Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THÚY HẰNG VẤN ĐỀ NỮ QUYỀNTRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN DÂN TỘC THIỂU SỐ (KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THÚY HẰNG VẤN ĐỀ NỮ QUYỀNTRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂNDÂN TỘC THIỂU SỐ (KHU VỰCMIỀN NÚI PHÍA BẮCVIỆT NAM) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS CAO THỊ THU HOÀI THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tơi Hồn tồn khơng chép ai.Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, website theo danh mục tài liệu tham khảo Nếu sai xin chịu trách nhiệm! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Dương Thị Thúy Hằng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn, em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Cao Thị Thu Hoài, người thầy hướng dẫn em thực luận văn Sựchỉ bảo tận tình, chu đáo vànhiều ý kiến quý báu cô giúp đỡ em nhiều suốt thời gian thực luận văn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Ngữ Văn tồn thể thầy giảng dạy chuyên ngành Văn học Việt Nam trường ĐHSP Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa học Xin cảm ơn động viên, khích lệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp Dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn thêm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Dương Thị Thúy Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1:KHÁI QT VỀ VĂN XI DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚIPHÍA BẮC VÀ GIỚI THUYẾT VỀ NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC 1.1 Khái quát văn xi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 1.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển 1.1.2 Đặc điểm nội dung, nghệ thuật 14 1.2 Giới thuyết nữ quyền văn học 20 1.2.1 Khái niệm nữ quyền 20 1.3 Mạch nguồn cảm hứng nữ quyền văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 Chương 2:VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮCNHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỘI DUNG 32 2.1 Nữ quyền chiến chống lại hủ tục lạc hậu 33 iii 2.2 Nữ quyền khát khao hạnh phúc đời thường 43 2.3 Nữ quyền tính dục 50 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 Chương 3:VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮCNHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGHỆ THUẬT 60 3.1 Nghệ thuật xây dụng nhân vật nữ 60 3.1.1 Xây dựng nhân vật qua ngoại hình hành động 60 3.1.2 Xây dựng nhân vật qua đời sống nội tâm 65 3.2 Sử dụng ngơn ngữ giàu tính nữ 68 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị, thông tục 69 3.2.2 Ngôn ngữ thẳng thắn, liệt 71 3.2.3 Vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ lối ví von, so sánh 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 iv DANH MỤC VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số TK : Thế kỉ v MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1.Làmột phận quan trọng văn học Việt Nam, văn học dân tộc thiểu số (DTTS) vào đời sống cộng đồng mang giá trị nhân văn cao Trong phận văn học này, thể loại văn xuôi chiếm vị đặc biệt,làm nên nét đặc sắc tiêu biểu riêng biệt.Như GS Phong Lê nhận xét:“Văn xuôi miền núi chiếm lĩnh vẻ đẹp riêng không thay được, không bắt chước được” Trải qua trình tự vận động vươn hịa đại dương văn học Việt, đến nay, văn xuôi dân tộc thiểu số đạt nhiều thành tựu lớn có chỗ đứng khắp vùng miền nước Trong đó, tập trung chủ yếu ba khu vực: miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ 1.2.Khu vực miền núi phía Bắc địa bàn