1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hành lang an toàn giao thông đường bộ trên các tuyến quốc l

90 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ ĐÌNH PHÚ PHÁP LUẬT VỀ HÀNH LANG AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN CÁC TUYẾN QUỐC LỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ninh Thuận, tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ ĐÌNH PHÚ PHÁP LUẬT VỀ HÀNH LANG AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN CÁC TUYẾN QUỐC LỘ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hướng nghiên cứu ứng dụng Mã ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ PHƯƠNG DIỆP Ninh Thuận, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Pháp luật hành lang an tồn giao thơng đường tuyến quốc lộ” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Đồn Thị Phương Diệp chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Số liệu tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Ninh Thuận, ngày 27 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Đình Phú MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TÓM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HÀNH LANG AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HÀNH LANG AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Khái qt hành lang an tồn giao thơng đường 1.1.1 Khái niệm hành lang an tồn giao thơng đường 1.1.2 Ý nghĩa chức hành lang an tồn giao thơng đường bộ: 1.1.3 Đặc điểm hành lang an toàn giao thông đường 12 1.1.4 Sự cần thiết phải quy định hành lang an toàn giao thông đường 14 1.2 Quy định pháp luật hành lang an tồn giao thơng đường 15 1.2.1 Quy định xác định hành lang an tồn giao thơng đường 15 1.2.2 Quy định quản lý, sử dụng hành lang an tồn giao thơng đường 21 1.2.3 Quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước hành lang an tồn giao thơng đường 27 1.2.4 Quy định kiểm tra, xử lý vi phạm kết cấu hạ tầng an toàn giao thông đường 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÀNH LANG AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN TUYẾN QUỐC LỘ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 33 2.1 Thực trạng hành lang an toàn giao thông đường 34 2.1.1 Hệ thống Quốc lộ 34 2.1.2 Tình hình sử dụng đất hành lang an tồn giao thơng đường quốc lộ 37 2.1.3 Tình hình vi phạm hành lang an tồn giao thơng đường 39 2.2 Đánh giá công tác quản lý bảo vệ hành lang an toàn giao thông đường 45 2.2.1 Trách nhiệm quan bảo vệ hành lang an tồn giao thơng đường 45 2.2.2 Kết cưỡng chế, giải tỏa để bảo vệ hành lang an tồn giao thơng đường 49 2.2.3 Những tồn quản lý bảo vệ hành lang an tồn giao thơng đường 51 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hành lang an tồn giao thơng đường 57 2.4 Một số giải pháp công tác quản lý sử dụng để nâng cao hiệu quản lý khai thác hành lang an tồn giao thơng đường 59 2.4.1 Các giải pháp chung 59 2.4.2 Giải pháp đảm bảo ATGT khai thác, bảo trì cơng trình đường 60 2.4.3 Giải pháp đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN CHUNG 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTĐB Giao thông đường GTVT Giao thông vận tải HLATGTĐB Hành lang an tồn giao thơng đường QLNN Quản lý Nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Hệ thống quốc lộ Việt Nam Bảng 1.2 Hiện trạng hành lang an toàn quốc lộ (khảo sát cụ thể 372,435km) TÓM TẮT Tiếp cận