1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nữ quyền trong sáng tác của y ban

138 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRẦN THU HÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRẦN THU HÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đăng Điệp Thái nguyên, Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà văn Y Ban tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học K17 chuyên ngành Ngữ văn trường ĐHSP Thái Nguyên đóng góp ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả Trần Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Đánh giá chung sáng tác Y Ban 2.2 Về vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban 4.2 Phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê - phân loại 5.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu 10 5.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NỮ QUYỀN VÀ NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC 11 1.1 Những vấn đề chung nữ quyền 11 1.1.1 Một cách hiểu khái niệm “nữ quyền” 11 1.1.2 Chủ nghĩa nữ quyền đời tất yếu lịch sử loài người 11 1.1.3 Các bình diện khác vấn đề nữ quyền 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.2 Nữ quyền văn học 17 1.2.1 Văn học nữ quyền giới hình thành phát triển 17 1.2.2 Cảm hứng nữ quyền văn học Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: NỮ QUYỀN - VẤN ĐỀ TRUNG TÂM TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 37 2.1 Sự hình thành cảm hứng nữ quyền sáng tác Y Ban 37 2.1.1 Quan điểm Y Ban vấn đề nữ quyền 37 2.1.2 Cảm hứng nữ quyền mạch nguồn sáng tạo Y Ban 41 2.2 Những phương diện thể nữ quyền sáng tác Y Ban 45 2.2.1 Người phụ nữ ln đặt vị trí trung tâm soi chiếu góc cạnh chiều sâu chất nữ 45 2.2.2 Tư tưởng chống lại giới nam quyền xác lập quyền lực phái nữ 72 2.2.3 Tình dục phương diện để giải phóng ngã 89 CHƢƠNG 3: HÌNH THỨC BIỂU HIỆN VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 96 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ 96 3.1.1 Hình tượng nhân vật đàn bà mang tính khái quát cao 96 3.1.2 Nhân vật tự nhận thức 100 3.1.3 Nhân vật nữ mối tương quan với nhân vật nam 108 3.2 Ngôn ngữ 111 3.2.1 Ngôn ngữ thông tục, đời thường, mang âm hưởng dân gian 111 3.2.2 Ngôn ngữ liệt, mạnh, bạo 115 3.3 Giọng điệu 119 3.3.1 Giọng trữ tình, mượt mà 119 3.3.3 Giọng chiêm nghiệm, triết lí 121 3.3.4 Giọng suồng sã, bốp chát 123 PHẦN KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khi loài người bước sang văn minh tiên tiến lúc tiếng nói quyền sống người phụ nữ trọng đề cao Phong trào nữ quyền khơng ngừng phát triển, vừa lan rộng toàn giới, vừa thấm sâu vào lĩnh vực xã hội Văn học không nằm ảnh hưởng to lớn ấy, gần kỷ qua, văn học nữ quyền xuất tiếng nói địi bình đẳng phụ nữ tồn nhân loại Ở Việt Nam, sóng gió lịch sử bão táp cách mạng suốt kỷ XX từ lâu gieo mầm cho văn học nữ tính Nhưng phải đến chiến tranh kết thúc, đất nước bước vào hồ bình, đổi mới, văn học nữ quyền thực trỗi dậy mạnh mẽ mang dấu ấn riêng biệt Chủ nhân gương mặt nữ sắc sảo, lĩnh đầy cá tính Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh gần Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu… Tất họ, với sức sống nội lực sáng tạo mạnh mẽ, làm nên đột phá chưa thấy văn học Việt Nam 1.2 Sớm xuất thành danh văn đàn từ năm 90 kỷ trước, Y Ban đánh giá văn sĩ tiên phong văn học nữ tính nước nhà Bắt đầu từ truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ (1990) đến tập truyện xuất Hành trình tờ tiền giả (2010), nhà văn nhắc đến giải thưởng: giải thi truyện ngắn - tạp chí Văn nghệ qn đội, giải nhì thi sáng tác Hà Nội, mà dũng cảm táo bạo “bứt phá” viết phái nữ Phụ nữ văn Y Ban không dừng lại nỗi đau thân phận, “bé mọn” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quanh quẩn với chồng con, cơm cà mắm muối, mà hết, người đàn bà mạnh mẽ, luôn ước mơ khát khao đến tận thể Tác giả nó, người ln “đốt lửa văn” suốt 20 năm sáng tác, khơng ngừng tạo cho độ “chín” độ “mạnh” cơng vào thành trì vững trãi chế độ nam quyền để bênh vực giải phóng cho phụ nữ, đặc biệt người phụ nữ Việt Nam 1.3 Mang đậm tư tưởng nhân văn thế, nhiều tác phẩm Y Ban ý nghiên cứu nhiều cấp độ Âm hưởng nữ quyền văn chị nhắc tới (một cách khơng thống) tạp chí, báo mạng nhiều số luận văn thạc sĩ Thiết nghĩ đến lúc phải có cơng trình nghiên cứu tập trung, hệ thống vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Để thơng qua đó, ta khơng thấy rõ chân dung nhà văn với diện mạo, phong cách riêng dịng văn học nữ tính, mà cịn coi dấu hiệu để nhận diện sâu sắc mặt văn học nữ quyền Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Đánh giá chung sáng tác Y Ban Hơn hai mươi năm cầm bút với thăng trầm nghề viết, Y Ban để lại dấu ấn khó phai lịng bạn đọc Đến nay, chị tác giả gần 20 sách, 200 tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết, tất nhìn nhận, đánh giá nhiều góc độ khác Chúng tơi xin trích số ý kiến tiêu biểu: Đánh giá chung sáng tác Y Ban, nhiều tác giả có lời phê bình sắc sảo Dương Bình Nguyên nhận xét: “Đàn bà viết văn Y Ban, đời sáng tác từ truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ đến tiểu thuyết Xuân Từ Chiều, chuyện đàn bà, yêu, ghen, giường chiếu, sinh nở, nuôi nấng cái, chê trách đàn ông, mạnh mẽ sư tử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lại yếu mềm rong biển” (Chữ nghĩa đàn bà) [56] Ở Một giọng nữ trầm văn chương, Bùi Việt Thắng phát biểu: “Y Ban có lối viết riêng mình, chị ý khai thác nhiều tâm trạng điển hình nhân vật tình tiêu biểu”.[73] Xuân Cang Y Ban thân phận đàn bà lại tập trung lí giải cách xây dựng nhân vật nữ nhà văn: “Y Ban người phụ nữ viết văn đầy nhạy cảm chị cảm nhận biến thái tinh vi tâm hồn người” [26] Gần ý kiến Dạ Ngân trả lời vấn Bà có nhận xét phong cách Y Ban giai đoạn sau: “Truyện Y Ban thường thiên thứ thực gai góc, thơ ráp, chát chúa, dễ khiến người ta nhăn mặt”, “Y Ban với Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Nhưng Y Ban bạo liệt hơn, có đoạn văn băm bổ Âu tạng viết, tạng người Hãy đọc kỹ Y Ban để thấy sâu xa bút tìm tịi, bứt phá khơng n với mình” [55] Bên cạnh báo chí, số luận văn thạc sĩ bảo vệ thành công đề tài Y Ban: Đặc điểm văn xuôi Y Ban (Vũ Phương Thảo), Người đàn bà sáng tác Y Ban (Mai Thị Thu) v.v… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phát đầy đủ phong cách, sở trường Y Ban cách xây dựng nhân vật mảng đề tài quen thuộc nhà văn Trên tinh thần thế, nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết chị thẩm bình sâu sát: I am đàn bà có lẽ tác phẩm gây ý nhiều với hàng trăm phát biểu, phê bình tạp chí, báo mạng ngồi nước: Nhà văn Dạ Ngân trả lời báo Thể thao & Văn hoá nhận xét: “Đọc I am đàn bà cảm động đến ứa nước mắt, thân phận phụ nữ nơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dân điển hình thời đại Qua truyện ngắn ấy, Y Ban vượt lên mình, khỏi chuyện tình cảm đàn ơng, đàn bà để hướng vào thân phận đàn bà chung hơn, lớn lao hơn”.