“Cách giải nhanh một số bài toán chất khí”I. Nội dung 1. Cơ sở suy luận:Phương trình phản ứng toàn chất khí: aA(k) + bB(k) → cC(k) + dD(k)Với (a + b) (c + d) ta có hai tình huống:•Nếu (a + b) < (c + d) thì spư số mol khí tăng, ntăng = nS – nT•Nếu (a + b) > (c + d) thì spư mol khí giảm, ngiảm = nT – nSSố mol tăng hoặc giảm có tỉ lệ với mỗi chất trong phản ứng, từ đó tính toán lượng chất trong phản ứng theo yêu cầu của đề bài.2. Phạm vi: Áp dụng cho bài toán hệ phản ứng chất khí có sự chênh lệch về tổng số mol chất khí trước và sau phản ứng. 3. Một số hệ phản ứng chất khí có sự chênh lệch về tổng số mol chất khí trước và sau phản ứng. o3O2 2O3 Theo pư: 3 mol O2 tạo 2 mol O3, spư giảm: 3 – 2 = 1 mol Vậy pư= 3ngiảm ; = 2ngiảm = 2 mol o2SO2 + O2 2SO3 pư = = 2ngiảm và pư = ngiảmoN2 + 3H2 2NH3 = 0,5 ngiảm ; =1,5 ngiảm; = ngiảmo2CO + O2 → 2CO2 pư = ngiảm và nCO pư = 2ngiảmoCnH2n+2 CaH2a + CbH2b+2 (a + b = n) ntăng = ncrackinhoCnH2n + H2 CnH2n+2 (1) ngiảm = pư; ....oCmH2m – 2 + 2H2 CmH2m+2 (2) ngiảm = pư; ....(Phản ứng cộng H2 vào hiđrocacbon không no luôn có: ngiảm = pư)
Trang 2PHẦN 1 SƠ YẾU LÍ LỊCH TÁC GIẢ VÀ GIỚI THIỆU SKKN
I SƠ YẾU LÍ LỊCH TÁC GIẢ
- Họ và tên: Lê Thị Hồng Liên
- Ngày sinh: 03 – 11 – 1978
- Chức vụ: giáo viên
- Đơn vị công tác: Trường THPT Mỹ Đức A
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học cơ bản – Môn Hóa Học
Hệ đào tạo: Chính qui
Khóa đào tạo: 1996 - 2000
Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội I
II GIỚI THIỆU SKKN
1 Tên SKKN:
“Cách giải nhanh một số bài toán chất khí ”
2 Lí do chọn SKKN: có 2 lí do.
- Lí do 1: Xuất phát từ thực trạng của học sinh, nhất là các em mới vào lớp
10 rất lúng túng và ngại khi làm bài toán chất khí
- Lí do 2: Trong kiểm tra và thi cử môn hóa dưới hình thức trắc nghiệm,yêu cầu học sinh phải giải bài nhanh, kết quả chính xác
Phương pháp giải bài toán chất khí cơ bản vẫn áp dụng tìm được kết quả,nhưng về mặt thời gian không được nhanh
Từ hai lí do trên tôi đã suy nghĩ và hệ thống cách giải nhanh cho bàitoán chất khí (lớp 10, lớp 11) dựa vào sự tăng hoặc giảm số mol, hay sự tănghoặc giảm về thể tích
3 Thời gian nghiên cứu và đã áp dụng:
- Thời gian nghiên cứu: năm học 2011 – 2012, 2012 - 2013
- Đối tượng học sinh: lớp 10A6, 10A11 (2011 – 2012);
lớp 11A6, 11A11 (2012 – 2013)
III Quá trình thực hiện SKKN
1 Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện SKKN
- Học sinh gặp khó khăn khi gặp bài toán chất khí, do kĩ năng làm bài từcấp hai chưa đầy đủ và các bài toán chất khí cũng chưa thành hệ thống vàcòn ít để các em tự luyện tập
- Các phương pháp cũng như cách giải nhanh chưa được tiếp cận nhiều Vìthế các em giải bài theo cách cơ bản dài mất nhiều thời gian, dẫn đến lúngtúng khi trình bày và tìm đáp số của bài toán
2 Thăm dò lấy ý kiến học sinh: về thái độ đối với bài toán chất khí có sự
tăng giảm về số mol (hay thể tích) TPƯ và SPƯ trên hai đối tượng lớp tốphai và tốp ba của trường
Kết quả thăm dò khối 10:
Trang 3Kết quả thăm dò khối 11:
Tổng số 90 học sinh Bài khó và ngại làm Bài bình thường Bài dễ làm
3 Cách thực hiện SKKN:
- Cho các em nắm vững kiến thức cơ bản và phản ứng chất khí đã học
- Rèn kĩ năng suy luận và tính trên máy tính nhanh
- Học phương pháp đường chéo, bảo toàn khối lượng, tự chọn lượng chấtthích hợp
- Hướng dẫn cách giaỉ nhanh bài toán chất khí, kết hợp cùng các phươngpháp trên theo từng bước cụ thể trong phần nội dung SKKN
Trang 4H : Hiệu suất phản ứng.
