cuộc sống Ví dụ: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm.Tính: Diện tích kính dùng làm bể cá ( khơng có nắp) Thể tích bể cá Mức nước trong bể cao bằng chiều cao bể. Tính thể tích nước trong bể ( chiều dày kính khơng đáng kể) Để dạy bài này, giáo viên cho học sinh quan sát bể cá trên máy chiếu hoặc tranh ảnh để học sinh quan sát bằng trực quan. Từ đó, học sinh nhận ra diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy cua hình hộp chữ nhật ( vì bể khơng có nắp). Và quan trọng, hình ảnh trực quan giúp học sinh dễ dàng hiểu rằng khi nước trong bể nước cũng có dạng hình hộp chữ nhật và so sánh được thể tích của nước và thể tích của bể cá giống nhau về chiều dài, chiều rộng, chỉ khác nhau về chiều cao Từ việc hiểu bài tốn như vậy, học sinh dễ dàng áp dụng các cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích để giải bài tốn Ví dụ: Trên mảnh vườn hình thang ( như hình vẽ), người ta sử dụng 30% diện tích để trồng rau cải và 25% diện tích để trồng su hào Hỏi: Diện tích trồng rau cải là bao nhiêu mét vng? Diện tích trồng su hào là bao nhiêu mét vng? + Bước 2: Phối hợp các bài tốn có nội dung hình học với các dạng tốn khác Giáo viên dần mở rộng các bài tốn có nội dung hình học nhưng phối hợp nhiều dạng tốn khác để giải quyết các bài tốn gắn trong thực tế Ví dụ 1: Trên mảnh vườn hình thang có đáy nhỏ 40m, đáy lớn 70m, chiều cao 30m, người ta sử dụng 30% diện tích để trồng rau cải và 25% diện tích để trồng su hào. Hỏi: Diện tích trồng rau cải là bao nhiêu mét vng? Diện tích trồng su hào là bao nhiêu mét vng? Với dạng tốn này học sinh phải biết tính diện tích mảnh vườn hình thang rồi phối hợp với dạng tốn về tỉ số phần trăm để giải bài tốn Ví dụ 2: Một biển báo giao thơng có đường kính 40cm. Diện tích hình mũi tên trên biển báo bằng diện tích của biển báo đó. Tính diện tích mũi tên của biển báo Bài này địi hỏi học sinh phải biết tính bán kính khi biết đường kính rồi từ đó tính diện tích hình trịn. Khi tính diện tích hình trịn xong, học sinh phải nhớ lại cách tìm phân số của một số để tính diện tích mũi tên + Bước 3: Hướng dẫn HS hiểu một số từ ngữ tốn học gắn với thực tế Trong q trình giảng dạy, tơi thấy học sinh nhiều khi lúng túng khơng biết từ đó là gì và người ta hỏi gì Ví dụ1: Một khu đơ thị có chiều dài 0,5 km, chiều rộng bằng 5/8 chiều dài. Hỏi khu đơ thị đó rộng bao nhiêu héc ta? Ví dụ 2: Người ta đổ cát vào một cái hố hình hộp chữ nhật có chiều dài 50dm, chiều rộng 30dm, chiều sâu 50dm. Hãy tính xem phải đổ bao nhiêu khối cát ( Biết rằng 1m3 là một khối ) thì đầy cái hố đó? Ở ví dụ 1 nhiều HS khơng biết “rộng” bao nhiêu héc ta là tính cái gì? “Chiều sâu” là gì? Và “đổ bao nhiêu khối cát” là đi tìm gì? Giáo viên có thể sử dụng hình ảnh minh họa chỉ cho HS hiểu “ rộng” ở đây chính là diện tích khu đơ thị Cịn “chiều sâu” của hố chính là chiều cao của nó và số cát cần đổ để lấp đầy hố chính là thể tích của cái hố 7.3. Về khả năng áp dụng của sáng kiến Sáng kiến đã được áp dụng thử năm 11/2019 đến nay cho hiệu quả rất tốt. Các em học sinh cảm thấy làm bài dễ dàng hơn, khơng cịn lúng túng và khơng cảm thấy sợ khi gặp phải các bài tốn có nội dung hình học, đặc biệt là các bài tốn gắn với thực tế Vận dụng cho tất cả các đối tượng học sinh lớp 5 để rèn kĩ năng nhận dạng bài tốn, kĩ vận dụng công thức, kĩ trình bày giải, Đối với các em có năng khiếu khi mở rộng về dạng tốn này nắm bắt cũng nhanh hơn, vận dụng giải các bài tốn ngồi thực tế rất linh hoạt; cịn các em học yếu cũng làm được các bài tốn cơ bản. Vì vậy, trong các bài kiểm tra các em đều làm tốt các bài có nội dung hình học Cụ thể: Sau khi áp dụng sáng kiến tơi đã tiến hành Khảo sát lại chất lượng của 150 học sinh khối lớp 5 theo 3 tiêu chí. Kết quả đạt được như sau: Nhận biết Nắm kiến thức cơ bản Vận dụng luyện tập về kỹ năng vẽ hình về hình học Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 145 em 5 em 142 em 8 em 140 em 10 em 96,7% 3,3% 94,5% 5,5% 93,3% 6,7% Sáng kiến mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy nên sáng kiến còn áp dụng tiếp trong những năm học tiếp theo Mặt khác, sáng kiến có thể áp dụng cho những giáo viên mới ra trường hoặc những giáo viên chưa từng dạy