thực tế Luật Giao thông đường văn hướng dẫn thi hành Luật, có nội dung Hành lang an tồn giao thơng đường xử lý vi phạm Hành lang an toàn giao thông đường Tác giả Luận văn nhận thấy pháp luật Hành lang an tồn giao thơng đường cịn điểm chưa hồn thiện Thơng qua phương pháp phân tích so sánh luật, với phương pháp thống kê, tổng hợp, Tác giả hành vi vi phạm Hành lang an tồn giao thơng đường Với đề xuất sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật để bảo vệ Hành lang an tồn giao thơng đường bộ, kết hợp với giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ, tác giả Luận văn hy vọng áp dụng giải vấn đề cơng tác quản lý hành lang an tồn giao thơng đường Từ khóa: Giao thơng, đường bộ; An tồn giao thơng; Hành lang ABSTRACT Through practical research the Road Traffic Law and its guiding documents, including the Road Traffic Safety Corridor and the handling of road traffic safety violations The Author of this thesis finds that the law on road traffic safety corridor still has some incomplete contents By the method of analyzing and comparing the law, combined with the methods of statistics, synthesis, The Author will point out the violations of the Road Traffic Safety Corridor With the proposal of amending and supplementing legal regulations to protect the road traffic safety corridor, combined with the solutions to ensure the road traffic order and safety, the Author hopes that if they are applied synchronously, we will make better about road traffic corridor management issues Key words: Road traffic; Traffic Safety; Road traffic safety corridor LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Giao thơng đường đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng Cầu, đường phận quan trọng kết cấu hạ tầng giao thơng đường Để đảm bảo an tồn giao thơng đường bộ, nhiều hoạt động bảo vệ kết cấu hạ tâng giao thông thực thực hiện, có nội dung pháp lý liên quan đến việc thiết lập bảo vệ hành lang an toàn giao thơng đường (HLATGTĐB) Hành lang an tồn đường dải đất dọc hai bên đất đường bộ, tính từ mép ngồi đất đường hai bên để bảo đảm an tồn giao thơng đường (Khoản Điều Luật GTĐB 2008 sửa đổi bổ sung) Hành lang an tồn giao thơng đường có tác dụng bảo đảm cho cơng trình đường bền vững, từ giúp khai thác có hiệu an tồn cơng trình giao thơng đường Chính thế, pháp luật giao thơng đường dành nội dung quan trọng ghi nhận việc thiết lập, bảo vệ xử lý hành vi vi phạm HLATGTĐB Thực Luật giao thông đường văn hướng dẫn thi hành Luật, quan Nhà nước có liên quan Bộ Giao thơng vận tải, Bộ, ngành liên quan ủy ban nhân dân cấp phố hợp thực công tác quản lý nhà nước cà bảo vệ cơng trình giao thơng đường bộ, có việc giữ vững HLATĐB thơng thống, chống lấn chiếm sử dụng trái phép đất hành lang dành cho đường Tuy nhiên phạm vi diện tích đất HLATGTĐB trãi dài nên việc quản lý, bảo vệ HLATGTĐB hiệu Thậm chí, có địa phương cịn cấp cho chủ đầu tư sử dụng quỹ đất dọc hai bên tuyến đường giao thông, tuyến quốc lộ để xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp, khu dịch vụ xâm phạm đến HLATGTĐB1 Một số địa phương mở nhiều đường ngang trái phép, lấn chiếm hành lang an tồn đường bộ2 Chính lý mà xãy vấn đề tai nạn giao thông ùn tắc giao thông đường gây số vụ tai nạn giao thông Báo cáo tổng kết UB An tồn giao thơng quốc gia năm 2019 https://amp.baogiaothong.vn/nguy-hiem-dau-noi-tran-lan-vao-ql1-d416871.html không ngừng tăng quy mơ số lượng Có thể nói, tình trạng tai nạn giao thơng có ngun nhân trực tiếp gián tiếp từ tình trạng lấn chiếm cơng trình giao thông HLATGTĐB3 Một biểu cụ thể phổ biến cho việc vi phạm HLATGTĐB thị vỉa hè bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh bán hàng, làm nơi để xe ô tơ, xe máy, cịn bên ngồi thị HLATGTĐB bị lấn chiếm để lấp đất, san làm đường, làm nhà tạm, làm lều quán, xây dựng nhà máy, nhà dẫn đến tình trạng khơng nước, giao thơng hỗn hợp, lưu lượng phương tiện người tham gia giao thông tăng, đồng thời tầm nhìn bị che khuất dẫn đến tăng nguy tai nạn giao thông Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật hành lang an tồn giao thơng đường tuyến quốc lộ” để làm luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, có số luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết chuyên đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn như: Luận văn Thạc sĩ Luật học “Quản lý nhà nước An tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hải Dương” Tác giả Phạm Thị Mai thực năm 2014 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài nghiên cứu với mục đích nhằm bảo đảm quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường nước nói chung quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Thành phố Hải Dương nói riêng hướng tới chuẩn hóa cơng tác quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Luận văn thạc sĩ luật học “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường qua thực tiễn tỉnh Phú Yên” tác giả Bùi Ngọc Tuấn thực Báo cáo tổng kết UB An tồn giao thơng quốc gia năm 2019 68 tuyến Quốc lộ bộc lộ yếu kém, bất cập thể chế, tổ chức máy, đội ngũ cán bộ, công chức, tài cơng điều kiện để đảm bảo thực Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, việc áp dụng pháp luật quan QLNN công tác đảm bảo HLATGTĐB tuyến Quốc lộ trở nên thiết tất yếu Muốn vậy, thời gian tới quan QLNN công tác bảo đảm HLATGTĐB tuyến Quốc lộ cần bám sát giải pháp cụ thể sau: Tăng cường QLNN lĩnh vực giao thông đường bộ; Tăng cường QLNN bảo đảm HLATGTĐB hướng đến phục vụ đáp ứng tốt nhu cầu xã hội giao thông đường bộ, hạn chế yếu giao thơng đường tình trạng ùn tắc giao thông tai nạn giao thông đường Đồng thời, thực đồng liệt giải pháp sau: Đẩy mạnh hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật giao thông đường lĩnh vực pháp luật khác có liên quan, Luật giao thơng đường 2008 cịn nhiều bất cập; Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn pháp luật HLATGTĐB; tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật giao thông đường bộ; Nâng cao hiệu an toàn KCHT GTĐB; Hồn thiện sách, biện pháp hỗ trợ cho cá nhân, tổ chức bị cưỡng chế, dời giai đoạn theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ; nâng cao chất lượng an tồn phương tiện giao thông đường bộ; Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát; xử lý kịp thời, nghiêm minh triệt để vi phạm trật tự HLATGTĐB Về Luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Tuy nhiên, pháp luật HLATGTĐB vấn đề có nội dung lớn phức tạp Vì vậy, khó giải cách đầy đủ toàn diện vấn đề Chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sốt cần chỉnh lý Vậy, kính mong q Thầy, Cơ đồng nghiệp góp ý để Luận văn hồn thiện / TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (2001), Điều lệ báo hiệu đường 22TCN-237-01; Bộ Giao thông vận tải (2001), Định mức mức Bảo dưỡng thường xuyên đường ban hành theo định số 3479/2001/QĐ-BGTVT ngày 19/10/2001; Bộ Giao thông vận tải (2003), Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường 22TCN-306-03; Doãn Hoa (2004), Quản lý khai thác đường ô tô, Nhà xuất Xây dựng; Nghiêm Văn Dĩnh, Nguyễn Quỳnh Sang (2009), Kinh tế, Quản lý khai thác cơng trình cầu đường, Nhà xuất GTVT; Nghiêm Văn Dĩnh, Nguyễn Tài Cảnh, Lê Minh Cần, Lê Thanh Lan, Đặng Xuân Mai, Nguyễn Quỳnh Sang, Nguyễn Thị Thìn (2009), Kinh tế xây dựng cơng trình giao thông, Nhà xuất GTVT; Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội; Thanh tra Tổng cục Đường Việt Nam (từ năm 2014 - 2017), số liệu tổng hợp vi phạm hành lang an toàn đường bộ; Trần Thị Kim Đăng (2007), Độ bền khai thác tuổi thọ kết cấu bê tông nhựa, Hà Nội; 10 Vũ Đình Hiền (2005), Bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô, Nhà xuất GTVT; DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Quốc hội (2008), Luật Giao thông đường bộ; Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002, 2008), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008; Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành Chính phủ (2008), Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 Quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008; Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 Quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Chính phủ (2011), Nghị định số 33/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010; Chính phủ (2010), Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ; Chính phủ (2010), Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ; Chính phủ (2010), Nghị đinh số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 Bảo trì cơng trình xây dựng; 10 Bộ Giao thơng vận tải Bộ Tài (2008), Thơng tư liên tịch số 10/2008/TTLT-BTC-BGTVT ngày 30/01/2008 Hướng dẫn chế độ quản lý; toán, tốn kinh phí nghiệp kinh tế quản lý, bảo trì đường bộ; 11 Bộ Giao thơng vận tải (2010), Thông tư số 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 Quy định quản lý bảo trì đường bộ; 12 Bộ Giao thông vận tải (2010), Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/2/2010 Quy định tải trọng, khổ giới hạn đường bộ; Lưu hành xe tải trọng, xe khổ giới hạn, xe bánh xích đường bộ; Vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; Giới hạn xếp hàng hóa phương tiện giao thông đường tham gia giao thông đường bộ; 13 Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT, ngày 18/5/2011 Bộ Giao thông vận tải Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; 14 Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 03/2011/TT-BGTVT ngày 22/02/2011 Sửa đổi bổ sung Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/02/2010 Bộ GTVT; 15 Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 08/2010/TT-BGTVT ngày 19/3/2010 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra đường bộ; 16 Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 33/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân loại, phân cấp cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị; PHỤ LỤC Bảng 1.1 Hệ thống quốc lộ Việt Nam Trên toàn lãnh thổ Việt Nam có 128 Quốc lộ với tổng chiều dài 17.530 km Trên đường có 4.028 cầu lớn nhỏ Tình hình số Quốc lộ cụ thể sau: Stt Tên quốc lộ Quốc lộ 1A Ký hiệu Điểm đầu Điểm cuối Địa danh qua Các quốc lộ giao cắt 2.395 Lạng Sơn Cà Mau Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Tp HCM, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau QL1B, 4B, 279, 37, 18, 38, 5, 21, 21B, 38B, 10, 12B, 217, 47, 45, 36, 48B, 48A, 7, 46A, 8B, 8A, 12C, 12A, 16, 9, 9D, 49B, 49, 14B, 14E, 40B, 24B, 24, 19B, 19, 19C, 1D, 25, 29, 26B, 26, 1C, 27B, 27, 28B, 28, 55, 56, 20, 15, 51, 1K, 13, 22, 62, 50, 60, 30, 80, 53, 54, 91C, 61B, 61, QL-PH, 63 QL4A, Cao Lộc - Lạng Sơn (điểm đầu), Văn Quán, Bình Gia, Bắc Sơn, QL279, 4A, 3, 37 Võ Nhai, huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên (điểm cuối), QL37 QL1A (đèo Rù Rì, Tp Nha Trang), thị QL1A trấn Diên Khánh, QL1A Km Quốc lộ 1B 148,5 Lạng Sơn Thái Nguyên Quốc lộ 1C 17,3 Khánh Hòa Quốc lộ 1D 35 Bình Định - QL1A, Quy Nhơn (Bình Định), Sơng QL1A Phú Yên Cầu (Phú Yên), QL1A Km Điểm đầu Điểm cuối Quốc lộ 1K 21 Tp HCM Đồng Nai Quốc lộ 2A 300 Quốc lộ 2B 50 Vĩnh Phúc QL32 (Đường Lâm), Vĩnh Tường, QL21, 32, 2A, 2B, CT05, 37, Vĩnh Yên, Yên Sơn, QL37 Stt Tên quốc lộ Ký hiệu Địa danh qua Các quốc lộ giao cắt QL1A, Thủ Đức, Dĩ An, cầu Hóa An, QL1A Tp Biên Hịa, QL1A Phủ Lỗ, Kim Anh, Hương Canh, Tp Hà Nội - Hà AH14, QL18, 2C, CT05, 32C, 37, Vĩnh Yên, Việt Trì, Tuyên Quang, Cửa Giang 279, 4C Thanh Thủy (Hà Giang) QL2C, Tp Vĩnh Yên, Tam Đảo QL2C, CT05 Quốc lộ 2C 117 Hà Nội Tuyên Quang Quốc lộ 3A 330 Hà Nội Cao Bằng Cầu Đuống, Sóc Sơn, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Ngân Sơn, Cao Bằng, Cửa QL18, 37, 279, 34, 4A Tà Lùng 10 Quốc lộ 3B 128 Bắc Cạn Lạng Sơn QL3 (Tp Bắc Cạn), Na Rì, Thị trấn QL3, 279, 4A Thất Khê, Cửa Pò Mã (Lạng Sơn) Quốc lộ 3C 117 Thái Nguyên Bắc Cạn QL3, Quán Vuông, Chợ Chu, Đèo So, QL3, 279 Thị trấn Bằng Lũng, Hồ Ba Bể, QL279 Quốc lộ 103.8 (40km Thái Nguyên Chợ Mới, 63.8km Hà Nội - Hà Nội Thái Nguyên Hà Nội (Ninh Hiệp, Sóc Sơn), Bắc Ninh (Yên Phong), Thái Nguyên (Sông QL3, QL1A, QL18 Công, Phổ Yên, Thái Nguyên),Bắc Kạn (Chợ Mới) 11 12 Stt Tên quốc lộ Ký hiệu Km Điểm đầu Điểm cuối Địa danh qua Các quốc lộ giao cắt Thái Nguyên) 13 13 14 Quốc lộ 4A Quốc lộ 4B Quốc lộ 4C 128 Lạng Sơn Cao Bằng Tp Lạng Sơn, Thị trấn Na Sầm, Thị QL1A, 3B trấn Thất Khê, Tp Cao Bằng 93 Tp Lạng Sơn, Thị trấn Lộc Bình, Thị Lạng Sơn trấn Na Dương, Thị trấn Đình Lập, QL1A, 31, 18 Quảng Ninh Tiên Yên, QL18 214 Hà Giang Cao Bằng QL34, Tp Hà Giang, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, Bảo Lạc, QL34 QL34 QL12, Phong Thổ, Tp Lai Châu, Thị trấn Tam Đường, QL32, Tp Lào Cai, QL12, 100, 32, 4E, 70 Mường Khương 15 Quốc lộ 4D 191 Lai Châu Lào Cai 16 Quốc lộ 4E 44 Lào Cai QL70, Bảo Thắng, Phố Lu, Tp Lào Cai, QL70, 4D Kim Tân, QL4D 17 Quốc lộ 4G 122 Sơn La Lào QL6, Tp Sơn La, Mai Sơn, Sông Mã, QL6 Sốp Cộp, Lào 18 Quốc lộ 4H 200 Điện Biên Lào QL12, Mường Chà, Nậm Pồ, Mường QL12 Nhé, Sín Thầu 19 Quốc lộ 5A 116 Hà Nội Hải Phòng 20 Quốc lộ 5B 105,5 km Hà Nội Hải Phịng KCN Thăng Long, Đơng Anh, Như QL3, 1A, 18, 38, 37, 10 Quỳnh, Hải Dương, Hồng Bàng Stt 21 22 23 Tên quốc lộ Quốc lộ 6A Quốc lộ 6B Quốc lộ 7A Ký hiệu Km Điểm đầu Điểm cuối 471 Hà Nội Điện Biên 33 Sơn La (Thuận Châu) Địa danh qua Các quốc lộ giao cắt Hà Đơng, Xn Mai, Hịa Bình, Tân QL21B, 21, 12B, 15, 43, 37, 4G, Lạc, Sơn La, Tuần Giáo, Mường Lay, 279, 12 QL12 QL6, Tòng Cọ, Nong Lay, Chiềng QL6, 279 