Trang 5Với (a + b)≠(c + d) ta có hai tình huống:
• Nếu (a + b) < (c + d) thì spư số mol khí tăng, ntăng = nS – nT
• Nếu (a + b) > (c + d) thì spư mol khí giảm, ngiảm = nT – nS
Số mol tăng hoặc giảm có tỉ lệ với mỗi chất trong phản ứng, từ đó tính toán lượng chất trong phản ứng theo yêu cầu của đề bài
2 Phạm vi: Áp dụng cho bài toán hệ phản ứng chất khí có sự chênh lệch về
tổng số mol chất khí trước và sau phản ứng
3 Một số hệ phản ứng chất khí có sự chênh lệch về tổng số mol chất khí trước
và sau phản ứng
o 3O2 € 2O3
Theo pư: 3 mol O2 tạo 2 mol O3, spư giảm: 3 – 2 = 1 mol
⇒ Vậy n O2pư= 3ngiảm ; n O3= 2ngiảm = 2(n T −nS ) mol
(Phản ứng cộng H 2 vào hiđrocacbon không no luôn có: n giảm = n H2pư )
4 Các phương pháp kết hợp: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, chọn
lượng chất thích hợp, phương pháp đường chéo
II Kiến thức liên quan:
Trang 6III Các bài tập minh họa
III.1 Bài tập vô cơ
1.1 Phần thực hiện trên lớp
- Giành cho học sinh lớp 10 (kì II) – chương oxi lưu huỳnh.
- Cách thực hiện trong giờ học ở lớp 10 :
B1: Gọi 2 học sinh làm bài 1, 2
- Học sinh đã làm bài theo cách cơ bản
- Giáo viên khẳng định cách làm bài cơ bản đúng, không sai
B2: Sau đó giáo viên giới thiệu cách làm bài mẫu bài tập 1 và bài tập 2.B3: Cho học sinh nhận xét, so sánh hai cách làm bài
B4: Giáo viên tổng kết lại
B5: Cho học sinh làm thêm bài theo mức độ từ dễ tới khó và giao bài tập vềnhà trong phần bài tập tự luyện
Câu 1: Sau khi ozon hóa một thể tích ôxi thấy thể tích giảm đi 35 ml Tính thể
tích ozon tạo thành đo ở cùng điều kiện?