[55] Tác giả Phạm Hồ Thu Đọc sách I am đàn bà lại có nhìn tồn diện cho tập sách: “Mỗi truyện câu chuyện thú vị nói vẻ đẹp đàn bà, nói nỗi đau đớn đàn bà … Đó ca bi luỵ ngạo nghễ giới đàn bà nỗi khát vọng tìm xã hội hoàn hảo để người đàn bà xứng đáng người phái đẹp”.[81] Trong đó, với Tình dục văn chương nữ giới nước, Nguyễn Mạnh Trinh bên cạnh nhìn mẻ vấn đề tình dục văn chương lại coi “truyện Y Ban đậm đặc dâm tính chân dung người đàn bà phác hoạ để mô tả nét đen tràn ứ cảm giác” [86] Những nhận xét khác chứng tỏ tác phẩm Y Ban thu hút đông đảo bạn đọc từ khắp nơi, thành phần nghề nghiệp, lứa tuổi Mỗi họ với vốn sống, trình độ hiểu biết đứng bình diện khác nên có cách bình giải khác tác phẩm Với Xuân Từ Chiều, tiểu thuyết xuất năm 2008, đánh giá có thuận chiều hơn: Hương Thy Nhà văn Y Ban tiểu thuyết không xuống dòng giới thiệu: “250 trang sách câu chuyện người đàn bà kể buồn vui sướng khổ ba người đàn bà mang ba tên: Xuân, Từ, Chiều Vẫn với lối viết tưng tửng, với tiểu thuyết này, Y Ban đẩy lối viết riêng trở nên khác biệt cách kết cấu tiểu thuyết khơng xuống dịng Chính xác hơn, sách lần xuống dòng vào đoạn cuối câu chuyện gần kết thúc Cách viết khiến cho người đọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hút theo câu chuyện, phận người, kiện nhịp đọc nhanh…”[84] Phỏng vấn nhà văn Y Ban, tác giả Hà Linh có lời mở đầu: “Vẫn viết phụ nữ, tiểu thuyết Y Ban câu chuyện ba người đàn bà bị tạo hóa trêu Tác phẩm mở không gian chợ đời, nơi nhân vật buôn chuyện buồn số phận, mong mua lấy chút nhân tình”.[50] Hành trình tờ tiền giả tập truyện ngắn xuất năm 2010, sau đó, đánh giá “viết theo xu hướng đại” với kiểu “văn chương khơng dài dịng, khơng dùng nhiều chữ”, “vẫn khai thác mạnh khả nắm bắt vấn đề thời sự, câu chuyện nóng hổi”, tác giả coi “nhà văn giàu chi tiết táo bạo việc đưa chi tiết vào truyện Chị nhặt nhạnh chi tiết cho tác phẩm từ sống ngày lúc làm, lúc đưa học, chợ …” (Nhà văn Y Ban Hành trình tờ tiền giả - Thuỷ Chi) [30] Như nói, Y Ban sáng tác nhà văn từ trước đến liên tục tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ, nhiều hình thức Tuy ý kiến phản hồi có khác xuất phát từ nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, khoa học lẫn cảm tính viết có giá trị việc nhận diện rõ nét gương mặt Y Ban văn đàn 2.2 Về vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Như nói trên, vấn đề nữ quyền văn Y Ban đến chưa nghiên cứu cách hệ thống, có ý kiến nhỏ lẻ báo chí khía cạnh định Trên trang web, nhiều tác giả có “động chạm” đến khởi nguồn vấn đề nữ quyền văn Y Ban qua việc khắc họa chân dung nữ nghệ sĩ đầy cá tính lĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... chương: Chƣơng 1: Những vấn đề chung nữ quyền nữ quyền văn học Chƣơng 2: Nữ quyền - vấn đề trung tâm sáng tác Y Ban Chƣơng 3: Hình thức biểu vấn đề nữ quyền sáng tác Y Ban Số hóa Trung tâm Học... Những vấn đề chung nữ quyền nữ quyền văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nữ quyền - vấn đề trung tâm sáng tác Y Ban - Hình thức biểu vấn đề nữ quyền. .. hứng nữ quyền văn học Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: NỮ QUYỀN - VẤN ĐỀ TRUNG TÂM TRONG SÁNG TÁC CỦA Y BAN 37 2.1 Sự hình thành cảm hứng nữ quyền sáng tác Y Ban 37 2.1.1 Quan điểm Y Ban

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w