lớp 5 cịn thiếu kinh nghiệm. Ngồi ra, sáng kiến cịn có thể áp dụng cho bất kì giáo viên nào muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn của lớp 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9.1. Về phí giáo viên Giáo viên phải nghiên cứu kĩ sách giáo viên, sách giáo khoa Tốn 5 xác định được mục đích và u cầu về kiến thức kĩ năng cần đạt trong từng bài có liên quan đến nội dung hình học Dạy học phải nghiên cứu và phân đối tượng, chia lớp nhỏ có đủ các đối tượng, chú ý đến cách phân tích đề tốn, hình thành cho HS thói quen đọc và xác định u cầu bài tập Trong q trình giảng dạy giáo viên phải tạo điều kiện cho các em được giải tốn, được trình bày ý tưởng của mình, tạo niềm tin cho các em giúp các em có sự nổ lực cố gắng vươn lên trong q trình học tập 9.2. Về phía học sinh Đối với học sinh khó khăn về học cần cho học sinh thực hành nhiều trên bảng với những dạng tương tự và cũng đi từ từ từng bước. Tạo sự mạnh dạn ở các em, chỉ u cầu học sinh thực hiện cơ bản về cách làm chung Đối với học sinh năng khiếu, giáo viên u cầu học sinh suy luận lơgic hơn và làm nhiều bài vận dụng ở thực tế hơn 9.3. Vê phía nhà trường Nhà trường cần trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh Tổ chức nhiều các hoạt động theo chủ đề Vui học tập có liên quan đến các yếu tố hình học để học sinh được tham gia, tạo cơ hội cho học sinh phát huy năng lực học tập của bản thân 10. Đánh giá lợi ích dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến: 10.1. Mang lại lợi ích về kinh tế: Sau khi áp dụng các giải pháp mà sáng kiến đã nêu cho học sinh lớp 5, tơi thấy hiệu quả giảng dạy được nâng lên rõ rệt Các giải pháp này giúp giáo viên có thể dạy các em hiểu và nắm chắc các bài tốn có nội dung hình học này ngay từ các bài tốn trong sách giáo khoa. Giáo viên khơng cần tìm và mua nhiều các tài liệu và sách tham khảo, học sinh cũng khơng phải mua nhiều sách, khơng phải đi học thêm . Như vậy, giải pháp của tơi đã tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian cho cả giáo viên và học sinh 10.2. Mang lại lợi ích về xã hội: Đây là giải pháp sẽ giúp giáo viên tự tin hơn về phương pháp dạy các bài về có nội dung hình học trong chương trình tốn lớp 5. Nhờ có sự khắc sâu và mở rộng kiến thức của giáo viên trong q trình giảng bài nên học sinh làm bài tốt, tính tốn chính xác và biết chọn cách giải hợp lý nhất và tự tin vận dụng vào thực tế linh hoạt hơn,… Các em biết dùng lời lẽ giải thích hợp lý, lời văn trong sáng để trình bày một cách khoa học, sạch sẽ 11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến TT Tên tổ Địa chỉ chức/cá nhân Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo viên họcTr ường Tiểu học Định sinh lớp 5A1, 5A2,Trung– Vĩnh Yên Trong thành phố/ Lĩnh vực 5A3, 5A4 khoa học tự nhiên Trần Thắng Vũ Hoàng Thành Thư Trường Tiểu học Quất Trong tỉnh giáo dục/ Lĩnh vực Lưu Bình Xuyên khoa học tự nhiên Trường Tiểu học ĐồngTrong thành ph ố giáo dục/ Lĩnh Tâm Vĩnh n vực khoa học tự nhiên Vĩnh n, ngày…tháng…năm 2020 Vĩnh n, ngày 08 tháng 5 năm 2020 Xác nhận của lãnh đạo nhà trường Tác giả sáng kiến (Kí tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Thủy ... nào cho? ?có? ?hiệu quả để ? ?giúp? ?học? ?học? ?sinh? ?giải? ?được? ?các? ?bài? ? tốn? ?có? ?liên quan đến? ?yếu? ?tố? ?hình? ?học? ?lớp? ?5. Tơi xin mạnh dạn đưa ra những? ?giải? ?pháp sau 7.2.? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?giúp? ?học? ?sinh? ?giải? ?các? ?bài? ?tốn? ?có? ?yếu? ?tố? ?hình? ?học? ?lớp? ?5. .. nghiệp cũng như? ?giúp? ?các? ?em? ?học? ?tốt hơn nội dung này 2. Tên? ?sáng? ?kiến: Sáng? ?kiến: ? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?giúp? ?học? ?sinh? ?giải? ?các? ?bài? ?tốn? ?có? ?? ?yếu? ?tố? ?hình? ?học? ? lớp? ?5? ?„ 3. Tác giả? ?sáng? ?kiến: Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tổ 4 +? ?5. .. 7. Mơ tả bản chất của? ?sáng? ?kiến: 7.1. Vê nội dung của? ?sáng? ?kiến: ? ?Một? ?số ? ?giải? ?pháp? ?giúp? ?học? ?sinh? ?giải? ?các? ?bài tốn? ?có? ?? ?yếu? ?tố? ?hình? ?học? ?? ?lớp? ?5. „ 7.1.1.Cơ sở lí luận: ? ?Học? ?sinh? ?Tiểu? ?học? ?thường chú ý khơng chủ định. Sự chú ý của? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ?cịn