⇒VS = − (x 3 ) 2a (a + = −x a) Theo bài ra ta có: V T − =VS 35 (ml)⇔ x− − =(x a) 35 ⇔ a=35
Vậy thể tích ozon sinh ra là: V O3 =2a 2 35 70= × = ml
Câu 2 Có một hỗn hợp khí oxi và ozon Sau một thời gian, ozon bị phân hủy
hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%
(Phương trình hóa học: 2O3 → 3O2)
Xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu
A 96% và 4 % B 95 % và 5%
C 97 % và 3 % D 98 % và 2 %
Lời giải của học sinh
(Cũng là lời giải trong sách giáo viên-Hóa học 10 nâng cao)
Phản ứng hóa học: 2O3 → 3O2
Số mol khí ban đầu: n O2 =a và n O3 = b ⇒ số mol hỗn hợp = a + b
Theo phương trình sau phản ứng, số mol hỗn hợp spư = a + 1,5b
Số mol khí tăng thêm: a + 1,5b – ( a + b) = 0,5b
Trang 7Theo đề bài thể tích spư tăng 2%: 0,5b 100% 2%
a b+ × = ⇔ =b a 241Thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp đầu là:
Chọn V T = 1 lit ⇒V tăng= 0,02 lit
Theo pư: V O3 =2V tăng= 2×0,02 = 0,04 lit
- Sau khi nghe cách giải nhanh bài toán chất khí, học sinh đã nhận thấy ưuđiểm của cách giải và bắt đầu tiếp thu vận dụng khá nhanh
Về phía bản thân tôi thấy:
- Cách tư duy đơn giản và hiệu quả giúp học sinh dễ tiếp thu và vận dụng
- Thái độ của học sinh: rất hứng thú với cách làm này
Câu 3: Trong một bình kín dung tích không đổi, có chứa SO2, O2 với tỉ lệ mol4:3 và một ít xúc tác V2O5 (thể tích không đáng kể) Nung nóng bình một thờigian, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 21,43% so vớiban đầu Tính hiệu suất phản ứng?
A 75% B 50% C 80% D 25%
Cách giải nhanh
Phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) € 2SO3(k)
Tpư chọn nSO2 =4mol ⇒n O2 =3mol ⇒ = + =n T 4 3 7 mol
Tính H theo lượng hết theo lí thuyết là SO2
Trang 8⇒ = = Tính theo SO2.
Từ pư: n SO2pư = 2×n giảm = 2×(6 – 5,58)= 0,84 mol⇒H =84%
Câu 6 (A – 2010): Hỗn hợp X (N2 và H2) có d X He/ =1,8 Đun nóng X trong bìnhkín có bột Fe được hỗn hợp Y, d Y He/ =2 Tính hiệu suất tổng hợp NH3?
0,2
Câu 7: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỷ lệ mol 1:4 ở 18,30C.Đun X với xúc tác tạo phản ứng Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y, nhiệt độbình sau phản ứng ở 6980C, PY = 3PX Tính hiệu suất của phản ứng?
Cách giải nhanh
Phản ứng: N2(khí)+ 3H2(khí) € 2NH3(khí)
Tính H theo lượng hết theo lí thuyết N2
Chọn:n N tpu2 =1(mol)⇒n H tpu2 =4(mol)⇒n X=1+4=5 mol
64 32
48
16 16
Trang 9Theo p.ư: n N2
pư
1 2
= ×
ngiảm
1 (5 4,5) 0, 25( )
1 2 Bài tập tự luyện của lớp 10
Phần bài tập tự luận (5 bài)
Bài 1: Một bình cầu dung tích 2 lít được nạp đầy ôxi Phóng điện để ôzôn hóa
ôxi trong bình, sau đó lại nạp thêm ôxi cho đầy Cân bình sau phản ứng thấytăng 0,84g Tính % thể tích ôzôn trong bình sau phản ứng biết các thể tích đo ởđktc? Đáp số: 58,8%
Bài 2 Một bình kín dung tích không đổi 4,928 lit chứa oxi ở 27,30C và 2atm
Phóng điện qua bình rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất là P S atm đượchỗn hợp khí X Cho hỗn hợp khí X qua dung dịch KI có dư được dung dịch Y
Để trung hòa hết dung dịch Y cần 200 ml dung dịch HCl 0,4M Tính hiệu suất
phản ứng ozon hóa và áp suất P S
Trang 10Bài 3: Cho 3,2 gam bột lưu huỳnh vào một bình kín có thể tích không đổi, có
một ít chất xúc tác rắn V2O5 (các chất rắn chiếm thể tích không đáng kể) Số mol
