1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích rủi ro tín dụng tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng tmcp việt nam (giai đoạn 2010 2019

76 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ VUI PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2010-2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ VUI PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2010-2019) Chuyên ngành: Tài chính–Ngân hàng (Hướng Ứng Dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với chủ đề “PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2010-2019)” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng theo hướng dẫn GS.TS Trần Ngọc Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa giống cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày……….tháng…….năm 2020 Trần Thị Mỹ Vui MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU ABSTRACT TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chủ đề nghiên cứu 1.2 Động nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu nghiên cứu .6 CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT .7 2.1 Các tảng lý thuyết rủi ro tín dụng 2.1.1 Định nghĩa tín dụng .7 2.1.2 Định nghĩa rủi ro tín dụng 2.1.3 Tổng quan khn khổ lý thuyết rủi ro tín dụng 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm .10 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 3.1.1 Khuôn khổ nghiên cứu .22 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 23 3.2 Các biến nghiên cứu .24 3.2.1 Biến phụ thuộc 24 3.2.2 Biến độc lập 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phân tích hồi quy gộp .31 3.3.2 Phân tích liệu bảng 33 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thống kê mô tả .36 4.2 Phân tích tương quan 38 4.3 Kết phân tích hồi quy .42 4.3.1 Lựa chọn mơ hình phù hợp 44 4.3.2 Kiểm định giả thiết kinh tế lượng mơ hình nghiên cứu 45 4.3.3 Kết hồi quy phương pháp Driscoll Kraay (1998) 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 53 5.1 Các kết luận 53 5.2 Hàm ý sách 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ ( tên đầy đủ) Giải thích FEM (Fix effect model) Mơ hình tác động cố định GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội LEV Địn bẩy tài LTDR Tỷ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động NHTM Ngân hàng thương mại NPLR Tỷ lệ nợ xấu LTDR Tỷ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động OLS (Ordinary Least Squares) Phương pháp bình phương nhỏ REM (Random effect Model) Mơ hình tác động ngẫu nhiên RRTD Rủi ro tín dụng VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Chi tiết biến nghiên cứu .32 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu cho mẫu toàn 37 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan 39 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình mơ hình hồi quy gộp, FEM REM (biến phụ thuộc ROE) 40 B ảng 4.4: Kết hồi quy mơ hình mơ hình hồi quy gộp, FEM REM (biến phụ thuộc ROA) 41 Bảng 4.5: Kết kiểm định giả thiết kinh tế lượng mô hình FEM 45 Bảng 4.6: Kết hồi quy phương pháp Driscoll Kraay (1998) 49 ABSTRACT The objective of the study is to empirically examine the impact of credit risk on profitability of commercial banks in Vietnam Considering variables related to lending activities to determine bank specific and macro-economic factors that affect banks financial performance over the period of 10 years (2010–2019) The empirical investigation uses the accounting measure of return on equity (ROE) and return on assets (ROA) as the explained variables, to represent banks’ performance while nonperforming loan ratio, financial leverage, bank size, and loan to deposit ratio, inflation and GDP growth have been taken as explanatory variables Data used for this analysis is obtained from banks’ annual reports and financial statements The study used the Pooled OLS, FEM, REM and then chose the appropriate FEM model The emperical result also pointed out the defects in the basic regression model (OLS, FEM and REM) as heteroskedasticity and autocorrelation which make regression model estimator unreliable So according to Driscoll and Kraay (1998), we suggested regression model with Driscoll-Kraay standard errors method to correct the autocorrelation and heteroskedasticity to ensure stable, reliable results Non-performing loan ratio has a negative significant impact on banks’ profitability In addition, loan to deposit ratio, GDP growth and inflation have a positive significant impact on banks profitability In general, bank specific factors and macroeconomic factors have a significant impact on banks profitability Keywords: Credit risk; commercial banks; bank proftability; non-performing loans TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực nghiệm tác động rủi ro tín dụng lên lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam Nghiên cứu xem xét biến số liên quan đến hoạt động cho vay để xác định yếu tố kinh tế vĩ mô đặc trưng ngân hàng ảnh hưởng đến hiệu tài ngân hàng giai đoạn 10 năm (2010– 2019) Điều tra thực nghiệm sử dụng thước đo lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) lợi nhuận tài sản (ROA) làm biến giải thích để thể hiệu ngân hàng; tỷ lệ nợ xấu, địn bẩy tài chính, quy mơ ngân hàng, tỷ lệ dư nợ vốn huy động, lạm phát tăng trưởng GDP làm biến giải thích Dữ liệu nghiên cứu lấy từ báo cáo thường niên báo cáo tài ngân hàng Nghiên cứu sử dụng phương pháp OLS gộp, FEM, REM sau đó, chọn mơ hình FEM làm mơ hình thích hợp Kết thực nghiệm khiếm khuyết mơ hình hồi quy (OLS, FEM REM) gồm phương sai thay đổi tự tương quan, làm cho ước lượng mơ hình hồi quy khơng đáng tin cậy Vì vậy, theo Driscoll Kraay (1998), tác giả đề xuất mơ hình hồi quy với phương pháp sai số tiêu chuẩn Driscoll-Kraay nhằm giải vấn đề tự tương quan phương sai thay đổi, đảm bảo kết ổn định, đáng tin cậy Tỷ lệ nợ xấu có tác động ngược chiều đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng Ngoài ra, tỷ lệ dư nợ vốn huy động, tăng trưởng GDP lạm phát có tác động chiều đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng Nhìn chung, yếu tố đặc trưng ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mô có tác động đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng Từ khóa: Rủi ro tín dụng; ngân hàng thương mại; lợi nhuận ngân hàng; nợ xấu 52 Trong lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng lớn có khả hoạt động thị trường, có sản phẩm lớn có khả tốt việc đa dạng hóa rủi ro Phát nghiên cứu tương tự phát Bhattarai (2014), tác giả nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng thương mại Nepal Tuy nhiên, phát lại trái ngược với Abdelrahim (2013), tác giả tìm thấy tác động ngược chiều quy mô ngân hàng đến hiệu quản lý rủi ro tín dụng 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Các kết luận Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá tác động rủi ro tính dụng lên lợi nhuận ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam Nghiên cứu sử dụng liệu 14 ngân hàng, giai đoạn 2010–2019 Mẫu quan sát năm 2010 nhằm tránh ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008–2009 Dữ liệu thứ cấp để xây dựng biến độc lập phụ thuộc tác giả thu thập từ báo cáo thường niên báo cáo tài hợp sau kiểm toán ngân hàng Lợi nhuận ngân hàng đo lường lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) lợi nhuận tài sản (ROA) Ngoài ra, biến độc lập bao gồm: i) nhân tố đặc trưng ngân hàng bao gồm tỷ lệ nợ xấu (NPLR), địn bẩy tài (LEV), tỷ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động (LTDR) quy mô ngân hàng (SIZE) ii) nhân tố vĩ mô gồm tăng trưởng kinh tế Việt Nam (GDP) lạm phát (INF) Nghiên cứu sử dụng phân tích liệu bảng gồm phương pháp hồi quy gộp, hiệu ứng cố định (FEM) hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) Sau sử dụng tiêu chí lựa chọn mơ hình FEM hồi quy gộp, kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình FEM REM, tác giả đến kết luận mơ hình FEM mơ hình phù hợp để phân tích mối quan hệ rủi ro tín dụng lợi nhuận ngân hàng (bất kể đại diện ROA hay ROE) Tuy nhiên, sau thực kiểm định chẩn đoán thống kê, tác giả phát mơ hình FEM vi phạm giả thiết phương sai thay đổi tự tương quan Do đó, tác giả áp dụng phương pháp Driscoll Kraay (1998) nhằm khắc phục sai phạm trước đó, đảm bảo ước lượng từ mơ hình FEM vững hiệu Kết thực nghiệm khám phá rằng, tồn mối quan hệ ngược chiều đáng kể tỷ lệ nợ xấu NPLR (đại diện rủi ro tín dụng) với lợi nhuận ngân hàng Kết ngụ ý ngân hàng kiếm lợi nhuận cao họ giảm thiểu rủi ro tín dụng Một nhân tố đặc trưng ngân hàng khác có ảnh 54 hưởng đáng kể lên lợi nhuận ngân hàng tỷ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động (LTDR) Tỷ lệ dư nợ vốn huy động mang dấu dương cho thấy ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh Một phát thú vị nhân tố vĩ mô gồm tăng trưởng kinh tế lạm phát có tác động chiều đáng kể lên lợi nhuận ngân hàng Khi kinh tế bước vào giai đoạn lên (tăng trưởng cao), lợi nhuận ngân hàng có chiều hướng gia tăng Tuy vậy, sử dụng biến ROA đại diện cho lợi nhuận ngân hàng, tác giả phát mối quan hệ ngược chiều đáng kể địn bẩy tài tỷ số ROA, mối quan hệ chiều đáng kể quy mô ngân hàng ROA Điều cho thấy, ngân hàng tài trợ hoạt động nợ nhiều, chi phí lãi vay gia tăng, khiến lợi nhuận ngân hàng suy giảm đến bờ vực kiệt quệ tài Trong đó, với lợi quy mơ, sản phẩm tài đa dạng hơn, khả đa dạng hóa rủi ro tốt hơn, ngân hàng lớn có khả sinh lời (tính tỷ số ROA) cao Mặc dù tác giả đề cập biến đặc trưng ngân hàng vào mơ hình nghiên cứu, có biến số ảnh hưởng đáng kể lên lợi nhuận ngân hàng (khi đo lường ROA ROE); đó, biến nhân tố vĩ mơ có tác động mạnh mẽ lên ROE ROA ngân hàng thương mại giai đoạn 2010– 2019 Điều cho thấy, lợi nhuận khu vực ngân hàng Việt Nam phần lớn chịu ảnh hưởng từ nhân tố vĩ mơ bên ngồi thay chịu ảnh hưởng định quản trị nội Do đó, vai trị kiểm sốt Nhà nước lĩnh vực ngân hàng vô lớn, đặc biệt thị trường ngân hàng nhỏ, phát triển Việt Nam 5.2 Hàm ý sách Mặc dù, nghiên cứu phát rủi ro tín dụng (đại diện tỷ lệ nợ xấu) có ảnh hưởng ngược chiều với khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam; nhiên, tác giả tìm thấy tỷ lệ dư nợ vốn huy động có quan hệ chiều với ROA ROE Do đó, ngân hàng muốn gia tăng khả sinh lời lúc phải mở rộng hoạt động tín dụng, đồng thời phải có giải pháp nhằm quản 55 lý rủi ro tín dụng hiệu Các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu ngân hàng tư nhân, cần phát triển lực quản lý rủi ro tín dụng, cách xem xét tham khảo thực tiễn quốc gia phát triển khác, vốn có kinh nghiệm tốt Mức độ dự phòng cho tài sản hiệu (poorly performing asset), chủ yếu cho vay tạm ứng ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Do đó, việc cải thiện hiệu tài địi hỏi phải thiết lập hệ thống quản lý rủi ro tín dụng đủ mạnh mẽ để xác định hiệu người vay có khả tốn phải có hệ thống giám sát việc thực họ sau khoản vay giải ngân Bên cạnh đó, khung pháp lý Việt Nam cần hỗ trợ đảm bảo ngân hàng có sách quản lý rủi ro tín dụng mạnh mẽ Điều thực thông qua việc tăng cường hệ thống quản lý rủi ro nội để hỗ trợ việc xác định, đo lường giám sát rủi ro tín dụng đạo trọng tâm giám sát rủi ro tín dụng Do đó, dựa phát nghiên cứu, khuyến nghị sau tác giả đề xuất: (1) Ngân hàng nên trọng nhiều vào việc quản lý danh mục cho vay, phân tích rủi ro tín dụng sử dụng nhân tố đặc trưng ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cần có chiến lược phù hợp, ứng phó trước biến động, bất ổn từ nhân tố kinh tế vĩ mô (2) Các ngân hàng thương mại nên áp dụng thực tiễn quản lý doanh nghiệp hợp lý để quản lý rủi ro theo cách tiếp cận tích hợp (integrated approach), cách tập trung vào hoạt động ngân hàng cốt lõi tuân thủ thực tiễn ngân hàng khôn ngoan (3) Ban quản trị ngân hàng thương mại cần thận trọng việc thiết lập sách tín dụng, để không làm ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận; ban quản trị cần biết sách tín dụng ảnh hưởng đến thành tài ngân hàng để đảm bảo sử dụng vốn huy động hợp lý tối đa hóa lợi nhuận (4) Để tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng nên cải thiện tỷ lệ cho vay tiền gửi đến số giai đoạn để trì vấn đề khoản 56 (5) Đối với Chính phủ, cần thận trọng sách vĩ mơ, dự đốn nắm bắt biến động từ bên ngoài, qua đó, trì ổn định kinh tế vĩ mô, tránh gây xáo trộn, biến động lớn, gây bất lợi cho khu vực ngân hàng, mạch máu kinh tế Việt Nam (6) Ngoài ra, nhằm cải thiện hiệu sử dụng tài sản (ROA), ngân hàng thương mại cần có lộ trình cải thiện quy mơ, thơng qua việc mở rộng thêm chi nhánh, đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách hàng, v.v Từ đó, ngân hàng thu lợi chi phí thu nhiều lợi nhuận nhờ vào lợi kinh tế quy mơ (7) Địn bẩy tài cho nhân tố kiềm hãm khả sinh lời ngân hàng, đó, ban quản trị cần có giải pháp nhằm hạn chế việc tài trợ tài sản ngân hàng khoản vay Việc vay nợ q mức đẩy ngân hàng vào tình tiến thoái lưỡng nan, đối mặt với nguy kiệt quệ tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Abid, S F., & Lodhi, S (2015) Impact of changes in reserve requirement on banks profitability: A case of commercial banks in Pakistan European Journal of Business and Management, 7(31), 1–6 Aburime, T (2008) Determinants of bank profitability: Macroeconomic evidence from Nigeria Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1231064 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1231064 Abiola, i And Olausi, a S 2014.The impact of credit risk management on the commercial banks’performance in Nigeria International Journal of Management and Sustainability, 3(5):295–306 Achou, T F & Tenguh, N C (2008) Bank Performance and Credit Risk Management Unpublished Report of Master Degree Project in Finance, University of Skövde Acharya, M (2003) Development of the financial system and its impact on poverty alleviation in Nepal Economic Review, 15, 134–164 Adeusi, S O., Akeke, N I., Adebisi, O S., & Oladunjoye, O (2014) Risk management and financial performance of banks in Nigeria Journal of Business and Management, 14(6), 52–56 Aduda, J And Gitonga, J 2011 The relationship between profitability and commercial banks in Kenya Journal of Modern Accounting and Auditing, 7(9): 934–946 Afriyie, H O., & Akotey, J O (2012) Credit risk management and profitability of selected rural banks in Ghana Ghana: Catholic University College of Ghana Ahmed, A S., Takeda, C., & Shawn, T (1998) Bank Loan Loss Provision: A Reexamination of Capital Management and Signaling Effects Working Paper, Department of Accounting, Syracuse University Al-au, R (2011) Assessing the risk and performance of the GCC banking sector International Journal of Finance and Economics, 65, 72–78 Alfred Lehar (2003) Measuring systemic risk: A risk management approach Department of Business Studies, University of Vienna, Brunner Strasse 72, A1210 Vienna, Austria Allison, P D (2009) Fixed effects regression models (Vol 160): SAGE publications Alshatti, A S (2015) The effect of credit risk management on financial performance of the Jordanian commercial banks Investment Management and Financial Innovations, 12(1), 338–345 Amhad, N H And Ariff, M 2007.The multi‑country study of risk determinants International Journal of Banking and Finance, 5(1): 135–152 Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., & Delis, M D (2008) Bank-specific, industryspecific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121–136 Awoke, E T (2014) Impact of credit risk on the performance commercial banks in Ethiopia MSC thesis, Addis Ababa University, Addis Ababa-Ethiopia Ayadi, N., & Boujelbene, Y (2012) The determinants of the profitability of the Tunisian deposit IBIMA Business Review, 1–21 Ben-Naceur, S., & Goaied, M (2010) The determinants of commercial bank interest margin and profitability: Evidence from Tunisia Frontiers in Finance and Economics, 5(1), 106–130 Berger, A N., Hanweck, G A., & Humphrey, D B (1987) Competitive viability in banking: Scale, scope, and product mix economies Journal of Monetary Economics, 20(3), 501–520 Berríos MR (2013) The relationship between bank credit risk and profitability and liquidity The International Journal of Business and Finance Research 7:105-118 Bessis, J (2002) Risk Management in Banking 2nd Edition, John Wiley & Sons, Ltd., Chichester Bhattarai, Y R (2014) Effect of credit risk on the performance of Nepalese commercial banks Journal of Management and Finance, 1(1), 41–64 Bizuayehu, M (2015) The impact of credit risk on financial performance of banks in Ethiopia MSC thesis, Addis Ababa University, Addis Ababa-Ethiopia Boffey, R., & Robson, G N (1995) Bank credit risk management Managerial Finance, 21(1), 66–78 Boudriga, A., Taktak, N B., & Jellouli, S (2009) Banking supervision and nonperforming loans: A cross-country analysis Journal of Financial Economic Policy, 1, 286–318 Bourke, P (1989) Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking and Finance, 13, 65– 79 Bowen G.A (2005) Preparing a Qualitative Research-Based Dissertation: Lessons Learned Vol 10 No.2 Brooks, C (2008) Introductory econometrics of finance The ICMA Center, University of Reading, Cambridge University press Charles O, Kenneth UO (2013) The impact of Credit Risk Management and Capital Adequacy on the Financial Performance of Commercial banks in Nigeria J Emerging Issues Econ Finance Bank 2(3) Choudhry M (2011) Bank Asset-Liability and Liquidity Risk Management Chodechai, S (2004) Determinants of Bank Lending in Thailand: An Empirical Examination for the years 1992 – 1996, Unpublished Thesis Coyle, B (2000) Credit Risk and Efficiency: Comparative Study between Islamic and Conventional Banks during the Current Crises Framework for Credit Risk Management, Chartered Institute of Bankers, United Kingdom Demirguc-Kunt, A., & Huizinga, H (1999) Determinants of commercial bank interest margins and profitability: Some international evidence World Bank Economic Review, 13, 379408 DemirgỹỗKunt, A., & Maksimovic, V (1998) Law, finance, and firm growth The Journal of finance, 53(6), 2107–2137 DeYoung, Robert and Gokhan Torna, 1994, Non-traditional Banking Activities and Bank Failures During the Financial Crisis, Journal of Financial Intermediation (forthcoming) Dietrich, A., & Wanzenried, G (2011) Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 2, 307–327 Driscoll, J C., & Kraay, A C (1998) Consistent Covariance matrix estimation with spatially dependent panel data Review of Economics and Statistics, 80, 549– 560 Ewert R, Schenk.G (1998) Determinants of bank lending performance Determinants of bank lending performance Fan Li and Yijun Zou (2014) The Impact of Credit Risk Management on Profitability of Commercial Banks Master Theses Umea School of Business and Economics Felix, A.T., and Claudine, T.N (2008) Bank performance and credit risk management University of Skoyde : Masters Dissertation in Finance Fredrick and N Nosa (2012):Determining the Failure Rate of the Banking Industry in Nigeria Multidisciplinary Journal of Academic Excellence (MULTIJAE), Vol No 1, May 2012, ISSN 2141 – 3215 Published by National Association for the Advancement of Knowledge (NAFAK) Funso, T K., Kolasde, A.R., & Ojo, O.M (2012) Credit Risk And Commercial Banks’ Performance in Nigeria: A Panel Model Approach Australian Journal of Business and Management Research, 2(2), 31-38 Gajurel, D P., & Pradhan, R S (2012) Concentration and competition in Nepalese banking Journal of Business Economics and Finance, 1(1), 5–16 GESTEL, T V and BAESENS B 2008 Credit risk management basic concepts: Financial risk components, rating analysis, models, economic and regulatory capital Oxford University Press Gizaw, M., Kebede, M., and Selvaraj, S (2015) The impact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia African Journal of Business Management, 9(2), 59-66 Gieseche K (2004) Credit Risk Modeling and Valuation: An Introduction SFB 373 Discussion Paper, No 2004,54 Goddard, J., Liu, H., Molyneux, P., & Wilson, J (2009) Do bank profits converge? European Financial Management, 19(2), 345–365 Goddard, J., Monteux, P., & Wilson, J O S (2004) Determinants of profitability in European manufacturing and services Applied Financial Economics, 15(18), 1269–1282 HOSNA, A., MANZURA, B and JUANJUAN, S 2009 Credit risk management and profitability in commercial banks in Sweden Master Thesis University of Gothenburg Howells P, Bain K (2008) The Economics of Money, Banking and Finance Hsiao, C (2014) Statistical properties of the two-stage least squares estimator under cointegration Review of Economic Studies, 64, 385-398 Hussain A., & Al-Ajmi, J (2012) Risk management practices of conventional and Islamic banks in Bahrain The Journal of Risk Finance, 13(3), 215–239 John Moteff (2005) Risk Management and Critical Infrastructure Protection: Assessing, Integrating, and Managing Threats, Vulnerabilities and Consequences Kaaya, I & Pastory, D (2013) Credit Risk and Commercial Banks Performance in Tanzania: a Panel Data Analysis Research Journal of Finance and Accounting, (16), 55-62 Kargi, H.S (2011) Credit Risk and the Performance of Nigerian Banks AhmaduBello University, Zaria Khan, R.A., and Ali, M (2004) Impact of Liquidity on Profitability of Commercial Banks in Pakistan: An Analysis on Banking Sector in Pakistan Global Journal of Management and Business Research: C Finance,16(1) Khalid, S., & Amjad, S (2012) Risk management practices in Islamic banks of Pakistan The Journal of Risk Finance, 13(2), 148–159 Kithinji, A M (2010) Credit Risk Management and Profitability of Commercial Banks in Kenya School of Business, University of Nairobi Kurawa.J.M and Garba.S (2014) An Evaluation of the Effect of Credit Risk Management (CRM) on the Profitability of Nigerian Banks An Evaluation of the Effect of Credit Risk Management (CRM) on the Profitability of Nigerian Banks Vol 10, No 1, 104115 Loth.K (2015) Disordered eating and psychological well‐being in overweight and nonoverweight adolescents: Secular trends from 1999 to 2010 Inc Int J Eat Disord 2015; 48:323–327 MEKHASHA, G 2001 Credit risk management and performance of commercial banks in Ethiopia Addis Ababa University Milion, G., Kebede M., & Selvaraj, S (2015) The impact of credit risk management on the profitability performance of commercial banks in Ethiopia African journal of business management, 9(2), 59–66 Miller, S M., & Noulas, A G (1997) Portfolio mix and large-bank profitability in the USA Applied Economics, 29(4), 505–512 Molyneux, P., & Thornton, J (1992) Determinants of European bank profitability: A note Journal of Banking and Finance, 16(6), 1173–1178 Nawaz, M and Munir, S (2012) Credit risk and the performance of Nigerian banks Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 4, 49-63 Ndifon Ejoh, Inah Okpa, Ebong Inyang (2014) The Relationship and effect of Credit and Liquidity Risk on Bank Default Risk among Deposit Money Banks in Nigeria Research Journal of Finance and Accounting Vol.5, No.16 Nard Ndoka and Islami (2016) Adab o Ikhlaq Dar Iran e Pesh Az Islam: Va Chand Namoona Az Aasar e Aan Dar Adabiyat e Arabi o Islami - Duktur Muhammad Muhammadi (Farsi) Pasiouras, F., & Kosmidou, K (2007) Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union Research in International Business and Finance, 21(2), 222–237 Perera K.H., Jayarathna L.C.H., Gunarathna R.R.P.K., 2011 The Entrepreneurial Intention of Undergraduates in Sri Lankan University Faculty of Commerce and Management Studies, University of Kelaniya, Sri Lanka Popa, G., Mihallescu, L., & Caragea, C (2009) EVA - Advanced method for performance evaluation in banks Economic Serial management Journal, 12(1), 268–173 Poudel,R.P.S (2012) The impact of credit risk management on financial performance of commercial banks in Nepal Journal of Applied and Advanced Research · November 2018 Ogboi, C., and Unuafe, O.K (2013) Impact of credit risk management and capital adequacy on the financial performance of commercial banks in Nigeria Journal of Emerging Issues in Economics, Finance and Banking, 2(3), 703-717 Reddy, P K (2011) A comparative study of Non-Performing Assets in India in the Global context-similarities and dissimilarities Remedial Measures Rengasamy, D (2014) Impact of Loan Deposit Ratio (LDR) on Profitability: Panel Evidence from Commercial Banks in Malaysia Proceedings of the 3rd International Conference on Global Business, Economics, Finance and Social Sciences (pp 1-18) Rime, B (2001) Capital requirements and bank behavior: Empirical evidence for Switzerland Journal of Banking & Finance, 25(4), 789 805 Runkle.D.E (1993) Size and performance of banking firms: Testing the predictions of theory Journal of Monetary Economics, 1993, vol 31, issue 1, 47-67 Saeed MS and Zahid N (2016) The Impact of Credit Risk on Profitability of the Commercial Banks Journal of Business & Financial Affairs Saunders, A and Cornett, M.M (2011) Financial Institutions Management: A Risk Management Approach 7th Edition, Irwin/McGraw-Hill, New York Shahbaz Haneef and Tabassum Riaz, Muhammad Ramzan, Mansoor Ali Rana (2012) Impact of Risk Management on Non-Performing Loans and Profitability of Banking Sector of Pakistan International Journal of Business and Social Science Vol No Short, B K (1979) The relation between commercial bank profit rate and banking concentration in Canada, Western Europe and Japan Journal of Banking & Finance, 3(3), 209–219 Sinkey Jr J., & Greenawalt, M (1991) Loan loss experience and risk-taking behavior at large commercial banks Journal of Financial Services Research, 5, 43–59 Smirlock, M (1985) Evidence on the (non) relationship between concentration and profitability in banking Journal of Money, Credit, and Banking, 17(1), 69–83 Stiroh, K J., & Rumble, A (2006) The dark side of diversification: The case of US financial holding companies Journal of Banking & Finance, 30, 2131–2161 Sullivan, A and Sheffrin, S.M (2003) Economics: Principles in Action Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, 157 Tomak, S (2013) Determinants of commercial banks’ lending behavior: Evidence from Turkey Journal Of Empirical Research, 3(8), 933–943 Turner, J., Lambert, M., 2009 Soil and nutrient processes related to eucalyptus forest dieback Australian Forestry, 68:251-256 Vong S.KS, Chan.F, Gladys Cheing (2009) Measurement structure of the Pain SelfEfficacy Questionnaire in a sample of Chinese patients with chronic pain Zubairi.H.J and Ahson S (2014) Impact of Risk Management Practices on Profitability of Islamic Banks in Pakistan Pakistan Business Review, Forthcoming Tài liệu tiếng Việt Phan Đình Khơi, & Nguyễn Thị Ngọc Hân (2017) Mối quan hệ tương tác lợi nhuận rủi ro tín dụng: Bằng chứng thực nghiệm từ quỹ tín dụng nhân dân An Giang Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 56(5), 64– 75 Đặng Hoàng Nhật Tâm, & Phạm Thị Tuấn Linh (2020) Rủi ro tín dụng khả sinh lợi ngân hàng: Nghiên cứu phân tích liệu bảng Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 225(10), 3–10 PHỤ LỤC Phụ lục – Một số NHTMCP Việt Nam STT VIẾT TẮT ABB ACB Agribank 10 11 12 13 14 BID EIB HDBank MBB OCB SCB Saigonbank Sacombank Techcombank Vietcombank Vietinbank TÊN ĐẦY ĐỦ Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng TMCP Phương Đơng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ... MINH TRẦN THỊ MỸ VUI PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2010- 2019) Chuyên ngành: Tài chính? ?Ngân hàng (Hướng Ứng Dụng) Mã số: 8340201 LUẬN... rủi ro tín dụng, rủi ro khoản rủi ro vốn yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng lợi nhuận đo lợi nhuận tài sản (ROA); đó, rủi ro ảnh hưởng đến lợi nhuận tính lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)... “PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 2010- 2019) ” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi theo hướng dẫn GS.TS Trần Ngọc Thơ Các

Ngày đăng: 26/03/2021, 13:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w