rộng lớn nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Dao, Mường, H’Mông… Mỗi dân tộc lại ghi dấu nét văn hóa riêng tạo nên tranh miền núi phong phú, đa dạng, giàu sắc dân tộc Văn xuôi khu vực tiêu biểu khởi sắc số lượng tác phẩm đội ngũ tác giả như: Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều Ân, Bùi Thị Như Lan, Nông Viết Toại, Vi Thị Kim Bình, Cao Duy Sơn, Ma Trường Nguyên, Hữu Tiến, Mã A Lềnh, Vương Trung… Các nhà văn viết miền núi có tìm tịi, khám phá mẻ mà đậm đà sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt, nhà văn có điểm nhìn chung cách xây dựng hình tượng người phụ nữ miền núi đời sống đương đại, có xót xa, thương cảm ngợi ca Dường với nhà văn, viết, tả, thể niềm ưu dành cho người phụ nữ vùng cao niềm “vinh dự” “tự hào”, qua trang văn chất chứa bao tình cảm niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng cho thân phận đong đầy bất hạnh nơi làng xa xôi.Vượt hi vọng mong ước, nhà văn dân tộc miền núi hướng đến vấn đề cao cả, mãnh liệt vơ đáng: vấn đề nữ quyền cho người phụ nữ vùng cao 1.3.Vấn đề nữ quyền xu hướng thời đại nay, nhận quan tâm toàn xã hội Từ xa xưa, ý thức nữ quyền có Việt Nam cội nguồn văn hóa nơng nghiệp lúa nước, thể qua tín ngưỡng thờ Mẫu, việc tôn thờ nữ thần, thờ mẫu thần, thờ mẫu tam phủ, tứ phủ với quyền sinh sôi che trở cho người xuất phổ biến có nguồn gốc lịch sử lâu đời Trong thời kì phong kiến, chịu ảnh hưởng nặng nề Nho giáo với quan điểm “trọng nam - khinh nữ”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”, thấy, người đàn ông coi trọng, nắm quyền hành xã hội người phụ nữ bóng mờ nhạt, khơng coi trọng Người phụ nữbị bủa vây tập tục lạc hậu, họ biết sống cam chịu phục tùng, số phận chịu nhiều đắng cay ngang trái Bởi vậy, dấu hỏi lớn để người phụ nữ có quyền bình đẳng sống? Khi xã hội bước vào thời kì đổi mới, đời sống kinh tế xã hội tư tưởng có nhiều thay đổi, chủ nghĩa nữ quyền lúc giải thích nguyên nhân phụ nữ bị áp xã hội làm để nâng cao địa vị phụ nữ Vì tiếng nói địi quyền bình đẳng quyền sống người phụ nữ trọng Trong văn học, hình tượng người phụ nữ ln nguồn cảm hứng bất tận, vừa quen thuộc, vừa mẻ văn nghệ sĩ hình tượng nghệ thuật tiêu biểu cho văn học dân tộc Cuộc đấu tranh bình đẳng giới diễn đồng loạt phương diện đời sống xã hội, có văn học nghệ thuật Lúc này, vấn đề nữ quyền nhắc đến nhiều đời sống văn học nước ta, chi phối diện mạo văn xi Việt Nam có văn xi dân tộc thiểu số 1.4 Qua sáng tác văn xuôi, nhà văn dân tộc thiểu số thấu hiểu số phận người phụ nữ miền núi chịu nhiều thiệt thòi, áp nên phương thức khác nhau, họ đưa vào tác phẩm hình ảnh người phụ nữ sống họ muôn nẻo sống với đồng cảm, yêu thương, trân trọng Âm hưởng nữ quyền mơ hồ tiếng vọng vang lên thể việc người phụ nữ dân tộc thiểu số dám đứng lên chống lại phong tục, tập quán lỗi thời, lạc hậu, mang màu sắc mê tín, thói hư, tật xấu làm xã hội trì trệ, trở thành vật cản, gánh nặng cộng đồng người dân tộc thiểu số Dù ln phải đối mặt với khó khăn, thử thách sống thẳm sâu tâm hồn, họ khát khao sống hạnh phúc - đời thường giản dị, tươi đẹp.