O2 cho vào bình là 0,18 mol Nhiệt độ của bình lúc đầu là 250C, áp suất trongbình là PT Tạo mồi lửa để đốt cháy hết lưu huỳnh Sau phản ứng giữ nhiệt độbình ở 442,50C, áp suất trong bình bấy giờ PS gấp đôi áp suất PT Hiệu suấtchuyển hoá SO2 tạo SO3 là:
n dư sau pư (1) = 0,18 – 0,1 = 0,08 mol pư tiếp ở (2)
⇒O2 ở (2) dư theo lí thuyết Vậy tính H(2) theo SO2
Bài 4: Trong một bình kín dung tích không đổi chứa a mol O2 và 2a mol SO2 ở
1000C,10atm (có mặt xúc tác V2O5) Nung nóng bình một thời gian, sau đó làmnguội bình tới 1000C, áp suất trong bình lúc đó là Ps
- Thiết lập biểu thức tính PS và tỉ khối (d) của hỗn hợp spư so với H2 theo
t C V O
n T = a + 2a = 3a mol; Theo pư n giảm = n O2pư = ah ⇒n S = (3a – ah)
Nhiệt độ và thể tích bình không đổi ta có:
Bài 5: Trong một bình kín dung tích 56 lit chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4, ở
00C và 200atm và một ít chất xúc tác Nung nóng bình một thời gian sau đó đưanhiệt độ về 00C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu
Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3
Hướng dẫn
Trang 11Phần bài trắc nghiệm (gồm 30 câu)
Câu 1: Cho V lít khí oxi qua ống phóng điện êm thì thấy thể tích oxi giảm 0,9
lít Vậy thể tích ozon được tạo thành là:
A 2 lít B 1,8 lít C 2,4 lít D 3,2 lít
Câu 2: Sau khi ozon hóa hết một lượng khí oxi thấy thể tích hỗn hợp khí tạo
thành giảm 5ml so với ban đầu Thể tích ozon sinh ra là
A 7,5ml B 10ml C 15ml D 5ml
Câu 3: Có hỗn hợp khí oxi và ozon Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết ta
được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 4% Thành phần % về thể tíchhỗn hợp khí ban đầu là:
Câu 5: Sau khi ozon hóa 100 ml khí oxi, đưa nhiệt độ bình về nhiệt độ trước
phản ứng thì áp suất giảm 5% so với áp suất ban đầu Thành phần % số mol củaozon trong hỗn hợp sau phản ứng là
A 5% B 10,53% C 15% D 20%
Câu 6: Có hỗn hợp khí oxi và ozon Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta
được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2% Thành phần % về thể tíchhỗn hợp khí ban đầu là
Câu 10: Trong một bình kín, nhiệt độ không đổi, người ta trộn 512 gam khí SO2
và 128 gam O2 Ở trạng thái cân bằng khí SO2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu.Tính áp suất sau phản ứng Biết áp suất đầu là 3atm?
A 2,1 atm B 2,2 atm C 2,3 atm D 2,4 atm
Trang 12Câu 11: Nung hỗn hợp SO2 và O2 có số mol bằng nhau trong một bình kín cóthể tích không đổi với chất xúc tác thích hợp Sau một thời gian phản ứng, đưabình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất banđầu Hiệu suất phản ứng đã xảy ra là
A 10% B 20% C 30% D 40%
Câu 15: Hỗn hợp X gồm N2, H2 có dX/He = 1,8 Đun X với bột Fe sau một thờigian được hỗn hợp Y, dY/He = 2,25 Tỉ lệ thể tích mỗi khí trong Y (N2, H2, NH3)lần lượt là
Câu 21: Hỗn hợp X gồm N2, H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3 Đun X với bột
Fe sau một thời gian được hỗn hợp Y, dX/Y= 0,6 Tính hiệu suất phản ứng?
A 85% B 65% C 75% D 80%
Câu 22: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 4 ở 140C Đun X với bột Fe sau một thời gian được hỗn hợp Y ở 8870C, PY =3PX Tính hiệu suất phản ứng?
Trang 13A 62,5% B 65% C 70% D 80%
Câu 23: Một hỗn hợp gồm 100 mol N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1 : 3, áp suất của hỗnhợp đầu là 300 atm Sau phản ứng tạo NH3 áp suất chỉ còn 285 atm (Nhiệt độcủa phản ứng được giữ không đổi) Tính hiệu suất của phản ứng tạo NH3?