Khoang, Quốc lộ 279 219 Nghệ An Yên Thành, Đô Lương, Anh Sơn, Con (Diễn Châu QL1A, 15, 46 Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn - Kỳ Sơn) Nghệ An (Diễn Châu Xã Diễn Kỷ (Diễn Châu), xã Thanh QL7A - Thanh Đồng (Thanh Chương) Chương) 24 Quốc lộ 7B 44.9 25 Quốc lộ 8A 85 Hà Tĩnh Hồng Lĩnh, Đức Thọ, Hương Sơn, Cửa (Hồng Lĩnh QL1A, 15, đường HCM Cầu Treo - Cầu Treo) 29 Hà Tĩnh (Hồng Lĩnh Hồng Lĩnh, Thị trấn Nghi Xuân, Quốc QL1A - Nghi lộ 1A Xuân) Quảng Trị Cửa Việt, Đông Hà, Cam Lộ, Đa (Đông Hà QL1A, 14, đường HCM Krông, Khe Sanh, Lao Bảo Lao Bảo) 26 Quốc lộ 8B 27 Quốc lộ 9A 83 28 Quốc lộ 9B 37 Quảng Đường Nguyễn Hữu Cảnh, Ngã ba Vạn QL1A, đường HCM đông, đường Stt Tên quốc lộ Ký hiệu Km Điểm đầu Điểm cuối Địa danh qua Bình (Đồng Ninh, Ngã ba Lâm Ký Hới - Lệ Thủy) 29 Quốc lộ 9C 10 Quảng Trị (Đông Hà) Các quốc lộ giao cắt HCM tây Tuyến đường tránh nam thành phố QL9, 1A Đông Hà nối QL9 QL1A 30 Quốc lộ 10 215 Quảng Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, QL18, 5, 39B, 38B, 21A, 21B, Ninh Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa 37B, 1A, 12B Thanh Hóa 31 Quốc lộ 12 206 Lai Châu Điện Biên Ma Lù Thàng, Phong Thổ, Sìn Hồ, Mường Lay, Mường Chà, Điện Biên QL100, 4D, 6, 4H Phủ Quảng Bình (Ba Đồn - Cha Lo) Thị xã Ba Đồn, Quảng Trạch, Tuyên QL1, 12C, 15, đường HCM Hóa, Minh Hóa, Sơng Gianh, Cha Lo 32 Quốc lộ 12A 117 33 Quốc lộ 12B 141 Ninh Bình - Kim Đông, Phát Diệm, Tam Điệp, Nho QL10, 21B, 1A, đường HCM, Hịa Bình Quan, n Thủy, Tân Lạc, QL6 Hà Tĩnh Quảng Bình Cảng Vũng Áng, Kỳ Anh, TT Đồng QL1A, 15, 12A, đường HCM Lê, Tuyên Hóa, đường Hồ Chí Minh 34 Quốc lộ 12C 98 35 Quốc lộ 13 143 TP HCM - Bình Thạnh, Thuận An, Thủ Dầu Một, QL52, 1K, 1A, đường HCM, 14 Bình Phước Bến Cát, Cửa Hoa Lư 36 Quốc lộ 14A 980 Quảng Trị - Cầu Đa Krông, Kon Tum, Gia Lai, Đăk QL9A, 49, 14B, 14D, 14E, 40, Stt Tên quốc lộ Ký hiệu Km Điểm đầu Điểm cuối Địa danh qua Các quốc lộ giao cắt Bình Phước Lăk, Gia Nghĩa, Đồng Xoài, Chơn 24, 19, 25, 29, 26, 14C, 28, đường Thành HCM, 13 37 Quốc lộ 14B Đà Nẵng Cảng Tiên Sa, Hòa Vang, Nam Giang, Quảng QL1A, 14G, 14 Thị trấn Thạnh Mỹ, QL14 Nam Nguồn: Vụ Kết cấu hạ tầng ATGT Tổng cục ĐBVN năm 2018 74 Bảng 1.2 Hiện trạng hành lang an toàn quốc lộ (khảo sát cụ thể 372,435km) Đoạn Km - Km Địa phận Chiều dài tỉnh (Km) Chiều rộng mặt đường Số Làn B/q số đường đường (cơ giới- ngang thô sơ) /1km Hành lang ATĐB (%) Bhl  15m 15m Km 19 - Km 49 Lạng Sơn 30 5.5 2-0 0.367 61.5 37 1.5 Km 217 - Km 247 Hà Nam 30 10 - 22 2-2 3.93 81.7 18.3 Km 249 - Km 251 Hà Nam 30 10 - 22 2-2 2.53 34.6 60.4 Km 251 - Km 279 Ninh Bình Km 945 - Km 989 Đà Nẵng 44 10 2-2 45.9 54.28 0.13 Km 1325 - Km 1366 Phú Yên 41 11 2-2 5.2 9.3 85.5 Km 1465 - Km 1467 Khánh Hòa 12 2-2 17.5 70 12.5 Km 1467 - Km 1500 Khánh Hòa 33 10.5 2-2 20.75 52.9 26.35 Km 1500 - Km 1510 Khánh Hòa 10 12 2-2 30.7 50.5 18.8 Km 1510 - Km 1513 Khánh Hòa 22 4-2 65 26 Km 1513 - Km 1525 Khánh Hòa 12 12 2-2 37.5 40.3 22.2 Km 1525 - Km 1570 Ninh Thuận 45 12 2-2 0.5 30 18 52 Km 1670 - Km 1720 Bình Thuận 50 12 4-2 0.5 12.54 51.32 36.14 Đoạn Km - Km Km 1924+815 - Địa phận Chiều dài tỉnh (Km) Long An 42.435 Chiều rộng mặt đường 19 Số Làn B/q số đường đường (cơ giới- ngang thô sơ) /1km 4-2 3.3 Hành lang ATĐB (%) 7m Bhl Bhl >  15m 15m 40.65 18.56 40.79 37.2 39 23.8 Bhl

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w