Đọc sáng tác Vi Hồng, Bùi Thị Như Lan Cao Duy Sơn… Ta thấy tác giả ý khắc họa thành cơng hình tượng nhân vật nữ dân tộc thiểu số, dành cho họ nhiều trangviết tâm huyết sáng tác với phát khát vọng cao đẹp người phụ nữmang âm hưởng nữ quyền đậm nét Từ đó, khẳng định, nhà văn dân tộc thiểu số góp tiếng nói để tơn vinh người phụ nữ, người mà thời đại nào,quốc gia dân tộc giữ vai trò trọng yếu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 1.5.Vấn đề nữ quyền đề tài có ý nghĩa sâu sắc, có sức lơi đặc biệt thiết thực với thân u thích muốn khám phá người phụ nữ dân tộc thiểu số Chính lí thơi thúc tơi chọn “Vấn đề nữ quyền sáng tác số nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc” làm đề tài nghiên cứu Hi vọng đề tài thành công tài liệu tham khảo hữu ích cho người muốn tìm hiểu văn xi miền núi nói chung vấn đề nữ quyền văn xi dân tộc thiểu số nói riêng 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề ỞViệt Nam, vấn đề nữ quyền manh nha lý luận phê bình văn học đầu TK XX, phải từ năm 1986 trở đi, âm hưởng nữ quyền văn học thực sựđược ý Vấn đề nữ quyền số nhà nghiên cứu đề cập đến như: Trong báo Về tinh thần nữ quyền tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986, Nguyễn Mạnh Hà cho rằng: “Tinh thần nữ quyền (…) biểu bật điểm sau: đả phá trật tự nam quyền, tìm lại mình, khẳng định ưu việt” Châm Khanh chủ yếu lý giải xuất mạnh mẽ, trở thành chỗ dựa tinh thần, thành nơi bấu víu để tâm hồn vơi bớt nỗi khổ đau, sầu muộn: “Noòn dắc nịn đí Noọng Sle mé nhàng pay nà àu luôm Àu tú luôm, tu luôm pác đèng Pắt tu lèng, tu lèng tha mo óc Nịn, nịn đắc nịn đí noọng ơi!” Cao Duy Sơn khéo léo đưa đoạn đồng dao, hát ru người Tày vào tác phẩm mà cố ý không đưa vào lời dịch Song, thân tính nhạc ngơn từ góp phần mang đến cho người đọc dân tộc khác dù khơng biết tiếng Tày cảm nhận phần nội dung lời hát để cảm hiểu nỗi lịng Na Ban Ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ có ý nghĩa vơ quan trọng, trở thành phần thiết yếu máu thịt, thở, ăn sâu vào tâm trí tiềm thức người Nhà văn Y Phương tự nhận thấy rằng: “Đụng đến (tiếng nói chữ viết dân tộc – Lâm Tiến) tự dưng người hết gai ốc”.Ngôn ngữ sáng tác Bùi Thị Như Lan thường sử dụng viêt người phụ nữ thường dung dị, đời thường, nhà văn đưa nhiều ngơn ngữ địa phương vào tác phẩm như: “Noọng a Slương Slíp vằn tàng nhằng xẩu” (Em ơi, yêu cách mười ngày đường gần…) [30,tr.172] Bằng ngôn ngữ đời thường giản dị, thông tục, nhà văn DTTS miền núi phía Bắc phác họa nét sinh động, gần gũi sống đời thường người phụ nữ, biểu giới quan đàn bà ấn tượng có người phụ nữ mà 3.2.2 Ngôn ngữ thẳng thắn, liệt Nhân vật người phụ nữ dòng văn học nữ quyền luôn hành động để ứng phó với giới xung quanh với giới nội tâm Ngơn ngữ thẳng thắn, liệt thể nhu cầu bình đẳng phát ngơn phụ nữ việc giãi bày tình cảm cá nhân riêng tư Nó thể tinh thần độc lập, tự 71 chịu trách nhiệm người phụ nữ sống Ngơn ngữ mang tính chất mạnh mẽ, liệt trở thành yếu tố để khẳng định vị tơi cá nhân địi bình đẳng giới văn xuôi DTTS Tiểu thuyết Người ống, nàng Ai Hoa thẳng thắn bộc lộ tình yêu với Tú: “Em gặp anh, yêu anh Và đời em từ yêu anh Anh mười hai hồn em, anh thở em, anh tất đời em, có thơi” [17, tr.82].Lời từ chối tình u thẳng thắn khéo léo : “Em cảm ơn mối tình anh dành cho em em khơng thể yêu anh Trên trời thiếu mây, mặt đất thiếu hoa đẹp Mây hồng đầy trời, hoa đẹp tràn mặt đất Anh chọn hoa đẹp anh yêu Chọn đám mây đẹp làm hào quang cho đời! Em hoa thường chưa nở, đám mây lạc cuối trời”.Thành thực tình yêu, giản dị suy nghĩ, hồn nhiên, chất phác sống, dám nói thẳng quan điểm suy nghĩ Va Đáo thẳng thắn lời nói, nàng coi Tốc Thiêng em trai để chàng khỏi hi vọng: “Tôi không ghét anh, khơng u anh” Cịn Đàng (Vãi Đàng) cương từ chối làm lẽ tổng Vọi nói: “Dù chim có bay giật lùi, lợn mọc hai đầu, nước mọc chân bị lên dốc, tơi khơng nghĩ đên điều ấy”.Chính ngơn ngũ thẳng thắn, liệt góp phần khắc họa tính cách nhân vật, bộc lộ nét đặc sắc nhà văn Các cô gái Slao, Na (Núi cỏ yêu thương), Đàng (Vãi Đàng), Băng (Tháng năm biêt nói), Ngư, Xo Ao (Thung lũng đá rơi)…đều Vi Hồng thể ngôn ngữ bạo dạn, chủ động bày tỏ khát vọng tình yêu Điều chứng tỏ miền núi, người gái sống hồn nhiên, chân tình, thẳng thắn Người miền núi nói lời thương thật mượt mà đằm thắm, cịn lời trách móc nhắc nhở họ vừa thẳng thắn, vừa ý nhị sâu xa Nhân vật Ban nhắc Khuề đừng lỡ miệng để sau ân hận: “Đừng nói bậy, hạt gạo rơi cịn nhặt lên được, tiếng nói rơi mồm khơng lấy lại đâu” (Âm vang vong hồn) Đến với câu chuyện tình dang dở Âm vang vong hồn, người đọc khơng khỏi xót xa cho số phận nhân vật Lời từ chối Ban, từ, hình ảnh ví von 72 nghe ốn trách, xót xa: “Giờ tơi cho quả, già rồi, khô héo, trăng trời muộn q khơng cịn trịn Ngày ơng khơng dám cướp lấy tơi, trái chín mọng mà khơng ăn, trăng lúc cịn trịn mà khơng ngắm, cịn xơ, trăng héo, ăn khơng nhìn buồn Năm sáu mươi tuổi khát khao nỗi gì?” [48, tr.141].Hay lờimỉa mai củaHửkhi biết chồng qua lại với Lơ: “Con dúi làm hang đất bị moi lên làm chả nướng, chi người kềnh lại phố huyện nhỏ nón mo” …Trong tiểu thuyết Cực lạc Cao Duy Sơn, thời gian đầu bị Chẩng lừa Pắc Gà biết cam chịu, khơng nhớ khóc thành tiếng lần Nhưng sau này, Mảy Lìn tự tin, cương dứt khốt: “Mày khơng thể dụng vào tao, khơng có mặc chẳng có trao đổi hết Mày định chiếm đoạt nhà đuổi mẹ tao cửa ư? Làm dễ dàng được” [49, tr.204] Ngôn ngữ nhân vật thể mạnh mẽ, tâm đấu tranh với Chẩng, người nham hiểm độ ác để giải thoát cho thân Tác giả thể niềm tin, tinh thần lạc quan vượt lên số phận người phụ nữ hoàn cảnh, thời đại.Khi nói đến ham muốn thân xác, nhà văn DTTS dùng động từ, tính từ mạnh để diễn tả cảm xúc người phụ nữ trỗi dậy : “người tơi nóng hầm hập muốn bốc lửa” Nhà thơ Dương Thuấn viết: “Khơng nói ngủ/ Nói vác chiếu vác chăn/ Khơng nói núi đồi dốc q/ Nói leo lên gió thổi tai/ Khơng nói mệt q/ Nói lỏng hai đầu gối” (Cách nói người miền núi) Những cách nói thẳng thắn, bộc trực theo lối tư trực cảm cụ thể người miền núi tận dụng cách hiệu Viết thẳng thắn tình dục cách để nhà văn góp tiếng nói mạnh mẽ địi quyền bình đẳng cho nữ giới - quyền tự do, quyền sống, quyền yêu thụ hưởng tình yêu 3.2.3 Vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ lối ví von, so sánh Thành ngữ, tục ngữ chứa đựng tri thức văn hóa người Việt nói chung, 73 DTTS nói riêng Là sản phẩm lối nói ví von góp phần tạo đặc điểm tiếng Việt giàu hình ảnh.Các thành ngữ, tục ngữ mang đậm màu sắc dân gian diễn ngôn chân thực giàu màu sắc địa văn hóa miền núi Các nhà văn dân tộc miền núi phía Bắc vận dụng linh hoạt thành ngữ, tục ngữ, câu nói ví von, so sánh việc tổ chức ngơn ngữ, tổ chức truyện kể Sử dụng cách linh hoạt biến hóa thành ngữ, tục ngữ dân gian tạo nên hứng thú độc giả, giúp nhà văn phục dựng chân thực nét văn hóa miền núi, kí ức văn hóa cộng đồng, đồng thời khám phá sắc dân tộc nhân vật Các thành ngữ, tục ngữ có xuất lời tác giả (người dẫn truyện), có lại xuất lời nhân vật truyện…góp phần hữu hiệu bộc lộ cá tính nhân vật Việc sử dụng thành ngữ tục ngữ ngơn ngữ nhân vật có giá trị lớn Góp phần việc điển hình hóa nhân vật thể nội dung tác phẩm Chính thành ngữ, tục ngữ, lối nói ví von, so sánh giúp ích nhiều cho nhà văn việc tiết kiệm lời nói, tránh dài dịng mà câu văn truyền tải nội dung giàu sức thuyết phục Nhà văn Vi Hồng nhà văn có vận dụng linh hoạt, sáng tạo thành ngữ, tục ngữ vào lời văn nghệ thuật Đọc tác phẩm Vi Hồng, ta thấy phần lớn câu thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày nhà văn viện dẫn cách thục Trong Đọa đầy, để nói đời người đầy đắng cay, bất hạnh, người Tày có câu quen thuộc: “Đắng ngón xoay vần” [22, tr.167] Tục ngữ Việt Nam có câu : Gậy ơng đập lưng ông, Vi Hồng diễn đạt lại cách nói quen thuộc người miền núi: “Miệng ếch lại giết miệng ếch” [15, tr.152] Vẫn câu thành ngữ: nói hươu nói vượn nhân vật Bội Hoan lại mắng yêu chồng “nói chân hươu, nói tai gấu” [22, tr.208] Tục ngữ Kinh có câu Cá mắc cạn, hạn gặp mưa rào Vi Hồng sáng tạo “bông hoa gặp mưa rào, cá chép to mắc cạn gặp nước lũ” [23, tr.108] Có thể nhận thấy, nhân vật phụ nữ DTTS 74 sáng tác Vi Hồng thường sử dụng thành ngữ quen thuộc người Tày Biểu đạt khái niệm rộng lớn, mênh mông người Tày thường sử dụng thành ngữ: “Quạ bay rơi, chim bay chết” Trong Lòng đàn bà, Lăng Thị Thu Lả sử dụng thành ngữ này: “Mường Nặm Tốc Rù em có đơi lần qua Đấy vùng đất rộng chim bay gẫy cánh, quạ bay đứt hơi, mường nước nước đường, em ước mơ có bạn mà khơng có bạn” [18, tr.18].Đặc biệt tác phẩm Cọn nước Eng Nhàn, tần số xuất thành ngữ, tục ngữ dày đặc như: ăn không ngon, ngủ không say, mường xã dưới, ngập mồm ngập miệng, tham mồm tham miệng, bên nặng bên nhẹ, thương thương vậy… Ngoải lối nói ví von, so sánh người miền núi nhà văn vận dụng linh hoạt Ngôn ngữ tình u văn xi Vi Hồng giàu hình ảnh Những lời nói u đương đơi trai gái Linh Thang Nghít Lăng Thị Thu Lả sinh động ngào làm sao: -“Anh nghe bảo chim họa mi đẹp mường Nặm Đút vướng phải bẫy thòng lọng tơ mành xe bẩy xe ba Con cá li ngư mường Nặm Đút cắn phải câu phao, câu bật Cá li ngư có muốn vẫy vùng sơng nước khó khỏi lưỡi câu oan nghiệt - Chim họa mi thấy mồi họa mi chưa lao vào thách đố chưa vướng phải thòng lọng tơ vàng bẩy sắc Lí ngư thấy mồi kẻ câu cá lý ngư kén chọn nên lưỡi câu có oan nghiệt chưa kịp mắc vào số phận Lý ngư vùng vẫy muốn vượt thác đến sơng để hóa rồng mời rước Vậy nên cá ước mơ phận cá Chim cịn lo buồn phận chim Anh Nghít có mở đường mây rộng gọi cánh họa mi?Anh có rẽ nước phân đôi làm bên bên đục để lí ngư lúc ẩn, lúc mong hóa rồng - Nghe em nói…thì anh mừng nở hoa trăm sắc…anh mời em đến mường anh tìm bạn” [18, tr 27] 75 Những lời yêu thương duyên dáng ý nhị khiến liên tưởng đến lời giao duyên ca dao dân ca: “ Cô cắt cỏ Cho anh cắt với chung tình làm đơi Cơ cịn cắt hay thơi Cho anh cắt với làm đôi vợ chồng?” Một đặc điểm cách diễn đạt người miền núi hay so sánh, liên tưởng, nói có hình ảnh Nét đặc sắc mà người đọc dễ nhận thấy tác giả miêu tả bộc lộ tính cách, nội tâm nhân vật thường sử dụng từ “như” đặt hai vế so sánh với mật độ cao Truyện ngắn Cao Duy Sơn thể rõ đặc điểm Trong Góc trời tây có mưa đá, hai lần gặp Sín, Líu đã: “Líu thấy hút vào đơi mắt có lửa, Líu thú nhận lứa khơ tước mỏng, gặp lửa bén” hay “Sau đêm ngủ thể xác, tinh thần nhàu nát chuối rừng gặp hỏa hoạn”[51, tr.63] Trong Tình Mường Woangcủa Bùi Minh Chức vậy: đơi vợ chồng trẻ đơi cu lị, to phản, túm năm tụm ba…, “Người Ún mát suối, đời Ún dài suối, chảy suối mà.” [43, tr.52] Thành ngữ, tục ngữ vào văn chương nghệ thuật điểm tựa, biểu tượng văn hóa nguồn cội Cội nguồn dân tộc ăn sâu vào tiềm thức để người dù có nơi đâu, trưởng thành phương trời cội nguồn q hương ln nơi để hướng thiêng liêng thành kính Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ dân gian tộc người DTTS chứa đựng tâm hồn, trí tuệ nhân dân, sàng lọc qua thời gian, vận dụng đầy sáng tạo làm nênnhững cách diễn đạt độc đáo mang sắc riêng tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc.Sử dụng thành ngữ, tục ngữ cho nhuần nhuyễn khó, vận dụng sáng tạo sáng tác văn chương điều khó Vi Hồng chứng tỏ lĩnh ngòi bút đưa thành ngữ, tục ngữ vào tác phẩm mình, thổi vào thở mới, thở ngôn ngữ 76 Tày.Việc vận dụng sáng tạo câu thành ngữ, tục ngữ có sẵn kho tàng văn học dân tộc lối nói ví von, so sánh giàu hình ảnh giúp nhà văn DTTS vừa thể sắc văn hóa cộng đồng dân tộc đồng thời cịn cách thú vị để thể tính người viết Như vậy, vấn đề nữ quyền trở thành trào lưu văn học, nhà văn DTTS tự tin đứng lên đấu tranh phá bỏ quan niệm truyền thống lỗi thời, lạc hậu, khẳng định sức mạnh người phụ nữ quan điểm tiến Qua đây, nhà văn xây dựng giới nghệ thuật đầy sức hấp dẫn, phát huy hiệu cao việc thể tiếng nói nữ quyền mạnh mẽ, táo bạo 77 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nhìn từ phương diện nghệ thuật, nhà văn DTTS sâu khám phá nhân vật nữ thể vấn đề nữ quyền văn học Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vậtqua ngoại hình, hành động nội tâm phát huy hiệu cao độ việc thể tiếng nói nữ quyền mạnh mẽ táo bạo Bên cạnh đó, việc sử dụng ngơn ngữ giàu tính nữ có ngơn ngữ giản dị, thông tục, ngôn ngữ thẳng thắn, liệt xuất dày đặc thành ngữ, tục ngữ lối ví von, so sánh biểu nỗ lực đột phá nhà văn DTTS Thông qua phương diện nghệ thuật này, tác giả muốn thể giãi bày, sẻ chia cảm thông, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ vùng cao Đây nguồn cổ vũ tinh thần giúp người phụ nữ nói chung tự tin khẳng định thân sống 78 KẾT LUẬN Vấn đề nữ quyền trỗi dậy mạnh mẽ, đặt xã hội phải có nhìn quyền bình đẳng nam nữ Trên giới, từ cuối kỷ trước, phê bình văn học nữ quyền sớm diễn sôi hình thành hệ thống lý thuyết hồn chỉnh, bao gồm nhiều nhánh nghiên cứu theo khuynh hướng khác Ở Việt Nam, hoạt động phê bình văn học nữ quyền khai nhụy khoảng mười năm trở lại đây, hướng chưa ý thực Tuy nhiên, lĩnh vực văn chương, tiếng nói giới nữ ngày ý có giá trị Sự xuất ý thức nữ quyền coi bước phát triển dân chủ, đại văn học dân tộc Đội ngũ nhà văn DTTS Vi Hồng, Triều Ân, Bùi Minh Chức, Hoàng Hạc, Hữu Tiến, Cao Duy Sơn, Bùi Thị Như Lan…đang đồng lịng nói lên vấn đề văn học nữ quyền Khảo sát văn xuôi nhà văn DTTS khám phá nhận thấy biểu ý thức nữ quyền thời đại Từ đề cao vai trị trung tâm người phụ nữ xây dựng hình tượng trung tâm nhân vật nữ Vấn đề nữ quyền xem xét nội dung thức tỉnh vấn đề chống lại hủ tục lạc hậu, khát khao hạnh phúc tính dục Họ dám sống hết lịng với cảm xúc khát khao Những người phụ nữ thân cho người phụ nữ đại, dám đón nhận tư tưởng tiến nữ quyền Cái nhìn cách cảm nhà văn DTTS cảm thông, thương cảm ngợi ca 3.Trên phương diện nghệ thuật thấy nhà văn DTTS sử dụng nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ qua ngoại hình,hành động sâu khám phá giới nội tâm để thấy khát khao người họ.Bên cạnh đó,cảm hứng nữ quyền với nhân vật trung tâm người phụ nữ nhà văn sử dụng ngôn ngữ giàu tính nữ cách giản dị, thơng tục đầy 79 thẳng thắn, liệtvà vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ lối ví von, so sánhcho thấy cách thể vấn đề nữ quyền góc nhìn mới, mang tính nhân văn sâu sắc 4.Việc khai thác biểu vấn đề nữ quyền văn xuôi DTTS bước góp phần nhận diện văn học nữ quyền văn học đại, tâm huyết nhà văn viết người phụ nữ Đây nguồn cổ vũ tinh thần giúp người phụ nữ, phụ nữ vùng cao tự tin, khẳng định thân sống Đó tâm hồn đẹp đẽ, phóng khống, giàu mơ ước sức sống mãnh liệt khơng dập tắt nơi họ Chính mà văn xi nhà văn DTTS khơng có giá trị thực mà cịn mang âm hưởng nữ quyền Thơng qua việc nghiên cứu vấn đề nữ quyền cảm thấy rõ thiệt thòi, khổ đau mà người phụ nữ phải gánh chịu Qua chúng tơi mong đóng góp tiếng nói nhỏ bé vào việc khẳng định vị trí, vai trò người phụ nữ dân tộc miền núi gia đình xã hội Trên sở tơn trọng quyền sống, quyền làm vợ, làm mẹ, quyền bình đẳng…trong xã hội Bởi người phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ DTTS xưa vốn chịu nhiều thiệt thòi, nhiều khổ đau bất hạnh Khẳng định sức sống sức bật văn học giàu sức phát triển 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Y Ban (2005), Cưới chợ, Tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn Y Ban, I am đàn bà, (2007), Nxb Phụ nữ Nông Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc, Nxb văn hóa dân tộc Nông Quốc Chấn (1995), Văn học thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Nơng Quốc Chấn (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục Nông Minh Châu (2003), Nông Minh Châu tuyển tập, Nxb văn hóa dân tộc Đặng Thị Vân Chi, Vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ báo chí đầu kỉ XX.”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4.1997, tr 26-33 Đào Đồng Diện (2005), Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xi thời kì đổi mới,http://vnca.cand.com.vn, ngày 25/3/2005 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB giáo dục, Hà Nội 10 Lê bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Trần Đình Sử, Lê Tấm dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Thị Hoài, Thiên sứ, (1989),Tiểu thuyết, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 13 Cao Thị Thu Hồi (2018),Nửa kỷ phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc (Từ 1960 đến nay), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Tơ Hồi (1994), “Văn học dân tộc thiểu số - Thực trạng vấn đề”, Tạp chí văn học, số 15 Vi Hồng (1980), Đất bằng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Vi Hồng (1980), Vãi Đàng, Nxb mới, Hà Nội 17 Vi Hồng (1990), Người ống, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Vi Hồng (1992), Lịng đàn bà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Vi Hồng (1993), Dịng sơng nước mắt, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Bắc Thái 20 Vi Hồng (1994), Phụ Tình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 81 21 Vi Hồng (1997), Đi tìm giàu sang, Nxb Văn hóa dân tộc 22 Vi Hồng (1997), Đọađày, Tiểu thuyết, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Vi Hồng (2006), Mùa hoa Biooc lỏong, Nxb Thanh niên 24 Vi Hồng, (1991), Người dân tộc thiểu số viết văn, Tạp chí văn học số 4/1991, Hà Nội 25 Phan Khôi (2017), Vấn đề phụ nữ nước ta, Nxb Phụ nữ 26 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia (2015), Nữ quyền vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm 27 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Văn học số 4/1991, Hà Nội 28 Bùi Thị Như Lan (2004),Tiếng chim Kỷ Giàng, Tập truyện ngắn, Nxb QĐND 29 Bùi Thị Như Lan (2006), Hoa mía, Tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên 30 Bùi Thị Như Lan (2007),Lời Sli vắt ngang núi, Tập truyện ngắn, Nxb Quân đội nhân dân 31 Bùi Thị Như Lan (2011),Bồng bềnh sương núi, Tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa dân tộc 32 Bùi Thị Như Lan (2005), Mùa mắc mật, Tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 33 Lý Lan, Phê bình văn học nữ quyền, http://tiasang.com.vn/Default.aspx 34 Phương Lựu (chủ biên) (1977), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đào Thủy Nguyên (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 36 Ma Trường Nguyên (1992), Gió hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1981), Hợp tuyển thơ văn tác gia dân tộc thiểu số Việt Nam (1945-1980), Nxb Văn hóa 38 Nhiều tác giả (2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời văn Nxb Văn hóa dân tộc 39 Nhiều tác giả (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 40 Nhiều tác giả (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 41 Nhiều tác giả (2015), Vi Hồng- Tác phẩm dư luận, Nxb ĐH TháiNguyên 42 Nhiều tác giả(1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 -1985), Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2002), Văn xuôi dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc 44 Nhiều tác giả (2001), “Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỉ XX”, Việt Nam học- Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội, 15-17/7/1998, tập IV Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 37-46 45 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Viện Văn học, Nxb Chính trị quốc gia 46 Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Cao Duy Sơn (2004), Hoa mận đỏ, Nxb Văn hóa dân tộc 50 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội nhà văn 51 Cao Duy Sơn (2008),Hoa bay cuối trời, Tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Cao Duy Sơn (2008), Ngôi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hóa dân tộc 53 Nguyễn Huy Thiệp, Tính dục văn học hôm nay, Vietnamnet http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/, 24/4/2006 54 Trần Nho Thìn (2010),Nho giáo nữ quyền, Tham luận trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á 55 Hồng Bá Thịnh (2008),"Các sóng nữ quyền ảnh hưởng nữ quyền đến địa vị Phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 4/2008 56 Hà Văn Thư (1966), Về văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu số, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 83 57 Nguyễn Thị Minh Thương, Ảnh hưởng lý luận thân thể Foucault chủ nghĩa nữ quyền, http://phebinhvanhoc.com.vn 58 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2014), Văn học DTTS Việt Nam thời kì đại- Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 59 Trần Thị Việt Trung, Hà Thị Cẩm Anh (2016), Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Nguyên 60 Hồ Khánh Vân (2002), Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học (số 7), Hà Nội, tr 81-94 Tài liệu Internet 61 http://isee.org.vn/wp-content/uploads/2018/11/dien-ngon-gioi-va-tinh-ductrong-cuoc-song-muon-mau pdf 62 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/6671-ph%C3%AA-b%C3%ACnh-n%E1%BB%AFquy%E1%BB%81n-2.html 63 https://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/419-nho-giao-va-n-quyn 84 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA CÁC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ LỐI VÍ VON SO SÁNH TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU STT TÊN TÁC PHẨM TẦN SỐ XUÁT HIỆN Cọn nước Eng Nhàn 22 Tình Mường Woang 12 Góc trời tây có mưa đá 30 Chị Máy 13 Hoa chàm 18 Cắm Tỷ 11 ... HẰNG VẤN ĐỀ NỮ QUYỀNTRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂNDÂN TỘC THIỂU SỐ (KHU VỰCMIỀN NÚI PHÍA BẮCVIỆT NAM) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM. .. luận văn là: Vấn đề nữ quyền sáng tác số nhà văn dân tộc thiểu số (khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nữ quyền sáng tác nhà văn DTTSkhu... văn xi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc giới thuyết nữ quyền văn học Chương 2: Vấn đề nữ quyền sáng tác số nhà văn dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nhìn từ góc độ nội dung Chương 3: Vấn đề