A 100% B 90% C 25% D 10%
Câu 24: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 đưa vào bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi.Sau một thời gian phản ứng thấy áp suất giảm 5% Tỉ lệ mol N2 phản ứng 10%.Tính %V mỗi khí ở X ứng với N2 và H2?
A 32% B 27% C 25% D 30%
Câu 27: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có MX =12,4 Dẫn X qua ống sứ đựng bột Feđun nóng Hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thu được hỗn hợp khí Y MY có giátrị là:
A 15,12 B 18,23 C 14,762 D 13,482
Câu 28: Hỗn hợp X gồm N2 và H2, có tỉ khối so với He là 0,95 Cho X đi quaxúc tác, đun nóng để tạo ra amoniac, hỗn hợp khí thu được nặng hơn He Cácthể khí đo ở cùng điều kiện Hỏi hiệu suất h của phản ứng trên có giá trị trongkhoảng nào?
A 36,11% < h < 100% B h < 36,11%
C 24,6% < h ≤100% D h < 24,6%
Câu 29: Để tổng hợp NH3 ở 4000C, 1atm Người ta dùng 2 tấn hỗn hợp N2 và H2
theo tỉ lệ 1 : 3 về số mol Tính khối lượng NH3 thu được, biết ở điều kiện này
A 25%; 25%; 50% B 50%; 25%; 25%
C 25%; 50%; 25% D 15%;35%; 50%
Đáp án phần bài tập trắc nghiệm của lớp 10
Trang 141B 2B 3D 4A 5B 6A 7B 8B 9B 10B
III 2 BÀI TOÁN HỮU CƠ
III 2 1 Phần thực hiện trên lớp
- Giành cho học sinh lớp 11 – kì II.
- Chương trình áp dụng: chương hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no – kì II – hóa học 11.
- Cách thực giống ở lớp 10.
Câu 1: Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp X gồm các khí khác
nhau Biết thể tích các khí đều đo ở cùng điều kiện Tìm thể tích C4H10
chưa bị crackinh ở điều kiện đó và hiệu suất của phản ứng crackinh
Lời giải của học sinh
Phản ứng crackinh xảy ra theo nhiều hướng, viết chung là
Vậy V C4H10crackinh= 450 (lit) ⇒V C4H10chưa bị crackinh=560 – 450=110 (lit)
Hiệu suất phản ứng crackinh:
H =
bđ H
Câu 2: Crackinh C4H10 được hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8
và C4H10 dư Biết M X =32,22gam mol/ , hiệu suất phản ứng crackinh là
A 40% B 80% C 20% D 60%
Lời giải của học sinh
Chọn nC H 4 10=1 (mol) thì mX=58×1=58 gam n = 58 =1,8 (mol)
32,22
X
⇒Xét p.ư crackinh: C4H10 crackinh → CaH2a + CbH2b+2 (a + b = 4)
Tpư: 1 0 0 (mol)
Pư: x → x → x (mol)
Trang 15Chọn nC H bd 4 10 =1 (mol) BTKL : m X=58 gam ⇒n =X 32,2258 =1,8 (mol)
⇒ nC H crackinh4 10 = ntăng =1,8 – 1 = 0,8 (mol) ⇒H 80%=
Câu 3: Crackinh n-butan được hỗn hợp X gồm 5 hiddrocacbon Y lội qua dung
dịch với dd Br2 dư, lượng Br2 phản ứng là 25,6 gam, khối lượng bình brom tăng5,32 gam Hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với metan là 1,9625.Tính hiệu suất crackinh?
