Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ TRANG NHUNG CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ TRANG NHUNG CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.LƯU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang Nhung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn - PGS.TS.Lưu Khánh Thơ ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn .7 Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 1.1 Khái quát chặng đường sáng tác Trần Đăng Khoa 1.1.1 Thời kì niên thiếu 1.1.2 Thời kì trưởng thành .13 1.2.Những yếu tố hình thành phát triển hồn thơ Trần Đăng Khoa 17 1.2.1.Nguồn cội văn học dân gian quê hương 17 1.2.2 Truyền thống gia đình 23 1.2.3 Ảnh hưởng nhà thơ bậc thầy làng thơ Việt Nam đại 25 1.2.4 Khơng khí sáng tác thơ ca thời chống Mĩ cứu nước 28 1.3 Những sở nảy sinh chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa .30 1.3.1 Bối cảnh văn hóa - xã hội thời kì hậu chiến 30 1.3.2 Quan điểm nghệ thuật Trần Đăng Khoa 33 Tiểu kết chương 36 Chương SỰ THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 37 2.1 Khẳng định chủ quyền lãnh thổ 37 iv 2.2 Ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam .47 2.3 Tiếng thơ ca ngợi tình u đơi lứa .58 Tiểu kết chương 67 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 68 3.1 Hệ thống biểu tượng .68 3.1.1 Khái niệm biểu tượng nghệ thuật 68 3.1.2 Biểu tượng cánh buồm 71 3.1.3 Biểu tượng tàu biển 73 3.1.4 Biểu tượng cánh chim hải âu 77 3.2 Giọng điệu 79 3.2.1 Trữ tình, sáng, thiết tha .80 3.2.2 Triết lí, suy tư .82 3.3 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi giàu nhạc điệu 85 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị, gần gũi 85 3.3.2 Ngôn ngữ giàu nhạc điệu 88 3.4 Biện pháp tu từ .91 3.4.1 Nhân hóa .91 3.4.2 So sánh 95 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lãnh thổ Việt Nam không bao gồm phần đất liền mà cịn phải kể đến khơng phận vùng lãnh hải thiêng liêng Tổ quốc Ngay từ xa xưa ý thức giữ gìn tài sản quý báu cha ông ta coi trọng, đề cao Biển quà tặng vô giá thiên nhiên dành tặng cho người Việt Nam Biển đóng vai trị vô quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc lịch sử, tương lai Việt Nam với 63 tỉnh thành có tới 28 tỉnh, thành phố giáp biển Biển không đem đến nhiều nguồn lợi cho cư dân người Việt mà biển cửa ngõ để nước ta giao lưu kinh tế khu vực giới, nơi trao đổi gặp gỡ với nhiều văn hóa Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phịng thủ liên hồn bảo vệ Tổ quốc “Bao đời nay, biển đảo vẻ đẹp tráng lệ miền quê, địa danh ghi dấu chiến công hiển hách lịch sử chống ngoại xâm, sắc văn hoá nguồn cảm hứng bất tận văn học nghệ thuật Trong tranh tồn cảnh văn học Việt Nam nói chung, chủ đề biển đảo làm nên dòng chảy liên tục, xuyên suốt từ văn học dân gian sang văn học viết gồm nhiều thể loại thơ, phú, kí, truyện ngắn, tiểu thuyết… Mỗi giai đoạn, thể loại có kiểu sáng tác hệ hình thi pháp riêng hướng tới việc khám phá đời sống người đa dạng sinh thái học: Cảnh sắc thiên nhiên, chân dung tâm hồn, phong tục tập quán, nguyên tắc văn hoá ứng xử trước biển… Biển đảo, vậy, đề tài vừa mang tính mĩ, vừa có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đây thực lưu vực lớn địa lí văn chương Việt’’ [64] Không không gian dành riêng cho đôi lứa, đến với biển người tiếp thêm sinh lực, bỏ lại sau lưng bon chen sống hàng ngày, ta đắm chìm thiên nhiên, nhẹ nhõm thư thái, biển người bạn lắng nghe ta chia sẻ, giãi bày Phải đến với biển người dễ dàng tìm đồng điệu tâm trạng cảnh quan chủ đề biển đảo trở thành nguồn cảm hứng sáng tác nhiều tác Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Hữu Thỉnh… Trần Đăng Khoa tác giả có diện mạo riêng, độc đáo thơ Việt Nam đại Thời niên thiếu với “Góc sân khoảng trời” cánh thơ Trần Đăng Khoa bay xa đến với miền đất nước biên cương, hải đảo để khai thác khía cạnh mẻ, khám phá, tìm tịi trải nghiệm điều thú vị địa hạt người đặt chân tới Chủ đề biển đảo cảm hứng chủ đạo làm nên giá trị riêng nhà thơ Trần Đăng Khoa Một nơi nhà thơ hái lượm nhiều thi tứ Trường Sa, “cái giọt máu thiêng liêng ngầu ngầu bọt sóng” Tổ quốc thân yêu Đọc chùm thơ viết Trường Sa Trần Đăng Khoa, người đọc bắt gặp nhà thơ lúc anh lính Hải quân chững chạc, có lúc anh đứng bên “Cây bão táp đảo Nam Yết” để cảm nhận nhựa sống dẻo dai, bền bỉ nó, có lúc xao xuyến “Cơ tổng đài hải đảo”, có lúc tếu táo, hóm hỉnh “Lính đảo hát trường ca đảo”, có lúc khao khát mong chờ đến rực cháy “Đợi mưa đảo Sinh Tồn” Không gian sống đồng đội Trường Sa, Trần Đăng Khoa luyện dạn dày qua thời gian bám trụ bão táp phong ba Thời gian quãng thời gian đáng nhớ đời anh, khó khăn thử thách giúp người lính tơi luyện từ tình đồng đội, ý chí kiên cường, lịng trung thành với Tổ quốc soi sáng Khảo sát cơng trình nghiên cứu chúng tơi thấy chưa có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu “Chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa” Chọn đề tài: “Chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa”chúng muốn bước đầu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện đặc điểm riêng biệt đề tài đóng góp tác giả với đời sống văn học đương đại Đồng thời đặt bối cảnh nước ta sục sôi xây dựng biển đảo bảo vệ chủ quyền đất nước đề tài góp phần khẳng định tình yêu biển đảo, yêu quê hương đất nước mạch nguồn không vơi cạn văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa nhà thơ đặc biệt Vì có nhiều người yêu thơ, nghiên cứu thơ, văn anh điều dễ hiểu Mỗi người giọng điệu, cách hiểu, thái độ Phương diện thứ đề tài nghiên cứu nhận định chung Trần Đăng Khoa Những phê bình thơ Trần Đăng Khoa chủ yếu in nhiều tờ báo, ta kể đến số viết sau: Đọc “Góc sân khoảng trời” In báo Nhân dân số 7344(9/6/1974)của tác giả Phong Lan; đọc “Em kể chuyện này” Nguyễn Hồng Kiên, Cẩm Thơ, Trần Đăng Khoa in báo Văn Nghệ số 452(1972- tác giả Lê Đình Kỵ); đọc “Khúc hát người anh hùng” in báo Văn nghệ số 29(1975- Bàng Sỹ Nguyên); đọc tâp thơ “Thư viết bên cửa sổ máy bay” in tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 2/1987 - Hồng Diệu Nghiên cứu phê bình gần viết thơ Trần Đăng Khoa tương đối đầy đủ phải kể đến “ Trần Đăng Khoa thần đồng thi ca” (Nhà xuất văn hóa - Thơng tin, tháng 3/2000 nhà phê bình nghiên cứu Vũ Nho) Vũ Nho nghe nói thơ Trần Đăng Khoa sinh viên Đại Từ (Thái Nguyên) với cảm phục, yêu mến Cái tình theo ngày tháng mà sâu đậm thêm Và sách “ Trần Đăng Khoa thần đồng thi ca” đời Cuốn sách có phần, phần giới thiệu khái quát thơ Trần Đăng Khoa, phần số bình tác giả thơ tâm đắc tập thơ như“ Trăng sáng sân nhà em”, “Đánh thức trầu” “Sao không vàng ơi” Phần tập hợp số bình, nghiên cứu số tác giả thơ Trần Đăng Khoa N.Niculin, Phạm Hổ, Tố Hữu, Xuân Diệu, Lại Nguyên Ân - Trần Đình Sử, Phạm Khải, Lê Thường Trong Mạn đàm quanh “ Đảo Chìm” Phong Điệp thực in Báo Văn Nghệ Trẻ số 14, ghi lại nhận định nhà nghiên cứu phê bình sau: Nhà văn Nguyễn Khắc Trường nhận xét “ Đây tập sách hay, viết thời gian dài Qua tập sách chứng tỏ thêm khả văn xuôi Trần Đăng Khoa, mà trước đây, Chân dung đối thoại nói đến điều Hóm sắc sảo – nói ngắn gọn văn xi Trần Đăng Khoa Đảo chìm gồm nhiều nhỏ ghép lại viết nhiều năm Trần Đăng Khoa trả nợ tinh thần với đồng chí, đồng đội năm anh Hải quân, đảo với chiến sĩ” Nhà văn Lê Lựu nhận định rằng: “Tất truyện viết Đảo Chìm, Khoa kể cho nghe không 10 lần (!), đến đọc văn thấy khám phá, bắt gặp, ngỡ ngàng thần Mà chuyện rõ ràng nghe, kể đến thuộc làu Theo Đảo Chìm thần bút, chuyện thơng thường, đảo thấy không thấy mà tự nhiên có thấy có thật Ví dụ chuyện ơng tướng ngồi gác, mổ ruột thừa panh sa lam Khoa bịa, chấp nhận Ý tưởng tác phẩm vượt chuyện cụ thể, tưởng vụn vặt Chính có sức hấp dẫn bạn đọc Và dù khắt khe nào, phải đánh giá trang văn tuyệt vời ” Nhà văn Phạm Ngọc Tiến cho “Trần Đăng Khoa chứng tỏ người lính thực Anh khai thác đời sống người lính đảo cách tài tình, giúp người đọc hiểu khó khăn vất vả nơi đây, đồng thời biết yêu thương, kính trọng họ cách tự nhiên, chân thành Tơi đọc Đảo Chìm liền mạch không nhận thấy bất khiếm khuyết tập sách Nếu tỉnh táo chút, bớt Yêu, bớt Phục, bớt Tin Khoa chút, chắn nhận khiếm khuyết văn anh” Nhà phê bình Ngơ Vĩnh Bình đánh giá cao Trần Đăng Khoa: “ Có thể nói, Khoa có nhìn khác người, đặc biệt sâu sắc Chính phần lớn truyện Đảo Chìm viết từ trước lâu ( chí 15 – 20 năm) đến mang tính thời Cho Khoa may mắn người khác sống vùng đất “hay” không sai Nhưng khơng có tài văn chương tất tư liệu quý giá thành “thời sự” hút người đọc đến ”[19] Qua nhận định, đánh giá phê bình chúng tơi nhận thấy viết sâu phân tích biển đảo sáng tác nhà thơ Trần Đăng Khoa khơng nhiều, cịn tản mạn chưa xếp thành hệ thống Tiếp thu phát triển ý kiến nhà nghiên cứu phê bình trước chúng tơi chọn đề tài “ Chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn thành công đề tài động lực thúc đẩy người nghiến cứu sâu hơn, toàn diện mảng đề tài sáng tác Trần Đăng Khoa 92 Bài thơ Đợi mưa đảo Sinh tồn diễn tả vẻ đẹp tâm hồn tươi tắn, lạc quan người lính đảo Ngồi đợi mưa người lính đảo hố trẻ lại tuổi hồn nhiên mưa mộng tưởng: Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho táo bạo Mưa chưa mưa, sấm sét Nhưng mưa ngại ngùng Chập chờn bay phía xa khơi… …Ơi ước thấy mưa rơi Chúng tơi trụi trần, nhảy choi choi mặt cát Giãy giụa tơi bời mặt cát Như cá rô rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay chúng tơi gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo (Đợi mưa đảo Sinh tồn) Miêu tả trận mưa rào nhà thơ diễn tả từ lúc dấu hiệu mưa bắt đầu hình thành “Ánh chớp xanh lấp lống phía chân trời” Mọi người chờ đợi mưa tới, đến tưởng tượng thấy mưa rơi đảo cát cháy nắng, thiên nhiên muốn thử thách lịng kiên trì người “Cơn mưa rập rình ngồi biển”rồi “ Nhưng mưa ngại ngùng”.Mưa khơng tới đảo người lính có phần thất vọng anh khơng bi quan, ốn trách Tác giả khéo léo sử dụng biện pháp nhân hóa việc phác họa tính cách đỏng đảnh kiêu sa mưa nơi hải đảo Với vai trị to lớn làm cho vật vô tri vô giác thành vật mang tâm hồn người, tính cách người, làm tăng giá trị biểu cảm, nhân hóa góp phần làm cho câu thơ thêm đáng u, lơi người đọc từ tơ đậm thêm khó khăn thiếu thốn người lính nơi Từ thực người lính ấp ủ niềm tin vào tương lai đất nước mạnh giàu, xán lạn gian khó chịu đựng nuôi bền thêm khát vọng mãnh liệt để đủ sức vượt lên phong ba bão táp Không lực làm suy suyển mối gắn bó niềm tin yêu son sắt với Trường Sa dân tộc mà thơ Trần Đăng Khoa thể đỗi tha thiết hùng hồn: 93 Đất nước Việt Nam lần nối liền Những quần đảo long lanh ngọc dát Hay Nào hát lên cho đêm tối biết Rằng tình yêu sáng ngực ta Ta đứng vững đảo xa sóng gió Tổ quốc Việt Nam bắt đầu nơi (Lính đảo hát tình ca đảo) Trong tiểu thuyết Đảo Chìm hẳn người đọc khơng thể qn hình ảnh lợn ngộ nghĩnh tinh nghịch mang tên đáng yêu không “Nàng A Ta Ra Mê Na” Đọc trang viết Trần Đăng Khoa nhân vật khiến người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác, có lúc thích thú với cách miêu tả đầy hóm hỉnh tác giả có lúc rơi lệ tình cảm gắn bó mà người lính dành cho cơng dân bé nhỏ vô tư lự đảo “Gọi nàng A Ta Ra Mê Na có lẽ người đọc tưởng hoa hậu hoàn vũ, diễn viên điện ảnh Quốc tế hay người đẹp thời trang Nhưng khơng, cơng dân Đảo Chìm, nàng lợn ỉ xinh đẹp đời vào đêm lịch sử đáng ghi nhớ Chị em nàng đông lắm, gồm mười hai sinh linh Tất có tên hẳn hoi Tên Hai Ùm đặt Nghe sang trọng Mà phải Đã công dân bình đẳng trước vầng nhật nguyệt Dân Đảo chìm mà Khơng thể q mùa chân đất mắt tt mà phải đàng hồng, sang trọng có tầm cỡ quốc tế” [41, tr.101] Trong mắt nhà thơ tất sinh thể có tâm hồn, vật - người có sống riêng bí ẩn lý thú “Hai hào phóng tặng nàng áo nguyên Anh chàng xẻ ra, tỉ mẩn khâu lại thành cánh vừa khítvới thân trịn ủng nàng Hai chít eo lưng cho nàng Trên cổ nàng, Hai cịn đính thêm dải yếm, trang phục thủy thủ thực thụ Bây nàng diêm dúa, xúng xính qn phục Hải qn, chẳng cánh lính cựu Đảo Chìm Hai cịn tập cho nàng hai chân sau A Ta Ra Mê Na khối chí Hai túm chân trước, dắt Nàng dặt dẹo lê bước theo Hai Rồi từ đấy, chiều boong tầu người ta thấy nàng Hai lậng cậng nhảy điệu va- xilô với lời ca nghe vừa lạ tai, vừa thật kì quái 94 - Va- xi-lơ Cà ri ịa tồ tồ Cha cha cha Ở có cha ta Này trời mây, nước non đẹp thay Chẳng biết đây” [41, tr.111] Chú lợn quà, bạn, người lính, hình ảnh sống đất liền hữu đảo Chuyện ni lợn mang đầy tính nhân bản, người lính cịn phải uống nước biển, tắm nước biển, độn thêm nước biển để nấu cơm Lính tráng cịn phải sống mà lợn "đụng" chút nước mặn ỉa tồ tồ “Lại phải suất riêng cho lợn, chăm người ốm Đã vậy, ngày thêm cho bốn lít nước ngun chất để làm suất uống Bốn lít nước tiêu chuẩn hai thằng lính biển có đâu.Một ngày bốn lít Mười ngày bốn mươi lít Một tháng trăm hai mươi lít Một năm rưỡi nước Ối giời đất ơi!” [41, tr.118] Và lý đáng tìm để toàn đảo thịt lợn! Tưởng chừng niềm vui lớn đảo có bữa ăn tươi mà lính đảo mong ngóng bao ngày, nhưng, cánh tay mạnh mẽ vung lên lại không đủ can đảm để chọc tiết lợn Trần Đăng Khoa kết hợp hài hịa nhìn với nghe, nghe nhìn với liên tưởng, tưởng tượng, hài hịa, tinh tế, thú vị Trần Đăng Khoa tạo nên nét riêng cho cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Với tâm hồn phong phú, nhạy cảm tinh tế, sức nhìn, sức nghe phát triển thu nhận bao điều lạ kỳ, Trần Đăng Khoa tạo nên hình ảnh sống động sáng tác mình.Bởi cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa lồi vật quen thuộc bước vào thơ Trần Đăng Khoa ln ngộ nghĩnh, đáng u Có người lại bảo đá gợi thi hứng, mà Trần Đăng Khoa viết nhiều đá Trường Sa.Trong thơ Trần Đăng Khoa, đá Trường Sa có hồn chiến sĩ Trường Sa vậy: “Đá vững bền”, “đá tốt tươi”, “hòn đá ngàn năm nhịp đập tim người”, “đảo đá cất thành lời”, “đá san hô nảy cỏ xanh lên” Đá diễn tả theo lối nhân hố hay đá vốn biểu trưng cho sống Trường Sa kiên cường, vững chãi thơ Trần Đăng Khoa Hình ảnh người lính Trường Sa trọc đầu cắt tóc ngắn để tiết kiệm nước gội đầu, hoàn 95 cảnh Trường Sa thiếu nước diễn tả thơ “Lính đảo hát tình ca đảo” trơng ngạo nghễ gan lì đá Trường Sa: Sân khấu lô nhô chàng đầu trọc Người xem ngổn ngang rặt lính trọc đầu Nước khơng lẽ dành gội tóc Lính trẻ lính già trọc tếu Nhà thơ có liên tưởng độc đáo mà thú vị đá mangtâm hồn người lính Trường Sa: Điệu tình ca ngân lên chót vót Bỗng bàng hồng nhìn lại phía sau Ngồi mép biển người đâu lên đơng Ồ, hố tồn đá trọc đầu Dưới đơi mắt nhạy cảm ấy, đường nét tưởng gai góc, màu sắc tưởng khơ khan, chất liệu tưởng trần trụi, thô nhám Trường Sa, biến thành thi liệu qua cảm quan nghệ thuật Trần Đăng Khoa Trần Đăng Khoa tạo nên nét riêng cho cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa thành cơng anh khẳng định vị trí anh lòng độc giả nhiều hệ 3.4.2 So sánh “So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa người ta đối chiếu hai đối tượng khác thực tế khách quan không đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng”[10, tr.138].So sánh biện pháp tu từ sử dụng nhiều thơ ca, đặc biệt ca dao Ca dao thường dùng so sánh để so vật với vật So sánh coi dạng thức lời nói ngày khơng có cách người nghe hiểu nhanh điều muốn nói so sánh cụ thể: Cổ tay em trắng ngà Con mắt em sắc dao cau Nụ cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen (Ca dao) 96 So sánh có vai trị phương thức tạo hình, phương thức gợi cảm Trong thơ ca so sánh thường sử dụng để nêu lên tri giác mẻ, hoàn chỉnh đối tượng Cùng với biện pháp tu từ nhân hóa, biện pháp tu từ so sánh Trần Đăng Khoa sử dụng vào thơ để tạo nên hình ảnh so sánh độc đáo, làm nên nét riêng cho tác giả Hình ảnh giữ vai trò quan trọng phép so sánh, hình ảnh câu thơ cụ thể hóa mang tính biểu cảm cao Trần Đăng Khoa dùng chất liệu quen thuộc sống làm nên giá trị biểu đạt sáng tác anh tượng tự nhiên, vật vàcon người với trạng thái tâm lí hoạt động Chất liệu so sánh tượng tự nhiên Trần Đăng Khoa sử dụng phong phú nhằm miêu tả, đánh giá, bộc lộ cảm xúc, tạo thêm gần gũi hình tượng so sánh Đảo sinh tồn đại dương gió bão Chúng tơi hịn đá ngàn năm đập trái tim người Như đá vững bền đá tốt tươi… (Đợi mưa đảo Sinh tồn) Hình ảnh đá tự nhiên loại khống vật rắn, tượng trưng cho thứ khơng có linh hồn, khơng có sống, lại nằm bất động vũ trụ Thế mà Trần Đăng Khoa lại so sánh hai đối tượng mâu thuẫn với chất là: Con người - vốn thực thể động đá - vốn tĩnh vật Một lần hình ảnh đá khắc họa tâm hồn tính cách người lính hải đảo dù có khó khăn thiếu thốn vật chất hay khắc nghiệt thiên nhiên lịng người lính đảo kiên định Với phẩm chất người chiến sĩ cụ Hồ “gió bão” tơi luyện thêm chất thép, chất anh hùng tâm hồn người chiến sĩ vùng hải đảo xa xôi quật ngã họ, họ “đá” đứng vững với ngàn năm, kiên định sắt son khó dời đổi Hiện tượng tự nhiên chất liệu so sánh mà bao đời thi nhân sử dụng nhiều sáng tác thơ văn Nếu thơ xưa tượng tự nhiên mang vẻ trang nghiêm, quý phái tượng tự nhiên thơ Trần Đăng Khoa lại hồn nhiên, giản dị nhiêu Vẻ đẹp thơ Trần Đăng Khoa nét đẹp chân phương, đơn giản mà không sơ sài, thơ ngây mà không vụn vặt, sắc sảo mà khơng cầu kì 97 Trần Đăng Khoa vốn xuất thân từ cậu bé thơn q, u gắn bó với cảnh sắc q hươngnên có lẽ thật dễ hiểu anh thường sử dụng chất liệu so sánh động vật sáng tác Chúng tơi trụi trần nhảy choi choi cát Giãy giụa tơi bời cát Như cá rơ rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo (Đợi mưa đảo Sinh Tồn) Nhà thơ khơng đề cập đến vấn đề trị, xã hội mà tập trung khắc họa, cụ thể hóa cảnh vật, việc lồi động vật gần gũi Những cảnh vật hiển trước mắt nhìn gần gũi đưa vào thơ vấn đề không giản đơn Mà đặc biệt vần thơ có “cái thần” lại dạt cảm xúc thuộc tài riêng nhà thơ.Bên cạnh chất liệu so sánh thực vật sử dụng nhiều sáng Trần Đăng Khoa biểu tượng cho đẹp, tinh túy khiết, sức mạnh tiềm tàng dáng vóc Việt Nam Chúng tơi khơng cạo đầu để tóc lên cỏ Rồi khao Bữa tiệc linh đình bày tồn nước (Đợi mưa đảo Sinh Tồn) Hình ảnh "tóc lên cỏ"diễn tả sức sống bền bỉ kiên trì vươn lên người lính nơi đây, gian nan khó khăn khơng làm giảm ý chí nghị lực anh Ta thường bắt gặp hình ảnh thực vậtgần gũi sáng tác Trần Đăng Khoa Nhưng hình ảnh có nét riêng, hình ảnh mang vài đặc tính, để biểu đạt cho ý nghĩa định Không vậy, chất liệu so sánh người Trần Đăng Khoa thường lựa chọn sử dụng nhằm để phẩm chất, tính cách, trạng thái tâm lí thể hiện: “Mưa dăng lộng lẫy phía xa khơi Mưa yểu điệu nàng công chúa Dù mưa chẳng đến Thì xin lên thăm thẳm cuối chân trời” (Đợi mưa đảo Sinh Tồn) 98 Hình ảnh mưa nỗi khát khao lịng người lính đảo, mưa thật hoi “dăng lộng lẫy” phía xa khơi Trần Đăng Khoađã so sánh “Mưa yểu điệu nàng cơng chúa” Đây hình ảnh so sánh vô độc đáo mượn vật thiên nhiên -mưa, để so sánh với “một nàng công chúa” Mưa yểu điệu khiến chàng lính đảo ngóng trơng, ao ước cho dù: “mưa chẳng đến nữa, xin lên thăm thẳm cuối chân trời” Tuy sáng tác Trần Đăng Khoa nói đề tài tình u nam nữ nhà thơcũng để lại thơ tình bất hủ bàiThơ tình người lính biển Đây hình ảnh so sánh điển hình: “Anh tàu lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên” (Thơ tình người lính biển) Trong câu thơ Trần Đăng Khoa sử dụng hình ảnh người trai - so sánh tàu lắng sóng từ hai phía Sóng từ hai phía hiểu bên trách nhiệm người lính đảo bên tình cảm riêng tư nhà thơ Chính tàu - nhà thơ, phải lắng lại suy tư để lên: Biển bên em bên.Chất liệu Trần Đăng Khoa sử dụng nhiều nhằm diễn tả lạc quan yêu đời tâm hồn nhà thơ Mặc khác, khẳng định dân tộc hào hùng với người đấu tranh với tinh thần kiên trung, bất khuất Tóm lại chất liệu so sánh chất liệu khác sử dụng cấu trúc so sánh dùng để miêu tả, đối chiếu với tượng xung quanh, tạo cho đối tượng có sức thu hút, hấp dẫn mà người đọc thấy mắt, nghe tai, cảm nhận xúc giác Hầu hết hình ảnh thơ hình ảnh quen thuộc Hình ảnh so sánh thơ Trần Đăng Khoa kết vận động, rung động trước cảnh vật, thiên nhiên Nhờ so sánh tu từ mà nhà thơ thể quan sát, liên tưởng thật dễ thương, giản dị mà đỗi độc đáo, mở cho người đọc nhận thức mới.Thơ Trần Đăng Khoa có điểm chung lấy hình ảnh để so sánh nhằm bộc lộ cảm xúc trước thiên nhiên, vũ trụ bao la Tuy nhiên có hình ảnh độc đáo riêng xuất phát từ cách nhìn, cách nghĩ, cách nói cách diễn đạt riêng nhà thơ 99 Tiểu kết chương Những đặc điểm nghệ thuật bật sáng tác Trần Đăng Khoa viết chủ đề biển đảo khả xây dựng biểu tượng nghệ thuật giản dị, gắn bó thân thuộc đạt giá trị biểu cảm cao.Trong bật biểu tượng thuyền biển, biểu tượng cánh buồm biểu tượng cánh chim hải âu Mỗi biểu tượng gắn với tư nghệ thuật tác giả Nó thực hóa suy nghĩ, thăng hoa cảm xúc với giọng điệu thơ vừa trữ tình, sáng, thiết tha có lúc lại triết lí, suy tư Tất tạo nên chân dung Trần Đăng Khoa thơ: Hồn hậu mà thơng minh, dí dỏm có trầm ngâm chiêm nghiệm sống Một chân dung lẫn bầu trời thơ ca Việt Nam Một nét riêng Trần Đăng Khoa Sinh lớn lên làng quê Việt Nam gắn bó với ruộng đồng sáng tác Trần Đăng Khoa thấm đẫm thở xứ sở, quê hương Đặc điểm cịn thể việc sử dụng ngơn ngữ sáng tác giản dị, gần gũi giàu nhạc điệu cho ta thấy hồn thơ chân chất người anh, thơ ca điều q đỗi xa vời, thơ ca cảm nhận tâm hồn người nghệ sĩ truyền tải cảm nhận tới độc giả cách sâu sắc lắng đọng Không vậy, sáng tác Trần Đăng Khoa viết chủ đề biển đảo sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa so sánh thành công Trong nhiều tác phẩm bên cạnh câu thơ miêu tả vật, tượng xác, trí tưởng tượng phong phú, Trần Đăng Khoa bất ngờ đưa hình ảnh liên tưởng mẻ, kết luận mang tính triết lí gây ấn tượng sâu bền tâm trí người đọc Nhờ biện pháp tu từ nhân hóa mà thiên nhiên, vật nơi đảo xa vốn khô cằn, hoang vu nhờ mà mang thở người, có sức sống, có tâm hồn, thân thiết vớingười lính đảo người bạn tri âm tri kỉ, không xa cách mà gần gũi,nương tựa vào nơi đầu sóng gió Nhà thơ khéo léo sử dụng đa dạng chất liệu so sánh nhằm bộc lộ xúc cảm trước thiên nhiên, vũ trụ bao la Nó hình ảnh độc đáo riêng xuất phát từ cách nhìn, cách nghĩ, cách nói cách diễn đạt riêng Trần Đăng Khoa Điều khơng phải nhà thơ làm 100 KẾT LUẬN Trần Đăng Khoa nhà thơ có sức sáng tạo dồi dào, đáng kể văn học Việt Nam đại Những sáng tác anh ln có sức hấp dẫn đến kì lạ đông đảo bạn đọc lứa tuổi Khái quát chặng đường sáng tác anh chia làm hai thời kì Thời kì niên thiếu thời kì trưởng thành Nếu trước sáng tác Trần Đăng Khoa thời thơ ấu từ “góc sân” đến “khoảng trời”của quê hương sau 1975 đánh dấu giai đoạn trưởng thành nhà thơ việc anh tham gia quân ngũ, trở thành người lính hải quân.Ở giai đoạn sáng tác anh có thay đổi rõ nét xuất phát từ tư nghệ thuật tác giả Hành trình đến với thơ anh không chông gai vất vả lao động nghệ thuật cách nghiêm túc May mắn người khác, anh sinh lớn lên quê hương gia đình giàu truyền thống văn học nghệ thuật vùng đồng Bắc Bộ sớm hun đúc tâm hồn thơ tác giả Đặc biệt nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận quan tâm dìu dắt bậc thầy làng thơ Việt Nam đại Tất yếu tố cộng hưởng, trở thành cội rễ bền chặt để hồn thơ Trần Đăng Khoa hình thành phát triển Sau năm 1975 đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bình, bối cảnh văn hóa - xã hội thời kì hậu chiến với đổi sáng tác phương diện địi hỏi người nghệ sĩ phải có thay đổi cộng với việc nhà thơ tham gia quân ngũ thay đổi môi trường sống làm việc quần đảo Trường Sa tác động đến quan điểm nghệ thuật nhà thơ góp phần hình thành chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa Sáng tác anh giai đoạn khơng có thơ mà văn xi, sáng tác độc đáo, cô đọng đầy ám ảnh Trần Đăng Khoa nhà thơ đồng thời người lính biển, thời gian biển, đảo làm nên thành công đặc sắc anh giai đoạn trưởng thành Chủ đề biển đảo mãi nguồn mạch vô tận, không vơi cạn loại hình nghệ thuật có thơ ca Bởi biển vũ trụ, thiên nhiên, sống, đẹp dằn, đầy bão tố Tâm hồn nhà thơ trước biển mở nhiều chiều kích, trường liên tưởng phong phú, muôn màu, muôn vẻ Bằng vần thơ nhà thơ có thể chủ đề biển đảo theo cách riêng Trần Đăng Khoa minh chứng, tác phẩm anh cung điệu nói lên lịng dân đất Việt nơi đầu sóng 101 gió Chúng ta bắt gặp tiếng thơ ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên kì thú biển đảo đất nước, ca ngợi tình u đơi lứa, khúc trầm tư đời người Trần Đăng Khoa gửi gắm niềm tự hào tha thiết, khẳng định chủ quyền bất di bất dịch biển đảo Việt Nam Các sáng tác viết chủ đề biển đảo Trần Đăng Khoa cảm xúc mênh mông biển, không vơi cạn Nét chung thống nội dung tư tưởng sáng tác Trần Đăng Khoa viết chủ đề biển đảo tình yêu tha thiết nhà thơ với biển đảo Tổ quốc tiếng nói khẳng định chủ quyền thiêng liêng đất nước Viết chủ đề biển đảo Trần đăng Khoa tìm cho phương thức biểu riêng tạo nên phong cách cá nhân không trộn lẫn Biển đảo thể qua nhiều biểu tượng đặc sắc: Biểu tượng cánh buồm, biểu tượng thuyền biển, biểu tượng cánh chim hải âu Đó thực hóa tư nghệ thuật tác giả Mỗi góc nhìn tạo nên biểu tượng độc đáo làm bật tư tưởng tác giả bao hàm tư tưởng nghệ thuật nhận thức trị viết biển đảo Trữ tình, sáng, thiết tha giàu triết lí, suy tư đặc điểm bật giọng điệu thơ Trần Đăng Khoa Đặc điểm tạo thành nghệ thuật lựa chọn, sử dụng ngôn từ giản dị, gần gũi giàu nhạc điệu cách linh hoạt, uyển chuyển, đỗi tài nhà thơ Mặt khác sáng tác Trần Đăng Khoa ta bắt gặp biện pháp tu từ nhân hóa so sánh độc đáo đạt giá trị nghệ thuật cao Sáng tác Trần Đăng Khoa phản ánh giới nội tâm phong phú, tài quan sát tinh tế, nhạy cảm, độc đáo khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú Trần Đăng Khoa xứng đáng với danh hiệu Thần đồng thơ Việt Nam, đồng thời anh bút tài năng, có vị trí quan trọng văn học đại Việt Nam Trong tình hình nay, vấn đề biển đảo ngày nóng lên, ln ln dậy sóng Phần máu thịt Tổ quốc: Biển Đơng, Hồng Sa Trường Sa tiềm ẩn mối hiểm nguy chủ quyền sáng tác viết chủ đề biển đảo Trần Đăng Khoa thêm phần giá trị giàu ý nghĩa thời sự, thổi bùng lên lửa yêu nước tâm hồn người dân Việt Nam, làm trỗi dậy ý thức trách nhiệm công dân việc bảo vệ chủ quyền đất nước - biển đảo quê hương Tổ quốc mà bao đời cha ông ta phải hy sinh xương máu để giữ gìn bảo vệ 102 Với nỗ lực sáng tạo không mệt mỏi, 50 năm cầm bút, Trần Đăng Khoa góp phần quan trọng vào phát triển thơ ca đại Việt Nam Mảng thơ ca chủ đề biển đảo tác phẩm văn xi Đảo chìm Trần Đăng Khoa minh chứng cho bền bỉ bám sát thực sống nhìnchiêm nghiệm, mang tính dự báo sâu sắc Với thành công đáng trân trọng nội dung hình thức thể loại văn học, Trần Đăng Khoa đóng góp tiếng nói riêng, độc đáo cho sáng tác chủ đề biển đảo nói riêng phát triển văn học Việt Nam đại nói chung, trở thành gương mặt sáng giá đội ngũ tác giả xuất thời kỳ chống Mỹ cứu nước tiếp tục đóng góp vào thành tựu chung đời sống văn học hôm 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtot, (1999), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn học, Hà Nội Hà Thị Anh, (2012), Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Vân Anh,(2014), Những thơ hay Trường Sa,http://soha.vn, ngày 15-3-2014 Lại Nguyên Ân, (1999), “Trần Đăng Khoa trước đường hình thành cá tính thơ”, Sống với văn học thời,NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh, (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học vàTrung học chuyên nghiệp Nguyễn Chín, (1999), Tiềm biển cả,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Viết Chính, (2013), Biển đảo - nguồn cảm hứng vô tận cho thi ca âm nhạc, http://www.baoquangtri.vn, ngày 16-2- 2013 Nguyễn Việt Chiến, (2013), Trường Sa Tổ quốc nhìn từ biển,NXB Lao Động 10 Phạm Đăng Dư (chủ biên), Lê Lưu Oanh, (2001), Giáo trình lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đảng, (2000), Giai thoại văn học, NXB văn hóadân tộc, Hà Nội 12 Đài tiếng nói Việt Nam, (2000), Thơ bốn phương bình, NXB Văn học, Hà Nội 13 Hữu Đạt, (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam,NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức, (1993), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hà Minh Đức, (1998), Văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức, (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Đức, (1999), Tuyển thơ Trần Đăng Khoa, NXB Thanh Niên 18 Nguyễn Đăng Điệp, (2003), "Hữu Thỉnh q trình đổi thơ", tạp chí Văn học số 19 Phong Điệp, (2000), “Mạn đàm quanh “Đảo Chìm””, Báo Văn nghệ Trẻ, số 14 (175) 20 Phong Điệp, Nhà thơ Nguyễn Ngọc Phú: Biển dạy cho biết sống,http:phongdiep.net 104 21 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lưu Hà, (2011), Nguyễn Việt Chiến chiêm nghiệm tổ quốc nhìn từ biểnhttp://giaitri.vnexprees.net, ngày - - 2011 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2007), Từ điển thuật ngữvănhọc,NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hạnh, (2012), Ta viết thơ gọi biển - Huy Cận, NXB Kim Đồng 25 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học, (1998), vấnđềvà suy ngẫm, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hoàng Ngọc Hiến, (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáodục Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến, (1999), Văn học học văn,NXB Văn học, Hà Nội 28 Đặng Hiển, (2005), Dạy văn học văn, NXB Đại học sư phạm 29 Đỗ Đức Hiểu, (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà Văn,Hà Nội 30 Lưu Hiệp, (1999), Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội 31 Việt Hùng - Thảo Trang - Nguyên Ngọc, (2000), Đến với bàithơhay, NXB văn hóa thơng tin 32 Bùi Thị Thu Huế, (2014), Thơ Việt Nam đại viết biển đảo (Khảo sát qua tác giả tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ, Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 Đinh Văn Hồng (2012), Những thơ hay viết biển đảo, http://dinhvanhong.blogspot.com, ngày 10 - - 2012 34 Lê Quang Hưng, (2000), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước năm 1945, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 35 http:// doko.com.vn 36 IU.M.Lot Man (2007), Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 37 Phạm Khải (2008), “Nhà thơ Trần Đăng Khoa “nỗi oan giai thoại”,http://www.vannghesongcuulong.org.vn, 10h15’ ngày 31/05/2008 38 Trần Đăng Khoa, (2000), Đảo chìm, NXB Thanh niên, Hà Nội 39 Trần Đăng Khoa, (2005), Thơ Trần Đăng Khoa,NXB KimĐồng, Hà Nội 40 Trần Đăng Khoa, (2007), Thơ với tuổi thơ, NXB Kim Đồng, Hà Nội 41 Trần Đăng Khoa, (2014), Tuyển tập Trường Sa, NXB Văn học, Hà Nội 105 42 Nguyễn Mậu Hùng Kiệt, (2011), Đến với thơ tổ quốc nhìn từ biển (Nguyễn Việt Chiến), http://van vn.net, ngày 16 - - 2011 43 Kỷ yếu hội thảo 26- 9- 1995, (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (19451995),NXB Hội nhà văn Hà Nội 44 Nguyễn Lai, (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 45 Vĩ Lam, Lê Thị Mây, (2012), 40 năm mang đứa từbiển,http://vietnamnet.vn, ngày 28 - 02 - 2012 46 Mã Giang Lân, (1992), Thơ - Những đời, NXB Hà Nội 47 Mã Giang Lân, (1997), Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên 48 Mã Giang Lân, (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo Dục 49 Mã Giang Lân, (2003), Nhận xét ngơn ngữ thơ Việt Nam đại, tạpchívăn học số 50 Mã Giang Lân, (2004), Thơ hình thành tiếp nhận,NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 51 Mã Giang Lân, (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề tác giả, NXB Giáo Dục 52 Mã Giang Lân, (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 53 Phong Lê, (2005), Về văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp , NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 54 Vân Long, (1998), Xuân Quỳnh, Thơ đời, NXB văn hóa HàNội 55 Nguyễn Văn Long, (2012), Văn học Việt Nam đại vấn đềng hiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Việt Nam 56 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà,La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, (2001), Lý luận văn học,NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Giang Nam (2014), Những vần thơ nồng nàn biển đảo quê hương,http://ww.baotuyenquang.com.vn, ngày - - 2014 58 Trần Đức Ngôn - Dương Thu Hương, (1998), Giáo trình văn học thiếunhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Vũ Nho, (2000), Trần Đăng Khoa - Thần đồng thơ ca, Nxb Văn hóa thơng tin 106 60 Nguyễn A Say, (2012), Hình tượng biển trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo , Hữu Thỉnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 61 Trần Đình Sử, (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đăng Suyền, (2003), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Phạm Thị Phương Thảo, (2011), Biển - đảo tổ quốc thơ, http://hanglinhthao.com T11 - 2011 64 Lý Hoài Thu, (2016), Biển biến hình ký hiệu thơ, http://Vannghequandoi.com.vn, 12h10’ ngày 13 – 01 – 2016 65 Phạm Thu Yến, (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục ... 1.Hành trình sáng tạo hình thành chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa Chương Sự thể chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa Chương Hình thức thể chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa Đóng góp... soi sáng Khảo sát cơng trình nghiên cứu chúng tơi thấy chưa có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu ? ?Chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa? ?? Chọn đề tài: ? ?Chủ đề biển đảo sáng tác Trần Đăng Khoa? ??chúng... Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO TRONG SÁNG TÁC CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA 1.1 Khái quát chặng đường sáng tác Trần Đăng Khoa 1.1.1 Thời kì niên thiếu Trần Đăng Khoa - thần đồng