Trang 16mbình tăng=mAnken= 5,32 gam ; Theo pư : ntăng =nC H crackinh 4 10 =nanken = n = 0,16 (mol) Br 2
- Học sinh đã trình bày bài 1, 2, 3 theo cách cơ bản là đúng nhưng khá dài
- Như vậy từ hóa học vô cơ sang hóa học hữu cơ là một sự mới mẻ của các em
- Khó khăn của các em là kiến thức hóa học hữu cơ mới mẻ, chưa nhuần
nhuyễn Vì thế mặc dù học cách giải nhanh bài toán chất khí ở lớp 10,nhưng chuyển sang hóa hữu cơ lớp 11 sự định hình để giải nhanh ban đầuchưa rõ ràng
- Giáo viên hướng dẫn và định hướng học sinh làm theo cách làm nhanh
- Sau đó các em đã làm bài tốt ở các bài sau theo cách giải nhanh
Câu 4: Nhiệt phân metan được hỗn hợp (gồm C2H2, H2 và CH4 dư) có tỉ khối sovới H2 là 5 Tính hiệu suất nhiệt phân metan?
Ban đầu chọn số mol CH4 là 1 mol
BTKL: 16 5 2= × ×nS ⇒nS=1,6 ⇒n CH4pư =n tăng = 1,6 – 1= 0,6 mol ⇒H=60%
Đáp số : 60%
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm anken A và H2 có tỉ khối so với heli bằng 3,33 Cho
X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗnhợp Y có tỉ khối so với heli là 4 Tìm CTPT của A
Cách giải nhanh
Phương trình phản ứng: CaH2a + H2
0 ,
mol
Chọn n X = 1,2 thì n Y =1⇒n giảm = 1,2 – 1 = 0,2 mol.
MH2 = 2<M Y =16< Mankan min=30 ⇒Y có H2 dư Vậy anken phản ứng hết
Theo pư: n anken = n giảm =0,2⇒ n H2 =1,2 0,2 1− = mol
⇒m X = 14a×0,2 + 1×2 = 1,2×13,32⇒a=5
Vậy CTPT anken là: C5H10
Câu 6: Dẫn hỗn hợp khí X gồm 2,24 lit H2 và 2,24 lit C2H4 qua bột Niken nungnóng thu được hỗn hợp khí Y , d = 0,6 Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hoáX/Yanken
Trang 17Câu 7: Hỗn hợp X gồm propin, axetilen, hiđro vào bình kín dung tích là 9,7744
lit ở 250C, áp suất trong bình là 1 atm, chứa một ít bột Ni, nung nóng bình mộtthời gian được hỗn hợp khí Y Cho biết dX/Y = 0,75 Số mol H2 tham gia phảnứng là
A 0,75 B 0,1 C 0,15 D Đáp án khác
Cách giải nhanh
X
1 9,7744 0,40,082 (273 27)
Y
n = M = ⇔ n Y =0,75 0,4 0,3× =
CnH2n – 2 + 2H2 Ni t, 0 →CnH2n+2
Theo pư: n H2pư = n giảm = n X – n Y = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol
Câu 8: Trộn 28,2 gam hỗn hợp gồm ba ankin đồng đẳng liên tiếp với lượng dư
hiđro rồi nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn Sau phản ứng thể tíchhỗn hợp giảm đi 26,88 lit (đktc) Tìm CTPT của ba ankin?
Theo pư nankin 1
2
= n giảm 1,2 0,6
2
= = mol⇒0,6 (14× n− =2) 28,2⇒n= 3,5
Vậy CTPT của ba ankin là: C2H2, C3H4 và C4H6
(vì là hỗn hợp nên không có trường hợp C3H4(khí), C4H6(khí) và C5H8(lỏng))
Câu 9: Hỗn hợp X gồm có 0,03 mol axetilen; 0,015 mol etilen; 0,04 mol hiđro
vào một bình kín có ít bột Ni Nung nóng bình sau một thời gian được hỗn hợp
có dY/He = 6,4 Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng?
A 0,04 mol B 0,035 mol C 0,03mol D 0,02 mol
Cách giải nhanh
Theo BTKL: 0,03×26 + 0,015×28 + 0,04×2 = n Y×6,4×4⇒n Y 0,05= molVậy n H2pư = n giảm = (0,03 + 0,015 + 0,04) – 0,05 = 0,035 mol.
Câu 10 Cho hỗn hợp X gồm etilen và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,25 Dẫn Xqua bột niken nung nóng (hiệu suất phản ứng 75%) thu được hỗn hợp Y Tỉ khốicủa Y so với H2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện) là: